hành vi nói dối của học sinh một số trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh

204 1.6K 7
hành vi nói dối của học sinh một số trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Diễm My HÀNH VI NÓI DỐI CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Diễm My HÀNH VI NÓI DỐI CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Mã số: Tâm lý học 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HUỲNH VĂN SƠN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Quý Thầy Cô giảng dạy tác giả hai năm học cao học Những kiến thức phương pháp Thầy Cô truyền đạt tảng quan trọng để tác giả hoàn thành luận văn Quý Thầy Cô Phòng Sau đại học hỗ trợ tạo điều kiện để tác giả tham gia học tập hoàn thành luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn đến quý đồng nghiệp bạn học lớp cao học khóa 23 hợp tác chia sẻ kiến thức Cảm ơn thầy cô trường trung học sở: THCS Kim Đồng, THCS Phan Chu Trinh, THCS Quang Trung, THCS Phan Bội Châu tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành trọn vẹn luận văn Đồng thời, tác giả chân thành cám ơn quý phụ huynh học sinh, em học sinh, bạn sinh viên, anh chị, cô nhiệt tình hợp tác để trả lời phiếu hỏi Chân thành cảm ơn PGS TS Huỳnh Văn Sơn - nhà khoa học tận tình hướng dẫn tác giả Thầy truyền lửa rèn luyện tác phong nhà nghiên cứu khoa học trẻ cho tác giả suốt trình học tập thực đề tài Sự động viên Thầy nguồn lực để tác giả thực tốt luận văn thời gian khả cho phép Cuối cùng, tác giả gửi lời cảm ơn đến gia đình ủng hộ, động viên đường phát triển tri thức tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diễm My MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI NÓI DỐI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu hành vi ND HS THCS 1.1.1 Một số nghiên cứu nước hành vi ND HS THCS 1.1.2 Một số nghiên cứu nước HVND HS THCS 10 1.2 Lý luận nghiên cứu hành vi ND HS số trường THCS Tp.HCM 14 1.2.1 Khái niệm hành vi 14 1.2.2 Các vấn đề HVLC 17 1.2.3 Các vấn đề HVLCXH 25 1.2.4 Các vấn đề HVND 31 1.2.5 Một số đặc điểm tâm lý HS THCS 46 1.2.6 Các biểu HVND HS THCS 49 1.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến HVND HS số trường THCS Tp.HCM 55 Tiểu kết chương 61 Chương THỰC TRẠNG HÀNH VI NÓI DỐI CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 62 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng HVND HS số trường THCS Tp.HCM 62 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng HVND HS số trường THCS Tp.HCM 62 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng HVND HS số trường THCS Tp.HCM 62 2.1.3 Vài nét khách thể nghiên cứu thực trạng HVND HS số trường THCS Tp.HCM 70 2.2 Thực trạng HVND HS số trường THCS Tp.HCM 73 2.2.1 Nhận thức HS THCS HVND 73 2.2.2 Thực trạng HVND HS số trường THCS TP.HCM xét theo CMXH DSM – 77 2.2.3 Cơ chế tâm lý HVND HS số trường THCS Tp.HCM vấn đề liên quan đến HVND 88 2.2.4 Kết nghiên cứu thực trạng biểu HVND HS số trường THCS Tp.HCM 98 2.2.5 Các mức độ biểu HVND HS số trường THCS Tp.HCM 119 2.2.6 So sánh thực trạng HVND HS số trường THCS Tp.HCM (HS tự đánh giá, xét theo CMXH) phương diện 120 2.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến HVND HS số trường THCS Tp.HCM 125 2.2.8 Mối quan hệ lòng tự trọng, cô đơn, căng thẳng HVND HS THCS Tp.HCM 130 2.2.9 Cách ứng xử phụ huynh giáo viên phát HVND HS THCS 135 Tiểu kết chương 137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 139 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMXH Chuẩn mực xã hội ĐTB Điểm trung bình HVLC Hành vi lệch chuẩn HVLCXH Hành vi lệch chuẩn xã hội HVND Hành vi nói dối HK Hiếm HS Học sinh KBG Không TLH Tâm lý học TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TT Thỉnh thoảng THCS Trung học sở TX Thường xuyên RTX Rất thường xuyên VTN Vị thành niên XH Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt nói dối, lừa dối làm dối 39 Bảng 2.1 Cách thức chấm điểm câu hỏi bảng hỏi 64 Bảng 2.2 Cách thức quy đổi số câu hỏi bảng hỏi 66 Bảng 2.3 Cách thức quy đổi mức độ biểu HVND 66 Bảng 2.4 Cách thức quy đổi điểm thang đo cô đơn 68 Bảng 2.5 Cách thức quy đổi điểm thang đo căng thẳng 68 Bảng 2.6 Cách thức quy đổi điểm thang đo lòng tự trọng 69 Bảng 2.7 Vài nét khách thể nghiên cứu (học sinh) 71 Bảng 2.8 Vài nét khách thể nghiên cứu (phụ huynh HS giáo viên) 72 Bảng 2.9 Vài nét khách thể nghiên cứu (ở độ tuổi khác nhau) 73 Bảng 2.10 Nhận thức HS THCS định nghĩa HVND 73 Bảng 2.11 Nhận thức HS đặc điểm nói dối 75 Bảng 2.12 Nhận thức HS phân biệt HVND với hành vi khác gần với nói dối 76 Bảng 2.13 CMXH nhận thức HS THCS động dẫn đến HVND 77 Bảng 2.14 So sánh khác biệt nhận thức HS THCS động dẫn đến HVND theo biến số hạnh kiểm 80 Bảng 2.15 CMXH nhận thức HS THCS cường độ xuất HVND 80 Bảng 2.16 Tự đánh giá HS số trường THCS Tp.HCM HVND xét theo tiêu chí CMXH 82 Bảng 2.17 Đánh giá phụ huynh giáo viên HVND HS số trường THCS Tp.HCM xét theo tiêu chí CMXH 83 Bảng 2.18 Tự đánh giá HS số trường THCS Tp.HCM HVND xét theo tiêu chí CMXH 84 Bảng 2.19 Đánh giá phụ huynh giáo viên HVND HS số trường THCS Tp.HCM xét theo tiêu chí CMXH (bảng tổng hợp tiêu chí) 85 Bảng 2.20 Tự đánh giá HS số trường THCS Tp.HCM HVND xét theo tiêu chí DSM – 86 Bảng 2.21 Đánh giá phụ huynh giáo viên HVND HS số trường THCS Tp.HCM xét theo tiêu chí DSM - (bảng tổng hợp tiêu chí) 87 Bảng 2.22 Giai đoạn chuẩn bị nói dối HS số trường THCS Tp.HCM 89 Bảng 2.23 Việc thực giai đoạn HVND 90 Bảng 2.24 Cảm xúc HS THCS trước, sau nói dối 91 Bảng 2.25 Đối tượng HS số trường THCS Tp.HCM thực HVND 92 Bảng 2.26 Xu hướng chia sẻ thông tin HS THCS với cha mẹ 93 Bảng 2.27 Các hành động HS THCS nói dối để thực 95 Bảng 2.28 Địa điểm nói dối HS số trường THCS Tp.HCM 96 Bảng 2.29 Hình thức nói dối HS số trường THCS Tp.HCM 97 Bảng 2.30 Biểu HVND tự ý thức HS THCS 98 Bảng 2.31 Biểu HVND đời sống tình cảm HS THCS 100 Bảng 2.32 Biểu HVND ý chí HS THCS 103 Bảng 2.33 Biểu HVND bình diện thói quen HS THCS 105 Bảng 2.34 Biểu HVND mối quan hệ trường HS THCS 107 Bảng 2.35 Biểu HVND mối quan hệ với bạn bè HS THCS 109 Bảng 2.36 Biểu HVND mối quan hệ với gia đình HS THCS 111 Bảng 2.37 Kết so sánh theo cặp biểu HVND mối quan hệ trường, mối quan hệ với bạn bè mối quan hệ với gia đình 113 Bảng 2.38 Biểu HVND mặt thể HS số trường THCS Tp.HCM 113 Bảng 2.39 Biểu HVND thông qua tình giả định 115 Bảng 2.40 Biểu HVND thông qua tình giả định 116 Bảng 2.41 Biểu HVND thông qua tình giả định 117 Bảng 2.42 Biểu HVND thông qua tình giả định 117 Bảng 2.43 Biểu HVND thông qua tình giả định 118 Bảng 2.44 Các mức độ biểu HVND HS số trường THCS Tp.HCM 119 Bảng 2.45 Kết so sánh thực trạng HVND HS số trường THCS Tp.HCM phương diện giới tính 120 Bảng 2.46 Kết so sánh thực trạng HVND HS số trường THCS Tp.HCM phương diện trường 121 Bảng 2.47 Kết so sánh thực trạng HVND HS số trường THCS Tp.HCM phương diện khối lớp 122 Bảng 2.48 Kết so sánh thực trạng HVND HS số trường THCS Tp.HCM phương diện tôn giáo 123 Bảng 2.49 Kết so sánh thực trạng HVND HS số trường THCS Tp.HCM phương diện hạnh kiểm 123 Bảng 2.50 Các yếu tố ảnh hưởng đến HVND HS số trường THCS Tp.HCM 125 Bảng 2.51 Đánh giá chung mối quan hệ cha mẹ với HS số trường THCS Tp.HCM có HVND lệch chuẩn 126 Bảng 2.52 CMXH nhận thức HS THCS có HVND lệch chuẩn CMXH HVND 127 Bảng 2.53 Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến HVND HS THCS 129 Bảng 2.54 Kết nghiên cứu mối quan hệ lòng tự trọng HVND HS số trường THCS Tp.HCM 130 Bảng 2.55 Kết nghiên cứu mối quan hệ cô đơn HVND HS THCS Tp.HCM 131 Bảng 2.56 Kết nghiên cứu mối quan hệ căng thẳng HVND HS THCS Tp.HCM 132 Bảng 2.57 Kết tương quan HVND, lòng tự trọng, cô đơn căng thẳng HS số trường THCS Tp.HCM 134 Bảng 2.58 Cách ứng xử phụ huynh giáo viên phát HVND HS THCS 135 14 Giải thích lý trốn tránh làm việc nhà (rửa chén, quét nhà…) 15 Giải thích lý trốn tránh việc liên quan đến tạo sản phẩm Câu 8: Theo Thầy cô, học sinh THCS trường thường nói dối đâu? STT Môi trường Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Tại lớp học Trong sân trường Tại phòng giáo viên Ngay cổng trường Tại phòng riêng Tại phòng khách Tại nhà bếp Trước cửa nhà Tại nhà hàng xóm 10 Tại nhà bạn 11 Tại quán ăn uống 12 Ngoài đường Câu 9: Theo Thầy cô, học sinh THCS trường thường nói dối hình thức chủ yếu? STT Hình thức Nói dối trực tiếp Nói dối gián tiếp thông qua: 2.1 Tin nhắn 2.2 Mạng xã hội 2.3 Thư từ 2.4 Điện thoại 2.5 Ý kiến khác:……………………… Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Câu 10: Trong mối quan hệ trường, theo thầy cô, học sinh trường thường nói dối trường hợp nào? STT NỘI DUNG Rất Ít MỨC ĐỘ Trung Nhiều bình Rất nhiều Khi nghĩ học Khi đến trễ Khi từ chối việc lớp phân công Khi khó hoàn thành việc tập thể giao Khi quên thực công việc tập thể giao Khi trốn học Khi quên cố ý không làm tập Khi quên cố ý không học Khi làm sai quy định trường cách ăn mặc, thái độ, tác phong… Khi không tham gia hoạt động 10 trường, lớp Câu 11: Khi học sinh THCS trường nói dối, Thầy cô thấy có biểu để nhận dạng? STT NỘI DUNG Tim đập nhanh Mắt không dám nhìn thẳng Phối hợp không đồng hành động lời nói Run Nín thở giây lát Che miệng Sờ cổ Gãi cổ Rất Ít MỨC ĐỘ Trung Nhiều bình Rất nhiều Câu 12: Theo thầy cô, yếu tố tác động đến hành vi nói dối học sinh THCS trường mình? Đánh số từ đến 12, ứng với yếu tố tác động đến học sinh THCS trường nhiều nhất 12 yếu tố tác động đến học sinh THCS trường nhất?  Nhận thức chưa đầy đủ phù hợp không phù hợp hành vi nói dối  Sự bắt chước hành vi nói dối người khác  Ba mẹ chưa hiểu  Ba mẹ cấm đoán hạn chế mối quan hệ  Ba mẹ coi trọng thành tích học tập  Ba mẹ gương xấu  Gia đình tạo áp lực thành tích học tập  Nhà trường quy định chặt chẽ  Nhà trường yêu cầu cao thành tích học tập  10 Thầy cô gương xấu  11 Mong muốn tự khằng định thân  12 Kỹ kiềm chế cảm xúc thấp Câu 13: Thầy /cô ứng xử phát học sinh nói dối? STT NỘI DUNG Nhắc nhở không nói dối La mắng Đánh đập Khuyên nhủ Hướng vào hoạt động giải trí khác Tìm chuyên gia để can thiệp Tỏ bình thường 10 Cảnh cáo trước lớp trường 11 Giãm không quan tâm đến em Không Hiếm Thỉnh Thường Rất thoảng xuyên thường xuyên Thang đo cô đơn STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 NỘI DUNG Em cảm thấy thoải mái với người xung quanh Em thiếu đồng hành, ủng hộ Không có người xoay chuyển em Em không cảm thấy cô đơn Em cảm thấy em phần thiếu nhóm bạn Em có nhiều điểm chung với người xung quanh Em người thật gần gũi Sở thích ý tưởng em không chia sẻ với người xung quanh Em bị bỏ rơi Em thấy có người gần gũi với em Em cảm thấy người rời xa em Các mối quan hệ xung quanh em hời hợt Không thực biết điều tốt em Em cảm thấy bị cô lập người khác Em tìm thấy đồng hành em muốn có Có người thật hiểu em Em không hạnh phúc bị người xa lánh Mọi người xung quanh em không nói chuyện với em Có người xung quanh mà em nói chuyện Có người xung quanh mà em chủ động làm quen Không MỨC ĐỘ Thỉnh Ít thoảng Thường xuyên Thang đo lòng tự trọng STT NỘI DUNG Rất không đồng ý MỨC ĐỘ Không Đồng ý đồng ý Rất đồng ý Nhìn chung, em không hài lòng với thân Đôi em nghĩ em không tốt tất thứ Em nghĩ em nhiều phẩm chất tốt Em thấy làm việc hầu hết người khác Em cảm thấy em điểm để tự hào Em chắn vô dụng lúc Em cảm thấy em người có giá trị, với người lứa tuổi Em muốn nhận tôn trọng nhiều Nhìn chung, em thấy người thất bại nhiều thành công 10 Em có thái độ tích cực với thân Thang đo trạng thái căng thẳng STT Ý kiến Trong tháng trước, em lo lắng điều xảy không báo trước Trong tháng trước, em thấy kiểm soát điều quan trọng sống thân Không Hiếm Thỉnh Thường Rất bao thoảng xuyên thường xuyên 10 11 12 13 14 Trong tháng trước, em cảm thấy lo lắng căng thẳng Trong tháng trước, em xử lý tốt vấn đề ngày vấn đề phiền phức Trong tháng trước, em cảm thấy em ứng phó cách có hiệu với thay đổi quan trọng xảy đời em Trong tháng trước, em cảm thấy tự tin khả thân để giải vấn đề cá nhân Trong tháng trước, em cảm thấy thứ theo ý muốn em Trong tháng trước, em cảm thấy em đối phó với tất điều xảy Trong tháng trước, em kiểm soát việc sống Trong tháng trước, em làm chủ việc Trong tháng trước, có lúc em tức giận việc xảy mà nằm tầm kiểm soát Trong tháng trước,em suy nghĩ nhiều điều em thực Trong tháng trước, em kiểm soát thời gian thân Trong tháng trước, em cảm thấy việc bị chồng chất nhiều mà em lại khả giải chúng PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG SPSS Vài nét khách thể nghiên cứu * Học sinh Gioitinh Frequenc Percent y Nam Valid Nu Total Valid Percent Cumulative Percent 225 46.9 46.9 46.9 255 53.1 53.1 100.0 480 100.0 100.0 Truong Frequenc Percent y Valid Percent Cumulative Percent THCS Kim Dong 120 25.0 25.0 25.0 THCS Quang Trung 120 25.0 25.0 50.0 THCS - THPT Phan Valid Boi Chau 120 25.0 25.0 75.0 THCS - THPT Phan Chu Trinh 120 25.0 25.0 100.0 Total 480 100.0 100.0 Lop Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 120 25.0 25.0 25.0 120 25.0 25.0 50.0 Valid 120 25.0 25.0 75.0 120 25.0 25.0 100.0 Total 480 100.0 100.0 Tongiao Frequenc y Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong 211 44.0 44.0 44.0 Phat 200 41.6 41.6 85.6 Thien chua 55 11.5 11.5 97.1 Ton giao khac 14 2.9 2.9 100.0 480 100.0 100.0 Total Hanhkiem Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Tot 345 71.9 71.9 71.9 Kha 101 21.0 21.0 92.9 34 7.1 7.1 100.0 480 100.0 100.0 Valid Trung binh Total * Khách thể độ tuổi khác Gioitinh Frequency Nam Valid Nu Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 254 48.4 48.4 48.4 271 51.6 51.6 100.0 525 100.0 100.0 Dotuoi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 18-24 174 33.1 33.1 33.1 25-54 323 61.5 61.5 94.7 Valid 55 tro len 28 5.3 5.3 100.0 Total 525 100.0 100.0 * Giáo viên Gioitinh Frequency Nam Valid Nu Total Percent Cumulative Percent 70 47.9 47.9 47.9 76 52.1 52.1 100.0 146 100.0 100.0 THCS Kim Dong THCS Quang Trung THCS - THPT Phan Valid Boi Chau THCS - THPT Phan Chu Trinh Total * Phụ huynh HS Truong Frequenc Percent y 32 21.9 40 27.4 35 49 84 Cumulative Percent 21.9 49.3 26.7 26.7 76.0 35 24.0 24.0 100.0 146 100.0 100.0 41.7 58.3 100.0 Truong Frequency THCS Kim Dong THCS Quang Trung THCS - THPT Phan Boi Valid Chau THCS - THPT Phan Chu Trinh Total Valid Percent 21.9 27.4 39 Gioitinh Percent Frequency Nam Valid Nu Total Valid Percent Valid Percent 41.7 58.3 100.0 Percent Cumulative Percent 41.7 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 28.6 28.6 26.2 54.8 24 22 28.6 26.2 22 26.2 26.2 81.0 16 19.0 19.0 100.0 84 100.0 100.0 Chuẩn mực xã hội HVND Descriptive Statistics N C1.1 C1.2 C1.3 C1.4 C1.5 C1.6 C1.7 C1.8 C1.9 C1.10 C1.11 C1.12 C1.13 C1.14 C1.15 C1.16 C1.17 C1.18 C1.19 Valid N (listwise) Minimum 525 525 525 525 525 525 525 525 525 525 525 525 525 525 525 525 525 525 525 Maximum 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Mean 1.09 1.15 39 40 53 49 70 1.03 81 87 81 1.13 1.01 98 62 83 56 83 83 Total 892 906 656 679 797 758 817 825 822 854 844 847 831 959 621 675 629 675 675 525 C2 Frequency Percent Valid Percent A B C Valid D E Std Deviation 40 211 108 166 7.5 40.2 20.6 31.7 7.5 40.2 20.6 31.7 525 100.0 100.0 Cumulative Percent 7.6 47.8 68.4 100 100 Tự đánh giá học sinh theo tiêu chí chuẩn mực xã hội HVND C6 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent b 383 79.8 79.8 79.8 C 25 5.2 5.3 85.1 Valid d 10 2.08 2.08 87.1 E 62 12.9 12.9 100.0 480 100.0 100.0 Total Tự đánh giá học sinh theo tiêu chí chuẩn mực xã hội HVND C7 Frequency Valid Missing Total Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 76 15.8 78.4 78.4 Khong 21 4.3 21.6 100.0 Total System 97 383 480 20.1 79.8 100.0 100.0 Tự đánh giá học sinh theo tiêu chí DSM - C7 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 30 6.3 48.4 48.4 Khong 32 6.6 51.6 100.0 Total 62 12.9 100.0 418 87.1 480 100.0 Missin System g Total Các mức độ biểu HVND MUCDOBIEUHIEN Frequency Valid Missing Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.00 2.6 2.6 2.00 74 15.4 97.4 100.0 76 404 480 15.8 84.2 100.0 100.0 Total System Các yếu tố ảnh hưởng đến HVND Descriptive Statistics N C30.1 C30.2 C30.3 C30.4 C30.5 C30.6 C30.7 C30.8 C30.9 C30.10 C30.11 C30.12 Valid N (listwise) Minimum 76 76 76 76 76 76 76 76 76 76 76 76 Maximum 0 1 Mean 11 10 11 11 11 11 11 Std Deviation 3.17 5.74 4.78 1.17 3.22 5.42 5.46 5.67 4.04 9.38 8.92 8.91 3.511 2.918 3.317 1.182 1.902 2.521 2.352 2.537 2.212 1.243 2.988 2.014 76 Mối tương quan HVND với lòng tự trọng, cô đơn trạng thái căng thẳng Correlations NOIDOI NOIDOI Pearson Correlation Sig (2-tailed) TUTRONG CODON CANG THAN G -.241* 340** 190 036 003 101 TUTRONG CODON CANGTHANG N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N 76 76 76 76 -.241* -.092* 052 036 76 480 044 480 252 480 340** -.092* 431** 003 76 044 480 480 000 480 190 052 431** 101 252 000 76 480 480 * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 480 PHỤ LỤC 3: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Ngày vấn: Địa điểm vấn: Họ tên người vấn: Họ tên người vấn: Câu 1: Nói dối gì? Câu 2: Nói sai việc có tính chất gọi nói dối ? Câu : Theo em việc nói dối có phù hợp với chuẩn mực xã hội không ? Câu 4: Em thường nói dối với chủ yếu? Câu 5: Em thường nói dối nào? Câu 6: Tại em lại phải nói dối? Câu : Em có suy nghĩ nói dối ? Câu : Khi nói dối em có cảm xúc ? Câu : Em có thử từ bỏ nói dối chưa ? Câu 10: Làm em nhận diện người nói dối? MỘT SỐ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN THU ĐƯỢC Câu 1: - N.D.T trường THCS Kim Đồng: “Em nghĩ nói dối nói không thật tùy Nói chung khái niệm phức tạp” - N.V.C trường THCS-THPT Phan Chu Trinh: “Khái niệm khó quá, em chưa học Nhưng em nghĩ nói dối nói sai thật cách cố ý” Câu 2: - T.T.H.H trường THCS Quang Trung: “Em nghĩ nói dối việc không quan trọng nói dối số điều nhỏ bỏ qua” - H.T.M.H: “Những thật có mức độ quan trọng ảnh hưởng đến nhiều thứ em không dám nói dối thật mà người biết xử lý em nói dối để giãm bớt căng thẳng lúc đó” Câu 3: - T.K.L, trường THCS Kim Đồng: “Em nghĩ nói dối không phù hợp số trường hợp bỏ qua được” - H.T.X, trường THCS Quang Trung: “Tùy theo nói dối vì mục đích Nói dối mục đích tốt phù hợp Nói dối mục đích xấu không phù hợp” Câu 4: - H.M.T trường THCS – THPT Phan Bội Châu: “Những chuyện điểm số em nói dối cha mẹ khó phát hiện” - H.M.H, học sinh trường THCS – THPT Phan Chu Trinh: “Em mẹ hay gây việc em hay chơi bạn bè Em buộc phải nói dối mẹ học để không khí thoải mái hơn” Câu 5: - L.G.T, HS trường THCS Kim Đồng: “Trong trò chuyện hay xã giao với người khác, em nói dối để điều cho mình” Câu 6: - L.M.H, HS trường THCS Quang Trung: “Thông qua nói dối, em dễ dàng xin điều mà muốn từ việc trò chuyện với người khác, đặc biệt cha mẹ” - T.H.H, HS trường THCS Quang Trung: “Đôi em có nói dối để xin tiền mẹ chơi game online” Câu 7: - L.M.H, HS trường THCS Quang Trung, “Nói dối điều cần thiết sống” - L.G.T, HS trường THCS Kim Đồng: “Em nghĩ đến hậu việc nói dối” Câu 8: - T.T.H.H trường THCS Quang Trung: “Những lần nói dối em thấy sợ, không nữa” - H.T.X, trường THCS Quang Trung: “Em thấy lo lắng sợ phát thật nói dối nói dối không bị phát em thấy nhẹ nhõm” Câu 9: - L.G.T, HS trường THCS Kim Đồng: “Đồi với em, từ bỏ nói dối thật khó khăn” Câu 10: - L.M.H trường THCS Quang Trung: “Em thường nhận diện bạn nói dối cách nhìn vào mặt bạn Bạn nói dối không dám nhìn thẳng vào em” [...]... những hành vi tác động và ảnh hưởng trực tiếp lên các sự vật và hiện tượng và những hành vi tác động này sẽ ảnh hưởng đến chính chủ thể gây ra hành vi d Căn cứ theo chuẩn mực hành vi [17] - Hành vi hợp chuẩn: Hành vi hợp chuẩn là hành vi phù hợp với chuẩn mực của một nhóm, một cộng đồng xã hội; những hành vi mà mọi người mong đợi từ một thành vi n nào đó - Hành vi lệch chuẩn: HVLC là những hành vi không... cơ sở để bình luận số liệu thu được từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI NÓI DỐI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu về hành vi ND ở HS THCS 1.1.1 Một số nghiên cứu ở nước ngoài về hành vi ND ở HS THCS Có thể thấy, các công trình nghiên cứu về nói dối của TLH còn rất hạn chế Một số ít các nghiên cứu được thực hiện trong các tiểu ngành khác nhau của. .. đề tài Hành vi nói dối của học sinh một số trường trung học cơ sở tại Tp HCM” được xác lập 2 Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng HVND ở HS một số trường THCS tại Tp.HCM hiện nay, trên cở sở đó đề xuất các biện pháp nhằm khắc phục HVND ở các em 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến đề tài như: hành vi, HVLC, HVLCXH, HVND 3.2 Khảo sát thực trạng HVND ở HS một số trường. .. Căn cứ vào phạm vi tác động của hành vi [17] - Hành vi hướng vào chính mình: Hành vi hướng vào chính mình là những hành vi ảnh hưởng trực tiếp lên chính chủ thể - Hành vi hướng đến người khác: Hành vi hướng đến người khác là những hành vi ảnh hưởng trực tiếp đến những mối quan hệ xung quanh, thông qua đó tác động trở lại với chính chủ thể 17 - Hành vi hướng đến sự vật, hiện tượng: Hành vi hướng đến sự... một cách cụ thể về hành vi này Vi c nghiên cứu HVND của HS một số trường THCS tại TP HCM cũng là một đóng góp nhất định theo hướng nghiên cứu này 14 1.2 Lý luận nghiên cứu về hành vi ND ở HS một số trường THCS tại Tp.HCM 1.2.1 Khái niệm hành vi 1.2.1.1 Định nghĩa hành vi Hiện nay trong lý luận cũng như thực tiễn, thuật ngữ hành vi chưa được xác định một cách rõ ràng, dứt khoát Nói chung con người... của người khác Để tiến hành hành vi tích cực thì chủ thể phải có nhận thức đúng đắn, có tâm thế sẵn sàng, thái độ tích cực và có ý chí để thực hiện b Căn cứ vào tính chất của hành vi [1] - Hành vi công khai: Hành vi công khai là hành vi được chủ thể tiến hành trong một môi trường cụ thể và trước sự quan sát và chứng kiến của người khác - Hành vi che giấu: Hành vi che giấu là hành vi được chủ thể thực... của sự xuất hiện hành vi và hành vi phải là những hành xử biểu hiện ra bên ngoài mà người khác có thể quan sát được X.L Rubinstêin định nghĩa: Hành vi là kết quả của hành động tích cực của chủ thể đối với các đối tượng chủ thể gặp trong một hoàn cảnh nào đó” [11] Tuy nhiên, có thể thấy, không chỉ những hành động tích cực của chủ thể mới hình thành hành vi mà hành vi còn là kết quả của những dạng hành. .. THCS Thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu” của tác giả Phạm Tiến Công thì có đến hơn 10% HS THCS Thành phố Bạc Liêu có tồn tại HVLCXH, trong đó hành vi cãi cọ, trêu chọc bạn là xảy ra nhiều nhất ở HS, tiếp theo là hành vi không học bài, làm bài tập, hành vi không vâng lời thầy cô, cha mẹ, hành vi trốn nhà để đi chơi, HVND cha mẹ, thầy cô, bạn bè [6] 12 Kết quả điều tra về HVLC ở 532 HS của một số trường. .. A.N Leonchiev, hành vi không phải là những phản ứng máy móc của một cơ thể sinh vật, mà hành vi phải được hiểu là hoạt động [13] Còn theo tác giả Phạm Minh Hạc, hành vi là những biểu hiện bên ngoài của hoạt động và bao giờ cũng gắn liền với động cơ, mục đích [12] Tác giả Vũ Dũng định nghĩa hành vi trong từ điển Tâm lý học như sau: Hành vi là sự tác động qua lại giữa cơ thể sống với môi trường xung quanh,... được sự mong đợi của một nhóm người nào đó, nó lệch với chuẩn mực của một nhóm, một cộng đồng Tóm lại, cách phân loại hành vi tùy thuộc vào quan điểm, hoàn cảnh cụ thể Trong đề tài này, chúng tôi phân loại hành vi căn cứ theo chuẩn mực hành vi Nghĩa là, hành vi của con người sẽ được phân loại thành hai hướng chính: hành vi hợp chuẩn và HVLC 1.2.2 Các vấn đề về HVLC 1.2.2.1 Chuẩn mực hành vi Khái niệm chuẩn ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Diễm My HÀNH VI NÓI DỐI CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Mã số: Tâm lý học 60 31 04... 61 Chương THỰC TRẠNG HÀNH VI NÓI DỐI CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 62 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng HVND HS số trường THCS Tp.HCM ... Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI NÓI DỐI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu hành vi ND HS THCS 1.1.1 Một số nghiên cứu nước hành vi ND HS THCS 1.1.2 Một số nghiên

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết nghiên cứu

    • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI NÓI DỐI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu về hành vi ND ở HS THCS

        • 1.1.1. Một số nghiên cứu ở nước ngoài về hành vi ND ở HS THCS

        • 1.1.2. Một số nghiên cứu trong nước về HVND của HS THCS

        • 1.2. Lý luận nghiên cứu về hành vi ND ở HS một số trường THCS tại Tp.HCM

          • 1.2.1. Khái niệm hành vi

          • 1.2.2. Các vấn đề về HVLC

          • 1.2.3. Các vấn đề về HVLCXH

          • 1.2.4. Các vấn đề về HVND

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan