motif thi tài trong truyền thuyết và truyện cổ tích dân tộc kinh

132 1.4K 11
motif thi tài trong truyền thuyết và truyện cổ tích dân tộc kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thùy Duyên MOTIF THI TÀI TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN TỘC KINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thùy Duyên MOTIF THI TÀI TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN TỘC KINH Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình từ thầy cô, gia đình bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Quý thầy cô khoa Ngữ văn phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp thực đề tài  Cô Phan Thị Thu Hiền, người giúp đỡ hướng dẫn tận tình suốt trình thực đề tài Qua đây, xin gửi tới cô lời biết ơn chân thành sâu sắc  Gia đình, bạn bè, người thân hỗ trợ, động viên trình thực đề tài Với việc thực đề tài nghiên cứu khoảng thời gian khả hạn chế, luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý từ quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh tháng 10 năm 2013 Trần Thị Thùy Duyên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 Mục đích nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu .13 Đóng góp luận văn 14 Kết cấu luận văn 14 Chương TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA DÂN TỘC KINH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MOTIF 16 1.1 Truyền thuyết truyện cổ tích dân tộc Kinh 16 1.1.1 Truyền thuyết .16 1.1.2 Truyện cổ tích 18 1.1.3 Khái quát truyền thuyết truyện cổ tích dân tộc Kinh .22 1.2 Motif phương pháp nghiên cứu motif truyền thuyết truyện cổ tích 24 1.2.1 Khái niệm motif 24 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu motif truyền thuyết truyện cổ tích 25 Tiểu kết 30 Chương PHÂN LOẠI MOTIF THI TÀI TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN TỘC KINH 31 2.1 Xét từ nhân vật thi tài 31 2.1.1 Các kiểu nhân vật thi tài truyền thuyết 31 2.1.2 Các kiểu nhân vật thi tài truyện cổ tích .38 2.2 Xét từ hình thức thi tài 48 2.2.1 Các hình thức thi tài truyền thuyết 49 2.2.2 Các hình thức thi tài truyện cổ tích 55 2.3 Xét từ nguyên nhân thắng thi tài .63 2.3.1 Các nguyên nhân thắng thi tài truyền thuyết 63 2.3.2 Các nguyên nhân thắng thi tài truyện cổ tích 68 Chương KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA THỂ HIỆN CỦA MOTIF THI TÀI TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA DÂN TỘC KINH 75 3.1 Chức hoạt động thi tài .75 3.1.1 Các kết hoạt động thi tài truyền thuyết 76 3.1.2 Các kết hoạt động thi tài truyện cổ tích .80 3.2 Ý nghĩa thể motif thi tài 85 3.2.1 Ý nghĩa thể motif thi tài truyền thuyết 85 3.2.2 Ý nghĩa thể motif thi tài truyện cổ tích 95 3.3 So sánh motif thi tài truyền thuyết truyện cổ tích tộc người Kinh với vài tộc người khác 102 3.3.1 So sánh với dân tộc Khmer 102 3.3.2 So sánh với dân tộc Chăm 104 3.3.3 So sánh với vài dân tộc người khác 106 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 119 Phụ lục 1: .119 Phụ lục 2: .126 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngay từ buổi bình minh loài người, văn học dân gian trở thành cầu kì diệu nối liền đời sống thực tế đời sống tinh thần người Truyện cổ dân gian có nhiều thể loại phong phú, đa dạng Vì vậy, muôn mặt tâm hồn nhân dân- chủ nhân câu chuyện cổ thể chân thật, sinh động Nhờ đó, hệ sau tìm hiểu, cảm nhận thời kì không quay trở lại nhân loại Những câu chuyện cổ, thể loại truyền thuyết truyện cổ tích gương thần kì thể ước mơ, gìn giữ nét đẹp đáng quý người với cần cù, khéo léo, tài hoa, thông minh, tài trí, khỏe mạnh, hào hiệp, trượng nghĩa,…mà muôn đời sau lưu truyền Những lớp trầm tích vùi sâu kín đáo, trở nên bền chặt vĩnh Truyền thuyết truyện cổ tích phương tiện tái phản ánh sống với phức tạp, mâu thuẫn tình yêu, hôn nhân, quyền lực, lãnh thổ,…Truyền thuyết truyện cổ tích nói riêng, văn học dân gian nói chung không tái mà đề xuất cách giải hòa bình, hữu nghị đầy tính nhân văn: thi tài để giải vấn đề Vì vậy, rõ ràng, vấn đề thi tài văn học dân gian nói chung truyền thuyết, truyện cổ tích nói riêng vấn đề đáng quan tâm, tìm hiểu Bởi tinh thần hữu hảo, nhân đạo mà ca ngợi tài phẩm chất người Do đó, khuôn khổ luận văn này, định chọn vấn đề nghiên cứu motif thi tài truyền thuyết truyện cổ tích, hai trong số thể loại phong phú truyện kể dân gian Về mặt chủ thể sáng tạo, chọn dân tộc Kinh dân tộc đông có khối lượng truyện kể đồ sộ để làm rõ đặc điểm ý nghĩa thể motif Chúng tin motif phương tiện đắc lực giúp tìm hiểu bước đầu nội dung, ý nghĩa, giá trị câu chuyện dân gian sáng tác dân tộc Kinh Qua đó, tìm với sống tâm hồn ông cha, để thêm yêu, thêm quý, thêm tự hào truyền thống nghìn năm dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong phạm vi tư liệu mà bao quát được, nhà nghiên cứu nước phân tích nhiều khía cạnh vấn đề liên quan gián tiếp trực tiếp đến đề tài luận văn * Các tài liệu nghiên cứu truyền thuyết truyện cổ tích Nghiên cứu phương diện tiêu biểu, bật thể loại truyền thuyết Thể loại truyền thuyết giới nghiên cứu Việt Nam quan tâm nhiều năm 60, 70 Trong hai thập kỉ này, mối quan tâm nhà nghiên cứu chủ yếu xoay quanh truyền thuyết thời đại Hùng Vương, An Dương Vương Trước hết loạt viết xoay quanh văn cụ thể: truyền thuyết An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy truyền thuyết thời đại vua Hùng nói chung Các tác giả Phan Nhân, Trần Nghĩa, Trần Quốc Vượng, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Từ Chi sử dụng phương pháp đa dạng phong phú xem xét khía cạnh vấn đề có liên quan việc nghiên cứu nhóm truyền thuyết Phan Nhân mở đầu cho loạt nghiên cứu vào 1961 viết “ Mấy ý kiến vấn đề khai thác truyện dân gian cải biên truyền thuyết Mị Châu- Trọng Thủy” Bằng phương pháp thi pháp học, tác giả nêu vấn đề đâu chuẩn mực chung cải biên tác phẩm văn học dân gian Trong tranh luận này, nhà nghiên cứu đòi hỏi phải xác minh đâu cốt truyện hợp lí truyền thuyết Trọng Thủy- Mị Châu, xác định chủ đề tư tưởng, cải biên truyền thuyết phải sử dụng vốn cổ Nếu Phan Nhân chọn giải vấn đề thứ ba Trần Nghĩa với “ Truyền thuyết Mị Châu- Trọng Thủy phát triển qua thời đại” vào 1965 chọn giải vấn đề dựa vào tài liệu cổ, từ góc nhìn dân tộc học Từ viết nhà nghiên cứu trước, Đinh Gia Khánh có nhìn khái quát hơn, rộng lớn đặt vấn đề “ Xác định giá trị truyền thuyết việc tìm hiểu lịch sử thời đại Hùng Vương” vào 1969 Ông nhận định “ truyền thuyết biến đổi dần theo không gian thời gian, dầu cho cấu bên diện mạo bên truyền thuyết có nhiều bị thay đổi nội dung lúc đầu không bị mai mà trái lại giữ nguyên tính chất hạt nhân trung tâm” Vì thế, ông khẳng định giá trị truyền thuyết việc tìm hiểu lịch sử dân tộc to lớn Đây viết có tầm khái quát lớn, bao trùm vấn đề lớn truyền thuyết vấn đề nhân vật, cốt truyện, vấn đề thái độ tình cảm nhân dân,…Thi pháp học tác giả sử dụng kim nam việc nghiên cứu vấn đề mang tính chất vĩ mô văn học dân gian.[ Đinh Gia Khánh, 2003, tr 656,660] Ngoài ra, vào 1969, Trần Quốc Vượng tiếp tục đóng góp cho chủ đề viết nghiên cứu tên riêng nhân vật truyền thuyết thời đại Hùng Vương: “ Từ việc nghiên cứu tên riêng truyền thuyết nói thời kì dựng nước” Với phương pháp nghiên cứu ngữ âm lịch sử, tiếp thu tinh thần nghiên cứu Đinh Gia Khánh “ Qua việc nghiên cứu danh từ riêng số truyện cổ tích” Hoàng Thị Châu “ Tìm hiểu từ “ phụ đạo” truyền thuyết Hùng Vương”, tác giả bước đầu tìm hiểu tên riêng nhân vật Lí Ông Trọng, Trầu Cau, Thánh Gióng, An Dương Vương Đến 1971, chuyên luận Trần Quốc Vượng Nguyễn Từ Chi kết thúc loạt viết xoay quanh truyền thuyết An Dương Vương: “ Vua Chủ” Các tác giả tìm xuất thân Vua Chủ, tên gọi dân gian An Dương Vương Thục Phán Đồng thời, tác giả vào tìm hiểu đường mà tác giả dân gian sáng tạo nên truyền thuyết thành Cổ Loa Đi theo hướng nghiên cứu văn học dân gian nhân học văn hóa, tác giả nghiên cứu tái tạo, bồi đắp, khử dần,…để tạo nên diện mạo truyền thuyết hôm Các nhà nghiên cứu tìm hiểu truyền thuyết thời đại Hùng Vương tiêu biểu nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh công trình “ Người anh hùng làng Dóng” (1969) Tác giả tiến hành nghiên cứu truyền thuyết Thánh Gióng diện rộng từ điền dã, diễn xướng, truyện kể,…đến thư tịch cổ ghi chép sử ca, sách sử…để thấy đặc trưng điển hình loại truyện cổ- anh hùng ca tác phẩm Ông Dóng Hướng tiếp cận theo nhân học văn hóa tác giả vận dụng thục chuyên luận Gần đây, văn học so sánh ngày phát triển mạnh mẽ Đó biểu phát triển văn học Việt Nam việc vươn xa giới, giao lưu hội nhập mạnh mẽ Các tác giả bắt đầu quan tâm đến việc nghiên cứu nhiều văn truyền thuyết có mối liên quan với so sánh chúng Hồ Quốc Hùng (2000) viết: “Về tái sinh nhóm truyền thuyết anh hùng lạc vùng Thuận Hóa” đặt vấn đề tái sinh nhóm truyền thuyết người anh hùng thời lạc, hậu thân anh hùng làng Gióng vùng đất Thuận Hóa xưa Bằng thao tác so sánh kể, tác giả phác họa nên diện mạo nhóm truyện mang đậm tính địa phương Trên đường này, bắt gặp tương đồng tác phẩm văn học Việt Nam nước Nguyên nhân tương thích mặt văn hóa, lịch sử, địa lí, tâm lí nhân loại,…Phan Thị Thu Hiền với “Truyền thuyết Man Nương Việt Nam vu ca Tanggeum Aegi Korea (Nghiên cứu so sánh)” (2012) cho thấy điều Bài viết vào so sánh hai tác phẩm Việt Nam Korea, tìm nét tương đồng khác biệt hai tác phẩm, hạt nhân làm nên sắc văn hóa hai dân tộc Bên cạnh đó, phương pháp phê bình cổ mẫu áp dụng rộng rãi văn học dân gian tiêu biểu Trần Thị An với “ Những biểu tượng không gian thiêng truyền thuyết dân gian người Việt”(2001) Tác giả tiến hành “khảo sát thái độ tinh thần đặc thù không gian tác giả dân gian mối liên hệ với trầm tích văn hóa thời đại sản sinh truyền thuyết” Tác giả đề cập đến biểu tượng truyền thuyết dân gian người Việt lí giải chúng dựa sở Từ điển biểu tượng văn hóa giới [Trần Thị An, 2003, tr.725, 726 ] Ngoài ra, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam với “ Tổng tập Văn học dân gian người Việt”, tập 4: Truyền thuyết dân gian người Việt ( 2004) phần Khải Luận nêu lên trình hình thành khái niệm truyền thuyết, vấn đề phân loại, đặc điểm nghệ thuật, tư tưởng- thẩm mĩ thể loại truyền thuyết Nghiên cứu phương diện tiêu biểu, bật thể loại truyện cổ tích Công trình mang tính chất tiên phong dẫn đầu lĩnh vực nghiên cứu truyện cổ tích công trình “ Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám” nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh vào năm 1968 Trong công trình này, ông bước đầu sử dụng phương pháp nghiên cứu theo type motif trường phái địa lí – lịch sử để giới thiệu cách chi tiết kể type truyện Tấm Cám giới Sau Đinh Gia Khánh, nhà nghiên cứu bắt đầu vào nghiên cứu motif bật nhóm truyện Đây hướng vận dụng phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng trường phái địa lí – lịch sử Trước hết, Nguyễn Thị Huế viết “Người mang lốtmotip đặc trưng kiểu truyện cổ tích nhân vật xấu xí mà tài ba” (1997) Đến 1998, Nguyễn Bích Hà với công trình “ Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á” (1998) Đến năm 2001, Nguyễn Tấn Đắc viết “ Từ truyện Kajong Halêk người Chăm đến type truyện Tấm Cám Đông Nam Á” “Truyện kể dân gian đọc TYPE MOTIF” Bài viết vào so sánh kể khác thuộc nhiều dân tộc type truyện Tấm Cám phổ biến Hưởng ứng khuynh hướng nghiên cứu mới: nghiên cứu văn học dân gian theo hướng nghiên cứu kết cấu truyện, Tăng Kim Ngân vận dụng lí thuyết 31 chức Propp “ Cổ tích thần kì người Việt- đặc điểm cốt truyện” ( 1994) Tiếp đó, đến 2006, vận dụng phương pháp hình thái học V.Ia Propp, Đỗ Bình Trị vào nghiên cứu số truyện cổ tích thần kì truyền thuyết Việt chuyên luận “Truyện cổ tích thần kì Việt đọc theo Hình thái học truyện cổ tích V.Ia.Propp” Đây xem công trình có dạng tương tự công trình “Truyện kể dân gian đọc TYPE MOTIF” Nguyễn Tấn Đắc, khác biệt lí thuyết phương pháp mà tác giả sử dụng Loại phương pháp thứ ba nhà văn học dân gian áp dụng lĩnh vực nghiên cứu thi pháp học sở so sánh văn học viết văn học dân gian Trước hết, Hoàng Tiến Tựu với công trình “ Bình giảng truyện dân gian”(1998) tiến hành bình số truyền thuyết, truyện cổ tích tiêu biểu Năm 2010, Nguyễn Định với “Yếu tố thần kỳ truyền thuyết truyện cổ tích người Việt Nam Trung Bộ” tiến hành thống kê lí giải yếu tố thần kì truyền thuyết truyện cổ tích người Việt khu vực Đến năm 2011, Nguyễn Xuân Đức đóng góp cho làng nghiên cứu khoa học truyện cổ tích công trình “ Thi pháp truyện cổ tích thần kì người Việt” Công trình chủ yếu đề cập đến đặc điểm thi pháp truyện cổ tích thần kì người Việt quan hệ đối sánh với văn học viết chủ yếu Công trình “Những vấn đề thi pháp văn học dân gian” Nguyễn Xuân Đức vào năm 2011 có nhiều đóng góp mặt thi pháp văn học dân gian nói chung thể loại truyền thuyết truyện cổ tích nói riêng Công trình đề cập nhiều vấn đề tiêu chí phân loại thần thoại, truyền thuyết truyện cổ tích dựa theo chức năng, đặc trưng thi pháp chúng Đặc biệt, nhà nghiên cứu Chu Xuân Diên với chuyên luận “ Truyện cổ tích mắt nhà khoa học” ( 1989) bước khái quát trào lưu nghiên cứu truyện cổ tích nhà folklore giới Việt Nam nhằm tiến tới khẳng định cách nhìn toàn diện lịch sử nghiên cứu phân loại truyện cổ tích Trong chuyên luận này, tác giả vào vấn đề thể loại khái niệm, vấn đề nguồn gốc nghiên cứu lịch sử truyện cổ tích, mối quan hệ truyện cổ tích với thực việc nghiên cứu thi pháp truyện cổ tích Phương pháp cấu trúc- chức phương pháp chủ yếu chuyên luận Thể nghiệm phương pháp nghiên cứu cấu trúc- chức năng, Chu Xuân Diên viết “ Về chết mẹ người dì ghẻ truyện Tấm Cám” vào 1999 Tác giả lí giải cách lí thú vấn đề nguồn gốc biến đổi ý nghĩa số motif tạo thành đoạn kết 10 86 Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Ngô Đức Thịnh ( chủ biên) (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG TÓM TẮT CỐT TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT DÂN TỘC KINH CÓ MOTIF THI TÀI ( kể dị truyện) Ba ông thợ thổ hay Sự tích Tục chạy hồi loan (Tổng tập VHDG người Việt, tập ) - Ở vùng Liễu Đôi xưa có ba anh em tài khỏe Họ tâm đào đất vượt thổ lập làng - Công đức họ vang đến Trời nên vị thần ban cho hai mai đào nhẹ không Riêng em út ban cho đôi bàn tay có sức mạnh bê nghìn cân mà nhẹ Từ đó, họ tạo làng xóm rộng lớn, muôn người mang ơn - Một hôm, ba người đào gươm quý Hai người anh tranh Cuối anh gươm Anh phải nhờ cậu em út có bàn tay thần nâng lên giúp gươm nặng - Nhưng từ đó, hai người anh nghi kị em út sợ em lấy gươm thần - Ít lâu sau, giặc tràn vào, hai người anh nhỏ nhen cho em út- người dùng gươm thần làm quân tốt hầu hạ Giữa trận đánh, nghĩa quân gặp nguy, người em út vội chạy đến giật gươm thần, đánh tan giặc Hai người anh hối hận, tôn em làm tướng - Giặc tan, ba người trở quê Người em út trả lại gươm cho anh hai anh không dám nhận - Người em út nảy ý chạy đua đống ( làng) vào năm Ai đích trước giữ gươm năm Cả hai anh đồng ý - Về sau ba ông mất, dân làng giữ lệ thi chạy vào ngày rằm tháng hai gọi “chạy hồi loan” từ chùa Ba Chạ Bánh chưng- Bánh giầy (Lĩnh Nam chích quái) - Hùng Vương thứ sáu già muốn truyền - Vua thi tài: dâng lễ vật cúng Tiên Vương vừa ý vua truyền - Lang Liêu thần giúp, tạo bánh chưng, bánh giầy từ gạo, đậu, thịt mỡ vừa ý vua - Lang Liêu nối (Khảo dị) Bố Cái đại vương (Tổng tập VHDG người Việt, tập 4) - Theo thần tích thôn Kim Mã ( khu Ba Đình), khoảng thời Đại Lịch nhà Đường có anh em họ Phùng lên chống giặc nối chí Mai Thúc Loan 119 - Một hôm, Phùng Hưng gặp trời tối, xin vào nghỉ đêm nhà nọ, gặp cô gái anh thư, can trường, dũng cảm - Hôm sau, Hưng cho em Hãi giả vờ trêu chọc để thử tài cô gái - Cuối hai bên thi tài đấu kiếm Hưng tìm đến can ngăn, nói rõ thật - Về sau, cô gái lấy Hãi - Khi Phùng Hưng mất, triều đình anh em Hưng lập nên lục đục nên vợ chồng Hãi bỏ tích Dấu chân người xưa ( Văn học dân gian Tây Sơn) - Thần Trụ Trời cử Khổng Lồ mang theo chàng trai khổng lồ phía Nam - Các chàng trai khổng lồ muốn cưới gái tù trưởng Bah Nar - Tù trưởng gả tổ chức thi ném đá - Không biết kết chàng trai tạo nên địa núi sông vùng đất Tây Sơn Giếng tiên ( Truyện kể dân gian Nam Bộ) - Ngày xưa, có hai vị Tiên thi tài đào giếng - Tiên Bà chăm đào nên giếng sâu - Tiên Ông mải mê nhìn Tiên Bà nên giếng lớn cạn - Kết quả, Tiên Ông thua Gốc tích ruộng thác đao truyện Lệ Phụng Hiểu ( Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam) ( Người viết tự xếp thể loại) - Lê Phụng Hiểu nhà Thanh Hóa, tiếng khỏe mạnh, giỏi võ, vật - Một hôm, Tuấn ( ông Vồm) Đông Sơn nghe danh đến thi tài - Hai người thi tài vật Hiểu thắng - Hiểu giúp dân làng Cổ Bi đánh thắng trận giành đất với làng Đàm xá - Hiểu sau làm quan, lập nhiều công lớn ban cho nhiều ruộng đất ( ném đao làm ranh giới) Mạc Đỉnh Chi (Tổng tập VHDG người Việt, tập ) - Tục truyền, mẹ Chi vào rừng bị hầu lớn cưỡng hiếp sinh cậu Vì thế, Chi thân hình nhỏ, mặt mũi xấu xí - Từ nhỏ, Chi thông minh người - Năm 20 tuổi, cậu đỗ trạng nguyên với phú “ Sen giếng ngọc” - Vua sai sứ sang nhà Nguyên 120 - Cậu thi tài người Tàu, buộc họ phải mở cổng thành - Nhờ tài thông minh, Chi đối đáp, xử lí tình oăm vua quan nhà Nguyên đặt cách trôi chảy, phong Lưỡng quốc trạng nguyên - Khi Mạc Đăng Dung ( cháu bảy đời Mạc Đỉnh Chi) lên ngôi, ông truy phong làm Việt Linh Thánh Đại Dương Nguyễn Hiền (Tổng tập VHDG người Việt, tập ) - Nguyễn Hiền quê Hải Dương, Nam Định tiếng thông minh từ nhỏ - Một hôm, có người học trò Kinh Bắc tên Đặng Tính đến thách thi tài học với Hiền - Tính phú, Hiền đối lại Tính phục tài từ - Năm ấy, Nguyễn Hiền đỗ trạng Cậu trạng nguyên trẻ tuối nước ta Người thợ mộc Nam Hoa ( Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam) ( Người viết tự xếp thể loại) - Ông Chuẩn thuở trẻ theo học nghề ông già - Ông lưu lạc khắp nơi hành nghề - Ông quê thi tài xây nửa đình với thợ thắng 10 Ngư thần Võ Cố (Tổng tập VHDG người Việt, tập ) - Xưa làng Võ Giang có bà góa chồng tốt bụng nên thần Hà Bá thưởng cho lọ nước thần - Bà uống vào, thụ thai, ba năm sau sinh cậu bé hình thù kì lạ, đặt tên Cố - Cậu bé có vảy, thích nước, bơi lội giỏi - Một ngày kia, làng xuất giải quấy rối dân làng Cậu đuổi bắt - Đến ngày, giải thách cậu thi bơi lội với Hai bên ngang tài - Gần trưa, cậu vươn lên, bắt vật biến Hóa giải mệnh Long Vương dạy cậu bơi lội - Về sau, Võ Cố lập nhiều công lao trướng Lê Lợi hi sinh anh dũng chiến đấu Vua Lê Thái Tổ phong chàng Ngư thần sai lập đền thờ quê nhà 11 Nữ tướng họ Bùi (Văn học dân gian Tây Sơn) - Bùi Thị Xuân quê huyện Tuy Viễn tiếng thông minh, xinh đẹp giỏi võ nghệ - Một hôm, bà săn, gặp tráng sĩ đánh với cọp, bà giúp đỡ cứu chữa - Đến tuổi lấy chồng, bà mở võ đài thi tài đấu võ - Tráng sĩ năm xưa thi tài bà chiến thắng Đó Trần Quang Diệu 121 - Về sau, hai người theo Nguyễn Huệ, lập nhiều chiến công Triều Tây Sơn mất, hai người hi sinh oanh liệt 12 Phạm Ngũ Lão (Tổng tập VHDG người Việt, tập 5) - Phạm Ngũ Lão nhờ tinh thông binh pháp, hết lòng lo nghĩ cho đất nước nên Hưng Đạo Vương trọng dụng - Nhưng vệ sĩ thấy ông người hàn vi hiển đạt nên lấy làm khinh, thách thi tài võ nghệ với ông - Ông nhận lời, nhà chăm tập luyện nên thi tài đấu võ với họ - Kết quả, họ thua trận trước võ nghệ Phạm Ngũ Lão - Phạm Ngũ Lão tiếp tục lập nhiều công trạng hiển hách, phong làm Thượng đẳng phúc thần 13 Sự tích thành Lồi ( Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam) ( Người viết tự xếp thể loại) - Vua Trần gả công chúa Huyền Trân cho vua Chăm Chế Mân đổi hai châu Ô, Lý - Chế Mân chết, nhà Trần cứu công chúa khỏi bị thiêu theo tục lệ Chăm nên gây xung đột - Sau thời gian giao chiến, người Chăm đề nghị thi xây thành - Người Chăm đào đất, nung gạch xây thành Việt dùng mưu chẻ tre đan phên lớn, sơn kết chúng lại - Người Chăm thua nên nhổ trại bỏ - Đoạn thành người Chăm xây gọi thành Lồi 14 ( Khảo dị) Sự tích thành Lồi Quảng Bình-Thừa Thiên ( Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam) ( Người viết tự xếp thể loại) - Người Việt người Chiêm thi tài - Người Chiêm phải tạc bò đá biết - Người Việt phải trồng tre trở gốc lên trời sống Việt dùng mưu giả làm gốc tre bao quanh tre nên tre sống - Chiêm thua 15 Sự tích tháp Chàm ( Văn nghệ dân gian Quảng Nam- Đà Nẵng) - Người Việt thi tài xây tháp với chúa đất người Chiêm độc ác - Việt xây tháp rơm, tre Chăm xây tháp gạch nên lâu hơn, bị thua - Chúa đất người Chăm phải nhường lại đất cho người Việt người Chăm nghèo 16 Sự tích tháp Nhạn ( Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam) ( Người viết tự xếp thể loại) 122 - Năm Mậu Dần, chúa Nguyễn cử Lương Văn Chánh vào Phú Yên để dẹp loạn Chiêm Thành phá thành Hồ - Tướng bên Chiêm Thành thách thi xây tháp - Bên Việt khôn khéo xây tháp tre dán giấy phết màu gạch lên nên đêm xong Bên Chiêm đào đất, đúc gạch làm tháp - Người Việt thắng - Việt sợ lộ nên thách đốt tháp nhanh thắng - Bên Việt thắng tháp Chiêm đốt - Chiêm đành giao Phú Yên - Dấu tích tháp gọi tháp Nhạn 17 Sơn Tinh, Thủy Tinh ( Lĩnh Nam chích quái) - Hùng Vương thứ mười tám có công chúa tên Mị Nương, xinh đẹp tuyên bố kén rể - Một hôm, Sơn Tinh Thủy Tinh đến cầu hôn - Vua Hùng truyền tỉ thí - Hai chàng thi tài phép thuật Ngang tài với - Vua Hùng điều kiện mang sính lễ đến trước vợ - Sơn Tinh đến trước, Thủy Tinh đến sau, tức giận, đánh Sơn Tinh - Thủy Tinh thua ôm hận nên năm đánh Sơn Tinh tạo tượng lũ lụt 18 ( Khảo dị ) Sự tích ba ông đá ( Văn học dân gian Châu Đốc) - Thuở khai thiên lập địa, Ngọc Hoàng sai bảy cặp nam nữ xuống trần tạo núi - Bảy Tiên Nữ chăm đắp núi phía Nam - Bảy Tiên Nam lười biếng đánh cờ, không đắp núi phía Bắc - Kết quả, bảy Tiên Nữ tạo Thất Sơn hùng vĩ, bảy Tiên Nam đắp núi nhỏ 19 Sự tích núi Ông Sập (Văn nghệ dân gian Bạc Liêu) - Thuở trước, ông Sập người đàn bà thi đắp núi - Ông đắp sáu ngày đêm chưa xong Còn người đàn bà đắp núi cao thước - Ông tức giận đạp cho núi đắp sập xuống - Từ đó, núi mang tên núi Ông Sập 123 20 Tại người già sống lâu ( Văn học dân gian Châu Đốc) - Ngày xưa, nước nọ, nhà vua lệnh giết người già họ 60 tuổi - Vua nước láng giềng thách thi tài chọi trâu, thua bị nước - Có anh nông dân có cha già, sợ cha bị giết, anh giấu cha - Nghe tin, anh theo lời dạy cha, đến hiến kế dùng trâu non chọi với trâu đối phương - Kết quả, nhà vua thắng Vua hỏi chuyện biết công lao người cha - Từ đó, nhà vua bỏ sắc lệnh giết người già 21 Trạng Vật (Tổng tập VHDG người Việt, tập ) - Ngày xưa Nam Sách có nhà nghèo sinh trai tên Lành khỏe mạnh người môn vật - Lành học giỏi Chàng đỗ trạng nguyên - Một hôm, Lành voi già lập nhiều chiến công vua đánh Vua cho hai bên thi tài đấu sức với - Hai bên chiến đấu ròng rã hai ngày đêm - Cuối cùng, voi đuối sức ngã xuống Lành phong trạng Vật từ 22 ( Khảo dị )Truyền thuyết Bà Chúa Xứ ( Văn học dân gian Châu Đốc) - Tương truyền, tượng Bà nằm đỉnh núi Sam, bị bọn Tây ném đá nên Bà bảo dân khiêng xuống núi - Dân dùng chín cô gái đồng trinh khiêng bà đến nơi miếu Bà không nên dân lập miếu thờ - Tướng Thoại Ngọc Hầu có nhiều tên lính ăn đạo, bị Bà vật chết - Thoại Ngọc Hầu thi tài với bà ( cọp bạch) ngựa ô - Thoại tướng quân lừa cọp bạch đeo chuông to Cọp không ăn nên chết Bà thua - Từ đó, Bà không vật người 23 Vua Bà (Tổng tập VHDG người Việt, tập ) - Tục truyền vùng đất Quan họ có nàng Nhữ Nương thấp người, đen đúa giỏi tài hát, tiếng vùng - Một hôm, Nhữ Nương bạn hát mải mê bến sông gặp ba chàng tú Hai bên thi tài hát đối 124 - Đến ngày thứ chín, chàng trai thú nhận út vua Thủy Tề mê say giọng hát nàng nên tìm đến, đêm đêm cuối chàng Nhữ Nương xao động trước lời tha thiết, chân thành chàng - Ít lâu sau, đám cưới họ diễn Dân làng tôn Nhữ Nương làm Vua Bà 125 Phụ lục 2: BẢNG TÓM TẮT CỐT TRUYỆN TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN TỘC KINH CÓ MOTIF THI TÀI ( kể dị truyện) Anh chàng may mắn (Văn học dân gian Châu Đốc) - Có nhà phú nông mở thi kén rể: ứng thí giỏi cô gái thưởng ba hồi trống thắng - Một chàng nông dân nhờ nghe lỏm câu đối người khác nên thắng Ba chàng trai tài ba (Văn học dân gian Châu Đốc) - Ngày xưa, có nhà có gái xinh đẹp nên muốn kén cho người chồng xứng đáng - Một hôm, có ba chàng trai đến hỏi cưới với biệt tài: bắn cung, bơi lặn, chữa bệnh - Ông bố tổ chức thi chạy với điều kiện ôm cô gái trước thắng - Cô gái bị đại bàng bắt Chàng thợ săn giương cung bắn đại bàng; chàng bơi lội cứu cô khỏi biển; chàng thầy thuốc cứu cô sống lại - Cuối cùng, theo điều kiện ban đầu, chàng bơi lội cưới cô gái Cá chép hóa rồng (Tổng tập VHDG người Việt, tập 7) - Trời mở thi tài hóa rồng - Nhiều loài vật nô nức tham gia cá rô, tôm thất bại - Cá chép dự thi chiến thắng, hóa rồng Cái trống Thần Nông (Tổng tập VHDG người Việt, tập 6) - Ngày xưa có vợ chồng ông lão sinh cô gái xinh đẹp Khi cô đến tuổi lấy chồng, cha mẹ mở thi tài kén rể - Có ba chàng trai xin dự thi: bắn nỏ, khâu vá, chạy nhanh Anh thứ phải bắn đổ đào trước sân, chàng thứ hai phải khâu xong trăm quần áo, chàng thứ ba phải sang nước láng giềng mượn trống Thần Nông Ai xong trước lấy cô gái làm vợ - Chàng thứ ba chạy gặp bà lão mù làm rơi gậy xuống sông, anh liền tìm giúp Tìm không thấy, trời xế chiều, anh biết lỡ thi - Buồn rầu, anh định đưa bà lão nhà bà lão hóa thành bà tiên tặng anh trống lòng tốt - Anh mang trống trước hai chàng gang tấc cưới vợ Chàng đốn củi (Tổng tập VHDG người Việt, tập 6) 126 - Ngày xưa, khu vườn có chàng niên làm nghề đốn củi - Một hôm, anh cứu bà lão bị ngã vào vũng bùn, cho bà ăn Bà tặng anh phép ngồi lên bó củi bay lên, đưa anh tận nhà - Nhà vua có công chúa xinh đẹp nên mở thi tài đấu kiếm, cung Công chúa xem bị ác điểu tha hang - Chàng trai bay, liền cướp lại công chúa Công chúa cảm kích muốn lấy chàng - Nhà vua liền thách chàng thi tài bắn cung với hoàng tử khác chiến thắng - Vua đành đồng ý bắt họ khỏi kinh thành bè - Giặc đến, vua thua trận, định treo cổ tự Chàng tiều phu công chúa nhờ có bó củi thần cứu kinh thành - Nhà vua ân hận, nhường cho chàng Chuyện Ông Trượng- Tiên Bửu (Văn học dân gian Châu Đốc) - Ngày xưa, Ông Trượng Tiên Bửu hai vị tiên mắc nạn bị đày xuống trần - Một hôm, Ông Trượng lúc lão ăn mày gặp Tiên Bửu, cô lái đò xinh đẹp - Ông thi tài hò cô gái Ông thắng, cưới cô - Về sau, hai trời Chuyện Nàng Út (Văn học dân gian Châu Đốc) - Ngày xưa, có hai vợ chồng nhà sinh người gái xấu xí, nhỏ bé - Người cha thấy vậy, mang cô lên rẫy cho khuất mắt - Một hôm, hoàng tử qua, ăn khoai mì, khoai lang cô, cảm mến nên xin cưới cô làm vợ - Các nàng dâu khác ganh ghét xin mở thi tài sắc đẹp làm bánh - Nhờ bà tiên giúp, Út thắng, hoàng tử nối Chuyện người lấy cóc (Tổng tập VHDG người Việt, tập 6) - Ngày xưa có hai vợ chồng sinh cóc - Lớn lên, cóc trông lúa gặp anh học trò nghèo cắn chắt lúa nhà Cóc nhỏ nhẹ, dịu dàng, chân thật làm anh học trò phải lòng cưới cóc - Bạn học anh dè bỉu làm khó anh cách tổ chức thi nấu cỗ, thi may áo, thi sắc đẹp - Nhờ phép thuật thân nàng tiên, Cóc thắng Con cò thi kêu (Tổng tập VHDG người Việt, tập 7) 127 - Ngọc Hoàng mở thi kêu cho loài chim trần gian - Cò hăm hở thi kêu kêu nhỏ nên bị Ngọc Hoàng quở trách - Từ đó, cò xấu hổ nên kêu 10 Con hổ, cóc tía khỉ ( Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam) - Cóc thi nhảy với hổ - Cóc lừa cắn đuôi hổ nên hổ nhảy làm cóc văng xa - Cóc lại há miệng toàn lông hổ, lừa hổ Sợ bị cóc ăn thịt, hổ chạy - Hổ gặp khỉ, khỉ dẫn hổ tìm cóc - Thấy hổ khỉ, cóc lừa bảo khỉ nợ mười hổ dẫn đến - Hổ sợ quá, chạy làm khỉ lúc bị buộc lưng hổ chết nhăn 11 Con hổ, cóc tía rùa ( Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam) - Cóc thi chạy với hổ - Cóc lừa cắn đuôi hổ nên hổ nhảy làm cóc văng xa Hổ thua - Hổ gặp rùa mách dùng đá buộc vào đuôi - Hổ lại thi tài với cóc, hổ bị đá kéo xuống vực 12 Cô mèo (Tổng tập VHDG người Việt, tập 7) - Mèo cọp vốn hai cô cháu - Một hôm, cọp bắt heo, mèo ăn hết Hổ biết được, hai cãi nhau, định thi tài - Mèo cọp thi tài leo lên hòa - Mèo cọp lại thi tài leo xuống Mèo thắng - Cọp tức giận, bảo ăn thịt mèo không chừa cứt - Mèo sợ nên từ giấu cứt 13 Hổ vật bé nhỏ (Tổng tập VHDG người Việt, tập 7) - Xưa có hổ Ba Vì - Một hôm, hổ gặp rùa, toan ăn thịt, rùa khạc mộc nhĩ lại bảo gan voi Hổ sợ quá, bỏ chạy - Hổ gặp cua, thi chạy đua với cua Cua lấy cặp vào đuôi hổ nên cua thắng - Hổ gặp sẻ, lại rủ sẻ thi xô đổ Sẻ làm cành non chuyển động Hổ sợ nên bỏ chạy 128 - Hổ gặp tê tê, rủ tê tê thi làm người trồng sắn hoảng sợ Tê tê cuộn tròn lăn xuống núi, người ngỡ đá rơi nên chạy Hổ bắt chước bị người vây đánh chết Tê tê cười đến rụng hết 14 Một tranh tài ( Tổng tập VHDG người Việt, tập 7) - Làng có cô gái xinh đẹp - Có ba chàng trai: văn hay chữ tốt, võ nghệ cao cường, giỏi nghề đan bện chàng trai nông dân cô gái yêu - Cha cô mở thi tài: dùng biệt tài Ai xong trước vợ, riêng chàng nông dân giao sang Tàu mua trống - Hai chàng văn võ lo bàn luận, chàng đan nia giấu nghề nên đem vào buồng đan Chàng nông dân cố sức nên choáng đầu, ngã ao, người thương biếu chàng trống mua đem - Khi gần tới, nông dân thúc liên hồi làm hai chàng văn võ quýnh quáng, không làm được, chàng đan nia bị vướng cửa buồng - Chàng nông dân thắng vợ 15 Mũi dài ( Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam) - Ngày xưa có anh chàng nhà nghèo phải làm đày tớ nhà phú hộ tên Đê - Một hôm, Đê thi tài bơi lội với bạn, làm trâu - Đê buồn quá, nằm bờ, lũ quạ tưởng xác chết liền bu lại - Đê tỉnh dậy, bắt Nó liền cầu xin tha, đổi viên ngọc ước - Nhờ đó, Đê trở nên giàu có lấy vợ - Vợ trộm ngọc, bỏ nhà mẹ - Đê thần rượu tặng cành hoa trắng, cành hoa đỏ - Cả nhà vợ ngửi hoa đỏ, mũi bị dài ra, viên ngọc không hiệu nghiệm - Họ đành trả lại ngọc cho Đê nên ngửi hoa trắng, trở lại bình thường - Từ đó, vợ chồng Đê sống hòa thuận với 16 Nàng Út (Tổng tập VHDG người Việt, tập 6) - Ngày xưa có hai vợ chồng sinh đứa gái bé ngón tay út - Cô bị cha lừa lại canh rẫy dưa - Hoàng tử ăn dưa, cô ăn chỗ lại sinh đứa trai 129 - Hoàng tử trở lại rừng ăn dưa gặp cậu bé Chàng mang họ cung Út làm vợ hoàng tử -Vua không đồng ý, mở thi thử áo có cỡ lạ, nấu ăn sắc đẹp - Nàng Út thắng nhờ lập bàn hương án cầu khấn thần linh 17 Người đầy tớ người ăn trộm ( Tổng tập VHDG người Việt, tập 7) - Hai chàng trai: Trần Lực làm đầy tớ Lê Đô làm ăn trộm muốn cưới cô gái - Hai chàng thi tài: người nhận người giỏi thi phải tự rút lui - Lê Đô trổ tài ăn trộm áo cô dâu thành công - Trần Lực lừa chủ leo lên leo xuống hai lần tiếp đãi Lê Đô tử tế - Hai người nhờ ông đồ phân xử: mèo ăn trộm hàng xóm mèo ăn trộm nhà, tài hơn: mèo nhà - Nên cuối cùng, Lê Đô nhận Trần Lực giỏi 18 Nữ hành giành bạc ( Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam) - Ngày xưa, có cô gái hay chữ, lúc lấy chồng, cô vế đối thi tài với chồng, thắng vào phòng cô - Chồng nhờ thầy học giúp đỡ, bị người bạn khác nghe - Tên nghe liền đối lại với cô gái Cô cho vào phòng Sau đó, - Lúc sau, người chồng thật tới trả lời cô - Biết bị lừa, cô tự tử - Thầy đồ dùng mưu bắt kẻ nghe lén, giải lên quan - Hắn bị xử tội, phải đền giành bạc cho người chồng 19 Phò mã bị tật (Văn học dân gian Châu Đốc) - Nhà vua mở thi tài chạy kén rể - Ba người xin dự thi, có người bị tật, sau lại chiến thắng - Vua gả công chúa - Nước có giặc, chàng lên đường đánh trận, chiến thắng 20 Rạch đùi giấu ngọc ( Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam) - Vua có viên ngọc bị bay phương Nam - Điển Chi bắt ngọc quý, giấu đùi - Vua sai người tìm - Vua đổi viên ngọc tiền 130 - Vua nước Điển Chi thấy chàng giàu có gả công chúa - Điển Chi khoe khoang làm công chúa bực tức mách vua - Vua thi tài phát chẩn cho dân với Chi - Chi thua bị xử bêu đầu Công chúa hối hận tu 21 Sự tích trâu III ( Tổng tập VHDG người Việt, tập 7) - Ngày xưa, trâu có đủ hai hàm răng, ngựa có hàm - Ngựa mượn hàm trâu để tổ chức sinh nhật cho dáng Trâu đồng ý - Xong việc, ngựa không trả lại, rủ trâu chạy thi: thắng, trâu lấy lại hàm răng, thua hàm Trâu đồng ý - Trâu thua nên hàm đến 22 Tại cọp ăn thịt người ( Tổng tập VHDG người Việt, tập 7) - Ngày xưa, cọp không ăn thịt người mà kết bạn người - Một người có phép biến hình hay lừa cọp - Rủ cọp thi ăn nâu: cọp ăn nâu, người ăn thịt Cọp biết mắc lừa - Rủ cọp thi ăn thịt lẫn nhau: cho thịt lợn vào tay áo, ống quần trước giả xẻo miếng Cọp phải móc thịt chân cho người ăn Cọp biết mắc lừa - Rủ cọp thi ăn báu nhau: Lấy thịt lợn buộc vào hai đùi, cọp sợ không dám cắt nên người thiến cọp Cọp đau, bỏ chạy - Người đuổi theo, vờ quan tâm phang nứa vào - Từ đó, cọp thù người, chực ăn thịt 23 Tấm Cám ( Truyện Tấm Cám) (Tổng tập VHDG người Việt, tập 6) - Tấm Cám hai chị em Tấm vợ lớn ( mất), Cám vợ kế - Một hôm, người dì sai hai chị em bắt cá thi, thắng yếm đỏ - Không bắt cá, Cám lừa Tấm, trút hết giỏ cho Tấm khóc, Bụt giúp Tấm tìm thấy cá bống - Mẹ Cám lừa bắt Bống ăn Bụt mách nhặt xương, chôn bốn chân giường - Làng mở hội, mẹ Cám trộn gạo lẫn thóc, bắt Tấm nhặt để không hội Bụt cho chim sẻ nhặt giúp, mách Tấm đào xương Bống lấy quần áo, giày hội - Tấm đánh rơi giày, vua nhặt được, lệnh ướm vừa lấy - Tấm thử vừa, thành hoàng hậu - Tấm nhà giỗ bố, bị hoàng hậu lừa trèo cau, té xuống ao chết cau bị chặt Cám vào cung thay Tấm 131 - Tấm hóa thành vàng anh, xoan đào, khung cửi bị Cám giết - Tấm hóa thành trái thị bà lão mang nuôi - Vua đến hàng nước bà lão, nhận cánh trầu Tấm têm, vợ chồng sum họp - Tấm sai quân sĩ giội nước sôi lên Cám theo lời Cám yêu cầu - Cám chết Tấm sai làm mắm gửi mẹ Cám Bà ta lăn đùng chết biết chuyện 24 Thạch Sùng thiếu mẻ kho tích mối ( Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam) - Thạch Sùng tên ăn xin sống vợ hẻm núi - Thấy hai trâu thần nước húc nhau, biết có lụt nên dốc tiền mua gạo - Bán gạo giá đắt nên giàu có - Cho vay, buôn bán - Thi tài khoe tài sản với em hoàng hậu - Thiếu mẻ kho nên hết tài sản 25 To đầu mà dại, nhỏ dái mà khôn ( Tổng tập VHDG người Việt, tập 7) - Hổ thi tài nhảy qua ngòi với voi, bên thua bị ăn thịt Voi thua - Voi gặp thỏ, thỏ đồng ý giúp - Voi vờ nằm chết, thỏ vờ ăn thịt voi, lừa hổ - Hổ gặp khỉ, khỉ đòi giúp - Khỉ buộc vào chân sau hổ làm tin trở lại tìm voi - Thỏ nhanh trí mắng khỉ thiếu mười hổ - Hổ tưởng thật, bỏ chạy làm khỉ chết nhăn 26 Trâu ngựa ( Tổng tập VHDG người Việt, tập 7) - Ngày xưa, trâu có đủ hai hàm răng, ngựa có hàm - Ngựa mời ăn cỗ, mượn trâu - Trâu đòi, ngựa không trả, ngựa rủ trâu chạy thi đến chỗ ăn cỗ, chạy nhanh đến trước - Trâu thua cuộc, - Voi thắng làm ngựa hết huênh hoang 132 [...]... LOẠI MOTIF THI TÀI TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN TỘC KINH Ở chương này, chúng tôi sẽ tiến hành nhận diện motif thi tài trong truyền thuyết và truyện cổ tích dân tộc Kinh từ cái nhìn hệ thống với nhân vật thi tài, nội dung thi tài và kết quả thi tài trong mối tương quan với cốt truyện của truyền thuyết và truyện cổ tích tộc Kinh Nhờ đó, chúng tôi sẽ có được cái nhìn toàn diện hơn về motif thi. .. loại truyền thuyết và truyện cổ tích của dân tộc Kinh , chúng tôi đi vào phân tích, lí giải về chức năng 14 và ý nghĩa thể hiện của motif này trong mối quan hệ với văn hóa đời sống tinh thần của chủ thể sáng tạo cũng như tiếp nhận 15 Chương 1 TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA DÂN TỘC KINH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MOTIF 1.1 Truyền thuyết và truyện cổ tích của dân tộc Kinh 1.1.1 Truyền thuyết 1.1.1.1... truyền thuyết và truyện cổ tích Thông qua đó, chúng tôi tiến hành nhận diện quan niệm, ước mơ, đặc điểm tư duy,…của con người thời xưa nói chung và người Kinh nói riêng 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: motif thi tài trong truyền thuyết và truyện cổ tích Phạm vi: chủ yếu là truyền thuyết và truyện cổ tích của dân tộc Kinh ở các vùng miền Việt Nam Truyền thuyết và truyện cổ tích của các dân tộc. .. kiểu nhân vật thi tài trong truyền thuyết và truyện cổ tích dân tộc Kinh Số lượng bản Tỉ lệ phần kể trong trăm trong truyền thuyết truyền / 23 bản thuyết 4 người Các kiểu nhân vật thi tài Số lượng bản kể trong truyện cổ Tỉ lệ phần trăm trong truyện cổ tích / 26 bản tích 17% 0 0% 2 8,5% 0 0% Người thi tài với nhau 15 66% 16 61,5% Người và vật thi tài với nhau 2 8,5% 1 3.8% Loài vật thi tài với nhau 0... riêng của truyền thuyết và truyện cổ tích dân tộc Kinh Các câu chuyện truyền thuyết và truyện cổ tích của các dân tộc anh em khác như Khmer, Thái,…thường ít chất trí tuệ hơn hẳn Đa số, các truyện kể của các tộc anh em khác đơn giản, chân chất và gần gũi với thể loại thần thoại hơn về nhân vật, cốt truyện, … Bên cạnh đó, truyền thuyết và truyện cổ tích do chịu sự chi phối chủ thể sáng tạo và lưu truyền. .. tài trong truyền thuyết và truyện cổ tích trong văn hóa dân gian người Kinh 7 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn được chia thành ba chương với những nội dung như sau: Ở chương một Truyền thuyết và truyện cổ tích dân tộc Kinh và phương pháp nghiên cứu motif ”, chúng tôi đi vào trình bày khái quát lí thuyết loại hình về thể loại truyền thuyết và truyện cổ tích, việc nghiên... đến motif thi tài dựa vào 13 những đặc điểm dân tộc học của tộc người, chỉ ra được những đặc trưng của motif thi tài trong truyền thuyết và truyện cổ tích của tộc người Kinh * Nguồn tư liệu Trước hết, chúng tôi sử dụng tư liệu sưu tầm và biên soạn riêng biệt cho từng thể loại là bộ Tổng tập văn học dân gian người Việt (2004), tập 4, 5 ( thể loại truyền thuyết) và tập 6, 7 ( thể loại truyện cổ tích) ... Thần ( bán thần) thi tài với nhau Thần ( bán thần) thi tài với 2.1.1 Các kiểu nhân vật thi tài trong truyền thuyết * Thần hoặc bán thần thi tài với nhau Loại nhân vật thi tài này chiếm số lượng ít trong tổng số truyền thuyết có motif thi tài, chiếm 17% trên tổng số bản kể so với truyện cổ tích, nhân vật thần hay bán thần xuất hiện chủ yếu trong thể loại truyền thuyết nên loại nhân vật thi tài dạng này... của truyền thuyết và truyện cổ tích tộc Kinh 5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp loại hình: nghiên cứu theo đặc trưng loại hình của truyền thuyết và truyện cổ tích Phương pháp nghiên cứu type và motif: nghiên cứu các kiểu truyện có xuất hiện motif thi tài, lí giải những ý nghĩa mà motif thi tài thể hiện Phương pháp thực chứng: từ các số liệu đã thu được trong. .. Chu Xuân Diên, trong chuyên luận Truyện cổ tích dưới mắt các nhà khoa học”, đã phân tích khá sâu sắc nội hàm khái niệm cổ tích Ông viết: Cổ tích là một từ Hán Việt Cổ có nghĩa là xưa, cũ Ta có khái niệm truyện cổ (hoặc truyện cổ dân gian”), truyện đời xưa” dùng để chỉ nhiều loại truyện dân gian khác nhau, trong đó có truyện cổ tích các loại truyện cổ khác nữa (cả thành văn lẫn dân gian)”.[Chu ... LOẠI MOTIF THI TÀI TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN TỘC KINH Ở chương này, tiến hành nhận diện motif thi tài truyền thuyết truyện cổ tích dân tộc Kinh từ nhìn hệ thống với nhân vật thi tài, ... 15 Chương TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA DÂN TỘC KINH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MOTIF 1.1 Truyền thuyết truyện cổ tích dân tộc Kinh 1.1.1 Truyền thuyết 1.1.1.1 Khái niệm Truyền thuyết thể... TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA DÂN TỘC KINH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MOTIF 16 1.1 Truyền thuyết truyện cổ tích dân tộc Kinh 16 1.1.1 Truyền thuyết .16 1.1.2 Truyện

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu

    • 6. Đóng góp mới của luận văn

    • 7. Kết cấu luận văn

    • Chương 1. TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA DÂN TỘC KINH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MOTIF

      • 1.1. Truyền thuyết và truyện cổ tích của dân tộc Kinh

        • 1.1.1. Truyền thuyết

        • 1.1.2. Truyện cổ tích

        • 1.1.3. Khái quát truyền thuyết và truyện cổ tích của dân tộc Kinh

        • 1.2. Motif và phương pháp nghiên cứu motif trong truyền thuyết và truyện cổ tích

          • 1.2.1. Khái niệm motif

          • 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu motif trong truyền thuyết và truyện cổ tích

          • Tiểu kết

          • Chương 2. PHÂN LOẠI MOTIF THI TÀI TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN TỘC KINH

            • 2.1. Xét từ nhân vật thi tài

              • Bảng 2.1. Các kiểu nhân vật thi tài trong truyền thuyết và truyện cổ tích dân tộc Kinh

              • 2.1.1. Các kiểu nhân vật thi tài trong truyền thuyết

                • Bảng 2.2. Nhân vật thần và bán thần thi tài với nhau trong truyền thuyết

                • Bảng 2.3. Nhân vật thần và người thi tài với nhau trong truyền thuyết

                • Bảng 2.4. Nhân vật người thi tài với nhau trong truyền thuyết

                • Bảng 2.5. Nhân vật người thi tài với vật trong truyền thuyết

                • 2.1.2. Các kiểu nhân vật thi tài trong truyện cổ tích

                  • Bảng 2.6. Nhân vật người thuộc kiểu các chàng trai tài ba thi tài với nhau trong thể loại truyện cổ tích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan