hiện trạng và định hướng phát triển bền vững kinh tế biển ở tỉnh bến tre

140 810 1
hiện trạng và định hướng phát triển bền vững kinh tế biển ở tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Thị Tám HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN Ở TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Thị Tám HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN Ở TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: ĐỊA LÝ HỌC (TRỪ ĐLTN) Mã số: 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN VĂN THÔNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Thị Tám LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Địa lý, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, nhiệt tình hỗ trợ giúp tơi định hướng luận văn hợp lý, thiết thực Tôi xin cảm ơn Phòng Sau đại học, thư viện nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Văn Thơng – Giảng viên trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh – người hướng dẫn khoa học nhiệt tình góp ý, bảo, tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Trong q trình thực luận văn, tơi tham khảo nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu quan, đơn vị tác giả khác Tôi xin chân thành cảm ơn quan, đơn vị tác giả mà sử dụng tư liệu trích dẫn tham khảo luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND tỉnh, Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Sở Công Thương tỉnh Bến Tre phịng, ban quan nhiệt tình cung cấp thông tin tư liệu, tạo điều kiện thuận lợi giúp thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên hoàn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Thị Tám MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biểu, hình ảnh Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN 1.1 Cơ sở lí luận phát triển bền vững kinh tế biển 1.1.1 Biển 1.1.1 Kinh tế biển 10 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển 14 1.1.3 Phát triển kinh tế biển bền vững 16 1.2 Một vài nét trạng phát triển bền vững kinh tế biển giới khu vực 29 Chương 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 33 2.1 Các nguồn lực phát triển kinh tế biển tỉnh Bến Tre 33 2.1.1 Các nguồn lực tự nhiên 34 2.1.2 Các nguồn lực kinh tế - xã hội: 42 2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Bến Tre 49 2.2.1 Giai đoạn trước năm 2000 .49 2.2.2 Giai đoạn 2001 – 2010 .52 2.3 Phân tích ảnh hưởng phát triển bền vững kinh tế biển đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre 83 2.3.1 Lợi ích kinh tế 83 2.3.2 Lợi ích văn hóa – xã hội 85 2.3.3 Bảo vệ môi trường 87 2.4 Những vấn đề cần quan tâm đến phát triển bền vững kinh tế biển tỉnh Bến Tre 88 2.5 Tóm tắt chương 91 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN TỈNH BẾN TRE ĐẾN NĂM 2020 94 3.1 Các sở đưa định hướng 94 3.1.1 Chủ trương, sách phát triển kinh tế biển quốc gia vùng 94 3.1.2 Chủ trương, sách phát triển kinh tế biển tỉnh Bến Tre 94 3.2 Các số dự báo 96 3.2.1 Các số dự báo tình hình phát triển ngành kinh tế biển 96 3.2.2 Các số dự báo phát triển nguồn nhân lực 100 3.2.3 Các số dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội ba huyện ven biển 101 3.2.4 Các số dự báo tình hình đầu tư 102 3.3 Các định hướng phát triển 103 3.3.1 Phát triển sản phẩm kinh tế biển theo hướng chun mơn hóa nâng cao chất lượng sản phẩm 103 3.3.2 Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao 104 3.3.3 Tăng cường đầu tư vốn, khoa học kĩ thuật để phát triển kinh tế biển theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa 104 3.3.4 Bảo vệ môi trường biển 105 3.3.5 Nâng cao chất lượng hiệu quản lý kinh tế biển 106 3.4 Các giải pháp phát triển kinh tế biển bền vững 106 3.4.1 Các giải pháp phát triển sản phẩm kinh tế biển .107 3.4.2 Các giải pháp đào tạo, tuyển dụng lao động chất lượng cao 111 3.4.3 Các giải pháp đầu tư đạt hiệu 112 3.4.4 Các giải pháp bảo vệ môi trường 114 3.4.5 Các giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quản lí kinh tế biển 116 3.5 Kiến nghị 119 3.5.1 Kiến nghị UBND tỉnh Bến Tre 119 3.5.2 Kiến nghị ngành Thủy sản Bến Tre 120 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Dân số huyện ven biển tỉnh Bến Tre, 2000 – 2009 41 Bảng 2.2 : Trình độ chun mơn kĩ thuật dân số từ 15 tuổi trở lên huyện ven biển tỉnh Bến Tre năm 2009 42 Bảng 2.3 : GDP giá trị sản xuất ngành thủy sản tỉnh Bến Tre, 2001 – 2010 51 Bảng 2.4 : Sản lượng thủy sản ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre, 2005 – 2010 53 Bảng 2.5 : Giá trị sản xuất ngành khai thác thủy sản tỉnh Bến Tre theo giá so sánh, 2001 – 2010 53 Bảng 2.6 : Sản lượng khai thác thủy sản phân theo huyện, 2005 – 2010 57 Bảng 2.7 : Sản lượng cá biển đánh bắt phân theo huyện năm 2010 58 Bảng 2.8 : Sản lượng thủy sản nuôi trồng tỉnh Bến Tre, 2001 – 2010 63 Bảng 2.9 : So sánh GDP kinh tế vùng ven biển với GDP toàn tỉnh, 2000 – 2010 82 Bảng 3.1 : Dự báo số tiêu ngành nuôi thủy sản ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre đến năm 2020 94 Bảng 3.2 : Dự báo tiêu phát triển công nghiệp chế biến thủy hải sản ba huyện ven biển đến năm 2020 96 Bảng 3.3 : Dự báo tiêu phát triển diêm nghiệp ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre đến năm 2020 96 Bảng 3.4 : Dự báo dân số lao động ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre đến năm 2020 98 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 : Biểu đồ thể sản luợng thuỷ sản tỉnh Bến Tre, 2001 – 2010 52 Hình 2.2 : Biểu đồ thể sản luợng thuỷ sản khai thác tỉnh Bến Tre, 2001 -2010 56 Hình 2.3 : Biểu đồ thể sản lượng tôm, cá nuôi tỉnh Bến Tre, 2005 – 2010 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMKT : Chuyên môn kĩ thuật CV : Mã lực hay sức ngựa EM : Chế phẩm sinh học GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GIS : Hệ thống thông tin địa lý GlobalGAP : Tiêu chuẩn thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu ICOR : Tỉ lệ vốn đầu tư so với tốc độ tăng trưởng IUCN : Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế KV : Khu vực MSC : Chứng nhận sản phẩm sinh thái Hội đồng bảo tồn Biển quốc tế NTS : Nuôi thủy sản PTBV : Phát triển bền vững TC, BTC : Thâm canh, bán thâm canh TTBQ : Tăng trưởng bình quân UBND : Ủy ban nhân dân UNEP : Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội lồi người từ hình thành đến có bước phát triển mạnh mẽ, từ phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, người bước chủ động, cải tạo tự nhiên phục vụ cho nhu cầu Với xu hướng dân số tăng nhanh nhu cầu thỏa mãn sống người ngày phong phú, đa dạng, người khai thác gần cạn kiệt nguồn tài nguyên đất liền Vì thế, người tìm cách vươn ra, khai thác nguồn tài nguyên khổng lồ lịng biển đại dương Từ đó, hoạt động kinh tế liên quan đến việc khai thác nguồn tài ngun mơi trường biển hình thành Đó kinh tế biển Kinh tế biển phát triển từ lâu quốc gia có biển ngày nay, phát triển cách vơ mạnh mẽ đóng góp ngày quan trọng vào kinh tế toàn cầu Thế kỉ XXI xác định kỉ biển đại dương Tuy nhiên phát triển kinh tế biển quốc gia khơng giống nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển quốc gia Và với phát triển mạnh mẽ, ảnh hưởng tích cực tiêu cực phát triển kinh tế biển ngày thể rõ nét Việt Nam quốc gia giáp biển, có nhiều tiềm lợi để phát triển kinh tế biển Kinh tế biển Việt Nam phát triển mạnh mẽ ngày có nhiều đóng góp quan trọng vào cấu GDP nước nhà, góp phần thay đổi mặt kinh tế, văn hóa – xã hội đất nước Tỉnh Bến Tre 28 tỉnh, thành phố giáp biển Việt Nam Bến Tre có nhiều tiềm phát triển kinh tế biển bờ biển dài 65 km với 20.000 km2 vùng đặc quyền kinh tế; lãnh thổ bao bọc sông lớn hệ thống sơng Cửu Long; có hệ thống kênh rạch chằng chịt, nhiều bãi bồi, cồn thích hợp cho việc phát triển ngành kinh tế biển thủy sản, du lịch biển Những năm qua, kinh tế biển vùng ven biển đóng góp 33% vào cấu GDP kinh tế tỉnh, tốc độ tăng trưởng đạt 11,34% (giai đoạn 2001 – 2010), tạo nên chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội mạnh mẽ địa bàn tỉnh Bến Tre 117 Phát triển đại hóa dịch vụ hậu cần, hình thức tàu hậu cần khơi tàu cá, tăng cường lực nhà máy, sở chế biến thủy sản để sử dụng hiệu quả, tránh lãng phí nguồn nguyên liệu sản xuất Quản lý chặc chẽ quy trình ni trồng chế biến sản phẩm thủy hải sản để đảm bảo chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm sốt dư lượng hóa chất sản phẩm, đảm bảo nguồn gốc sản phẩm rõ ràng góp phần đẩy mạnh xuất Tăng cường quản lý tài nguyên du lịch biển, tránh khai thác lạm dụng nguồn tài nguyên biển gây tác động xấu đến môi trường cạn kiệt tài nguyên, phục hồi Phát triển mạnh loại hình du lịch sinh thái sở đảm bảo cân sinh thái bảo vệ môi trường tốt Xây dựng quản lý chương trình, dự án đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh tế biển địa bàn xây dựng hệ thống hệ thống dự báo thiên tai, diễn biến môi trường, đảm bảo tốt công tác cứu nạn, cứu hộ biển Có phối hợp liên ngành, liên vùng quản lý, phát triển kinh tế biển tăng cường hoạt động khai thác biển với đảm bảo an ninh, chủ quyền biển, đảo Tổ quốc; đảm bảo tốt việc bảo vệ, tái tạo tài nguyên rừng; quản lý tốt chất lượng môi trường để phát triển mạnh du lịch sinh thái nuôi trồng thủy sản,…Bên cạnh đó, cần có phối hợp địa phương có biển vùng đồng sơng Cửu Long Đông Nam Bộ việc phát triển tuyến, tour du lịch liên vùng, phân chia ngư trường khai thác,… Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến việc quản lý ngành, lĩnh vực kinh tế biển, đảm bảo việc phát triển kinh tế phải đơi với lợi ích xã hội biện pháp hiệu bảo vệ môi trường sinh thái Ví dụ, ứng dụng cơng nghệ GIS quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên tài nguyên biển 118 119 3.5 Kiến nghị 3.5.1 Kiến nghị UBND tỉnh Bến Tre - Thành lập quan quản lý, phát triển kinh tế biển trực thuộc UBND tỉnh Bến Tre Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý; hoàn thiện hệ thống sách, chế pháp lý khai thác, bảo vệ tài nguyên môi trường biển - Thực điều tra, thống kê, đánh giá tài nguyên biển tỉnh cách đầy đủ chi tiết làm sở cho quy hoạch phát triển kinh tế biển cấu ngành kinh tế biển, không gian kinh tế biển phù hợp giai đoạn phát triển - Chỉ đạo triển khai, giám sát báo cáo dịnh kì việc thực “Đề án phát triển tồn diện ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre đến năm 2020” để có bổ sung, điều chỉnh tiêu đề án kịp thời - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường Đại học, cao đẳng, trung tâm dạy nghề địa bàn tỉnh; đa dạng hóa hình thức đào tạo từ đến chuyên sâu, đào tạo từ xa, chức Tăng cường sách ưu đãi tài chính, phúc lợi để thu hút nhân tài, lao động có chất lượng cao từ trường đại học, địa phương phục vụ phát triển kinh tế biển tỉnh nhà - Tạo điều kiện thuận lợi, xây dựng môi trường đầu tư thông thống, đơn giản hóa thủ tục hành chính, hỗ trợ quy hoạch, giải tỏa, xây dựng hạ tầng bản, để thu hút mạnh mẽ phát triển kinh tế biển từ nhà đầu tư tỉnh, đầu tư nước ngoài, - Chỉ đạo thực kiểm tra việc thực bố trí lại dân cư lao động vùng ven biển cho hợp lý - Tăng cường phát triển bền vững kinh tế biển cách kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội bảo vệ tài ngun, mơi trường vùng biển, ven biển Theo đó, UBND tỉnh cần có chế quy định rõ quyền lợi trách nhiệm đơn vị tham gia hoạt động kinh tế biển phải gắn với trách nhiệm đầu tư phát triển văn hóa, xã hội cải thiện môi trường vùng nơi sản xuất 120 - UBND cần tăng cường biện pháp trì cho người dân vay vốn với lãi suất thấp, điều tiết giá thị trường địa bàn tỉnh cách hợp lý để đảm bảo quyền lợi người sản xuất người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ kinh tế biển tỉnh - Tăng cường xúc tiến, đầu tư, quảng bá, mở rộng thị trường cho sản phẩm kinh tế biển tỉnh - Đua vấn đề bảo vệ, cải tạo môi trường tài nguyên biển vào quy hoạch kinh tế xã hội quy hoạch phát triển kinh tế biển tỉnh cách chi tiết, cụ thể - Tăng cường ứng dụng khoa học, cơng nghệ, đại hóa việc quản lý, ngành, lĩnh vực kinh tế biển quản lý, bảo vệ môi trường tài nguyên biển 3.5.2 Kiến nghị ngành Thủy sản Bến Tre - Ngành thủy sản cần tiếp tục khuyến khích ưu tiên đầu tư phát triển ngành khai thác thủy sản theo hướng tăng cường khai thác xa bờ Theo đó, cần trì việc hỗ trợ vay vốn lãi suất thấp để đóng trang bị đại tàu có cơng suất lớn, ưu tiên tàu có cơng suất lớn 300 CV; khoanh nợ cho ngư dân làm ăn thua lỗ, bị thiệt hại thiên tai, - Tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác hạn chế không cấp phép, cho tàu thuyền nhỏ có cơng suất nhỏ 20CV để hạn chế khai thác gần bờ Ban hành văn cấm hạn chế khai thác số khu vực, số lồi thủy sản có nguy bị cạn kiệt Quản lý giấy phép, phương tiện kĩ thuật đánhh bắt chặt chẽ, xử lý nghiêm kĩ thuật khai thác có tính lạm sát nguồn lợi dung mìn, xung điện, muối xianua, mắc lưới nhỏ kích thước quy định,… - Ngành Thủy sản cần tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề cho ngư dân đánh bắt gần bờ - Khuyến khích ngư dân thành lập đội tàu khai thác biển để tăng cường hỗ trợ đảm bảo an toàn 121 - Nghiên cứu thành lập mơ hình đội tàu hậu cần khơi tàu cá để nâng cao hiệu khai thác bảo quản sản phẩm - Đối với lĩnh vực nuôi trồng, cần tăng cường quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng cho nuôi trồng Phổ biến rộng rãi quy hoạch nuôi thủy sản phương tiện truyền thơng, báo đài để người dân có điều kiện tiệp cận, tránh phát triển nuôi trồng tràn lan, khơng thuộc vùng quy hoạch thiếu kiến thức - Kiểm tra, giám sát việc nuôi thủy sản theo vùng quy hoạch, ban hành lịch thời vụ cho đối tượng ni để có biện pháp chủ động ngăn ngừa dịch bệnh lây lan đảm bảo kiểm soát chất lượng môi trường vùng nuôi - Chú trọng việc nghiên cứu, phát triển dối tượng thủy sản ni có giá trị kinh tế cao có lợi xuất - Ban hành quy định kiểm sốt dư lượng hóa chất sản phẩm thủy sản ni trồng để đảm bảo uy tín chất lượng sản phẩm - Đầu tư, nhân rộng mơ hình nuôi cá da trơn đạt tiêu chuẩn GlobalGAP nghêu đạt chứng nhận MSC chất lượng sản phẩm - Tăng cường xúc tiến đầu tư, quảng bá, mở rộng thị trường cho sản phẩm thủy sản tình Bến Tre 122 KẾT LUẬN Luận văn với đề tài: “Hiện trạng định hướng phát triển bền vững kinh tế biển tỉnh Bến Tre” hoàn thành với 117 trang nội dung, 16 bảng biểu hình ảnh Các số liệu hình ảnh trung thực, có nguồn gốc rõ ràng góp phần thể nội dung luận văn Tác giả đúc kết xây dựng sở lý luận kinh tế biển phát triển kinh tế biển bền vững Trong đó, tác giả trọng tìm hiểu định nghĩa, cấu ngành, cấu lãnh thổ kinh tế biển; mối quan hệ biện chứng ba phận phát triển bền vững, nguyên tắc, tiêu chí phát triển bền vững số đo lường phát triển kinh tế biển bền vững Hệ thống sở lý luận sở cho việc tiến hành nghiên cứu nội dung phát triển bền vững kinh tế biển tỉnh Bến Tre Bến Tre 28 tỉnh, thành giáp biển Việt Nam, có tiềm phát triển kinh tế biển đa dạng, có kết hợp nguồn lực tự nhiên nguồn lực kinh tế - xã hội Các nguồn lực tự nhiên tiền đề quan trọng cho việc phát triển kinh tế biển, bao gồm nguồn lực quan trọng vị trí bờ biển với 65 km đường bờ biển, 20.000 km2 vùng lãnh hải; nguồn tài nguyên thủy sản phong phú dồi từ ngư trường vùng biển Nam Bộ; tài nguyên rừng có vai trị quan trọng bảo vệ mơi trường sinh thái tạo cảnh quan; tài nguyên du lịch biển đa dạng Bên cạnh đó, nguồn lực kinh tế - xã hội giữ vai trò định phát triển kinh tế biển tỉnh, bao gồm nguồn nhân lực ven biển dồi dào; hệ thống sách, chủ trương phát triển kinh tế biển tỉnh ngày hiệu quả, thiết thực; sở hạ tầng kĩ thuật ngày hoàn thiện, khả thu hút đầu tư ngày cải thiện,… Kinh tế biển tỉnh Bến Tre phát triển liên tục qua giai đoạn 1996 – 2000 2001 – 2010 Giai đoạn 1996 – 2000 giai đoạn kinh tế biển tỉnh Bến Tre bắt đầu có khởi sắc Giai đoạn 2001 – 2010, kinh tế biển tỉnh phát triển mạnh, chuyển dịch rõ rệt theo hướng đại bền vững Đồng thời, phát triển mạnh mẽ kinh tế biển tỉnh Bến Tre giai đoạn 2001 – 2010 tác động lớn đến tình 123 hình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn ba huyện ven biển nói riêng tồn tỉnh nói chung Tuy nhiên, phát triển kinh tế biển tỉnh Bến Tre giai đoạn 2001 – 2010 chưa thật bền vững, nhiều hạn chế cần quan tâm giải kịp thời hiệu để đạt phát triển bền vững thật Các tồn chủ yếu gồm cấu kinh tế biển phát triển chưa đồng bộ; tài nguyên biển chưa sử dụng cách hiệu quả, tài nguyên du lịch biển Bên cạnh đó, hiệu văn hóa – xã hội vùng ven biển chưa bền vững, tỉ lệ hộ nghèo giảm khả tái nghèo cao; chất lượng môi trường vùng biển, ven biển chưa cải thiện nhiều Dựa vào trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Bến Tre giai đoạn 1996 – 2000 giai đoạn 2001 – 2010 với chủ trương, sách phát triển kinh tế biển tỉnh, tác giả đưa số số dự báo phát triển kinh tế biển tỉnh đến năm 2020 Đồng thời đề xuất định hướng giải pháp phát triển bền vững kinh tế biển tỉnh Bến Tre Theo đó, tác giả tập trung vào lĩnh vực phát triển sản phẩm kinh tế biển; đào tạo tuyển dụng nguồn nhân lực hiệu quả; tăng cường đầu tư vốn, khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế biển; trọng bảo vệ môi trường nâng cao lực, chất lượng quản lý kinh tế biển 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2006), Tài ngun mơi trường và… phát triển bền vững, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Cục Thống kê Bến Tre (2001, 2005, 2011), Niên giám Thống kê năm 2000, 2004, 2010, Bến Tre Nguyễn Dược, Trung Hải (2006), Sổ tay thuật ngữ địa lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Hịe (2007), Mơi trường phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Khoa, Đoàn Văn Tiến, Nguyễn Song Tùng, Nguyễn Quốc Việt (2010), Môi trường phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Xinh Nhân (2010), Tiềm định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre, Luận văn Thạc sĩ Địa lý học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM Đặng Văn Phan (20067), Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam, Trường Đại học Dân lập Cửu Long (lưu hành nội bộ) Nguyễn Thanh Phương, Châu Quang Hiền, Tăng Văn Dom, Cao Minh Sơn (2002), Địa lý tỉnh Bến Tre – tập 1, lưu hành tỉnh Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre (2010), Quy hoạch nuôi thủy sản địa bàn tỉnh Bến Tre đến năm 2020, Bến Tre 10 Đỗ Văn Thông (2012), “Thủy sản Bến Tre – xứng đáng với quê hương đồng khởi”, Tạp chí Thương mại Thủy sản, số (149) 11 Nguyễn Thụy Ngọc Trang (2011), Tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận, Luận văn Thạc sĩ Địa lý học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM 12 Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2006), Địa lý kinh tế xã hội đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 UBND tỉnh Bến Tre (2007), Đề án phát triển toàn diện ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre đến năm 2020, Bến Tre 125 14 UBND tỉnh Bến Tre (2011), Báo cáo tổng kết phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre từ năm 2003 đến 2010, Bến Tre 15 UBND tỉnh Bến Tre, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre đến năm 2020, Bến Tre 16 Viện Chiến lược Phát triển – Bộ Kế hoạch Đầu tư (1996), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển hải đảo Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 17 Viện Chiến lược Phát triển – Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ đề tài: Cơ sở khoa học cho việc phát triển kinh tế - xã hội dải ven biển Việt Nam, đề xuất mơ hình phát triển cho số khu vực trọng điểm, Hà Nội 18 Viện Khoa học xã hội Việt Nam Bộ Kế hoạch & Đầu tư (2007), Báo cáo hội thảo Tầm nhìn kinh tế biển phát triển thủy sản Việt Nam, Hà Nội Các trang website: 19 www.bentre.gov.vn : Trang thông tin điện tử UBND tỉnh Bến Tre 20 www.congthuongbentre.gov.vn : Trang thông tin điện tử Sở Công thương tỉnh Bến Tre 21 www.vietnamtourism.gov.vn : Trang thông tin điện tử Tổng cục Du lịch Việt Nam 22 www.cpv.org.vn : Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kiến nghị tiêu chí PTBV cấp quốc gia địa phương Tiêu chế PTBV cấp địa phương Tiêu chí PTBV cấp quốc gia MỤC TIÊU KINH TẾ GDP/người Thu nhập bình quân/người, ước tính tiền tệ Tốc độ tăng , giảm GDP/người Biến động thu nhập bình qn/người, ước tính so với năm trước (%) 3.Cơ cấu GDP theo nông nghiệp, cơng Ước tính cấu thu nhập theo nông nghiệp, dịch vụ nghiệp, công nghiệp, dịch vụ (%) Nợ quốc gia tính tiền tệ Tổng số nợ dân, tính số tiền/hộ % GDP 5.Diện tích đất nơng nghiệp/người, tăng, giảm/năm (%) Bình qn thu nhập nghề phi nơng nghiệp, tính tiền/hộ/năm TIÊU CHÍ XÃ HỘI Tổng số dân (người) 1.Tổng số dân, tổng số hộ Tốc độ tăng dân số (%/năm) Tốc độ tăng dân số (% năm) Chỉ số phát triển người (HDI) Tỉ lệ hộ nghèo tổng số dân Tỉ lệ hộ nghèo tổng số dân Tỉ lệ lao động thiếu việc làm Tỉ lệ lao động thiếu việc làm % dân di cư nước/năm % dân di cư đến đi/năm Số năm học trung bình người Số học sinh, sinh viên (mẫu giáo, Tiểu lớn học, THCS, THPT, đại học) Số bác sĩ, y sĩ/10.000 dân % hộ sử dụng dịch vụ y tế % dân sử dụng nước % hệ dử dụng nước 10 % dân sử dụng điện % hộ sử dụng điện 11 Số điện thoại/10.000 dân 10 % hộ có điện thoại 12 Tỉ lệ dân đô thị/tổng số dân (%) TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG 1.Diện tích nhà ở/người 1.Diện tích nhà ở/người Diện tích thổ cư/người Diện tích thổ cư/người Chất lượng mơi trường khơng khí Chất lượng mơi trường khơng khí đơ thị KCN so với TCVN (nhìn thị (xấu, trung bình, tốt) chung tốt hơn, xấu hơn) Chất lượng mơi trường khơng khí Chất lượng mơi trường khơng khí nơng thơn so với TCVN (nhìn chung nơng thơn (xấu, trung bình, tốt) tốt hơn, xấu hơn) Chất lượng môi trường nước sông, Chất lượng môi trường nước (xấu, hồ tự nhiên so với TCVN (nhìn chung trung bình, tốt) tốt hơn, xấu hơn) Tỉ lệ rác thải rắn thu gom, xử 6 Tỉ lệ rác thải rắn thu gom, xử lý lý 7.Diện tích đất nơng nghiệp/người tăng, giảm/năm (%) 8.Độ che phủ rừng, tăng, giảm/năm Độ che phủ rừng, tăng, giảm/năm (%) (%) Diện tích gieo trồng tưới 10.Sản lượng thủy sản tấn/người/năm: Sản lượng thủy sản tấn/người/năm: tăng, giảm/năm (%) 11 Tỉ lệ diện tích khu bảo tồn thiên nhiên/tổng diện tích lãnh thổ (%) 12 Tổng lượng xả thải khí nhà kính/năm (tấn) tăng, giảm/năm (%) 13 Tổng lượng sử dụng khí làm thủng tầng Ozon/năm (tấn) 14 Tổng thiệt hại thiên tai cố Tổng thiệt hại thiên tai cố môi trường/năm tiền tệ, thiệt hại môi trường/năm nhân mạng/năm TIÊU CHÍ VỀ ĐÁP ỨNG Có sách/ chiến lược/kế hoạch quốc gia PTBV Ngân sách Nhà nước chi cho nghiên cứu, triển khai PTBV Số cán biên chế nhà nước bảo vệ môi trường Số hiệp định thỏa thuận đa phương song phương mà Việt Nam tham gia Nâng cao nhận thức PTBV qua truyền thơng, giáo dục đào tạo (làm tốt, trung bình, kém, khơng có) Phong trào bảo vệ mơi trường, PTBV có kết thiết thực (làm tốt, trung bình, kém, khơng có) Quy ước bảo vệ mơi trường xã/làng (làm tốt, trung bình, kém, khơng có) Nguồn: Viện Môi trường Phát triển bền vững, năm 2003 [5] Phụ lục 2: Các di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia tỉnh Bến Tre Tên di tích Địa điểm Di tích Mộ đền thờ nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Thời gian công nhận Xã An Đức, huyện Ba Tri 27/04/1990 Di tích nghệ thuật đình Phú Lễ Xã Phú Lễ, huyện Ba Tri 07/01/1993 Di tích nghệ thuật đình Bình Hịa Xã Bình Hịa, huyện Giồng Trơm 07/01/1993 Di tích Đồng Khởi – nơi nổ phong trào Đồng Khởi Bến Tre Xã Định Thủy, huyện Mỏ Cày Nam 07/10/1993 Di tích chùa Tuyên Linh Xã Minh Đức, huyện Mỏ Cày 20/07/1994 Nam Di tích Căn Khu Ủy Sài Gịn – Gia Định Xã Tân Phú Tây, huyện Mỏ Cày Bắc 23/12/1995 Di tích Đầu cầu tiếp viện vũ khí Bắc - Nam Xã Thạnh Phong, huyện Thạnh Phú 23/12/1995 Di tích Ngã Ba Da Đơi Xã Tân Xn – huyện Ba Tri 07/05/1997 Di tích mộ đền thờ lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng Xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trơm 07/05/1997 10 Di tích nhà ơng Mười Trác Xã Hưng Lễ, huyện Giồng Trôm 07/05/1997 11 Di tích mộ nhà giáo Võ Trường Toản Xã Bảo Thạnh, huyện Ba Tri 24/01/1998 12 Di tích thảm sát năm 1947 Xã Phong Nẫm, huyện Giồng 19/01/2001 Cầu Hịa Trơm 13 Di tích đình Tân Thạch Nguồn: UBND tỉnh Bến Tre [19] Xã Tân Thạch, huyện Châu Thành 28/12/2001 Phụ lục 3: Các dự án ưu tiên kêu gọi đầu tư địa bàn ba huyện ven biển, hiệu lực đến năm 2020 Tên dự án Khu Du lịch sinh thái Vàm Hồ Khu Du lịch sinh thái Cồn Hố Diện Vốn đầu tích tư LĨNH VỰC DU LỊCH Địa điểm Mục đích xã Tân Mỹ, huyện Ba Tri Khu du lịch sinh thái, vui chơi gải trí kết hợp tham quan khu bảo tồn chim Vàm Hồ 20 triệu USD Xã An Thủy, 75 triệu 50 Khu du lịch biển huyện Ba Tri USD Xã Thới Khu Du lịch sinh 10 triệu Khu du lịch sinh Thuận, huyện 60 thái biển Thới Thuận USD thái biển Bình Đại Xã Thừa Đức, Khu Du lịch sinh 10 triệu Khu du lịch sinh huyện Bình 6,3 thái biển Thừa Đức USD thái biển Đại Xã Thạnh Hải, Thành lập khu du Khu du lịch sinh Thạnh Phong lịch sinh thái – lịch 30 triệu 300 thái rừng ngập mặn huyện Thạnh sử đường Hồ Chí USD Phú Minh biển LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP – XÂY DỰNG Sản xuất tiểu thủ Thị trấn Thạnh Cụm công nghiệp 37.186 tỉ công nghệp, may Phú, huyện 10 thị trấn Thạnh Phú đồng mặc, chế biến thủy Thạnh Phú sản Chế biến thủy sản, Thị trấn An Cụm công nghệp may mặc, tiểu thủ Đức, huyện Ba 20,6 thị trấn An Đức công, công nghệp Tri phụ trợ, Khu dân cư đô thị, Thành lập làng cá xã An Thủy, 50 triệu khu chế biến 200 An Thủy huyện Ba Tri USD phục vụ hậu cần ngành thủy sản Xã Thới Dự án xây dựng Thuận, xã Xây dựng cảng 10 triệu cảng biển Thới Bình Thắng biển, nhà máy sửa USD Thuận huyện Bình chữa tàu thuyền, Đại Nguồn: Tổng cục Du lịch, UBND tỉnh Bến Tre [22] [19] Phụ lục 4: Nguồn: UBND tỉnh Bến Tre [19] ... 1.1.1 Kinh tế biển 10 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển 14 1.1.3 Phát triển kinh tế biển bền vững 16 1.2 Một vài nét trạng phát triển bền vững kinh tế biển. .. tơi chọn đề tài: ? ?Hiện trạng định hướng phát triển bền vững kinh tế biển tỉnh Bến Tre? ?? Qua đề tài, mong muốn làm rõ sở lí luận thực tiễn kinh tế biển phát triển bền vững kinh tế biển; đánh giá nguồn... lực; tìm hiểu trạng phát triển, phân tích tác động phát triển bền vững kinh tế biển với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre vấn đề cần quan tâm để phát triển bền vững kinh tế biển tỉnh Bên cạnh

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN

    • 1.1. Cơ sở lí luận về phát triển bền vững kinh tế biển

      • 1.1.1. Biển

      • 1.1.1. Kinh tế biển

        • 1.1.1.1. Định nghĩa kinh tế biển

        • 1.1.1.2. Cơ cấu ngành kinh tế biển

        • 1.1.1.3. Cơ cấu lãnh thổ kinh tế biển

        • 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển

          • 1.1.2.1. Các nhân tố tự nhiên

          • 1.1.2.2. Các nhân tố kinh tế- xã hội

          • 1.1.3. Phát triển kinh tế biển bền vững

            • 1.1.3.1. Định nghĩa phát triển bền vững

            • 1.1.3.2. Đặc điểm của phát triển bền vững

            • 1.1.3.3. Mối quan hệ biện chứng giữa ba bộ phận của phát triển bền vững

            • 1.1.3.4. Các nguyên tắc phát triển bền vững

            • 1.1.3.5. Các tiêu chí phát triển bền vững

            • 1.1.3.6. Các chỉ số đo lường phát triển kinh tế biển bền vững

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan