khảo sát về mặt thực vật học và tác dụng kháng vi sinh vật của cây lục bình eichhornia crassipes (mart ) solms

71 425 0
khảo sát về mặt thực vật học và tác dụng kháng vi sinh vật của cây lục bình eichhornia crassipes (mart ) solms

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ KIM ANH KHẢO SÁT VỀ MẶT THỰC VẬT HỌC VÀ TÁC DỤNG KHÁNG VI SINH VẬT CỦA CÂY LỤC BÌNH [EICHHORNIA CRASSIPES (MART.) SOLMS] LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ KIM ANH KHẢO SÁT VỀ MẶT THỰC VẬT HỌC VÀ TÁC DỤNG KHÁNG VI SINH VẬT CỦA CÂY LỤC BÌNH [EICHHORNIA CRASSIPES (MART.) SOLMS] Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Trương Thị Đẹp TS Nguyễn Tú Anh Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết trình bày luận văn trung thực chưa tác giả công bố cơng trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng theo quy định TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Thị Kim Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trương Thị Đẹp, TS Nguyễn Tú Anh - người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ Trường, Phịng Sau đại học, Khoa Sinh học, môn Sinh học thực nghiệm - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, môn Thực vật, môn Vi sinh - Kí sinh - Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Qua đây, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên, cổ vũ tinh thần cho suốt thời gian thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Thị Kim Anh MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU V PHẠM VI NGHIÊN CỨU VI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA CÂY LỤC BÌNH 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật học 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Bộ phận dùng 1.1.6 Tác dụng dược lí 1.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA CÂY LỤC BÌNH 1.2.1 Một số nghiên cứu giới hoạt tính kháng vi sinh vật Lục bình 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam hoạt tính kháng vi sinh vật Lục bình 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT HOẠT CHẤT TỪ DƯỢC LIỆU 1.3.1 Các trình xảy chiết xuất 1.3.1.1 Sự hòa tan 1.3.1.2 Sự khuếch tán 1.3.1.3 Sự thẩm thấu 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất 1.3.2.1 Nguyên liệu 1.3.2.2 Dung môi 1.3.2.3 Kĩ thuật chiết 10 1.3.3.1 Phương pháp ngâm 10 1.3.3.2 Phương pháp ngấm kiệt 11 1.3.3.3 Phương pháp chiết phân bố lỏng – lỏng 11 1.4 MỘT SỐ VI SINH VẬT GÂY BỆNH 12 1.4.1 Staphylococcus aureus 12 1.4.2 Methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) 12 1.4.3 Streptococcus faecalis 13 1.4.4 Escherichia coli 13 1.4.5 Pseudomonas aeruginosa 13 1.4.6 Candida albicans 14 1.5 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG VI SINH VẬT 14 1.5.1 Phương pháp khuếch tán 14 1.5.2 Phương pháp pha loãng 14 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 15 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 15 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 15 2.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Vật liệu khảo sát thực vật học 15 2.2.2 Nguyên liệu chiết xuất 15 2.2.3 Vi sinh vật thử nghiệm 16 2.2.4 Hóa chất 16 2.2.5 Môi trường nuôi cấy thử hoạt tính kháng vi sinh vật 16 2.2.5.1 Môi trường nuôi cấy vi sinh vật 16 2.2.5.2 Môi trường thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật 17 2.2.6 Thiết bị sử dụng 17 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3.1 Phương pháp khảo sát mặt thực vật học 18 2.3.1.1 Đặc điểm hình thái 18 2.3.1.2 Đặc điểm giải phẫu 18 2.3.2 Phương pháp chiết xuất cao dược liệu 19 2.3.2.1 Phương pháp chiết nguội 19 2.3.2.2 Phương pháp chiết nóng 19 2.3.2.3 Phương pháp chiết phân đoạn 20 2.3.4 Phương pháp xác định hoạt tính kháng vi sinh vật 21 2.3.5 Phương pháp xác định nồng độ tối thiểu ức chế vi sinh vật 22 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 24 3.1.1 Đặc điểm hình thái 24 3.1.2 Đặc điểm giải phẫu 30 3.2 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT 38 3.2.1 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật dịch chiết 38 3.2.2 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao Lục bình sau chiết phân đoạn 43 3.3 XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ TỐI THIỂU ỨC CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN VI KHUẨN (MIC) 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Chú giải ATCC American Type Culture Collection - Bộ sưu tập chủng chuẩn Mĩ CLSI Clinical and Laboratory Standards Institute - Tiêu chuẩn thử nghiệm tính nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh DMSO Dimethyl sulphoxide EtOH Ethanol OD Optical Density - Mật độ quang MHA Mueller - Hinton Agar MHB Mueller - Hinton Broth MIC Minimum Inhibitory Concentration - Nồng độ tối thiểu ức chế sinh trưởng vi sinh vật SDA Sabouraud Dextro Agar TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSA Trypticase Soy Agar TSB Trypticase Soy Broth DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tỉ lệ khối lượng khô phận Lục bình 38 Bảng 3.2 Kết khảo sát khả kháng vi sinh vật cao toàn phần 39 Bảng 3.3 Tác động kháng khuẩn cao EtOH từ hành với phương pháp chiết dung môi khác 42 Bảng 3.4 Tác động kháng khuẩn phân đoạn cao chiết từ hành chưa hoa môi trường nước đứng 43 Bảng 3.5 Tác động kháng khuẩn phân đoạn cao chiết toàn hoa môi trường nước đứng 43 Bảng 3.6 MIC mẫu hành chưa hoa môi trường nước đứng 44 Bảng 3.7 MIC mẫu toàn hoa môi trường nước đứng 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Phương pháp chiết nguội 19 Hình 2.2 Phương pháp chiết nóng 20 Hình 2.3 Sơ đồ chiết phân đoạn 21 Hình 3.1 Cây Lục bình với mọc thành hình hoa thị 25 Hình 3.2 Phiến hình thận hình tim 26 Hình 3.3 Lục bình môi trường sống khác 26 Hình 3.4 Các cá thể Lục bình nối với nhờ hành 27 Hình 3.5 Lục bình với rễ chùm 27 Hình 3.6 Rễ Lục bình 27 Hình 3.7 Cụm hoa 28 Hình 3.8 Hoa màu xanh nhạt xanh tím 28 Hình 3.9 Các phiến rời bao hoa 29 Hình 3.10 Đài tràng hoa 29 Hình 3.11 Hoa có nhị (3 dài, ngắn) 29 Hình 3.12 Hạt phấn 30 Hình 3.13 Bầu noãn cắt ngang 30 Hình 3.14 Vi phẫu rễ Lục bình 32 Hình 3.15 Một phần vi phẫu hành môi trường sống khác 33 Hình 3.16 Vi phẫu hành 34 Hình 3.17 Vi phẫu phiến 35 Hình 3.18 Một phần vi phẫu cuống 36 Hình 3.19 Một phần vi phẫu phần phình cuống 37 Hình 3.20 Tác động cao chiết nguội EtOH 96% S aureus 41 Hình 3.21 Tác động cao chiết nguội EtOH 96% S faecalis 41 Hình 3.22 MIC mẫu hành chưa có hoa mơi trường nước đứng 46 Hình 3.23 MIC mẫu tồn có hoa môi trường nước đứng 46 47 So với nghiên cứu Lục bình thu từ hồ Phewa Nepal, đường kính vịng ức chế khoảng – 10 mm S aureus, S faecalis, E coli P aeruginosa, mẫu thu Bình Dương có đường kính vịng ức chế lớn 10 – 13 mm, nhiên lại không kháng vi khuẩn thương hàn Salmonella typhi Một khác biệt khác ghi nhận mẫu thu từ Ai Cập khả kháng S aureus, S faecalis, E coli với đường kính vịng ức chế khoảng 12 – 14 mm chúng cịn có hoạt tính kháng nấm C albicans mẫu thu Việt Nam lại hoạt tính Qua cho thấy, hoạt tính kháng vi sinh vật mẫu dịch chiết từ Lục bình bị ảnh hưởng yếu tố đặc điểm khí hậu hay mơi trường sống 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Về thực vật học: Đã thu thập, khảo sát mặt thực vật xác định mẫu thu hái lồi Lục bình Eichhornia crassipes (Mart.) Solms Mơ tả đặc điểm hình thái rễ, thân, lá, hoa đặc điểm giải phẫu rễ, thân, lá, cuống Các đặc điểm minh họa hình chụp Kết khảo sát đặc điểm hình thái giải phẫu Lục bình mơi trường nước đứng môi trường nước chảy cho thấy khác biệt đáng kể Về khả kháng vi sinh vật: - Lục bình sống mơi trường nước đứng có hoạt tính kháng khuẩn tốt so với môi trường nước chảy Ở Lục bình, hành phận chứa nhiều hoạt chất kháng khuẩn có phổ kháng khuẩn tương đối rộng vi khuẩn Gram (+) Gram (-) Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy cao Lục bình có khả kháng vi khuẩn Gram (+) tốt kháng vi khuẩn Gram (-), với chủng MRSA chủng có tượng đề kháng kháng sinh cao lâm sàng S aureus chủng vi khuẩn nhạy cảm E coli lại chủng có độ nhạy thấp nhất, thấp P aeruginosa chủng có tỉ lệ đề kháng cao với nhiều loại kháng sinh lâm sàng - Dựa kết thử nghiệm in vitro hoạt tính kháng khuẩn Lục bình, giải thích cách khoa học số thuốc dân gian sử dụng Lục bình để chữa nhiễm khuẩn da KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục khảo sát Lục bình từ vùng địa lí, khí hậu khác Việt Nam từ giúp có đánh giá, so sánh, nhận định xác toàn diện khả kháng vi sinh vật Lục bình Tiếp tục nghiên cứu này, cao Lục bình tiến hành đánh giá khả kháng khuẩn in vivo với định hướng sử dụng làm chế phẩm dùng da dùng nhiễm khuẩn da hay dùng điều trị nhiễm trùng đường hô hấp dạng siro hay thuốc xịt 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Đình Bình cộng (2012), “Xác định số thành phần hóa học chủ yếu số lồi thực vật có khả kháng khuẩn Thừa Thiên Huế”, Tạp chí y dược học, Số 12, tr 39-45 Võ Văn Chi (2003), Từ điển Thực vật thông dụng, Tập I, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr.1042-1043 Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam, Nxb Giáo dục, tr.234 Võ Văn Chi (2012), Từ điển Cây thuốc Việt Nam (Bộ mới), Tập I, Nxb Y học, tr.148-149 Phạm Hoàng Hộ (2006), Cây có vị thuốc Việt Nam, Nxb Trẻ, tr.602-603 Trần Hùng (2011), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Nxb Đại học Y dược TP.HCM, tr.119-126 Từ Minh Koóng (2007), Kỹ thuật sản xuất thuốc phương pháp tổng hợp hóa dược chiết xuất dược liệu, Tập I, Nxb Y học, tr.145-161 Viện Dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập I, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr.197-198 Hoàng Thị Sản (2008), Phân loại học Thực vật, Nxb Giáo dục, tr.186 10 Bộ mơn Vi sinh (2013), Giáo trình thực tập Vi sinh, Trường Đại học Y dược TP.HCM, tr.39-41 11 Bộ mơn Vi sinh (2013), Giáo trình thực tập Vi sinh công nghệ, Trường Đại học Y dược TP.HCM, tr.6-7 12 Nguyễn Văn Thanh (2006), Vi sinh học, Nxb Y học, tr.196-197, tr.230-233 Tiếng Anh 13 Bikash Baral et al (2011), “Antagonistic characteristics and phytochemical screening of invasive alien species of Nepal Himalaya”, International Journal of Pharmaceutical & Biological Archives, Vol II, p 1444-1450 14 Bikash Baral et al (2011), “Bioactivity and biochemical analysis of water hyacinth (Eichhornia crassipes)”, Journal of Plant Science, Vol VIII, p 33-39 50 15 Hiba Hazim Hamid et al (2013), “Photochemical, antioxidant and antibacterial activities of some extracts of water hyacinth (Eichhornia crassipes) leaves”, International Journal of Advances in Pharmaceutical Research, Vol IV, p 1847-851 16 P Lalitha et al (2012), “Preliminary studies on phytochemicals and antimicrobial activity of solvent extracts of Eichhornia crassipes (Mart) Solms”, Asian Journal of Plant Science and Research, Vol II, p 115-122 17 Hiba Hazim Hamid et al (2013), “Photochemical, antioxidant and antibacterial activities of some extracts of water hyacinth (Eichhornia crassipes) leaves”, International Journal of Advances in Pharmaceutical Research, Vol IV, p 1847-851 18 Clinical And Laboratory Standards Institute (2007), “Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing”, Vol 26, No 3, p 39-41, p 48 19 Lalitha et al (2013), “Antimicrobial activity of solvent extracts of Eichhornia crassipes (Mart.) Solms”, Der Pharma Chemica, Vol V, p 135-140 20 P Lalitha et al (2012), “Preliminary studies on phytochemicals and antimicrobial activity of solvent extracts of Eichhornia crassipes (Mart) Solms”, Asian Journal of Plant Science and Research, Vol II, p 115-122 21 Sanaa Shanab et al (2012), “Biological activities and anticorrosion efficiency of water hyacinth (Eichhornia crassipes)”, Journal of Medicinal Plants Research, Vol VI, p 3950-3962 Trang web 22 Bệnh viện Từ Dũ, Vi khuẩn MRSA môi trường chăm sóc y tế, http://tudu.com.vn/vn/y-hoc-thuong-thuc/diem-bao/vi-khuan-mrsa-trong-moitruong-cham-soc-y-te/, truy cập lúc 6h ngày 20/09/2014 23 Nguyễn Lân Dũng, Bèo Lục bình – Nguy hại hay nguồn lợi, http://blogtiengviet.net/nguyenlandung/2013/08/17/chuyar_n_ba_o, truy cập lúc 16h ngày 22/9/2014 Mép 51 24 HealthCentral, Candida albicans,http://www.healthcentral.com/encyclopedia/408/312.html, truy cập lúc 10h40 ngày 6/01/2014 25 Dương Văn Sĩ, Tìm hiểu vi khuẩn S faecalis (E faecalis), http://luanvan.vn/tieu-luan/luan-van-chuyen-de-de-tai-tim-hieu-ve-vi-khuanstreptococcus-faecalis-enterococcus-faecalis-mon-kiem-nghiem-chat-luongthuc-pham-ban-trinh-chieu-187493.html/, truy cập lúc 10h30 ngày 6/01/2014 26 Viện Vệ sinh – Y tế công cộng, Bệnh nấm Candida albicans, http://www.ihph.org.vn/index.php/bnh-truyn-nhim/225-bnh-do-nm-can-i-a-anbi-cng-maladus-candidae-albicantis, truy cập lúc 10h50 ngày 6/01/2014 27 Nguyễn Hoàng Thu Trang, Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn P aeruginosa nước uống, http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-khao-sat-tinh-hinh-nhiem-khuan-va-tinhde-khang-khang-sinh-cua-vi-khuan-pseudomonas-aeruginosa-trong-nuocuong-10399/, truy cập lúc 10h35 ngày 6/01/2014 PHỤ LỤC Phụ lục Hình chủng vi sinh vật thử nghiệm S aureus MRSA S faecalis E coli P aeruginosa Phụ lục Bảng xử lí số liệu khả kháng vi sinh vật cao toàn phần Bảng 3.2 Descriptives 95% Confidence Interval for Mean N S aureus Mean Std Std Lower Deviation Error Bound Upper Bound Minimum Maximum 9.1667 40825 16667 8.7382 9.5951 9.00 10.00 9.3333 51640 21082 8.7914 9.8753 9.00 10.00 12.3333 51640 21082 11.7914 12.8753 12.00 13.00 13.1667 40825 16667 12.7382 13.5951 13.00 14.00 9.1667 40825 16667 8.7382 9.5951 9.00 10.00 6 11.8333 40825 16667 11.4049 12.2618 11.00 12.00 9.6667 51640 21082 9.1247 10.2086 9.00 10.00 8.5000 54772 22361 7.9252 9.0748 8.00 9.00 8.1667 40825 16667 7.7382 8.5951 8.00 9.00 10 9.0000 00000 00000 9.0000 9.0000 9.00 9.00 11 9.3333 51640 21082 8.7914 9.8753 9.00 10.00 12 8.3333 51640 21082 7.7914 8.8753 8.00 9.00 13 8.5000 54772 22361 7.9252 9.0748 8.00 9.00 14 8.5000 54772 22361 7.9252 9.0748 8.00 9.00 15 31.3333 81650 33333 30.4765 32.1902 30.00 32.00 16 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 96 10.3958 6.10863 62346 9.1581 11.6336 00 32.00 Total 8.6667 51640 21082 8.1247 9.2086 8.00 9.00 8.6667 51640 21082 8.1247 9.2086 8.00 9.00 11.6667 51640 21082 11.1247 12.2086 11.00 12.00 12.5000 83666 34157 11.6220 13.3780 11.00 13.00 8.6667 51640 21082 8.1247 9.2086 8.00 9.00 6 10.5000 83666 34157 9.6220 11.3780 10.00 12.00 MRSA 9.5000 54772 22361 8.9252 10.0748 9.00 10.00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 8.6667 51640 21082 8.1247 9.2086 8.00 9.00 10 8.8333 40825 16667 8.4049 9.2618 8.00 9.00 11 9.5000 54772 22361 8.9252 10.0748 9.00 10.00 12 8.0000 63246 25820 7.3363 8.6637 7.00 9.00 13 9.3333 51640 21082 8.7914 9.8753 9.00 10.00 14 8.3333 51640 21082 7.7914 8.8753 8.00 9.00 15 20.5000 83666 34157 19.6220 21.3780 19.00 21.00 16 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 96 8.9583 4.51411 46072 8.0437 9.8730 00 21.00 8.1667 40825 16667 7.7382 8.5951 8.00 9.00 9.3333 51640 21082 8.7914 9.8753 9.00 10.00 10.6667 51640 21082 10.1247 11.2086 10.00 11.00 12.1667 40825 16667 11.7382 12.5951 12.00 13.00 8.0000 00000 00000 8.0000 8.0000 8.00 8.00 6 10.3333 51640 21082 9.7914 10.8753 10.00 11.00 9.3333 51640 21082 8.7914 9.8753 9.00 10.00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 10 8.3333 51640 21082 7.7914 8.8753 8.00 9.00 11 8.5000 54772 22361 7.9252 9.0748 8.00 9.00 12 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 13 7.6667 51640 21082 7.1247 8.2086 7.00 8.00 14 7.5000 54772 22361 6.9252 8.0748 7.00 8.00 15 20.0000 63246 25820 19.3363 20.6637 19.00 21.00 16 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 96 7.5000 5.22746 53353 6.4408 8.5592 00 21.00 8.1667 40825 16667 7.7382 8.5951 8.00 9.00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 10.0000 00000 00000 10.0000 10.0000 10.00 10.00 10.0000 00000 00000 10.0000 10.0000 10.00 10.00 00000 00000 0000 0000 00 00 Total S faecalis Total E coli 0000 6 9.0000 63246 25820 8.3363 9.6637 8.00 10.00 9.5000 54772 22361 8.9252 10.0748 9.00 10.00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 10 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 11 8.6667 51640 21082 8.1247 9.2086 8.00 9.00 12 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 13 7.1667 40825 16667 6.7382 7.5951 7.00 8.00 14 8.3333 51640 21082 7.7914 8.8753 8.00 9.00 15 33.6667 51640 21082 33.1247 34.2086 33.00 34.00 16 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 96 6.5312 8.28309 84539 4.8529 8.2096 00 34.00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 10.3333 51640 21082 9.7914 10.8753 10.00 11.00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 6 10.3333 51640 21082 9.7914 10.8753 10.00 11.00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 aerugino 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 10 8.6667 51640 21082 8.1247 9.2086 8.00 9.00 11 9.6667 51640 21082 9.1247 10.2086 9.00 10.00 12 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 13 7.8333 40825 16667 7.4049 8.2618 7.00 8.00 14 9.3333 51640 21082 8.7914 9.8753 9.00 10.00 15 31.5000 1.22474 50000 30.2147 32.7853 30.00 33.00 16 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 96 5.4792 8.12401 82915 3.8331 7.1252 00 33.00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 Total P sa Total C albicans 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 6 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 10 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 11 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 12 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 13 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 14 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 15 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 16 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 95 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 Total Homogeneous Subsets S aureus Duncan Subset for alpha = 0.05 stt N 16 8.1667 12 8.3333 8.5000 8.5000 13 8.5000 8.5000 14 8.5000 8.5000 10 9.0000 9.0000 9.1667 9.1667 9.1667 9.1667 9.3333 9.3333 11 9.3333 9.3333 6 11.8333 12.3333 15 Sig 0000 9.6667 13.166 31.3333 1.000 296 106 296 114 077 Các giá trị đường kính cột → thay mẫu tự tương đương từ a → h với sai khác mức ý nghĩa 95% 1.000 1.000 MRSA Duncan Subset for alpha = 0.05 stt N 0000 16 0000 12 8.0000 14 8.3333 8.3333 8.6667 8.6667 8.6667 8.6667 8.6667 8.6667 8.6667 8.6667 8.6667 8.6667 8.6667 8.6667 10 8.8333 8.8333 8.8333 13 9.3333 9.3333 9.5000 11 9.5000 6 15 10.5000 11.666 Sig 12.5000 20.5000 1.000 077 188 077 065 1.000 1.000 1.000 Các giá trị đường kính cột → thay mẫu tự tương đương từ a → i với sai khác mức ý nghĩa 95% 1.000 S faecalis Duncan Subset for alpha = 0.05 stt N 0000 0000 12 0000 16 0000 14 7.5000 13 7.6667 7.6667 8.0000 8.0000 8.0000 8.1667 8.1667 10 8.3333 11 8.5000 9.3333 9.3333 6 10.3333 10.6667 15 Sig 12.1667 20.0000 1.000 058 058 067 1.000 Các giá trị đường kính cột → thay mẫu tự tương đương từ a → h với sai khác mức ý nghĩa 95% 181 1.000 1.000 E coli Duncan Subset for alpha = 0.05 stt N 0000 0000 0000 0000 10 0000 12 0000 16 0000 13 6 8.1667 14 8.3333 11 6 6 10.0000 10.0000 15 Sig 7.1667 8.3333 8.6667 8.6667 9.0000 9.5000 33.6667 1.000 1.000 396 092 092 1.000 1.000 Các giá trị đường kính cột → thay mẫu tự tương đương từ a → h với sai khác mức ý nghĩa 95% 1.000 P aeruginosa Duncan Subset for alpha = 0.05 stt N 6 0000 0000 0000 0000 0000 0000 0000 12 0000 16 0000 13 10 14 9.3333 11 9.6667 10.3333 6 10.3333 15 Sig 7.8333 8.6667 31.5000 1.000 1.000 1.000 186 Các giá trị đường kính cột → thay mẫu tự tương đương từ a → f với sai khác mức ý nghĩa 95% 1.000 1.000 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ KIM ANH KHẢO SÁT VỀ MẶT THỰC VẬT HỌC VÀ TÁC DỤNG KHÁNG VI SINH VẬT CỦA CÂY LỤC BÌNH [EICHHORNIA CRASSIPES (MART. ) SOLMS] Chuyên... chưa có nhiều nghiên cứu tác dụng kháng vi sinh vật lồi Vì vậy, đề tài tiến hành khảo sát mặt thực vật học tác dụng kháng vi sinh vật Lục bình [Eichhornia crassipes (Mart. ) Solms] II MỤC TIÊU NGHIÊN... - Khảo sát khả kháng vi sinh vật cao chiết từ Lục bình Bộ mơn Vi sinh - Kí sinh - Khoa Dược - Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 2.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 2.2.1 Vật liệu khảo sát thực vật học Cây Lục

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA CÂY LỤC BÌNH

      • 1.1.1. Phân loại

      • 1.1.2. Đặc điểm thực vật học

      • 1.1.3. Phân bố

      • 1.1.4. Thành phần hóa học

      • 1.1.5. Bộ phận dùng

      • 1.1.6. Tác dụng dược lí

      • 1.2. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA CÂY LỤC BÌNH

        • 1.2.1. Một số nghiên cứu trên thế giới về hoạt tính kháng vi sinh vật của Lục bình

        • 1.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam về hoạt tính kháng vi sinh vật của Lục bình

        • 1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT HOẠT CHẤT TỪ DƯỢC LIỆU

          • 1.3.1. Các quá trình xảy ra trong chiết xuất

          • 1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất

          • 1.3.3. Phương pháp chiết xuất dược liệu

          • 1.4. MỘT SỐ VI SINH VẬT GÂY BỆNH

            • 1.4.1. Staphylococcus aureus

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan