nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh long an

111 1.1K 2
nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thành Anh Trường NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thành Anh Trường NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH LONG AN Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Sơn, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn hoàn thành luận văn Xin cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa Địa lý, Phòng sau Đại học Đại học Sư phạm TP.HCM, Thầy, Cô giáo giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập Xin cảm ơn đến quan ban ngành tỉnh Long An nhiệt tình cung cấp tư liệu bổ ích để luận văn hoàn thành Xin cảm ơn đồng nghiệp người thân gia đình động viên tinh thần vật chất thời gian học tập viết luận văn TP.HCM, tháng năm 2013 Tác giả Đỗ Thành Anh Trường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu .7 Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ 11 1.1 Cơ sở lý luận .11 1.1.1 Khái niệm .11 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sống dân cư 13 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng sống dân cư cho cấp tỉnh 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Khái quát chất lượng sống dân cư Việt Nam 20 1.2.2 Khái quát chất lượng sống dân cư vùng đồng sông Cửu Long 26 CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH LONG AN 31 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sống dân cư tỉnh Long An .31 2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ .31 2.1.2 Trình độ phát triển kinh tế .32 2.1.3 Đường lối sách 34 2.1.4 Dân cư, dân tộc, phong tục tập quán .34 2.1.5 Cơ sở hạ tầng 37 2.1.6 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên .39 2.1.7 Đánh giá chung 41 2.2 Thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Long An .43 2.2.1 Về kinh tế 43 2.2.2 Về giáo dục 49 2.2.3 Về y tế, chăm sóc sức khỏe 54 2.2.4 Về hưởng thụ phúc lợi 62 2.2.5 Đánh giá tổng hợp chất lượng sống dân cư tỉnh Long An .71 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2020 76 3.1 Quan điểm, mục tiêu 76 3.1.1 Quan điểm .76 3.1.2 Mục tiêu 76 3.1.3 Định hướng nâng cao chất lượng sống 79 3.2 Những giải pháp nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Long An đến năm 2020 84 3.2.1 Giải pháp phát triển kinh tế 84 3.2.2 Tăng cường sở hạ tầng .88 3.2.3 Hoàn thiện sách xã hội 89 3.2.4 Gỉai pháp đầu tư cho giáo dục, y tế .90 3.2.5 Nhóm giải pháp công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình 91 3.2.6 Các giải pháp khác 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATGT ATVSTP BHYT CLCS CNH CSVC ĐBĐVHX ĐBSCL ĐBSH DH ĐNB ĐTM GDP GTVT HĐH HDI HS HSPT KHHGĐ LAPIDES ODA PGS TH THCS THPT TP TP.HCM TS TW UBND UNDP VKTTĐPN VSMT WB XDCB : An toàn giao thông : An toàn vệ sinh thực phẩm : Bảo hiểm y tế : Chất lượng sống : Công nghiệp hóa : Cơ sở vật chất : Điểm bưu điện văn hóa xã : Đồng sông Cửu Long : Đồng sông Hồng : Duyên hải : Đông Nam Bộ : Đồng Tháp Mười : Tổng sản phẩm nước : Giao thông vận tải : Hiện đại hóa : Chỉ số phát triển người : Học sinh : Học sinh phổ thông : Kế hoạch hóa gia đình : Nghiên cứu Quy Hoạch Tổng thể tỉnh Long An : Viện trợ phát triển thức : Phó Giáo sư : Tiểu học : Trung học sở : Trung học phổ thông : Thành phố : Thành phố Hồ Chí Minh : Tiến sĩ : Trung ương :Ủy ban nhân dân : Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc : Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam : Vệ sinh môi trường : Ngân hàng giới : Xây dựng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi xã hội ngày phát triển chất lượng sống (CLCS) ngày người quan tâm trọng Vì nhìn vào số CLCS ta đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội khu vực hay quốc gia Do vậy, việc nâng cao CLCS cho người mục tiêu vươn tới quốc gia giới địa phương quốc gia Ở Việt Nam, vấn đề CLCS người dân Đảng Nhà nước quan tâm từ lâu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020, Đảng ta khẳng định “Phát triển người phải coi trung tâm Việt Nam” Trong trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước, đạt số thành tựu đáng kể công xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống cộng đồng Tuy nhiên, Việt Nam nước nghèo, CLCS dân cư thấp Đồng thời, có chênh lệch lớn vùng, địa phương, thành thị nông thôn Long An - tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long, cửa ngõ để giao lưu với vùng Đông Nam Bộ phát triển động với nhiều tỉnh khác nước Trong năm qua, Đảng, quyền ban ngành cấp tỉnh trọng đến việc nâng cao CLCS cho người dân Tuy nhiên, xuất phát điểm từ tỉnh nghèo, sở vật chất kỷ thuật nhiều yếu thiếu đồng bộ, nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo Vì thế, CLCS dân cư cải thiện thấp, đặc biệt xã vùng sâu, vùng biên giới Với mong muốn vận dụng kiến thức trang bị trình học tập vào việc nghiên cứu vấn đề cụ thể địa phương sinh sống công tác, đề tài “Nghiên cứu chất lượng sống dân cư tỉnh Long An” lựa chọn để góp phần tìm giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân cư tỉnh Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Trên giới Cho đến có nhiều nhà khoa học tổ chức nghiên cứu chất lượng sống Vào cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỉ XX, nhà dân số học người Ấn Độ (R.C Sharma) đề cập đến chất lượng sống tác phẩm “Dân số, tài nguyên, môi trường chất lượng sống” (Population, resources, environment and quality of life), ông nghiên cứu mối tương tác chất lượng sống dân cư với trình phát triển dân cư, phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Theo ông, chất lượng sống đáp ứng đầy đủ yếu tố vật chất tinh thần cho người dân UNDP (Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc) đưa hệ thống tiêu đánh giá phát triển người - HDI (Human Development Index) Hệ thống tiêu phản ánh cách tiếp cận mới, có tính hệ thống phát triển người, coi phát triển người mở rộng phạm vi lựa chọn người để đạt đến sống trường thọ, khỏe mạnh, có ý nghĩa xứng đáng với người HDI phận quan trọng chất lượng sống 2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến CLCS công bố như: - “Các số tiêu phát triển người”, Nguyễn Quán (1995) - “Phân hóa giàu nghèo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam”, Đỗ Thiên Kính (2003) - “Chỉ số phát triển kinh tế HDI, cách tiếp cận số kết nghiên cứu”, PGS.TS Đặng Quốc Bảo, TS Trương Thị Thúy Hằng (2005) - “Diễn biến mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”, PGS.TS Nguyễn Thị Cành (2001) - “Chỉ số tuổi thọ HDI, số vấn đề thực tiễn Việt Nam”, PGS.TS Đặng Quốc Bảo, TS Trương Thị Thúy Hằng (2005),… Tất công trình nghiên cứu điều tra phân tích vấn đề có liên quan đến chất lượng sống dân cư thu nhập, trình độ dân trí, chất lượng y tế, giáo dục Đây sở thực tiễn quan trọng để tác giả tiếp thu vận dụng có chọn lọc vào luận văn Bên cạnh có số giáo trình, sách chuyên khảo phục vụ cho việc giảng dạy học tập dân số, dân số phát triển, có chất lượng sống như: - “Một số vấn đề giáo dục dân số” - Dự án VIE/94/P01- Hoàng Đức Nhuận (chủ biên), đề cập đến chất lượng sống thông qua nội dung mối quan hệ phát triển dân số chất lượng sống - “Giáo trình dân số phát triển”, GS Tống Văn Đường chủ biên (2001); “Dân số phát triển kinh tế - xã hội”, PGS TS Nguyễn Minh Tuệ (1996); “Dân số phát triển bền vững Việt Nam”, TS Nguyễn Thiện Trưởng chủ biên – Nxb Chính trị Quốc gia (2004),… Một số đề tài luận văn thạc sĩ nghiên cứu theo hướng như: “Chất lượng sống dân cư tỉnh Bắc Giang” (2011) Giáp Văn Vượng, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, “Giải pháp nâng cao chất lượng sống dân cư huyện Ninh Phước, tỉnh Bình Thuận” (2011) Phan Thị Xuân Hằng, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh , “Một số giải pháp nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Vĩnh Long thời kì hội nhập” (2010) Nguyễn Thanh Hiếu, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tổng quan sở lí luận thực tiễn CLCS dân cư, đánh giá nhân tố ảnh hưởng thực trạng chất lượng sống dân cư địa phương cụ thể Những nghiên cứu tảng, sở lý luận thực tiễn để đề tài kế thừa, bổ sung áp dụng nghiên cứu cho lãnh thổ tỉnh Long An Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Vận dụng sở lý luận thực tiễn CLCS, luận văn nhằm làm rõ nhân tố ảnh hưởng, thực trạng CLCS dân cư tỉnh Long An, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân cư tỉnh 3.2 Nhiệm vụ - Tổng quan đúc kết sở lý luận thực tiễn CLCS để vận dụng vào địa bàn nghiên cứu - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến CLCS dân cư tỉnh Long An - Phân tích thực trạng CLCS dân cư tỉnh Long An giai đoạn 2001 – 2011 dựa theo tiêu chí cụ thể - Đề xuất số giải pháp nâng cao CLCS dân cư tỉnh Long An đến năm 2020 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tiêu CLCS như: GDP/người, thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ hộ nghèo, giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe, vấn đề nhà ở, sử dụng nước sạch, tỷ lệ hộ dùng điện… - Thời gian: Từ năm 2001 đến năm 2011 - Lãnh thổ: Toàn tỉnh Long An, có ý đến phân hóa huyện thành phố tỉnh Long An Quan điểm nghiên cứu 4.1 Quan điểm hệ thống – lãnh thổ Đây quan điểm sử dụng rộng rãi trình nghiên cứu Địa lí học Sự phát triển kinh tế - xã hội việc nâng cao CLCS dân cư tỉnh, huyện quốc gia phải đặt mối quan hệ cụ thể toàn hệ thống quốc gia Đó sở giúp cho việc tiếp cận phân tích vấn đề cách có hệ thống Vì phân tích vấn đề có liên quan tới CLCS dân cư tỉnh Long An phải xem xét mối liên hệ huyện tỉnh, tỉnh vùng ĐBSCL nước 4.2 Quan điểm tổng hợp CLCS không đời sống vật chất tinh thần mà tập hợp nhiều yếu tố kinh tế, dân trí, văn hóa, giáo dục, điều kiện sống… Vì vậy, nghiên cứu CLCS dân cư tỉnh cần phải có quan điểm tổng hợp 4.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Trong nghiên cứu địa lí việc vận dụng quan điểm lịch sử - viễn cảnh cần thiết đối tượng địa lí có lịch sử hình thành Nếu không vận dụng quan điểm lịch sử - viễn cảnh, không nắm khứ đối tượng khó giải thích phát triển dự báo xác tương lai đối theo lãnh thổ hạn chế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2010), Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 Đặng Quốc Bảo, Trương Thị Thúy Hằng (2005), Chỉ số phát triển kinh tế HDI, cách tiếp cân số kết nghiên cứu Đặng Quốc Bảo, Trương Thị Thúy Hằng (2005), Chỉ số tuổi thọ HDI, số vấn đề thực tiễn Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Nội dung hệ thống tiêu cấp quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Nội dung hệ thống tiêu cấp tỉnh Bộ Y tế (2011), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2011 Bộ Y tế (2012), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2012 Nguyễn Thị Cành (2001), Diễn biến mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh Công ty Điện lực Long An (2013), Báo cáo tổng kết SXKD năm 2012 10 Cơ quan báo cáo phát triển người UNDP (2012), Báo cáo phát triển người Việt Nam năm 2011 11 Cục Thống kê Long An (2004), Niên giám thống kê Long An năm 2003 12 Cục Thống kê Long An (2008), Niên giám thống kê Long An năm 2007 13 Cục Thống kê Long An (2012), Niên giám thống kê Long An năm 2011 14 Vũ Đình Cự (2004), Một số vấn đề kinh tế tri thức thực tiễn công nghiệp hóa nước ta, Hà Nội 15 Vũ Mạnh Cường (2011), Tăng trưởng GDP vấng đề nâng cao chất lượng sống Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM 16 Đảng tỉnh Long An (2011), Nghị Đại hội Đảng lần IX 17 Tống Văn Đường (2001), Giáo trình dân số phát triển 95 18 Nguyễn Hồng Gấm, Xác định sản phẩm chủ lực phát triển sản phẩm chủ lực Đồng sông Cửu Long đến năm 2010, Luận án Tiến sĩ 19 Phan Thị Xuân Hằng (2011), Giải pháp nâng cao chất lượng sống dân cư huyện Ninh Phước, tỉnh Bình Thuận, Luận văn thạc sĩ Địa lý học, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM 20 Nguyễn Thanh Hiếu (2010), Một số giải pháp nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Vĩnh Long thời ký hội nhập, Luận văn thạc sĩ Địa lý học, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM 21 Đỗ Thiên Kính (2003), Phân hóa giàu nghèo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam 22 Vũ Tự Lập, Địa lý tự nhiên Việt Nam ( tập 2), NXBGD 23 Hoàng Đức Nhuận, Một số vấn đề giáo dục dân số, Dự án VIE/94/P01 24 Thạch Phương, Lưu Quang Tuyến (1989), Địa chí Long An 25 Nguyễn Quán (1995), Các số tiêu phát triển người 26 Sở Giáo dục Đào tạo Long An (2013), Báo cáo hoạt động năm 2012 27 Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Long An (2012), Báo cáo tổng kết năm 2011 28 Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Long An (2013), Báo cáo tổng kết năm 2012 29 Sở Y Tế Long An (2011), Báo cáo tổng kết năm 2010 30 Sở Y Tế Long An (2012), Báo cáo tổng kết năm 2011 31 Sở Y Tế Long An (2013), Báo cáo tổng kết năm 2012 32 Sở Y Tế Long An (2008), Quy hoạch phát triển nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân tỉnh Long An 2006 - 2010 33 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến 34 năm 2030 35 Nguyễn Văn Thức (2011), Tiềm năng, thực trạng định hướng khai thác tiềm du lịch tỉnh Long An theo hướng phát triển bền vững, Luận văn Thạc sĩ 96 Địa lý học, Trường ĐHSP TP.HCM 36 Tỉnh ủy Long An (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực chương trình giải việc làm – xóa đói giảm nghèo tỉnh Long An (giai đoạn 2001 – 2010) 37 Tổng cục DS-KHHGĐ (số 6/2003), Tạp chí Dân số Phát triển 38 Tổng cục Thống kê(2011), Niên giám thống kê 2010 39 Tổng cục Thống kê(2012), Niên giám thống kê 2011 40 Tổng cục Thống kê(2013), Niên giám thống kê tóm tắt 2012 41 Tổng cục Thống kê, Kết khảo sát mức sống hộ dân cư 2010 42 Tổng cục Thống kê(2011), Tình hình kinh tế xã hội việt Nam mười năm 2001 2010 43 Tổng cục Thống kê, Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2010 44 Tổng cục Thống kê, Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2011 45 Tổng cục Thống kê, Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012 46 TS Phạm Thị Xuân Thọ nhóm cộng tác (2008), Nghiên cứu chất lượng sống tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ phục vụ giảng dạy học tập trường hợp tỉnh Bình Thuận, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ, Trường ĐHSP TP.HCM 47 Nguyễn Thiện Trưởng (2004), Dân số phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 48 Nguyễn Minh Tuệ (1996), Dân số phát triển kinh tế - xã hội 49 UBND tỉnh Long An, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 50 2005 – 2012 51 UBND tỉnh Long An (2010), Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (Báo cáo tóm tắt) 52 Giáp Văn Vượng (2011), Nghiên cứu chất lượng sống dân cư tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ địa lý học, Trường Đại học Sư phạm 97 53 Hà Nội Tiếng Anh 54 Derek Gregory, Ron Johnston, Geraldine Pratt, Michael Watts, Sarah Whatmore (2009), The Dictionary of Human Geography, Wiley-Blackwell 55 RC Sharma (1988), Population, resources, environment and quality of life, Delhi Các trang Web www.worldbank.org www.mdec.vn www.gso.gov.vn www.mekongdelta.com.vn www.ninvietnam@viendinhduong.vn www.websrv.ctu.edu.vn www.stttt.longan.gov.vn www.longan.gov.vn www.undp.org.vn 98 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Số đơn vị hành chính, diện tích dân số trung tỉnh Long An Số xã Số Diện tích Dân số phường, (Km ) trung bình thị trấn (Người) bình năm 2011 Mật độ dân số (Người/k m2) Tổng số 166 24 4.492,2817 1.449.915 323 TP Tân An 81,9494 133.848 1.633 Tân Hưng 11 496,7081 48.205 97 Vĩnh Hưng 384,7290 49.848 130 Mộc Hóa 12 501,9245 69.830 139 Tân Thạnh 12 425,9527 76.279 179 Thạnh Hóa 10 468,3728 54.113 116 Đức Huệ 10 431,7493 59.603 138 Đức Hòa 17 427,7565 217.797 509 Bến Lức 14 288,3600 150.053 520 Thủ Thừa 12 298,7970 90.095 302 Tân Trụ 10 106,8659 60.859 569 Cần Đước 16 218,1034 170.357 781 Cần Giuộc 16 210,1980 170.670 812 Châu Thành 12 150,8151 98.358 652 (Nguồn: [13]) Phụ lục 1.2 Số lớp học, giáo viên, học sinh mẫu giáo qua năm học tỉnh Long An Năm học Số lớp học Số giáo Số học Số học Số học (lớp) viên sinh sinh/1 lớp sinh/1 giáo (người) (người) (người) viên (người) 2002 1056 1140 26521 25,11 23,26 2004 1146 1271 28869 25,19 22,71 2006 1317 1547 33500 25,44 21,65 2008 1456 1754 39900 27,40 22,75 2010 1440 1852 40500 28,13 21,87 99 2011 1476 1931 41700 28,25 21,60 (Nguồn:Tổng cục thống kê) Phụ lục 1.3 Các tiêu giáo dục phổ thông tỉnh Long An giai đoạn 2001 – 2011 Năm học Tổng số trường TH TH&THCS THCS THCS&THPT THPT Tổng số lớp TH THCS THPT Tổng số GV TH THCS THPT Tổng số HS TH THCS THPT 2001-2002 354 2005-2006 399 225 26 73 20 10 7.981 4.993 2.258 730 9.789 5.444 3.539 986 268.836 143.295 92.529 33.012 254 10 110 28 7.818 4.431 2.472 915 11.143 5.403 4.367 1.373 253.911 117.544 94.971 41.396 2008-2009 408 2011-2012 422 239 246 11 10 118 122 10 11 30 33 7.538 7.632 4.318 4.373 2.274 2.253 946 1.006 11.559 12.993 5.240 5.906 4579 4.813 1.740 2.274 235.777 244.496 109.474 122.659 84.814 81.192 41.489 40.645 (Nguồn: [11], [12] [13]) Phụ lục 1.4 Tỷ lệ học sinh học tuổi THPT – Đơn vị: % Thời điểm 01/4/2010 01/4/2011 01/4/2012 Chung nước 58,1 60,2 62,5 Chung ĐBSCL 41,7 42,5 47,3 Long An Chung 55,5 56,2 57,4 Thành thị 76,4 78,3 75,7 Nông thôn 51,4 51,5 53,6 (Nguồn: tính từ [42], [43] [44]) Phụ lục 1.5 Tỷ lệ học sinh THPT/tổng số học sinh phổ thông tỉnh Long An đầu năm học 2011-2012 – Đơn vị: % STT Huyện, thành Tỷ lệ HS STT Huyện, thành phố Tỷ lệ HS phố THPT/tổng THPT/tổng 100 Toàn tỉnh Tân An Tân Hưng Vĩnh Hưng Mộc Hóa Tân Thạnh Thạnh Hóa Đức Huệ số HSPT 16,6 21,8 12,9 12,9 14,8 13,6 13,6 19,2 10 11 12 13 14 15 Đức Hòa Bến Lức Thủ Thừa Tân Trụ Cần Đước Cần Giuộc Châu Thành số HSPT 15,9 17,4 17,6 18,5 17,1 15,5 17,6 (Nguồn: [13]) Phụ lục 1.6 Cơ sở y tế tỉnh Long An Năm 2001 2003 Tổng số 201 201 Bệnh viện 16 16 Phòng khám đa khoa 6 Trạm y tế xã, phường 179 179 2005 2007 2009 2011 201 203 204 211 16 16 16 16 6 5 179 181 183 190 (Nguồn: [11], [12] [13]) Phụ lục 1.7 Một số tiêu chí sử dụng điện tỉnh Long An năm 2012 STT Đơn vị Sản lượng điện tiêu Sản lượng Gắn điện kế thụ (Kwh) điện/người (Kwh) (cái) Tân Trụ 42.239.316 690,9 820 Châu 79.797.765 806,7 1818 Thành Thủ Thừa 72.155.597 796,3 620 Cần Đước 140.047.789 811,9 3026 Vĩnh Hưng 22.972.461 458,4 700 Tân Hưng 19.091.789 365,8 736 Cần Giuộc 175.241.299 1021,0 3510 Mộc Hóa 34.883.979 473,1 732 Tân Thạnh 30.397.579 396,2 860 10 Đức Hòa 798.057.890 3643,4 4454 11 Bến Lức 458.772.951 3006,6 2827 12 Đức Huệ 28.471.328 475,3 900 13 Tân An 239.339.797 1778,0 1750 14 Thạnh Hóa 50.668.810 931,0 810 Toàn tỉnh 2.192.138.350 1503,3 23.563 (Nguồn: [9]) 101 PHỤ LỤC Tỷ lệ người nghèo năm 2011 Tỷ lệ biết chữ độ tuổi dân số từ 15 tuổi trở lên năm 2012 Số HSPT/1 giáo viên năm học 2011- 2012 Tân An 5 Tân Hưng Vĩnh Hưng 3 3 4 4 4 2 Huyện, thành phố Mộc Hóa Tân Thạnh Thạnh Hóa Đức Huệ Đức Hòa Bến Lức Thủ Thừa Tân Trụ Cần Đước Cần Giuộc Châu Thành Số Giường Số cán y bệnh/10.000 tế/10.000 dân năm dân năm 2011 2011 Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh năm 2011 Tỷ lệ hộ dân sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh năm 2011 5 31 4 17 3 3 22 4 2 1 4 2 2 2 4 2 2 4 2 1 4 3 25 20 20 18 23 22 20 23 16 17 21 102 Tổng điểm PHỤ LỤC Đánh giá chất lượng sống dân cư tỉnh thành Việt Nam Phụ lục 3.1 Xác định nhóm thang điểm tiêu chí CLCS Tiêu chí Nhóm Giá trị Điểm Thu nhập bình quân nhân tháng năm 2010 (1000 đồng)(1) Cao ≥1435,4 Khá cao 1231,7 – 1319,1 Trung bình 1088,8 – 1202,4 Trung bình thấp 919,6 – 1067,7 Thấp ≤909,2 Thấp ≤8,0 Khá thấp 9,2 – 11,1 Trung bình 12,0 – 19,0 Khá cao 19,2 – 26,1 Cao ≥26,5 Cao ≥97,8 Khá cao 96,0 – 97,7 Trung bình 94,2 – 95,7 Trung bình thấp 89,3 – 93,8 Thấp ≤89,1 Cao ≥76,2 Khá cao 65,1 – 75,7 Trung bình 56,6 – 64,9 Trung bình thấp 46,5 – 55,9 Thấp ≤44,9 Cao ≥74,9 Tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 (%)(1) Tỷ lệ biết chữ dân số 15 tuổi trở lên năm 2012 (%)(2) Tỷ lệ học tuổi cấp THPT năm 2012 (%)(2) Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh 105 năm 2012 (năm)(2) Tỷ suất chết trẻ em tuổi năm 2012 (0/00)(2) Tỷ lệ hộ sử dụng điện lưới thắp sáng năm 2010 (%)(1) Tỷ lệ hộ có nhà kiên cố năm 2010 (%)(1) Khá cao 73,8 – 74,8 Trung bình 72,9 – 73,7 Trung bình thấp 71,6 – 72,8 Thấp ≤71,1 Thấp ≤10,9 Khá thấp 11 – 13,4 Trung bình 13,7 – 16 Khá cao 16,2 – 19,5 Cao ≥21,0 Cao ≥99,8 Khá cao 99,2 – 99,7 Trung bình 97,8 – 99,0 Trung bình thấp 93,5 – 97,7 Thấp ≤93,2 Cao ≥80,8 Khá cao 54,1 – 80,7 Trung bình 23,0 – 50,6 Trung bình thấp 12,5 – 22,7 Thấp ≤11,9 Cao ≥32 Khá cao 27 – 31 Trung bình 22 – 26 Trung bình thấp 17 – 21 Thấp ≤15 Tổng ((1): Kết khảo sát mức sống dân cư năm 2010, Tổng cục Thống kê động dân số KHHGĐ năm 2012, Tổng cục Thống kê) 106 : Điều tra biến (2) Phụ lục 3.2 Một số tiêu chí chất lượng sống tỉnh, thành phố Việt Nam Thu nhập hộ Tỷ lệ hộ Tỷ lệ biết chữ năm 2010 nghèo năm 2010 dân số từ 15 tuổi trở lên năm 2012 1000 đồng 2012.9 1646.2 1787.3 1231.7 1306.4 1694 1199.1 1129.2 1150.2 1237.4 1202.4 609.6 749.2 776.4 % 5.3 10.4 10.8 6.5 11.1 10.7 12 10 12.2 50 38.1 32.1 886.9 819.1 1103.2 610.9 566.8 801.7 829.3 hàng tháng Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tỉnh, thành Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Yên Bái Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang Phú Thọ Tỷ lệ học tuổi cấp THPT Tuổi thọ TB tính từ lúc sinh năm 2012 năm 2012 % 98.3 98.1 97.8 95.5 98.4 98.3 97.9 98.5 98.4 98.2 97.3 73.3 85 91.2 % 81.1 78.3 75.7 73.4 78.9 78.3 80.4 85.1 74.4 76.2 79.4 28.3 49.7 52.6 năm 75 73.7 73.7 72.9 74.3 74.1 74 74.8 74.1 73.8 73.2 66.8 69.7 71.9 28.8 40.1 26.5 93.5 80.4 86.8 59.9 49.3 49.8 19 27.5 19.2 19.2 97.8 96.2 97.7 98.2 77.5 64.7 77 72.2 107 Tỷ suất chết tuổi Tỷ lệ hộ dùng điện lưới Tỷ lệ hộ có nhà kiên cố năm 2012 năm 2010 năm 2010 /00 10.5 13.7 13.7 16 12.3 12.7 13 11 12.6 13.4 15.7 35.8 25.2 18.7 % 99.9 99.6 100 99.2 99.2 99.9 99.6 100 99.8 99.6 99.9 81.8 80.2 87.7 % 94 92.3 95.6 86.7 90.5 80.7 95.9 96.9 97 95.1 95.8 16.4 39.3 36.4 71.8 68.3 68.5 18.9 30.3 29.6 88.5 85.6 90.8 36.1 22.5 19.7 73.1 71.6 72.8 72.9 15.3 19.5 16 15.8 99.9 92.2 99.5 97.5 67.1 45.4 77.3 62.9 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Điện Biên Lai Châu Sơn La Hoà Bình Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị T T Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hoà Ninh Thuận Bình Thuận Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai BR-VT TP.HCM Long An 844.2 1149.4 929.5 1126.1 839.7 919.6 839.6 949.6 950.7 1058.3 1897.2 935.1 909.2 1149.6 1013.4 1257.9 947.4 1159.9 947.2 1027 1067.7 1038.6 1257.2 1525.7 1435.4 2698 1763.3 1695 2737 1289 50.8 50.1 37.9 30.8 25.4 24.8 26.1 25.2 25.1 12.8 5.1 24 22.8 16 19 9.5 19 10.1 31.9 25.9 21.9 28.3 13.1 9.4 0.5 3.7 6.9 0.3 7.5 70.8 65.8 74.9 96.4 95.4 95.7 98.4 96.7 92.5 93.5 97.7 95.1 86 95.7 95.2 94.2 86.1 93.3 87.6 87.9 94.6 94.2 93.6 92.8 91.8 97.1 97 96 98.2 95 42.7 29.4 40.5 61.6 66.8 66.3 78 62.4 72.5 67.5 77.6 71.4 62.2 71.8 65.1 60.1 47.6 54.7 34.6 44.9 61.7 55.9 64.9 53.2 46.5 39.8 63.5 64 67.2 57.4 108 66.8 64.6 70 72.2 72.8 72.3 72.1 72.1 67.3 71.1 75.5 72.3 71.8 72.8 72.8 73.3 72.3 73.8 65.7 68.2 69.9 68.8 72.7 73.3 74.2 75.6 76.2 75.9 76.2 75.3 35.8 44.2 24.5 17.7 16.2 17.4 18.1 18 33.8 21 9.5 17.4 18.9 16 16 14.7 17.4 13.4 40 30.8 24.6 28.5 16.5 14.8 12.5 9.4 8.1 8.7 8.1 10 76.1 69.4 79 99.3 97.2 93 99.9 99.7 98 99.6 100 94.3 95.2 99.7 99.8 99 98.6 97.2 96.8 99.5 94.1 95.1 98.6 94.6 98.6 99.2 97.8 99 99.8 99.2 22.7 17 39 54.1 79.1 78.4 80.8 81.5 58.4 54.2 29.7 50.6 74.6 64 71.2 45.6 21.9 25.2 32 14.9 29.9 23.5 11.7 11.9 9.3 16.7 9.3 19.4 23 21.7 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau 1312.7 1199.8 1088.8 1239.1 1137.9 1319.1 1315.6 1540.4 1098.4 1028.5 1272.6 1250 10.6 15.4 23.2 9.5 14.4 9.2 9.3 7.2 17.3 22.1 13.3 12.3 95.7 95.1 89.3 93.8 93 89.1 92.3 95.4 95.2 88.3 94.5 96 55.6 56.6 51.7 64.2 47.2 41.1 43.4 52.6 41.3 32.7 39.7 35.9 75.6 75.2 74 74.9 74.2 73.1 74 75.3 75 73.6 74 74.5 9.5 10.3 12.9 10.9 12.5 15.2 12.9 9.9 10.6 13.9 12.9 11.9 99.9 97.7 93.5 98.1 98.9 93.2 90 99.7 98.6 94.1 97.7 97.8 13.6 14.4 5.3 12.5 11.8 11.9 6.1 8.3 3.1 7.6 10.1 Phụ lục 3.3.Bảng điểm so sánh chất lượng sống tỉnh, thành Việt Nam Stt Tỉnh, thành Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Thu nhập hộ hàng tháng năm 2010 5 4 3 Tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 5 5 4 Tỷ lệ biết chữ dân số từ 15 tuổi trở lên năm 2012 5 5 5 5 Tỷ lệ học tuổi cấp THPT năm 2012 5 4 5 5 109 Tuổi thọ TB tính từ lúc sinh năm 2012 3 4 4 Tỷ suất chết tuổi năm 2012 3 4 4 Tỷ lệ hộ dùng điện lưới năm 2010 5 4 5 Tỷ lệ hộ có nhà kiên cố năm 2010 5 5 5 5 Tổng điểm 40 34 35 31 35 37 34 35 33 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Nam Định Ninh Bình Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Yên Bái Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang Phú Thọ Điện Biên Lai Châu Sơn La Hoà Bình Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị T T Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hoà Ninh Thuận 1 1 1 5 2 1 1 1 5 3 35 31 11 14 1 1 1 2 1 1 1 2 15 10 12 1 1 3 2 2 2 1 1 2 2 2 3 4 1 3 2 3 3 5 1 4 4 4 3 3 1 2 1 2 3 3 3 1 2 2 1 2 3 1 4 2 3 4 2 4 5 4 3 4 29 17 26 24 11 11 23 21 20 27 24 19 21 37 20 17 27 27 26 17 110 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Bình Thuận Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai BR-VT TP.HCM Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau 2 2 5 5 5 4 3 4 4 2 5 5 5 4 4 3 1 3 2 4 3 2 2 3 1 3 2 3 3 1 1 1 111 1 1 5 5 5 5 4 5 4 1 1 5 5 5 5 4 5 4 2 2 3 3 5 2 3 1 2 3 3 1 2 2 2 1 1 1 1 24 12 14 17 15 20 22 26 31 31 32 37 31 30 26 20 28 22 18 21 30 24 15 22 24 [...]... về chất lượng cuộc sống dân cư Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Long An Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Long An đến năm 2020 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm Sự phát triển của kinh tế cũng như các ngành khoa học suy cho cùng là phục vụ cho cuộc. .. về CLCS dân cư của Việt Nam và của ĐBSCL Đó là cơ sở lý luận và thực tiễn để nghiên cứu CLCS dân cư tỉnh Long An 30 CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH LONG AN 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Long An 2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ 2.1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Long An tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) và tỉnh Tây...tượng nghiên cứu CLCS dân cư cũng vậy, luôn biến động và thay đổi, nếu đứng trên quan điểm lịch sử ta sẽ thấy được sự thay đổi và nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi đó Long An có lịch sử phát triển với nhiều đổi thay về kinh tế - xã hội Hiểu được cuộc sống quá khứ của người dân tỉnh Long An thì mới thấy và giải thích được sự thay đổi và phát triển của cuộc sống người dân hiện nay và tương lai 4.4 Quan điểm... đầy đủ hơn so với mức sống Mức sống là thước đo về phúc lợi vật chất còn chất lượng cuộc sống là thước đo cả về phúc lợi vật chất và giá trị tinh thần Liên quan đến CLCS dân cư, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến các vấn đề như sự sung túc về kinh tế; sự công bằng trong giáo dục cũng như việc đáp ứng nhu cầu giáo dục của người dân; việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân; việc đảm bảo các phúc... quan trọng của lý do cho hạnh phúc của con người là con người cư xử có đạo đức và cố gắng để trở thành đạo đức Ông cũng đưa ra mô hình quốc gia lý tưởng và cho rằng một quốc gia tốt nhất là một quốc gia có khả năng đảm bảo cho mọi người đều được sống hạnh phúc (có chất lượng cuộc sống cao) Trong tác phẩm Dân số, tài nguyên, môi trường và chất lượng cuộc sống của R.C.Sharma (1988) thì: Chất lượng cuộc. .. CLCS 1.1.2.3 Dân cư, dân tộc, phong tục tập quán a Dân cư Quy mô dân số: Quy mô dân số trong mỗi cộng đồng và quốc gia có thể tác động tới nâng cao CLCS dân cư Dân số quá đông sẽ gây khó khăn cho đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần vốn hạn chế của xã hội, dân số quá ít sẽ làm khan hiếm nguồn nhân lực phục vụ phát triển nền kinh tế vốn là động lực chính để nâng cao CLCS Gia tăng dân số tự nhiên:... chỉ số tiêu chuẩn về chất lượng cuộc sống bao gồm không chỉ sự giàu có vật chất và việc làm, mà còn là môi trường sinh hoạt, tình trạng thể chất và sức khỏe tâm thần, điều kiện giáo dục, giải trí và thời gian dành cho giải trí, và các quan hệ xã hội.” [51] Ngay từ thời Cổ đại, phạm trù chất lượng cuộc sống đã được các tác giả đề cập phân tích Aristotle đã lập luận rằng người dân sống tốt và đạt hạnh... trường sống; sự hài lòng trong cuộc sống Từ những phân tích ở trên, có thể định nghĩa một cách khái quát về CLCS như sau: Chất lượng cuộc sống thể hiện ở mức sung túc về kinh tế, con người có giáo dục, sống khỏe mạnh và trường thọ, được sống trong môi trường tự nhiên, xã hội, nhân tạo an toàn, bình đẳng và được tôn trọng ” [36] Trong nghiên cứu CLCS cũng cần phải có sự phân biệt CLCS “khách quan” 12... giáo dục dân số (1995), do Giáo sư Hoàng Đức Nhuận làm chủ biên thì quan niệm CLCS dân cư như sau: “CLCS dân cư là điều kiện sống được cung cấp đầy đủ nhà ở, giáo dục, dịch vụ y tế, lương thực, vui chơi, giải trí cho nhu cầu của con người Điều này làm con người dễ dàng đạt được sự hạnh phúc, an toàn gia đình, khỏe mạnh về thể chất và tinh thần” Hồ Chí Minh đã đề cập vấn đề chất lượng cuộc sống và hạnh... quát chất lượng cuộc sống dân cư vùng đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL nằm kéo dài từ 8°30’ đến 11°00’ vĩ Bắc; 104°35’ đến 107°00’ kinh Đông Nằm ở cực nam của đất nước, là phần cuối cùng của lưu vực sông Mêkông với tổng diện tích tự nhiên là 3,96 triệu ha bằng 5% diện tích toàn lưu vực Dân số 17390,5 nghìn người, mật độ dân số trung bình 429 người/km2 (năm 2010) Bao gồm 13 tỉnh, thành: Long An, Tiền Giang, ... nghiên cứu CLCS dân cư tỉnh Long An 30 CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH LONG AN 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sống dân cư tỉnh Long An 2.1.1... thực tiễn chất lượng sống dân cư Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Long An Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Long An đến năm... đồng sông Cửu Long 26 CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH LONG AN 31 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sống dân cư tỉnh Long An .31 2.1.1

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ≤500.000

  • ≤260.000

  • Thành thị

  • ≤400.000

  • ≤200.000

  • Nông thôn

  • 2011 – 2015 (VNĐ/tháng)

  • 2006 – 2010 (VNĐ/tháng)

  • Loại hộ

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài

    • 3. Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Quan điểm nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ

      • 1.1. Cơ sở lý luận

        • 1.1.1. Khái niệm

          • Ngay từ thời Cổ đại, phạm trù chất lượng cuộc sống đã được các tác giả đề cập phân tích. Aristotle đã lập luận rằng người dân sống tốt và đạt hạnh phúc thông qua học tập rèn luyện các đức tính tốt, và ông nhấn mạnh tầm quan trọng của lý do cho hạnh ph...

          • Trong tác phẩm “Dân số, tài nguyên, môi trường và chất lượng cuộc sống” của R.C.Sharma (1988) thì: “Chất lượng cuộc sống là sự cảm giác được hài lòng (hạnh phúc) hoặc (thỏa mãn) với những nhân tố của cuộc sống mà những nhân tố đó được coi là quan trọn...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan