tư tưởng hồ chí minh về nhận thức và vận dụng phép biện chứng duy vật

86 824 3
tư tưởng hồ chí minh về nhận thức và vận dụng phép biện chứng duy vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT MÃ SỐ: CS.2010 19.81 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS NGUYỄN CHƯƠNG NHIẾP TP HỒ CHÍ MINH- NĂM 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .6 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chương 1: NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 11 1.1 Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức vận dụng phép biện chứng vật 11 1.1.1 Những giá trị truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại 11 1.1.2 Tiếp thu, kế thừa phát triển phép biện chứng vật C Mác, Ph Ăng ghen V.I Lênin 14 1.1.3 Phẩm chất tài Hồ Chí Minh 17 1.2 Đặc điểm tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức vận dụng phép biện chứng vật 19 1.2.1 Tính sáng tạo 20 1.2.2 Tính thiết thực 25 1.2.3 Tính giản dị 29 Chương NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT .35 2.1 Tư tưởng nhận thức vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến 35 2.1.1 Về mối liên hệ phổ biến 35 2.1.2 Về bệnh cận thị 39 2.2 Tư tưởng nhận thức vận dụng nguyên lý phát triển 42 2.2.1 Về phát triển 42 2.2.2 Về bệnh bảo thủ bệnh máy móc, giáo điều 44 2.3 Tư tưởng nhận thức vận dụng quy luật phép biện chứng 48 2.3.1 Vấn đề mâu thuẫn phủ định biện chứng 48 2.3.2 Về bệnh tả khuynh hữu khuynh 51 2.4 Tư tưởng nhận thức vận dụng mối quan hệ khách quan chủ quan 52 2.4.1 Khách quan chủ quan 52 2.4.2 Về bệnh chủ quan bệnh thành tích 52 2.5 Tư tưởng “dĩ bất biến ứng vạn biến” 53 KẾT LUẬN .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 HẦN PHỤ LỤC 59 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức vận dụng phép biện chứng vật Mã số: CS 2010 19 81 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Chương Nhiếp Tel: 0913692024 E-mail: chuongnhiep@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài : Khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Cơ quan cá nhân phối hợp thực : Không Thời gian thực hiện: Từ tháng 4/ 2010 đến tháng 4/ 2011 Mục tiêu: Khảo sát lý giải tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức vận dụng phép biện chứng vật Nội dung chính: - Nguồn gốc đặc điểm tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức vận dụng phép biên chứng vật - Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức vận dụng phép biện chứng vật - Kinh điển tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức vận dụng phép biện chứng vật (phụ lục) Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế-xã hội): - Báo cáo khoa học - Đĩa CD tư liệu khảo sát - Bài báo khoa học SUMMARY Project Title: Thoughts of Ho Chi Minh on the cognition and the application materialist dialectic Code number: CS 2010 19 81 Coordinator: Implementing Institution : Faculty of Education, HCM city University of Pedagogy Cooperating Institution(s) Duration: from April 2010 to April 2011 Objectives: Main contents: Results obtained: Science reported: “Thoughts of Ho Chi Minh on the cognition and the application materialist dialectic” PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phép biện chứng vật- phận quan trọng cấu thành triết học Mác- Lênin, khoa học quy luật chung vận động phát triển tự nhiên, xã hội tư duy, học thuyết phát triển hình thức hoàn bị nhất, triệt để không phiến diện, phương pháp luận chung nhận thức thực tiễn, thống lý luận thực tiễn, khoa học cách mạng, tính đảng tính sáng tạo Cùng với lý luận vật biện chứng phép biện chứng vật kết tinh tư nhân loại giá trị bất hủ, trường tồn triết học Mác- Lênin Nghiên cứu phép biện chứng vật nói riêng, triết học Mác- Lênin nói chung nhằm lĩnh hội khoa học quy luật chung vận động phát triển tự nhiên, xã hội tư duy, nhằm tiếp thu, nắm lấy phương pháp luận chung nhận thức thực tiễn để tránh va vấp, sai lầm, nâng cao hiệu thực tiễn Tuy nhiên, nhiều sinh viên, cán bộ, đảng viên tiếp xúc với di sản quý báu này, học tập, nghiên cứu phép biện chứng vật, họ dừng lại câu chữ, theo kiểu học thuộc lòng mà không nắm tinh thần bản, không hiểu thực chất cách mạng khoa học phép biện chứng vật, vậy, nhận thức hành động, không quán triệt đầy đủ mà nhiều làm trái với tinh thần phép biện chứng vật, mắc phải sai lầm đáng tiếc Những bệnh trầm trọng bệnh thành tích, bệnh chủ quan, ý chí, bệnh “cận thị”, bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều,… biểu việc không nắm vững, không nhận thức đắn, không quán triệt đầy đủ tinh thần khoa học cách mạng phép biện chứng vật Nhờ sớm đến với chủ nghĩa Mác- Lênin mà Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước cho dân tộc ta, nhân dân ta, Hồ Chí Minh người sáng lập lãnh đạo Đảng nhà nước ta Sinh thời, Người không quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân mà chăm lo “sửa đổi lối làm việc”, Người đặc biệt quan tâm đề cao việc huấn luyện cho cán bộ, đảng viên phương pháp nhận thức vận dụng nguyên lý triết học Mác- Lênin, có phép biện chứng vật Không nhà triết học, không giống khách, nhà hùng biện thường làm, Hồ Chí Minh có cách nhận thức vận dụng phép biện chứng vật độc đáo, tài tình, giản dị mà sâu sắc; ngắn gọn, súc tích mà sinh động, dễ hiểu; bàn đến nguyên lý triết học trừu tượng mà cụ thể, gần gũi với sống, không khoa trương, màu mè Tính độc đáo, tài tình Hồ Chí Minh việc nhận thức vận dụng phép biện chứng vật Người thể cách cụ thể, sinh động viết, nói chuyện Người gặp gỡ với cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân suốt đời hoạt động, lãnh đạo cách mạng Người Chính độc đáo, tài tình việc nhận thức vận dụng phép biện chứng vật giúp Hồ Chí Minh lèo lái thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua bao ghềnh thác, bao thử thách có lúc tưởng chừng “ngàn cân treo sợi tóc” để cập bến bờ thắng lợi trở thành lãnh tụ vĩ đại dân tộc, người thầy cách mạng Việt Nam danh nhân văn hóa giới Đáng tiếc vấn đề lớn vô quan trọng di sản tư tưởng Hồ Chí Minh chưa quan tâm khai thác, chưa đầu tư nghiên cứu mức để trước hết, phục vụ cho việc dạy học phép biện chứng vật triết học Mác- Lênin, giúp nâng cao chất lượng hiệu công tác này; mặt khác, giúp hướng dẫn cán bộ, đảng viên áp dụng cách đắn sáng tạo phép biện chứng vật vào thực tiễn xã hội Việt Nam, đó, việc nhận thức vận dụng phép biện chứng nhiều hạn chế lệch lạc, việc dạy học triết học Mác- Lênin trường đại học nhiều yếu kém, khuyết điểm Đây thiếu sót trách nhiệm người làm công tác nghiên cứu Trước tình hình đó, Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 27 tháng năm 2003 thị: “Bước sang kỷ XXI, đất nước ta có hội lớn, đứng trước thách thức không nhỏ, tình hình giới diễn biến phức tạp, khó lường Để thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Việt Nam thời kỳ phát triển mới, cần thấm nhuần sâu sắc, vận dụng sáng tạo nguyên lý phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để giải vấn đề thực tiễn tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, xây dựng Đảng hệ thống trị, việc tổ chức học tập tư tưởng Hồ Chí Minh nhiệm vụ mấu chốt công tác tư tưởng Đảng, cần toàn Đảng thực chặt chẽ, có chất lượng, hiệu quả” Để thực yêu cầu đồng thời khắc phục hạn chế, yếu việc dạy học triết học Mác- Lênin trường đại học lệch lạc, bất cập việc vận dụng phép biện chứng vật nay, việc nghiên cứu đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức vận dụng phép biện chứng vật” cần thiết Nó ý nghĩa thời việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh mà góp phần thiết thực việc giảng dạy học tập môn Triết học, giúp cho người dạy người học thấy thiên tài Hồ Chí Minh, học Người phương pháp nhận thức vận dụng phép biện chứng vật điều kiện lịch sử- cụ thể nhằm hiểu sâu sắc hơn, vận dụng có hiệu nguyên lý triết học Mác- Lênin vào sống vào nghiệp đổi TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Tư tưởng Hồ Chí Minh di sản đồ sộ, có nội dung phong phú ngày thấy rõ ý nghĩa, tầm quan trọng không khứ mà với nghiệp đổi đất nước Chính mà ngày có nhiều người, nhiều công trình quan tâm nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Tuy vậy, từ trước đến đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nghiên cứu thường tập trung quan tâm đến tư tưởng đạo đức, tư tưởng dân tộc Cách mạng giải phóng dân tộc, tư tưởng Cách mạng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tư tưởng xây dựng Đảng, tư tưởng liên minh công-nông, tư tưởng đoàn kết quốc tế, tư tưởng quân chiến tranh nhân dân; tư tưởng Đại đoàn kết; tư tưởng văn hóanghệ thuật, tư tưởng giáo dục, v.v… công trình nói đến tư tưởng nhận thức vận dụng phép biện chứng vật Thực ra, có số sách, số viết học giả nước viết khía cạnh khác tư tưởng triết học Hồ Chí Minh liên quan đến đề tài Trong số phải kể đến cuốn: Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh (NXB lý luận trị, 2004) tập thể tác giả Đặng Xuân Kỳ chủ biên, Minh triết Hồ Chí Minh (NXB Thanh niên, 2007) Vũ Ngọc Khánh viết: “Tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn nhằm khắc phục bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều” tác giả Trần Văn Phòng, “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh” tác giả Song Thành viết phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Hùng Hậu “Vấn đề phát triển sáng tạo chủ nghĩa MácLênin nâng lên tầm cao điều kiện cụ thể Việt Nam Hồ Chí Minh”… Nhìn chung công trình viết tác giả nhiều nêu lên phân tích số tư tưởng triết học Hồ Chí Minh tư tưởng thống lý luận thực tiễn, tư tưởng giải mâu thuẫn, tư tưởng dĩ bất biến ứng vạn biến,…Tuy vậy, nói, từ trước đến chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, tập trung có hệ thống tư tưởng nhận thức vận dụng phép biện chứng vật Hồ Chí Minh Bởi thế, nghiên cứu đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức vận dụng phép biện chứng vật” công trình hoàn toàn mẻ, không bị trùng lặp MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức vận dụng phép biện chứng vật - Nhiệm vụ nghiên cứu: Khảo sát, tập hợp tư liệu nhận thức vận dụng phép biện chứng vật Hồ Chí Minh Phân tích, xử lý, hệ thống hóa tư liệu nhận thức vận dụng phép biện chứng vật Hồ Chí Minh CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trên sở lý luận triết học Mác- Lênin phương pháp luận biện chứng vật, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu: Lịch sử logic, phân tích tổng hợp… PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tư tưởng Hồ Chí Minh di sản đồ sộ, phong phú, bao gồm nhiều mảng, nhiều lĩnh vực khác nhau, yêu cầu mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, công trình tập trung khai thác di sản tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức vận dụng phép biện chứng vật qua nói, viết Người tập hợp, thể Hồ Chí Minh toàn tập, gồm 12 tập 10 có vấn đề, ta phải nghiên cứu cho rõ gốc mâu thuẫn cho vấn đề Phải điều tra, phải nghiên cứu mâu thuẫn Phải phân tích rõ ràng có hệ thống, phải biết rõ mâu thuẫn chính, mâu thuẫn phụ Phải đề cách giải quyết” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.302) 50 Bác khuyên người phải biết khiêm tốn, biết kế thừa, biết sức học tập Bác nói: “Xưa bậc tài giỏi cụ Khổng Tử, cụ Lênin hết việc, làm việc Cụ Khổng nấu cơm, cụ Lê may áo Vì vậy, cần nấu cơm cụ Khổng phải học hỏi người làm bếp, cần may áo cụ Lê phải học hỏi người thợ may Cụ Khổng cụ Lê người, hai cụ biết hết việc, làm việc Mà hai cụ không tự kiêu, tự ái, luôn học hỏi” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.514) 51 Năm 1950, Hồ Chủ tịch phê phán bệnh máy móc số cán bộ, đảng viên câu chuyện khôi hài, dí dỏm: “Một nhóm thợ đóng cỗ xe ngựa khéo Nhưng đóng không dùng Vì cỗ xe to quá, đưa cửa phòng không lọt Nghe câu chuyện đó, không cười người thợ ngốc Song thật số cán ta thường “khoá cửa đóng xe” người thợ Đó họ mắc bệnh máy móc Vài thí dụ: - Một đoàn thể báo cáo rằng: 85 phần trăm hội viên huấn luyện Tài thật! Nhưng xét lại, chương trình huấn luyện “ ba giai đoạn, bốn mâu thuẫn”, 85 phần trăm hội viên huấn luyện không hiểu rõ công việc thiết thực gì” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.4) 52 Năm 1950, bàn công tác huấn luyện cho cán hội viên đoàn thể, đề cập tới nội dung huấn luyện, tức huấn luyện gì, Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Phải dạy lý luận Mác- Lênin cho người Người biết lý luận mà không thực hành vô ích Học lý luận để nói mép, học lý luận mà không thực hành lý luận suông Học để áp dụng vào việc làm Làm mà lý luận không khác mò 72 đêm tối, vừa chậm chạp vừa hay vấp váp Có lý luận hiểu việc xã hội, phong trào để chủ trương cho đúng, làm cho đúng” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.46, 47) 53 Bác dặn : “ Huấn luyện phải hiểu rõ người học để nâng cao khả tẩy rửa khuyết điểm cho họ” Bác phê bình bệnh máy móc công tác huấn luyện: “Trước hết phải lấy tài liệu chủ nghĩa Mác- Lênin làm gốc Nhưng tài liệu phải lựa chọn, xếp lại, trình độ người học không nhau, cần có tài liệu thích hợp với hạng Tài liệu không thích hợp học ích lợi Có lần dự hội nghị về, Bác gặp đoàn niên phụ nữ thôn quê ngồi nghỉ đầu dốc, Bác hỏi họ đâu, họ bảo dự lớp huấn luyện về, ngày mùa họ cố thu xếp để học, người mang theo mười ngày gạo Bác hỏi: “ Học có vui không?” • Vui • Thế học gì? • Các Mác • Học có biết không? Họ ấp úng: “ Không “ Thế phí công, phí của, vô ích” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.49) 54 Bác yêu cầu cán đoàn thể dự lớp huấn luyện : “Học tập trường đoàn thể học trường lối cũ, có thầy học, thầy không đến đùa” Bác dặn: “ Học với hành phải đôi Học mà không hành học vô ích Hành mà không học hành không trôi chảy” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.50) 55 Khi so sánh lực lượng quân đội ta binh lính Pháp, có nhiều người lo lắng: “Lực lượng ta địch so le nhiều thế, lúc có người cho rằng: kháng chiến ta “ châu chấu đấu voi” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.163) 73 56 Hồ Chủ tịch cho thấy phương pháp phân tích so sánh lực lượng ta địch tư biện chứng nhạy cảm, khoa học: “Chỉ nhìn vật chất, nhìn trạng, lấy mắt hẹp hòi mà xem, thật Vì để chống máy bay đại bác địch, lúc ta phải dùng gậy tầm vông Nhưng Đảng ta theo chủ nghĩa Mác- Lênin, nhìn vào tại, mà lại nhìn vào tương lai, tin vào tinh thần lực lượng quần chúng, dân tộc Cho nên trả lời người lừng chừng bi quan rằng: Nay châu chấu đấu voi Nhưng mai voi bị lòi ruột ra” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.163, 164) 57 Khi nói ba giai đoạn kháng chiến chống Pháp, giai đoạn chuẩn bị lực lượng, giai đoạn cầm cự giai đoạn tổng phản công, có nhiều cán bộ, chiến sĩ thắc mắc, không hiểu ngày nào tổng phản công, có người lại băn khoăn cho hiệu chuẩn bị tổng công nêu sớm quá, Hồ Chí Minh phân tích mối quan hệ ba giai đoạn kháng chiến không theo nhãn quan nhà quân mà thể phương pháp tư nhà khoa học thấm đẫm tinh thần biện chứng: “Chúng ta lại phải hiểu rằng: giai đoạn có dính líu tới giai đoạn khác, giai đoạn trước gây mầm mống cho giai đoạn sau Có nhiều biến đổi sinh từ giai đoạn đến giai đoạn khác Trong giai đoạn có biến đổi Có thể xét tình hình chung mà định giai đoạn lớn, tách hẳn giai đoạn cách dứt khoát người ta cắt bánh Một giai đoạn dài hay ngắn phải tuỳ theo tình hình nước giới, tuỳ theo biến đổi lực lượng địch lực lượng ta Chúng ta phải hiểu rằng: trường kỳ kháng chiến có liên hệ mật thiết đến việc chuẩn bị tổng phản công Kháng chiến trường kỳ nên chuẩn bị tổng phản công phải trường kỳ Một mặt tuỳ theo biến đổi lực lượng địch lực lượng ta, mặt tuỳ theo biến đổi 74 tình hình quốc tế, mà tổng phản công đến mau hay chậm” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.165) 58 “Vì việc học tập chủ nghĩa kém, tư tưởng nhiều cán đảng viên chưa thục, trình độ lý luận non nớt Do đó, thi hành sách Đảng Chính phủ xẩy khuynh hướng sai lầm “ tả” “ hữu” (như sách ruộng đất, mặt trận, dân tộc thiểu số, tôn giáo, quyền, v.v )” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.166) 59 Năm 1951, nói mối quan hệ thực tiễn ( kinh nghiệm) lý luận, Bác phê bình số cán bộ, đảng viên: “Có số đồng chí không chịu nghiên cứu kinh nghiệm thực tế cách mạng Việt Nam Họ không hiểu rằng: chủ nghĩa Mác- Lênin kim nam cho hành động, kinh thánh Vì vậy, họ học thuộc câu Mác, Lênin, để loè người ta Lại có số đồng chí khác bo bo giữ lấy kinh nghiệm lẻ tẻ Họ không hiểu lý luận quan trọng cho thực hành cách mạng Vì vậy, họ nhắm mắt mà làm, không hiểu rõ toàn cách mạng Hai khuynh hướng sai lầm Sai lầm khuynh hướng giáo điều, mượn lời Mác, Lênin làm cho người ta lầm lẫn” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.247) 60 “Những bệnh tâm, máy móc, mạo hiểm, chủ quan,v.v tách rời điều kiện khách quan với chủ quan, tách rời lý luận với thực hành mà có Chủ nghĩa Mác- Lênin kiên chống sai lầm ấy” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.255) 61 Là đại trí thức, học châu Âu nhiều năm, mang lòng nhiệt tình phụng Tổ quốc, phục vụ kháng chiến, anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Lúc kỹ sư Trần Đại Nghĩa về, Hồ Chủ tịch dặn: “Nước ta thiếu máy móc, thiếu nguyên liệu, thiếu thợ lành nghề Song giàu rừng núi, giàu tâm Vậy phải đưa học 75 nước mà áp dụng vào hoàn cảnh thiết thực nước ta để phụng Tổ quốc” Và Bác khen: “ Đồng chí giỏi khoa học máy lúc thực hành không “máy móc” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.506) 62 “Đảng ta có chủ nghĩa Mác- Lênin chủ nghĩa cách mạng khoa học nhất” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.479) 63 Bác yêu cầu cán bộ, đảng viên thực công việc cần phải có quan điểm lịch sử- cụ thể, công tác tự phê bình phê bình Bác nhắc nhở muốn có kết thiết thực tự phê bình phê bình phải ý: “Mục đích tự phê bình phê bình nơi giống Nhưng công việc khác nên nơi ( thí dụ; đội, quan, công đoàn,v.v ) có điểm khuyết điểm khác Do đó, phương hướng kiểm thảo phải khác Và nơi, thời gian khác nhau, phương hướng kiểm thảo phải khác nhau” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.412) 64 Người rằng: “ Trong thời kỳ có một, hai công tác ( thí dụ: năm ngoái, vùng không trực tiếp tác chiến, sau việc tạm vay, thuế nông nghiệp công tác Đảng, Chính phủ nông dân) Trong công tác ấy, lại có khâu ( thí dụ: công tác thuế nông nghiệp, khâu việc bàn định sản lượng thường năm ruộng đất; trọng tâm công tác Lúc kiểm thảo phải nhằm vào ưu điểm khuyết điểm trọng tâm ấy” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.412) 65 Hồ Chủ tịch giải mối quan hệ biện chứng nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, kinh nghiệm lý luận: “Nếu nhắm mắt, bịt tai, không nghe, không thấy vật khách quan bên làm có hiểu biết Kinh nghiệm bước hiểu biết Đó hiểu biết theo chủ nghĩa vật 76 Hai hiểu biết phải tiến hoá sâu sắc, từ giai đoạn cảm giác đến giai đoạn lý trí Đó hiểu biết theo phương pháp biện chứng” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.253) 66 Người phê phán loại cán mắc bệnh kinh nghiệm: “Những người trọng kinh nghiệm mà khinh lý luận không hiểu rõ toàn trình khách quan, thiếu phương châm vững chắc, biết mà mười Nếu người lãnh đạo cách mạng thất bại” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.253) 67 “ Lý luận quan trọng dạy ta hành động Nếu đưa lý luận nói, xếp lại xó, không đưa thực hành, lý luận thành lý luận suông” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.254) 68 “ Những bệnh tâm, máy móc, mạo hiểm, chủ quan, v.v… tách rời điều kiện khách quan với chủ quan, tách rời lý luận với thực hành mà có Chủ nghĩa Mác- Lênin kiên chống sai lầm ấy” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.255) 69 Năm 1951, Hồ Chủ tịch dặn cán cung cấp vừa hoàn thành khoá huấn luyện: “Khi trở làm việc, cần phải áp dụng điều học cộng với kinh nghiệm vào công việc thực tế cách khôn khéo, mềm dẻo, hợp với hoàn cảnh không nên máy móc” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.295) 70 Tại hội nghị chiến tranh du kích năm 1952, Hồ Chủ tịch phê bình khuyết điểm anh chị em du kích: “Vì địa phương thấy hẹp, thấy mà không thấy rừng, thấy mà không thấy mười, có công việc mà địa phương cho thành công đem ghép với tình hình chung lại thất bại” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.253) 77 71 Bác nhắc nhở đội chủ lực, đội địa phương du kích không nên biết đánh: “Biết đánh tốt, biết đánh mà coi nhẹ trị, kinh tế, tuyên truyền giáo dục nhân dân tức biết có mặt, đánh tách rời với trị kinh tế Nếu biết đánh mà không nghĩ tới kinh tế thi hết gạo không đánh Cho nên đánh cố nhiên, đánh mà phải lo mặt khác nữa” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.253) 72 Ngày 19/ 7/ 1955, trước rời Matxcơva, Bác gửi thư cho lưu học Việt Nam Liên xô, dặn: “Các cháu học kỹ thuật học tiếng Nga cần nhận rõ học cốt để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân Học ngành phải vào nhu cầu Tổ quốc, nhân dân mà định, tuỳ theo sở thích riêng mình” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.25) 73 Bác nói: “Dốt dại, dại hèn”.(Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.64) 74 “Đại học cần kết hợp lý luận khoa học với thực hành, sức học tập lý luận khoa học tiến tiến nước bạn, kết hợp với thực tiễn nước ta, để thiết thực giúp ích cho công xây dựng nước nhà”.(Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.81) 75 Khi cắt nghĩa chủ nghĩa Mác- Lênin cho cán hiểu, Bác nói: “Nghe nói có vài vị lo ngại chủ nghĩa Mác- Lênin bó buộc tư tưởng, bó buộc giáo dục Lo ngại không Chủ nghĩa Mác- Lênin soi phương hướng, đường lối cho Có phương hướng làm việc Hết lòng phụng nhân dân, phụng Tổ quốc; việc to việc nhỏ nhằm mục đích ấy; chủ nghĩa Mác- Lênin Nếu không hết lòng phụng nhân dân, tự kiêu, tự đại, tự tư tự lợi, trái với chủ nghĩa MácLênin….Đại ý chủ nghĩa Mác- Lênin phải đường, phải phụng lợi ích chung, 78 cao xa”.(Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.138) 76 Bác chống bệnh giáo điều, máy móc trình cải tạo XHCN thành phần kinh tế, việc đối xử với giai cấp, tầng lớp xã hội sau 1954 Bác nói: “Thành phần giai cấp định có ảnh hưởng đến tư tưởng người Nhưng ảnh hưởng định, không khắc phục Khi đứng vào hàng ngũ cách mạng, Đảng nhân dân rèn luyện, người ta đấu tranh thoát ly ảnh hưởng giai cấp xấu, thoát ly quan hệ xấu… Trước kia, Các Mác nhà quý phái, Ăngghen nhà tư Nhưng hai ông hoàn toàn dâng cho cách mạng thành người sáng lập chủ nghĩa cộng sản”.(Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.139, 140) 77 Bác chống máy móc: “Muốn lãnh đạo cho tất nhiên phải theo đường lối chung Song cách làm phải tuỳ theo chỗ, tuỳ theo mùa, tuỳ theo hoàn cảnh thực tế địa phương Đừng máy móc Lấy kinh nghiệm cải cách ruộng đất miền đồng mà lắp vào miền biển không được, sai” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.150) 78 Bác dặn: “Cán cốt cán cần nhớ điểm: • Nắm vững đường lối, sách Đảng Chính phủ • Đi đường lối quần chúng • Phải cho thiết thực • Chớ máy móc” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.151) 79 Nói chuyện công tác giáo dục sau giải phóng, Bác nhắc nở cán bộ, giáo viên không chủ quan, nóng vội: “Kháng chiến phải năm Vội không Giáo dục 79 phải theo hoàn cảnh, điều kiện Phải sức làm làm vội không Từ cửa thứ bước thứ nhất, thứ hai đến bước thứ hai thứ ba bước thứ ba Vội ngã Làm phải có kế hoạch, có bước”.(Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.184) 80 Nói chuyện lớp hướng dẫn giáo viên cấp 2, cấp hội nghị sư phạm, Bác nói: “Đại hội cho ta thấy ta đường khác để tiến lên chủ nghĩa xã hội”.(Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.227) Người nói: “Ta giống Liên Xô, Liên Xô có phong tục tập quán khác, có lịch sử địa lý khác”.(Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.227) 81 Trong diễn văn khai mạc lớp học lý luận khoá I trường Nguyễn Ái Quốc, Bác nhắc nhở: “Vì phải học lý luận?” “ Đảng ta tổ chức trường học lý luận cho cán để nâng cao trình độ lý luận Đảng ta đặng giải đòi hỏi nhiệm vụ cách mạng tình hình thực tế Đảng ta, để Đảng ta làm tốt công tác mình, hoàn thành tốt nhiệm vụ cách mạng vĩ đại mình” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.492) 82 Bác cho yếu kém, khuyết điểm Đảng ta có nguyên nhân từ việc yếu lý luận: “Vì trình độ lý luận thấp đứng trước nhiệm vụ cách mạng ngày phức tạp, việc lãnh đạo, Đảng ta không tránh khỏi lúng túng, không tránh khỏi sai lầm, khuyết điểm, ví dụ phạm sai lầm cải cách ruộng đất chỉnh đốn tổ chức, khuyết điểm lãnh đạo kinh tế”.(Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.492, 493) 83 Tháng 9/ 1957, đến thăm lớp học lý luận khoá I trường Nguyễn Ái Quốc, sau phân tích tình hình nước quốc tế, Bác nói: “Trong điều kiện thế, phải dùng phương pháp gì, hình thức gì, theo tốc độ để tiến dần lên chủ nghĩa xã hội? Đó vấn đề đặt trước mắt Đảng ta Muốn giải tốt vấn 80 đề đó, muốn đỡ bớt mò mẫm, muốn đỡ phạm sai lầm, phải học tập kinh nghiệm nước anh em áp dụng kinh nghiệm cách sáng tạo Chúng ta phải nâng cao tu dưỡng chủ nghĩa Mác- Lênin để dùng lập trường, quan điểm, phương pháp chủ nghĩa Mác- Lênin mà tổng kết kinh nghiệm Đảng ta, phân tích cách đắn đặc điểm nước ta Có thế, hiểu quy luật phát triển cách mạng Việt Nam, định đường lối, phương châm, bước cụ thể cách mạng xã hội chủ nghĩa thích hợp với tình hình nước ta Như phải học tập lý luận, phải nâng cao trình độ lý luận chung Đảng, trước hết cán cốt cán Đảng”.(Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.494) 84 “Trong Đảng ta có nhiều người biết vùi đầu suốt ngày vào công tác vụ, không nhận thấy quan trọng lý luận, có tượng xem thường học tập không kiên tìm biện pháp để điều hoà công tác học tập” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.495) 85 “ Lý luận cần thiết, cách học tập không kết Do đó, lúc học tập lý luận, cần nhấn mạnh: lý luận phải liên hệ với thực tế”.(Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.496) 86 “Thực tiễn lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông”.(Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.496) 87 “Việc học tập lý luận đồng chí nhằm biến đồng chí thành người lý luận suông, mà nhằm làm cho công tác đồng chí tốt hơn, nghĩa đồng chí phải học tập tinh thần chủ nghĩa Mác- Lênin; học tập lập trường, quan điểm phương pháp chủ nghĩa Mác- Lênin để áp dụng lập trường, quan điểm phương pháp mà giải cho tốt vấn đề thực tế công tác cách mạng Như 81 học tập lý luận cốt để áp dụng vào thực tế” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.497) 88 “ học tập lý luận nhằm mục đích học để vận dụng học lý luận lý luận, tạo cho vốn lý luận để sau đưa mặc với Đảng”.(Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.497) 89 “Không phải học để thuộc lòng câu chữ, đem kinh nghiệm nước anh em áp dụng cách máy móc Nhưng phải học chủ nghĩa Mác- Lênin để phân tích giải vấn đề cụ thể cách mạng nước ta, cho hợp với điều kiện đặc biệt nước ta” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.497) 90 Đảng nhờ vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin cách sáng tạo, phù hợp với điều kiên cụ thể nước ta nên thu nhiều thắng lợi công tác Tuy vậy: “Việc kết hợp chân lý chủ nghĩa Mác- Lênin thực tiễn cách mạng Việt Nam chưa hoàn toàn Có nhiều sai lầm thiếu kết hợp Ví dụ sai lầm cải cách ruộng đất, chỉnh đốn tổ chức, xây dựng kinh tế Hiện đứng mặt xây dựng chủ nghĩa xã hội, có kinh nghiệm dồi nước anh em, áp dụng kinh nghiệm cách máy móc, nước ta có đặc điểm riêng ta” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.498, 499) 91 “Không trọng đến đặc điểm dân tộc học tập kinh nghiệm nước anh em, sai lầm nghiêm trọng, phạm chủ nghĩa giáo điều Nhưng nhấn mạnh đặc điểm dân tộc để phủ nhận giá trị phổ biến kinh nghiệm lớn, nước anh em, mắc sai lầm nghiêm trọng chủ nghĩa xét lại”.(Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.499) 92 “Vì vậy, song song với việc nhấn mạnh quan trọng học tập lý luận, phải luôn nhấn mạnh nguyên tắc lý luận liên hệ với thực tế Chúng ta phải khắc phục 82 bệnh giáo điều đồng thời phải đề phòng chủ nghĩa xét lại” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.499) 93 Chủ tịch Hồ Chí Minh tỏ người nắm vững làm chủ phép biện chứng, nắm vững làm chủ quan điểm lịch sử- cụ thể Chẳng hạn ngày 17 tháng năm 1959, trả lời vấn phóng viên hãng thống Mỹ UPI Tokyo: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà có định thành lập “ công xã nhân dân” nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa không?” Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời rõ ràng rằng: “Chúng không định tổ chức “ công xã nhân dân” Chúng có kế hoạch hợp tác hoá nông thôn, tăng gia sản xuất cải thiện đời sống nhân dân” ( Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.308, 309 ) 94 “Có học tập lý luận Mác- Lênin củng cố đạo đức cách mạng, giữ vững lập trường, nâng cao hiểu biết trình độ trị, làm tốt công tác đảng giao phó cho mình” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 292 ) 95 “ Phong trào cách mạng lôi hàng ức triệu người Công việc cách mạng nghìn điều muôn loại phức tạp, khó khăn Để cân nhắc hoàn cảnh phức tạp, nhìn rõ mâu thuẫn, để giải vấn đề, phải cố gắng học lý luận Mác- Lênin” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 292 ) 96 “Học tập chủ nghĩa Mác- Lênin học tập tinh thần xử trí việc, người thân mình; học tập chân lý phổ biến chủ nghĩa MácLênin để áp dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế nước ta Học làm Lý luận đôi với thực tiễn 83 Nhưng có đồng chí học thuộc lòng số sách chủ nghĩa Mác- Lênin Họ tự cho hiểu biết chủ nghĩa Mác- Lênin hết Song gặp việc thực tế họ máy móc, lúng túng Lới nói việc làm họ không trí Họ học sách MácLênin không học tinh thần Mác- Lênin Học để trang sức, để vận dụng vào công việc cách mạng” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 292 ) 97 “Nói khôi phục vốn cũ, nên khôi phục tốt, không tốt phải loại dần Xem năm tương đối khá, năm ngoái, khôi phục vốn cũ khôi phục đồng bóng, rước xách thần thánh Vì khôi phục thế, nên nông thôn nhiều nơi quên sản xuất, trống mõ bì bõm, ca hát lu bù Có xã góp đến triệu đồng mua áo, mua mũ, mua hia Như nói khôi phục vốn cũ có không? tốt ta nên khôi phục phát triển, xấu ta phải bỏ đi” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 248) 98 Nói chuyện với lớp nghiên cứu trị trường đại học nhân dân ngày 10 tháng năm 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Cán học tập nghiên cứu nghiên cứu xã hội, người vật phải xem xét toàn diện, xem khứ, xem để hiểu biết suy đoán tương lai Có nhận định tình hình, nhận xét việc xẩy đắn” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 307) 99 “Phải biết tình hình khách quan thay đổi hàng hàng phút, chủ trương ta hôm đúng, hôm sau không hợp thời, ta không tỉnh táo kiểm điểm tư tưởng hành vi ta để bỏ thời, sai hỏng, định ta không theo kịp tình thế, ta bị bỏ rơi, bị bạn tỉnh táo nhanh nhẹn vượt trước” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.26) 84 100 “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” ( Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.8) 101 “ Nhiều Uỷ ban nhân dân, nhận mệnh lệnh cấp biết cắm đầu cắm cổ thi hành vậy, thi hành cách máy móc” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.40) 102 Bác yêu câu cán bộ, đảng viên không nên coi lý luận chủ nghĩa Mác thứ giáo điều, trái lại, cần phải tiếp tục bổ sung, phát triển để chủ nghĩa Mác ngày trở nên hoàn thiện, phù hợp với thực tiễn hơn: “Dù cấm bổ sung “cơ sở lịch sử” chủ nghĩa Mác cách đưa thêm vào tư liệu mà Mác thời có được” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.465) 103 Bác lưu ý cán bộ, đảng viên nhận thức vận dung chủ nghĩa Mác:“Mác xây dựng học thuyết triết lý định lịch sử, lịch sử nào? Lịch sử châu Âu Mà châu Âu gì? Đó chưa phải toàn thể nhân loại” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.465) 104 Bác lưu ý kẻ giáo điều: “Mác cho ta biết tiến triển xã hội trải qua ba giai đoạn: chế độ nô lệ, chế độ nông nô, chế độ tư bản; giai đoạn ấy, đấu tranh giai cấp có khác Chúng ta phải coi chừng! Các dân tộc Viễn Đông có trải qua hai giai đoạn đầu không?” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.465) 105 Bác yêu câu cán bộ, đảng viên không nên coi lý luận chủ nghĩa Mác thứ giáo điều, trái lại, cần phải tiếp tục bổ sung, phát triển để chủ nghĩa Mác ngày trở nên hoàn thiện, phù hợp với thực tiễn hơn: “Xem xét lại chủ nghĩa Mác sở lịch sử nó, củng cố dân tộc học phương Đông” (Hồ Chí Minh: toàn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.465) 85 Thành phố Hồ Chí Minh ngày 26 tháng năm 2011 Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài Phó trưởng khoa Giáo dục Chính trị ThS Nguyễn Trung Tính TS Nguyễn Chương Nhiếp 86 [...]... NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhận thức và vận dụng phép biện chứng duy vật Cũng như tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhận thức và vận dụng phép biện chứng duy vật, một bộ phận quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh xuất hiện từ các nguồn gốc: tư tưởng và văn hóa truyền thống... phép biện chứng duy vật) , tư tưởng về nhận thức và vận dụng phép biện chứng duy vật còn là kết quả tất yếu của những phẩm chất cá nhân, của tài năng Hồ Chí Minh Không có những phẩm chất cá nhân đặc biệt, không có tài năng vượt trội của Hồ Chí Minh thì cũng không thể có tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung cũng như tư tưởng Hồ Chí Minh về nhận thức và vận dụng phép biện chứng duy vật nói riêng 17 Hồ Chí Minh. .. đã làm nên một minh triết Hồ Chí Minh- cội nguồn của tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung trong đó có tư tưởng về nhận thức và vận dụng phép biện chứng duy vật 1.2 Đặc điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhận thức và vận dụng phép biện chứng duy vật Điều quan trọng nhất ở Hồ Chí Minh, cái làm nên nhân cách vĩ đại, nên nét riêng ở con người Hồ Chí Minh là lời nói đi đôi với việc làm, nhận thức và thực tiễn là... mà Hồ Chí Minh kế thừa có những tư tưởng biện chứng tự phát Chỉ đến khi sang châu Âu, tiếp xúc với chủ nghĩa Mác- Lênin, làm quen với phép biện chứng duy vật thì Hồ Chí Minh mới bắt đầu hình thành tư tưởng về phép biện chứng duy vật Có thể nói không có phép biện chứng duy vật, không tiếp xúc với chủ nghĩa Mác- Lênin thì cũng không có tư tưởng Hồ Chí Minh về nhận thức và vận dụng phép biện chứng duy vật. .. Hồ Chí Minh 1.1.1 Những giá trị truyền thống của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại Cũng như bao nhiêu lĩnh vực khác, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhận thức và vận dụng phép biện chứng duy vật không phải là sản phẩm thuần túy tư biện được hình thành một cách ngẫu nhiên Sẽ không thể xác định đúng nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung cũng như tư tưởng Hồ Chí Minh về nhận thức và vận dụng phép biện. .. của Hồ Chí Minh, trên nền tảng của phép biện chứng duy vật Như trên đã phân tích, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhận thức và vận dụng phép biện chứng duy vật là kết quả tất nhiên của lịch sử cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đồng thời là sản phẩm của tài năng, của tư chất thông minh Hồ Chí Minh 1.1.3 Phẩm chất và tài năng của Hồ Chí Minh Như trên đã nói, phép biện chứng duy vật được C Mác và. .. động nhận thức và thực tiễn Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhận thức và vận dụng phép biện chứng duy vật bắt nguồn chủ yếu từ chủ nghĩa Mác - Lênin mà cụ thể là phép biện chứng duy vật của triết học Mác- Lênin nhưng không hoàn toàn đồng nhất với phép biện chứng duy vật, mà là sự tổng hòa, sự kết hợp giữa giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, tinh hoa văn hóa nhân loại với phép biện chứng duy vật và. .. trong cuộc sống của Hồ Chí Minh Với cách đặt vấn đề như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhận thức và vận dụng phép biện chứng duy vật có các đặc điểm cơ bản: tính sáng tạo, tính thiết thực và tính giản dị 19 1.2.1 Tính sáng tạo Biểu hiện rõ nhất, sinh động nhất của tính sáng tạo trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhận thức và vận dụng phép biện chứng duy vật nói riêng là chống giáo điều, chống rập khuôn, máy móc... luận áp dụng vào công việc thực tế Phải chữa cái bệnh kém lý luận, khinh lý luận và lý luận suông” [5,234-235236] 34 Chương 2 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2.1 Tư tưởng về nhận thức và vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 2.1.1 Về mối liên hệ phổ biến Mặc dù không có trang nào, dòng nào nói đến khái niệm mối liên hệ phổ biến nhưng Hồ Chí Minh đề... thời luôn nhìn nhận và xử lý mọi việc theo quan điểm phát triển Một biểu hiện quan trọng khác của tính sáng tạo trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhận thức và vận dụng phép biện chứng duy vật là Người không bao giờ coi chủ nghĩa Mác nói 23 chung, phép biện chứng duy vật nói riêng như một thứ giáo điều kiểu kinh thánh của tôn giáo mà là một hệ thống mở Phép biện chứng duy vật là hệ thống lý luận và phương pháp ... NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức vận dụng phép biện chứng vật Cũng tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức vận dụng. .. thức vận dụng phép biện chứng vật Nội dung chính: - Nguồn gốc đặc điểm tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức vận dụng phép biên chứng vật - Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức vận dụng phép biện chứng. .. đủ, tập trung có hệ thống tư tưởng nhận thức vận dụng phép biện chứng vật Hồ Chí Minh Bởi thế, nghiên cứu đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức vận dụng phép biện chứng vật công trình hoàn toàn

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    • 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • Chương 1: NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

      • 1.1. Nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhận thức và vận dụng phép biện chứng duy vật

        • 1.1.1. Những giá trị truyền thống của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại

        • 1.1.2. Tiếp thu, kế thừa và phát triển phép biện chứng duy vật của C. Mác, Ph. Ăng ghen và V.I. Lênin

        • 1.1.3. Phẩm chất và tài năng của Hồ Chí Minh

        • 1.2. Đặc điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhận thức và vận dụng phép biện chứng duy vật

          • 1.2.1. Tính sáng tạo

          • 1.2.2. Tính thiết thực

          • 1.2.3. Tính giản dị

          • Chương 2. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

            • 2.1. Tư tưởng về nhận thức và vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

              • 2.1.1. Về mối liên hệ phổ biến

              • 2.1.2. Về bệnh cận thị

              • 2.2. Tư tưởng về nhận thức và vận dụng nguyên lý về sự phát triển

                • 2.2.1. Về sự phát triển

                • 2.2.2. Về bệnh bảo thủ và bệnh máy móc, giáo điều

                • 2.3. Tư tưởng về nhận thức và vận dụng các quy luật cơ bản của phép biện chứng

                  • 2.3.1. Vấn đề mâu thuẫn và phủ định biện chứng

                  • 2.3.2. Về bệnh tả khuynh và hữu khuynh

                  • 2.4. Tư tưởng về nhận thức và vận dụng mối quan hệ giữa cái khách quan và cái chủ quan

                    • 2.4.1. Khách quan và chủ quan

                    • 2.4.2. Về bệnh chủ quan và bệnh thành tích

                    • 2.5. Tư tưởng “dĩ bất biến ứng vạn biến”

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan