nghiên cứu sử dụng vi sinh vật chế biến xương cá tra thành nguyên liệu thực phẩm giàu calcium và protein

117 886 0
nghiên cứu sử dụng vi sinh vật chế biến xương cá tra thành nguyên liệu thực phẩm giàu calcium và protein

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Út Lợt NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VI SINH VẬT CHẾ BIẾN XƯƠNG CÁ TRA THÀNH NGUYÊN LIỆU THỰC PHẨM GIÀU CALCIUM VÀ PROTEIN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Út Lợt NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VI SINH VẬT CHẾ BIẾN XƯƠNG CÁ TRA THÀNH NGUYÊN LIỆU THỰC PHẨM GIÀU CALCIUM VÀ PROTEIN Chuyên ngành: VI SINH VẬT HỌC Mã số: 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ CHIẾN PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Chiến Phương, người tận tình hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực đề tài Và thầy người giúp gắn kết khoa học với thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Sinh học Trường ĐH Sư phạm TP Hồ chí Minh hết lịng dạy dỗ tơi Tơi xin giử lời cảm ơn đến anh chị phịng thí nghiệm Công nghệ biến đổi sinh học - Viện sinh học nhiệt đới phịng thí nghiệm Vi sinh - Sinh hóa, khoa Sinh học, Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến bà Bùi Thị Truyền, giám đốc Công ty trách nhiệm chế biến thủy sản Minh Quý - cụm công nghiệp Tân Mỹ Chánh - TP Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang cung cấp nguyên liệu cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động nghiệp bên cạnh ủng hộ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi, số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xác thực Tác giả luận văn Nguyễn Thị Út Lợt MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ x DANH MỤC CÁC BẢNG xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vi sinh vật nghiên cứu 1.1.1 Vi khuẩn Bacillus 1.1.2 Vi khuẩn lactic 1.2 Giới thiệu cá tra 17 1.2.1 Vị trí phân loại 17 1.2.2 Đặc điểm chung 17 1.2.3 Tình hình sử dụng phụ phẩm cá tra 18 1.3 Tổng quan TP giàu calcium protein 19 1.3.1 Giới thiệu calcium 19 CHƯƠNG - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………25 2.1 Nguyên vật liệu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Nguyên liệu 25 2.1.3 Hóa chất 25 2.1.4 Thiết bị dụng cụ 25 2.2 Môi trường nghiên cứu .26 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.3.1 Sơ đồ thí nghiệm 27 2.3.2 Bố trí thí nghiệm 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 37 2.4.1 Phương pháp cấy truyền giữ giống [32] [38] 37 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học vi khuẩn 37 2.4.3 Định danh VK phương pháp sinh học phân tử [33] 40 2.4.4 Xác định mật độ tế bào phương pháp đếm KL [22] [29] [32] 41 2.4.5 Xác định hoạt tính protease phương pháp khuếch tán thạch [11]42 2.4.6 Xác định hoạt độ protease theo phương pháp Anson cải tiến [11] [20] 44 2.4.7 Phương pháp định tính acid lactic [16] [21] 45 2.4.8 Phương pháp định lượng acid tổng [2] [21] 46 2.4.9 Phương pháp xác định độ ẩm [3] [10] 46 2.4.10 Phương pháp định lượng calcium [3] [10] 47 2.4.11 Định lượng đạm tổng số (phương pháp Kjeldahl) [3] [10] 48 2.4.12 Định lượng đạm formol (phương pháp Sorensen) [3] [10] 50 2.4.13 Phương pháp xác định đạm ammoniac [3] [10] 51 2.4.14 Phương pháp xử lý số liệu 53 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 54 3.1 Khảo sát thành phần hóa học bột xương cá tra 54 3.2 Đặc điểm sinh học Bacillus VK lactic 54 3.2.1 Bacillus 55 3.2.2 VK lacic 56 3.2.3 Kết định danh đến loài sinh học phân tử 58 3.3 Khảo sát ảnh hưởng điều kiện MT nuôi cấy lên khả sinh tổng hợp protease acid chủng VK nghiên cứu .59 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng điều kiện MT nuôi cấy lên khả sinh tổng hợp protease Bacillus amyloliquefaciens 59 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng điều kiện MT nuôi cấy lên khả sinh acid Lactobacillus casei 69 3.4 Xác định điều kiện thích hợp cho q trình thủy phân protein từ xương cá tra dịch nuôi cấy Bacillus amyloliquefaciens 79 3.4.1 Ảnh hưởng tỷ lệ nước 80 3.4.2 Ảnh hưởng tỷ lệ dịch nuôi cấy 81 3.4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ 83 3.4.4 Ảnh hưởng thời gian 84 3.5 Xác định điều kiện thích hợp cho q trình trích ly calcium từ xương cá tra dịch lên men Lactobacillus casei 85 3.5.1 Ảnh hưởng tỷ lệ dịch lên men 85 3.5.2 Ảnh hưởng thời gian trích ly 86 3.6 Một số tiêu sinh hóa dịch xương cá tra sau thủy phân protein trích ly calcium VSV 88 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 4.1 Kết luận 90 4.2 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC .98 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN C Ca 2+ HSTN đht Hàm lượng calcium Hiệu suất thu nhận đạm hòa tan HSTP Hiệu suất thủy phân KL Khuẩn lạc MT Môi trường NF Nitrogen formol N NH3 Nitrogen ammoniac N TS Nitrogen tổng số NL Nguyên liệu STP Sau thủy phân TP Thực phẩm t0 opt Nhiệt độ tối thích VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cây phát sinh lồi VK lactic Hình1.2: Lactobacillus casei 10 Hình1.3: Lactobacillus bulgaricus 11 Hình 1.4: Lactobacillus brevis 12 Hình 1.5: Cá tra Hình 1.6: Sữa giàu calcium 21 Hình 1.7: Một số dược phẩm giàu calcium 22 Hình 1.8: Một số thực phẩm bổ sung calcium 22 Hình 3.1: Bột xương cá tra 54 Hình 3.2: Hình thái KL Bacillus (x4) 55 Hình 3.3: Hình thái tế bào Bacillus (x100) 55 Hình 3.4: Bào tử Bacillus (x100) 55 Hình 3.5: Bacillus có catalase dương tính 56 Hình 3.6: Vịng phân giải casein Bacillus có hoạt tính protease 56 Hình 3.7: Hình thái KL VK lactic (x4) 57 Hình 3.8: Hình thái tế bào VK lactic (x100) 57 Hình 3.9: VK lactic có catalase âm tính 58 Hình 3.10: Định tính acid lactic thuốc thử Uphermen 58 Hình 3.11: Vịng phân giải casein Bacillus amyloliquefaciens nuôi 60 cấy khoảng thời gian khác 60 Hình 3.12: Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến hoạt độ protease 60 Bacillus amyloliquefaciens 60 Hình 3.13: Ảnh hưởng tỷ lệ giống đến hoạt độ protease 62 Bacillus amyloliquefaciens 62 Hình 3.14: Ảnh hưởng nồng độ sucrose đến hoạt độ protease 63 Bacillus amyloliquefaciens 63 Hình 3.15: Ảnh hưởng pH ban đầu đến hoạt độ protease 64 Bacillus amyloliquefaciens 64 Hình 3.16: Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt độ protease 66 Bacillus amyloliquefaciens 66 Hình 3.17: Động học trình lên men Bacillus amyloliquefaciens 67 Hình 3.18: Ảnh hưởng thời gian ni cấy đến khả sinh acid Lactobacillus casei 70 Hình 3.19: Ảnh hưởng MT nuôi cấy đến khả sinh acid 71 Lactobacillus casei 71 Hình 3.20: Ảnh hưởng tỷ lệ giống đến khả sinh acid 73 Lactobacillus casei 73 Hình 3.21: Ảnh hưởng nồng độ sucrose đến khả sinh acid Lactobacillus casei 74 Hình 3.22: Ảnh hưởng pH ban đầu MT đến khả sinh acid Lactobacillus casei 75 Hình 3.24: Động học trình lên men Lactobacillus casei 78 Hình 3.25: Ảnh hưởng tỷ lệ nước đến trình thủy phân protein từ xương cá tra dịch nuôi cấy Bacillus amyloliquefaciens 81 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu thu được, đề tài đến số kết luận sau: - Xương cá tra với hàm lượng calcium (30.33%) protein (17.18%) cao nên chọn làm nguồn nguyên liệu để chế biến thành nguồn nguyên liệu TP giàu Calcium protein - Kết định danh đến loài kỹ thuật di truyền phân tử thực phòng xét nghiệm NK – BIOTEK cho thấy chủng VSV dùng nghiên cứu đề tài Bacillus amyloliquefaciens Lactobacillus casei - Xác định điều kiện tối ưu cho trình sinh tổng hợp protease chủng Bacillus amyloliquefaciens (thời gian nuôi cấy 48 giờ, tỷ lệ giống 1%, nồng độ sucrose 3%, pH ban đầu 7, nhiệt độ nuôi cấy 350C) trình sinh acid chủng Lactobacillus casei (thời gian nuôi cấy 72 giờ, MT6, tỷ lệ giống 5%, nồng độ sucrose 3%, pH ban đầu 6, nhiệt độ nuôi cấy 350C) - Điều kiện tối ưu để thủy phân protein từ xương cá tra dịch nuôi cấy Bacillus amyloliquefaciens tỷ lệ nước bổ sung vào 50%, tỷ lệ dịch nuôi cấy 5%, nhiệt độ thủy phân 450C, thời gian thủy phân 24 Và điều kiện tối ưu để trích ly calcium xương cá tra (sau thủy phân) dịch lên men Lactobacillus casei tỷ lệ dịch lên men/cơ chất 2:1, thời gian 72 - Bước đầu thu dịch xương cá tra sau thủy phân protein hòa tan calcium VSV có hàm lượng calcium 7.42g/l protein tổng 11.58% Ngoài dịch xương cá tra sau kh xử lý VSV chứa sinh khối Bacillus amyloliquefaciens Lactobacillus casei có khả đóng vai trò nguyên liệu TP chức 4.2 Kiến nghị Trên kết nghiên cứu bước đầu tạo dịch calcium protein dễ hấp thu, chưa kiểm tra tiêu sinh hóa nguyên liệu tạo ra, chưa ứng dụng vào TP Để tăng hiệu ứng dụng đề tài đề nghị tiếp tục nghiên cứu thêm hướng sau: - Tiếp tục nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến q trình thủy phân protein trích ly calcium từ xương cá tra VSV nhằm tăng HSTP khả hòa tan calcium để tạo nguyên liệu TP giàu calcium protein - Cần nghiên cứu sâu thêm để bổ sung nguồn nguyên liệu tạo vào loại TP thức uống, nhằm tạo nguồn TP giàu chất dinh dưỡng rẻ tiền phần lớn loại TP bổ sung calcium protein phần lớn nhập từ nước nên giá thành cao - Nghiên cứu quy trình sản xuất nguyên liệu thực phẩm giàu calcium protein từ xương cá tra quy mô lớn để tận dùng nguồn phụ phẩm cá tra rẻ tiền này, đồng thời hạn chế ô nhiễm MT TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Kiều Hữu Ảnh (2010), Giáo trình Vi sinh vật học thực phẩm, NXB Giáo Dục Việt Nam, tr 59 - 64 Vũ Ngọc Bội (2004), Nghiên cứu trình thủy phân protein cá enzyme protease từ Bacillus subtilis S5, Luận văn tiến sĩ sinh học, trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh, tr 60 - 77 Lâm Thị Kim Châu, Nguyễn Thượng Lệnh, Văn Đức Chín (2001), Thực tập lớn hóa sinh, tủ sách Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh, tr 24 - 37, 85 - 92 Nguyễn Thị Lan Chi, Bùi Thị Hồng Khanh, Vũ Hồng Thiên (2009), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất bột canxi thực phẩm từ phụ phẩm xương cá tra, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II Nguyễn Lân Dũng (dịch) (1983), Thực hành Vi sinh vật học, NXB ĐH TH Chuyên Nghiệp Hà Nội, tr 33 – 37 Nguyễn Lân Dũng (2000), Vi sinh vật học, NXB Giáo Dục, tr 221 - 228 Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1972), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội, tr 91, 95 Trần Thị Minh Định (2011), Nghiên cứu khả tạo kháng sinh chủng Aspergillus sp phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường ĐH Sư Phạm TP.HCM, tr 61 Lê Thị Như Hạ (2011), Thu nhận khảo sát số đặc điểm protease dùng mỹ phẩm, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh, tr 20 - 28 10 Phạm Thị Ánh Hồng (2003), Kỹ thuật sinh hóa, NXB ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, tr 32, 81 - 86, 94 - 97, 182 - 184 11 Trần Ngọc Hùng (2010), Nghiên cứu tạo chế phẩm protease từ Bacillus subtilis để sử dụng chế biến thức ăn gia cầm, Luận văn tiến sĩ , Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh, tr 36 - 42 12 Lê Thị Mỹ Hương (2012), Nghiên cứu chế biến calcium lactate từ vỏ sò huyết lên men lactic môi trường dịch tương đậu nành, Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐH Bách Khoa TP Hồ Chí Minh,tr 21 - 22, 44 - 52 13 Dư Lý Thúy Hương (2000), Chọn khảo sát vài đặc tính vi khuẩn lactic để muối chua nấm rơm, măng, đậu, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh, tr 53 – 78 14 Nguyễn Thúy Hương (2011), Bài giảng môn Công nghệ lên men truyền thống, Trường ĐH Bách Khoa TP Hồ Chí Minh 15 Dương Thanh Liêm cộng (2010), Thực phẩm chức - sức khỏe bền vững, NXB Khoa Học Và Kỹ thuật, tr - 35 16 Lê Duy Linh cộng (1997), Thực tập nhỏ vi sinh, tủ sách Trường ĐH khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh, tr 23 - 29 17 Mai Đàm Linh, Đỗ Minh Phương, Phạm Thị Tuyết, Kiều Hữu Ảnh, Nguyễn Thị Giang (2008), Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn lactic phân lập địa bàn TP Hà Nội, Tạp chí Khoa học ĐH Quốc Gia Hà Nội - Khoa Tự Nhiên Và Công Nghệ 24, tr 221 - 226 18 Nguyễn Đức Lượng (2000), Công nghệ vi sinh tập - Cơ sở vi sinh vật công nghiệp, ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, tr 158 - 166 19 Nguyễn Đức Lượng (2003), Thí nghiệm cơng nghệ sinh học tập - Thí nghiệm hóa sinh học, NBX ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, tr 158 - 166 20 Nguyễn Đức Lượng (2006) Công nghệ vi sinh tập - Vi sinh vật học công nghiệp, NXB ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, tr 322 - 336, 39 - 43, 115 - 117 21 Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Thí nghiệm cơng nghệ sinh học tập - Thí nghiệm vi sinh vật học, NBX ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, tr 55 - 62 22 Lê Văn Việt Mẫn (2008), Thí nghiệm Vi sinh vật học thực phẩm, NXB ĐH Quốc gia TP.HCM, tr 28 - 33, 129 23 Đỗ Thị Thu Nga (2012), Khảo sát khả sinh tổng hợp protease số chủng Bacillus, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường ĐH Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, tr 16 - 18, 31, 53 - 67 24 Trần Thị Hồng Nghi, Lê Thanh Hùng, Trương Quang Bình (2009), Nghiên cứu ứng dụng enzyme protease từ vi khuẩn (Bacillus subtilis) để thủy phân phụ phẩm cá tra, Khoa thủy sản – Trường ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Đức Quỳnh Như (2007), Phân lập sàng lọc số chủng Bacillus probiotic môi trường thủy sản, Luận văn tiến sĩ khoa học sinh học, Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh, tr 15 26 Lương Đức Phẩm (2006), Công nghệ sinh học bảo quản chế biến thực phẩm, Tài liệu lớp cao học sinh học, Viện KHCN Việt Nam, tr 270 277 27 Lương Đức Phẩm (2007), Chế phẩm sinh học dùng chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, NXB Nông Nghiệp, tr 88 - 93 28 Trần Linh Thước (2003), Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm, NXB Giáo Dục TP Hồ Chí Minh, tr 74 - 98 29 Trần Linh Thước (2010), Phương pháp phân tích Vi sinh vật, NXB Giáo Dục, tr 63 - 70 30 Đồng Thị Thanh Thu (2003), Sinh hóa ứng dụng, NXB ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, tr 49 - 64 31 Đồng Thị Thanh Thu (2006), Sinh hóa phần II, Tủ sách ĐH Khoa Học Tự Nhiên, tr 29 - 42 32 Trần Thanh Thủy (1999), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học, NXB Giáo Dục, tr 48 - 56, 70 - 71, 97 - 102 33 Nguyễn Thị Trần Thụy (2009), Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus phân lập từ đất vườn sinh protease kiềm, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường ĐH Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, tr 3, 37 - 39 34 Trần Thanh Xuân (1994), Một số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo cá tra (Pangasius hypophthalmus) miền nam Việt Nam, Báo cáo trình bày Hội thảo Quốc tế Cơ sở sinh học nuôi trồng loại cá trơn (Siluriformes), 24 27/05/1994, Montpellier, France  Tài liệu tiếng Anh 35 Ashlee M Ears, Richard Losick and Roberto Kolter (2008), Ecology and genomics of Bacillus subtilis, Trends Microbio 116 (6), pp 269 - 275 36 Bula J.A, Costilow R, Sapple E.S (1978), Biology of Bacillus popillae, Adv Appl, Microbiol, 23, pp 1-18 37 Colin R Harwood and A.Ronald Archibald (1990), “Growth Mainteance and Genaral techniques” in molecular Biological Method for Bacillus, Awily Intersciences Publication 38 Cortezi, E.m.cill, Jcontiero (2008), Bacillus amyloliquefaciens: Anew, keratinolytic Feather - degrading bacteria, Current Trands in Biotechnology and pharmacy, vol 2, N.1, pp 170 - 177 39 Enizio ricca (2004), Bacterial spore formers probiotics and emerging applications holizon bioscience, pp 2, 53-54, 107-110 40 F G Priest, M Goodfellow, L A Slute, and R C W Berkeley, Bacillus amyloliquefaciens sp nov nom rev, International fournal of Systematic Bacteriology, Jan 1987, pp 69 - 71 41 Gibson T and Gordon Ruth E (1975), Bacillus in Bergey’s Manual of Detemenative Bacteriology.R.E.Buchanan and N.E.Gibbons.Editors, Willion and Wilkins, pp 576 - 583 42 Gupta R, Beg QK, Lorenz P (2002), Bacterial alkaline p r o t e a s e : molecular approaches and industrial applications, Biotechnol 59, pp 15-32 Appl Microbiol 43 Helmut Uhlig (1988), Industrial enzyme and their application, John Wiley and Sons, Inc 44 John G Holt, Noel R Knieg, Peter H A Sneath, James T Staley, Stanky T Williams, Bergey’s Manual of Determinative bacteriology, Ninth edition 45 Julia Elisabeth Bandow, Heike Brotz, and Michael Hecker (2002), Bacillus subtilis Tolerance of Moderate Concentrations of Rifampicn Involvesthe Dependent General and Multiple Strees response, Journal of Bacterialogy 184 (2) , pp 459 467 46 Marono M, et al, (2001), Modulation of Anaerobic Energy Metabolism of Bacillus subtilis by arf M (yWID), Journal of Bacteriology, vol 183 (23), pp 6815 6821 47 Owen R Fennema, Y H Hui, Marcus Karel, Pieter Walstra, John R Whitaker (2004), LACTIC ACID BACTERIA, Microbiological and Functional Aspects, Third Edition, Revised and Expanded by Seppo Salminen, Atte von Wright, Arthur Ouwehand Copyright © 2004 by Marcel Dekker, Inc New York • Basel 48 Soomro, A.H, T Masud, Kiran Anwaar (2002), Role of Lactic acid bateria in food preservation and human health-A review, Pakistan Journal of Nutrition, pp 20 - 24 49 Todd R Klaenhammer (1987), Bacteriocins of lactic acid bacteria Departments of Food Science and Microbiology, North Carolina State University, Raleigh, NC 27695 - 7624, USA BiochimieVolume 70, Issue 3, March 1998, pp 337 - 349  Tài liệu từ internet 50 http://biogro.com.vn/vi/cac-san-pham/biogro-xu-ly-moi-truong.html 51 http://bioweb.usu.edu/microscopy/Research.htm 52 http://en.wikipedia.org/wiki/bacillus subtilis 53 http://e-vietnamlife.net/home/newsdetail.asp?iData=721 54 http://glomedvn.vn/vn/san-pham.aspx?cate=8&vitamin-va-khoang-chat&drugs = 27 &calci-d-glomed-vien-nen-dai-bao-phim.html 55 http://microbewiki.kenyon.edu/index.php/Lactobacillus_brevis 56 http://sieuthibazan.com/sua-bot-vinamilk/sua-bot-vinamilk-canxi-375g - 371602 html 57 http://tintuconline.com.vn/vn/suckhoe/455247/index.html 58 http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1_tra 59 http://wavenutrition.com.vn/index.php?option=com_content&view= article&id = 81:protein-va-vai-tro-ca-protein&catid=40:protein-cht-m&Itemid=62 60 http://www.baomoi.com/Collagen-them-huong-di-cho-ca-tra- VN/50/3677083.epi 61 http://www.dinhduong.com.vn/node/14271 62 http://www.finestvitamins.com/20424/calcium-lactate-100-tablets-solgar 63 http://www.idiseafood.com/vi/node/138 64 http://www.ncbi.nlm.nih.gove/projects/genome/guide/ aspergillies/index.html 65 http://www.nu-health.com.vn/index.php?option=com_product&view= productp & catid=2&id=148&lang=vi 66 http://www.sciencephoto.com/media/12122/enlarge 67 http://www.textbookofbacterialogy.net/Bacillus.html 68 http://www.vatgia.com/864/717433/anlene-v%C3%A0ng-400g.html] 69 http://www.visualphotos.com/image/1x3745854/streptococcus_cremoris_ streptococcus_cremoris_is 70 http://www.webdinhduong.com/dinhduong-VienDinhDuong-158/banh-quydinh-duong-giau-canxi.html PHỤ LỤC Thành phần hóa học số nguyên liệu 1.1 Thành phần hóa học hạt ngơ Thành phần hóa H2O Chất đạm Chất béo Tinh bột Xơ Chất khoáng Sinh tố Các chất khác 1.2 Thành phần hóa học cà chua Thành phần Nước Protein Gucid Cellulose Tro Hàm lượng 94% 0.60% 4.20% 0.80% 0.40% Thành phần Ca P Fe P Caroten %m 13.56 9.17 5.14 67.02 3.61 1.32 0.05 0.33 Hàm lượng 12mg% 26mg% 14mg% 26mg% 2mg% Thành phần B1 Calo/100g B2 PP C Hàm lượng 0.06mg% 20g 0.04mg% 0.5mg% 40mg% 1.3 Thành phần hóa học giá đậu: Trong giá đậu có nhiều thành phần hóa học đặc biệt: nhiều nước, protid, glucid, sắt, đồng, phốt pho, vitamin nhóm B C, vitamin E men tiêu hóa Cách pha hóa chất 2.1 Tyrosin chuẩn - Dd HCl 0.2N: 4.25ml HCl đậm đặc với nước cất cho đủ 250ml - Dd tyrosin 20mM/l: khuấy nghiền 0.12 tyrosin dd HCl 0.2N vừa đủ 50ml - Dd tyrosin chuẩn 1mM/l: pha loãng 5ml dd tyrosin 20mM/l dd HCl 0.2N thành 100ml 2.2 Dung dịch casein 1% Dd Na HPO 1/15M: hòa tan 5.96g Na HPO 12H O nước cất thành 250ml Dd KH PO 1/15M: hòa tan 0.91g KH PO nước cất thành 100ml Dd đệm Sorensen 1/15M, pH = 7.6: trộn 177ml dd Na HPO 1/15M 23ml dd KH PO 1/15M, đo chỉnh lại pH cho Dung dịch casein 1%: đun sôi cách thủy 1g casein dung dịch đệm Sorensen tan hoàn toàn định mức lại cho đủ 100ml 2.3 Thuốc thử Ufermen: 10ml phenol 5%, 2ml FeCl 5% 25ml nước cất 2.4 Thuốc thử metyl đỏ 0.5% pha etanol 600 2.5 Thuốc thử phenolphtalein 1% etanol 600 2.6 Thuốc nhuộm Gram crystal: Crystal violet: 2g, Cồn 95%: 20ml 80ml nước cất 2.7 Gram's iodine: Iodine: 1g, KI: 2g 300ml nước cất 2.8 Thuốc nhuộm Basic Fuschin: Basic Fuschin: 0.5g, Cồn 95%: 20ml 100ml nướccất Một số hình ảnh Hình 13.1: Cá tra sau phi lê Hình 13.2: Xương cá tra chưa xay nhuyễn Kết định danh chủng Bacillus Kết định danh chủng VK lactic ... ? ?Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật chế biến xương cá tra thành nguyên liệu thực phẩm giàu calcium protein? ??  Mục đích đề tài Nghiên cứu điều kiện tối ưu để xử lý xương cá tra tác dụng VSV tạo nguyên. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Út Lợt NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VI SINH VẬT CHẾ BIẾN XƯƠNG CÁ TRA THÀNH NGUYÊN LIỆU THỰC PHẨM GIÀU CALCIUM VÀ PROTEIN Chuyên ngành: VI SINH. .. kết nghiên cứu trên, thấy phụ phẩm cá tra nguồn nguyên liệu có tiềm lớn cho vi? ??c chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng Từ phụ phẩm cá tra sản xuất phile tận dụng chế biến thành nhiều sản phẩm

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1 Tổng quan về vi sinh vật nghiên cứu

      • 1.1.1 Vi khuẩn Bacillus

      • 1.1.2 Vi khuẩn lactic

      • 1.2. Giới thiệu về cá tra

        • 1.2.1 Vị trí phân loại

        • 1.2.2 Đặc điểm chung

        • 1.2.3 Tình hình sử dụng phụ phẩm cá tra

        • 1.3 Tổng quan về TP giàu calcium và protein

          • 1.3.1 Giới thiệu về calcium

          • 1.3.2. Giới thiệu về protein

          • CHƯƠNG 2 - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1 Nguyên vật liệu

              • 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

              • 2.1.2 Nguyên liệu

              • 2.1.3 Hóa chất

              • 2.1.4 Thiết bị và dụng cụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan