Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 5, 6 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

109 792 5
Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 5, 6 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thanh Duyên LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thanh Duyên Chuyên ngành : Giáo dục học (Mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỢNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận trình bày luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Trần Thị Thanh Duyên LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè động viên gia đình Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: Quý Thầy, Cô Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sài gòn, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy suốt thời gian học tập chương trình cao học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TS Nguyễn Thị Hồng Phượng, người thầy kính mến hết lòng giúp đỡ, dạy bảo động viên suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Cán quản lý trường mầm non Hoa Hồng quận Bình Tân, nơi công tác, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Cán quản lý, giáo viên mầm non trường mầm non Hương Sen, mầm non Hoa Hồng mầm non 19/5 quận Bình Tân nhiệt tình hỗ trợ tạo điều kiện cho khảo sát để hoàn thành luận văn Gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, làm việc thực luận văn Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô hội đồng bảo vệ đề cương hội đồng chấm luận văn cho đóng góp quý báu để hoàn thành tốt luận văn Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Duyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ 14 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 1.1.1 Một số nghiên cứu nước 14 1.1.2 Những nghiên cứu nước .14 1.2 Các khái niệm công cụ đề tài .15 1.2.1 Khái niệm biện pháp GD .15 1.2.2 Khái niệm GD nhận thức .16 1.2.3 Khái niệm GD thái độ, thái độ sống 17 1.2.4 Khái niệm kỹ 19 1.2.5 Khái niệm lượng 20 1.2.6 Khái niệm tiết kiệm - việc sử dụng lượng (một cách) tiết kiệm 21 1.2.7 Khái niệm hiệu - việc sử dụng lượng (một cách) hiệu 21 1.3 Những vấn đề chung việc GD trẻ em sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu 22 1.3.1 Ý nghĩa việc GD trẻ em sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu 22 1.3.2 Những đặc điểm tâm lý nhận thức trẻ 5- tuổi cần thiết cho việc GD nhận thức- kỹ thái độ 23 1.3.3 Các nhiệm vụ GD trẻ em sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu .25 1.3.4 Nội dung GD sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu .27 1.3.5 Kinh nghiệm phương pháp GD trẻ em sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu GD tiên tiến 28 1.4 Các điều kiện GD nhận thức cho trẻ MG 5- tuổi 30 1.5 Biện pháp hình thành kỹ sử dụng đối tượng cho trẻ 5- tuổi .32 1.6 Các biện pháp GD thái độ sống tiết kiệm cho trẻ MG 5-6 tuổi 33 1.7 Các tiêu chí đánh giá hiệu việc GD trẻ MG 5- tuổi sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu 36 Tiểu kết chương 37 Chương NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ 38 2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng vấn đề 38 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu thực trạng vấn đề .38 2.2.1 Nội dung nghiên cứu thực trạng vấn đề 38 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng vấn đề .39 2.3 Tổ chức nghiên cứu thực trạng vấn đề .42 2.4 Đối tượng tham gia nghiên cứu thực trạng 42 2.5 Kết nghiên cứu thực trạng vấn đề 42 2.5.1 Thực trạng nhận thức việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu CBQL, GVMN PH trẻ MG 5-6 tuổi 42 2.5.2 Những biện pháp CBQL, GVMN PH để GD cho trẻ 5-6 tuổi nhận thức việc sử dụng lượng .43 2.5.3 Thực trạng GD thực hành để tập kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cho trẻ MG 5-6 tuổi 49 2.5.4 Thực trạng nhận thức CBQL, GVMN PH hình thức tổ chức GD tiết kiệm lượng cho trẻ trường MN 50 2.5.5 Những khó khăn việc vận dụng biện pháp GD trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu 52 2.5.6 Thực trạng hình thành kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cho trẻ 5-6 tuổi trường MN 53 2.5.7 Thực trạng thực nội dung GD chương trình CSGD MN Bộ GD&ĐT 54 2.5.8 Thực trạng công tác kết bồi dưỡng GV nhằm GD trẻ MG sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu số trường MN, quận Bình Tân 56 Tiểu kết chương 59 Chương ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ 60 3.1 Đề xuất chương trình thực nghiệm GD trẻ MG 5-6 tuổi sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu 60 3.2 Tổ chức thực nghiệm 66 3.3 Kết nghiên cứu thực nghiệm 68 Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : cán quản lý CS : chăm sóc ĐC : đối chứng GD : giáo dục GV : giáo viên HĐ : hoạt động MG : mẫu giáo MN : mầm non Nxb : nhà xuất PH : phụ huynh TB : trung bình TN : thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, người sử dụng nguồn lượng bị lãng phí, nguồn tài nguyên cạn kiệt, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh tồn người Nguyên nhân gây nên tình trạng thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người Vì vậy, ngày nay, việc GD bảo vệ môi trường việc GD sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quan tâm từ bậc học MN Ngày 14 tháng năm 2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 79/2006/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu với chủ trương đưa nội dung GD sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu vào hệ thống GD quốc dân [26] Vấn đề đặt độ tuổi trẻ em nhận thức sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả? Nhà GD học A.X Macarencô (1888-1939) cho rằng, trẻ em trước tuổi sau khó hình thành việc GD lại khó khăn Thực tế GD trẻ em nhiều nước cho thấy 5-6 tuổi giai đoạn hình thành tiền đề nhân cách, đặc biệt GD trẻ nhận thức, GD cho trẻ có hành vi thái độ đắn giới xung quanh Việc GD cần thực hiệu quả, bền vững, tránh mang tính hình thức hay mang tính phong trào - triển khai thực ạt, sau giai đoạn phát động giảm quan tâm giảm tác động, dần tính hiệu Mặt khác, việc thực nhiệm vụ GD không làm tăng nặng chương trình CSGD MN hành, để giải yêu cầu này, Bộ GD & ĐT chọn quan điểm GD tích hợp, đạo ban đầu đề Phòng MN- Sở GD & ĐT TP.HCM - làm tiền đề pháp lý cho việc nghiên cứu thử nghiệm GD trẻ sử dụng lượng tiết kiệm hiệu [24] Xuất phát từ lý vấn đề “Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả” chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp GD trẻ MG 5-6 tuổi sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu nhằm nâng cao tính khoa học tính hiệu cho việc thực nhiệm vụ GD trường MN Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết nhằm xác lập sở lý luận cho đề tài: Lý thuyết nghiên cứu theo vấn đề sau đây: + Các khái niệm công cụ đề tài (biện pháp GD, GD nhận thức, GD thái độ, thái độ sống, kỹ năng, lượng, tiết kiệm, hiệu quả); + Những vấn đề chung việc GD trẻ em sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả; + Các biện pháp điều kiện GD nhận thức cho trẻ 5- tuổi; + Các biện pháp GD thái độ sống tiết kiệm cho trẻ 5- tuổi; + Các biện pháp hình thành kỹ sử dụng đối tượng cho trẻ 5- tuổi; + Các tiêu chí đánh giá hiệu việc GD trẻ 5- tuổi sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu - Nghiên cứu thực trạng vấn đề: thực trạng nội dung, phương thức điều kiện GD trẻ MG 5-6 tuổi sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu số trường MN TPHCM; rút nhận xét - đánh giá kết nghiên cứu thực trạng định hướng biên soạn chương trình GD thực nghiệm giải vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu thực nghiệm giải vấn đề: biên soạn chương trình GD thực nghiệm tổ chức thực nghiệm chương trình này, rút nhận xét - đánh giá kết GD thực nghiệm - Rút kết luận đề xuất số kiến nghị Giả thuyết Có thể xác định số biện pháp GD trẻ MG 5-6 tuổi sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu kết hợp mặt tác động: GD nhận thức - GD thái độ sống tiết kiệm - GD kỹ sử dụng đối tượng hiệu Khách thể - đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: trình GD kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cho trẻ MG Đối tượng nghiên cứu: biện pháp GD (nghĩa rộng) để trẻ MG 5-6 tuổi bước đầu có nhận thức có kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực giới hạn sau đây: - Tập trung vào đối tượng nghiên cứu: biện pháp GD sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu 10 -Test [DataSet1] D:\duyen\tiet kiem nang luong\DE CUONG THANG 12.2012\THUC NGHIEM\Tong h op sau TN.sav Group Statistics Nhom Nhanthuc Thaido Hanhvi N Mean Std Error Mean Std Deviation TN 40 1.3000 46410 07338 DC TN DC TN DC 40 40 40 40 40 1.0500 1.4000 1.0000 1.8000 1.5000 55238 49614 64051 40510 50637 08734 07845 10127 06405 08006 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Nhan Equal thuc variances assumed 1.354 Sig Equal variances assumed 1.000 21.937 95% Confidence Interval of the Difference Lower 031 25000 11407 02290 47710 2.192 75.748 031 25000 11407 02279 47721 78 003 40000 12810 14497 65503 3.122 73.412 003 40000 12810 14472 65528 78 004 30000 10253 09587 50413 2.926 74.414 005 30000 10253 09572 50428 Phụ lục PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BÌNH TÂN TỔ MẦM NON Upper 78 000 2.926 Equal variances not assumed Sig (2Mean Std Error tailed) Difference Difference df 320 3.122 Equal variances not assumed Hanh Equal vi variances assumed t 248 2.192 Equal variances not assumed Thai t-test for Equality of Means CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc 95 Bình Tân, ngày 20 tháng 02 năm 2013 BÁO CÁO TỔ CHỨC CHUYÊN ĐỀ “PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ CHO TRẺ MẪU GIÁO” Người thực hiện: Bùi Thị Thanh Hạnh - Địa điểm tổ chức: Trường MN Sen Hồng, MNTT Bảo Ngọc - Thời gian tổ chức: ngày 27 tháng 02 năm 2013 - Đối tượng tham dự: 179 người/2trường (Trường MN Sen Hồng, MNTT Bảo Ngọc) • Trường MNTT Bảo Ngọc: 85 người (các trường, lớp thuộc phường Bình Hưng Hòa, BHHA, BHHB) • Trường MN Sen Hồng: 94 người (các trường, lớp thuôc phường lại) Trong đó: - Trường Công lập – Tư thục: người (1 CBQL+1 GV) x 45 đ/vị = 90 người - Nhóm lớp Tư thục: người x 93 đ/vị = 89 người - Phòng GD&ĐT: 03 người - Trường Bồi dưỡng Giáo dục: 01 người DIỄN TIẾN Phần I: từ 7giờ 30 đến 30 - Ổn định, điểm danh, nêu mục đích yêu cầu - Phân nhóm dự thực tế Phần 2: từ 30 đến 30 - Dự thực tế hoạt động học nhóm lớp - Tham quan môi trường - Thảo luận nhóm * Trường MN Sen Hồng: Phạm Thị Thanh Nguyên: lớp 3-4 tuổi Hà Thị Thủy Tiên: lớp 4-5 tuổi (1) Nguyễn Thị Hương: lớp 5-6 tuổi (2) * Trường MNTT Bảo Ngọc: Lê Thị Lan: lớp 4-5 tuổi (2) Lê Thị Thúy An: lớp 4-5 t (4) Nguyễn Thị Hương: lớp 5-6 tuổi (2) Phần 3: từ 30 đến 11 30 - Nghe báo cáo trình thực chuyên đề Hiệu trưởng - Giải đáp thắc mắc - Bồi dưỡng chuyên đề - Chỉ đạo triển khai chuyên đề Lãnh đạo 96 NỘI DUNG BỒI DƯỠNG I Mục đích chuyên đề: - Giúp CBQL-GV nắm nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu trường MN, gia đình trẻ - Giúp GV thực hiện, tổ chức tích hợp nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cho trẻ MG trường MN II Nội dung bồi dưỡng chuyên đề: Cung cấp số cứ, văn pháp lý liên quan đến nội dung chuyên đề: - Nghị 41/NQ-TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 BVMT thời ký đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước - Quyết định 1363 Thủ tướng Chính phủ ngày 17 tháng 10 năm 2001 việc phê duyệt đề án: “Đưa nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân” - Chỉ thị số 02/2005/CT-Bộ GD&ĐT ngày 31 tháng 01 năm 2005 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc tăng cường công tác giáo dục BVMT Đặc biệt nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2010 việc triển khai thực đề án tất cấp học - Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giai đoạn 2006-2015 - Công văn số 5981-BGDĐT-KHCNMT ngày 07 tháng năm 2011 Bộ GD&ĐT việc triển khai tập huấn giáo viên cốt cán tỉnh phương pháp tích hợp nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu vào môn học - Bộ GD&ĐT đạo triển khai số chương trình dự án có liên quan đến môi trường biến đổi khí hậu + Đề án “đưa nội dung BVMT vào nội dung giáo dục quốc dân” + Chương trình kiên cố hóa trường học + Chương trình chiến lược quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 + Dự án giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Nội dung chuyên đề: a) Nội dung tổ chức thực nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu trường MN: - Một số hiểu biết lượng - Hướng dẫn tích hợp nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu vào chương trình giáo dục mầm non - Trách nhiệm Nhà trường việc tổ chức thực giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu b) Giáo dục trẻ MG sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả: - Hiểu biết lượng - Lợi ích lượng - Các hoạt động, phương pháp thực nội dung giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu - Xây dựng trường giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu c) Giáo dục trẻ MG sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu gia đình: - Một số vần đề chung sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu gia đình - Giáo dục trẻ MG sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu gia đình - Trách nhiệm gia đình việc phố hợp với nhà trường giáo dục trẻ MG sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Một số lưu ý: * Mục tiêu GD trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu trường MN, gia đình - Cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu nguồn lượng, lợi ích từ lượng - Bước đầu có thói quen đơn giản tiết kiệm lượng sinh hoạt, học tập - Hình thành cho trẻ ý thức giáo dục BVMT, thể qua thói quen, kỹ hành động hành vi phù hợp với môi trường 97 * Nội dung GD: - Được thực độ tuổi (3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi) Nội dung hướng tới hình thành giáo dục đồng kiến thức, kỹ thái độ Đặc biệt quan tâm đến GD hành vi thái độ ứng xử việc BVMT (sử dụng tiết kiệm lượng) Cụ thể: + Hiểu biết lượng: điện, nhiên liệu, lượng mặt trời, lượng gió, lượng nước… + Lợi ích lượng + Tiết kiệm lượng - Không xây dựng chương trình riêng lẻ, nội dung giáo dục biên soạn lồng ghép vào nội dung chương trình giáo dục trẻ, tránh không làm thêm chương trình - Những nội dung phải phù hợp, gần gũi với trẻ đời sống, sinh hoạt học tập - Cần thực tích hợp GD lúc nơi, hoạt động hình thức GD * Một số phương pháp sử dụng: - Phương pháp thực hành trải nghiệm - Phương pháp dùng trò chơi - Phương pháp giải tình có vần đề: Tình xuất tự nhiên hặc tình tạo - Thí nghiệm đơn giả trẻ trực tiếp thực - Lao động vệ sinh, chăm sóc cối - Phương pháp dùng lời: kể chuyện, câu hỏi, đàm thoại, câu đố, đọc thơ… - Phương pháp trực quan minh họa: quan sát thực tế, tranh ảnh, thí nghiệm minh họa - Phương pháp dùng tình cảm khích lệ - Tấm gương người lớn, bạn thái độ hành vi việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Người báo cáo Bùi Thị Thanh Hạnh Phụ lục NỘI DUNG CHI TIẾT CÁC HĐ CHƯƠNG TRÌNH TN * Giờ học thứ nhất: Giờ trái đất I Mục đích-yêu cầu: - Trẻ biết khoảng thời gian gọi “Giờ trái đất”, nguyên tắc: “tắt điện không dùng nữa” - Trẻ biết ý nghĩa, việc làm cụ thể để hưởng ứng Giờ trái đất - Tạo hội cho trẻ tự tin thảo luận, làm II Phương pháp: - Trực quan - Đàm thoại - Thực hành - Dạy học theo nhóm III Phương tiện dạy học: 98 - Thiết bị điện tử: máy chiếu, laptop, đầu đĩa - Một số hình ảnh logo Giờ trái đất - Đoạn phim Giờ trái đất - Một số đồ dùng, dụng cụ cổ động: mũ nón, quạt, bong bóng, cờ - Tờ bướm tuyên truyền - xe đạp mini - Nhạc hát: “Cả tuần ngoan” - Bút sáp IV Tiến trình hoạt động: Cấu trúc thời gian Nội dung Hoạt động cô trẻ Tạo hứng thú - Hát vận động “Cả tuần ngoan” Mở bài: - Cô trò chuyện với trẻ tháng, tuần, ngày có ý nghĩa tháng Phát triển bài: 2.1 Hoạt động 1: Cùng xem nào! - Trò chuyện ngày đặc biệt tháng - Giới thiệu ngày 23/3 – xem hình ảnh minh họa qua powerpoint - Xem phim hưởng ứng “Giờ trái đất” - Trò chuyện đoạn phim vừa xem - Cho trẻ xem hình ảnh hậu trái đất nóng dần lên – trò chuyện - Xem hình ảnh tuyên truyền hưởng ứng “Giờ trái đất” 2.2 Hoạt động 2: 2.3 Hoạt động 3: Nhà thiết kế logo Tuyên truyền viên nhỏ tuổi Kết luận: 3.1 Tổng kết học: Củng cố lại nội dung học 3.2 Đánh giá: Nhận xét lớp 3.3 Hướng dẫn học tập: Giao nhiệm vụ nhà - Trẻ vòng quanh lớp quan sát, trò chuyện logo “Giờ trái đất” - Chia trẻ làm nhóm nhỏ (5trẻ/nhóm) Cô giao nhiệm vụ nhóm tự thảo luận chọn nội dung để thiết kế logo cổ động trái đất Làm xong bé đại diện nói logo - Tạo hình logo, hình ảnh tuyên truyền hưởng ứng “Giờ trái đất” lên đồ dùng, dụng cụ cổ động - Trẻ xếp hàng, lấy đồ dùng, dụng cụ cổ động vừa làm xong chụp ảnh Sau đến lớp khác để tuyên truyền “Giờ trái đất” - Cô trẻ đàm thoại lại: * Ý nghĩa trái đất * Mọi người làm vào trái đất? * Bản thân trẻ làm vào trái đất, ngày làm để tiết kiệm điện? - Cô nhận xét thái độ, kỹ trẻ Từ khen ngợi, nhắc nhở trẻ - Trẻ thực tiết kiệm điện nhà như: không mở cửa tủ lạnh lâu, nhắc người thân tắt điện không dùng đến, tắt ti vi nút bấm tivi… Lần sau vào lớp kể cho cô bạn nghe việc làm nhà 99 * Giờ học thứ hai: Đồ dùng điện I Mục đích-yêu cầu: - Trẻ biết ý nghĩa việc tiết kiệm điện: để giảm khí thải, bảo vệ môi trường - Trẻ nhận biết bày tỏ thái độ với hành động sai việc sử dụng điện tiết kiệm, hiệu - Giáo dục trẻ biết tắt điện không cần dùng II Phương pháp: - Trực quan - Đàm thoại - Thực hành III Phương tiện dạy học: - Thiết bị điện tử: laptop - Một số hình ảnh đồ dùng điện - Đoạn phim tiết kiệm điện - Nhạc hát Hỏng dám đâu - Bút lông IV Tiến trình hoạt động: Cấu trúc thời gian Nội dung Hoạt động cô trẻ Tạo hứng thú - Cho trẻ xem đoạn clip cách tiết kiệm điện Mở bài: Phát triển bài: 2.1 Hoạt động 1: Cùng xem nào! - Cô đàm thoại với trẻ nội dung đoạn clip: + Hãy kể đồ dùng có đoạn phim? + Cho trẻ xem lại để kiểm chứng - Hãy kể xem lớp có đồ dùng điện nào? Kể tên đếm số lượng - Hãy nói công dụng đồ dùng - Khi đồ dùng hoạt động, đứng gần xem có cảm giác nào? (Hơi nóng tỏa xung quanh, đồ dùng nóng lên) - Vì lại vậy? - Cho trẻ suy nghĩ phát biểu theo hiểu biết trẻ - Khi thiết bị hoạt động cần lượng điện năng, đó, thân tỏa nhiệt làm cho xung quanh nóng lên, không khí nóng lên làm khó chịu Vì vậy, cần sử dụng tiết kiệm, hiệu điện để môi trường mát mẻ 2.2 Hoạt động 2: Đồ dùng điện 2.3 Hoạt động 3: Tiết kiệm điện Kết luận: 3.1 Tổng kết học: Củng cố lại nội dung học - Cho trẻ chia làm hai nhóm, tìm nối thiết bị dùng điện - Trò chơi kết thúc hát chấm dứt - Kiểm tra nhận xét - Cho trẻ xem đoạn clip cách tiết kiệm điện: sơn tường màu sáng, tận dung ánh sáng tự nhiên cách mở cửa sổ, cửa vào - Trước sân chơi phải làm để tiết kiệm điện - Cô trẻ đàm thoại lại: * Ý nghĩa việc tiết kiệm điện 100 * Mọi người làm để tiết kiệm điện? * Bản thân trẻ ngày làm để tiết kiệm điện? 3.2 Đánh giá: Nhận xét lớp - Cô nhận xét thái độ, kỹ trẻ Từ khen ngợi, nhắc nhở trẻ 3.3 Hướng dẫn học tập: Giao nhiệm vụ nhà - Trẻ thực tiết kiệm điện nhà như: không mở cửa tủ lạnh lâu, nhắc người thân tắt điện không dùng đến, tắt ti vi nút bấm tivi… Kế hoạch tổ chức HĐ chơi HĐ vui chơi mang tính tích hợp cao GD trẻ HĐ chơi tổ chức đáp ứng nhu cầu trẻ, đồng thời tích hợp nội dung GD sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu • Kế hoạch tổ chức HĐ chơi Trò chơi giả bộ: Bé làm nội trợ Yêu cầu: - Dạy trẻ có ý thức tiết kiệm nước, điện nguyên liệu, thu gom đồ dùng gọn gàng sau làm xong Chủ động thực hành động chơi với tình tiết khác theo hướng dẫn cô tình giả vật thay - Thực hành động chơi theo bạn; theo gợi ý thường xuyên cô Chuẩn bị: - Đồ chơi nấu ăn góc gia đình Cách chơi: - Trẻ sắm vai ba, mẹ, anh, chị nấu ăn cho gia đình Biện pháp: - Trò chuyện, đàm thoại, khơi gợi kinh nghiệm cho trẻ - Hướng dẫn cháu chơi - Quan sát, hỗ trợ trẻ chơi - Khen ngợi, động viên trẻ chơi tốt Hình thức: - HĐ vui chơi lớp Trò chơi có luật: * Trò chơi vận động: giọt nước yêu thương Yêu cầu: - Trẻ có biểu hứng thú chơi với - Rèn khả ý quan sát - Trẻ biết thực thao tác tắt mở đồ dùng, thiết bị sử dụng điện Chuẩn bị: - Tranh ảnh, họa báo - Kéo, hồ, giấy, bút lông - Khung ảnh - Nguyên vật liệu trang trí - Giấy A4 - Bút chì màu - Tranh mẫu, vật mẫu góc chơi - Các đồ dùng thiết bị có sẳn lớp, trường * Trò chơi học tập Đếm đồ dùng điện gia đình Lập bảng việc bé tiết kiệm lượng nhà Phân biệt hành động sai sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Nối điện với đồ dùng sử dụng điện HĐ khám phá, trải nghiệm: cách tắt, mở quạt điện, bóng đèn, tivi, máy vi tính • 101 Thi xem thực hành đúng, nhanh Yêu cầu: - Rèn kỹ sử dụng bút - Phát triển khả sáng tạo cho trẻ - Trẻ biết lập bảng - Rèn khả ý quan sát - Trẻ biết thực thao tác tắt mở đồ dùng, thiết bị sử dụng điện Cách chơi: - Cho trẻ xem tranh, tờ rơi quảng cáo, nhớ lại đồ dùng điện có gia đình - Sau mô tả cách sử dụng người nhà Cho trẻ nhận định có sử dụng tiết kiệm, hiệu hay chưa Giải thích - Dùng bảng hành động chưa việc sử dụng lượng Cho trẻ lựa chọn việc làm nhà gắn vào bảng Những việc chưa làm vào bảng So sánh việc nhiều Vì chưa làm Khích lệ trẻ cố gắng làm Biện pháp: - Cô giới thiệu trò chơi - Đàm thoại, giới thiệu luật chơi - Cho cháu chơi - Cô tổ chức, quan sát cháu chơi - Cho trẻ thực hành, thử sai Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hành Hình thức: - HĐ học - HĐ chơi lớp, sân Chơi sân: + Tưới cây, chăm sóc hoa kiểng + Quan sát nhận biết phương tiện giao thông sử dụng điện, xăng dầu Yêu cầu: - Trẻ biết chăm sóc xanh, hoa kiểng - Biết sử dụng nước cách tiết kiệm, hiệu lúc tưới cây, lúc vệ sinh sau chơi xong: không để nước chảy tràn, cẩn thận không làm đổ nước bừa bãi, mở nước vừa phải rửa, rửa xong vòi nước phải tắt hẳn - Nhận biết phương tiện di chuyển điện, phương tiện chuyển động xăng dầu - So sánh khác phương tiện Chuẩn bị: - Bình tưới cho trẻ - Hệ thống vòi nước sân - Sân có chỗ cho trẻ quan sát đường xe chạy qua Cách chơi: - Cháu nhặt vàng cho Tưới nước cho Biện pháp: - Trò chuyện, đàm thoại ý nghĩa việc chăm sóc vệ sinh sau chơi - GD trẻ dùng nước tránh để lãng phí - Quan sát, nhắc nhở cháu chơi - Khen ngợi trẻ chơi tốt - Cho trẻ quan sát - Cô đàm thoại với trẻ Hình thức: - Cho cháu HĐ sân, vườn trường • Kế hoạch HĐ GD sinh hoạt * Trò chuyện sáng sinh hoạt chiều - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ ý nghĩa việc tiết kiệm lượng (năng lượng điện, nước, xăng dầu): 102 + Bảo vệ môi trường sống + Tiết kiệm khoản tiền để đóng tiền học, mua tập tô màu cho - Đàm thoại cách sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả: + Không mở cửa sổ, cửa vào máy điều hòa bật + Biết tắt đèn, tắt quạt khỏi phòng + Không mở cách tủ lạnh thời gian dài, đóng kín cửa tủ nhu cầu dùng đến + Tắt đài không nghe Tắt tivi không xem Tắt máy tính không sử dụng + Luôn hỏi người lớn sử dụng thiết bị liên quan đến điện + Không tự cắm rút phích điện khỏi ổ cắm Không sờ vào điện tay ướt chân đất + Không chạm vào dây điện, đặc biệt dây điện bị đứt + Khi ngửi thấy mùi khét nhà, lớp học phải báo cho người lớn * Đọc thơ, vè, nghe kể chuyện tiết kiệm lượng GV trẻ phát hiện, khen ngợi hành vi tốt trẻ hứng nước vừa đủ uống, không tràn ngoài, biết kiểm tra vòi nước tắt hẳn chưa, biết kéo rèm cửa sổ cho sáng sủa Nhắc nhở hành vi chưa đúng: chưa tắt nước chải răng, mở nước vừa phải không văng nước * Làm vệ sinh cá nhân Hướng dẫn cách sử dụng nước tiết kiệm, hiệu rửa tay, rửa mặt, chải răng, rửa ca * HĐ lễ hội: lồng ghép vào chương trình văn nghệ tổng kết năm học + Biểu diễn thời trang giấy: tiết kiệm, tận dụng lại vật liệu tái sử dụng giấy, nylon, áo mưa cũ để làm thành trang phục cho bé Với thông điệp bảo vệ môi trường sống Chuẩn bị: thời trang cho bé thiết kế từ giấy báo cũ, dây nylon, giấy gói quà qua sử dụng, nắp hộp sữa, vỏ ốc, vỏ sò, chai nhựa dùng, đĩa giấy, áo mưa cũ Nhận xét: Bộ thứ nhất: San hô vỏ ốc chất liệu tạo nên họa tiết đáng yêu, gợi cảm hứng sáng tạo nên phong cách dễ thương cho yêu biển Hình ảnh sóng dập dềnh, tài nguyên biển dồi cho đời sống nhiều lợi ích Đừng lãng phí tài nguyên chung tay bảo vệ môi trường biển Bộ thứ hai: Này áo hoa, nón xinh cô em cất bước trông nụ hồng Từ nguồn giấy báo, tờ rơi quảng cáo với hoa văn nhẹ nhàng, điểm chút sắc màu tươi tắn tạo nhí nhảnh, dễ thương cho cô nàng tiểu thư Bộ thứ ba: Không phải kim cương hay dát vàng, trang phục lấp lánh đầy bí ẩn Dù qua sử dụng giấy gói quà tạo nên phong cách sang trọng, rạng rỡ nguồn lượng ánh sáng mặt trời Đi mưa không sợ nước, bước nắng đẹp rạng ngời Bộ thứ tư: Màu đỏ lửa lửa nhiệt quyết, với thiết kế từ bao nylon xin chia sẻ ý tưởng: chung tay bảo vệ rừng, bảo vệ màu xanh trái đất Bộ thứ năm: Tinh nghịch, động lịch lãm Sản phẩm dược làm từ áo mưa cũ rách, kết hợp sắc màu xanh, đỏ, vàng với ý nghĩa: hành vi hình thành từ bước Từ vật liệu, đồ dùng đơn giản với bay bổng ý tưởng thiết kế, xin gửi đến thông điệp “hành vi nhỏ hôm thành thói quen lớn ngày mai Hãy chung tay môi trường sống chúng ta” * Đóng kịch tiết kiệm lượng Chuẩn bị: Mô hình số đồ dùng, thiết bị sử dụng gia đình: Quạt máy: cánh quạt nhựa cho trẻ cầm, nón làm lồng bên quạt máy với dòng chữ: bạn tắt không sử dụng Máy vi tính: hình lịch cũ, bàn phím không sử dụng Bếp gas làm từ dây nylon mouse bitis Thông điệp: sử dụng gas an toàn, tiết kiệm Bình nước bitis dây nylon 103 Máy giặt, tủ lạnh, mô hình máy casset, ti vi từ thùng cactong, giấy roki Kịch bản: Các bạn nhỏ hóa trang vào đồ dùng, thiết bị, giới thiệu bạn khác (trên nhạc nền): Quạt máy: Mình quạt máy dễ thương xin chào bạn, cắm điện vào cánh quạt quay quay quay, làm cho người mát mẻ Mình máy casset xinh xinh, bạn nghe nhạc, nghe kể chuyện Nếu điện không hát đâu Chúng tớ tivi, máy vi tính dễ thương Có bạn xem phim hoạt hình, ca nhạc, chơi game vui vui, bạn có thích không? Bếp gas mình, bếp phụ mẹ nấu nướng Phải có bình gas cho lửa cháy lên bạn Tôi bình nước cho bạn nước uống Mình quan trọng nha nên bạn không đổ nước bừa bãi Còn tớ em út nhà, tủ lạnh ngoan hiền giúp giữ thức ăn tươi ngon Mình tỏa mát có dòng điện qua Một cô bé sử dụng đồ dùng thiết bị cách cẩu thả: mở quạt máy vù vù, ti vi bật liên tục, tủ lạnh mở cửa đứng hóng mát, mở casset nghe nhạc hết cỡ, chơi game máy vi tính thả ga, mở nước chảy to Cô bé bật đồng loạt đồ dùng, thiết bị dù không dùng đến để tất hoạt động, cô bé thích thú điều Bỗng: Bùm! Một tiếng nổ to làm cô bé hoảng hốt, đồ dùng, thiết bị tỏa khói, ngừng hoạt động, mặt buồn xo Một cô tiên xuất đồ lấp lánh làm từ vật liệu qua sử dụng Cô hướng dẫn cô bé tắt thiết bị không dùng đến: không mở tủ lạnh lâu; sử dụng gas an toàn, tiết kiệm; ngắt điện không dùng nữa, tiết kiệm điện bảo quản đồ dùng thiết bị Sau đó, cô tiên, cô bé bạn đồ dùng vui lên, đọc vè tiết kiệm: Nghe vẻ nghe ve, nghe vè tiết kiệm Mở nước nhẹ êm, bé rửa tay Nhớ xoay tắt vòi, không dùng đến Nhắc bạn quên, chải Không để nước văng, tràn lan tung tóe Khi bé uống nước phải từ từ Để tránh uống dư lấy vừa lấy đủ Lấy đủ mà lấy đủ!!!!!!!!! Lúc khỏi phòng tắt đèn tắt quạt Nhớ bấm trực tiếp tắt ti vi Khi dùng tủ lạnh mở cửa lâu Màn hình vi tính sáng đủ tầm nhìn Cũng không để ninh chế độ chờ lâu Chờ lâu mà chờ lâu !!!!!!!!!! Ông bà cha mẹ dì cô cậu Khi dùng xăng dầu nên tiết kiệm Nhớ tắt máy xe dừng đủ lâu Nếu đâu gần cần xe đạp An toàn tiết kiệm lên xe buýt Xe buýt mà xe buýt !!!!!!!!! Cùng tiết kiệm điện nước xăng dầu Đất nước mạnh giàu môi trường Sạch mà !!!!!!! Tự biên 104 Tiếp tục biểu diễn tốp ca Hát nghe, cải biên theo điệu Bắc kim thang Lời 1: Hát nghe, tiết kiệm Điện gia dùng điện cộng cộng Thấy sáng đèn không dùng tắt Chung tay ta góp sức đồng lòng Để dòng điện sáng choang nơi Lời 2: Nước cho ta dùng sinh hoạt Điện xăng dầu lại quan trọng Bé nhớ nè: không dùng tắt Chớ lãng phí tiền mẹ cha Lo cho khôn lớn học hành Mai thành đạt nhà mến yêu yêu * Thực công tác phối hợp với PH vào đón trả trẻ, buổi họp PH, thông qua bảng tuyên truyền Sự kết hợp nhà trường gia đình có ý nghĩa lớn công tác CS GD trẻ nói chung việc GD trẻ tiết kiệm lượng nói riêng Qua trao đổi, trò chuyện với PH, GV giao nhiệm vụ nhà theo dõi nhắc nhở trẻ việc thực hành hành vi sử dụng điện, nước tiết kiệm để hình thành thói quen Bên cạnh đó, giúp trẻ trì kỹ mà GV dạy lớp - Trao đổi với PH thực hành trẻ nhà việc sử dụng lượng: trẻ mở cửa tủ lạnh có để lâu hay không, trẻ sử dụng vòi nước hay nước uống nào, trẻ có biết tắt đèn, tắt quạt khỏi phòng hay không, trẻ xem tivi, chơi máy vi tính - Trao đổi PH cách nhắc nhở bé sử dụng tiết kiệm, hiệu quả: tiết kiệm nước, điện ba mẹ có thêm khoản tiền để mua áo cho học, mua bút màu cho tô Đặc biệt, tiết kiệm lượng góp phần bảo vệ môi trường sống - PH làm gương cho trẻ cách sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu - Trao đổi, giao nhiệm vụ nhà cho trẻ: PH quan sát nhắc nhở trẻ cách sử dụng nước, điện cách tiết kiệm - PH trò chuyện, khích lệ, khen ngợi trẻ trẻ làm - Đưa nội dung GD tiết kiệm lượng lên bảng tuyên truyền lớp: hát (sưu tầm, sáng tác), thơ, vè, nội dung chương trình thực nghiệm, hình ảnh minh họa - Lồng ghép nội dung GD vào buổi họp PH cuối năm học./ 105 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ CỦA TRẺ MG 5-6 TUỔI Stt Người quan sát: Tên trẻ: Lớp: Ngày quan sát: Địa điểm: Nội dung tiêu chí Mức độ Cao Trung Thấp (2điểm) Bình (0điểm) (1điểm) Xếp loại Về nhận thức: Biết việc tiết kiệm lượng để bảo vệ môi trường sống Về thái độ: Tự giác tắt không dùng (không cần người khác nhắc nhở) Thể vui thích thực việc tiết kiệm lượng Sẵn sàng điều chỉnh hành vi chưa để tiết kiệm lượng Mạnh dạn nhắc nhở người khác họ làm sai Về hành vi: Tắt vòi nước không dùng đến Tắt đèn, tắt quạt lớp khỏi phòng Thường hành động đúng, không làm sai (về tiết kiệm lượng) Thực việc tiết kiệm lượng đến cùng, không bỏ dở nửa chừng (dù gặp khó khăn) 10 Có hành vi tận dụng ánh sáng tự nhiên: kéo rèm cửa sổ, mở rộng cửa vào Cách đánh giá: a) Tiêu chí mặt nhận thức - Mức độ thấp (0 điểm): Trẻ ý nghĩa việc tiết kiệm - Mức độ TB (1 điểm): Trẻ biết tiết kiệm nước, điện, xăng dầu tiết kiệm tiền - Mức độ cao (2 điểm): Trẻ biết tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường - Phương tiện đánh giá: trò chuyện, đặt câu hỏi với trẻ: Tại phải tiết kiệm nước (điện, xăng dầu)? b) Tiêu chí mặt thái độ - Mức độ thấp (tổng điểm tiêu chí từ đến điểm): + Trẻ quên không tắt không dùng đến + Trẻ thực cách ép buộc + Không điều chỉnh hành vi người khác nhắc nhở + Thấy người khác làm sai, không dám nhắc nhở 106 - Mức độ TB (tổng điểm từ đến điểm): + Trẻ thực tắt không dùng đợi người khác nhắc nhở + Trẻ không vui hay buồn thực nhiệm vụ + Điều chỉnh hành vi đợi nhắc nhở nhiều lần + Thấy người khác làm sai méc với cô giáo nói với bạn khác - Mức độ cao (tổng điểm từ đến điểm): + Trẻ biết tắt vòi nước, công tắc đèn, quạt không dùng đến, không cần nhắc nhở + Trẻ có thái độ vui vẻ, hào hứng thực tiết kiệm + Biết điều chỉnh hành vi nhắc nhở + Thấy người khác làm sai nhắc liền với người - Phương tiện đánh giá: Quan sát trẻ vào giờ vệ sinh, trước sân chơi, tạo tình huống: người lớn làm sai bạn làm sai, quan sát cách ứng xử trẻ c) Tiêu chí mặt hành vi - Mức độ thấp (tổng điểm từ đến điểm): + Trẻ không tắt vòi nước không dùng đến + Chưa biết tắt đèn, tắt quạt lớp khỏi phòng + Không thực hành động + Thực tiết kiệm bỏ dở nửa chừng (bắt chước bạn không nhớ) + Chưa biết làm - Mức độ TB (tổng điểm từ đến điểm): + Trẻ biết tắt vòi nước không dùng đến chưa thường xuyên + Biết tắt đèn, tắt quạt đợi nhắc nhở + Làm đúng, đôi lúc làm sai + Thực tiết kiệm suốt trình sử dụng: nước, điện Có lúc quên, nhớ thực tiếp (thực không liên tục) + Bắt chước theo bạn - Mức độ cao (tổng điểm từ đến 10 điểm): + Trẻ biết tắt vòi nước không dùng đến cách thường xuyên + Biết tắt đèn, tắt quạt lớp khỏi phòng cách thường xuyên + Thực hành động tiết kiệm lượng + Thực tiết kiệm suốt trình sử dụng: nước, điện + Biết đưa phương án thực hiện: kèo rèm, mở cửa - Phương tiện đánh giá: Quan sát trình trẻ thực hành vào vệ sinh, trước sân chơi, tạo tình Phụ lục 107 Hình 2.2 Cháu dùng máy sấy tay thời gian dài cười đùa Hình 2.1 Bé mở nước to rửa tay Hình 2.3 Bảng tuyên truyền chưa thấy nội dung GD trẻ tiết kiệm nượng Hình 2.4 Bảng tuyên truyền chủ yếu nội dung tuyên truyền chuẩn phát triển tuổi Hình 3.1 Thực tin tuyên truyền với PH Hình 3.2 GD trẻ tiết kiệm nước sinh hoạt rửa tay, rửa mặt 108 Hình 3.4 Hướng dẫn cháu sử dụng vòi nước tiết kiệm nước Hình 3.3 GD trẻ sử dụng nước uống Hình 3.5 Các bé biểu diễn thời trang giấy Lễ tổng kết năm học Hình 3.6 Các cháu diễn tiểu phẩm tiết kiệm lượng Lễ tổng kết năm học 109 [...]... trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả Chương 2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả Chương 3 Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 13 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO... và kiểm nghiệm hiệu quả của chiến lược GD đồng bộ cho trẻ trong độ tuổi từ 5- 6 tuổi: GD nhận thức - GD thái độ sống tiết kiệm và HĐ hiệu quả - GD kỹ năng sử dụng đối tượng c/ Đề xuất một số biện pháp GD trẻ 5- 6 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và xác định những điều kiện cần thiết d/ Đề xuất các tiêu chí đánh giá hiệu quả GD trẻ 5- 6 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả - Giá trị... qua một số đồ dùng sử dụng năng lượng + Hiểu được lợi ích của năng lượng để biết tại sao phải sử dụng tiết kiệm năng lượng + Hình thành kỹ năng sử dụng năng lượng tiết kiệm Thực hiện một số biện pháp sử dụng năng lượng hiệu quả 26 + Hình thành ý thức tiết kiệm năng lượng: biết thể hiện thái độ khi người xung quanh sử dụng năng lượng không tiết kiệm [1] c) Tổ chức đời sống sinh hoạt, việc dạy học cho trẻ. .. thụ năng lượng thông qua việc thay đổi hành vi, ngoài việc sử dụng năng lượng hiệu quả hơn Việc sử dụng năng lượng hiệu quả (Energy efficiency) là việc sử dụng một lượng năng lượng ít nhất mà vẫn thỏa mãn nhu cầu sử dụng Sử dụng năng lượng hiệu quả là mục tiêu của những nỗ lực nhằm làm giảm lượng năng lượng cần thiết trong việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ” [44] Như vậy, khi sử dụng năng lượng có hiệu. .. gian, năng lượng mà chất lượng mức độ được hiệu quả [35] Sử dụng năng lượng hiệu quả có nghĩa là sử dụng ít năng lượng hơn để cung cấp cùng một mức độ công việc, dịch vụ Nó là một phương pháp để giảm phát thải khí nhà kính của con người [ 46] 21 Khái niệm sử dụng năng lượng tiết kiệm” rộng hơn so với khái niệm sử dụng năng lượng hiệu quả Trong khái niệm sử dụng năng lượng tiết kiệm” bao gồm cả những... và hiệu quả là sử dụng năng lượng một cách hợp lý, nhằm giảm mức tiêu thụ năng lượng, giảm chi phí năng lượng cho hoạt động của các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng mà vẫn đảm bảo nhu cầu năng lượng cần thiết cho các quá trình sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt “ [6, tr.1] 1.3 Những vấn đề chung của việc GD trẻ em sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả 1.3.1 Ý nghĩa việc GD trẻ em sử dụng năng lượng. .. GD trẻ MG 5- 6 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả tại một số trường MN ở TPHCM, rút ra những ưu điểm, những hạn chế và nguyên nhân hạn chế, cũng như chỉ ra những khả năng hoàn thiện nhiệm vụ GD này 12 b/ Đề ra những điều kiện tổ chức vận dụng biện pháp GD trẻ 5- 6 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả 9 Cấu trúc đề tài Mở đầu Nội dung nghiên cứu Chương 1 Cơ sở lý luận của việc giáo dục. .. hiệu quả là đã tiết kiệm Nhưng, khi sử dụng tiết kiệm năng lượng thì chưa hẳn đã đạt tính hiệu quả sử dụng nó [43] Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là việc áp dụng các biện pháp quản lý và kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mức tiêu thụ năng lượng của phương tiện, thiết bị mà vẫn bảo đảm nhu cầu, mục tiêu đặt ra đối với quá trình sản xuất và đời sống” [22, tr.1] “Như vậy, sử dụng năng lượng tiết. .. đời sống sinh hoạt, việc dạy học cho trẻ sao cho trẻ thực hành sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả 1.3.4 Nội dung GD căn bản về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả 1.3.4.1 Hiểu biết về năng lượng Năng lượng bao gồm: điện, nhiên liệu (xăng, dầu, rơm, rạ, gas, củi, than), năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước Điện là một dạng của năng lượng Điện được tạo ra từ các nhà máy điện như... hội Từ nhận thức, thái độ tích cực, đúng đắn trong việc sử dụng năng lượng, dẫn đến hành vi sử dụng tiết kiệm, dần dần trở thành thói quen trong cuộc sống cho trẻ Lúc này các HĐ của trẻ hằng ngày đều được tính toán, sắp xếp để tiết kiệm, hiệu quả - không chỉ riêng trong các HĐ sử dụng năng lượng Như vậy, việc GD sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả có ý nghĩa lớn lao trong việc GD bảo vệ môi trường ... thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Chương Đề xuất thực nghiệm số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Kết... tiền đề pháp lý cho việc nghiên cứu thử nghiệm GD trẻ sử dụng lượng tiết kiệm hiệu [24] Xuất phát từ lý vấn đề Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả ... hợp biện pháp GD - Kinh nghiệm vận dụng nhóm biện pháp GD trẻ em sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu nước nước 37 Chương NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM,

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Một số nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1.1.2. Những nghiên cứu trong nước

      • 1.2. Các khái niệm công cụ của đề tài

        • 1.2.1. Khái niệm biện pháp GD

        • 1.2.2. Khái niệm GD nhận thức

        • 1.2.3. Khái niệm GD thái độ, thái độ sống

        • 1.2.4. Khái niệm kỹ năng

        • 1.2.5. Khái niệm năng lượng

        • 1.2.6. Khái niệm tiết kiệm - việc sử dụng năng lượng (một cách) tiết kiệm

        • 1.2.7. Khái niệm hiệu quả - việc sử dụng năng lượng (một cách) hiệu quả

        • 1.3. Những vấn đề chung của việc GD trẻ em sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

          • 1.3.1. Ý nghĩa việc GD trẻ em sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

          • 1.3.2. Những đặc điểm tâm lý nhận thức của trẻ 5- 6 tuổi cần thiết cho việc GD nhận thức- kỹ năng và thái độ

          • 1.3.3. Các nhiệm vụ GD trẻ em sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

          • 1.3.4. Nội dung GD căn bản về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

          • 1.3.5. Kinh nghiệm về phương pháp GD trẻ em sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả ở các nền GD tiên tiến

          • 1.4. Các điều kiện GD nhận thức cho trẻ MG 5- 6 tuổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan