sử dụng phần mềm dạy học tương tác để nâng cao hiệu quả dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông

110 724 2
sử dụng phần mềm dạy học tương tác để nâng cao hiệu quả dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ MÃ SỐ CS.2010.19.86 SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC TƯƠNG TÁC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chủ nhiệm đề tài CN TRỊNH LÊ HỒNG PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ MÃ SỐ CS.2010.19.86 SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC TƯƠNG TÁC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHÓM NGHIÊN CỨU CN Trịnh Lê Hồng Phương (Chủ nhiệm đề tài) ThS Nguyễn Hoàng Hạt ThS Lê Trung Thu Hằng ThS Nguyễn Thị Thanh Hà Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học 6 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Xu đổi phát triển PPDH [5] 1.2.1 Những nét đặc trưng xu hướng đổi PPDH 1.2.2 Một số định hướng đổi thử nghiệm PPDH nước ta 10 1.3 Dạy học tương tác 12 1.3.1 Khái niệm dạy học tương tác 12 1.3.2 Các dạng học dạy học tương tác [46] 13 1.3.3 Các dạng tương tác dạy học 14 1.4 Các phần mềm, hệ thống dạy học tương tác 15 1.4.1 Phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 15 1.4.2 Hệ thống dạy học Activeboard 18 1.5 Thực trạng ứng dụng CNTT dạy học trường phổ thông 19 1.5.1 Thực trạng sử dụng phần mềm dạy học trường phổ thông 19 1.5.2 Thực trạng sử dụng Hệ thống dạy học tương tác Activboard Việt Nam[16] 22 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM CROCODILE CHEMISTRY 6.05 TRONG DẠY HỌC CÁC NỘI DUNG VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC Ở THPT 29 2.1 Nội dung phần lí thuyết phản ứng hóa học THPT 29 2.1.1 Chương 4: Phản ứng hóa học – Lớp 10 29 2.1.2 Chương 7: Tốc độ phản ứng cân hóa học – Lớp 10 29 2.1.3 Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li (Chương 1: Sự điện li - Lớp 11) 30 2.1.4 Dãy điện hóa kim loại - Sự điện phân (Chương 5: Đại cương kim loại Lớp 12) 30 2.2 Định hướng thiết kế thí nghiệm phần mềm Crocodile Chemistry 31 2.2.1 Các nguyên tắc thiết kế thí nghiệm 31 2.2.2 Các qui trình thiết kế thí nghiệm 31 2.3 Thiết kế thí nghiệm phần lí thuyết phản ứng THPT phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 32 2.3.1 Các thí nghiệm lớp 10 lí thuyết phản ứng 32 2.3.2 Các thí nghiệm lớp 11 lí thuyết phản ứng 48 2.3.3 Các thí nghiệm lớp 12 lí thuyết phản ứng 51 2.4 Giáo án có sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 dạy học phần lí thuyết phản ứng THPT 61 CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHÓM OXI LỚP 10 – NÂNG CAO 62 3.1 Hồ sơ giảng 62 3.1.1 Hồ sơ giảng 62 3.1.2 Giáo án 62 3.1.3 Bài trình chiếu 62 3.1.4 Tư liệu dạy học 62 3.2 Nguyên tắc lựa chọn học để thiết kế hồ sơ giảng phần mềm Activinspire 62 3.3 Nguyên tắc thiết kế hồ sơ giảng phần mềm Activinspire 63 3.3.1 Đảm bảo tính định hướng vào việc thực mục tiêu giảng 63 3.3.2 Nội dung phải đảm bảo tính xác, khoa học, đầy đủ súc tích 63 3.3.3 Đảm bảo tính tương tác cao trình chiếu giảng 63 3.3.4 Đảm bảo tính sư phạm 64 3.3.5 Đảm bảo tính hiệu 64 3.3.6 Đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học hình thức trình bày 65 3.4 Qui trình thiết kế hồ sơ giảng phần mềm Activinspire 65 3.4.1 Xác định mục tiêu học 65 3.4.2 Lựa chọn kiến thức bản, xác định trọng tâm 66 3.4.3 Thiết kế giáo án 66 3.4.4 Thiết kế trình chiếu 67 3.4.5 Xây dựng thư viện tài nguyên (tư liệu dạy học) 67 3.4.6 Chạy thử chương trình, lấy ý kiến góp ý đồng nghiệp 68 3.4.7 Chỉnh sửa hoàn thiện 68 3.5 Giáo án dạy học tương tác chương: Nhóm oxi- lớp 10 nâng cao 68 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 4.1 Mục đích thực nghiệm 69 4.2 Nội dung thực nghiệm 69 4.3 Đối tượng thực nghiệm 69 4.4 Phương pháp xử lí số liệu thực nghiệm 70 4.5 Tiến hành thực nghiệm 72 4.6 Kết thực nghiệm 72 4.6.1 Kết đánh giá mặt định lượng 72 4.6.2 Kết đánh giá mặt định tính 82 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC PHỤ LỤC 100 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo CNTT: ĐC: công nghệ thông tin đối chứng GV: giáo viên HĐ: hoạt động HS: học sinh HTTH: hệ thống tuần hoàn ICT: information and communication Technology – Công nghệ thông tin truyền thông NXB: nhà xuất PP: phương pháp PPDH: phương pháp dạy học PMDH: phần mềm dạy học SGK: sách giáo khoa TB: trung bình THPT: trung học phổ thông TN: thực nghiệm TT: thông tin MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xuất phát từ văn đạo Đảng Nhà nước thị 58-CT/UW Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2000 việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ nghiệp Công nghiệp hóa Hiện đại hóa rõ trọng tâm ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực CNTT đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo, nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ giao cho ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 thông qua định số 81/2001/QĐ-TTg Hiện trường THPT trang bị phòng máy, phòng đa năng, nối mạng Internet Tin học giảng dạy thức, số trường trang bị thêm Thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim (Sound Recorder, Camera, Camcorder), máy quét hình (Scanner), số thiết bị khác, tạo sở hạ tầng cho giáo viên sử dụng CNTT vào trình dạy học Công nghệ thông tin mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, dạy học theo dự án, dạy học phát giải vấn đề có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có đổi môi trường công nghệ thông tin truyền thông Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy học theo hình thức lớp học phân tán qua mạng, dạy học qua cầu truyền hình Như vậy, việc chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm” trở nên dễ dàng Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, phần mềm giáo dục đạt thành tựu đáng kể như: Office, Cabri, Crocodile, SketchPad/Geomaster SketchPad, Maple/Mathenatica, ChemWin, LessonEditor/VioLet … [4] hệ thống WWW, Elearning phần mềm đóng gói, tiện ích khác Do phát triển công nghệ thông tin truyền thông mà người có tay nhiều công cụ hỗ trợ cho trình dạy học nói chung phần mềm dạy học nói riêng Phần mềm dạy học sử dụng nhà nối dài cánh tay giáo viên tới gia đình học sinh thông qua hệ thống mạng Do đó, mục tiêu cuối việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học nâng cao bước chất lượng học tập cho học sinh, tạo môi trường giáo dục mang tính tương tác cao không đơn “thầy đọc, trò chép” kiểu truyền thống, học sinh khuyến khích tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lý trình tự học tập, tự rèn luyện thân Từ lí trên, chọn đề tài “SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC TƯƠNG TÁC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Mục đích nghiên cứu Đề tài góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng “dạy học tương tác ứng dụng công nghệ thông tin dạy học” từ nâng cao chất lượng dạy học môn hoá học trường THPT Mặt khác qua kết nghiên cứu hòan thiện hệ thống lí luận phương pháp dạy học tương tác phục vụ công tác đào tạo trường ĐHSP việc dạy học giáo viên THPT Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu số nội dung làm sở lí luận cho đề tài: + Nghiên cứu lí luận dạy học tương tác + Nghiên cứu biện pháp nâng cao dạy học tương tác hoá học + Nghiên cứu phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 + Nghiên cứu phần mềm Active Inspire - Sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 dạy học hoá học THPT - Thiết kế hồ sơ giảng có sử dụng phần mềm Active Inspire - Thực nghiệm sư phạm - Tổng kết rút kinh nghiệm Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: việc sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 Actvie Inspire để nâng cao hiệu dạy học hóa học trường THPT - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học hóa học trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng có hiệu phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 Actvie Inspire tương nâng cao hiệu dạy học hóa học trường THPT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Đọc nghiên cứu tài liệu - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát nguồn tài liệu để xây dựng sở lí thuyết nội dung đề tài 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Trắc nghiệm, vấn, dự - Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.3 Các phương pháp xử lí thông tin Phương pháp toán học thống kê: lập bảng số liệu, xây dựng đồ thị tính tham số đặc trưng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Sử dụng đa phương tiện nghe nhìn dạy học Hóa học bậc phổ thông ngày phát triển sâu rộng hầu hết địa phương nước Đặc biệt xuất lớn mạnh không ngừng việc dạy học có hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông năm gần góp phần quan trọng làm tăng hiệu giảng dạy Việc ứng dụng CNTT dạy học nói chung dạy học Hóa học nói riêng nhanh chóng trở thành đề tài nghiên cứu sinh viên đại học học viên cao học Sau số khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ đề tài trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Tuyết An (2004) Sử dụng có hiệu thông tin Internet vào giảng dạy hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Ni (2004).Ứng dụng Access vào quản lí chất lượng dạy học môn hóa công tác chủ nhiệm Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Thị Cẩm Thạch (2004) Ứng dụng ngôn ngữ lập trình Visua Basic việc đổi phương pháp học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương Hidrocacbon không no hidrocacbon thơm Khóa luận tốt nghiệp Vũ Anh Thơ (2004) Ứng dụng Macromedia flash phương pháp dạy học phức hợp để nâng cao chất lượng dạy học số lên lớp chương Hidrocacbon thơm Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thu Hà (2005) Sử dụng phần mềm PowerPoint phương pháp dạy học phức hợp Vận dụng soạn số giáo án phần hữu cơ, chương trình lớp 11 thí điểm, ban Khoa học tự nhiên Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Phương Linh (2005) Thiết kế giáo án điện tử chương trình Hóa hữu lớp 11 trung hoc phổ thông phần mềm Power Point Khóa luận tốt nghiệp Đinh Thị Xuân Thảo (2005) Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash dạy học Hóa học trường THPT Khóa luận tốt nghiệp Lê Trung Thu Hằng (2006) Thiết kế số chế phản ứng Hóa hữu phần mềm Powerpoint Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Hiền (2006) Sử dụng hình ảnh, mô hình, phim thí nghiệm, phim tư liệu thiết kế giáo án điện tử Powerpoint Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Kết luận Trong trình thực đề tài, gặp nhiều khó khăn hạn chế kỹ thuật tin học Tuy vậy, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đặt ra, đề tài đạt số kết sau: 1.1 Nghiên cứu số tài liệu làm sở lí luận đề tài - Nghiên cứu khóa luận, luận văn việc sử dụng giáo án có ứng dụng CNTT giảng dạy Hóa học, thực năm trước - Tìm hiểu xu hướng đổi PPDH thay đổi PPDH năm gần đây, đặc biệt quan tâm đến xu hướng dạy học có hỗ trợ CNTT - Nghiên cứu sở lí luận dạy học tương tác - Nghiên cứu phầm mềm Chemistry Crocodile 6.05 hệ thống dạy học tương tác Activboard - Tìm hiểu thực trạng sử dụng phần mềm dạy học trường phổ thông - Tìm hiểu thực trạng sử dụng hệ thống dạy học tương tác Activboard Việt Nam 1.2 Sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 dạy học nội dung phản ứng hóa học THPT - Tổng quan nội dung phần lí thuyết phản ứng hóa học THPT - Một số định hướng thiết kế phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 - Sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 để thiết kế thí nghiệm phần lí thuyết phản ứng THPT - Thiết kế giáo án có sử phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 dạy học phần lí thuyết phản ứng THPT 1.3 Sử dụng phần mềm Activinspire dạy học chương Halogen lớp 10 – nâng cao - Khái niệm hồ sơ giảng - Nguyên tắc lựa chọn học để thiết kế hồ sơ giảng phần mềm Activinspire - Nguyên tắc thiết kế hồ sơ giảng phần mềm Activinspire - Quy trình thiết kế hồ sơ giảng phần mềm Activinspire - Thiết kế giáo án chương 6: Nhóm oxi phần mềm Activinspire 1.4 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá đề tài - Thực nghiệm phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 đánh giá kết học tập HS học chương 4-“Phản ứng oxi hóa – khử” trường THPT TPHCM 94 - Thực nghiệm hệ thống dạy học tương tác Activboard đánh giá kết học tập HS học chương 5-“Nhóm oxi” trường THPT Lương Thế Vinh, TPHCM - Đánh giá, nhận xét GV, HS giáo án có sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 - Đánh giá, nhận xét GV, HS giáo án có sử dụng hệ thống dạy học tương tác Activboard - Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy việc nhóm HS mà GV sử dụng giáo án có ứng dụng phần mềm dạy học tương tác để giảng dạy đạt kết cao nhóm HS mà GV không sử dụng phần mềm dạy học tương tác Kiến nghị đề xuất 2.1 Đối với Bộ Sở Giáo dục Đào tạo - Cần đầu tư sở vật chất, tạo điều kiện cho GV ứng dụng công nghệ thông tin nói chung trình dạy học - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cho GV thiết kế giảng phần mềm - Hiện số lượng trường THPT khu vực phía Nam biết sử dụng Hệ thống dạy học tương tác Activboard hạn chế nên Bộ Sở GD & ĐT cần phối hợp với Công ty Việt Sin giới thiệu hệ thống đến trường - Một số trường THPT quan tâm đến hệ thống e ngại kinh phí cao, Sở Giáo dục Đào tạo nên tạo điều kiện cách hỗ trợ phần kinh phí cho trường - Tổ chức thi GV giỏi ứng dụng Hệ thống dạy học tương tác Activboard cấp Sở, cấp Bộ để tạo động lực cho GV sáng tạo học hỏi kinh nghiệm lẫn 2.2 Đối với trường Sư phạm, trường THPT - Các trường Sư phạm nên trang bị Hệ thống dạy học tương tác Activboard đưa vào giảng dạy cho sinh viên để sinh viên trường giảng dạy hệ thống - Các trường THPT cần đầu tư hệ thống mạng máy tính cho phòng máy hệ thống mạng wireless để giáo viên tự tra cứu tài liệu trực tuyến mạng internet phục vụ cho việc dạy học - Các trường THPT cần tăng cường trang bị Hệ thống dạy học tương tác Activboard để nâng cao chất lượng dạy học 95 - Tổ chức lớp tập huấn trường có sử dụng Hệ thống dạy học tương tác Activboard - Các trường sử dụng Hệ thống dạy học tương tác Activboard cần tổ chức tiết thao giảng sử dụng Hệ thống để trường bạn thấy hiệu học hỏi kinh nghiệm Đưa việc sử dụng Hệ thống dạy học tương tác Activboard vào tiêu chí đánh giá GV để tạo sức ép bắt buộc GV thực 2.3 Đối với giáo viên - Ngoài việc nắm vững chuyên môn phải rèn luyện, phát huy mạnh công nghệ thông tin vào dạy học cách tìm thông tin mới, hấp dẫn mạng internet đưa vào giáo án điện tử làm cho tiết học sinh động, lượng thông tin học sinh thu nhiều xác so với phương pháp dạy học truyền thống - Với trường có phần mềm Activstudio, GV nên thường xuyên soạn hồ sơ giảng để giảng dạy Hệ thống dạy học tương tác Activboard nghiên cứu sử dụng phiên Activinspire - Thường xuyên tăng cường, bổ sung kiến thức qua sách báo, tập san hoá học, phần mềm phục vụ cho dạy học… - Một yếu tố quan trọng GV cần phải trang bị kiến thức ngoại ngữ tài liệu internet đa dạng bổ ích phần lớn hạn chế ngoại ngữ nên GV khó lĩnh hội Giáo dục nước có nhiều điều hay để học hỏi Hướng phát triển đề tài Từ kết đạt luận văn, phát triển đề tài theo hướng sau : - Thiết kế toàn hệ thống giáo án Hóa học chương trình THPT phần mềm Activstudio đưa vào sử dụng Hệ thống dạy học tương tác Activboard - Nghiên cứu thiết kế hệ thống giáo án với phiên Activstudio Activinspire Thông qua việc thực đề tài nghiên cứu, nhận thấy việc sử dụng phần mềm dạy học tương tác môn Hóa học trường THPT góp phần nâng cao hiệu trình dạy học Những kết thu đề tài kết nhỏ bé chưa thật hoàn thiện Chúng mong nhận nhận xét đánh giá góp ý chuyên gia, thầy cô đồng nghiệp nhằm bổ sung hoàn thiện đề tài nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Ngọc An, Lê Hoàng Dũng (2006), Rèn luyện kĩ giải toán hóa học 10, NXB Giáo dục Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, ĐHSP TPHCM Trịnh Văn Biều (CB) (2001), Thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học, ĐHSP TPHCM Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hóa học, ĐHSP TPHCM Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP TPHCM Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TPHCM Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT môn hóa học Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Vụ Giáo viên – Bộ Giáo dục Đào tạo Đinh Quang Báo (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục – Hà Nội 10 Dự án Việt – Bỉ, Tập huấn dạy học tích cực sử dụng thiết bị dạy học, Hà Nội tháng 5/2006 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa 10 THPT môn hóa học, NXB Giáo dục 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hóa học 10, NXB Giáo dục 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo viên Hóa học 10, NXB Giáo dục 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo viên Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục 16 Công ty cổ phần mạng trực tuyến Việt Sin – Trung tâm công nghệ giáo dục (2008 – 2009), Hướng dẫn sử dụng hệ thống dạy học tương tác Activboard 17 Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội 18 Nguyễn Cương (1995), Một số biện pháp phát triển học sinh lực giải vấn đề dạy học Hóa học trường phổ thông, Kỷ yếu hội thảo khoa học – đổi 97 PPDH theo hướng hoạt động hóa người học, ĐHSP – ĐHQG Hà Nội, tr 24 – 36 19 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học – Một số vấn đề bản, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Cương (CB) (2008), Thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học – Phương pháp dạy học hóa học tập 3, NXB ĐHSP 21 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2006), Phương pháp dạy học hóa học, tập 1, NXB ĐHSP 22 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2000), Phương pháp dạy học hóa học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Tinh Dung (1982), “Mấy biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh”, Nghiên cứu giáo dục, (9), tr 10,29 25 Nguyễn Tinh Dung, Hoàng Nhâm, Trần Quốc Sơn, Phạm Văn Tư (2002), Tài liệu nâng cao mở rộng kiến thức Hóa học THPT, NXB Giáo dục 26 Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục 27 Phạm Thị Hằng (2006), Sử dụng Powerpoint internet để tạo tìm kiếm tài liệu trực quan hỗ trợ giảng dạy hóa học chương trình phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSP TPHCM 28 Trần Bá Hoành, “Những vấn đề dạy học tích cực”, Thế giới ta – CĐ PB4 29 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 30 Quách Tuấn Ngọc (2005), “Vấn đề đổi phương pháp dạy học”, Báo cáo ICT in Education 31 Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn, Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực, NXB Giáo dục 32 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình – sách giáo khoa hóa học phổ thông, môn PPGD khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục 98 34 Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp hóa học trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 35 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực hóa học – Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III (2004 – 2007), NXB ĐHSP TPHCM 36 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục 37 Lê Xuân Trọng (CB) (2006), Bài tập hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục 38 Nguyễn Xuân Trường (CB) (2006), Bài tập hóa học 10, NXB Giáo dục 39 Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục 40 Nguyễn Xuân Trường (2007), Ôn luyện kiến thức hóa học đại cương vô trung học phổ thông, NXB Giáo dục 41 Nguyễn Xuân Trường (2007), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thông, NXB ĐHSP 42 Nguyễn Xuân Trường (CB), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III (2004 – 2007) Hóa học, NXB Đại học Sư phạm 43 Nguyễn Phú Tuấn (2008), Luyện tập trắc nghiệm hóa học vô (dùng cho lớp 10, 11, 12 ôn thi đại học, cao đẳng), NXB Giáo dục 44 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 45 Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học giảng dạy hóa học, NXB Giáo dục 46 Thomes.Geoffrey Petty (2002), Dạy học ngày nay, Dự án Việt – Bỉ, NXB Stanley 47 Jean – Marc Denommé & Madeleine Roy (2000) (người dịch: Nguyễn Quang Thuấn, Tống Văn Quán), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, Tạp chí Tri thức công nghệ, NXB Thanh Niên 48 I.F Kharlamôp (1978) (người dịch: Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo dục 49 Web: http://www.prometheanplanet.com 99 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH PHỤ LỤC BÀI BÁO KHOA HỌC 100 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gởi quý thầy, cô! “Xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến cách khoanh tròn vào số tương ứng với mức độ từ thấp đến cao A Đánh giá giáo án sử dụng phần mềm Chemistry Crocodile 6.05 Tiêu chí đánh giá I Nội dung 4.Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết 5.Tính khoa học, sư phạm − Kiến thức xác, khoa học − Phần củng cố vừa sức với trình độ HS − Bám sát SGK có phát triển thêm 6.Tính phong phú, đa dạng − Kiến thức, tư liệu thiết thực cập nhật − Các vấn đề nóng bỏng thời đại gắn liền hóa học sống – Các vấn đề môi trường xã hội quan tâm − Nội dung phong phú, đa dạng II Hình thức − Thiết kế khoa học − Bố cục hợp lí, logic − Dễ sử dụng vào mục cần thiết − Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn, thân thiện III Tính khả thi − Phù hợp với thời gian dạy học GV − Phù hợp với trình độ học tập HS − Phù hợp với điều kiện giảng dạy, học tập GV HS (có máy vi tính) − Phù hợp với khả sử dụng máy vi tính GV HS IV Hiệu − Tạo tương tác tốt HS với máy − HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh 101 Mức độ TB − Giúp GV đạt hiệu cao việc giảng dạy − Cải thiện khả làm ghi nhớ kiến thức cho HS − Góp phần nâng cao chất lượng dạy học − Góp phần tăng mức độ hứng thú học tập môn − Kết học tập nâng lên − Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học B Góp ý Kính mong quý thầy cô đóng góp ý kiến giáo án sử dụng phần mềm Chemistry Crocodile 6.05, chỗ chưa hợp lí, chỗ cần chỉnh sửa cảm nghĩ riêng Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý thầy cô Họ tên: Công tác trường: Tỉnh (Thành phố): 102 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH PHIẾU ĐIỀU TRA Các em học sinh thân mến! Để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao lực tự học cho học sinh chọn đề tài: “SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC TƯƠNG TÁC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Rất mong em cho biết ý kiến GV sử dụng phần mềm dạy học tương tác để dạy học cách khoanh tròn vào chữ số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5) A Đánh giá giáo án sử dụng phần mềm Chemistry Crocodile 6.05 Mức độ Tiêu chí đánh giá I Nội dung 7.Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết 8.Tính khoa học, sư phạm − Phần củng cố vừa sức với trình độ chung HS −Bám sát SGK có phát triển thêm 9.Tính phong phú, đa dạng − Kiến thức, tư liệu thiết thực cập nhật − Các vấn đề nóng bỏng thời đại gắn liền hóa học sống – Các vấn đề môi trường xã hội quan tâm − Nội dung phong phú, đa dạng II Hình thức − Thiết kế khoa học − Bố cục hợp lí, logic − Dễ sử dụng vào mục cần thiết − Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn, thân thiện 103 TB − Phù hợp với thời gian học lớp − Phù hợp với trình độ học tập HS − Phù hợp với điều kiện học tập HS − Phù hợp với khả sử dụng máy vi tính HS IV Hiệu − Hỗ trợ tốt cho học sinh trình học − HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh − Cải thiện khả làm ghi nhớ kiến thức cho HS − Góp phần nâng cao chất lượng dạy học − Góp phần tăng mức độ hứng thú học tập môn − Kết học tập nâng lên − Góp phần vào việc đổi PP dạy học B Góp ý (ví dụ: nội dung, hình thức cần bổ sung hay sửa chữa…) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em 104 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gởi quý thầy, cô! “Xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến cách khoanh tròn vào số tương ứng với mức độ từ thấp đến cao A Đánh giá giáo án sử dụng hệ thống dạy học tương tác Activboard Mức độ Tiêu chí đánh giá I Nội dung Tính xác kiến thức Tính khoa học, sư phạm − Câu hỏi, tập thiết kế từ dễ đến khó − Kỹ giải tập rèn lặp lại qua học − Bài tập vừa sức với trình độ chung học sinh − Bám sát SGK có phát triển thêm Tính đầy đủ, đa dạng − Kiến thức trình bày cách đầy đủ, súc tính − Phần củng cố giúp tái hầu hết kiến thức cần nhớ − Hệ thống tập đầy đủ dạng thường gặp II Hình thức − Nhất quán cách trình bày − Dễ sử dụng vào mục cần thiết − Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa III Tính khả thi − Phù hợp với trình độ HS − Hỗ trợ tốt cho đối tượng HS tương tác với máy 105 TB Mức độ Tiêu chí đánh giá TB − Thuận tiện sử dụng với máy tính − Không đòi hỏi cấu hình máy tính mạnh IV Hiệu sử dụng giáo án − Hỗ trợ tốt cho học sinh tự trình bày ý kiến sau thảo luận nhóm − Cải thiện khả làm ghi nhớ kiến thức cho HS − Góp phần nâng cao chất lượng dạy học − Góp phần tăng mức độ hứng thú học tập môn B Góp ý Kính mong quý thầy cô đóng góp ý kiến giáo án sử dụng hệ thống dạy học tương tác Activboard, chỗ chưa hợp lí, chỗ cần chỉnh sửa cảm nghĩ riêng Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý thầy cô Họ tên: Công tác trường: Tỉnh (Thành phố): 106 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH PHIẾU ĐIỀU TRA Các em học sinh thân mến! Để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao lực tự học cho học sinh chọn đề tài: “SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC TƯƠNG TÁC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Rất mong em cho biết ý kiến GV sử dụng phần mềm dạy học tương tác để dạy học cách khoanh tròn vào chữ số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5) A Đánh giá giáo án sử dụng phần mềm Chemistry Crocodile 6.05 Mức độ Tiêu chí đánh giá I Nội dung 10 Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết 11 Tính khoa học, sư phạm − Phần củng cố vừa sức với trình độ chung HS −Bám sát SGK có phát triển thêm 12 Tính phong phú, đa dạng − Kiến thức, tư liệu thiết thực cập nhật − Các vấn đề nóng bỏng thời đại gắn liền hóa học sống – Các vấn đề môi trường xã hội quan tâm − Nội dung phong phú, đa dạng II Hình thức − Thiết kế khoa học − Bố cục hợp lí, logic − Dễ sử dụng vào mục cần thiết − Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn, thân thiện III Tính khả thi 107 TB − Phù hợp với thời gian học lớp − Phù hợp với trình độ học tập HS − Phù hợp với điều kiện học tập HS − Phù hợp với khả sử dụng máy vi tính HS IV Hiệu − Hỗ trợ tốt cho học sinh trình học − HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh − Cải thiện khả làm ghi nhớ kiến thức cho HS − Góp phần nâng cao chất lượng dạy học − Góp phần tăng mức độ hứng thú học tập môn − Kết học tập nâng lên − Góp phần vào việc đổi PP dạy học B Góp ý (ví dụ: nội dung, hình thức cần bổ sung hay sửa chữa…) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em 108 [...]... hướng dạy học tích cực 11 1.3 Dạy học tương tác 1.3.1 Khái niệm dạy học tương tác - Theo PGS.TS Phan Trọng Ngọ thì Dạy học tương tác là dạy học trong đó diễn ra quá trình trao đổi, hợp tác giữa người dạy và người học Trong quá trình này, người dạy và người học sử dụng các công cụ kí hiệu để giao tiếp với nhau Sau đó, những công cụ này được chuyển vào bên trong người học [29] - Trong phương pháp dạy học. .. quanh lớp mà thông tin vẫn thể hiện lên bảng lớn - Có thiết bị kết nối dành cho hội trường lớn 1.5 Thực trạng về ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường phổ thông 1.5.1 Thực trạng sử dụng các phần mềm trong dạy học ở trường phổ thông Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết định lấy chủ đề năm học 2008−2009 là "Năm học ứng dụng công nghệ thông tin" Chỉ thị số 47/2008/CT-BGDĐT của Bộ GD & ĐT về năm học 2008-2009... trường Trung học phổ thông, 25% trường Trung học cơ sở ứng dụng CNTT Trong đó, từ 2-5% số bài giảng có sử dụng phần mềm dạy học và có ứng dụng CNTT Ngoài ra, còn có nhiều phần mềm hỗ trợ khác đã được sử dụng rộng rãi trong các trường Hiện nay, ứng dụng CNTT trong giảng dạy, không chỉ phát triển mạnh ở các thành phố lớn, mà còn phát triển ở nhiều tỉnh miền núi Các trường phổ thông đều trang bị phòng máy,... pháp khoa học thành phương pháp dạy học đặc thù của môn học (phương pháp thực nghiệm đối với các môn khoa học tự nhiên, phương pháp grap dạy học, …) + Đa dạng hóa các phương pháp dạy học cho phù hợp với các cấp học, bậc học, các loại trường và các môn học Tóm lại, đổi mới phương pháp dạy học cần được nghiên cứu theo các hướng: - Sử dụng các yếu tố tích cực đã có ở các phương pháp dạy học hóa học như... khai ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy và học ở từng cấp học" Vậy, thực tế qua 1 năm thực hiện quyết định của Bộ, ngành giáo dục phổ thông đã đạt được gì? Theo Thông tấn xã Việt Nam , việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy đã được nhiều trường học trong cả nước phát triển để nâng cao chất lượng bài giảng Đến cuối năm 2008, đã có 20% giáo viên trung học, 30% trường Trung học phổ thông, ... sinh phổ thông Khóa luận tốt nghiệp 13 Nguyễn Thị Bích Thảo (2009) Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế bài giảng điện tử, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn hóa học phần lớp 10 (Nâng cao) Luận văn thạc sĩ 14 Trần Thị Thu Trâm (2009) Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp có ứng dụng CNTT để thiết kế bài giảng điện tử bộ môn hóa học ở trường THCS- Lớp 9 Luận văn thạc sĩ Các tác giả nêu trên... đang ở mức 3 Như vậy, hướng phấn đấu và phát triển tiếp theo sẽ là tích hợp CNTT & TT vào quá trình dạy học 1.5.2 Thực trạng sử dụng Hệ thống dạy học tương tác Activboard ở Việt Nam[16] Bảng 1.1 Các đơn vị sử dụng Hệ thống dạy học tương tác Activboard năm 2008 Stt Tỉnh, Thành phố Trường THPT Hai Bà Trưng 1 2 3 Đơn vị sử dụng Thừa Thiên Huế Trường THPT Nguyễn Huệ Trường THPT Hương Văn 4 Trường Quốc Học. .. ứng dụng CNTT trong dạy học hóa học ở THCS và THPT Sản phẩm đã làm phong phú nội dung các bài giảng lý thuyết qua đó làm sáng tỏ những khái niệm khó trong SGK, minh họa tốt các phản ứng bằng thí nghiệm Các bài giảng có ứng dụng CNTT trên đã trở thành công cụ hỗ trợ cho việc giảng dạy ở trường phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đổi mới phương pháp dạy học Tuy nhiên, việc hạn chế phần tương. .. tượng 1.4.1.2 Cách sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry Phần này tác giả để trong đĩa CD 17 1.4.2 Hệ thống dạy học Activeboard 1.4.2.1 Giới thiệu Activeboard là nhóm sản phẩm công nghệ tích hợp của Tập đoàn Giáo dục Promethean, cho phép sử dụng các loại bảng dạy học có tính năng tương tác trực tuyến để làm phong phú môi trường giảng dạy trong các trường học, từ tiểu học cho đến đại học Loại bảng này có... cũng cùng nhau làm việc theo nhóm Cách học này giúp cho HS tự tương tác với nhau, giúp đỡ nhau học tập, đồng thời phát huy khả năng làm việc tập thể của HS sau này 1.4 Các phần mềm, hệ thống dạy học tương tác 1.4.1 Phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 1.4.1.1 Giới thiệu phần mềm Crocodile Chemisty 6.05 - Crocodile chemistry là phần mềm ứng dụng cho phép sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, thiết kế thí nghiệm ... “SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC TƯƠNG TÁC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Mục đích nghiên cứu Đề tài góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tương tác. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ MÃ SỐ CS.2010.19.86 SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC TƯƠNG TÁC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG... trường phổ thông 19 1.5.1 Thực trạng sử dụng phần mềm dạy học trường phổ thông 19 1.5.2 Thực trạng sử dụng Hệ thống dạy học tương tác Activboard Việt Nam[16] 22 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM CROCODILE

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ của đề tài

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

      • 1.2. Xu thế đổi mới và phát triển PPDH hiện nay [5]

        • 1.2.1. Những nét đặc trưng của xu hướng đổi mới PPDH

        • 1.2.2. Một số định hướng đổi mới và thử nghiệm PPDH ở nước ta hiện nay

        • 1.3. Dạy học tương tác

          • 1.3.1. Khái niệm dạy học tương tác

          • 1.3.2. Các dạng bài học trong dạy học tương tác [46]

          • 1.3.3. Các dạng tương tác trong dạy học

          • 1.4. Các phần mềm, hệ thống dạy học tương tác

            • 1.4.1. Phần mềm Crocodile Chemistry 6.05

            • 1.4.2. Hệ thống dạy học Activeboard

            • 1.5. Thực trạng về ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường phổ thông

              • 1.5.1. Thực trạng sử dụng các phần mềm trong dạy học ở trường phổ thông

              • 1.5.2. Thực trạng sử dụng Hệ thống dạy học tương tác Activboard ở Việt Nam[16]

              • CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM CROCODILE CHEMISTRY 6.05 TRONG DẠY HỌC CÁC NỘI DUNG VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC Ở THPT

                • 2.1. Nội dung phần lí thuyết về phản ứng hóa học ở THPT

                  • 2.1.1. Chương 4: Phản ứng hóa học – Lớp 10

                  • 2.1.2. Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học – Lớp 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan