đổi mới việc ra đề văn ở trường trung học phổ thông từ góc độ đổi mới kiểm tra đánh giá

174 458 0
đổi mới việc ra đề văn ở trường trung học phổ thông từ góc độ đổi mới kiểm tra đánh giá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Linh Phương ĐỔI MỚI VIỆC RA ĐỀ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ GÓC ĐỘ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Linh Phương ĐỔI MỚI VIỆC RA ĐỀ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ GÓC ĐỘ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Văn Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, góp ý chân thành giúp đỡ từ quý thầy cô trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Trước hết xin gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, khoa Ngữ văn, Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện để thực luận văn thời gian cho phép Tôi xin cám ơn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ trình tiến hành thực nghiệm cho luận văn Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS Trần Thanh Bình nhiệt tình hỗ trợ mặt tài liệu hướng dẫn suốt trình làm luận văn Dù cố gắng thực hoàn thành luận văn tất lực tâm huyết luận văn tránh khỏi mặt thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành quý thầy cô bạn TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2012 Nguyễn Linh Phương MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 15 PHẦN NỘI DUNG 16 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỔI MỚI CÁCH RA ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 16 1.1 Cơ sở lí luận 16 1.1.1 Kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục 16 1.1.1.1 Khái niệm 16 1.1.1.2 Vai trò đề kiểm tra kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 19 1.1.2 Đổi kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục 22 1.1.2.1 Quan điểm đổi bản, toàn diện giáo dục 22 1.1.2.2 Đổi phương pháp dạy học 24 1.1.2.3 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 26 1.1.3 Đổi cách đề kiểm tra môn Ngữ văn 28 1.1.3.1 Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn 28 1.1.3.2 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 35 1.2.1 Thực trạng việc đề kiểm tra môn Ngữ văn 35 1.2.2 Thực trạng đổi việc đề kiểm tra môn Ngữ văn 43 Chương ĐỔI MỚI VIỆC RA ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 54 2.1 Mục đích đổi việc đề kiểm tra môn Ngữ văn 54 2.2 Yêu cầu đổi việc đề kiểm tra môn Ngữ văn 56 2.2.1 Phù hợp với đổi kiểm tra đánh giá 56 2.2.2 Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ môn học 58 2.2.3 Đảm bảo tính xác 61 2.2.4 Đảm bảo tính tích hợp 65 2.2.5 Đảm bảo tính thực hành 68 2.2.6 Đảm bảo tính hệ thống, toàn diện 70 2.3 Một số mô hình xây dựng đề kiểm tra môn Ngữ văn theo góc độ đổi 74 2.3.1 Xây dựng đề kiểm tra thường xuyên 74 2.3.2 Xây dựng đề kiểm tra định kì 79 2.3.3 Xây dựng đề kiểm tra học sinh giỏi 82 2.3.4 Mô hình đề thi tốt nghiệp, đề tuyển sinh 84 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm 89 3.2 Thời gian trình thực nghiệm 89 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 90 3.4 Nội dung thực nghiệm 91 3.4.1 Hệ thống đề kiểm tra thực nghiệm 91 3.4.1.1 Đề kiểm tra thường xuyên 91 3.4.1.2 Đề kiểm tra định kì 91 3.4.1.3 Đề thi học kì 92 3.4.2 Quy trình xây dựng số đề kiểm tra 93 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 106 3.5.1 Kết thực nghiệm 106 3.5.2 Nhận xét kết thực nghiệm 112 3.5.3 Một số kết luận kiến nghị 115 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ, cụm từ Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Kiểm tra đánh giá KTĐG Nhà xuất Nxb Nghị luận xã hội NLXH Nghị luận văn học NLVH Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê kết khảo sát loại đề kiểm tra HS thích làm Bảng 1.2 Thống kê kết khảo sát ý kiến HS vấn đề xung quanh việc đề Bảng 1.3 Thống kê kết khảo sát mức độ điểm HS đạt loại đề kiểm tra Bảng 1.4 Thống kê kết khảo sát sở GV lấy làm để đề Bảng 1.5 Thống kê kết khảo sát ý kiến GV vấn đề xung quanh việc đề Bảng 1.6 Thống kê kết khảo sát mức độ cần thiết đổi KTĐG Bảng 1.7 Thống kê kết khảo sát hướng đổi KTĐG GV Bảng 1.8 Thống kê kết khảo sát hướng đổi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn GV trường phổ thông Bảng 1.9 Thống kê kết khảo sát mục đích đổi KTĐG GV Bảng 1.10 Thống kê kết khảo sát hiệu việc đổi KTĐG GV Bảng 1.11 Thống kê kết khảo sát khó khăn mà GV gặp phải đổi KTĐG Bảng 1.12 Thống kê kết khảo sát mức độ quan tâm GV khía cạnh đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn Bảng 1.13 Thống kê kết khảo sát mức độ quan tâm HS khía cạnh đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn Bảng 1.14 Thống kê kết khảo sát phần đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn gây thích thú cho HS Bảng 3.1 Thống kê kết thực nghiệm khảo sát GV mức độ đạt yêu cầu cần đảm bảo đề đề thực nghiệm Bảng 3.2 Thống kê kết thực nghiệm khảo sát GV mức độ đạt đề thực nghiệm số mặt cần đảm bảo đề kiểm tra Bảng 3.3 Thống kê kết thực nghiệm khảo sát GV yêu cầu cần đảm bảo đề thể Quy trình xây dựng số đề kiểm tra cụ thể Bảng 3.4 Thống kê kết thực nghiệm khảo sát HS độ khó, độ mở, độ hấp dẫn đề thực nghiệm PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học trình gồm nhiều khâu liên hợp, có quan hệ mật thiết tác động qua lại với như: mục tiêu, nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức dạy học, KTĐG,…Trong đó, “đánh giá việc học tập học sinh khâu vừa đóng vai trò bánh lái, vừa giữ vai trò động lực dạy học, kiểm tra, đánh giá có tác động đến việc canh tân đào tạo” [11] Khâu KTĐG phân loại chất lượng giảng dạy học tập mà có chức phát hiện, điều chỉnh giúp ta điều khiển trình dạy học theo chiều hướng lành mạnh, tích cực: GV điều chỉnh phương pháp dạy, HS điều chỉnh phương pháp học tập KTĐG khâu cuối trình dạy học, đồng thời sở để mở trình dạy học Chính vậy, khâu kiểm tra đánh giá có vị trí tầm quan trọng đặc biệt toàn trình dạy học Điều 29 mục Luật Giáo dục 2005 có ghi: “Chương trình giáo dục phổ thông thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định chuẩn kiến thức, kĩ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp cấp học giáo dục phổ thông” [1] Như vậy, đổi chương trình giáo dục phổ thông trình đổi từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện đến KTĐG Đổi PPDH để đáp ứng yêu cầu mục tiêu dạy học nên kiểm tra, đánh giá cần có chuyển biến mạnh mẽ theo hướng bám sát vào mục tiêu dạy học; xác định vai trò, vị trí người học, đáp ứng yêu cầu cao hơn, chất lượng mà giáo dục đặt Trong nhà trường phổ thông, môn Ngữ văn môn học khác theo tiến trình thời gian xác định rõ mục tiêu, đổi nội dung chương trình, cải tiến phương pháp… Đổi khâu KTĐG kết tất yếu trình đổi dạy học văn, phù hợp với xu hướng đổi toàn diện chương trình giáo dục phổ thông KTĐG sâu sát, khách quan kết thu xác KTĐG “cái kích” góp phần nâng cao chất lượng Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đoàn Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên Tin vui chiến thắng trăm miền Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng (Theo Văn học 12, tập 1, phần VHVN, NXB Giáo Dục - 2003, trang 156) Năm 2005 Thí sinh chọn hai đề sau: Đề I Câu (2 điểm) Trước trở thành nhà văn, Lỗ Tấn học qua nghề nào? Vì mục đích ông chuyển sang hoạt động văn nghệ? Nêu tên ba tác phẩm Lỗ Tấn Câu (8 điểm) Anh, chị phân tích giá trị nhân đạo sâu sắc truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài - Văn học 12, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội - 2000) Đề II Câu (2 điểm) Anh, chị nêu tên, thời gian sáng tác nội dung tập thơ Tố Hữu từ năm 1937 đến 1977 Câu (2 điểm) Trình bày ngắn gọn ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Đôi mắt Nam Cao Câu (6 điểm) Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính đoạn thơ sau: “…Tây Tiến đoàn quân không mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành…” (Trích Tây Tiến - Quang Dũng, Văn học 12, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội - 2000, tr.76) Năm 2006 Đề I Câu (2,0 điểm): Những nét đời nhà thơ Êxênin ảnh huởng đến sáng tác ông? Câu (8,0 điểm): Anh hay chị phân tích truyện ngắn Mùa lạc Nguyễn Khải để làm rõ cảm hứng hồi sinh tác phẩm Đề II Câu (2 điểm): Anh chị trình bày hoàn cảnh đời thơ “Tây Tiến” Quang Dũng Câu (2 điểm): Trình bày ngắn gọn quan điểm sáng tác văn học Hồ Chí Minh Câu (6 điểm): Hãy phân tích đoạn thơ sau thơ “Tâm tư tù” Tố Hữu: Cô đơn thay cảnh thân tù Tai mở rộng lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở vui sướng biết Nghe chim kêu gió mạnh lên triều Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh Dưới đường xa nghe tiếng guốc về… Năm 2007 Đề I Câu (2 điểm) Nêu nét đời nghiệp văn học Lui Aragông Câu (3 điểm) Nhận xét ngắn gọn tình độc đáo truyện Vợ nhặt Kim Lân Câu (5 điểm) Phân tích hay, đẹp đoạn thơ sau: Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son (Trích Việt Bắc - Tố Hữu, Văn học 12 - tập một, tr.154 - 155, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005) ĐỀ II Câu (2 điểm) Chỉ mẹ niềm vui, ánh sáng diệu kỳ Chỉ mẹ giúp đời vững bước (Trích Thư gửi mẹ - Êxênin, Văn học 12, tập hai, tr.55, NXB Giáo Dục, 2004) Anh, chị hiểu hai câu thơ nào? Câu (3 điểm) Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Câu (5 điểm) Phân tích vẻ đẹp người lái đò tùy bút Người lái đò Sông Đà Nguyễn Tuân Năm 2008 Thí sinh chọn hai đề sau: Đề I Câu (2 điểm) Theo anh/chị, Enxa Tơriôlê có vai trò đời thơ ca Lui Aragông? Câu (3 điểm) Suy nghĩ anh/chị nhan đề tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu? Câu (5 điểm) Phân tích đoạn thơ sau Bên sông Đuống Hoàng Cầm: Bên sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi Màu dân tộc sáng bừng trang giấy điệp Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa tàn Ruộng ta khô Nhà ta cháy Chó ngộ đàn Lưỡi dài lê sắc máu Kiệt ngõ thẳm bờ hoang Mẹ đàn lợn âm dương Chia lìa đôi ngả Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã Bây tan tác đâu (Theo Văn học 12, tập một, tr.79 - 80, NXB Giáo dục - 2006) Đề II Câu (2 điểm) Nêu ngắn gọn trình sáng tác đề tài nhà văn Nguyễn Tuân Câu (3 điểm) Anh/chị hiểu tâm Nguyễn Khoa Điềm đoạn thơ sau: Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời… (Đất Nước - trích Mặt đường khát vọng, theo Văn học 12, tập một, tr.249, NXB Giáo dục - 2006) Câu (5 điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân Năm 2009 Phần chung cho tất thí sinh (5,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Trong truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn, khách quán trà nhà lão Hoa bàn chuyện gì? Hãy cho biết điều nhà văn muốn nói qua chuyện Câu (3,0 điểm) Anh/chị viết văn ngắn (không 400 từ) phát biểu ý kiến tác dụng việc đọc sách Phần riêng (5,0 điểm) Thí sinh học chương trình làm câu dành riêng cho chương trình (câu 3.a 3.b) Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nhà văn Tô Hoài (phần trích Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục - 2008) Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Phân tích vẻ đẹp hình tượng sông Hương tác phẩm Ai đặt tên cho dòng sông? nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường (phần trích Ngữ văn 12 Nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục - 2008) Năm 2010 Phần chung cho tất thí sinh (5,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Nêu nét đời nghiệp văn học nhà văn M Sô lô - khốp Câu (3,0 điểm) Hãy viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị lòng yêu thương người tuổi trẻ xã hội Phần riêng - phần tự chọn (5,0 điểm) Thí sinh làm hai câu (câu 3.a 3.b) Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Phân tích nhân vật Việt truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi (phần trích Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục - 2008) Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau thơ Sóng Xuân Quỳnh: Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sông không hiểu nỗi Sóng tìm tận bể Ôi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ (Ngữ văn 12 Nâng cao, tập một, tr.122 - 123, NXB Giáo dục - 2008) Năm 2011 Phần chung cho tất thí sinh (5,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Trong đoạn cuối truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, nhân vật nghệ sĩ Phùng ngắm kĩ nhìn lâu ảnh chụp thường thấy lên hình ảnh nào? Những hình ảnh nói lên điều gì? Câu (3,0 điểm) Trước nhiều ngả đường tới tương lai, có bạn lựa chọn đường cho Viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Phần riêng - phần tự chọn (5,0 điểm) Thí sinh làm hai câu (câu 3.a 3.b) Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau Tây Tiến Quang Dũng: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi (Ngữ văn 12, tập một, tr.88, NXB Giáo dục - 2009) Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Phân tích nhân vật Tràng truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân (phần trích Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục - 2008) Năm 2012 Phần chung cho tất thí sinh (5,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Trong phần cuối tác phẩm Số phận người, nhà văn M Sô - lô - khốp viết: Hai người côi cút, hai hạt cát bị sức mạnh phủ phàng bão tố chiến tranh thổi bạt tới miền xa lạ… (Ngữ văn 12, tập 2, tr.123, NXB Giáo dục - 2008) Hai người nói đến nhân vật nào? Vì tác giả gọi họ hai người côi cút? Hình ảnh hai hạt cát câu văn có ý nghĩa gì? Câu (3,0 điểm) Thói dối trá biểu suy thoái đạo đức đời sống xã hội Viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Phần riêng - phần tự chọn (5,0 điểm) Thí sinh làm hai câu (câu 3.a 3.b) Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau Việt Bắc nhà thơ Tố Hữu: Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi… Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô Nhớ lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng liên hoan Nhớ ngày tháng quan Gian nan đời ca vang núi đèo Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa… (Ngữ văn 12, tập 1, tr.111, NXB Giáo dục - 2000) Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Phân tích hình tượng sông Đà tác phẩm Người lái đò Sông Đà nhà văn Nguyễn Tuân (phần trích Ngữ văn 12 Nâng cao, tập một, NXB Giáo dục 2009) - Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2008, 2009, 2012 Năm 2008 Đề khối C Phần chung cho tất thí sinh Câu (2,0 điểm) Anh/chị giới thiệu ngắn gọn hai tập thơ Từ Việt Bắc Tố Hữu Câu (5,0 điểm) Cùng bộc lộ nỗi nhớ Tây Bắc, Tây Tiến, Quang Dũng viết: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm (Văn học 12, tập một, NXB Giáo dục, 2005, tr.76) Tiếng hát tàu, Chế Lan Viên viết: Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương? Khi ta ở, nơi đất Khi ta đi, đất hóa tâm hồn! (Văn học 12, tập một, NXB Giáo dục, 2005, tr.121) Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ Phần riêng: Thí sinh làm hai câu 3.a 3.b Câu 3.a (3,0 điểm) Trong tác phẩm Chữ người tử tù, tác giả Nguyễn Tuân lại ví lòng nhân vật quản ngục “một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn lộn xô bồ”? Câu 3.b (3,0 điểm) Trong tác phẩm Một người Hà Nội, tác giả Nguyễn Khải lại gọi nhân vật bà Hiền “hạt bụi vàng Hà Nội”? Năm 2009 Đề khối C I Phần chung cho tất thí sinh (5,0 điểm) Câu (2 điểm) Anh/chị nêu nét tình cảm nhân đạo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam truyện ngắn Hai đứa trẻ Câu (3,0 điểm) Trong thư gửi thầy hiệu trưởng trai mình, Tổng thống Mĩ A Lin côn (1809 - 1865) viết: “xin thầy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt vinh dự gian lận thi.” (Theo Ngữ văn 10, Tập hai, NXB Giáo dục, 2006, tr.135) Từ ý kiến trên, anh/chị viết văn ngắn (không 600 từ) trình bày suy nghĩ đức tính trung thực thi sống II Phần riêng (5,0 điểm) Thí sinh làm hai câu phần riêng (câu 3.a câu 3.b) Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp khuất lấp nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt - Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu) Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong người Gió mưa bệnh giời, Tương tư bệnh yêu nàng (Tương tư - Nguyễn Bính, Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục, 2007, tr.55) Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương (Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12 Nâng cao, tập một, NXB Giáo dục 2008, tr.84) Năm 2012 Đề khối C I Phần chung cho tất thí sinh (5,0 điểm) Câu (2 điểm) Trong tác phẩm Ai đặt tên cho dòng sông? (Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011), phần nói thượng nguồn sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường ví vẻ đẹp dòng sông với hình ảnh hai người phụ nữ, hình ảnh nào? Ý nghĩa hình ảnh ấy? Câu (3 điểm) Kẻ hội nôn nóng tạo thành tích, người chân kiên nhẫn lập nên thành tựu Hãy viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến III Phần riêng (5,0 điểm) Thí sinh làm hai câu phần riêng (câu 3.a câu 3.b) Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp sử thi hình tượng nhân vật Tnú tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành (Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011) Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Cảm nhận hai đoạn thơ sau: Sao anh không chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2011, tr.46) Nhà em có giàn giầu Nhà anh có hàng cau liên phòng Thôn Đoài nhớ thôn Đông, Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào? (Tương tư - Nguyễn Bính, Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.56) Đề khối D I Phần chung cho tất thí sinh (5,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011), việc Mị nhìn thấy “dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ diễn hoàn cảnh nào? Sự việc có ý nghĩa tâm lí nhân vật Mị? Câu (3,0 điểm) Ngưỡng mộ thần tượng nét đẹp văn hóa, mê muội thần tượng thảm họa Hãy viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến II Phần riêng (5,0 điểm) Thí sinh làm hai câu phần riêng (câu 3.a câu 3.b) Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao kết thúc hình ảnh: Đột nhiên thị thấy thoáng lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, vắng người qua lại… (Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.155) Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân kết thúc hình ảnh: Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới (Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.32) Cảm nhận anh/chị ý nghĩa kết thúc Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị hình ảnh tạo vật thiên nhiên tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn thơ sau: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại, sầu trăm ngả Củi cành khô lạc dòng Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Sông dài, trời rộng, bến cô liêu (Tràng giang - Huy Cận, Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.49) - Đề thi tuyển sinh trường Đại học FPT năm 2012 Trong kiệt tác Truyện Kiều, đại thi hào Nguyễn Du chia sẻ quan niệm thông qua phát ngôn nhân vật Kim Trọng “chữ trinh”: “Xưa đạo đàn bà Chữ trinh có ba bảy đường Có biến, có thường Có quyền, phải chấp kinh” cho dù ông khẳng định: “Đạo tòng phu lấy chữ trinh làm đầu” Ngày xưa, cô dâu bị trinh coi hết, hôn nhân đổ vỡ, người vợ bị đem trả lại Nhưng ngày nay, nhiều bạn trẻ, màng trinh không ý nghĩa thế, chí nhiều người ủng hộ quan điểm tình dục trước hôn nhân Vậy theo bạn, người phụ nữ có thiết phải giữ trinh tiết trước nhà chồng? Và hạnh phúc thật hôn nhân có phụ thuộc vào việc người phụ nữ trinh hay không? Hãy viết luận đề phát triển quan điểm bạn vấn đề Hãy củng cố quan điểm lập luận ví dụ từ sách báo quan sát bạn sống - Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Ngữ văn năm học 2012 - 2013 thành phố Hồ Chí Minh Câu 1: (1 điểm) Truyện Những xa xôi Lê Minh Khuê trần thuật từ nhân vật nào? Nêu tác dụng việc chọn kể Câu 2: (1 điểm) Chưa chữ viết vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt bùn lụa Óng tre ngà mềm mại tơ (Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ) Tìm gọi tên thành phần biệt lập đoạn thơ Cho biết thành phần dùng để làm đoạn thơ? Câu 3: (3 điểm) Trong loạt báo Tuổi Trẻ Chủ Nhật bàn Thế hệ gấu bông, có đề cập hai tượng: Cô bé 15 tuổi, mẹ chở đánh cầu lông Xe hai mẹ bị va quẹt, đồ đạc xe văng tung tóe Người mẹ vội vàng gom nhặt, vài người đường dừng lại phụ giúp, cô bé thờ đứng nhìn Đợi mẹ nhặt xong thứ, cô bé leo lên xe thản nhiên dặn: “Lát mẹ nhớ mua cho ly chè!” Một cậu học sinh hỏi ca sĩ tiếng mà cậu hâm mộ, cậu trả lời rành mạch cách ăn mặc, sở thích ca sĩ Nhưng hỏi nghề nghiệp, sở thích cha mẹ cậu, cậu ta ấp úng không trả lời Là người gia đình, em trình bày suy nghĩ hai tượng qua văn ngắn (khoảng trang giấy thi) Câu 4: (5 điểm) Hãy chọn phân tích hai khổ thơ thơ chương trình văn học Việt Nam đại lớp để nêu bật vẻ đẹp người Việt Nam [...]... góc độ đổi mới KTĐG Chương này đi vào trọng tâm xây dựng mô hình đề kiểm tra trên cơ sở những yêu cầu cơ bản nhất của việc đổi mới công tác ra đề Chương 3: Chương này mô tả quá trình thực nghiệm để từ đó đánh giá tính khả thi của các mô hình đề kiểm tra mà người viết đề xuất 16 PHẦN NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỔI MỚI CÁCH RA ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Kiểm tra đánh. .. nguyên tắc và cụ thể hóa định hướng đổi mới PPDH Ngữ văn như đổi mới nội dung, phương pháp, đổi mới KTĐG, đổi mới cách ra đề theo yêu cầu tích hợp,… Các công trình Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn 10 [10], Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ Văn của học sinh THCS, THPT [24] chỉ ra sự cần thiết phải đổi mới việc ra đề văn ở THPT 11 là một khi mục tiêu, nội... độ đổi mới kiểm tra đánh giá với mong muốn góp một cái nhìn sáng rõ hơn về việc đổi mới cách ra đề môn Ngữ văn ở trường THPT; từ đó thực hiện ra đề theo tinh thần đổi mới ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả quá trình dạy học môn Ngữ văn ở trường phổ thông 2 Lịch sử vấn đề Từ lâu trong lịch sử giáo dục, người ta đã sử dụng thi và kiểm tra để đánh giá kết quả học. .. pháp…thay đổi thì không thể không thay đổi cách KTĐG Và để thay đổi cách KTĐG, việc đầu tiên là phải thay đổi cách ra đề kiểm tra, nhất là ra đề phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học Hai công trình này nêu rõ phương hướng đổi mới việc ra đề văn ở THPT là từ những đổi mới về PPDH, đổi mới khâu KTĐG, đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình; đồng thời đề xuất hướng đổi mới cách ra đề văn cả về... luận, bàn luận xung quanh vấn đề đổi mới KTĐG sao cho phù hợp với tình hình dạy học mới một cách trực tiếp hoặc gián tiếp Tuy nhiên, có thể khẳng định vấn đề Đổi mới việc ra đề Văn ở trường THPT từ góc độ đổi mới kiểm tra đánh giá thì vẫn chưa có một công trình nào đề cập đến một cách hoàn chỉnh, hệ thống Các tài liệu nghiên cứu về KTĐG kết quả học tập của HS và đổi mới việc ra đề có khá nhiều nhưng có... khẳng định những đề xuất mà luận văn đưa ra không chỉ có cơ sở khoa học mà còn có giá trị thực tiễn 6 Đóng góp của luận văn Luận văn bước đầu nêu lên những cơ sở lí luận và thực tiễn của việc ra đề kiểm tra môn Ngữ văn ở trường THPT trong tình hình mới Từ đó đề xuất, hình thành những yêu cầu, tiêu chí xây dựng các đề kiểm tra có chất lượng đáp ứng nhu cầu đổi 15 mới việc đánh giá môn học, phát huy vai... tranh luận sôi nổi đặc biệt xoay quanh việc ra đề “mở”, về hình thức, nội dung, cấu trúc của đề, việc cải tiến qui trình ra đề, soạn đáp án, chấm bài, trả bài kiểm tra thế nào cho hợp lí nhưng vẫn chưa ngã ngũ Đây thực sự là một vấn đề nan giải cần có sự chung tay góp sức của nhiều người Từ những luận điểm trên, người viết xây dựng đề tài Đổi mới việc ra đề Văn ở trường trung học phổ thông từ góc độ. .. học phổ thông [61], Hệ thống đề kiểm tra nhằm đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh trung học cơ sở theo yêu cầu tích hợp [72], Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực của HS bậc trung học [73] trình bày cơ sở kiểm tra, đánh giá kiến thức học tập của HS phù hợp với PPDH tích cực trong thời đổi mới, cần thiết phải có sự thay đổi toàn diện về KTĐG môn Ngữ văn trong nhà trường Trong các công trình... thức kiểm tra, đánh giá 28 thông qua việc kiểm tra, quan sát, lập hồ sơ học tập, qua bài tập thực hành…; phối hợp nhịp nhàng giữa các phương pháp kiểm tra như vấn đáp, tự luận, trắc nghiệm khách quan để tạo sự phong phú, đa dạng, đồng thời khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm của từng phương pháp, làm cho việc kiểm tra, đánh giá trở nên tin cậy hơn 1.1.3 Đổi mới cách ra đề kiểm tra môn Ngữ văn 1.1.3.1... dạy học Ngữ văn ở trường THPT 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Chương 1 làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đổi mới cách ra đề kiểm tra môn Ngữ văn Chương 2: Trên cơ sở làm rõ cơ sở khoa học ở chương 1, người viết đưa ra các yêu cầu có tính nguyên tắc khi xây dựng hệ thống đề kiểm tra Ngữ văn từ góc ... Thực trạng việc đề kiểm tra môn Ngữ văn 35 1.2.2 Thực trạng đổi việc đề kiểm tra môn Ngữ văn 43 Chương ĐỔI MỚI VIỆC RA ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Linh Phương ĐỔI MỚI VIỆC RA ĐỀ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ GÓC ĐỘ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Chuyên ngành:... người Từ luận điểm trên, người viết xây dựng đề tài Đổi việc đề Văn trường trung học phổ thông từ góc độ đổi kiểm tra đánh giá với mong muốn góp nhìn sáng rõ việc đổi cách đề môn Ngữ văn trường

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Cấu trúc của luận văn

    • PHẦN NỘI DUNG

    • Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỔI MỚI CÁCH RA ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN

      • 1.1. Cơ sở lí luận

        • 1.1.1. Kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục

          • 1.1.1.1. Khái niệm

          • 1.1.1.2. Vai trò của đề kiểm tra trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

          • 1.1.2. Đổi mới kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục

            • 1.1.2.1. Quan điểm đổi mới căn bản, toàn diện trong giáo dục

            • 1.1.2.2. Đổi mới phương pháp dạy học

            • 1.1.2.3. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

            • 1.1.3. Đổi mới cách ra đề kiểm tra môn Ngữ văn

              • 1.1.3.1. Đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn

              • 1.1.3.2. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan