khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất trồng cao su ở nông trường phạm văn cội – tp hcm

65 1.3K 1
khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất trồng cao su ở nông trường phạm văn cội – tp  hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM HÓA HỌC Tên đề tài: KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG MÙN, NITƠ TỔNG SỐ VÀ NITƠ DỄ TIÊU TRONG ĐẤT TRỒNG CAO SU Ở NÔNG TRƯỜNG PHẠM VĂN CỘI – TP HCM GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh SVTH: Nguyễn Thị Hoài Lớp: Hóa 4A Niên khóa: 2009 – 2013 TP Hồ Chí Minh Tháng 05/2013 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU viii A CƠ SỞ LÍ LUẬN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CAO SU 1.1 Giới thiệu chung cao su thiên nhiên [10] 1.2 Tình hình khai thác xuất cao su Việt Nam [10], [15] .1 1.2.1 Giai đoạn trước 1990 1.2.2 Giai đoạn sau 1990 đến 1.3 Công dụng cao su 1.3.1 Mủ cao su 1.3.2 Dầu hạt cao su [9] 1.3.3 Gỗ cao su .4 1.3.4 Tác dụng cao su môi trường, xã hội 1.4 Đặc điểm sinh thái cao su [14] 1.4.1 Đất đai 1.4.2 Độ dốc, độ sâu tầng đất, pH đất .4 1.4.3 Khí hậu 1.4.4 Khả chịu hạn, chịu úng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẤT .6 2.1 Khái niệm đất [7] 2.2 Quá trình hình thành đất [7], [12] .6 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành đất [7], [12] 2.3.1 Sinh vật 2.3.2 Khí hậu 2.3.3 Địa hình 2.3.4 Đá mẹ 2.3.5 Thời gian .8 2.3.6 Con người 2.4 Đất xám bạc màu phù sa cổ [12] .8 2.4.1 Thành phần giới 2.4.2 Một số tính chất đất xám bạc màu phù sa cổ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÙN 10 3.1 Sơ lược chất hữu [7], [8], [12] .10 3.1.1 Định nghĩa chất hữu 10 3.1.2 Thành phần chất hữu .10 3.1.3 Nguồn gốc chất hữu 10 3.2 Sơ lược mùn [7], [8], [12] 11 3.2.1 Khái niệm mùn .11 3.2.2 Quá trình hình thành mùn 11 3.2.3 Thành phần mùn 11 3.2.3.1 Axit humic 11 3.2.3.2 Axit funvic 12 3.2.3.3 Humin 13 3.3 Vai trò chất hữu mùn đất trồng [6], [8] 13 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NITƠ 15 4.1 Vai trò nitơ dinh dưỡng trồng [8], [12] 15 4.1.1 Nguyên tố cần thiết cho thực vật .15 4.1.2 Thành phần axit nucleic, vitamin, enzim 16 4.1.3 Thành phần chủ yếu clorofin 16 4.1.4 Ảnh hưởng đến phát triển trồng 16 4.2 Lượng nitơ đất biến đổi hóa học hợp chất 16 4.2.1 Nitơ đất [7], [8] 16 4.2.1.1 Vô 17 4.2.1.2 Hữu 17 4.2.2 Chỉ tiêu đánh giá nitơ đất [6], [11], [12] 17 4.2.2.1 Nitơ tổng số 17 4.2.2.2 Nitơ thủy phân 17 4.2.2.3 Nitơ dễ tiêu 18 4.2.3 Quá trình chuyển hóa hợp chất nitơ đất [7], [8] 18 4.2.3.1 Quá trình amoni hóa .18 4.2.3.2 Quá trình nitrat hóa 19 4.2.3.3 Quá trình phản nitrat hóa .20 4.2.3.4 Quá trình cố định nitơ sinh vật .20 4.2.3.5 Sự cung cấp đạm nước mưa 21 4.3 Chu trình biến đổi nitơ thiên nhiên cân đạm sản xuất [7], [8] .21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MÙN VÀ NITƠ TRONG ĐẤT 23 5.1 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MÙN TRONG ĐẤT [1], [4], [6], .23 5.1.1 Một số phương pháp xác định hàm lượng mùn đất 23 5.1.2 Nguyên tắc xác định hàm lượng mùn đất phương pháp Tiurin .24 5.2 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITƠ TRONG ĐẤT 24 5.2.1 Nguyên tắc xác định hàm lượng nitơ tổng số theo phương pháp Kjeldahl [13] 24 5.2.2 Nguyên tắc xác định hàm lượng nitơ dễ tiêu [2] 25 B THỰC NGHIỆM 26 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NÔNG TRƯỜNG PHẠM VĂN CỘI 26 1.1 Giới thiệu nông trường Phạm Văn Cội 26 1.2 Lược đồ nông trường 28 1.3 Các mẫu đất 29 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 35 2.1 Lấy bảo quản mẫu đất [6], [11] 35 2.1.1 Nguyên tắc lấy mẫu 35 2.1.2 Lấy mẫu phân tích .35 2.1.3 Phơi khô mẫu 36 2.1.4 Nghiền rây mẫu 36 2.2 Phương pháp xác định hàm lượng mùn, nitơ tổng số nitơ dễ tiêu [2], [11], [13] 37 2.2.1 Xác định hàm lượng mùn đất phương pháp Tiurin 37 2.2.1.1 Hóa chất, dụng cụ .37 2.2.1.2 Thí nghiệm kiểm tra .37 2.2.1.3 Hàm lượng Fe3+ Cl- mẫu đất 38 2.2.1.4 Tiến hành phân tích 39 2.2.2 Xác định hàm lượng nitơ tổng số đất phương pháp Kjeldahl 40 2.2.2.1 Hóa chất, dụng cụ .40 2.2.2.2 Cách tiến hành 42 2.2.3 Xác định hàm lượng nitơ dễ tiêu 43 2.2.3.1 Hóa chất, dụng cụ .43 2.2.3.2 Cách tiến hành 44 2.3 Kết [2], [3], [11], [13] 44 2.3.1 Hàm lượng mùn mẫu đất 44 2.3.2 Hàm lượng nitơ tổng số mẫu đất 46 2.3.3 Hàm lượng nitơ dễ tiêu mẫu đất 47 KẾT LUẬN .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng mùn đất 13 Bảng 4.1 Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng nitơ tổng số đất 17 Bảng 4.2 Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng nitơ dễ tiêu đất 18 Bảng 7.1 Hàm lượng Fe3+ Cl- mẫu đất 38 Bảng 7.2 So sánh hàm lượng ion ảnh hưởng mẫu phân tích hàm lượng bắt đầu gây ảnh hưởng 39 Bảng 7.3 Hàm lượng mùn mẫu đất 45 Bảng 7.4 Hàm lượng nitơ tổng số mẫu đất 46 Bảng 7.5 Hàm lượng nitơ dễ tiêu mẫu đất 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mủ hạt cao su Hình 4.1 Nốt sần rễ họ Đậu 20 Hình 4.2 Sơ đồ trình biến đổi nitơ đất 22 Hình 6.1 Lược đồ nông trường Phạm Văn Cội 28 Hình 6.2 Mẫu 29 Hình 6.3 Mẫu 29 Hình 6.4 Mẫu 30 Hình 6.5 Mẫu 30 Hình 6.6 Mẫu 31 Hình 6.7 Mẫu 31 Hình 6.8 Mẫu 32 Hình 6.9 Mẫu 32 Hình 6.10 Mẫu 33 Hình 6.11 Mẫu 10 33 Hình 6.12 Mẫu 11 34 Hình 6.13 Mẫu 12 34 Hinh 7.1 Sơ đồ lấy mẫu riêng biệt hỗn hợp 36 Hinh 7.2 Sự chuyển màu mẫu trình phân tích mùn 40 Hình 7.3 Bộ cất đạm Kjeldahl 41 Hình 7.4 Mẫu sau phá mẫu 43 Hình 7.5 Mẫu trước sau chuẩn độ 43 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cao su thiên nhiên khẳng định vai trò quan trọng kinh tế giới thiếu nhiều ngành công nghiệp phục vụ đời sống, ngày nâng cao hướng đến cải thiện môi trường Do giá dầu thô tăng cao làm cao su nhân tạo sản xuất từ dầu thô ưu giá, đồng thời nguồn nguyên liệu vô tận, nhu cầu cao su thiên nhiên gia tăng liên tục, mang đến lợi nhuận thỏa đáng cho người trồng Điều khuyến khích nhiều nước có sách mở rộng diện tích, tăng suất để tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu nhập cho giới nông nghiệp phát triển ngành công nghiệp liên quan Cây cao su loại mang tính chiến lược mặt kinh tế Việt Nam Theo báo cáo tháng 9/2012 Hiệp hội Các nước Sản xuất Cao su Thiên nhiên (ANRPC), Việt Nam thức trở thành nước sản xuất cao su thiên nhiên lớn thứ tư giới soán Ấn Độ đứng sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia Sự thay đổi thứ hạng sản xuất đánh dấu vai trò quan trọng Việt Nam thị trường cao su quốc tế Trên đường phát triển, ngành cao su Việt Nam dành quan tâm đầu tư đặc biệt cho việc đào tạo nguồn nhân lực, đẩy mạnh nghiên cứu tạo loại giống có suất cao, đồng thời áp dụng công nghệ đại khai thác chế biến mủ Tuy nhiên việc phát triển giống, cần ý đến kỹ thuật canh tác, chế độ phân bón hàm lượng chất dinh dưỡng đất Hàm lượng mùn nitơ hai số thành phần quan trọng ảnh hưởng đến phát triển Vì vậy, em tiến hành “Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số nitơ dễ tiêu đất trồng cao su nông trường Phạm Văn Cội – TP HCM” với mục đích đóng góp số liệu giúp cho nhà trồng cao su cải thiện nâng cao suất trồng Mục đích nghiên cứu Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số nitơ dễ tiêu đất trồng cao su nông trường Phạm Văn Cội – TP Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu xây dựng hệ thống lí luận trình hình thành đất, sơ lược mùn nitơ vai trò mùn, nitơ trồng - Nghiên cứu đặc điểm vùng đất khảo sát - Tìm hiểu phương pháp xác định hàm lượng mùn, nitơ tổng số nitơ dễ tiêu đất - Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số nitơ dễ tiêu đất Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hàm lượng mùn, nitơ tổng số nitơ dễ tiêu đất trồng cao su nông trường Phạm Văn Cội – TP HCM - Khách thể nghiên cứu: Thành phần hóa học dinh dưỡng đất trồng cao su nông trường Phạm Văn Cội – TP HCM Giả thuyết khoa học Nếu việc phân tích xác đánh giá hàm lượng mùn, nitơ tổng số nitơ dễ tiêu đất, từ xác định lượng phân bón phù hợp nhằm tăng suất trồng, đem lại hiệu cao Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Thu thập thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, chọn lọc tổng hợp nội dung chính, quan trọng có liên quan đến nội dung nghiên cứu - Phương pháp khảo sát trực tiếp: Lấy mẫu đất lô phân tích - Phương pháp xử lí thông tin: Phân tích số liệu, tổng hợp khái quát hóa - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu để làm sở lý luận cho đề tài - Phương pháp so sánh: So sánh số liệu với kết thu bốn năm trước, rút kết luận thay đổi Phạm vi nghiên cứu Mẫu sau đun Xanh Đỏ nâu Hình 7.2 Sự chuyển màu mẫu trình phân tích mùn 2.2.2 Xác định hàm lượng nitơ tổng số đất phương pháp Kjeldahl 2.2.2.1 Hóa chất, dụng cụ a Hóa chất - Nước cất - Dung dịch NH +_N tiêu chuẩn: hòa tan 0,165g (NH ) SO thành lit dung dịch nước cất - Hỗn hợp xúc tác: nghiền, trộn kỹ hỗn hợp 200g K SO , 6g CuSO 5H O 6g TiO Se - Dung dịch NaOH 40%: hòa tan 400g NaOH nước cất pha loãng đến thể tích lít Bảo quản chai nhựa, đậy kín để tránh xâm nhập CO - Chỉ thị hỗn hợp: hòa tan 0,1g bromocresol xanh 0,02g metyl đỏ 100ml etanol - Axit HCl 0,01N: hút 8,4 ml HCl đặc (d = 1,18) pha thành lít dung dịch có nồng độ 0,1N Lấy 100 ml dung dịch HCl 0,1N pha thành lít dung dịch HCl 0,01N Chuẩn độ lại dung dịch Na Br O - Axit salixilic/axit sunfuric: hòa tan 25g axit salixilic lít axit H SO đậm đặc - Dung dịch axit boric 4%: cân 4g hòa tan thành 100 ml dung dịch nước cất - Na S O 5H O: nghiền mịn trước dùng b Dụng cụ - Bình phá mẫu 250 ml - Hệ thống phá mẫu bình Kjeldahl - Erlen 250 ml - Bộ chưng cất đạm - Burret 25 ml, giá burret - Pipet ml, ml, 10 ml - Cốc thủy tinh 100 ml, 250 ml - Đũa thủy tinh (1) Dung dịch phản ứng (2) Phễu nhỏ giọt dung dịch NaOH (3) Ống sinh hàn (4) Dung dịch axit boric để thu NH Hình 7.3 Bộ cất đạm Kjeldalh 2.2.2.2 Cách tiến hành a Chuẩn bị kiểm tra dụng cụ cất - Bộ cất đạm yêu cầu phải kín - Thí nghiệm kiểm tra + Hút 20 ml dung dịch NH +_N tiêu chuẩn cho vào bình cất, sau cho vào phễu nhỏ giọt dung dịch NaOH 40%, hấp thu khí NH sinh 20 ml dung dịch axit boric 4% có thêm thị metyl đỏ brommocresol xanh + Sau chuẩn độ HCl 0,01N Theo lí thuyết: (NH ) SO → 2NH → 2HCl ⇒ 𝑉(𝑁𝐻4 )2𝑆𝑂4 × 𝐶(𝑁𝐻4 )2𝑆𝑂4 × = V HCl × C HCl  20 × 1,25.10-3 × = V HCl × 0,01 ⇒ V HCl = ml + Kết kiểm tra: V = 4,9 ml V = 4,8 ml V = 4,9 ml 𝑉� = 4,87 ml + Hiệu suất: H% = 97,33% b Tiến hành phá mẫu - Cân xác 1g mẫu đất (đã làm khô không khí) vào bình Kjeldahl - Thêm vào – 10 ml axit salixilic/axit sunfuric, lắc để yên vài qua đêm - Cho thêm vào bình 0,5g natri thiosunfat, đun cẩn thận hỗn hợp bếp phá mẫu đến ngừng sủi bọt Sau để nguội bình, thêm 1,1g hỗn hợp xúc tác tiếp tục đun đến hỗn hợp cất trở nên Quá trình phá mẫu kết thúc Hình 7.4 Mẫu sau phá mẫu c Tiến hành chưng cất - Để nguội bình, chuyển toàn mẫu vào bình cất đạm Lắp bình chưng cất chuẩn bị vào cất đạm Lắp erlen có chứa 20 ml axit boric (4%) vào ống sinh hàn cất đạm cho ống sinh hàn ngập sâu dung dịch axit boric - Trung hòa mẫu NaOH cất đạm, tiến hành chưng cất thời gian khoảng 15 phút để toàn lượng NH hấp thu vào axit boric Lúc dung dịch hấp thu có màu xanh - Lấy dung dịch hấp thu ra, sau tiến hành chuẩn độ d Tiến hành chuẩn độ - Chuẩn độ lượng muối sinh dung dịch HCl 0,01N, điểm tương đương dung dịch chuyển từ màu xanh mạ sang màu đỏ Hình 7.5 Mẫu trước sau chuẩn độ 2.2.3 Xác định hàm lượng nitơ dễ tiêu 2.2.3.1 Hóa chất, dụng cụ a Hóa chất - Dung dịch KCl 1N: cân 74,92g KCl pha 1lít nước cất - Chỉ thị màu metyl đỏ bromocresol xanh - Dung dịch axit boric 4% - Hỗn hợp Dewarda: trộn bột kim loại kẽm, đồng, nhôm mịn khô theo tỷ lệ khối lượng 5: 50: 45 Bảo quản bình hút ẩm - Axit H SO 0,5N: hút 5,4 ml H SO đặc pha thành 100 ml dung dịch H SO 2N Lấy 25 ml dung dịch H SO 2N pha thành 100 ml dung dịch H SO 0,5N - Axit HCl 0,005N: hút 8,4 ml axit HCl đặc pha thành lít dung dịch HCl 0,1N Hút 25 ml dung dịch HCl 0,1N pha thành 500 ml dung dịch HCl 0,005N Chuẩn độ lại dung dịch Na Br O b Dụng cụ - Erlen 250 ml, burret 25 ml, giá burret - Hệ thống chưng cất đạm - Phễu lọc, bình hút ẩm, máy lắc, bếp điện - Pipet 10, 20, 25 ml - Bình định mức - Cốc thủy tinh 100 ml, 250 ml 2.2.3.2 Cách tiến hành - Cân 40g đất cho vào bình tam giác 250 ml, rót vào 100 ml dung dịch KCl 1N Lắc lọc - Dùng pipet rút 50 ml dịch lọc cho vào cốc 250 ml, thêm 30 – 40 ml axit sunfuric 0,5 N, tiếp thêm 0,4g hỗn hợp dewarda đun bếp điện khoảng 15 phút Để nguội, chuyển toàn vào ống cất, tiến hành cất nitơ, sau chuẩn độ axit boric xác định nitơ tổng Tiến hành cất mẫu trắng tương tự thay 50 ml dịch lọc 50 ml dung dịch KCl 1N 2.3 Kết [2], [3], [11], [13] 2.3.1 Hàm lượng mùn mẫu đất Mùn % = Trong đó: (𝑽𝟏 −𝑽𝟐 ).𝑵.𝟎,𝟎𝟎𝟑.𝟏,𝟕𝟐𝟒.𝟏𝟎𝟎 𝑪 𝑲𝑯𝟐 𝑶 V (ml): thể tích dung dịch muối Mohr chuẩn độ thí nghiệm so sánh V (ml): thể tích dung dịch muối Mohr chuẩn độ mẫu đất N: nồng độ dung dịch muối Mohr 0,003: mđl K Cr O 0,4N oxi hóa 0,003g cacbon 1,724: hệ số tính mùn 𝐾𝐻2 𝑂 : hệ số khô kiệt đất C (g): khối lượng đất dùng để phân tích (C = 0,1 gam) V = 20,1 ml Bảng 7.3 Hàm lượng mùn mẫu đất Mẫu 10 11 12 𝑲𝑯𝟐 𝑶 1,0328 1,0247 1,0078 1,0113 1,0129 1,0142 1,0849 1,0138 1,0256 1,0123 1,0103 1,0088 V (ml) 18,37 18,20 18,53 19,13 18,60 18,13 15,30 18,70 17,67 18,67 18,13 18,70 Mùn (%) 1,8482 2,0139 1,6367 1,0147 1,5716 2,0667 5,3867 1,4681 2,5813 1,4974 2,0588 1,4609 Sau trình phân tích ta thấy đa số mẫu đất có hàm lượng mùn từ nghèo đến trung bình, có mẫu giàu mùn (4 – 8%) mẫu (5,3867%) Ba mẫu 2, 6, 11 có hàm lượng mùn trung bình (2 – 4%) mẫu lại có hàm lượng mùn nghèo (1 – 2%) Điều phù hợp với kết thành phần giới mẫu đất (Phụ lục 2) Mẫu có cấp hạt sét chiếm tỷ lệ cao, ngược lại cát có tỷ lệ thấp (26%), độ thoáng khí đất bé nên đất dễ bị glây hóa, xác hữu phân giải chậm Do lượng chất hữu tích lũy nhiều, hàm lượng mùn mẫu có giá trị lớn mẫu đất khảo sát (5,3867%) Ngược lại, mẫu số có tỷ lệ cát cao (66%), tỷ lệ sét thấp (27,17%) nên đất thoáng khí, điều kiện oxi hóa tốt dẫn đến chất hữu bị khoáng hóa mạnh, đất có hàm lượng mùn thấp mẫu (1,0147%) So với kết khảo sát hàm lượng mùn năm 2009 ta thấy: nhìn chung, hàm lượng mùn qua năm giữ mức trung bình, không thay đổi rõ rệt Riêng mẫu (lô 1994), hàm lượng mùn tăng từ 4,5912% (năm 2009) lên 5,3867% (năm 2013) (Phụ lục 3), giải thích cải thiện lớn thành phần giới đất sau năm 2.3.2 Hàm lượng nitơ tổng số mẫu đất X= 𝑽.𝑵.𝟏𝟒.𝟏𝟎𝟎.𝑲𝑯𝟐 𝑶 𝒎.𝟏𝟎𝟎𝟎 Trong đó: X: phần trăm hàm lượng nitơ tổng số đất (%) V: thể tích dung dịch HCl 0,01N tiêu tốn để chuẩn độ mẫu (ml) N: nồng độ đương lượng axit HCl (N = 0,01) m: khối lượng mẫu ( m = 1g) 𝐾𝐻2 𝑂 : hệ số khô kiệt đất Bảng 7.4 Hàm lượng nitơ tổng số mẫu đất Mẫu 10 11 12 𝑲𝑯𝟐 𝑶 1,0328 1,0247 1,0078 1,0113 1,0129 1,0142 1,0849 1,0138 1,0256 1,0123 1,0103 1,0088 V (ml) 6,73 7,53 7,47 3,37 5,90 7,23 15,23 4,60 19,67 5,00 7,03 5,13 %N 0,0973 0,1080 0,1054 0,0477 0,0837 0,1027 0,2313 0,0653 0,2824 0,0709 0,0994 0,0725 Đa số mẫu có hàm lượng nitơ tổng số từ nghèo đến trung bình, có mẫu có hàm lượng nitơ tổng số nghèo (< 0,08%) mẫu 4, 8, 10, 12 Các mẫu 1, 2, 3, 5, 6, 11 có hàm lượng nitơ tổng số trung bình (0,08 – 0,15%) hai mẫu 7, có hàm lượng nitơ tổng số giàu (> 0,2%) Điều phù hợp với kết thành phần giới kết mùn Hàm lượng nitơ tổng số đất nhiều hay chủ yếu phụ thuộc hàm lượng mùn (thường nitơ chiếm – 10% mùn) Nhìn chung, đất giàu mùn giàu nitơ Mẫu mẫu có hàm lượng nitơ tổng số thấp (0,0477%) mẫu có hàm lượng mùn nghèo Mẫu có hàm lượng nitơ tổng số giàu (0,2313%) tương ứng với hàm lượng mùn cao (5,3867%) So với kết khảo sát hàm lượng nitơ tổng số năm 2009 ta thấy: Nhìn chung hàm lượng nitơ tổng số qua năm có giảm giữ mức trung bình (Phụ lục 3) 2.3.3 Hàm lượng nitơ dễ tiêu mẫu đất Y= Trong đó: (𝑽−𝑽𝟎 ).𝑵.𝟏𝟒.𝟏𝟎𝟎.𝑲𝑯 𝑶 𝟐 𝒎 Y: hàm lượng nitơ dễ tiêu đất (mg/100g đất) V: thể tích axit HCl dùng để chuẩn độ mẫu (ml) V : thể tích axit HCl dùng để chuẩn độ mẫu trắng (ml) (V = 0) N: nồng độ đương lượng axit HCl (N = 0,005) m: khối lượng đất ứng với dịch lọc cất (m = 20g) 𝐾𝐻2 𝑂 : hệ số khô kiệt mẫu đất Bảng 7.5 Hàm lượng nitơ dễ tiêu mẫu đất Mẫu 10 11 12 𝑲𝑯𝟐 𝑶 1,0328 1,0247 1,0078 1,0113 1,0129 1,0142 1,0849 1,0138 1,0256 1,0123 1,0103 1,0088 V (ml) 4,74 6,74 13,60 3,46 3,20 4,00 7,54 3,86 21,94 12,60 5,80 2,80 N dễ tiêu (mg/100g đất) 1,71 2,42 4,80 1,22 1,13 1,42 2,86 1,37 7,88 4,46 2,05 0,99 NH + quy đổi (mg/100g đất) 2,20 3,11 6,17 1,57 1,45 1,83 3,68 1,76 10,13 5,73 2,64 1,27 Đa số mẫu có hàm lượng nitơ dễ tiêu từ nghèo đến trung bình, có mẫu giàu mẫu (10,13 mg NH +/100g đất) Năm mẫu 2, 3, 7, 10, 11 có hàm lượng nitơ dễ tiêu mức trung bình (2,5 – 7,5 mg NH +/100g đất), sáu mẫu lại có hàm lượng nitơ dễ tiêu nghèo (1 – 2,5 mg NH +/100g đất) Mẫu mẫu có hàm lượng nitơ dễ tiêu cao mẫu khảo sát (10,13%), giải thích đất có tỷ lệ sét cao (35,83%), mặt đất phẳng nên khả hấp phụ tốt, chất bị rửa trôi Mặt khác, tỷ lệ cát cao (59,50%), đất tương đối thoáng có môi trường trung tính nên tạo điều kiện thuận lợi trình amoni hóa, nitrat hóa diễn mạnh Trên mặt đất có lớp mục bao phủ, chúng phân hủy, nguồn protit tích lũy đất, tác dụng vi sinh vật phân hủy tạo thành dạng nitơ dễ tiêu, hàm lượng nitơ dễ tiêu cao So với kết khảo sát hàm lượng nitơ dễ tiêu năm 2009 ta thấy qua năm, hàm lượng nitơ dễ tiêu giảm nhiều, có chênh lệch tương đối lớn mẫu khảo sát KẾT LUẬN Trong đề tài: “Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số nitơ dễ tiêu đất trồng cao su nông trường Phạm Văn Cội – TP HCM” em làm số việc sau: - Tìm hiểu xây dựng hệ thống lí luận trình hình thành đất, sơ lược mùn nitơ vai trò mùn, nitơ trồng - Nghiên cứu đặc điểm vùng đất khảo sát - Tìm hiểu phương pháp xác định hàm lượng mùn, nitơ tổng số nitơ dễ tiêu đất - Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số nitơ dễ tiêu đất Dựa vào kết khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số nitơ dễ tiêu đất trồng cao su nông trường Phạm Văn Cội – TP HCM, ta thấy hàm lượng mùn nitơ dễ tiêu đất từ nghèo đến trung bình, hàm lượng nitơ tổng số chủ yếu mức trung bình Nhìn chung, so với năm 2009 hàm lượng chất dinh dưỡng đất giảm không đáng kể Điều cho thấy, nông trường cần thay đổi chế độ canh tác, bón phân để phục hồi, cải tạo nâng cấp chất lượng đất Biện pháp thường xuyên có hiệu lực bón phân hữu cho đất Bón phân hữu cơ, đặc biệt phân chuồng tăng lượng chất hữu cho đất, cải thiện thành phần giới đất mà cung cấp cho đất lượng vi sinh vật phong phú Đồng thời nên kết hợp bón phân hữu với số loại phân đạm để bổ sung đạm cho đất, đặc biệt trọng đến mẫu nghèo nitơ tổng số nitơ dễ tiêu Ngoài ra, cần kết hợp với việc tuyên truyền, bồi dưỡng cho đội ngũ công nhân nông trường để có chế độ chăm sóc hợp lí hiệu Từ đó, nâng cao chất lượng đất tăng suất trồng, đem lại hiệu kinh tế ngày cao Hướng phát triển đề tài: Về mặt phương pháp, tiến hành khảo sát hàm lượng nitơ dễ tiêu phương pháp trắc quang để so sánh với kết thu đề tài Từ đó, đưa kết có độ xác cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Bính, Phùng Tiến Đạt, Nguyễn Kim Vinh, 1990 Thực hành hóa kĩ thuật hóa nông học, NXB Giáo dục Đoàn Văn Cung, Phạm Văn Luyến, Trần Thúc Sơn, Nguyễn Văn Súc Trần Thị Tâm, 1996 Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Duyên, 2009 Khảo sát hàm lượng mùn, đạm tổng số đạm amoni dễ tiêu nông trường Phạm Văn Cội Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Hóa học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp Cái Văn Tranh, 2000 Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng, NXB Giáo dục Huỳnh Thị Minh Hiếu, 2012 Khảo sát hàm lượng mùn đất trồng cao su nông trường Nhà Nai – Bình Dương Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Hóa học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Mười, Đỗ Bảng, Cao Liêm Đào Xuân Thu, 1979 Giáo trình thực tập thổ nhưỡng, NXB nông nghiệp Nguyễn Mười, Trần Văn Chính, Đỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa, Phạm Thanh Nga Đào Châu Thu, 2000 Giáo trình thổ nhưỡng học, NXB Nông nghiệp Lê Viết Phùng, 1987 Hóa kỹ thuật đại cương, tập 2, NXB Giáo dục Đỗ Kim Thành, 2009 Dầu hạt cao su: Thành phần công dụng Thông tin khoa học công nghệ cao su thiên nhiên số 5, trang 7-9 10 Trần Đức Viên , 2008 Phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Bài tham luận Hội thảo “Phát triển bền vững ngành Cao su Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại, Bộ Công thương tổ chức, Hà Nội, 23/12/2008 11 Khoa Hóa, 2012 Thực hành hóa công nghệ môi trường, Đại học Sư phạm TP HCM 12 Hội khoa học đất Việt Nam, 2000 Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp 13 TCVN 6498:1999: Xác định nitơ tổng đất phương pháp Kjeldahl( cải biên) Bộ Khoa học, công nghệ môi trường ban hành 14 Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp tỉnh Phú Thọ, 2011 Cây cao su hướng phát triển cho loại “vàng” đất lâm nghiệp vùng núi phía Bắc, lấy vào ngày 22/3/2013 từ: http://hoikhktlnpto.blogtiengviet.net/2011/02/20/ca_y_cao_su_va_hamar_ng_pha_t _triar_n_ch 15 Văn phòng hiệp hội cao su Việt Nam, 2012 Tình hình xuất cao su thiên nhiên tháng đầu năm 2012, lấy vào ngày 2/10/2012 từ http://www.vra.com.vn/web/?idx=news_detail&mod=news&act=detail&id=2655& ngay=2012-07-19&type=1 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng hệ số khô kiệt mẫu đất MẪU HỆ SỐ a B C X Y 30,4550 40,4552 40,1372 3,1799 3,2843 1,0328 28,3850 38,3854 38,1440 2,4139 2,4736 1,0247 26,3235 36,3240 36,2459 0,7809 0,7871 1,0078 31,7205 41,7206 41,6083 1,1229 1,1357 1,0113 28,1401 38,1401 38,0123 1,2779 1,2945 1,0129 27,2930 37,2930 37,1528 1,4020 1,4219 1,0142 28,4635 38,4636 37,6808 7,8279 8,4927 1,0849 24,0580 34,0586 33,9216 1,3699 1,3889 1,0138 21,5530 31,5531 31,3026 2,5049 2,5693 1,0256 10 23,3266 33,3269 33,2045 1,2239 1,2391 1,0123 11 29,5812 39,5812 39,4792 1,0200 1,0305 1,0103 12 20,1808 30,1810 30,0932 0,8779 0,8857 1,0088 ĐẤT KHÔ KIỆT (Theo số liệu sinh viên Phạm Thị Xuân Hằng_lớp 4A niên khóa 2009 – 2013) Phụ lục Thành phần giới đất MẪU CÁT SÉT BỤI LOẠI ĐẤT 64,00% 28,34% 7,66% Đất thịt nhẹ pha sét cát 55,00% 29,47% 15,53% Đất thịt nhẹ pha sét cát 70,00% 28,34% 1,66% Đất thịt nhẹ pha sét cát 66,00% 27,17% 6,83% Đất thịt nhẹ pha sét cát 62,00% 34,00% 4,00% Đất thịt nhẹ pha sét cát 55,00% 38,95% 6,05% Đất sét pha cát 26,00% 32,19% 41,81% Đất thịt nhẹ pha sét 63,00% 28,27% 8,37% Đất thịt nhẹ pha sét cát 59,50% 35,83% 4,67% Đất thịt nhẹ pha sét cát 10 67,00% 27,89% 5,11% Đất thịt nhẹ pha sét cát 11 59,50% 31,74% 8,76% Đất thịt nhẹ pha sét cát 12 68,50% 28,13% 3,37% Đất thịt nhẹ pha sét cát ĐẤT (Theo số liệu sinh viên Phạm Thị Xuân Hằng_lớp 4A niên khóa 2009 – 2013) Phụ lục Hàm lượng mùn, nitơ tổng số nitơ dễ tiêu mẫu đất trồng cao su nông trường Phạm Văn Cội năm 2009 Mẫu Mùn (%) %N NH + 2/85 2,4447 0,17 4,9859 4/85 3,3466 0,20 5,5639 6/85 1,6741 0,148 4,4752 8/85 3,2628 0,191 5,2582 13/85 2,5975 0,177 4,9889 32/87 3,3564 0,222 5,2214 34/88 2,4907 0,169 5,3132 1/94 4,5912 0,251 5,5973 2/95 2,5924 0,176 4,8439 1/97 2,6442 0,176 3,6923 (Theo số liệu khóa luận “Khảo sát hàm lượng mùn, đạm tổng số đạm dễ tiêu nông trường Phạm Văn Cội” sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Duyên, niên khóa 2005 – 2009 ) [...]... số) , nitơ hữu cơ không thủy phân (chiếm 30 – 50% nitơ hữu cơ) 4.2.2 Chỉ tiêu đánh giá nitơ trong đất [6], [11], [12] 4.2.2.1 Nitơ tổng số Nitơ tổng số bao gồm toàn bộ ba dạng nitơ: nitơ hữu cơ, nitơ trong các hợp chất hữu cơ đơn giản và nitơ vô cơ Mức độ đánh giá hàm lượng nitơ tổng số trong đất như sau: Bảng 4.1 Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng nitơ tổng số trong đất [6] N ts < 0,08% N ts : 0,08 – 0,15%... lượng nitơ tổng số trong các loại đất Việt Nam khoảng 0,1 – 0,2%, có loại dưới 0,1% như đất xám bạc màu Hàm lượng nitơ trong đất nhiều hay ít chủ yếu phụ thuộc hàm lượng mùn (thường nitơ chiếm 5 – 10% mùn) Yếu tố ảnh hưởng đến mùn, nitơ trong đất gồm thực bì, khí hậu, thành phần cơ giới, địa hình, chế độ canh tác Nitơ trong đất tồn tại ở hai dạng chính: vô cơ và hữu cơ 4.2.1.1 Vô cơ Lượng nitơ trong đất. .. tích mẫu đất tại nông trường cao su Phạm Văn Cội – TP HCM - Xác định hàm lượng mùn bằng phương pháp Tiurin - Xác định hàm lượng nitơ tổng số bằng phương pháp Kjeldahl - Xác định hàm lượng nitơ dễ tiêu 8 Kế hoạch nghiên cứu Thời gian thực hiện 8/2012-9/2012 10/2012 11/2012-3/2013 4/2013 5/2013 Tiến trình hoàn thành - Chọn đề tài, đọc tài liệu và xây dựng đề cương nghiên cứu - Lấy và xử lí mẫu đất - Tiến... và mùn là chỉ tiêu biểu thị đất khác đá mẹ và có khả năng sản xuất vì chúng đưa vào đất C và N Xét hình thái phẫu diện đất, tầng đất hữu cơ và mùn biểu thị đất màu mỡ, có nhiều tính chất lý hóa tốt Trong phân loại đất, tầng mùn là một chỉ tiêu phân loại quan trọng Bảng 3.1 Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng mùn trong đất [6] < 1% Đất rất nghèo mùn 1 – 2% Đất nghèo mùn 2 – 4% Đất có mùn trung bình 4 – 8% Đất. .. nitơ trong đất ở dạng vô cơ rất ít, ở tầng đất mặt chỉ chiếm 1 – 2% lượng nitơ tổng số, ở tầng dưới có thể chiếm tới 30% lượng nitơ tổng số Dạng nitơ vô cơ ở trong đất chủ yếu là NH 4 + và NO 3 -, là sản phẩm hoạt động của vi sinh vật, dễ bị cây hút, lại dễ bị nước cuốn trôi nên hàm lượng thay đổi rất nhiều không những theo mùa mà còn thay đổi giữa ban ngày và ban đêm, trong ngày mưa và nắng NH 4 +... vàng trắng là ở các thập niên 1910 – 1940 Do lợi lộc rất lớn từ cao su mang lại, nên các ông chủ đồn điền cao su đã thúc đẩy mạnh việc trồng cao su trên các vùng đất phì nhiêu Nhưng do giá cao su thiên nhiên cao, nên người ta cũng đã tìm cách chế tạo ra cao su nhân tạo, cao su tổng hợp nhóm elastomers, thay thế cao su thiên nhiên Một vài ứng dụng mà cao su nhân tạo không thay thế được cao su thiên nhiên... nitơ Trong điều kiện háo khí, dễ bị nitrat hóa chuyển thành NO 3 - nên chỉ trong đất lúa nước NH 4 + mới được ổn định và tích lũy 4.2.1.2 Hữu cơ Đây là dạng tồn tại chủ yếu của nitơ trong đất, có thể chiếm trên 95% lượng nitơ tổng số Dựa vào độ hòa tan và khả năng thủy phân mà chia ra ba dạng: nitơ hữu cơ tan trong nước (chiếm dưới 5% nitơ tổng số) , nitơ hữu cơ thủy phân (chiếm trên 50% nitơ tổng số) ,... nhiên trong thực tế nếu độ sâu tầng đất là 0,8 – 2m thì vẫn có thể trồng được Độ pH trong đất thích hợp cho cây cao su là 4,5 – 5,5; giới hạn pH đất có thể trồng cây cao su là 3,5 – 7,0 1.4.3 Khí hậu Nhiệt độ: cây cao su là cây trồng nhiệt đới điển hình nên sinh trưởng bình thường trong khoảng nhiệt độ 22 – 30°C và khoảng nhiệt độ thích hợp nhất là 25 – 28°C (Nhiệt độ 25°C là nhiệt độ mà năng su t cây... Nam, có thể trồng cao su ở độ cao đến 500 – 600m 1.4.2 Độ dốc, độ sâu tầng đất, pH đất Cây cao su thường được trồng trên nền đất có độ dốc nhỏ hơn 8% Với độ dốc 8 – 30% thì vẫn trồng được nhưng chú ý đến các biện pháp chống xói mòn Khi trồng cao su trên đất dốc cần phải thiết lập các hệ thống bảo vệ đất, chống xói mòn rất tốn kém như đê, mương, đường đồng mức… Độ sâu lý tưởng cho trồng cây cao su là 2m,... trọng chỉ tiêu này Ở nước ta, do đất có pH thấp, lượng Al3+ lớn, độ no kiềm thấp nên quá trình nitrat hóa trong đất tiến triển chậm Mặt khác, anion này có khả năng được hấp phụ kém, dễ bị rửa trôi nên hàm lượng NO 3 - trong đất hầu như không đáng kể Bảng 4.2 Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng nitơ dễ tiêu trong đất [11] 1 – 2,5 mg NH 4 +/100g đất 2,5 – 7,5 mg NH 4 +/100g đất > 7,5 mg NH 4 +/100g đất Nghèo Trung ... cứu: Hàm lượng mùn, nitơ tổng số nitơ dễ tiêu đất trồng cao su nông trường Phạm Văn Cội – TP HCM - Khách thể nghiên cứu: Thành phần hóa học dinh dưỡng đất trồng cao su nông trường Phạm Văn Cội –. .. Nghiên cứu đặc điểm vùng đất khảo sát - Tìm hiểu phương pháp xác định hàm lượng mùn, nitơ tổng số nitơ dễ tiêu đất - Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số nitơ dễ tiêu đất Đối tượng khách thể nghiên... su nông trường Phạm Văn Cội – TP HCM với mục đích đóng góp số liệu giúp cho nhà trồng cao su cải thiện nâng cao su t trồng 2 Mục đích nghiên cứu Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số nitơ dễ tiêu

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • A. CƠ SỞ LÍ LUẬN

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CAO SU

      • 1.1. Giới thiệu chung về cao su thiên nhiên [10]

      • 1.2. Tình hình khai thác và xuất khẩu cao su tại Việt Nam [10], [15]

        • 1.2.1. Giai đoạn trước 1990

        • 1.2.2. Giai đoạn sau 1990 đến nay

        • 1.3. Công dụng của cây cao su

          • 1.3.1. Mủ cao su

          • 1.3.2. Dầu hạt cao su [9]

          • 1.3.3. Gỗ cao su

          • 1.3.4. Tác dụng của cây cao su đối với môi trường, xã hội

          • 1.4. Đặc điểm sinh thái của cây cao su [14]

            • 1.4.1. Đất đai

            • 1.4.2. Độ dốc, độ sâu tầng đất, pH đất.

            • 1.4.3. Khí hậu

            • 1.4.4. Khả năng chịu hạn, chịu úng

            • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ ĐẤT

              • 2.1. Khái niệm về đất [7]

              • 2.2. Quá trình hình thành đất [7], [12]

              • 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất [7], [12]

                • 2.3.1. Sinh vật

                • 2.3.2. Khí hậu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan