nghệ thuật kể chuyện của nguyên du, truyền thống và cách tân

194 1.2K 1
nghệ thuật kể chuyện của nguyên du, truyền thống và cách tân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐOÀN TRỌNG THIỀU NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN CỦA NGUYÊN DU: TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2003 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Ngày 28 tháng năm 2002 ĐOÀN TRỌNG THIỀU MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ DẦU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 Chương 1: TỪ CÁCH KỂ CHUYỆN "SIÊU CÁ THỂ" ĐẾN CÁCH KỂ CHUYỆN CÓ CÁ TÍNH 24 1.1 KHÁI NIỆM CHỦ THỂ KỂ CHUYỆN " SIÊU CÁ THỂ " VÀ CHỦ THỂ KỂ CHUYỆN CÓ CÁ TÍNH 24 1.1.1 Chủ thể kể chuyện "siêu cá thể" 24 1.1.2 Chủ thể kể chuyện có cá tính 26 1.2 CÁC HÌNH THỨC XUẤT HIỆN CỦA CHỦ THỂ KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN KIỀU 28 1.2.1 Chủ thể kể chuyện vô hình (chủ thể kể chuyện ẩn dạng "vô nhân xưng") 28 1.2.2 Nhân vật kể nhân vật khác 46 1.2.3.Nhân vật tự kể chuyện 54 Chương 2: TỪ CÁCH KỂ "RĂN ĐỜI" ĐẾN CÁCH KỂ "HIỂU ĐỜI" 66 2.1 VỀ THUẬT NGỮ CÁCH KỂ "RĂN ĐỜI" VÀ CÁCH KỂ "HIỂU ĐỜI" 66 2.1.1 Cách kể "răn đời" 66 2.1.2 Cách kể "hiểu đời" 67 2.2 DÒNG TƯỜNG THUẬT NỘI TÂM 69 2.2.1 Kể lướt qua kiện, hành động bên 69 2.2.2 Hướng miêu tả giới bên nhân vật 72 2.3 VỊ TRÍ CÁC BIẾN CỐ TRONG TƯỜNG THUẬT 81 2.3.1 Kiều thân nỗi đau 81 2.3.2 Những biến cố bất hạnh đời Kiều 83 2.4 KỂ THEO QUAN NIỆM MỚI VỀ NHÂN VẬT 88 2.4.1 Lối kể với kiểu nhân vật bất biến truyện Nôm trước Truyện Kiều 88 2.4.2 Tính khả biến nhân vật cách kể Nguyễn Du 89 2.5 KỂ CHUYỆN THEO TINH THẦN PHÂN TÍCH 96 2.5.1 Kể chuyện từ nhiều điểm nhìn 96 2.5.2 Giải thích tính tất yếu hành động động hành động 100 2.5.3 Ý thức thời gian 104 2.6 TÍNH CHẤT ĐỐI THOẠI TRONG LỐI KỂ 108 2.6.1 Ý đồ kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều 108 2.6.2 Tính chất đối thoại 111 2.7 SỰ LINH HOẠT VÀ ĐA DẠNG CỦA GIỌNG KỂ 122 2.7.1 Giọng kể thâm đẫm cảm xức 123 2.7.2 Giọng buồn đau 127 2.7.3 Giọng suy tư chiêm nghiệm 128 Chương 3: TỪ LỜI KỂ CỦA TRUYỆN THƠ TRUYỀN THỐNG ĐẾN LỐI KỂ TIẾP CẬN VỚI TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI 134 3.1 TỪ KỂ NÓI ĐẾN KỂ VIẾT 134 3.1.1 Chất "văn xuôi" câu thơ lục bát 135 3.1.2 Tính cụ thể xác định lời kể 139 3.1.3 Lời kể chuyện giàu chất thơ, chất trữ tình 141 3.1.4 Lời kể chuyện với vẻ đẹp tu từ 143 3.1.4.1.Sự phong phú loại lời kể 143 3.1.4.2.Sự súc tích, đa nghĩa, nhiều tầng, gợi liên tưởng sáng tạo 144 3.1.4.3.Sự trau chuốt, mượt mà lời kể chuyện 144 3.1.4.4.Xu hướng xích gần lời nói bình thường 147 3.2 NHỊP KỂ ĐA DẠNG 149 3.2.1 Nhịp kể truyện Nôm trưởc Truyện Kiều 150 3.2.2 Sự biến đổi nhịp kể 150 3.2.3 Kể chậm thủ pháp bật 154 3.3 SỰ TÍCH HỢP VỀ MẶT THỂ LOẠI 163 3.3.1 Tái ngôn ngữ đối thọai dùng ngôn ngữ đối thoại để kể lại câu chuyện 163 3.3.2 Sự kế thừa sáng tạo mặt thể loại 164 3.3.2.1 Sự kế thừa cách tân sử dụng điển tích, điển cố 164 3.3.2.2 Sự kế thừa sáng tạo thể loại 167 KẾT LUẬN 171 DANH MỤC CÁC CANG TRÌNH ĐÃ CÔNG BÔ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO 179 PHỤ LỤC 192 Phụ lục 1: NHÓN VẬT CỦA TÁC PHẨM THAM GIA KỂ VỀ NHÂN VẬT KHÁC TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 192 Phụ lục 2: VƯƠNG THÚY KIỂU TỰ KỂ CHUYỆN MÌNH TRONG TRUYỆN KIỂU CỦA NGUYỄN DU 194 MỞ DẦU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Nguyễn Du Truyện Kiều đối tượng nghiên cứu gần không cạn người làm văn học qua nhiều thời đại Càng ngày người ta phát giá trị hơn, có cách nhìn nhận hơn, sâu hơn, toàn diện Truyện Kiều Nguyễn Du Truyện Kiều tìm hiểu nhiều bình diện khác Nhìn chung bình diện nhà nghiên cứu phát điểm sâu sắc, độc đáo Nguyễn Du Đề tài lựa chọn nghiên cứu luận án Nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du: Truyền thống cách tân Lâu công trình nghiên cứu nghệ thuật Truyện Kiều vấn đề nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du vấn đề ngày thu hút quan tâm giới nghiên cứu, nhìn chung lĩnh vực đòi hỏi phải sâu thêm để có nhiều khám phá Trong luận án sâu vào vấn đề này, tức vấn đề nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du soi sáng góc độ truyền thống cách tân Đọc Truyện Kiều người ta có cảm giác vừa lạ vừa quen Đây điều hấp dẫn đặc biệt Quen yếu tố truyền thống Nguyễn Du sử dụng lại, lạ yếu tố Nguyễn Du sử dụng theo cách mới, đưa lại hiệu thẩm mỹ mới, lạ bên cạnh truyền thống lại có thêm sáng tạo Nguyễn Du Tính chất quen lạ Truyện Kiều thể nhiều mặt, có nghệ thuật kể chuyện với toàn cấu trúc tự yếu tố chủ thể kể chuyện, cách kể chuyện, giọng điệu kể chuyện, lời kể chuyện (diễn ngôn tự sự), v.v Trong cách kể chuyện mình, Nguyễn Du luôn kế thừa giá trị tốt đẹp lối tự vốn có đặc biệt truyện Nôm thời kì trung đại trước Truyện Kiều, kế thừa giá trị có văn học dân tộc trước đồng thời có đổi Kế thừa truyền thống cách tân quy luật vận động phát triển lịch sử xã hội ương có văn học nghệ thuật Nói tới phát triển nói tới cách tân, nói tới phát triển đồng thời nói tới kế thừa truyền thống Đây hai mặt trình phát triển biện chứng sống văn học Nghiên cứu vấn đề không giúp hiểu thêm cách hệ thống nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều mà có ý nghĩa mặt phương pháp luận Nghệ thuật chân lặp lại giản đơn, cách tân hoàn toàn thoát li cũ mà kế thừa có cách tân, cách tân có kế thừa Đây quy luật phát triển nghệ thuật, hai mặt trình phát triển biện chứng nói Hiện nay, tự học, phân ngành chủ yếu thi pháp học đại quan tâm Việt Nam Tự học vấn đề thời thi pháp học Truyện Kiều đỉnh cao văn học Trung đại Nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều đỉnh cao nghệ thuật kể chuyện văn học dân tộc thời kỳ Trung đại Thi pháp kể chuyện Nguyễn Du mảng đáng quan tâm tự học Việt Nam Nghiên cứu thi pháp kể chuyện Nguyễn Du yêu cầu cần thiết Nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du biểu tác phẩm có nội dung tự toàn trước tác ông, Truyện Kiều tác phẩm tiêu biểu Chúng tiến hành khảo sát nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du tác phẩm có nội dung tự chủ yếu Truyện Kiều Truyện Kiều nơi kết tinh tài nhiều mặt Nguyễn Du có nghệ thuật kể chuyện Cho nên, tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện Truyện Kiều tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du trạng thái hoàn mỹ Nghệ thuật kể chuyện vấn đề khó Ngay phương diện lí luận, thi pháp kể chuyện mảng giới nghiên cứu Việt Nam đề cập tới Thêm vào vấn đề truyền thống cách tân nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du vấn đề phức tạp Trên sở tiếp thu thành tựu người trước, cố gắng làm sáng tỏ thêm tính chất kế thừa cách tân phương diện nghệ thuật kể chuyện, chủ yếu làm rõ đóng góp Nguyễn Du so với trước Thông qua việc chứng minh với Truyện Kiều, Nguyễn Du xác lập số nguyên tắc lối kể chuyện có nhiều điểm để đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ nảy sinh, luận án khẳng định tính chất cách tân Nguyễn Du, khẳng định cống hiến lớn lao Nguyễn Du việc tạo tiền đề cho trình đại hoa văn học dân tộc Qua việc xác định tính chất kế thừa điểm cách tân Nguyễn Du phương diện nghệ thuật kể chuyện, luận án muốn gián tiếp khẳng định văn học dân gian văn học viết dân tộc, Nguyễn Du sáng tạo Truyện Kiều ngược lại LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU Nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều nhiều bàn đến số công trình giới nghiên cứu văn học Việt Nam Tuy nhiên quan hệ truyền thống cách tân nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du vấn đề chờ đợi nghiên cứu có hệ thống khám phá cụ thể Từ nhận xét chung ban đầu từ thời Truyện Kiều đời đến phân tích cụ thể yếu tố nghệ thuật tác phẩm, có nghệ thuật tự Nguyễn Du, vấn đề nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du nhiều lần đề cập đến Nhữ Bá Sĩ (1788- 1867) người thời với Nguyễn Du (1766 - 1820) bình luận Truyện Kiều: "Kỳ tài diệu bút, Thanh Hiên viễn Thanh Tâm" (Với ngòi bút tài đặc biệt, Thanh Hiên vượt xa Thanh Tâm) [83, tr.159] Nhữ Bá Sĩ so sánh Nguyễn Du với Thanh Tâm Tài Nhân chưa so sánh với văn học Việt Nam trước nội dung "Kỳ tài diệu bút" chắn có nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Mộng Liên Đường chủ nhân viết Truyện Kiều năm 1820 khen Nguyễn Du: "Tố Như tử dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết, có mắt trông thấy sáu cõi, lòng nghĩ suốt nghìn đời, tài có bút lực ấy." [134, tr, 282] Năm 1898, Đào Nguyên Phổ khen Truyện Kiều: "Lời lẽ xinh xắn, mà văn hoá; vần điệu tròn trịa mà êm ái; tài liệu lựa rộng, tích kể thương, lượm lặt diễm khúc tình từ đời trước, nồng nàn vụn vặt không sót, quê mùa, tao nhã đền thu ( ) Người kỳ, việc kỳ, mà văn chương thêm kỳ" [134, tr 282-283] Bước sang kỷ XX, nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du tiếp tục bàn kết thu ngày nhiều Đào Duy Anh sách Khảo luận "Truyện Thúy Kiều" nêu thêm số vấn đề bàn nghệ thuật Truyện Kiều có nghệ thuật kể chuyện: "nguyên văn tự thuật rườm rà, tỉ mỉ, kết câu theo trình tự dễ dàng đơn giản, mà Nguyễn Du châm trước đặt lại thành tổ chức có giàn giá chặt chìa, có mạch lạc khít khao." [1, tr 45] "Nguyễn Du hoán cốt đoạt thai Kim Vân Kiều Truyện mà tạo thành tác phẩm hoàn toàn ( ) Nguyễn Du tự vắn tắt, gọn gàng, kể việc quan trọng, mà vừa tự thuật vừa nghị luận, ( ) tay tâm lí học sành"[1, tr 65-66] Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu có nhận định toàn diện nghệ thuật Truyện Kiều phương diện kết cấu, miêu tả, sử dụng điển tích "Kết cấu có phương pháp, đặt phân minh Các câu chuyện thần tình khéo léo, tả cảnh theo lối phác hoa mà cảnh linh hoạt khiến cho người đọc cảm thấy thú vị cảnh tâm hồn vai cảnh Tả người vai rõ tính cách vai nấy, vài nét mà vẽ thành truyền thần vai, khám phá tâm lí vai ấy, khiến cho nhiều vai (như Sở Khanh, Tú Bà) thành nhữhg nhân vật dùng làm mô dạng cho đời sau Văn tả tình thật thấm thìa, thiết tha làm cho người đọc phải cảm động Cách dùng điền đích đáng, tự nhiên, khiến cho người học rộng thưởng thức lối văn uẩn súc, mà người thường hiểu đại ý câu văn" [134, tr 284] Học giả Hoàng Xuân Hãn, năm 1943 có ý kiến bàn đến nguồn gốc Văn Kiều báo Thanh Nghị Hoàng Xuân Hãn cho rằng: Nguyễn Du "viết câu văn Kiều, trí cụ tiêm nhiễm lối văn nhà, xứ, văn phái" Ông viết hai Nguồn gốc vấn Kiều (Văn phái Hồng Sơn) Nguồn gốc văn Kiều (Hát phường vải) [115, tr 1055 1062] Hoàng Xuân Hãn bài: Nguồn gốc văn Kiều (Văn phái Hồng Sơn), sau khẳng định: "ngày biết gốc Truyện Kiều Kim Vân Kiều Truyện văn sĩ Trung Hoa hiệu Thanh Tâm Tài Nhân, soạn" nói tiếp "nhưng có nhiều người tưởng vận văn quốc âm tự nhiên đột xuất văn kiệt tác cụ Nguyễn Du thi sĩ không tiền khoáng hậu" Tiếp ông khẳng định "hồi cuối Lê có văn phái xung quanh Hồng Sơn sản xuất ba tác phẩm hay ương văn quốc âm, Kiều giai đoạn cuối văn phái "[Ì 15, tr 1055] Qua hai viết này, Hoàng Xuân Hãn nói tới việc Nguyễn Du kế thừa truyền thống tốt đẹp văn phái Hồng Sơn Folklore địa phương cụ thể hát phường vải Trong nội dung khái niệm "văn Kiều "này chắn có nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du 10 15.Đồ Chiểu (1973), Lục Vân Tiên, Nhà xuất Tân Việt, Sài Gòn 16.Trương Chính (1962), "Một vài ý kiến tập Thơ chữ Hán Nguyễn Du", Nghiên cứu Văn học, (8) 17.Trương Chính, Trần Xuân Đề, Nguyễn Khắc Phi (1971), Lịch sử văn học Trung Quốc, Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 18.Trương Chính (1973), "Ông cha ta vận dụng thể loại văn học Trung Quốc vào thơ Nôm", Tạp chí Văn học, (2), tr 1-8 19.C.Mác, Ph.Ăng-ghen, V.I.Lê-Nin (1977),vể văn học nghệ thuật, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 20.Nguyễn Đình Chú (1960), "Thực chất đấu tranh Ngô Đức Kế Phạm Quỳnh chung quanh vấn đề Truyện Kiều", Nghiên cứu Văn học (12) 21.Nguyễn Đình Chú (1999), "Vấn đề "Ngã" "Phi ngã" văn học Việt Nam trung cận đại", Tạp chí Văn học, (5), tr 38-43 22.Khuyết Danh (1994), Nhị Độ Mai, Nhà xuất Văn học 23.Khuyết Danh (1998), Phan Trần, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 24.Xuân Diệu (1973), "Tiếp nhận ảnh hưởng thơ truyền thống", Tạp chí Văn học, (1), tr 64-72 25.Xuân Diệu (1987), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nhà xuất Văn học 26.Trịnh Bá Dĩnh với cộng tác Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (Tuyển chọn giới thiệu) (1998), Nguyễn Du tác giả tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục 27.Trịnh Bá Dĩnh (tuyển chọn) (2000), Bình giải Truyện Kiều, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 28.Nguyễn Du (1960), Kim Vân Kiều, Bùi Khánh Diễn thích, Nhà xuất Sống mới, Sài Gòn 29.Nguyễn Du, Truyện Thúy Kiều (Đoạn Trường Tân Thanh), (in lần thứ tám), Bùi Kỷ Trần Trọng Kim hiệu khảo, Nhà xuất Tân Việt, Sài Gòn 180 30.Nguyễn Du (1972), Truyện Kiều, Hà Huy Giáp giới thiệu, Nguyễn Thạch Giang khảo đính giới thiệu, Nhà xuất ĐH THCN, Hà Nội 31.Nguyễn Du (1996), Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính dẫn, Nhà xuất Giáo dục 32.Nguyễn Du (1978), Thơ chữ Hán, Nhà xuất Văn học 33.Lê Tiến Dũng (1998), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 19321945, NXB GD 34.Triêu Dương (1963), "Đi tìm ảnh hưởng Truyện Kiều văn học dân gian", Tạp chí Văn học, (4) 35.Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 36.Đặng Anh Đào (2002), "Sự phát triển nghệ thuật tự Việt Nam: Một vài tượng đáng lưu ý", Tạp chí Văn học, (2), tr 10-17 37.Cao Huy Đỉnh (1965), "Triết lý đạo Phật Truyện Kiều", Tạp chí Văn học, (12) 38.Bàn Tài Đoàn (1973),"Học lấy cũ để làm mới"Tạp chí Văn học, (1), tr 6-8 39.Hà Minh Đức (chủ biên) (1995), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục 40.Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nhà xuất KHXH, Hà Nội 41.Nguyễn Xuân Đức (2002), "Về thể thơ lục bát ứong ca dao", Tạp chí Văn học, (2), tr 78-84 42.G.N.Pospelov (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Nhà xuất Giáo dục 43.Nhiều tác giả (1971), Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 44.Nhiều tác giả (1995), Đường Thi, (Trần Trọng Kim tuyển dịch), Nhà xuất Văn hóa Thông tin 181 45.Đoàn Lê Giang (1999), "Truyện Kiều Kim Vân Kiều Nhật Bản", Tạp chí Văn học, (12), tr 47-50 46.Nguyễn Thạch Giang (1995), "Nguyễn Du viết Truyện Kiều vào lúc viết đâu ?", Văn hóa Nghệ thuật, (6), tr 34-36 47.Nguyễn Thanh Giang, Lữ Huy Nguyên (1999), Từ ngữ điển cổ văn học, Nhà xuất Văn học 48.Nguyễn Bích Hà (2002), "Tự loại hình trữ tình dân gian", Tạp chí Văn học, (8), tr 55-59 49.Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nhà xuất Thuận Hoa, Huế 50.Lê Bá Hán, Hà Minh Đức (1990), Cơ sở lý luận văn học, tập II (Tác phẩm văn học), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 51.Lê Bá Hán, Trần Đình sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục 52.Hoàng Văn Hành (1966), "Từ nhiều nghĩa Truyện Kiều biểu phong phú vốn từ vựng Nguyễn Du", Tạp chí Văn học, (1) 53.Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nhà xuất Giáo dục 54.Ôn Như Hầu, Cung oán ngâm khúc, Nhà xuất Tân Việt, Sài Gòn 55.Hoàng Ngọc Hiến (1966), "Triết lý Truyện Kiều", Tạp chí Văn học, (2) 56.Nguyễn Thái Hoa (1999), "Tiếng Việt thể thơ lục bát", Tạp chí Văn học, (2) 57.Nguyễn Thái Hoa (2000), Những vấn đề thỉ pháp truyện, NXB Giáo dục 58.Nguyễn Xuân Hoà(1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiều thuyết cổ Việt Nam, NXB Thuận Hoa 59.Nguyễn Thúy Hồng (1995), "Tim hiểu gặp gỡ nghệ thuật sử dụng ngôn từ ca dao Truyện Kiều", Văn hóa Dân gian, (2), tr 76-78 182 60.Kiều Thu Hoạch (1997), "Sức sống trường tồn-Truyện Nôm bình dân", Tạp chí Văn học, (2), tr 53-59 61.Nguyễn Văn Hoàn (1960), "Cần có Kiều quốc ngữ tương đối với nguyên tác", Nghiên cứu Văn học (10) 62.Nguyễn Văn Hoàn (1974), "Thể lục bát, từ ca dao đến Truyện Kiều", Tạp chí Văn học, (1), tr 43-58 63.Nguyễn Văn Hoàn (1996),"Truyén Kiều Nhật Bản", Tạp chí Văn học, (5), tr 54-56 64.Tố Hữu (1977), Tác phẩm Tố Hữu (Thơ), Nhà xuất Giáo dục-Hà Nội 65.Diên Hương (1969), Tự điển Thành ngữ Điển tích, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 66.Đỗ Văn Hỷ (1976), "Bàn thêm "gươm đàn", Tạp chí Văn học, (3) 67.I.S.Lisevich (1993), Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa, Trường ĐHSP TP HỒ Chí Minh - xuất 68.Bửu Kế (1955), Tầm nguyên từ điển, Nhà xuất Nam Cường 69.Vũ Văn Kính (1998), Tim nguyên tác Truyện Kiều, Nhà xuất văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 70.Đỗ Văn Khang (chủ biên) (1997), Mỹ học đại cương, Nhà xuất Giáo dục 71.Đinh Gia Khánh (chủ biên)( 1977), Điển cổ văn học, Nhà xuất KHXH Hà Nội 72.Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1992), Văn học Việt Nam kỷ thứ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp 73.Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nhà xuất Giáo dục 74.Khoa ngữ văn, ĐHSP Hà Nội (11-2001), Hội thảo tự học 2001, Hà Nội 75.Lê Đình Kỵ (1965), "Nguyễn Du đạo đức phong kiến (qua nhân vật Thúy Kiều)", Tạp chí Văn học, (9) 76.Lê Đình Kỵ (1967), "Tính khách quan thể nhân vật Truyện Kiều", Tạp chí Văn học, (4) 183 77.Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 78.Lê Đình Kỵ (1996), "Tình nghĩa từ Truyện Kiều", Tạp chí Văn học, (10), tr 18-20 79.Lê Đình Kỵ (2000), Phê bình nghiên cứu văn học, Nhà xuất Giáo dục 80.Trọng Lai (1981), "Thử nhìn lướt qua tính cách nàng Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du Kiều truyện Thanh Tâm Tài Tử", Tạp chí Văn học, (2), tr 21-28 81.Đặng Thanh Lê (1965), "Nguyễn Du.với nhân vật Từ Hải", Tạp chí Văn học, (II) 82.Đặng Thánh Lê (1977), "Về ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều", Tạp chí Văn học, (3), tr 53-65 83.Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nhà xuất KHXH, Hà Nội 84.Đặng Thanh Lê (1999), Giảng văn Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục 85.Hồ Lê (1996), Quy luật ngôn ngữ, (quyển li) Tính quy luật chế ngôn giao, Nhà xuất Khoa học Xã hội 86.Mai Lệ (1988), "Về số chồ hiệu đính Nguyễn Thạch Giang Truyện Kiều ", Tạp chí Hán Nôm, (I) 87.Mai Quốc Liên (1966), "Dòng bác học dòng bình dân ngôn ngữ Truyện Kiều", Tạp chí Văn học, (3) 88.Mai Quốc Liên (1967), "Thi hào dân tộc Nguyễn Du", Tạp chí Văn học, (4), tr 106108 89.Mai Quốc Liên (1967), "Nhân đọc "Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du" - nhìn qua vấn đề Truyện Kiều Nguyễn Du dịp kỷ niệm", Tạp Văn học, (8) 90.Vũ Đình Liên (1971), "Nguyễn Du, tâm hồn lạc loài xã hội phong kiến", Tạp chí Văn học, (2) 91.Nguyễn Lộc (1965), "Về ngôn ngữ nhân vật ứong Truyện Kiều", Tạp chí Văn học, (II) 184 92.Nguyễn Lộc (1969), "Những vấn đề xã hội truyện Nôm bình dân", Tạp chí Văn học, (4), tr 62-73 93.Nguyễn Lộc (1978),Vữ/z học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX) tập II Nhà xuất ĐH vàTHCN, Hà Nội 94.Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học - Giảng dạy văn học, Nhà xuất Giáo dục 95.Phạm Luận - Đặng Thanh Lê - Lê Trí Viễn (1967), Tư liệu tham khảo văn học Việt Nam, (tập III), (Giai đoạn kỷ XVIII-1858), Tư liệu lưu hành nội ĐHSP Hà Nội) 96.Phạm Luận (1999), "Về hai chữ "tân thanh" nhan truyện Đoạn Trường Tân Thanh Nguyễn Du", Tạp chí Văn học, (II), tr 86-88 97.Lưu Trọng Lư (1965), "Tấn bi kịch Thúy Kiều", Tạp chí Văn học, (11) 98.Đỗ Quang Lưu (tuyển chọn giới thiệu) (1973), Tập nghị luận phê bình văn học chọn lọc (Tập 1), Nhàxuất giáo dục, Hà Nội 99.Phương Lựu (1985), quan niệm vãn chương cổ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 100.Phương Lựu (2002), "Trích bút ký tự học", Tạp chí Văn học, (7), tr 31- 35 101.Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật, Nhà xuất Giáo dục 102.Nguyễn Đăng Mạnh (1997), "Quá trình đại hoa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Tạp chí Văn học, (5), tr 16-24 103.Milan Kundera (2001) Tiểu luận (người dịch: Nguyên Ngọc), Nhà xuất Văn hoa Thông tin 104.M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Nhà xuất Hà Nội 105.M.Nauđôp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 106.M.Gorki (1970), Bần văn học (2 tập), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 185 107.M.B Khaptrenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 108.M.B Khaptrenkô (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nhà xuất KHXH, Hà Nội 109.Nguyễn Đăng Na (1997), "Văn xuôi tự Việt Nam thời Trung đại- bước lịch sử", Tạp cầ Văn học, (5) 110 Nguyễn Đăng Na (1999), "Đoạn Trường Tân Thanh -Một mã khoa vào giới nghệ thuật Nguyễn Du", Tạp chí Văn học, (5), tr 53-60 111.N.A Gulaiep (1982), Lý luận văn học, Nhà xuất ĐH THON, Hà Nội 112.Phan Hữu Nghệ (1980), "Thực tiễn Trung Hoa tư tưởng Nguyễn Du", Tạp chí Văn học, (6) 113.Trần Nghĩa (1966), "Để hiểu thêm nhân vật Từ Hải hay từ Từ Hải lịch sử đến Từ Hải Mong văn học", Tạp chí Văn học, (9), tr 72-83 114.Trần Nghĩa (1970), "Góp phần tìm hiểu quan niệm Văn di tải đạo văn học cổ Việt Nam", Tạp chí Vãn học, (2) 115.Hữu Ngọc Nguyễn Đức Hiền (sưu tập, biên soán) (1998), La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn, tập HI, Nhà xuất Giáo dục 116.Phan Ngọc (1985), Tim hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 117.Nguyễn Tôn Nhan (1999), Từ điển văn học cổ điển Trung Quốc, Nhà xuất văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 118.Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nhà xuất Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 119.Phùng Quý Nhâm (2000), "Cái nhìn nhân vật", Tạp chí Văn học, (10) 120.Nhiều tác giả (1978), Thơ Đường (Tập 1), (Nam Trân giới thiệu, tuyển chọn), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 186 121.Nhiều tác giả (1996), Các vấn đề khoa Văn học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 122.Nhiều tác giả (2001), Nghệ thuật thủ pháp (Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), Đỗ Lai Thúy biên soạn, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 123.Niculin (1960), "Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo lỗi lạc", Nghiên cứu Văn học, (10) 124.Vũ Ngọc Phan (1965), "Anh hưởng qua lại Truyện Kiều thơ ca dân gian Việt Nam", Tạp chí Văn học, (12) 125.Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ, (1988), Văn học Trung Quốc, tập II, Nhà xuất Giáo dục 126.Nguyễn Khắc Phi (1996), "Bàn thêm chữ "Đàn" câu thơ Truyện Kiều", Tạp chí Văn học, (4) 127.Phạm Đan Quế (1971), Truyện Kiều đối chiếu, Nhà xuất Hà Nội 128.Trần Lê Sáng (1973) "Thử tìm hiểu quan niệm "Thi ngôn chí" nhà nho", Tạp chí Văn học, (1) 129.Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (1998), người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục 130.Nguyễn Hữu Sơn (2001), "Thiền uyển tập anh tác phẩm mở đầu loại hình văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại", Tạp chí Văn học, (8) 131.Trần Đăng Suyển (2001), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nhà xuất KHXH, Hà Nội 132.Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, TP Hồ Chí Minh 133.Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thỉ pháp học đại, Hà Nội 134.Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 135.Trần Đình Sử (1996), "Tính mơ hồ, đa nghĩa văn học", Tạp chí Văn học, (1) 136.Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 187 137.Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình Văn học, Nhà xuất Giáo dục 138.Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nhà xuất Văn học 139.Trần Đình Sử (2002), 77« pháp Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục 140.Doãn Quốc Sỹ, Việt Tử (1960), Khảo luận Đoạn Trường Tân Thanh, Nhà in Nam Sơn, Sài Gòn 141.Bùi Duy Tân (1992), "Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời Trung đại: Tiếp nhận-Cách tân-Sáng tạo", Tạp chí Văn học, (I) 142.Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) (1981), Từ di sản (Những ý kiến văn học từ kỷ X đến đầu kỷ XX nước ta), Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 143.Hoài Thanh (1965), "Nguyễn Du: trái tim lớn, nghệ sĩ lớn", Tạp chí Văn học, (II) 144.Hoài Thanh, Hoài Chân (1993), Thi nhân Việt Nam, Nhà xuất bản-Văn học 145.Bùi Việt Thắng (2000), "Phía trước cùa tiểu thuyết", Nhà văn, (4) 146.Lý Toan Thắng (1981), "về ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều", Tạp chí Văn học, (4), tr 54-64 147.Đoàn Thêm (1962), Quan niệm sáng tác thơ, Viện Đại học Huế 148.Nguyễn Đình Thi (1965), "Nguyễn Du Truyện Kiều", Tạp chí Văn học, (12) 149.Vô Danh Thị, Lục súc tranh công, (Ưu thiên Bùi Kỷ hiệu đính), Nhà xuất Tân việt, Sài Gòn 150.Vô Danh Thị, Bích câu kỳ ngộ (Thi Nham Đinh Gia Thuyết hiệu đính thích), Nhà xuất Tân việt, Sài Gòn 151.Vô Danh Thị, Quan Âm Thị Kính (Thi nham Đinh gia Thuyết đính thích), Nhà xuất Tân Việt, Sài Gòn 152.Trần Nho Thìn (2000), "Mô hình hai giới vấn đề phương pháp nghiên cứu văn học Việt Nam thời trung đại (khảo sát qua Truyện Kiều)", Tạp chí Văn học, (12), tr 53-61 188 153.Trần Nho Thìn (2002), "Nghiên cứu giảng dạy văn học trung đại nhìn từ góc độ văn hoa học (Qua lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều), Tạp chí Văn học, (2), tr 43-50 154.Nguyễn Ngọc Thiện (1990), "Tiểu thuyết "hướng nội" văn xuôi Việt Nam đại", Tạp chí Văn học, (4) 155.Lương Duy Thứ (1996), Để hiểu tám tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nhà xuất Khoa học xã hội, Nhà xuất Mũi Cà mau 156.Lê Thước (1965), "Vài mẫu hồi ức việc nghiên cứu Nguyễn Du Truyện Kiều", Tạp chí Văn học, (II) 157.Nguyễn Khánh Toàn (1965), "Vai trò văn học dân gian văn học Việt Nam nói chung, Truyện Kiều nói riêng", Tạp chí Văn học, (II) 158.Nguyễn Khánh Toàn (1965), "Nguyễn Du, nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam", Tạp chí Văn học, (12) 159.Tsécnưsépxki(1962), Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực, Nhà xuất Văn hoa Nghệ thuật, Hà Nội 160.Timôphiep (1962), Nguyên lý lý luận văn học (Tập I), Nhà xuất Văn hóa 161.Đào Thái Tôn (1998), "Không có "bản Kinh" Truyện Kiều vua Tự Đức đưa in", Tạp chí Văn học, (2), tr 19-28 162.Đào Thái Tôn (2001), Văn Truyện Kiều nghiên cứu thảo luận, NXB Hội nhà văn 163.Tổ môn Văn học Đại học Đà lạt (1999), Một số vấn đề văn học Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 164.Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh 165.Lê Ngọc Trà (Chủ biên), Lâm Vinh, Huỳnh Như Phương (1994), Mỹ học đại cương, Nhà xuất Văn hóa thông tin 166.Lê Ngọc Trà (2000), "Về khái niệm đại hoa văn học", Tạp chí Văn học, (6), tr 39-44 189 167.Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo Thách thức Văn hoá, Nhà xuất Thanh niên 168.Đinh Gia Trinh (1965), "Hồi tưởng lại số nhận định Nguyễn Du Truyện Kiều trước cách mạng tháng Tám", Tạp chí Văn học, (12) 169.Lưu Đức Trung (1984), Giáo trình văn học Ẩn Độ (ĐHSP Hà Nội), Hà Nội 170.Lưu Đức Trung - Đinh Việt Anh (1989), Văn học Ẩn Độ - Lào -Căm pu chia, Nhà xuất Giáo dục 171.Nguyễn Văn Trung (1965), Lược khảo văn học (Ngôn ngữ văn chương kịch), Nam sơn xuất bản, Sài Gòn 172.Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nhà xuất Đại Học Trung học chuyên nghiệp 173.Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Nguyên Thái Hoa, Võ Bình (1982), Phong cách học Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 174.Nguyễn Quảng Tuân (1978), "Một vài ý kiến vấn đề nguyên tắc hiệu đính Truyện Kiều", Tạp chí Văn học, (5), tr 97-105 175.Nguyễn Quảng Tuân (1997), "Một vài nhận xét nghiên cứu Truyện Kiều cố học giả Hoàng Xuân Hãn", Tạp chí Văn học, (6), tr 12-22 176.Nguyễn Quảng Tuân (1999), "Về Hoàng Xuân Hãn việc khôi phục nguyên tác Truyện Kiều", Tạp chí Văn học, (2) 177.Đỗ Minh Tuấn (1995), Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều, Nhà xuất văn hóa thông tin, Hà Nội 178.Nguyễn Văn Tuấn (2002), "Đọc Truyện Kiều thống kê học", Tạp chí Văn học, (I), tr 59-68 179.Hoàng Tuệ (1971), "Ngữ pháp Truyện Kiều", Tạp chí Văn học, (3) 180.Vũ Thị Tuyết (1996), "Nhà nghiên cứu N.I Niculin với Truyện Kiều Nguyễn Du", Tạp chí Văn học, (4), tr 41-46 190 181.Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Thiện (1998), Truyện Hoa Tiên, Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 182.Từ điển triết học (1986), Nhà xuất Tiến bộ, Mát- xcơ-va (bản tiếng Việt) 183.Văn (nghiên cứu phê bình văn học) (1967), số đặc biệt tưởng niệm Nguyễn Du, Sài Gòn 184.Lê Trí Viễn, Phan Côn, Đặng Thanh Lê, Phan văn Luận, Lê Hoài Nam (1976), Lịch sử văn học Việt Nam (tập III), Nhà xuất Giáo dục 185.Lê Trí Viễn (1982), Những giảng vấn đại học, Nhà xuất Giáo dục 186.Lê Trí Viễn (1984), Đặc điểm có tính quy luật lịch sử văn họcVỉệt Nam, Trường ĐHSP TP Hồ chí Minh 187.Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Văn nghệ TP Hồ chí Minh 188.Hoàng Hữu Yên, Nguyễn Lộc(1962), Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX), Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 189.Lê Thu Yến (1998), "Thời gian nghệ thuật ương Thơ chữ Hán Nguyễn Du", Tạp chí Văn học, (4), tr 79-89 191 PHỤ LỤC Phụ lục 1: NHÓN VẬT CỦA TÁC PHẨM THAM GIA KỂ VỀ NHÂN VẬT KHÁC TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 192 193 Phụ lục 2: VƯƠNG THÚY KIỂU TỰ KỂ CHUYỆN MÌNH TRONG TRUYỆN KIỂU CỦA NGUYỄN DU 194 [...]... Các đặc điểm cụ thể của nghệ thuật Truyện Kiều đều được phản ánh trong nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Du Nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Du là một phương diện thể hiện phong cách nghệ thuật của Nguyễn Du Như đã nói ở phần nội dung nghiên cứu, nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Du vừa có tính kế thừa vừa có sự cách tân, và chỉ có thể xác định được giá trị đích thực của các yếu tố truyền thống được kế thừa... thừa truyền thống và cách tân nghệ thuật kể chuyện, trước hết là trong Truyện Kiều 3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Vấn đề truyền thống và cách tân trong nghệ thuật kể chuyện kể chuyện của Nguyễn Du, như đã nói ở trên, đã được nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Trong đó, một số nhà nghiên cứu đã đi sâu vào một số vấn đề Đó là những thành quả rất có giá trị trong việc nghiên cứu Truyện Kiều nói chung và nghệ thuật kể. .. Du kể thừa cách kể của ữuyện Nôm Việt Nam trước Truyện Kiều Đặc điểm nói trên của ngôn ngữ người kể chuyện vô hình, nhìn đại thể là như vậy nhưng thực ra không đơn giản như vậy So với lời kể và cách kể trong một vài truyện Nôm Việt Nam truyền thống như Truyện Song Tinh ở đàng trong của Nguyễn Hữu Hào (? - 1713), Hoa Tiên ở đàng ngoài của Nguyễn Huy Tự (1743-1790), thì lời kể và cách kể của người kể chuyện. .. đặt ra và giải quyết nhiều vấn đề về nghệ thuật kể chuyện Trong luận án này chúng tôi đã tiếp thu, kế thừa các luận điểm nói trên Tóm lại, nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Du ngày càng được giới nghiên cứu quan tâm nhiều hơn vấn đề truyền thống và cách tân trong nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Du, trừ hai trường hợp Phan Ngọc và Trần Đình Sử mà chúng tôi vừa lược thuật ở trên, nói chung mới được các... kể chuyện của Nguyễn Du nói riêng Trên cơ sở kế thừa thành quả của những người đi trước, chúng tôi cố gắng làm sáng tỏ mấy nội dung chính sau đây Đó cũng là những đóng góp mới của chúng tôi trong luận án này 3.1.Xem xét một cách hệ thống vấn đề nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Du trong Truyện Kiều từ ý đồ kể chuyện, chủ thể kể chuyện, cách kể chuyện, giọng kể, nhịp kể, lời kề, đến nguyên nhân sâu xa của. .. lĩnh của nghệ sĩ Nguyễn Du và là đặc điểm của người kể chuyện vô hình Nguyễn Du đã để người kể chuyện vô hình kể theo quan niệm của mình, không bị ràng buộc chặt chẽ bởi các quy phạm truyền thống Đặc điểm nổi bật thứ tư của hình tượng người kể chuyên vô hình trong Truyện Kiều là ở đây đã có sự phân thân và hội nhập trong một chủ thể kể với hai tư cách: Chủ thể kể chuyện và chủ thể trữ tình, hay nói cách. .. về nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Du 3.2.Đi sâu khảo sát vấn đề nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Du dưới góc độ truyền thống và cách tân Hướng nghiên cứu này giúp cắt nghĩa được giá trị của các tác phẩm văn học cụ thể, tác giả cụ thể trong dòng chảy lịch sử của mỗi nền văn học dân tộc Nói như Roman Jakobson: "Nghiên cứu chủ nghĩa hình thức đã chỉ ra rằng tính liên tục và tính đứt đoạn với truyền thống. .. nhận định tổng quát và có tính chất gợi mở nhưng rất đáng quý Các nhà nghiên cứu này chủ yếu mới đặt nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Du trong quan hệ so sánh với nghệ thuật kể chuyện của Thanh Tâm Tài Nhân trong Kim Vân Kiều Truyện, từ đó chỉ ra 18 những điểm kế thừa, những điểm sáng tạo của Nguyễn Du và chủ yếu nhấn mạnh điểm sáng tạo của Nguyễn Du, chứ hầu như chưa đặt nghệ thuật kể chuyện cửa Nguyễn... Giang khảo đính và chú giải, được Nhà xuất bản Giáo dục in năm 1996 [31] 23 Chương 1: TỪ CÁCH KỂ CHUYỆN "SIÊU CÁ THỂ" ĐẾN CÁCH KỂ CHUYỆN CÓ CÁ TÍNH 1.1 KHÁI NIỆM CHỦ THỂ KỂ CHUYỆN " SIÊU CÁ THỂ " VÀ CHỦ THỂ KỂ CHUYỆN CÓ CÁ TÍNH Ở chương này, chúng tôi bàn về người kể chuyện, chủ thể kể chuyện Trước hết chúng tôi trình bày quan niệm về người kể chuyện mang tính chất "siêu cá thể"(chữ dùng của Trần Đình... phẩm của chủ nghĩa hiện thực." [164, tr.150] Ý kiến nói trên của Lê Ngọc Trà đã đề cập đến một trong những đặc điểm của cách kể chuyện hiện đại, đó là cách kể chuyện từ nhiều điểm nhìn của nhiều nhân vật, khác cách kể chuyện từ một điểm nhìn của truyện truyền thống trước Truyện Kiều nói chung Tính phức hợp trong điểm nhìn, trong cách kể này đã góp phần tạo nên "tính phức điệu" trong tác phẩm tự sự của ... xét cách hệ thống vấn đề nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều từ ý đồ kể chuyện, chủ thể kể chuyện, cách kể chuyện, giọng kể, nhịp kể, lời kề, đến nguyên nhân sâu xa đổi nghệ thuật kể chuyện. .. xuất sắc việc kế thừa truyền thống cách tân nghệ thuật kể chuyện, trước hết Truyện Kiều NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Vấn đề truyền thống cách tân nghệ thuật kể chuyện kể chuyện Nguyễn Du, nói trên, nhiều... thể nhiều mặt, có nghệ thuật kể chuyện với toàn cấu trúc tự yếu tố chủ thể kể chuyện, cách kể chuyện, giọng điệu kể chuyện, lời kể chuyện (diễn ngôn tự sự), v.v Trong cách kể chuyện mình, Nguyễn

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ DẦU

    • 1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN

    • 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU.

    • 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.

    • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

    • Chương 1: TỪ CÁCH KỂ CHUYỆN "SIÊU CÁ THỂ" ĐẾN CÁCH KỂ CHUYỆN CÓ CÁ TÍNH

      • 1.1. KHÁI NIỆM CHỦ THỂ KỂ CHUYỆN " SIÊU CÁ THỂ " VÀ CHỦ THỂ KỂ CHUYỆN CÓ CÁ TÍNH.

        • 1.1.1. Chủ thể kể chuyện "siêu cá thể".

        • 1.1.2. Chủ thể kể chuyện có cá tính.

        • 1.2. CÁC HÌNH THỨC XUẤT HIỆN CỦA CHỦ THỂ KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN KIỀU.

          • 1.2.1. Chủ thể kể chuyện vô hình (chủ thể kể chuyện ẩn mình dưới dạng "vô nhân xưng").

          • 1.2.2. Nhân vật kể về nhân vật khác.

          • 1.2.3.Nhân vật tự kể chuyện mình.

          • Chương 2: TỪ CÁCH KỂ "RĂN ĐỜI" ĐẾN CÁCH KỂ "HIỂU ĐỜI"

            • 2.1. VỀ THUẬT NGỮ CÁCH KỂ "RĂN ĐỜI" VÀ CÁCH KỂ "HIỂU ĐỜI".

              • 2.1.1. Cách kể "răn đời".

              • 2.1.2. Cách kể "hiểu đời".

              • 2.2. DÒNG TƯỜNG THUẬT NỘI TÂM

                • 2.2.1. Kể lướt qua sự kiện, hành động bên ngoài.

                • 2.2.2. Hướng về miêu tả thế giới bên trong của nhân vật.

                • 2.3. VỊ TRÍ CÁC BIẾN CỐ TRONG TƯỜNG THUẬT.

                  • 2.3.1. Kiều như là hiện thân của nỗi đau.

                  • 2.3.2. Những biến cố bất hạnh trong cuộc đời Kiều.

                  • 2.4. KỂ THEO QUAN NIỆM MỚI VỀ NHÂN VẬT.

                    • 2.4.1. Lối kể với kiểu nhân vật bất biến trong truyện Nôm trước Truyện Kiều.

                    • 2.4.2. Tính khả biến của nhân vật và cách kể của Nguyễn Du.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan