dự báo nhu cầu giáo viên trung học cơ sở tỉnh tây ninh đến năm 2010

127 562 0
dự báo nhu cầu giáo viên trung học cơ sở tỉnh tây ninh đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO II NGUYỄN THỊ ANH DỰ BÁO NHU CẦU GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH – 2003 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: -Hội đồng Khoa học - Đào tạo chuyên ngành tổ chức quản lý công tác văn hóa giáo dục thuộc trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, trường Cán quản lý Giáo dục - Đào tạo II, thầy cô tham gia quản lý giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu - Tiến sĩ Đỗ Văn Chấn, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn -Lãnh đạo sở Giáo dục - Đào tạo, sở Kế hoạch Đầu tư, Văn phòng tỉnh ủy, cục thống kê, trưởng, phó phòng ban sở Giáo dục - Đào tạo, lãnh đạo phòng giáo dục, trường trung học sở thuộc tỉnh Tây Ninh tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp số liệu tư vẩn khoa bọc trình nghiên cứu - Gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Mặc dù cố gắng chắn luận văn tốt nghiệp tránh khỏi sai sót, kính xin giúp đỡ, góp ý dẫn thêm Tây Ninh, tháng 02 năm 2003 Tác giả luận văn KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG ĐỂ TÀI CSVC: Cơ sở vật chất CBQL: Cán quản lý GD-ĐT: Giáo dục - Đào tạo GDPT: Giáo dục phổ thông KT-XH: Kinhtế-xã hội KHCN: Khoa học công nghệ KHTC: Kế hoạch tài chánh KV: Khu vực NQTW: Nghị trung ương 10 THCS: Trung học sở l THPT: Trung học Phổ thông 12 THCN: Trung học chuyên nghiệp 13 TS: Tổng số 14 TSHS: Tổng số học sinh 15 UBND: ủy ban nhân dân 16 XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG ĐỂ TÀI MỤC LỤC Phần I MỞ ĐẦU 10 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 10 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 12 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 12 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 12 4.1 Khách thể 12 4.2 Đối tượng nghiên cứu 12 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊNCỨU 14 CÂU TRÚC LUẬN VĂN: 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DỰ BÁO GIÁO DỤC VÀ DỰ BÁO NHU CẦU GIÁO VIÊN 15 1.1 MỘT SỐ NÉT VỀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CHỦ YẾU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI DỰ BÁO 16 1.2.1 Khái niệm dự báo 16 1.2.2 Nhu cầu giáo viên 18 1.2.3 Khái niệm dự báo giáo dục, dự báo nhu cầu giáo viên ý nghĩa cửa chúng 20 1.3 NHỮNG CÁCH TIẾP CẬN KHI LẬP DỰ BÁO 22 1.3.1 Cơ sở triết học dự báo 22 1.3.2 Tiếp cận lịch sử 23 1.3.3 Tiếp cận phức hợp 24 1.3.4 Tiếp cận cấu trúc - hệ thống 24 1.4 CÁC NGUYÊN TẮC DỰ BÁO 25 1.4.1 Nguyên tắc thông trị, kinh tế khoa học 25 1.4.2 Nguyên tắc tính hệ thống dự báo 25 1.4.3 Nguyên tắc tính khoa học dự báo 25 1.4.4 Nguyên tắc tính thích hợp dự báo 25 1.4.5 Nguyên tắc đa phương án dự báo 25 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO 26 1.5.1 Phương pháp chuyên gia 26 1.5.2 Phương pháp ngoại suy 28 1.5.3 Phương pháp định mức 30 1.5.4 Lựa chọn phương pháp dự báo 31 1.6 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ BÁO GIÁO DỤC VÀ LỰA CHỌN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐƯA VÀO BÀI TOÁN DỰ BÁO NHU CÂU GIÁO VIÊN 32 1.6.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến dự báo giáo dục 32 1.6.2 Lựa chọn nhân tố ảnh hưởng đưa vào toán dự báo nhu cầu giáo viên 33 1.7 GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 34 1.7.1 Vị trí, vai trò giáo dục trung học sở 34 1.7.2 Mục tiêu nội dung giáo dục trung học sở 35 1.8 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRƯNG HỌC CƠ SỞ VÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ CỦA TỈNH TÂY NINH 38 2.1 KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ -XÃ HỘI TỈNH TÂY NINH 38 2.1.1.Đặc điểm địa lí, dân di 38 2.1.2 Đặc điểm KT-XH 38 2.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TÂY NINH 40 2.2.1 Đặc điểm chung 40 2.2.2 Sự phát triển quy mô, cấu bậc học, cấp học GDPT 40 2.2.3 Chất lượng, hiệu Giáo dục - Đào tạo 41 2.2.4 Về xây dựng đội ngũ giáo viên 42 2.2.5 Về xây dựng sở vật chất trang thiết bị dạy học: 44 2.2.6 Về đầu tư ngân sách cho giáo dục 45 2.2.7 Về công tác xã hội hóa nghiệp giáo dục 46 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TÂY NINH 47 2.3.1 Quy mô trường lớp - học sinh 47 2.3.2 Chất lượng giáo dục THCS 51 2.4 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂY NINH 53 2.4.1 Về số lượng giáo viên trung học sở 54 2.4.2 Trình độ đội ngũ giáo viên trung học sở 55 2.4.3 Cơ cấu giáo viên theo môn 56 2.4.4 Đánh giá chung giáo dục THCS tình hình đội ngữ giáo viên trung học sở 59 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO NHU CẦU GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2010 63 3.1 NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ DỰ BÁO NHU CẦU GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂY NINH ĐẾN 2010 63 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh 63 3.1.2 Chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo 2001-2010 65 3.1.3 Những định hướng lớn cho phát triển Giáo dục - Đào tạo Tây Ninh đến năm 2010: 68 3.2 DỰ BÁO NHU CẦU ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 69 3.2.1 Dự báo số lượng học sinh Trung học sở đến 2010 69 3.2.2 Dự báo nhu cầu giáo viên đến năm 2010: 78 3.2.3 Dự báo nhu cầu giáo viên cần đào tạo thêm 84 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG NHU CẦU GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH TÂY NINH 86 3.3.1 Tăng cường công tác tổ chức quản lý nhà nước giáo dục đào tạo bao gồm hoạt động cụ thể sau: 87 3.3.2 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm phát triển số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ 87 3.3.3 Giải pháp chế độ sách giáo viên THCS 89 3.3.4 Giải pháp nguồn lực tài chánh, sở vật chất 89 3.3.5 Giải pháp chế phối hợp đào tạo với sử dụng: 90 3.4 THĂM DÒ TÍNH ĐÚNG ĐẮN VÀ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG NHU CẦU GIÁO VIÊN THCS 90 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 KẾT LUẬN 94 KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 I Văn Kiện Nghị Quyết 98 II Sách, Báo, Tạp chí 98 CÁC PHỤ LỤC 102 Phần I MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, vấn đề người chiến lược người đề cập nhiều văn kiện Đảng, đại hội, hội nghị, hội thảo Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng xác định rõ mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2001 - 2010 là:"Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế quốc phòng, an ninh tăng cường, thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao" (1, trang 24) Để thực thắng lợi mục tiêu phải có nguồn nhân lực tương xứng, công tác giáo dục đào tạo coi động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Chiến lược Giáo dục - Đào tạo trở thành thực, có tính khả thi cao cụ thể hóa kế hoạch chiến lược xây dựng sở dự báo có tính khoa học khả thi thực tiễn Dự báo giúp thấy xu hướng phát triển, từ nhận thức chủ động đón nhận tương lai Nghị hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa VIII rõ biện pháp để thực giải pháp đổi công tác quản lý GD- ĐT là:" Tăng cường công tác dự báo kế hoạch hóa phát triển giáo dục Đưa giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH nước địa phương, có sách điều tiết quy mô cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển KT- XH, khắc phục tình trạng cân đối nay, gắn đào tạo với sử dụng" (2, trang 44) Dự báo quy mô phát triển GD - ĐT nội dung kế hoạch GD - ĐT, quan trọng trình xây dựng chiến lược giáo dục, có dựa vào mục tiêu định lượng ta có sở để tính toán điều kiện sở vật chất, đội ngũ giáo 10 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 [...]... 1: Cơ sở lý luận về dự báo nhu cầu giáo viên THCS Chương 2: Thực trạng giáo dục THCS và đội ngũ giáo viên THCS của tỉnh Tây Ninh Chương 3: Dự báo nhu cầu giáo viên THCS tỉnh Tây Ninh đến năm 2010 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận 2 Khuyên nghị Cuối luận văn có : > Danh mục tài liệu tham khảo > Phụ lục 14 Phần II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DỰ BÁO GIÁO DỤC VÀ DỰ BÁO NHU CẦU GIÁO VIÊN... ngũ giáo viên THCS của tỉnh Tây Ninh và xu thế phát triển của nó - Dự báo quy mô phát triển học sinh THCS đến năm 2010 - Dự báo nhu cầu giáo viên THCS đến năm 2010 - Đề xuất một số giải pháp đáp ứng nhu cầu giáo viên THCS đến năm 2010 4 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Khách thể Cấp học THCS tỉnh Tây Ninh bao gổm các trường THCS, trường cấp 2, 3 của tỉnh 4.2 Đối tượng nghiên cứu Nhu cầu giáo viên. .. thể có các loại dự báo vĩ mô, dự báo vi mô, dự báo liên ngành, dự báo khu vực, dự báo xí nghiệp, dự báo sản phẩm + Phân loại dự báo theo thời gian 16 Tùy theo thời hạn lập dự báo có thể có những loai dự báo như: dự báo tác nghiệp, dự báo ngắn hạn, dự báo trung hạn và dự báo dài hạn - Thời hạn dự báo dưới hoặc 2 năm được xếp vào loại dự báo tác nghiệp, chẳng hạn dự báo thời tiết, dự báo giá cả trong... trong những năm tới, dự báo nhu cầu giáo viên THCS tỉnh Tây Ninh đến năm 2010 nhằm đóng góp những căn cứ khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn và dài hạn đội ngũ giáo viên THCS tỉnh Tây Ninh để triển khai trong thời gian sắp tới 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Luận văn này thực hiện các nhiệm vụ: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về dự báo nói chung và dự báo nhu cầu giáo viên THCS... hội giáo dục đặc thù của những vùng lãnh thổ Trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu giáo viên trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chọn nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến bài toán dự báo nhu cầu giáo viên THCS tỉnh Tây Ninh đến năm 2010 là: - Chiến lược phát triển Giáo dục 2001 -2010 - Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Tây Ninh đến năm 2010 - Định hướng phát triển giáo. .. giáo dục tỉnh Tây Ninh đến năm 2010 - Định mức lao động, cơ cấu loại hình giáo viên và chế độ chính sách đối với giáo viên 1.7 GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 1.7.1 Vị trí, vai trò của giáo dục trung học cơ sở Điều 22 luật giáo dục (1998) quy định:" Giáo dục THCS được thực hiện trong 4 năm học, từ lớp 6 đến lớp 9 Học sinh vào học lớp 6 phải có bằng tốt nghiệp tiểu học, có độ... nhu cầu triển vọng 6 Phụ thuộc vào trình độ giáo dục chuyên nghiệp, người ta phân ra nhu cầu giáo viên có trình độ đại học, cao đẳng và nhu cầu giáo viên có trình độ trung học chuyên nghiệp Tỷ lệ giữa số lượng giáo viên có trình độ đại học, cao đẳng và số lượng giáo viên có trình độ trung học chuyên nghiệp được gọi là cơ cấu trình độ giáo viên 7 Nhu cầu giáo viên có trình độ đại học, cao đẳng và trung. .. trong thời kỳ sôi động, dự báo mùa màng, dự báo nhu cầu sản phẩm Trong giáo dục, những dự báo về sĩ số, số học sinh bỏ học hằng năm cũng được xếp vào loại dự báo tác nghiệp - Thời hạn dự báo 2 đến 5 năm thường coi là dự báo ngắn hạn Những dự báo loại này thường được dùng trong những trường hợp dự báo ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật có nhiều triển vọng nhất, trong việc dự báo nhu cẩu về một loại... và trung học chuyên nghiệp trên phương diện các ngành được đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp hình thành cơ cấu giáo viên theo bộ môn Ta có thể biểu diễn mối liên hệ giữa nhu cầu chung, nhu cầu phát triển, nhu cầu thay thế, nhu cầu bổ sung bằng sơ đồ 1 sau đây: 19 1.2.3 Khái niệm dự báo giáo dục, dự báo nhu cầu giáo viên và ý nghĩa cửa chúng Từ khái niệm dự báo nói... xuất - Dự báo tiến bộ khoa học- công nghệ - Dự báo các tiền đề và điều kiện kinh tế-xã hội của tiến bộ khoa học - công nghệ - Dự báo tiến bộ xã hội - Dự báo động thái kinh tế quốc dân 17 - Dự báo tái sản xuất nguồn lao động, đào tạo cán bộ - Dự báo sử dụng tài nguyên thiên nhiên - Dự báo đầu tư xây dựng cơ bản - Dự báo nâng cao mức sống nhân dân, dự báo dân số, dự báo sinh thái + Phân loại dự báo theo ... viên trung học sở 59 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO NHU CẦU GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2010 63 3.1 NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ DỰ BÁO NHU CẦU GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ... Trung học sở đến 2010 69 3.2.2 Dự báo nhu cầu giáo viên đến năm 2010: 78 3.2.3 Dự báo nhu cầu giáo viên cần đào tạo thêm 84 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG NHU CẦU GIÁO VIÊN TRUNG. .. triển Giáo dục - Đào tạo Tây Ninh đến năm 2010: 68 3.2 DỰ BÁO NHU CẦU ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 69 3.2.1 Dự báo số lượng học sinh Trung

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG ĐỂ TÀI

  • MỤC LỤC

  • Phần I. MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 4.1. Khách thể

      • 4.2. Đối tượng nghiên cứu

      • 5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

      • 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 5. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊNCỨU

      • 8. CÂU TRÚC LUẬN VĂN:

      • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DỰ BÁO GIÁO DỤC VÀ DỰ BÁO NHU CẦU GIÁO VIÊN

        • 1.1. MỘT SỐ NÉT VỀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 1.2. NHỮNG KHÁI NIỆM CHỦ YẾU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI DỰ BÁO

          • 1.2.1. Khái niệm dự báo

          • 1.2.2. Nhu cầu giáo viên

          • 1.2.3. Khái niệm dự báo giáo dục, dự báo nhu cầu giáo viên và ý nghĩa cửa chúng

          • 1.3. NHỮNG CÁCH TIẾP CẬN KHI LẬP DỰ BÁO

            • 1.3.1. Cơ sở triết học của dự báo

            • 1.3.2. Tiếp cận lịch sử

            • 1.3.3. Tiếp cận phức hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan