giải pháp hạn chế rủi ro trong sản xuất nông nghiệpcủa nông hộ ở khu vực đồng bằng sông cửu long

97 1.2K 2
giải pháp hạn chế rủi ro trong sản xuất nông nghiệpcủa nông hộ ở khu vực đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆPCỦA NÔNG HỘ Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS TRẦN QUẾ ANH NGUYỄN THỊ DIỄM QUYÊN ThS NGUYỄN QUỐC NGHI MSSV: 4085280 Lớp: Kinh Tế Nông Nghiệp Khóa: 34 Cần Thơ, 2012 Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày 09 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Diễm Quyên i Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM TẠ Sau thời gian học tập trường Đại học Cần Thơ, giảng dạy nhiệt tình quý Thầy Cô trường, đặc biệt quý Thầy Cô Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh em học kiến thức thật hữu ích cho chuyên ngành Nhất trình thu thập số liệu làm đề tài tốt nghiệp, em có điều kiện tiếp xúc vận dụng kiến thức vào thực tế, giúp em trưởng thành tự tin bước vào sống Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh, đặc biệt Thầy Nguyễn Quốc Nghi cô Trần Quế Anh, giáo viên trực tiếp hướng dẫn, bảo, hỗ trợ cho em nhiều mặt tài liệu số liệu, tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp đồng thời em cảm ơn đến bạn nhóm nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ em trình làm đề tài Cùng lời cảm tạ, em xin kính chúc quý Thầy Cô bạn sức khỏe thành công công việc sống Ngày 09 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Diễm Quyên ii Luận văn tốt nghiệp BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  Họ tên người hướng dẫn: NGUYỄN QUỐC NGHI  Học vị: Thạc sĩ  Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh  Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - QTKD  Tên sinh viên: Nguyễn Thị Diễm Quyên  Mã số sinh viên: 4085280  Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp 02 K34  Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO NÔNG NGHIỆP VÀ PHẢN ỨNG CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÖA Ở HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Chủ đề nghiên cứu tác giả phù hợp với chuyên ngành đào tạo Về hình thức trình bày: Hình thức trình bày rõ ràng, thẩm mỹ, theo quy định Khoa kết cấu đề tài nghiên cứu khoa học Ý nghĩa khoa học, tính thực tiễn cấp thiết đề tài: Đề tài kế thừa nghiên cứu trước sở khoa học nghiên cứu đảm bảo Đề tài mang tính cấp thiết cao rủi ro nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng vấn đề nan giải cho ngành nông nghiệp Đề tài đánh giá tác động loại rủi ro, đồng thời đề xuất giải pháp khắc phục rủi ro, giúp nông hộ nâng cao hiệu sản xuất lúa Độ tin cậy số liệu tính đại đề tài: Nghiên cứu dựa phân tích số liệu sơ cấp tác giả giáo viên hướng dẫn điều tra trực tiếp với phương pháp chọn mẫu phù hợp độ tin cậy cao Nội dung kết đạt được: Kết phân tích đề tài giải tôt mục tiêu đề Nội dung nghiên cứu sở khoa học cho lãnh đạo ngành nông nghiệp tham khảo nhằm sách hỗ trợ nông hộ giảm thiểu rủi ro nông nghiệp nói chung nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành A nói riêng Kết luận chung: ĐỀ TÀI ĐẠT YÊU CẦU CỦA MỘT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Cần Thơ, ngày 07 tháng 05 năm 2012 Người nhận xét Ths Nguyễn Quốc Nghi iii Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  iv Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC  Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.4.3 Đối tượng nội dung nghiên cứu 1.5 Lược khảo tài liệu CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Phương pháp luận 12 2.1.1 Khái niệm nông hộ 12 2.1.2 Khái niệm rủi ro 12 2.1.3 Rủi ro nông nghiệp 13 2.1.4 Khái niệm bảo hiểm 15 2.1.5 Sự cần thiết bảo hiểm nông nghiệp 16 2.2 Mô hình nghiên cứu 16 2.2.1 Cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nông hộ 16 2.2.2 Cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp nông hộ 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp phân tích theo mục tiêu 23 v Luận văn tốt nghiệp 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.3.2.1 Số liệu thứ cấp 24 2.3.2.2 Số liệu sơ cấp 24 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 25 3.1 Tổng quan tình hình sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSCl 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.1.2 Địa hình 25 3.1.1.3 Khí hậu 25 3.1.1.4 Nguồn nước 25 3.1.1.5 Đất đai 25 3.1.1.6 Sinh vật 26 3.1.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSCL 26 3.2 Kinh nghiệm hỗ trợ nông hộ ứng phó với số rủi ro nông nghiệp quốc gia giới 30 CHƢƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO NÔNG NGHIỆP ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ PHẢN ỨNG CỦA NÔNG HỘ 36 4.1 Tình hình chung nông hộ 36 4.1.1 Thông tin chung đáp viên 36 4.1.2 Hiệu sản xuất nông hộ 40 4.2 Thực trạng rủi ro phản ứng nông hộ 43 4.2.1 Thực trạng tác động rủi ro đến hiệu sản xuất nông hộ 43 4.2.2 Tình hình phản ứng nông hộ gặp rủi ro 48 4.2.3 Kiểm định khác mức độ ảnh hưởng rủi ro đến loại hình sản xuất nông nghiệp 58 4.2.4 Mức độ sẵn lòng tham gia bảo hiểm nông nghiệp nông hộ 59 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nông hộ vùng ĐBSCL 61 4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia bảo hiểm nông nghiệp nông hộ 64 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ VÙNG ĐBSCL 67 vi Luận văn tốt nghiệp 5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 67 5.2 Một số giải pháp đề xuất 70 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 6.1 Kết luận 73 6.2 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 vii Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC BIỂU BẢNG  Trang Bảng 2.1: Diễn giải biến mô hình nghiên cứu 19 Bảng 2.2: Diễn giải biến mô hình nghiên cứu 22 Bảng 2.3: Mô tả cấu mẫu khảo sát theo tiêu chí phân tầng 24 Bảng 3.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp khu vực ĐBSCL giai đoạn 09-10 27 Bảng 3.2: Diện tích sản lượng thủy sản nuôi trồng khu vực ĐBSCL giai đoạn 2009-2011 27 Bảng 3.3: Diện tích sản lượng thủy sản nuôi trồng khu vực ĐBSCL giai đoạn 2009-2011 29 Bảng 4.1: Mô tả đặc tính kinh tế - xã hội đáp viên 36 Bảng 4.2: Mô tả số đặc điểm sản xuất nông hộ 38 Bảng 4.3: Tình hình sản xuất nông nghiệp nông hộ 41 Bảng 4.4: Mức độ tác động rủi ro sản xuất đến hiệu sản xuất nông hộ 44 Bảng 4.5: Mức độ tác động rủi ro thị trường đến hiệu sản xuất nông hộ 45 Bảng 4.6: Mức độ tác động rủi ro tài đến hiệu sản xuất nông hộ 47 Bảng 4.7: Phản ứng nông hộ trước rủi ro thời tiết, khí hậu 48 Bảng 4.8: Phản ứng nông hộ trước rủi ro nguồn nước ô nhiễm 49 Bảng 4.9: Phản ứng nông hộ trước rủi ro dịch bệnh 50 Bảng 4.10: Phản ứng nông hộ trước rủi ro giống 51 Bảng 4.11: Phản ứng nông hộ trước rủi ro giá giống 52 Bảng 4.12: Phản ứng nông hộ trước rủi ro giá phân bón, hóa chất 53 Bảng 4.13: Phản ứng nông hộ trước rủi ro giá thức ăn 54 Bảng 4.14: Phản ứng nông hộ trước rủi ro giá bán đầu 55 Bảng 4.15: Phản ứng nông hộ trước rủi ro thiếu vốn sản xuất 56 viii Luận văn tốt nghiệp Bảng 4.16: Phản ứng nông hộ trước rủi ro lãi suất tăng 57 Bảng 4.17: Phản ứng nông hộ trước rủi ro mua chịu yếu tố đầu vào thay đổi 58 Bảng 4.18: Mức độ tham gia bảo hiểm nông nghiệp hộ nông dân 59 Bảng 4.19: Mức sẵn lòng chi trả nông hộ tham gia bảo hiểm nông nghiệp 60 Bảng 4.20: Kết phân tích hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nông hộ 62 Bảng 4.21:Kết ước lường mô hình Probit 65 ix Luận văn tốt nghiệp nông hộ gặp phải nhiều xác suất nông hộ tham gia bảo hiểm cao Bên cạnh đó, nhân tố như: tổng chi phí, trình độ học vấn hoạt động tham gia tập huấn ảnh hưởng đến định tham gia bảo hiểm nông nông hộ Tuy nhiên chi phí nhiều nông hộ lại nhu cầu tham gia bảo hiểm, ngược lại học vấn cao có tham gia tập huấn xác suất nông hộ tham gia bảo hiểm nhiều nông hộ nhận thức rõ tầm quan trọng bảo hiểm nông nghiệp Nghiên cứu đề xuất giải pháp để hạn chế tác động rủi ro đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, từ nâng cao hiệu sản xuất nông hộ Cụ thể tác giả đề xuất giải pháp hạn chế tác động biến động giá thị trường tác động thiên tai, dịch bệnh để nông dân yên tâm sản xuất mở rộng phát triển Bên cạnh đó, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn nông hộ nâng cao nhận thức, hiểu biết hoạt động sản xuất Ngoài ra, tác giả đề xuất giải pháp giúp nông hộ nhận thức tầm quan trọng tin tưởng vào bảo hiểm nông nghiệp qua nhà nước công ty bảo hiểm tiếp cận dễ dàng đến nông hộ sản xuất nông nghiệp 6.2 KIẾN NGHỊ  Đối với Nhà nước quyền địa phương Nhà nước nên cung cấp nhiều thông tin gói bảo hiểm nông nghiệp, đặc biệt thông tin đến hộ dân vùng ĐBSCL, để hộ dân nhận thức hiểu rõ đầy đủ vai trò lợi ích bảo hiểm nông nghiệp việc phòng ngừa rủi ro Bên cạnh đó, Nhà nước nên phối hợp với công ty bảo hiểm tiến hành khảo sát, thu thập thông tin nhằm hình thành mức phí bảo hiểm phù hợp để nông hộ sẵn lòng tham gia Nhà nước nên có biện pháp giúp đỡ hộ nông dân hạ giá thành sản xuất như: cần đầu tư, hỗ trợ sản xuất cung ứng nông sản đảm bảo chất lượng; nâng mức trợ giá giống trồng, vật nuôi Bên cạnh cần tăng cường công tác tra, kiểm tra, quản lý chặt chẽ dịch vụ kinh doanh đảm bảo chất lượng giống lúa¸ phân bón¸ thuốc bảo vệ thực vật thị trường; quan tâm đẩy mạnh công tác khuyến nông, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi - 71 - Luận văn tốt nghiệp Nhà nước cần có biện pháp, sách tổ chức hợp tác xã để quy tụ, tích tụ ruộng đất theo quy mô lớn nhằm tạo vùng sản xuất tập trung với sản phẩm có tính cạnh tranh cao, đáp ứng chất lượng, sản lượng Bên cạnh đó, Nhà nước nên có sách giúp nông dân tiêu thụ nông sản, có sách trực tiếp thu mua nông sản dư thừa nông dân, tránh tình trạng nông dân bị ép giá Hỗ trợ tín dụng giúp nông dân tiếp cận, tiếp tục thực chương trình vay vốn sản xuất  Đối với nông hộ Chủ động tham gia hiệp hội, hợp tác xã sản xuất nhằm tiếp cận sách, quy định Nhà nước điều kiện để nông hộ tiếp cận với thị trường cách tốt Đồng thời, tham gia vào hợp tác xã xóa dần kiểu sản xuất nhỏ lẻ góp phần nâng cao hiệu sản xuất, chất lượng nông sản tính cạnh tranh thị trường Chủ động phản ứng kịp thời với biến cố xảy trình sản xuất Tìm hiểu bảo hiểm nông nghiệp, tùy vào đặc điểm hộ sản xuất mà tham gia bảo hiểm công cụ hạn chế rủi ro  Các đối tượng khác Về phiá nhà khoa ho ̣c , cần đưa giải pháp tăng sản lươ ̣ng , chấ t lươ ̣ng và giảm giá thành sản phẩm Cầ n nghiên cứu và chuyể n giao quy trin ̀ h kỹ thuâ ̣t canh tác công nghệ cao hiệu cho nông dân ; chuyể n giao công nghê ̣ chế biế n và bảo quản nông sản sau thu hoạch cho nông dân để nâng cao giá trị hàng hoá sản phẩ m Huấ n luyê ̣n đào ta ̣o nhà nông tiế p thu , ứng dụng tiến kỹ thuật Ngoài ra, doanh nghiê ̣p cầ n phải có chiế n lươ ̣c và kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng phù hơ ̣p với thi ̣trường và ngoài nước Phải xây dựng thương hiệu chăm sóc thương hiê ̣u của mình theo đinh ̣ hướng ca ̣nh tranh lành ma ̣nh Doanh nghiê ̣p cầ n tâ ̣p trung phát triể n thi ̣trườn g, tích cực tìm thị trường , đinh ̣ khả tiêu thụ Các doanh nghiê ̣p cầ n chú tro ̣ng hơ ̣p tác với nông dân xây dưṇ g vùng nguyên liê ̣u cho - 72 - Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Thị Gia (2005) “Quản trị rủi ro sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp” Đại học nông nghiệp I Hà Nội [2] Bảo Trung (2010), “Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam sản xuất theo hợp đồng liên kết nhà” http://baotrung44.blogspot.com/2010/09/bai-hoc-kinh- nghiem-cho-viet-nam-ve-san.html (26/2/2012) [3] Cổng thông tin bảo hiểm Việt nam (2011) “Bảo hiểm nông nghiệp – học thành công ” http://www.webbaohiem.net/chuyen-de/75-ban-doc-viet/6289bao-hiem-nong-nghiep-nhung-bai-hoc-thanh-cong.html (14/2/2012) [4] Diễn đàn hợp tác kinh tế (2011) “ Làm để nâng cao giá trị trái Đồng Bằng Sông Cửu Long” http://www.mdec.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1370:lamgi-de-nang-cao-gia-tri-trai-cay-dong-bang-song-cuu-long&catid=130:tin-tuc-dongbang-song-cuu-long&Itemid=187 (11/3/2012) [5] George R Patrick cộng (1985) “Risk Perceptions and Management Reponses Generated Hepothesis for Risk Modeling” Sothern Journal of Agricultural Economics, 1985, p.231-238 [6] Gudbrand Lien, Ola Flaten, Martha Ebbesvik, Mathias Koesling, Paul Steinar Valle (2003) “Risk and Risk Management in Organic and Conventional Dairy Farming: Emperical Results from Norway”, International Farm Management Congress, 2003 - 73 - Luận văn tốt nghiệp [7] Hardaker, J.B., R.B.M Huirne and J.R Anderson (1997), Copying with Risk in Agriculture, CAB International, Wallingford [8] Huỳnh Thị Đan Xuân Mai Văn Nam (2011), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ chăn nuôi gia cầm Đồng Sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 2011:17b, tr 87-96 [9] James Hanson, Robert Dismukes, William Chambers, Catherine Greene, Amy [10] Kremen (2004) “Risk and Risk Management in Organic Farming: Views of Organic Farmers”, Renewable Agriculture and Food System, 19(4), p 218-227 [11] Lê Thị Minh Châu (2004), “Các yếu tố ảnh hưởng đến suất hiệu sản xuất lúa tỉnh Hà Tây”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập số 1/2004, tr 70-75 [12] M Njavro, V Par, Drazenka Plesko (2007) “Livestock Insurance as a Risk Management Tool on Dairy Farm”, University of Croatia [13] Ngô Quang Huân (2008) “Quản trị rủi ro”, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh [14] Nguyễn Châu Hà (2011), “Bảo hiểm”, http://www.saga.vn/dictview.aspx?id=8257 [15] Nguyễn Minh Duệ (2008) “Quản trị rủi ro”, Đại học Bách khoa Hà Nội [16] Nguyễn Văn Song (2011), “Xác định nhu cầu bảo hiểm chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn kỳ tháng 12/2011 p.53-58 [17] Nguyễn Thị Ngọc Trang(2011) “Rủi ro biến động giá hoạt động sản xuất nông nghiệp” Đại học Kinh tế TP.HCM, tạp chí Phát triển kinh tế, số 243 [18] Phương Ngọc Thạch (2011) "Phát triển kinh tế - xã hội đồng sông Cửu Long cách bền vững" http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiepnong-thon/2011/12800/Phat-trien-kinh-te-xa-hoi-dong-bang-song-Cuu-Long.aspx (3/5/2012) [19] Sharon K Bard, Peter J Barry (2000), “Developing a Scale for Accessing Risk Attitudes of Agricultural Decision Makers”, International Food and Agribusiness Management Review, 3(2000), p 9-25 [20] Tru C Le, France Cheong (2009) “Measuring Risk Levels and Efficacy of Risk Management Strategies in Vietnamese Catfish Farming”, Engineering and Technology, World Academy of Science, 57(2009), p 249-260 [21] Tri thức Việt (2008), “Đồng sông Cửu Long” - 74 - Luận văn tốt nghiệp http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?key=%C4%90%E1%BB%93ng+b%E 1%BA%B1ng+s%C3%B4ng+C%E1%BB%ADu+Long&type=A0#go_to_top (10/3/2012) [22] Ung Minh Thu (2010), Ước tính mức phí sẵn sàng trả cho bảo hiểm giá lúa nông hộ Thành phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Cần Thơ [23] Véronique le Bihan, Sophio Pardo, Patrice Guillotreau (2010) “Risk Perceptions and Risk Management Strategies in French Oyster Farming”, University of Nantes PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TRONG NÔNG NGHIỆP ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ Tên đáp viên:………………………… Tên vấn viên: ………………… Địa chỉ: ……………………………… Ngày vấn: …………………… Nam Nữ Mẫu số: ……………………………… PHẦN GIỚI THIỆU Xin chào Ông (Bà), sinh viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ Hiện thực đề tài “Nghiên cứu tác động rủi ro nông nghiệp đến hiệu sản xuất nông hộ” Rất mong Ông (Bà) dành phút giúp trả lời câu hỏi có liên quan Tôi hoan nghênh giúp đỡ Ông (Bà) xin cam đoan thông tin Ông (Bà) cung cấp bên giữ bí mật phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đề tài PHẦN NỘI DUNG 2.1 Phần thông tin chung Q1 Ông (Bà) tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp sau đây? (Nhiều lựa chọn) Chăn nuôi Trồng trọt Nuôi trồng thủy sản Heo Lúa Tôm Trâu bò Gà vịt Thanh long Vú sữa Khác (……………) Khác (……………) Cua Cá Khác (……………) Q2 Ông (Bà) vui lòng cho biết số thông tin sau: - Số người độ tuổi lao động gia đình? ………………………………… - Tuổi chủ hộ? ……………… Trình độ học vấn chủ hộ? ……………… - 75 - Luận văn tốt nghiệp - Trình độ học vấn cao hộ?…………………………………………… - Ông (Bà) sản xuất nông nghiệp bao lâu? ………………………………… Q3 Mỗi năm, gia đình Ông (Bà) sản xuất vụ (đợt)?………………… Q4 Hình thức canh tác mà hộ áp dụng ? (Chỉ áp dụng cho nuôi trồng thủy sản) 1 Nuôi (trồng) kết hợp 2 Nuôi (trồng) công nghiệp 3 Quảng canh 3 Khác (ghi rõ) Q5 Diện tích sản xuất (lúa, ăn quả; thủy sản – số lượng nuôi)? …………… Q6 Ông (Bà) có tham gia buổi tập huấn phổ biến kỹ thuật sản xuất không ? 1 Có 0 Không Q7 Ông (Bà) có áp dụng mô hình tiến kỹ thuật vào việc sản xuất không ? 1 Có 0 Không - Nếu có mô hình ? ……………………………………………………… Q8 Ông (Bà) vui lòng cho biết cấu chi tiêu cho vụ sản xuất vừa ? TT Chăn nuôi Trồng trọt Thủy sản Giống Giống Giống Chuồng trại Làm đất Xử lý ao nuôi Thức ăn Phân bón Thức ăn Thuốc phòng trị bệnh Thuốc hóa học Hóa chất/ Thuốc Lao động Lao động Lao động Khác (………….) Thu hoạch Thu hoạch Vận chuyển Vận chuyển Thuê đất Phòng trị bệnh Chế biến tiêu thụ Bảo quản 10 Khác Khác Số tiền (1.000đ) Q9 Vui lòng cho biết tổng thu nhập vụ sản xuất gần Ông (Bà) ? Sản lƣợng Giá bán (1.000đ/Kg) Q10 Đầu vụ sản xuất, Ông (Bà) kỳ vọng lời ? …………………………………………………………………………………… Q11 Ông (Bà) tiếp cận với nguồn yếu tố sản xuất đầu vào hay không ? - 76 - Luận văn tốt nghiệp 1 Rất khó 2 Khó 3 Bình thường 4 Dễ 5 Rất dễ Q12 Ông (Bà) vui lòng cho biết sản phẩm tiêu thụ không ? 1 Rất khó 2 Khó 3 Bình thường 4 Dễ 5 Rất dễ Q13 Ông (Bà) tiếp cận thông tin thị trường từ nguồn ? 1 Từ người quen 4 Từ đài truyền thanh, truyền hình 2 Từ sách báo 5 Từ Internet 3 Từ hiệp hội 6 Khác 2.2 Đánh giá tác động rủi ro trình sản xuất Q14 Những rủi ro mức độ tác động rủi ro vụ sản xuất vừa ? Ông (Bà) phản ứng trước tác động rủi ro ? Phản ứng nông hộ Rủi ro tác động đến Đã Sẽ STT Phản ứng hiệu sản xuất thực thực hiện I Rủi ro sản xuất Gặp rủi ro thời tiết - Che chắn, bảo vệ - Trả lại đất thuê Có Không Nếu có, Ông (Bà) vui lòng - Sưởi ấm (làm mát) cho biết % ảnh hưởng đến - Không sản xuất vụ sau lợi nhuận? …………… - Cho thuê đất - Sản xuất nghịch mùa - Tự xử lý hóa chất Nguồn nước ô nhiễm - Đóng nước/ vào nước Có Không máy Nếu có, Ông (Bà) vui lòng - Chủ động xây dựng hệ thống cho biết % ảnh hưởng đến xử lý nước từ đầu vụ lợi nhuận? …………… mùa - Chuyển sang (con) khác (ghi rõ Gặp rủi ro dịch bệnh ……………………………) Có Không - Tự điều trị theo kinh nghiệm Nếu có, Ông (Bà) vui lòng thân cho biết % ảnh hưởng đến - Thuê cán kỹ thuật điều trị lợi nhuận? …………… - Báo với quyền địa phương - Sẽ tham gia lớp tập huấn Rủi ro giống - Thay đổi giống khác - Sản xuất lại giống cũ Có Không Nếu có, Ông (Bà) vui lòng - Tự sản xuất giống cho biết % ảnh hưởng đến lợi nhuận? …………… II Rủi ro thị trƣờng đầu vào Giá (con) giống - Tự sản xuất giống - 77 - Luận văn tốt nghiệp Có Không Nếu có, Ông (Bà) vui lòng cho biết % ảnh hưởng đến lợi nhuận? …………… Giá phân bón, thuốc hóa học Có Không Nếu có, Ông (Bà) vui lòng cho biết % ảnh hưởng đến lợi nhuận? …………… - Tìm nguồn cung khác - Giảm mật độ sản xuất Giá thức ăn (Chỉ chăn nuôi thủy sản) Có Không Nếu có, Ông (Bà) vui lòng cho biết % ảnh hưởng đến lợi nhuận? …………… - Hạn chế lượng thức ăn bổ sung nguồn thức ăn tự nhiên - Giảm lượng thức ăn chờ giá giảm - Mua dự trữ số lượng lớn trước giá tăng - Không thuê Giá thuê đất Có Không Nếu có, Ông (Bà) vui lòng cho biết % ảnh hưởng đến lợi nhuận? …………… Giá công lao động Có Không Nếu có, Ông (Bà) vui lòng cho biết % ảnh hưởng đến lợi nhuận? …………… III Rủi ro thị trƣờng đầu Giá bán sản phẩm Có Không Nếu có, Ông (Bà) vui lòng cho biết % ảnh hưởng đến lợi nhuận? …………… Nhu cầu thị trường thay đổi Có Không Nếu có, Ông (Bà) vui lòng cho biết % ảnh hưởng đến lợi nhuận? …………… IV Rủi ro tài Thiếu vốn sản xuất Có Không Nếu có, Ông (Bà) vui lòng cho biết % ảnh hưởng đến lợi nhuận? …………… Lãi suất vay vốn tăng - Tìm nguồn cung khác - Hạn chế sử dụng - Mua chịu - Tự tạo phân bón, hóa chất - Thuê lại - Tìm chỗ thuê khác - Tự làm nhà - Làm dần công - Tìm người mua khác - Dự trữ lại - Bán tháo - Giảm quy mô sản xuất - Điều chỉnh phẩm cấp sản phẩm - Áp dụng tiến kĩ thuật - Thay đổi hình thức sản xuất - Vay từ tổ chức tín dụng - Vay bán thức (Đoàn thể, hội…) - Vay phi thức - Mua chịu - Không vay - 78 - Luận văn tốt nghiệp Có Không Nếu có, Ông (Bà) vui lòng cho biết % ảnh hưởng đến lợi nhuận? …………… Người mua không toán hẹn Có Không Nếu có, Ông (Bà) vui lòng cho biết % ảnh hưởng đến lợi nhuận? …………… Việc mua chịu vật tư có thay đổi Có Không Nếu có, Ông (Bà) vui lòng cho biết % ảnh hưởng đến lợi nhuận? …………… V Rủi ro cá nhân Trong vụ vừa qua Ông (Bà) ảnh hưởng đến sức khỏe hay không? Có Không Nếu có, Ông (Bà) vui lòng cho biết % ảnh hưởng đến lợi nhuận? …………… VI Rủi ro thể chế Chính sách thuế Có Không Loại thuế ảnh hưởng đến hiệu sản xuất? Mức ấn định giá Chính phủ Có Không - Mua chịu - Tiếp tục vay - Vay bán thức - Vay phi thức - Tìm người mua khác - Vẫn bán cho người mua cũ - Mua chịu với lãi suất cao - Tìm nhà cung cấp khác - Vay tiền để mua vật tư Chính sách khuyến khích xuất Có Không Chính sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương Có Không - Nếu có sách nào? ……………………………… - 79 - Luận văn tốt nghiệp Quy định tiêu chuẩn sản phẩm Có Không - Nếu có quy định nào? …………………………… …………………………… 2.3 Bảo hiểm thị trƣờng nông nghiệp Bảo hiểm giá Bảo hiểm sản lượng Giả sử có hợp đồng bảo hiểm cam kết mua với mức giá tối thiểu cho vụ thu hoạch sau Nếu giá bán vụ sau cao mức giá tối thiểu hợp đồng, hộ sản xuất bán theo giá thị trường Ngược lại, giá thị trường thấp giá hợp đồng, công ty bảo hiểm chi tra phần chênh lệch thấp Để hưởng sách này, Ông (Bà) phải bỏ số tiền để mua hợp đồng bảo hiểm cho giá nông sản (vật nuôi) thu hoạch vụ sau Giả sử có hợp đồng bảo hiểm cam kết Ông (Bà) hòa vốn sản lượng bị tổn thất Cụ thể, đầu vụ sản xuất, Ông (Bà) phải bỏ số tiền để mua bảo hiểm cho trồng (vật nuôi) Nếu có rủi ro làm sụt giảm sản lượng đợt sản xuất đó, Ông (Bà) nhận khoản tiền bồi thường tương ứng đảm bảo hòa vốn Để hưởng sách này, Ông (Bà) phải bỏ số tiền để mua hợp đồng bảo hiểm cho sản lượng nông sản (vật nuôi) thu hoạch vụ sau? Đồng ý tham gia bảo hiểm giá nông Đồng ý tham gia bảo hiểm sản lượng sản? nông sản? Có Không Có Tại sao? ……………………………… Không Tại sao? …………………………………… ………………………………………… … ……………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… Mức độ sẵn lòng tham gia bảo hiểm Mức độ sẵn lòng tham gia bảo hiểm sản giá? lượng? Rất không sẵn lòng Sẵn lòng Rất không sẵn lòng Sẵn lòng Không sẵn lòng lòng Không sẵn lòng Rất sẵn Rất sẵn lòng Trung bình Trung bình Với mức phí bảo hiểm X/Y, Ông Với mức phí bảo hiểm X/Y, Ông (Bà) (Bà) có đồng ý tham gia không? có đồng ý tham gia không? Có Không Có Không Mức phí X/Y tăng/giảm đến Mức phí X/Y tăng/giảm đến nào đáp viên đồng ý tham gia đáp viên đồng ý tham gia bảo hiểm X1 ………… Y1 ……… X1 ………… - 80 - Y1 ………… Luận văn tốt nghiệp X2 ………… Y2……… X2 ………… Y2………… X3 ………… Y3……… X3 ………… Y3………… X4 ………… Y4……… X4 ………… Y4………… Mức phí bảo hiểm cho giá nông sản Mức phí bảo hiểm cho sản lượng nông mà Ông (Bà) đồng ý chi trả bao sản mà Ông (Bà) đồng ý chi trả bao nhiêu? nhiêu?   CHÖC ÔNG BÀ MỘT NĂM LÀM ĂN PHÁT ĐẠT!!! PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC NHAU VỀ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO ĐẾN CÁC BA HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Descriptives TSRR 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 118 4.25 2.249 207 3.84 4.66 252 2.99 1.280 081 2.83 3.15 133 4.77 1.938 168 4.43 5.10 10 Total 503 3.75 1.900 085 3.59 3.92 10 Test of Homogeneity of Variances TSRR Levene Statistic df1 37.885 df2 Sig 500 000 ANOVA TSRR Sum of Squares Between Groups 312.820 df Mean Square 156.410 Within Groups 1498.612 500 Total 1811.431 502 - 81 - 2.997 F 52.185 Sig .000 Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC MÔ HÌNH HỒI QUY CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ Mô hình Model Summaryb Model R R Square 556a Adjusted R Square 309 Std Error of the Estimate 296 Durbin-Watson 402073 1.743 a Predictors: (Constant), TAPHUAN, RRTHITRUONG, KINHNGHIEM, TCP, HOCVAN, RRTAICHINH, RRSANXUAT b Dependent Variable: TSLN ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 28.157 4.022 Residual 63.048 390 162 Total 91.205 397 Sig .000a 24.882 a Predictors: (Constant), TAPHUAN, RRTHITRUONG, KINHNGHIEM, TCP, HOCVAN, RRTAICHINH, RRSANXUAT b Dependent Variable: TSLN Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B Std Error - 82 - Coefficients Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF Luận văn tốt nghiệp (Constant) 639 081 7.896 000 RRSANXUAT -.113 022 -.273 -5.184 000 639 1.564 RRTHITRUONG -.126 023 -.244 -5.405 000 870 1.149 RRTAICHINH -.117 026 -.209 -4.598 000 857 1.168 TCP 000 000 093 1.854 064 705 1.418 HOCVAN 006 007 035 794 428 913 1.095 KINHNGHIEM 010 002 205 4.635 000 906 1.104 TAPHUAN 049 045 051 1.096 274 814 1.229 a Dependent Variable: TSLN Mô hình Model Summaryb Model R R Square 555a Adjusted R Square Std Error of the Estimate 308 300 Durbin-Watson 401121 1.745 a Predictors: (Constant), TSRR, KINHNGHIEM, HOCVAN, TAPHUAN, TCP b Dependent Variable: TSLN ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square Regression 28.133 5.627 Residual 63.072 392 161 Total 91.205 397 F Sig .000a 34.970 a Predictors: (Constant), TSRR, KINHNGHIEM, HOCVAN, TAPHUAN, TCP b Dependent Variable: TSLN Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) 637 081 TCP 000 000 HOCVAN 006 007 - 83 - Coefficients Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF 7.917 000 097 2.127 034 843 1.186 035 806 421 914 1.095 Luận văn tốt nghiệp KINHNGHIEM 010 002 206 4.689 000 918 1.089 TAPHUAN 046 043 047 1.053 293 870 1.150 -.119 011 -.505 -10.854 000 816 1.225 TSRR a Dependent Variable: TSLN PHỤ LỤC MÔ HÌNH PROBIT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ Probit regression Number of obs LR chi2(5) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -173.67226 = = = = 326 87.64 0.0000 0.2015 -y | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -tsrr | 4869832 0618349 7.88 0.000 3657889 6081775 kinhnghiem | 0106406 0076213 1.40 0.163 -.0042969 0255781 tcp | -.0022536 0006977 -3.23 0.001 -.003621 -.0008861 taphuan | 3848919 1629784 2.36 0.018 0654601 7043236 hocvan | 0816747 0274877 2.97 0.003 0277997 1355496 _cons | -2.083174 3462062 -6.02 0.000 -2.761725 -1.404622 - dprobit y tsrr kinhnghiem tcp taphuan hocvan Probit regression, reporting marginal effects Log likelihood = -173.67226 Number of obs LR chi2(5) Prob > chi2 Pseudo R2 = 326 = 87.64 = 0.0000 = 0.2015 -y | dF/dx Std Err z P>|z| x-bar [ 95% C.I ] -+ -tsrr | 1821858 0229994 7.88 0.000 3.48466 137108 227264 kinhng~m | 0039808 0028476 1.40 0.163 12.3206 -.0016 009562 tcp | -.0008431 0002615 -3.23 0.001 81.0694 -.001356 -.000331 taphuan*| 1435776 0602545 2.36 0.018 518405 025481 261674 hocvan | 0305554 0102441 2.97 0.003 7.30675 010477 050633 -+ -obs P | 6134969 pred P | 6400185 (at x-bar) -(*) dF/dx is for discrete change of dummy variable from to z and P>|z| correspond to the test of the underlying coefficient being - 84 - Luận văn tốt nghiệp corr tsrr kinhnghiem tcp taphuan hocvan (obs=326) | tsrr kinhng~m tcp taphuan hocvan -+ tsrr | 1.0000 kinhnghiem | -0.0687 1.0000 tcp | 0.3031 -0.2329 1.0000 taphuan | -0.2021 0.1043 -0.1475 1.0000 hocvan | -0.0528 -0.1412 -0.1134 0.2053 1.0000 - 85 - [...]... ứng đối với rủi ro của nông hộ ở khu vực ĐBSCL (2) Đánh giá tác động của rủi ro trong sản xuất nông nghiệp đến hiệu quả sản xuất của nông hộ (3) Phân tích nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp của nông hộ và xác định mức phí bảo hiểm mà họ sẵn sàng chi trả (4) Đề xuất một số giải pháp hạn chế tác động của rủi ro trong sản xuất nông nghiệp và nâng cao hiệu quả sản xuất cho nông hộ ở khu vực ĐBSCL 1.3... cho người dân khu vực ĐBSCL 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá tác động của rủi ro nông nghiệp và phản ứng của nông hộ ở ĐBSCL Từ đó, đề xuất một số giải pháp hạn chế rủi ro trong sản xuất trong nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cho nông hộ ở khu vực ĐBSCL 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Phân tích thực trạng rủi ro trong sản xuất nông nghiệp... rủi ro sản xuất, nhóm rủi ro thể chế, rủi ro cá nhân, rủi ro tài chính) tác động như thế nào đến hiệu quả sản xuất của nông hộ Từ đó, đưa ra các giải pháp giúp nông hộ ở khu vực ĐBSCL giảm thiểu tác động của rủi ro trong sản xuất nông nghiệp và nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nông thôn 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Sản xuất nông nghiệp là một ngành sản xuất ẩn chứa nhiều rủi ro Do đó, người nông dân luôn... trường) trong sản xuất và luôn là đối tượng hưởng lợi thấp trong hệ thống phân phối nông sản -1- Luận văn tốt nghiệp Trước tình hình trên, nông dân sản xuất nông nghiệp đang rất cần sự hỗ trợ kịp thời để có thể cải thiện thu nhập và đời sống Do đó, em chọn đề tài nghiên cứu "Giải pháp hạn chế rủi ro trong sản xuất nông nghiệp của nông hộ ở khu vực ĐBSCL" nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cho nông hộ, góp... nông hộ nuôi tôm sú ở huyện Long Hải tỉnh Bạc Liêu, nông hộ trồng lúa ở huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang và nông hộ trồng thanh long ở huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang Việc sản xuất nông nghiệp của nông hộ cả nước nói chung và nông hộ ở khu vực ĐBSCL nói riêng, luôn đối mặt với rất nhiều rủi ro và khó khăn Tuy nhiên, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các nhóm rủi ro (nhóm rủi ro thị trường, nhóm rủi ro sản. .. ĐBSCL 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU  Nông hộ tham gia sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL chịu tác động bởi các loại rủi ro nào?  Tác động của các loại rủi ro trong sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông dân như thế nào?  Mức độ tham gia bảo hiểm nông nghiệp của nông hộ như thế nào?  Làm thế nào để hạn chế tác động của các rủi ro và nâng cao hiệu quả sản xuất cho nông hộ? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1... đường đóng góp quỹ chung và chia sẽ rủi ro; (5) Rủi ro có thể xuất hiện trong mọi ngành, mọi lĩnh vực Trong mỗi lĩnh vực ngoài những đặc điểm chung trên còn những đặc điểm riêng của từng ngành, từng lĩnh vực [1] 2.1.3 Rủi ro trong nông nghiệp a) Khái niệm rủi ro trong nông nghiệp Rủi ro nông nghiệp là những bất trắc, tổn thất xảy ra cho người sản xuất nông ngiệp gây ra bởi nhiều nguyên nhân như: thời tiết,... cứu.[15],[22] KỲ VỌNG + sản xuất Số năm đến trường Số tiền Lớp mà chủ hộ đã học tính đến thời điểm nghiên cứu [22] Nhận giá trị tương ứng với tổng số tiền nông hộ bỏ ra trong một vụ (đợt) sản xuất + + Nhận giá trị tương ứng với tổng số lần rủi ro mà TSRR Số lần nông hộ gặp phải trong một vụ (đợt) sản xuất bao gồm tất cả các rủi ro thuộc về các nhóm: Rủi ro sản - xuất; Rủi ro thị trường; Rủi ro tài chính TAPHUAN... tích lúa, 71% diện tích nuôi trồng thủy sản, 30% giá trị sản xuất nông nghiệp và 54% sản lượng thủy sản toàn quốc[4] Tuy nhiên, nông nghiệp lại là một ngành sản xuất tiềm ẩn nhiều rủi ro như rủi ro sản xuất (thiên tai, dịch bệnh…), rủi ro giá đầu vào đầu ra, rủi ro về tài chính, rủi ro thể chế (Bùi Thị Gia, 2005) Vì vậy, nông dân trên cả nước nói chung và ở khu vực ĐBSCL nói riêng luôn phải đối mặt với... số dạng rủi ro như sau: (1) Rủi ro thuần túy là rủi ro chỉ mang lại những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm; (2) Rủi ro suy đoán (rủi ro mang tính đầu cơ) là rủi ro mà trong đó những cơ hội tạo ra thuận lợi gắn với những nguy cơ gây ra tổn thất; (3) Rủi ro có thể phân tán là rủi ro có thể giảm bớt đóng góp quỹ chung để chia sẻ rủi ro; (4) Rủi ro không thể phân tán là rủi ro không thể giảm bớt bằng con

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan