kịch nói việt nam giai đoạn 1939 1945

129 1.1K 2
kịch nói việt nam giai đoạn 1939   1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Hoa KỊCH NÓI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1939 - 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Hoa KỊCH NÓI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1939 - 1945 Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Người viết luận văn xin trân trọng biết ơn Thầy hướng dẫn – PGS TS Phùng Quý Nhâm Quý Thầy, Cô tận tình giúp đỡ cho lớp Lí luận văn học khóa 22; cảm ơn Quý Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn cuối người viết luận văn muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè động viên hoàn thành chặng đường học tập Trần Thị Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết lưu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Trần Thị Hoa MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan MỞ ĐẦU T 0T Lí chọn đề tài T 0T Lịch sử vấn đề T 0T Mục đích, nhiệm vụ luận văn T T Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn T T Đối tượng phạm vi nghiên cứu T T Đóng góp luận văn T 0T Kết cấu luận văn T 0T Chương 1: KỊCH NÓI VIỆT NAM 1939 - 1945 – NHÌN TỪ KỊCH BẢN T VĂN HỌC 10 1.1 Bối cảnh xã hội đời kịch nói Việt Nam thập niên đầu T kỷ XX 10 0T 1.1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam thập niên đầu kỷ XX 10 T T 1.1.2 Đôi nét tình hình kịch hát dân tộc thập niên đầu kỷ XX 11 T T 1.1.3 Sự đời kịch nói Việt Nam 13 T T 1.2 Sự hình thành, phát triển thể loại kịch từ đầu kỷ XX đến T năm 1945 15 0T 1.2.1 Kịch nói Việt Nam giai đoạn từ năm 1920 – 1930 16 T T 1.2.2 Kịch nói Việt Nam giai đoạn từ năm 1930 – 1945 19 T T 1.2.3 Các thể loại kịch giai đoạn từ đầu kỷ XX đến năm 194523 T T 1.3 Vị trí kịch nói Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945 25 T T 1.3.1 Vị trí kịch nói dòng chảy sân khấu ca kịch dân tộc từ T đầu kỷ XX đến năm 1945 25 T 1.3.2 Vị trí kịch nói văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến T năm 1945 29 0T 1.3.3 Vị trí kịch nói đời sống xã hội Việt Nam từ đầu kỷ T XX đến năm 1945 32 0T Chương 2: NHỮNG CẢM HỨNG CHÍNH CỦA KỊCH NÓI VIỆT NAM T GIAI ĐOẠN 1939 – 1945 37 2.1 Cảm hứng bi 39 T 0T 2.2 Cảm hứng đẹp 48 T 0T 2.3 Cảm hứng phê phán 51 T 0T 2.4 Cảm hứng lãng mạn 59 T 0T 2.5 Cảm hứng dân tộc 64 T 0T Chương 3: NGHỆ THUẬT CỦA KỊCH NÓI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN T 1939 – 1945 68 3.1 Hành động kịch 68 T 0T 3.1.1 Hành động kịch góp phần khắc họa tính cách nhân vật 70 T T 3.1.2 Hành động kịch khai triển xung đột kịch 73 T T 3.1.3 Hành động kịch biểu chủ đề 76 T T 3.2 Xung đột kịch 81 T 0T 3.2.1 Xung đột hai lực lượng đối lập: nghĩa phi nghĩa 83 T T 3.2.2 Xung đột khát vọng cá nhân thực xã hội 88 T T 3.2.3 Xung đột nội tâm nhân vật 91 T T 3.3 Ngôn ngữ kịch 97 T 0T 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 98 T T 3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại 102 T T 3.4 Hạn chế kịch nói Việt Nam giai đoạn từ 1939 – 1945 108 T T KẾT LUẬN 112 T 0T TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 T 0T MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử phát triển văn học Việt Nam, kịch nói thể loại văn học sinh sau đẻ muộn lại có ý nghĩa đặc biệt Xuất vào năm đầu thập niên 20 kỷ XX, kịch “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long công khai mắt khán giả Nhà hát lớn thành phố Hà Nội Đây tượng đặc biệt quan trọng kịch nói Việt Nam không thức gia nhập đại gia đình sân khấu Việt Nam, mà văn học sử Việt Nam ghi thêm đời thể loại văn học Nghiên cứu trình hình thành phát triển văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỷ XX, Vũ Ngọc Phan có nhận xét xác đáng: “Ở nước ta, năm kể ba mươi năm người Chúng ta lũ tí hon hia bảy dặm Những bước dài nhờ “phép lạ” môn học ngoại lai nhiều Việt Nam cổ học… Ở nước, người ta phải suy nghĩ, phải dò bước, phải tìm tòi hàng bao kỷ thấy đường sáng cho văn học Riêng ta, ta công chọn lọc, công đào thải xây dựng để thiết lập lâu đài văn học” [61, 999] Chỉ vòng 15 năm (1930 – 1945), văn học Việt Nam hoàn tất trình đại hóa gia nhập quỹ đạo văn học đại giới Sản sinh hàng loạt tác giả tiêu biểu nhiều thể loại khác nhau, thể loại gặt hái thành tựu riêng tạo nên tranh văn học rực rỡ, giàu giá trị nhân văn Về Thơ có Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Bính, Huy Cận, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, Xuân Diệu,… Tiểu thuyết có tên tuổi như: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng,… Bên cạnh đó, có đội ngũ bút viết kịch tài hoa, có nhiều người không thành công riêng thể loại kịch nói Đoàn Phú Tứ, Hoàng Cầm, Phan Khắc Khoan,… Có thể nói, với Tiểu thuyết Thơ mới, đời phát triển kịch nói tạo bước ngoặt lịch sử văn học Việt Nam nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu nhận định: “khởi đầu thời đại văn học thành văn dân tộc” [31, 502] Các nhà nghiên cứu, biên khảo lịch sử văn học Việt Nam cận – đại thống với điểm coi kiện có ý nghĩa định, làm thay đổi diện mạo văn học dân tộc Bởi đời phát triển thể loại này, văn học Việt Nam gia nhập vào quỹ đạo văn học đại giới Song song với trình đó, sau có vị trí ảnh hưởng định đời sống văn học dân tộc, thể loại “dân tộc hóa”, làm phong phú thêm đời sống tinh thần dân tộc Nhiều công trình nghiên cứu, biên khảo lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu kỷ XX đến năm 1945 đề cập đến trình hình thành phát triển ba thể loại văn học Riêng thể loại kịch nói, có nhiều công trình nghiên cứu mức độ khác Song, tìm hiểu công trình nghiên cứu, biên khảo lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn trước năm 1945 nói chung lịch sử kịch nói nói riêng, tác giả luận văn nhận thấy có vấn đề tiếp tục sâu vào khai thác Đó vấn đề kịch nói Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945, xem thể loại văn học tiến trình văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề Xung quanh hình thành phát triển kịch nói Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945 có nhiều công trình, viết nhà nghiên cứu nhiều phương diện khác nhau, đáng ý công trình sau: Tác giả Dương Quảng Hàm cuốn: “Việt Nam văn học sử yếu” có nói kịch sau: “lối theo hẳn lối kịch (thứ Hài kịch) người Pháp, toàn thiên viết văn xuôi lời nói thường không dùng câu văn vần Thí dụ: Chén thuốc độc, Tòa án lương tâm ô.Vũ Đình Long” [17, 594] Trong “Nhà Văn đại”, Vũ Ngọc Phan xem kịch: “là loại văn ta” [60, 530] ông đề cập đến đời sống hai mặt kịch: đời sống văn học (kịch bản) đời sống sân khấu (vở diễn): “(…)Chỉ xét văn chương, ý nghĩa, cách kết cấu, nghĩa muốn đọc giúp độc giả xem giúp nghe giúp cho khán giả thính giả” [61, 530] Sau đó, ông dành hẳn 40 trang công trình để giới thiệu thân thế, nghiệp bước đầu đánh giá sáng tác (kịch bản) ba kịch tác gia tiêu biểu: Vũ Đình Long, Vi Huyền Đắc, Đoàn Phú Tứ để tìm đặc sắc nghệ thuật chuyển biến tư tưởng sáng tác họ Các tác giả nhóm Lê Qúy Đôn, công trình “Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam” vào bối cảnh lịch sử - xã hội xem kịch thể loại văn học nảy sinh vào giai đoạn giao thời Ở đây, kịch vừa khảo sát mối tương quan với nghệ thuật sân khấu truyền thống (Tuồng, Chèo,…), vừa khảo sát mối tương quan với thể loại văn học (Tiểu thuyết, Thơ mới, Cải lương,…) Cuốn “Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trước cách mạng tháng Tám” hai tác giả Phan Kế Hoành – Huỳnh Lý coi công trình nghiên cứu chuyên sâu hoàn bị Các tác giả công phu dựng lại toàn diện mạo lịch sử kịch nói trước Cách mạng tháng Tám Qua lý giải nguyên nhân hình thành phát triển, khái quát đặc điểm trình hình thành kịch nói Đồng thời, hai ông đưa 108 nghệ thuật cao góp phần làm rõ đặc trưng mặt thể loại Chúng cho thành tựu đáng trân trọng làm nên tên tuổi tác giả viết kịch giai đoạn Những như: “Yêu Ly” Lưu Quang Thuận, “Dương Qúy Phi” Vi Huyền Đắc – Thế Lữ, “Vũ Như Tô” Nguyễn Huy Tưởng,…có thể xem kịch tiêu biểu giai đoạn 3.4 Hạn chế kịch nói Việt Nam giai đoạn từ 1939-1945 Ở chương I, nói đến vị trí, vai trò thành tựu kịch nói giai đoạn 1939 – 1945 kịch hát dân tộc, tiến trình văn học Việt Nam đời sống xã hội nước ta lúc Tuy nhiên, thiết nghĩ cần thiết phải nói hạn chế kịch giai đoạn Đó điều dễ hiểu vật, tượng muốn tồn phát triển trải qua trình phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,… Theo quan điểm vật biện chứng: “Phát triển phạm trù triết học dùng để khái quát trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện hơn” [29, 227] Do đó, việc nêu điểm hạn chế tồn kịch nói Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 với mục đích phê phán bậc tiền bối mà với tinh thần mong muốn có nhìn toàn diện khách quan vấn đề nghiên cứu Đồng thời, cho thao tác thiếu xem xét vấn đề tiến hành nghiên cứu khoa học Trong trình khảo sát tác phẩm kịch nói giai đoạn 1939 – 1945, nhận thấy kịch tác Vũ Hoàng Chương, Phan Khắc Khoan, Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Bính – Yến Lan, … dường yếu tố trữ tình tưởng tượng sử dụng triệt nhân vật tự giãi bày tâm kịch nhiều có hại cho tiến triển hành động kịch Ở “Bóng giai nhân”, Nguyễn Bính – Yến Lan khai thác cảnh ngộ éo le, 109 trêu đến phũ phàng để tráng sĩ phải lựa chọn danh vọng, bình yên muôn người giai nhân Chính vậy, mà tình tiết câu chuyện tâm tư người diễn không thật tự nhiên, giả tạo Nhận xét điều này, nhà nghiên cứu Vũ Tuấn Anh viết: “Đời sống văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX” cho rằng: “(…) kịch giữ tuyến kịch mờ nhạt mà trọng đến không khí thơ, chất thơ lời thoại, có đoạn thơ đứng riêng thơ trữ tình – chẳng hạn Bóng giai nhân Nguyễn Bính – Yến Lan, câu thơ quen thuộc Vũ Hoàng Chương: “Ôi ta làm chi cho đời ta Ai làm chi cho lòng ta? Cho đời tàn tạ lòng băng giá Sương mong manh quạnh chớm thu già” lại tâm nhân vật kịch thơ Vân Muội” [88, 545] Phan Khắc Khoan bắt nhân vật ngừng hành động lại để ngâm thơ Chúng hiểu mà Trương Chính nhận xét ông sau: “Ông sử dụng câu hùng tráng thơ Huy Thông vào đề tài lịch sử ta Nhưng Phan Khắc Khoan nhà thơ lãng mạn Trong kịch thơ ông nhiều việc bị tạm ngừng lại tác giả làm thơ lãng mạn Đó đoạn dài dòng lê thê, có hại cho việc diễn xuất đành mà đọc không thấy thú” [27, 189] Còn “Ngã ba”, Đoàn Phú Tứ lại thiên miêu tả “biến cố bên trong” tâm hồn người diễn biến hành động kịch ông đưa hẳn vào bên nội tâm nhân vật Về điều hoàn toàn tán thành nhận xét sau hai tác giả Phan Kế Hoành – Huỳnh Lý: “Kịch Ngã ba Đoàn Phú Tứ, mặt nhân vật người ta khứ họ sao, lý đưa họ tụ họp đến ấp Hùng, tụ họp để làm gì? Cái anh chàng Tuyền hai mươi tuổi lại đến để tự tử tình? Rồi sau cứu sống đem đến cho bọn Hùng, Mạnh, Cầm, Thi ta nghĩ gì, quan hệ với bọn sao? Tác giả không 110 đả động Nhân vật Lão trượng cô thiếu nữ người tiên? Ở Đâu đến, đến làm gì, đâu? Tất kịch có ba việc xảy ra: Tuyền tự tử cứu sống, có mặt ông cháu người lão trượng, Hùng “lên đường” phát súng chim Song ba phương tiện phương tiện để tác giả tự cho nhân vật đến với mình, biểu trực tiếp tâm hồn Ngã ba hành động, chuyện Tất màu sắc xám nhờ, không khí ớn rợn bao phủ lên sân khấu Ngã ba Bối cảnh nhòa đằng xa, tâm tư nhân vật lồ lộ cận cảnh sân khấu Đó nét mô nghệ thuật chủ nghĩa biểu Ngã ba” [27,183] Việc sử dụng nhiều hình ảnh thiên nhiên trăng, sao, mây, gió… tạo nên không gian mờ ảo, lãng mạn ảnh hưởng nhiều đến diễn biến hành động kịch Do đó, làm giảm chất lượng nghệ thuật kịch Có lẽ giai đoạn có ba kịch mà theo trái chín sớm kịch nghệ Việt Nam tiến trình văn học kịch Việt Nam “Yêu Ly” Lưu Quang Thuận, “Vũ Như Tô” Nguyễn Huy Tưởng “Dương Qúy Phi” Vi Huyền Đắc – Thế Lữ Một điểm đặc biệt năm 1945 kịch nói phát triển đô thị số địa phương miền Bắc chưa thực phát huy ảnh hưởng vào miền Nam Như trình bày đời phát triển kịch nói Việt Nam từ 1920 – 1945 Như vậy, tính đến hết năm 1945, kịch nói Việt Nam có tồn hai mươi lăm năm Nói vấn đề này, nhà nghiên cứu Phan Trọng Thưởng có đánh theo xác đáng, khách quan: “Kịch nói 25 trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 không tránh khỏi hạn chế, non nớt ấu trĩ buổi đầu khai sinh trưởng thành, số không (…) Trái lại, 111 trình 25 năm đó, kịch nói Việt Nam từ đời đón nhận, nuôi dưỡng để bước vào tuổi trưởng thành với đầy đủ tố chất khỏe mạnh, góp phần với Tiểu thuyết Thơ mới, đưa văn học Việt Nam thời kỳ vào quỹ đạo phát triển chưa thấy Đó tiền đề nghệ thuật quan trọng để đến Cách mạng tháng Tám thành công, ảnh hưởng tư tưởng trị xã hội mỹ học mới, kịch mau chóng tiếp nhận, mau chóng phát huy đạt thành công đáng kể (…)” [84, 165] Thực vậy, từ sau Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta lại bước vào hai kháng chiến lịch sử với thử thách, chông gai … kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) Hiện thực đất nước đời sống nhân dân ta trở thành mảnh đất màu mỡ nhà văn sâu khai thác, khám phá, kiếm tìm hạt châu lấp lánh Và từ chỗ tồn thành thị, kịch nói trở thành sinh hoạt tinh thần phổ biến từ nông thôn lên miền núi, khắp chiến khu đến với công – nông – binh, phụ nữ, … để phản ánh tâm tư, nguyện vọng sinh hoạt họ Cũng từ đây, sản sinh đội ngũ viết kịch tên tuổi Thế Lữ, Nguyễn Huy Tưởng, Đình Quang, Học Phi, Đào Hồng Cẩm, Tất Đạt, Chu Nghi, Tào Mạt, Xuân Trình, Lộng Chương … 112 KẾT LUẬN Qua việc khảo sát phân tích kịch văn học cụ thể giai đoạn này, xin phép đưa đánh giá chung nhất, khái quát thành tựu hạn chế kịch nói Việt Nam hai phương diện chính: phương diện nội dung phương diện nghệ thuật Bởi, theo thành công hay thất bại tác phẩm văn học nghệ thuật nói chung kịch văn học nói riêng thể chủ yếu hai phương diện Trước tiên, nói phương diện nội dung kịch nói Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 Như chương I, người viết có nói đầu kỷ XX, kịch nói môn nghệ thuật tân kỳ nội dung, hình thức phương tiện biểu diễn công chúng Việt Nam Sau kịch Vũ Đình Long đời vào thập niên đầu kỷ XX, kịch nói thức ghi tên vào sân khấu Việt Nam văn học Việt Nam đón nhận thêm thành viên Và là, Kịch nói với Tiểu thuyết Thơ tham gia đắc lực vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Qúa trình gia tốc thể loại trải qua hai giai đoạn, giai đoạn cho thấy trưởng thành kịch nói Bởi giai đoạn thứ (1920 – 1930) giai đoạn kịch nói chập chững đại lộ nghệ thuật đầy gian nan để khẳng định tồn giai đoạn thứ hai (1930 – 1945), xem giai đoạn gia tốc nhanh thể loại việc khẳng định vị trí bên cạnh nghệ thuật truyền thống (Tuồng, Chèo, Cải lương), văn học Việt Nam (Tiểu thuyết, Thơ mới,…) trở thành ăn tinh thần đời sống nhân dân ta lúc Kịch nói giai đoạn 1939 – 1945 mà tìm hiểu thuộc giai đoạn thứ hai lại chặng cuối trước Cách mạng tháng Tám thành 113 công mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc Đây giai đoạn lịch sử đầy đau thương dân tộc ta hai tầng áp bóc lột thực dân Pháp phát xít Nhật, sống nhân dân ta vô khốn khổ, ngột ngạt Với lợi phản ánh vấn đề bối, nóng bỏng mang tính thời kịch nói, tác giả kịch giai đoạn khơi nguồn từ nhiều cảm hứng khác sống cảm hứng bi, cảm hứng đẹp, cảm hứng phê phán, cảm hứng lãng mạn cảm hứng dân tộc,… Theo chúng tôi, dù khơi nguồn cảm hứng nữa, tác giả kịch nói giai đoạn bày tỏ tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nước, cảm thông sâu sắc với nỗi khổ quần chúng nhân dân lao động tố cáo tội ác giặc hoành hành đất nước ta Phải chăng, cách để tác giả gián tiếp thức tỉnh tinh thần yêu nước, thức tỉnh hào khí Đông A tâm hồn Việt thể niềm tin mãnh liệt vào chiến thắng, đánh đuổi quân cướp nước khỏi bờ cõi giành độc lập dân tộc, thu non sông mối Bên cạnh thành tựu nội dung, kịch nói Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 đạt thành tựu quan trọng nghệ thuật kịch ba phương diện hành động kịch, xung đột kịch ngôn ngữ kịch Vượt qua hạn chế kịch nói giai đoạn trước, tác giả kịch nói trọng đến việc xây dựng tính cách điển hình đối lập gay gắt với tham gia vào hành động kịch, xung đột kịch Đồng thời, tác giả kịch nói giai đoạn tập trung khai thác chuyển biến diễn bên nhân vật, để nhân vật tự bộc lộ chịu tác động từ bên cách đột ngột ngẫu nhiên Không dừng lại đó, tác giả kịch nói tái mâu thuẫn sống ý đến hai mặt đối lập mâu thuẫn, phân biệt đâu mặt chính, đâu mặt có ý nghĩa định để giải xung đột Đặc biệt, tác giả biết khai thác 114 tận dụng triệt để vai trò ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại cô đọng, hàm súc,… Tất ưu điểm có tác dụng quan trọng nghệ thuật kịch góp phần tạo nên tên tuổi cho nhà soạn kịch Việt Nam Những : “Yêu Ly” Lưu Quang Thuận, “Dương Qúy Phi” Vi Huyền Đắc – Thế Lữ, “Vũ Như Tô” Nguyễn Huy Tưởng, … xem kịch tiêu biểu giai đoạn Tất thành tựu xem tảng, sở để sau Cách mạng tháng Tám thành công lãnh đạo Đảng nhân dân ta lòng bước vào hai kháng chiến trường kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) Chính mảnh đất thực lịch sử đầy gian khổ vô hào hùng ấy, kịch nói phát huy tối đa lợi đạt nhiều thành tựu quan trọng nghệ thuật Nhà nghiên cứu Phan Trọng Thưởng cho rằng: “So với kịch nửa đầu kỷ, kịch nửa sau kỷ đại ngôn ngữ đối thoại, kiểu cấu trúc xung đột, tầm bao quát mâu thuẫn chất thực lịch sử Trên phương diện đó, phẩm chất đại có thời kỳ trước cách mạng bị vượt qua để hình thành phẩm chất đại mới, phù hợp với quy phạm nghệ thuật, với thị hiếu thẩm mỹ công chúng” [84, 198] Mặc dù tồn số hạn chế định cho với lợi vốn có kịch phản ánh vấn đề thời gây cấn, nhức nhối, mang thở nóng hổi sống, kịch nói hứa hẹn mảnh đất màu mỡ nhà văn khai phá 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Vũ Tuấn Anh (2000), “Ba mươi năm đầu kỷ: Sự định hình tính chất mới, hệ thống thể loại văn học Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học, (12) Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại – nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Aristotle (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy (dịch từ nguyên tiếng Nga) (2007), Nghệ thuật thy ca, Nxb Lao Động – Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), Hoàng Cầm tác phẩm, Nxb Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Lịch sử Việt Nam (1858 – 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Vĩnh Cư (2011), “Thể loại bi kịch văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (4) Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 12 Phan Cự Đệ (1988), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ, Bạch Năng Thi (1961), Văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Giáo dục 15 Hà Minh Đức (1998), Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Gorki, M (Cao Xuân Hạo dịch từ nguyên tiếng Nga) (1970), Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 20 Hegel, G.W.F (bản dịch Viện Khoa học xã hội) (1954), Mỹ học – Những văn chọn lọc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Lê Thanh Hiền, Diệp Thành (2006), Văn học Việt Nam kỷ XX (Kịch kịch thơ 1900 – 2000), Nxb Văn học, Hà Nội 22 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại (ký, bi kịch, trường ca, anh hùng ca, tiểu thuyết), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 23 Đặng Hiển (2005), Dạy văn, Học văn, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 24 Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu (1998), “Mấy điều kịch thi pháp kịch”, Tạp chí Văn học, (2) 117 26 Đỗ Đức Hiểu (1998), “Phong cách kịch Đoàn Phú Tứ”, Tạp chí Văn học, (5) 27 Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý (1978), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, Nxb Văn hóa, Hà Nội 28 Phan Kế Hoành, Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử Kịch nói Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Văn hóa, Hà Nội 29 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình triết học Mác – Lênin ( tái có sửa chữa bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đỗ Huy (1996), Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam Trung Cận đại, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 32 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 33 Trần Văn Khải (1970), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam: Hát bội, Cải lương, Thoại kịch, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 34 Nguyễn Hoành Khung (1989), Giới thiệu văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Song Kim (1983), Cuộc đời sân khấu chúng tôi, Nxb Văn hóa, Hà Nội 36 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ – bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 37 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Qúa trình đại hóa văn học Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 118 38 Mã Giang Lân (1998), “Chữ quốc ngữ phát triển thơ ca đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (8) 39 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Trí Viễn, Huỳnh Lý, Trương Chính, Lê Thước (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 41 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 42 Hoàng Như Mai (1961), Văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Hoàng Như Mai (1996), “Vấn đề thể chủ đề tư tưởng kịch”, Tạp chí Văn hóa, (6) 44 Hoàng Như Mai (1997), “Chặng đường văn học 1940 – 1945”, Tạp chí Văn học, (9) 45 Hoàng Như Mai (1998), Kịch nói, Địa chí văn hóa Thành phố HCM xuất 46 Nguyễn Đăng Mạnh (1985), Khái luận, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 49 Nam Minh (1920), “Mấy lời bình luận diễn kịch Hội Khai Trí Tiến Đức”, Tạp chí Nam Phong, (35) 119 50 Nguyễn Nam (1960), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, Vụ văn hóa quần chúng xuất bản, Hà Nội 51 Hồ Ngọc (1973), Nghệ thuật viết kịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội 52 Hồ Ngọc (1977), Xây dựng cốt truyện kịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội 53 Trần Việt Ngữ (1982), “Ý nghĩa vai trò dòng kịch yêu nước cách mạng thời kỳ từ 1945 trở trước”, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, (1) 54 Nhiều tác giả (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 55 Nguyễn Đình Nghi (1995), “Sân khấu Kịch nói vấn đề truyền thống dân tộc”, Tạp chí Sân khấu, (2) 56 Nguyễn Đình Nghi (1997), “Quan hệ sáng tác biểu diễn kịch Việt Nam giai đoạn 1921 – 1945 ảnh hưởng phương Tây”, Tạp chí Văn học, (11) 57 Nguyễn Đình Nghi (2000), “Kịch nói Việt Nam đến đại từ truyền thống”, Tạp chí Văn học, (340) 58 Pôxpêlôp, G.N (chủ biên) (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà (dịch) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Lý Hy Phàm (1962), “Sự thực hư cấu vấn đề sáng tác Kịch lịch sử”, Nghiên cứu sân khấu, (1) 60 Hoàng Ngọc Phách (1941), Thời văn chương, Cộng lực xuất bản, Hà Nội 61 Vũ Ngọc Phan (toàn tập) (2010), Nhà văn đại, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Dương Trung Quốc (2003), Việt Nam – kiện lịch sử (1919 – 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Đình Quang (1962), Mấy vấn đề nghệ thuật biểu diễn, Nxb Văn hóa 120 nghệ thuật, Hà Nội 64 Đình Quang (2003), Về mỹ học văn học kịch (Theo tác giả phương Tây), Nxb Sân khấu, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 66 Trần Đình Sử, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2012), Lí luận văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 67 Văn Tâm (1995), Đoàn Phú Tứ - Con người tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Hoài Thanh, Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam (1932 – 1941), Nxb Văn học, Hà Nội 69 Hoài Thanh (1946), Có văn hóa Việt Nam, Hội văn hóa cứu quốc xuất 70 Tất Thắng (1983), “Về yếu tố làm nên sức hấp dẫn chân giá trị lâu dài kịch”, Tạp chí Văn học, (217) 71 Tất Thắng (1993), Kịch hát truyền thống nhìn từ phía, Nxb Sân khấu, Hà Nội 72 Tất Thắng (1993), Về hình tượng người kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 73 Tất Thắng (1994), Di sản sân khấu đạo đức truyền thống, Nxb Sân khấu, Hà Nội 74 Tất Thắng (1996), “Một yếu tố quan trọng thi pháp kịch”, Tạp chí Văn học, (292) 75 Tất Thắng (2001), “Sự đổi kịch Việt Nam kỷ XX từ góc độ thể loại”, Tạp chí Văn học, (350) 76 Nguyễn Huy Thắng (2002), Vũ Như Tô – tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 121 77 Tuyển tập Phan Khắc Khoan (kịch thơ & thơ – 1999), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 78 Phan Trọng Thưởng (1994), “Sự hình thành thể loại kịch nói tương quan lịch sử văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học (4) 79 Phan Trọng Thưởng (1994), “Kịch nói với sân khấu truyền thống bối cảnh văn học Việt Nam trước 1945”, Tạp chí Văn học, (7) 80 Phan Trọng Thưởng (1995), “Một đặc điểm Kịch nói tiến trình văn học Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học, (1) 81 Phan Trọng Thưởng (1996), Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam (nửa đầu kỷ XX), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Phan Trọng Thưởng (1983), “Những thu hoạch bước đầu phương pháp loại hình nghiên cứu văn học”, Tạp chí Văn học, (5) 83 Phan Trọng Thưởng (2007), Văn học Việt Nam kỷ XX Q.6, Kịch kịch nói 1900 – 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 84 Phan Trọng Thưởng (2013), Thẩm định giá trị văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 85 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa, Nxb Thanh niên, Tp HCM 86 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học (giải thưởng hội nhà văn Việt Nam năm 1991), Nxb Trẻ, Tp HCM 87 Trương Tửu (1957), Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 88 Viện Văn học (Hà Minh Đức chủ biên) (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Viện Triết học (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 122 90 Hoài Việt (1995), Kịch thơ Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 91 Trần Quốc Vượng (1985), “Bốn mươi năm sân khấu Việt Nam bối cảnh bốn mươi năm văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Sân khấu, (62) [...]... chương: Chương 1: Kịch nói Việt Nam 1939 - 1945 – Nhìn từ kịch bản văn học Chương 2: Những cảm hứng chính của kịch nói Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 Chương 3: Nghệ thuật kịch nói Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 10 Chương 1 KỊCH NÓI VIỆT NAM 1939 - 1945 – NHÌN TỪ KỊCH BẢN VĂN HỌC 1.1 Bối cảnh xã hội và sự ra đời của kịch nói Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XX 1.1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam trong những thập... của kịch nói Việt Nam trong hai giai đoạn chính: Giai 16 đoạn 1 (1920 – 1930) và Giai đoạn 2 (1930 – 1945) Nếu như giai đoạn thứ nhất từ năm 1920 – 1930, là giai đoạn kịch nói hình thành, bước những bước chập chững trên con đường nghệ thuật đầy thử thách thì giai đoạn thứ hai từ năm 1930 – 1945, là giai đoạn kịch nói trưởng thành, phát triển và đạt được nhiều thành tựu quan trọng 1.2.1 Kịch nói Việt Nam. .. và phát triển của 6 kịch nói Việt Nam giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945 Thứ hai, tác giả luận văn làm rõ những cảm hứng chính của kịch nói Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 Thứ ba, tác giả luận văn nêu bật lên những nét đặc sắc về nghệ thuật của kịch nói giai đoạn 1939 – 1945 Qua nghiên cứu, công trình làm bật lên giá trị văn học, giá trị nghệ thuật của kịch nói giai đoạn 1939 – 1945, đồng thời góp... Với đề tài: Kịch nói Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 , chúng tôi kì vọng có những đóng góp khoa học nhất định Luận văn khảo sát và xác định những đặc điểm về nội dung tư tưởng và đặc sắc về nghệ thuật của kịch nói Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 Trên cơ sở đó, chúng tôi bước đầu ghi nhận những thành công, đóng góp và hạn chế của kịch nói giai đoạn 1939 – 1945 trong tiến trình văn học Việt Nam Từ việc... loại này trong tiến trình văn học hiện đại Việt Nam 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Với đề tài Kịch nói Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 , chúng tôi đặt ra nhiệm vụ cho mình là chỉ đi vào khảo sát những tác phẩm kịch nói được sáng tác trong giai đoạn 1939 – 1945, mặc dù trên thực tế kịch nói vẫn tiếp tục phát triển mạnh sau 1945 Sở dĩ, có sự dừng lại ở mốc 1945 xuất phát từ tình hình lịch sử lúc bấy... tạo đà để kịch nói Việt Nam phát triển rực rỡ ở giai đoạn sau Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, kịch nói Việt Nam giai đoạn này vẫn tồn tại những hạn chế nhất định Dường như, mỗi nhà viết kịch đều trở thành một nhà truyền giáo đạo đức Kịch nói trở thành cái loa phát thanh để thuyết lý những vấn đề đạo đức Đồng thời, kịch nói trong giai đoạn này cũng chưa tách khỏi hoạt động của sân khấu ca kịch dân... kịch nói Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945, trong tập “Khảo luận văn chương” cũng đã trình bày khái quát sự ra đời và phát triển của kịch nói Việt Nam, bước đầu đưa ra những đánh giá về kịch nói giai đoạn này Tất Thắng trong bài viết: “Sự đổi mới của kịch Việt Nam thế kỷ XX từ góc độ thể loại” trong cuốn “Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX”, đã khái quát sự ra đời, phát triển và quá trình gia tốc của kịch. .. nghiên cứu nói trên đã đề cập đến nhiều phương diện của kịch nói Việt Nam trong tiến trình văn học Việt Nam nói chung và của nghệ thuật kịch nói riêng với nhiều hướng tiếp cận khác nhau Tuy nhiên, vẫn chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống về kịch nói Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945, đặc biệt là xem nó như một thể loại văn học Kết quả nghiên cứu của các công trình nói trên là... giảm chất lượng nghệ thuật của kịch nói giai đoạn này Hoạt động của các ban kịch trong giai đoạn này cũng chỉ là những ban kịch nghiệp dư và diễn viên cũng chưa phải là một nghề có đủ điều kiện và tư cách xã hội chân chính 1.2.2 Kịch nói Việt Nam giai đoạn từ năm 1930 – 1945 Đây là giai đoạn nước ta diễn ra những sự kiện chính trị - xã hội quan trọng Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 đã mở ra kỷ... để có một cái nhìn tổng quan về văn học kịch Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 Mục đích công trình, tác giả luận văn đi vào nghiên cứu những nhân tố đưa đến sự ra đời của kịch nói, tìm hiểu quá trình phát triển cũng như những đặc điểm cơ bản, nổi bật về nội dung tư tưởng cũng như nghệ thuật của kịch nói đặt trong nền văn học Việt Nam nói chung, kịch nghệ Việt Nam nói riêng Để đạt được mục đích trên, luận ... 1: Kịch nói Việt Nam 1939 - 1945 – Nhìn từ kịch văn học Chương 2: Những cảm hứng kịch nói Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 Chương 3: Nghệ thuật kịch nói Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 10 Chương KỊCH... Với đề tài Kịch nói Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 , đặt nhiệm vụ cho vào khảo sát tác phẩm kịch nói sáng tác giai đoạn 1939 – 1945, thực tế kịch nói tiếp tục phát triển mạnh sau 1945 Sở dĩ,... văn học Việt Nam giai đoạn trước năm 1945 nói chung lịch sử kịch nói nói riêng, tác giả luận văn nhận thấy có vấn đề tiếp tục sâu vào khai thác Đó vấn đề kịch nói Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945,

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:22

Mục lục

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Lịch sử vấn đề

    3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn

    4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn

    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    6. Đóng góp của luận văn

    7. Kết cấu của luận văn

    Chương 1: KỊCH NÓI VIỆT NAM 1939 - 1945 – NHÌN TỪ KỊCH BẢN VĂN HỌC

    1.1. Bối cảnh xã hội và sự ra đời của kịch nói Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XX

    1.1.1. Bối cảnh xã hội Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ XX

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan