hiện tượng thủ pháp dòng ý thức trong văn xuôi việt nam đương đại

92 1.1K 5
hiện tượng thủ pháp dòng ý thức trong văn xuôi việt nam đương đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Hoài Khanh HIỆN TƯỢNG THỦ PHÁP DÒNG Ý THỨC TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Hoài Khanh HIỆN TƯỢNG THỦ PHÁP DÒNG Ý THỨC TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Hoài Thanh Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Qua trình nỗ lực thực đề tài nghiên cứu giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè, hoàn thành luận văn Thạc sĩ văn học với đề tài: “Hiện tượng thủ pháp dòng ý thức văn xuôi Việt Nam đương đại” Nhân dịp luận văn hoàn thành, xin gửi lời cảm tạ chân thành sâu sắc đến thầy Nguyễn Hoài Thanh – Tiến sĩ Lí luận văn học – Khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Tp.HCM giúp đỡ trình thực đề tài, dẫn khoa học cụ thể, hiệu Hơn thế, thầy dạy cho nhiều kinh nghiệm quý báu nghiên cứu văn học việc thưởng thức hay, đẹp tác phẩm văn chương Tôi xin gửi lời cảm ơn đến với quý thầy cô tận tình giảng dạy chuyên đề Cao học; cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn thầy cô chuyên viên phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Bùi Gia Hiếu – Hiệu trưởng trường THPT Nhân Việt – hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện cho có thời gian để học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp hết lòng cổ vũ, động viên lúc cảm thấy mệt mỏi yếu đuối Con xin cảm ơn ba mẹ nuôi dưỡng nên người, chăm sóc, thương yêu, lo toan, dạy bảo cho có đời đẹp hôm tương lai tươi sáng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 09 năm 2013 HỒ HOÀI KHANH TRANG CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 09 năm 2013 HỒ HOÀI KHANH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TRANG CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ XUNG QUANH VỀ THỦ PHÁP DÒNG Ý THỨC TRONG VĂN HỌC 11 1.1 Về thủ pháp “dòng ý thức” 11 1.1.1 Khái niệm nguồn gốc phát sinh thủ pháp “dòng ý thức” 11 1.1.2 Đặc điểm chức thủ pháp “dòng ý thức” 12 1.2 Thủ pháp “dòng ý thức” văn học giới 15 1.2.1 Một số thành tựu văn học “dòng ý thức” phương Tây 15 1.2.2 Một số thành tựu văn học “dòng ý thức” phương Đông .17 1.3 Hiện tượng thủ pháp “dòng ý thức” Việt Nam 19 1.3.1 Văn xuôi nghệ thuật Việt Nam từ 1975 đến 19 1.3.2 Sự tiếp thu thủ pháp “dòng ý thức” 23 1.3.3 Một số tác phẩm tiêu biểu cho thủ pháp “dòng ý thức” .24 1.4 Tiểu kết 24 CHƯƠNG 2.THỦ PHÁP DÒNG Ý THỨC TRONG VIỆC XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN, XÂY DỰNG ĐIỂM NHÌN VÀ KẾT CẤU NHÂN VẬT 26 2.1 Thủ pháp “dòng ý thức” việc xây dựng cốt truyện 26 2.1.1 Tầm quan trọng cốt truyện .27 2.1.2 Xây dựng cốt truyện theo thủ pháp “dòng ý thức” .28 2.2 Thủ pháp “dòng ý thức” việc xây dựng điểm nhìn trần thuật 38 2.2.1 Vấn đề điểm nhìn trần thuật văn xuôi nghệ thuật .39 2.2.2 Điểm nhìn trần thuật văn xuôi theo thủ pháp “dòng ý thức” 40 2.3 Thủ pháp “dòng ý thức” việc xây dựng kết cấu nhân vật 48 2.3.1 Nhân vật vai trò nhân vật văn xuôi nghệ thuật 48 2.3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật theo thủ pháp dòng ý thức 51 2.4 Tiểu kết 66 CHƯƠNG 3: THỦ PHÁP DÒNG Ý THỨC TRONG VIỆC XÂY DỰNG THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT 67 3.1 Thủ pháp “dòng ý thức” việc tạo dựng thời gian nghệ thuật 67 3.1.1 Thời gian đồng 69 3.1.2 Thời gian hòa trộn khứ - 73 3.2 Thủ pháp “dòng ý thức” việc tạo dựng không gian nghệ thuật 76 3.2.1 Không gian thực có mang màu sắc tâm tưởng 77 3.2.2 Không gian tâm tưởng giấc mơ 81 3.3 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học áo khoác thời đại, văn học làm nhiệm vụ gương phản ánh đời sống xã hội người Văn học thời đại có yêu cầu quy luật vận động riêng, đáp ứng nhu cầu thiết xã hội Nếu trước năm 1975, nước Việt Nam chiến tranh, văn học phải anh hùng ca viết kháng chiến anh dũng mang đậm chất sử thi, phản ánh tranh toàn cảnh chiến gian khổ, ác liệt sau năm 1975, đất nước giải phóng chủ đề nóng bỏng chiến tranh không chiếm vị cao đề tài sáng tác mà thay vào việc nhà văn sâu vào phản ánh đau đớn, nhức nhói người thời hậu chiến Hoàn cảnh lịch sử thay đổi buộc nhiệm vụ văn học phải thay đổi Nhất từ sau 1986 (thời kì đổi mới) văn học Việt Nam thật thay da đổi thịt Các nhà văn không vào chủ đề lớn lao đất nước mang đậm phong vị sử thi mà họ hướng ẩn ức đời sống tâm hồn người Và làm điều nhà văn phải biết tìm tòi, sáng tạo cho thủ pháp đắc dụng để chuyển tải tâm tư tình cảm Chính nhu cầu thủ pháp “dòng ý thức” lựa chọn thú vị cho nhà văn Thủ pháp “dòng ý thức” xuất văn học phương Tây từ lâu có tầm ảnh hưởng đến văn học Việt Nam Thủ pháp “dòng ý thức” thủ pháp nghệ thuật văn xuôi nghệ thuật đại, tiểu thuyết Thủ pháp “dòng ý thức” tham gia vào trình khám phá “cái bề sâu” đời sống nhân vật Cách nhìn nhận sống xuất phát từ đời sống nội tâm nhân vật lúc trùng khít với đời sống thực diễn quan niệm vốn nhìn nhận từ trước đến Vì thế, nhiều ý kiến trái chiều tìm hiểu thủ pháp “dòng ý thức” không tránh khỏi Bên cạnh đó, việc khám phá mới, khẳng định cách tân, thành tựu tiêu biểu văn xuôi Việt Nam quan tâm nhiều người, có Đó lý thúc đến với đề tài: “Hiện tượng thủ pháp dòng ý thức văn xuôi Việt Nam đương đại” Lịch sử nghiên cứu Trong văn xuôi nghệ thuật Việt Nam đương đại xuất nhiều thủ pháp đại nhà văn sử dụng linh động hiệu Yếu tố xuất văn học mối quan tâm hàng đầu độc giả giới nghiên cứu, phê bình văn học Và số có thủ pháp “dòng ý thức” Ở Việt Nam cuối kỉ XX, nhà văn ý cách tân theo hướng đại, rút gần khoảng cách với văn chương giới Chính mà thủ pháp “dòng ý thức” quan tâm tiếp thu manh nha sáng tác Nam Cao, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải,…và hoàn thiện dần sáng tác Bảo Ninh, Thuận, Mạc Can, Nguyễn Bình Phương,… Đã có nhiều công trình nghiên cứu thủ pháp “dòng ý thức” văn xuôi Việt Nam đương đại tổng hợp giáo trình Nguyễn Văn Long (2008), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục; Nguyễn Đăng Điệp (2002), Kĩ thuật dòng ý thức Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Tự học, Nxb Đại học sư phạm,… Bên cạnh kể đến luận văn Đại học, Cao học có nghiên cứu đến tượng thủ pháp “dòng ý thức” như: Hồ Bích Ngọc với luận văn Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại (2006), có quan tâm đến số kĩ thuật thủ pháp “dòng ý thức”; Hoàng Bích Hậu với đề tài luận văn Dòng hồi ức tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh (2007), tìm hiểu thủ pháp “dòng ý thức” biểu qua dòng hồi ức nhân vật chính; Bùi Thị Vân Khánh với luận văn Đoàn Minh Phượng khuynh hướng tiểu thuyết huyền ảo triết luận Việt Nam (2009), nghiên cứu nhận định rằng: “Chú ý lịch sử tâm hồn lịch sử kiện, nhà văn khao khát tạo công cụ khám phá giới bí ẩn bên người Khắc họa người bên nhân vật qua dòng hồi ức thủ pháp văn xuôi nghệ thuật đương đại.” Trên số ý kiến, viết, nghiên cứu thủ pháp “dòng ý thức” Việt Nam năm gần Nhìn chung đa số ý kiến khẳng định tượng thủ pháp “dòng ý thức” nhà văn sử dụng việc sáng tạo nghệ thuật đạt đến thành công bước đầu Nhưng tác giả đưa nhận định khái quát chưa sâu vào vấn đề cụ thể, luận văn chỉ tập trung tác giả với số tác phẩm định Nhưng tất gợi mở tư liệu quý giá để tiến hành nghiên cứu rộng với đề tài: “Hiện tượng thủ pháp dòng ý thức văn xuôi Việt Nam đương đại” Đến với đề tài này, phấn khởi tập trung bắt tay thực sợ không đủ tài tâm để bóc tách vấn đề quan trọng, thời gian hạn chế Rất mong đánh giá, nhận xét góp ý quý báu thầy cô Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài “Hiện tượng thủ pháp dòng ý thức văn xuôi nghệ thuật Việt Nam đương đại”: Thứ nhất, muốn vận dụng kiến thức học trau dồi trường Đại học sư phạm Tp.HCM để nghiên cứu vấn đề lí luận văn học Và luận văn tốt nghiệp Cao học Thứ hai, muốn đóng góp chút công sức nghiên cứu nhỏ bé đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam đương đại thông qua ảnh hưởng thủ pháp “dòng ý thức” từ phương Tây Thứ ba, muốn qua đề tài để góp phần giới thiệu thủ pháp “dòng ý thức” đến người đọc để từ mong tạo hứng thú cho nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hiện tượng thủ pháp “dòng ý thức” văn học Việt Nam đương đại thấy rải rác nhiều tác giả, tác phẩm Trong phạm vi đề tài, khảo sát số tác phẩm tiêu biểu tác phẩm chưa phân tích kĩ Những tác phẩm kể đến sau: Một số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu: Phiên chợ Giát, Khách quê ra, Bức tranh,… Một số tiểu thuyết: Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Tấm ván phóng dao (Mạc Can), Chinatown (Thuận), Thế giới xô lệch (Bích Ngân) Tuy nhiên, tượng thủ pháp “dòng ý thức” đậm đặc tiểu thuyết Do đó, luận văn này, nghiên cứu nghiêng phía thể loại tiểu thuyết nhiều hơn, số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu số hỗ trợ định Ngoài ra, trình thực hiện, có tham khảo thêm số tác phẩm Nguyễn Bình Phương, Đoàn Minh Phượng, Châu Diên, Phạm Thị Hoài,… Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tiếp cận thi pháp học - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích, bình giảng, tổng hợp - Phương pháp hệ thống Đóng góp luận văn Luận văn có số đóng góp sau: Nghiên cứu tìm hiểu thủ pháp đắc dụng phương Tây việc tái sống xã hội người cách độc đáo, thủ pháp “dòng ý thức” Phân tích biểu tiếp thu ảnh hưởng thủ pháp “dòng ý thức” văn xuôi nghệ thuật Việt Nam đương đại từ phương Tây Cụ thể khảo sát qua số sáng tác Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Mạc Can, Thuận Bích Ngân Đánh giá thành công thủ pháp “dòng ý thức” vào văn xuôi Việt Nam thời kì đổi Gợi mở cho hướng nghiên cứu thủ pháp “dòng ý thức” số tác phẩm văn xuôi nghệ thuật khác trôi chảy không ngừng Đó không đơn suy nghĩ đơn hồi ức mà cảm xúc khứ Trong Kiên chập chờn hình ảnh ngày tháng qua, anh nghĩ chúng xúc cảm ngày tháng Những trận chiến ác liệt tựa diễn trước mặt “Những năm tháng kịch liệt kinh khủng Mậu Thân, sau Mậu Thân, mùa khô 72, thời sau hiệp định…Những vùng đất cằn cỗi, chói chang, đau quặn…Và ban mai, chiều tà, đêm trường chiến tranh chứa chan đau khổ sống dậy lòng anh Công hơ Rinh làng xưa, hoang tàn, đổ nát, vương vãi khắp nơi súng ống với xương người Và Diên Bình làng giải phóng trơ vơ thảo nguyên – sau tuần bị pháo kích tro than lẫn với thây người linh hồn tươi bay lên sương mù tiểu đoàn Kiên hành quân qua làng” [33; 119] Những người đồng đội nằm lại nơi lửa đạn thường trực tâm tưởng Kiên, sống động người xương thịt “tôi nhìn thấy truông Gọi Hồn mơ thấy Hòa, cô giao liên xinh tươi, người Hải Hậu hi sinh vào thưở tối tăm mù mịt năm 68…Trong sương mù đặc giấc mơ, thấy Hòa thấp thoáng, xa vời với tình yêu, niềm đắm say cảm giác gần gũi da diết mà hồi không cảm thấy…” [33; 44] Và chập cờn hồi ức, ảo giác, giấc mơ không rõ đầu cuối Phương – người phụ nữ cho Kiên sức mạnh năm tháng chiến tranh niềm đau ngày hòa bình “từ ngày thiếu vắng Phương, thực hàng ngày thừa ra, anh hết rung cảm với nhịp sống đương thời…có lẽ có hồi tưởng sở nhận thức Và nỗi đau buồn, niềm nhớ thương trở thành nguồn mơ mộng đưa anh đạt tới miền tối sâu thẳm trí tưởng tượng” [33; 182] Người đọc trôi theo dòng ý thức, kí ức Kiên, không tại, đâu khứ, việc trước viện sau, thấy mơ hồ, hỗn độn 3.2 Thủ pháp “dòng ý thức” việc tạo dựng không gian nghệ thuật Cùng với thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật góp phần làm nên hình thức bên hình tượng nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học “Không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật, thể 76 tính chỉnh thể Sự miêu tả trần thuật nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn, diễn môi trường định, qua giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ toàn quãng tính nó: lấy bên cạnh kia, liên tục, cách quãng tiếp nối, cao, thấp, xa, gần, rộng, dài tạo thành viễn cảnh nghệ thuật Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ không gian…nên mang tính chủ quan, không gian vật thể có không gian tâm tưởng” [19; 134] Như vậy, không gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo nghiên cứu loại hình hình tượng nghệ thuật Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ không gian, nên mang tính chủ quan Không gian nghệ thuật có tính độc lập tương đối, không quy vào không gian địa lý Ngoài không gian vật thể có không gian tâm tưởng Do tồn tác phẩm văn học nên không gian nghệ thuật khác với không gian vật lí, tồn với tính độc lập tương đối Không gian nghệ thuật có tác dụng mô hình hóa mối liên hệ tranh giới thời gian, đạo đức Cũng thời gian, không gian nghệ thuật mang ý nghĩ hình tượng nghệ thuật Trong trình sáng tạo nghệ thuật, không gian vừa phản ánh thực khách quan vừa bộc lộ quan niệm người sống Văn xuôi hậu đại giới văn xuôi Việt Nam đương đại, nhà văn thường đặt câu chuyện kể vào không gian đặc biệt Đó bên cạnh phản ánh không gian thực nhà văn phản ánh không gian nghệ thuật có mang màu sắc tâm tưởng, không gian vô thức người qua giấc mơ Đó đặc điểm không gian nghệ thuật theo thủ pháp “dòng ý thức” Không gian thủ pháp “dòng ý thức” thường không gian hòa trộn thực tâm tưởng, mà bật không gian tâm tưởng huyễn hoặc, đan bện cách phi lôgic Không gian thực thường nhỏ bé đề cập, chủ yếu không gian ý thức nhân vật 3.2.1 Không gian thực có mang màu sắc tâm tưởng Không gian thực Thế giới xô lệch Bích Ngân xây dựng nhỏ hẹp Nếu khảo sát thấy, nhà văn cho nhân vật vùng vẫy 77 không gian chật hẹp: chủ yếu không gian nhà cũ kĩ nhà nước cấp lại cho cán viên chức; không gian nhà hát kịch; không gian nơi quan người chị làm việc cuối không gian làng quê lúc tìm hài cốt người bà Không gian thực mang đậm màu sắc tâm tưởng Đó không gian biểu rối rắm, phức tạp giới nội tâm nhân vật trước sống thực Nhà văn Bích Ngân dòng ý thức nhân vật không ngừng trôi với không gian khứ xưa Nhân vật anh thương binh quay với không gian khứ với nhà làng quê nhà cũ kĩ: “[…] nhà tràn ánh sáng mảnh vườn xum xuê trái nhìn cánh đồng […]” [30; 10] Anh quay khung cảnh phố phường anh chị gái đứa cháu dạo chơi anh nhìn thấy ảnh trước lúc chuẩn bị đội: “[…] Đường phố, góc phố, tòa nhà tráng lệ vô số người với vẻ mặt khác nhau, bước khác nhau, thong dong, hối hả… Nhà hát Thành phố, nơi chị khoe lần vào bên trong, ngồi vào ghế bọc nhung xem Hồ thiên nga, múa ba lê khiến chị khóc xem rưng rức nước mắt nhớ lại […]” [30; 23] Trong Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, gác “độc thân” không gian tách Kiên khỏi không gian sống thời hậu chiến Trở sau chiến tranh, đời Kiên gần đóng khung không gian với “núi non thảo” đầy “dang dở” Căn gác với chút ánh sáng le lói suốt đêm thâu gắn liền với sống bối, bế tắc, cô độc, giới tách biệt với sống bên nhân vật Trong không gian chật hẹp người dễ đối thoại với Thông qua hồi ức Kiên, có đồng không gian không gian chiến trường: “Nhờ tham gia vào đội thu nhặt hài cốt tử sĩ trung đoàn, Kiên có dịp trở lại vùng hồ Cá Sấu Tất nhiên anh nhớ tới Hòa muốn tìm lại đường vào rừng ngày trước Nhưng trảng trống không hiểu chẳng dấu vết Tảng đá hình đầu người, chứng tính thể bị xóa nhòa thời gian Chỉ lại ngàn âm u, thảm mục nát lấp lên đáy rừng, khe cạn, tiếng chim chóc, tiếng gió, tiếng nguồn nước thầm xa xôi hương thơm hoa chạc chậu, hoa vòi voi hòa quyện vào gọi nhớ lưu giữ điều thầm 78 lặng, mơ hồ, phảng phất đâu đây” [30; 206] Không gian với thay đổi theo thời gian: chứng tích thể bị xóa nhòa, âm mùi hương núi rừng lưu giữ thời chiến tranh qua Một lát cắt bí ẩn mà núi rừng lưu giữ, Kiên chứng kiến anh hồi tưởng lại: nơi trước đây, Hòa tìm đường cho đoàn tải lương Ngày không gian tràn đầy sức sống: “Rừng xanh tươi Không khí có chút mát Từ đây, Hòa chắn không lạc đường Cô dẫn Kiên di chuyển cách tự tin qua vùng ánh sáng bóng tối, vùng khô chat ẩm ướt, vùng nồng nặc thở rữa nát hố lầy lớn nhỏ vùng ngào ngạt hương thơm trảng cỏ đỏ ối hoa hoa…dòng trôi trầm trầm Sa Thầy lúc rõ” [33; 200] Sự thay đổi không gian địa điểm gắn liền với bước thời gian vết thương chiến tranh dường chưa hàn gắn Kiên Vì mà không gian chiến trường kí ức ám ảnh giấc mơ: “Giữa khung cảnh chiến tranh mơ, Kiên thấy thoáng lên cảnh sinh hoạt lao động đời lính B3 Mùa khô phá rẫy đốt nương Mùa mưa làm cỏ úa Mùa mưa vào rừng nhặt măng, hái nấm Mùa khô giăng lưới bắt cá, đặt bẫy săn thú Mùa khô gùi Tấm lưng to bè, bàn tay chai sạn hạt muối, hạt gạo, củ sắn, mồ hôi thời chứa đựng mầm mống niềm vui sống mà anh rơi vãi, mai Có lẽ chăng” [33; 212] Không gian bị cắt vụn, đồng mảng không gian gắn liền với đồng lớp thời gian Tất lên kí ức nhân vật Không gian mở rộng tâm tưởng nhân vật, không gian gần không gian xa đan cài vào vừa tạo nên chiều rộng không gian vừa tạo nên chiều sâu tâm hồn nhân vật Kết hợp với không gian xuôi chiều tâm thức ấy, nhà văn tạo nên không gian tràn ngập niềm tin phía trước: “Có miền đất mà đời Kiên lần lướt thoáng qua, thường thấy lên trước mắt biểu tượng vùng đất hứa vào khứ, vùng đất thảo nguyên bao la miền Nam Tây Nguyên Từ đèo Ngoạn Mục, qua Đơn Dương, Đức Trọng, xuôi đường 20 lát bóng, thẳng Di Kinh… Chẳng phải không gian bát ngát xứ sở gắn liền với thời kì hành quân kì diệu Thần tốc! Thần tốc nữa! sư đoàn 10 mà đây, trời cực nam cao 79 nguyên, trước ngày kết thúc chiến tranh, lòng anh lần đầu bừng lên tình yêu sống hòa bình, lòng thương mến ngưỡng mộ đời sống lao động yên hàn, bình dị êm ấm tuyệt đối tương phản với bạo lực, chém giết tàn phá” [33; 213] Trong tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Mạc Can có đồng không gian, đồng không gian cộng đồng không gian cá nhân Không gian cộng đồng với miêu tả sinh động miền quê, phiên chợ quê, rạp hát miền đất Nam Bộ, với buổi diễn xiếc ông Trần hay phóng dao anh Hai biểu diễn… Không gian cá nhân gắn liền với suy tư, trăn trở, dằn vặt nhân vật ông Ba có linh cảm đến mũi dao chệch hướng bay gây thương tích cho cô em gái ruột đứng ván “đúng nghĩ nguy hiểm đến cho người đứng trước ván, người phóng phân tâm, lúc chuẩn bị chu đáo để phóng dao cạnh cổ hình nhân thì…bất ngờ chó sủa vang, sủa chạy theo cóc, mà lại tập trung, dao cắm vào cổ hình nhân, khám phá điều người phóng dao bị phân tâm ảnh hưởng ngoại cảnh hay bị sốc tâm lí… “Mà người khó tránh khỏi, sơ ý tí xảy tai nạn…với người phóng dao…nó máu” [8; 85] Nỗi dằn vặt, day dứt ám ảnh: rủi ro cướp sinh mạng cô em gái đứng trước mũi dao làm cho trang hồi ức trở nên tâm tình xúc động Mạc Can khéo léo tạo đồng hai loại không gian làm bật không gian vô tâm hay quan niệm lạc hậu người thích xem trò phóng dao bế tắc người trước sống mưu sinh nhọc nhằn Như vậy, nhà văn có cách tạo nên đồng không gian không giống làm cho tranh đời sống mở rộng phạm vi thực Xây dựng kết cấu đồng không gian đòi hỏi nhà văn phải sử dụng linh hoạt đa dạng thủ pháp trần thuật Bakhtin cho rằng: “Một đề tài có tính nội tiểu thuyết đề tài nhân vật không tương hợp với số phận vị nó” [3; 72] Chỉ số phận “nếm trải”, xô dạt đường đời, số phận ý thức diễn tả đầy đủ mối quan hệ không trùng hợp Nếu điểm nhìn soi chiếu, ta thấy nhân 80 vật Nỗi buồn chiến tranh, Tấm ván phóng dao, Thế giới xô lệch,… người “lạc lõng” trước thực tại, người có chấn thương lớn mặt tinh thần Những người bình thường với số phận bình thường soi chiếu nhiều góc độ khác không gian, thời gian phát “con người lớn thân phận mình” Kết cấu đồng không gian cách tân mẻ cho văn xuôi Việt Nam đại 3.2.2 Không gian tâm tưởng giấc mơ Giấc mơ đời sống biết hiểu chút giấc mơ vào văn học nghệ thuật có khác biệt chuyển tải nội dung ngôn ngữ Nó bắt nguồn ? Đặc điểm giá trị nghệ thuật vấn đề lý giải, cắt nghĩa Không gian tâm tưởng giấc mơ dễ tìm thấy sáng tác nhà văn đương đại Nguyễn Minh Châu, Mạc Can, Bảo Ninh, Thuận, Bích Ngân,… Bởi lẽ giấc mơ phản ánh cách chân thật thực sống tâm hồn nhân vật Tất ẩn ức tâm hồn người thường phản chiếu qua giấc mơ, “người chiêm bao vậy” trường hợp Nhà văn dùng giấc mơ để thể ý đồ nghệ thuật độc đáo mình, thường tạo cho người đọc tiếp cận nội tâm người Truyện ngắn Phiên chợ Giát có giấc mơ theo mô-típ quen thuộc hoá thân người - bò giấc mơ lão Khúng Trên đường dẫn bò khoang chợ Giát giấc mơ, suy nghĩ liên tục xuất làm cốt truyện không định hình rõ ràng Giấc mơ thứ nhất: “Lão Khúng trông thấy ông già thân hình cao vóng với mảng tiết bò ướt hay khô dính hết bắp thịt cuộn bả vai bắp tay; lão già ghê tởm giang hai tay nâng búa to, nặng bổ xuống đầu bò”[57] Giấc mơ thứ hai: “Lão tự nhìn thân hình nửa bò nửa người, máu me đầm đìa, mà lão lại bình thản y tuân thủ điều đương nhiên mà thức lão Mang thân hình nửa bò nửa người, lão lão Bời theo sau thằng Lạc” Giấc mơ thứ thể trạng thái vô thức bên nhân vật Đó hệ tác động định làm thay đổi thói quen suy nghĩ, tình cảm lão Khúng suốt 18 81 năm trời - bán Khoang đen Nó phản ánh phân vân ông lão tội nghiệp trước việc lão cho nhẫn tâm phải làm Một đấu tranh tính nhân tiềm tàng tên “hung thần đồ tể” người Biểu hoá thân rõ nét giấc mơ thứ hai Tính chất phi logic kiện nhà văn hợp lý hóa việc đặt vào khuôn khổ giấc mơ - vốn phương diện vô thức, khó nắm bắt lý giải “Đêm tối sập xuống, bóng tối nhẹ bấc đầy huyền ảo, bò hóa thân lão Khúng chốc trở nên say sưa, ngây ngất trước hương vị đất cày Đến đứng có vùng đất cao nguyên Đắc Lắc bàn tay người khai hoang cày vỡ thấy chốc lát nữa, trời sáng phải rời luống cày để trở sống rừng xanh biếc Nó loài thú hoang, tìm trở lại sống tự muôn thuở nó” [57] Giấc mơ hoá thân thành bò phương tiện để giải thoát nhu cầu bách khát vọng tìm đến giới tự hoang dã bên lão Khúng Giấc mơ, tự thân tượng phi logic, nhiên, đem lại giá trị chân thực việc biểu đạt tâm tư khát vọng bị kiềm chế người Trong Tấm ván phóng dao Mạc Can, nhân vật người anh ba bị giấc mơ bủa vây Những ước muốn ban ngày không thực giấc mơ đáp đền cho thiếu thốn Cả gia đình anh phải sống lênh đênh dòng sông, đi kiếm sống nghề sơn đông võ cha Anh ba muốn học chưa thực giấc mơ anh thấy học ê a đánh vần: “Trong giấc mơ nhìn chữ quen thuộc, thuộc, điều kỳ dị dù học giấc mơ (trước không dược học chữ làm thuốc) gần biết chút chữ Tôi học có người lay vào đầu kêu dậy, chợ quê thường nhóm họp lúc trời vừa sáng, người đánh vào đầu tôi học bà bán thịt, bà cần lấy lại sạp mà gác ván phóng dao đó, năm ngủ.” [9] Giấc mơ tan nỗi hôi tiếc khôn nguôi: “Tôi ngồi nhỏm dậy ngơ ngác, cõi thiên đường mơ mất, trường học đâu mà lẩm nẩm đánh vần Tôi cố nhớ dòng chữ học, nhạt nhoà nắng đỏ mưa dầm 82 chuyến dài thăm thẳm Ngôi trường thân yêu tôi, bàng, tiếng trống, bạn bè, hư không” [9] Bên cạnh giấc mơ đẹp, nhân vật người anh ba gặp ám ảnh khôn nguôi Anh vốn người đứng vịn ván cho người em gái yêu quí đứng trước mũi dao lao phăng người anh hai Một trò xiếc kiếm tiền ba anh em mà anh không thích Anh sợ mũi dao phóng trúng em gái đôi lúc anh câm hờn người anh hai cách vô cớ anh hiểu âu sống mưu sinh Anh kiềm nén lại cảm xúc, cố tỏ bình tĩnh hoàn cảnh Anh âm thầm, nói tận sâu trái tim anh dậy sóng giấc mơ nói lên điều Giấc mơ che giấu, phản chiếu từ sống: “Trong giấc mơ, phải rồi, giấc mơ Anh có nhiều nét giống hệt ông già mang gọng kính sắt tròn mà ném lưỡi dao vào ông (trong tiềm thức, giết anh tôi, giết người Một điều chối cãi, rõ ràng có mặt với khí, hoàn toàn chứng cớ ngoại phạm).” [9] Anh ba sợ giấc mơ mà đêm tìm kiếm anh Trong Thế giới xô lệch dạng thức không gian Bích Ngân dùng để phân tích, diễn biến nội tâm nhân vật thông qua giấc mơ Giấc mơ phần thực phản ánh phần ám ảnh, ẩn ức tâm hồn nhân vật làm nên Do đó, dạng thức không gian sâu vào giới nội tâm nhân vật cách tốt Giấc mơ nhân vật “tôi” hữu nhiều tác phẩm, thân nhân vật khẳng định: “[…] Tuy nhiên, từ không đôi chân, giấc mơ ước mơ bất thần kéo khỏi giường nhà mà ba mẹ sở hữu […]” [30; 134] Những giấc mơ đưa nhân vật “tôi” nhớ kỉ niệm với người chị thân yêu Anh nhớ đến tình yêu thương chị dành cho anh chị lên bảy, nhớ vị hôn phu cưới chị, chí nhớ rõ lo lắng thân anh sợ người chồng cưới hà hiếp chị mình: 83 “[…] Tôi nhớ, ngạc nhiên biết tin chị lấy chồng Và ghét vị hôn phu chị Với tôi, cho kẻ quyến rũ trải Còn chị thiếu nữ ngơ ngác, cô học trò mơ mộng Trong kẻ lừa dối có cấp Cho dù chị, có từ anh ta: học vấn, cách nói hoạt ngôn, ngón đàn tài tử, giọng hát trầm ấm, vẻ bất cần… lung linh trí tuệ, lóng lánh tài hoa Chị đến với tất ngưỡng mộ […]” [30; 28-29] Hình ảnh ngày cưới người chị miêu tả qua giấc mơ nhân vật “tôi” sinh động:“[…] Ngày cưới chị, giấu dây pháo Mọi người xì xào lễ cưới vắng tiếng pháo Có người cho điềm gỡ Rồi sục sạo tìm gặp, lôi dây pháo dài mét mà cuộn lại bỏ vào ngăn đựng sách học Tiếng pháo nổ muộn vào lúc khách lác đác Tiếng pháo lại nổ giòn kéo dài tràng liên Tôi cuống cuồng chạy tìm chị Chị đám đông Chị rạng rỡ nét mặt cô dâu, áo cô dâu […]” [30; 29] Nhân vật “tôi” trước đội bị bom mìn đứt hai chân chàng trai cao to, rắn rỏi đẹp trai Có nhiều hoài bão sống Anh đậu vào trường Đại học Hàng Hải chưa lần bước chân lên giảng đường, chưa lần thỏa chí ngao du tàu viễn dương Tất thứ gác lại bên, anh lên đường nhập ngũ Anh nghĩ sau làm tròn nhiệm vụ đất nước, anh quay tiếp tục với ước mơ Nhưng anh không làm thương phế binh Khi mơ ước có điều thực giấc mơ thực cách đáp lại: “[…] Giấc mơ ước mơ nhiều có gương mặt na ná anh em ruột thịt Tuy ẩn chập chờn giấc mơ thường tái điều không ngừng ao ước dù biết rằng, vệt chim trời, vừa thoáng thấy liền hút […]” [30; 134] Bao nhiêu tâm trạng ẩn ức nhân vật “tôi” dồn nén vào giấc mơ mộng mị:“[…] Tôi nhắm mắt chìm sâu lờ mờ trôi vào không gian vừa quen vừa lạ Tôi thấy đứng trước mũi tàu, tàu to lớn, không chạy cánh buồm căng gió mà chạy động Tôi nghe âm rền rền tàu Nó mở hết tốc lực tiến đất liền […]” [30; 89] 84 Nhưng giấc mơ đẹp nhanh chóng biến mất, thay vào ác mộng: “[…] Con tàu đột ngột khựng lại bị mắc kẹt trước biển loi nhoi không rõ hình thù Cả đám đông di động khổng lồ lội ào xuống nước Mặt nước duềnh lên, đẩy vô số sóng chồm lên mạn tàu Con tàu tròng trành Tôi phải bắm chặt vào thành tàu Con tàu ngả nghiêng chao đảo Trước mắt có bầy đom đóm lập lòe Tôi thấy đám loi nhoi khổng lồ bươn bả tiến phía tàu Khi đến gần nhận hình thù không đầu, không mình, có chân Những đôi chân Vô số đôi chân Những đôi chân trần trụi máu me, đôi chân trắng lốp vòng băng, đôi chân lùng nhùng ống quần màu cỏ úa Chúng hăng, xô lấn Chúng lăn xả vào thứ cản trở đường chúng Chúng bườn lên người tôi, khiến hét lên […]” [30, 89-90] Những đôi chân ám ảnh giấc mơ hệ tất yếu giấc mơ nhân vật “tôi” Sự đôi chân khiến anh làm người bình thường người khác Những ước mơ, hoài bão, hoạch định cho tương lai nhẹ đôi chân đứt bom mìn cách nhanh chóng Khi trở với sống bình yên, giấc mơ đôi chân “trần trụi máu me” không ngừng diện Anh thương phế binh không bất thường thân thể tật nguyền mà bất thường giấc mơ hình nhân tàn phế, giấc mơ khiến anh ăn ngủ: “[…] Đôi lần, thấy không thoát khỏi vô số đôi chân, chúng xoắn lấy tôi, chúng gân cốt da thịt đôi chân trương phình lên gối ôm […]” [30; 94] Trong phần 3.2.1 luận văn phân tích nhân vật “tôi” – dòng ý thức phản ánh Chúng có đề cập đến ngày hôn lễ nhân vật “tôi” nhà văn Bích Ngân viết bốn chương 5, 6, 7, phần bốn theo kết cấu không gian giấc mơ Việc thành hôn nhân vật “tôi” trở nên đột ngột, giống 85 anh trải qua giấc mơ dài mà tỉnh dậy anh tưởng chừng không phải: “[…] Khi không tìm chút hám vương lại, đâm hoảng: Hay vừa thoát khỏi giấc mơ dài? Cô dâu, gương mặt người thân khoảng trống hun hút sau lưng họ, tất diện giấc mơ? […]” [30; 172] Đây kết cấu không gian giấc mơ dài mang nhiều dụng ý nhà văn Thể ngỡ ngàng nhân vật, đồng thời tạo nên ngạc nhiên cho độc giả Khi đọc ngỡ mơ mơ lại hóa thật 3.3 Tiểu kết Thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật văn xuôi nghệ thuật sử dụng thủ pháp “dòng ý thức” phức tạp thật khiến người đọc kho theo dõi Tất hình ảnh không gian – thời gian xoay chiều liện tục theo dòng tâm tư nhân vật Nếu tập trung định khó hiểu tác phẩm đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, phủ nhận mà thủ pháp “dòng ý thức” làm xáo trộn thời gian – không gian cách phi logic lại thể rõ chân thật chất tâm hồn người Đó đắc dụng thủ pháp “dòng ý thức” 86 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đạt được: Sau trình nghiên cứu đề tài, đạt kết sau: 1.1 Chúng rút nhận định: Từ sau năm 1975 đến nay, văn học Việt Nam thật bước sang trang Từ sống chiến tranh chuyển sang thời kì hòa bình, văn học có vận động phát triển theo quy luật Nhất từ sau năm 1986 đến này, với nỗ lực tìm tòi hệ nhà văn, đặc biệt bút trẻ, văn xuôi nghệ thuật Việt Nam có nhiều thành tựu đáng kể Mà có góp mặt đắc dụng thủ pháp “dòng ý thức” – kĩ thuật viết văn xuôi đại 1.2 Trong khả thân, góp phần giới thiệu đến người đọc vấn đề liên quan đến thủ pháp “dòng ý thức” như: khái niệm, nguồn gốc, đặc điểm, chức số thành tựu văn học phương Tây, phương Đông (trong có văn học Việt Nam) 1.3 Trong trình nghiên cứu, tiếp thu thủ pháp “dòng ý thức” cách sáng tạo, chọn lọc biểu qua nhiều vấn đề như: Thủ pháp “dòng ý thức” việc xây dựng cốt truyện, điểm nhìn trần thuật kết cấu nhân vật Đặc biệt thủ pháp “dòng ý thức” việc xây dựng thời gian không gian nghệ thuật Tất tạo diện mạo cho văn xuôi nghệ thuật Việt Nam đương đại Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: 2.1 Tìm hiểu vấn đề gia cố dẫn chứng thêm cho luận văn thêm hoàn chỉnh Có thể mở rộng biên độ nghiên cứu rộng qua việc khảo sát thêm tác phẩm khác thời kì đổi Để từ thấy bao quát thuyết phục cho việc tiếp thu thủ pháp “dòng ý thức” - mặt đạt hạn chế 2.2 Đề xuất nghiên cứu so sánh tiếp thu thủ pháp “dòng ý thức” văn học Việt Nam với số nước phương Đông khác Nhật Bản, Trung Quốc để thấy ưu việt hạn chế văn học nước nhà 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristole (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động, Hà Nội Marcel Proust (1992), Đi tìm thời gian mất, Nxb Văn học, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn M Bakhtin (1991), Những vấn đề thi pháp Dostoievski, Nxb Giáo dục James Joyce (2009), Người Dublin, Nxb Văn học Hoài Anh (2007), Xác hồn tiểu thuyết, Nxb Văn học Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Mạc Can (2003), Tấm ván phóng dao, Nxb Hội nhà văn Mạc Can, Tấm ván phóng dao, http://kinhdotruyen.com/tac-gia-mac-can/tamvan-phong-dao.html 10 Lê Nguyên Cẩn (2006) (chủ biên), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường – James Joyce, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Châu, Phiên chợ Giát, http://kinhdotruyen.com/tac-gianguyen-minh-chau/truyen-phien-cho-giat.html 12 Nguyễn Minh Châu, Khách quê ra, http://kinhdotruyen.com/tac-gianguyen-minh-chau/truyen-khach-o-que-ra.html 13 Khương Thu Cúc (2002), “Dòng ý thức nhân vật trung tâm tiểu thuyết Thân phận tình yêu Bảo Ninh”, Báo cáo khoa học, Đại học sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Kĩ thuật dòng ý thức Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Tự học, Nxb Đại học sư phạm 17 Trịnh Bá Đĩnh dịch (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học 18 Hà Minh Đức (chủ biên, 1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 19 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 88 20 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Giáo dục 21 Hồ Sĩ Hiệp (2003), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì mới, Nxb Đại học Quốc Gia, Tp.HCM 22 Hồ Sĩ Hiệp (2007), Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 Cao Hành Kiện, Trần Đĩnh dịch (2004), Linh Sơn, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 25 Chu Lai (2009), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Long (2008), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 27 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng 28 Phương Lựu (2005), Lý luận văn học đại phương Tây, Nxb Giáo dục 29 Bích Ngân (2005), Truyện ngắn Bích Ngân, Nxb Văn nghệ 30 Bích Ngân (2010), Tiểu thuyết Thế giới xô lệch, Nxb Hội nhà văn 31 Phùng Quí Nhâm (1992), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 32 Phùng Quí Nhâm, Lâm Vinh (1995), Tiếp cận văn học, Trường ĐHSP Tp.HCM 33 Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học 34 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học (nhập môn), Nxb ĐHQG Tp.HCM 35 Trần Minh Sơn (giới thiệu, tuyển chọn dịch) (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Khoa học Xã hội 36 Nguyễn Hoài Thanh (2010), Thể kí Việt Nam giai đoạn 1932-1945 nhìn từ lí luận thể loại, Nxb ĐHSP Tp.HCM 37 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thông tin 38 Hồ Minh Thông (2011), Thủ pháp dòng ý thức Biên niên kí chim vặn dây cót Haruki Murakami, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 39 Đoàn Cầm Thi (2005), Bài giới thiệu Paris 11 tháng 8, Nxb Đà Nẵng 40 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ Tp.HCM 89 41 Lê Ngọc Trà (chủ biên), Lâm Vinh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội 42 Thuận (2009), Chinatown, Nxb Văn học 43 Thuận, Phố tàu, http://kinhdotruyen.com/tac-gia-thuan/truyen-pho-tau.html 44 Đỗ Lai Thúy (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Tùng (2009), Lí luận tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục 46 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa Học Xã Hội 47 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 48 Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam (2007), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn 49 Tủ sách Nobel văn học (2006), Cao Hành Kiện – tuyển tập tác phẩm, Nxb Công an nhân dân – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Trang website 50 http://wwww.evan.vnexpress.net 51 http://www.kinhdotruyen.com 52 http://www.tienve.org 53 http://vienvanhoc.org.vn 54 http://vnthuquan.net 55 http://www.phongdiep.net 56 http://thuykhue.fr.free 57 http://vnexpress.net 90 [...]... tựu tiêu biểu của văn học Việt Nam, đặc biệt là văn học Việt Nam đương đại có vận dụng hiện tượng thủ pháp dòng ý thức Đó cũng là một trong những yêu cầu đổi mới văn học từ sau 1975 Chương 2 Thủ pháp dòng ý thức trong việc xây dựng cốt truyện, xây dựng điểm nhìn và kết cấu nhân vật Ở chương này gồm ba phần chính: Phần một, chúng tôi trình bày hiện tượng thủ pháp dòng ý thức trong việc xây dựng... Vậy thủ pháp dòng ý thức là gì và có nguồn gốc từ đâu? Thủ pháp dòng ý thức có đặc điểm gì? 1.1.1 Khái niệm và nguồn gốc phát sinh thủ pháp dòng ý thức Dòng ý thức (stream of consciousness) là một dòng văn học của thế kỉ XX, chủ yếu là văn học hiện đại chủ nghĩa hướng tới tái hiện đời sống nội tâm, cảm xúc, liên tưởng Dòng ý thức có nguồn gốc là một thuật ngữ tâm lý, xuất hiện lần đầu tiên trong. .. QUANH VỀ THỦ PHÁP DÒNG Ý THỨC TRONG VĂN HỌC Thủ pháp dòng ý thức là một thủ pháp, một kĩ thuật sáng tác hiện đại, độc đáo, tạo thành một trào lưu của nền văn học ở thế kỉ XX Khi xây dựng tác phẩm thủ pháp dòng ý thức , các nhà văn cố ý vứt bỏ tính nhất quán và hoàn chỉnh của cốt truyện, không chú ý đến bối cảnh, ngoại cảnh, câu văn không dùng dấu chấm, dấu phẩy Các nhà văn sáng tạo nhiều thủ pháp nghệ... thu thủ pháp dòng ý thức Văn học Việt Nam cuối thế kỉ XX bước vào thời kì đổi mới và có nhiều thành công rực rỡ Nhiều nhà văn đã biết tìm đến những thủ pháp hiện đại để sử dụng một cách linh hoạt và đạt hiệu quả cho những sáng tác của mình Một trong số những thủ pháp hiện đại đó có thủ pháp dòng ý thức Và chính thủ pháp này cũng góp một phần nhỏ trong việc rút ngắn khoảng cách giữa văn học Việt Nam. .. bí ẩn trong tâm lí con người, dòng ý thức có thể đứt nối Các nhà văn khi viết tác phẩm theo thủ pháp dòng ý thức thường song hành với những thủ pháp nghệ thuật mới như đảo ngược thời gian, thời gian đồng hiện, hòa trộn thực hư, hiện tại, quá khứ và tương lai 1.1.2 Đặc điểm và chức năng của thủ pháp dòng ý thức Thứ nhất, sáng tác văn xuôi theo thủ pháp dòng ý thức xác lập nên “trung tâm ý thức ,... dòng ý thức nhưng từ sau 1975 trở lại đây (văn học thời kì đổi mới) đã có một số biểu hiện của hiện tượng về thủ pháp dòng ý thức và đã đạt được những thành công nhất định cả về nội dung và nghệ thuật 1.1 Về thủ pháp dòng ý thức Thủ pháp dòng ý thức xuất hiện và đem đến cho nhà văn một kĩ thuật mới trong sáng tác văn chương và làm nên những thành tựu rực rỡ Và cũng từ đó, giới nghiên cứu văn. .. tôi trình bày hiện tượng thủ pháp dòng ý thức trong việc xây dựng điểm nhìn trần thuật Điểm nhìn trần thuật là căn cứ tìm hiểu nội dung tác phẩm Thủ pháp dòng ý thức cho phép di chuyển điểm nhìn trần thuật chứ không “yên vị” như trước đây vẫn thường thấy Phần ba, chúng tôi trình bày hiện tượng thủ pháp dòng ý thức trong việc xây dựng kết cấu nhân vật Nhân vật trong thủ pháp dòng ý thức thường... nhất nhưng cũng lại là thủ pháp thể hiện trọn vẹn đời sống, tư tưởng, linh hồn dân tộc Trung Hoa nhất Cao Hành Kiện đã khéo léo vận dụng thủ pháp dòng ý thức để khai thác triệt để những phức tạp, bí ấn trong nội tâm con người tương thông với đời sống dân tộc, cộng đồng trong quá khứ, hiện tại và tương lai 18 1.3 Hiện tượng thủ pháp dòng ý thức ở Việt Nam Văn học Việt Nam đương đại đã có nhiều bước... phát triển ở Việt Nam 23 Thủ pháp dòng ý thức ngoài việc được các nhà văn chú ý quan tâm thì nó còn được giới học thuật, nghiên cứu phê bình văn học quan tâm Có rất nhiều công trình nghiên cứu về thủ pháp này PGS TS Nguyễn Bích Thu cho rằng: “Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại đã vận dụng thủ pháp dòng ý thức như một phương tiện đi vào thế giới tâm linh một cách có hiệu quả Kĩ thuật dòng ý thức sử dụng... Việt Nam với văn học thế giới Thủ pháp dòng ý thức là một thủ pháp hiện đại và thể hiện rõ nét trong các sáng tác của giai đoạn này Tuy nhiên, thật ra thủ pháp dòng ý thức đã được manh nha từ lâu trong những sáng tác của Nam Cao, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, và hoàn thiện dần trong các sáng tác của Bảo Ninh, Nguyễn Bình Phương, Châu Diên, Thuận, Bích Ngân,… Các nhà văn giai đoạn ... thủ pháp dòng ý thức lựa chọn thú vị cho nhà văn Thủ pháp dòng ý thức xuất văn học phương Tây từ lâu có tầm ảnh hưởng đến văn học Việt Nam Thủ pháp dòng ý thức thủ pháp nghệ thuật văn xuôi. .. thúc đến với đề tài: Hiện tượng thủ pháp dòng ý thức văn xuôi Việt Nam đương đại Lịch sử nghiên cứu Trong văn xuôi nghệ thuật Việt Nam đương đại xuất nhiều thủ pháp đại nhà văn sử dụng linh động... THỦ PHÁP DÒNG Ý THỨC TRONG VĂN HỌC Thủ pháp dòng ý thức thủ pháp, kĩ thuật sáng tác đại, độc đáo, tạo thành trào lưu văn học kỉ XX Khi xây dựng tác phẩm thủ pháp dòng ý thức , nhà văn cố ý

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • TRANG CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ XUNG QUANH VỀ THỦ PHÁP DÒNG Ý THỨC TRONG VĂN HỌC

      • 1.1. Về thủ pháp “dòng ý thức”

        • 1.1.1. Khái niệm và nguồn gốc phát sinh thủ pháp “dòng ý thức”

        • 1.1.2. Đặc điểm và chức năng của thủ pháp “dòng ý thức”

        • 1.2. Thủ pháp “dòng ý thức” trong văn học thế giới

          • 1.2.1. Một số thành tựu của văn học “dòng ý thức” ở phương Tây

          • 1.2.2. Một số thành tựu của văn học “dòng ý thức” ở phương Đông

          • 1.3. Hiện tượng thủ pháp “dòng ý thức” ở Việt Nam

            • 1.3.1. Văn xuôi nghệ thuật Việt Nam từ 1975 đến nay

            • 1.3.2. Sự tiếp thu thủ pháp “dòng ý thức”

            • 1.3.3. Một số tác phẩm tiêu biểu cho thủ pháp “dòng ý thức”

            • 1.4. Tiểu kết

            • CHƯƠNG 2.THỦ PHÁP DÒNG Ý THỨC TRONG VIỆC XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN, XÂY DỰNG ĐIỂM NHÌN VÀ KẾT CẤU NHÂN VẬT

              • 2.1. Thủ pháp “dòng ý thức” trong việc xây dựng cốt truyện

                • 2.1.1. Tầm quan trọng của cốt truyện

                • 2.1.2. Xây dựng cốt truyện theo thủ pháp “dòng ý thức”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan