dạy học phân tích đa thức thành nhân tử ở trung học cơ sở

80 400 0
dạy học phân tích đa thức thành nhân tử ở trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Linh DẠY HỌC PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Linh DẠY HỌC PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ÁI QUỐC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Lời tri ân tơi muốn gửi đến gia đình-những người thân u, đặc biệt bố mẹ tơi, người ln u thương, khích lệ tạo hội để tơi hồn thiện cơng việc học tập Con xin cảm ơn bố mẹ nhiều! Học tập, hoàn thiện thân điều ấp ủ Đặc biệt học tập Đại học Sư phạm TP.HCM, ngơi trường có bề dày lịch sử với nhiều thầy cô giỏi giang tâm huyết với nghiệp trồng người, tơi cảm thấy tự hào điều Lời tri ân tiếp đến muốn gửi đến thầy cô chuyên ngành Didactic, thầy cô truyền đạt cho chúng tơi kiến thức mà cịn bảo điều cần thiết, quý báu sống nghề nghiệp dạy học Xin trân trọng cảm ơn thầy Trung, cô Châu, cô Hương, cô Nga, thầy Tiến, thầy Khanh Và hết, dành dòng tri ân sâu sắc đến thầy Nguyễn Ái Quốc, người chia sẻ, động viên, giúp đỡ cách chân tình lúc tưởng chừng tơi khơng thể tiếp tục hồn thiện luận văn Xin cảm ơn thầy! Tơi muốn dành lời cảm ơn đến TS Alain Birebent, PGS-TS Chaachoua nhiệt tình dẫn gợi mở, giúp tơi có thêm hướng tiếp cận đề tài nghiên cứu Và dịng cuối này, tơi muốn nhắc lại kỉ niệm, tình cảm yêu thương, giây phút thảo luận-chia sẻ giúp đỡ học tập, sống anh-chị-bạn học viên lớp LL&PP dạy học Tốn khóa 22 dành cho tơi Đặc biệt, cảm ơn bạn Lê Hữu Phước nhiều thầy trường Nguyễn Du-quận 1, trường Tân Thới Hịaquận Tân Phú nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thiện thực nghiệm Tất tình cảm biết ơn đọng lại yêu thương kỉ niệm khó phai Một lần nữa, tơi trân trọng cảm ơn tất người u q tơi, đồng hành chặng đường qua Trân trọng thân ái, Nguyễn Thị Thùy Linh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Những ghi nhận ban đầu câu hỏi xuất phát Khung lý thuyết tham chiếu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA TRƯỜNG SINH THÁI XOAY QUANH BÀI TOÁN PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 1.1 Chuyển đổi didactic liên quan đến đối tượng đa thức 1.1.1 Khái niệm đa thức tri thức khoa học 1.1.2 Khái niệm đa thức chương trình Tốn THCS 1.1.3 Sự chênh lệch đối tượng đa thức từ cấp độ Đại học đến cấp độ phổ thông 10 1.2 Bài tốn “phân tích đa thức thành nhân tử” (PTĐTTNT) kết cấu chương trình tốn trung học sở (THCS) 12 1.2.1 Chương trình tốn 13 1.2.2 Chương trình tốn 15 1.3 Vành nhân tử hóa “mặt bằng” so sánh kết tốn phân tích đa thức thành nhân tử THCS? 17 1.4 Kết luận 19 CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ - MỘT PHÂN TÍCH THỂ CHẾ 21 2.1 Phân tích đa thức thành nhân tử cách đặt nhân tử chung 22 2.1.1 Xác định hợp đồng didactic 25 2.1.2 Vai trị cơng cụ kỹ thuật PTĐTTNT cách đặt nhân tử chung 27 2.2 Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng đẳng thức 29 2.2.1 Sự tiến triển quy tắc hợp đồng didactic QT-HS 29 2.2.2 Phân tích đa thức thành nhân tử với vai trị cơng cụ kiểu nhiệm vụ T-tìm x33 2.3 Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử 34 2.3.1 Sự tiến triển quy tắc hợp đồng didactic QT- HS 34 2.3.2 Phân tích đa thức thành nhân tử với vai trị cơng cụ kiểu nhiệm vụ T-tìm x38 2.4 Phân tích đa thức thành nhân tử cách phối hợp nhiều phương pháp 38 2.4.1 Sự tiến triển quy tắc hợp đồng QT-HS 38 2.4.2 Phân tích đa thức thành nhân tử với vai trị cơng cụ kiểu nhiệm vụ T-tìm x40 2.5 Kết luận 41 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 43 3.1 Thực nghiệm 43 3.1.1 Giới thiệu thực nghiệm 43 3.1.2 Phân tích tiên nghiệm 44 3.1.3 Phân tích hậu nghiệm 56 3.2 Kết luận thực nghiệm 67 KẾT LUẬN CHUNG 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BT8.1 : Bài tập toán tập BT8.2 : Bài tập toán tập BT9.1 : Bài tập tốn tập CT : Chương trình dạy học Tốn phổ thơng Việt Nam hành ĐT-Z : Đa thức hệ số nguyên ĐT-Q : Đa thức hệ số hữu tỉ ĐT-R : Đa thức hệ số thực GK7.2 : Toán tập GV7.2 : Toán tập (Sách giáo viên) GK8.1 : Toán tập GK8.2 : Toán tập GK9.1 : Toán tập GV8.1 : Toán tập (Sách giáo viên) GV8.2 : Toán tập (Sách giáo viên) GV9.1 : Toán tập (Sách giáo viên) HS : Học sinh HĐT : Hằng đẳng thức MTBT : Máy tính bỏ túi NTC : Nhân tử chung PTĐTTNT : Phân tích đa thức thành nhân tử SGK : Sách giáo khoa SBT : Sách tập SGV : Sách giáo viên ƯCLN : Ước chung lớn MỞ ĐẦU Những ghi nhận ban đầu câu hỏi xuất phát Trong q trình ơn tập đầu lớp 9, bắt gặp tượng liên quan đến nội dung phân tích đa thức thành nhân tử (PTĐTTNT) sau: “Đứng trước yêu cầu phân tích đa thức x − xy thành nhân tử, hầu hết học sinh đưa kết x − xy = x(3x − y ) , đa thức ban đầu tách thành tích hai đa thức nhân tử hệ số nguyên x 3x − y ” Chúng tiến hành khảo sát nhóm học sinh lớp khác, hầu hết học sinh ghi nhận kết trên, làm điển hình học sinh sau: Với yêu cầu phân tích đa thức thành nhân tử tổng quát trên, nghĩa không định rõ đa thức nhân tử xác định vành đa thức nào, vành đa thức hệ số nguyên-hữu tỉ hay thực, dẫn đến số kết x − xy = x(3 x − y ) phân tích khác x − xy = x( x − y) , khơng có hội xuất bị loại trừ Bên cgạnh đó, “Những yếu tố Didactic tốn”, tượng dạy học phân tích đa thức thành nhân tử bậc THCS (học sinh từ 11 đến 16 tuổi) Pháp, chúng tơi nhận thấy có điểm tương đồng với tượng ghi nhận trên: Giáo viên yêu cầu học sinh THCS: “Em phân tích thành nhân tử biểu thức 16x2 – 4” chờ đợi học sinh thấy dịp vận dụng quy tắc phân tích thành nhân tử a2 - b2=(a b)(a + b) trả lời 16x2 - 4= (4x-2)(4x+2) Cũng vậy, câu “Phân tích thành nhân tử 4x2 - 36x “, giáo viên chờ đợi học sinh trả lời đơn giản 4x2 - 36x= 4x(x-9) Có cách giải khác đúng, bị loại trừ, khơng có hội xuất hiện, khơng phải chúng khơng đáp ứng điều kiện tốn học đặt trước, mà chúng khơng phù hợp với quy tắc ứng xử Đó là: 16x2 - 4= 2(8x2 - 2) 16x − = 3( 16 x − ) 16 x − = 16 x (1 − ) với x≠0 3 4x [Những yếu tố Didactic tốn, tr.353] Tình này, khơng xác định rõ việc phân tích đa thức thành nhân tử tiến hành vành đa thức Các kết phân tích giáo viên hợp thức kết chấp nhận Theo đó, kết cịn lại bị loại trừ khơng có hội xuất Câu hỏi đặt là: việc dạy học nội dung phân tích đa thức thành nhân tử diễn chương trình tốn Việt Nam? Tại kết phân tích đa số chấp nhận mà khơng kết phân tích khác? Câu hỏi đặt nảy sinh nhu cầu cần thiết, nghiên cứu việc dạy học phân tích đa thức thành nhân tử Trung học sở Việt Nam, với quan tâm sau: - Thể chế mong đợi kết yêu cầu phân tích đa thức thành nhân tử - Có hay khơng tiêu chí rõ ràng để xác định tính hợp thức kết phân tích đa thức thành nhân tử Khung lý thuyết tham chiếu Mục đích luận văn tìm lời giải thích tượng quan sát Đồng nghĩa với việc tìm hiểu mối quan hệ tri thức- toán PTĐTTNT với giáo viên học sinh xét thể chế dạy học toán THCS diễn nào? Để làm điều chúng tơi sử dụng cơng cụ sau: lí thuyết nhân chủng học (quan hệ thể chế, quan hệ cá nhân, tổ chức tốn học), lý thuyết tình huống, hợp đồng didactic Chúng tơi trình bày lại câu hỏi nghiên cứu sau: Q1: Bài toán phân tích đa thức thành nhân tử xuất tiến triển chương trình tốn Việt Nam? Q2: Xét góc độ tri thức cần giảng dạy nội chương trình tốn trung học sở Việt Nam hành, kiểu nhiệm vụ phân tích đa thức thành nhân tử có đặc trưng gì? Thể chế đề cập đến kỹ thuật giải kiểu nhiệm vụ này? Những ràng buộc thể chế dạy học tổ chức toán học liên quan đến kiểu nhiệm vụ phân tích đa thức thành nhân tử? Q3: Các kỹ thuật giải kiểu nhiệm vụ phân tích đa thức thành nhân tử từ chương trình dạy học có tiêu chí đánh giá tính hợp thức kết phân tích nhân tử mong đợi hay không? Q4: Những quy tắc hợp đồng hình thành q trình dạy học phân tích thành nhân tử? Phương pháp nghiên cứu Đầu tiên, tiến hành nghiên cứu tri thức khoa học vành đa thức vành nhân tử hóa bậc đại học Đồng thời tham khảo tổng hợp kết hai nghiên cứu liên quan nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi Q1 Dựa kết đó, chúng tơi tiến hành phân tích tri thức PTĐTTNT đưa vào chương trình, SGK Tốn phổ thơng hành trả lời câu hỏi Q2, Q3 Những kết nghiên cứu cho phép đặt giả thuyết nghiên cứu dạng quy tắc hợp đồng didactic Tính thích đáng hợp đồng kiểm chứng phần thực nghiệm Đồng thời qua thực nghiệm làm sáng tỏ quan hệ cá nhân học sinh với tri thức PTĐTTNT Từ cho phép khẳng định tồn câu hỏi Q4 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: Mở đầu, chương Kết luận chung Trong phần Mở đầu, chúng tơi trình bày ghi nhận ban đầu câu hỏi xuất phát; lý thuyết tham chiếu; phương pháp nghiên cứu cấu trúc luận văn Chương Một số yếu tố trường sinh thái xoay quanh tốn phân tích đa thức thành nhân tử Chương Bài tốn phân tích đa thức thành nhân tử - phân tích thể chế Chương Nghiên cứu thực nghiệm Trong phần Kết luận chung, chúng tơi tóm tắt kết chương 1, 2, nêu số hướng nghiên cứu mở từ luận văn Ngồi ra, chúng tơi cịn giới thiệu Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG 1: MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA TRƯỜNG SINH THÁI XOAY QUANH BÀI TỐN PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ Mục tiêu chương Tìm hiểu vấn đề liên quan đến phân tích đa thức thành nhân tử (PTĐTTNT), trước hết cần có nhìn ban đầu đa thức Đối tượng đóng vai trị sở hạ tầng trường sinh thái xoay quanh toán PTĐTTNT Việc tìm hiểu xuất đặc trưng tập đa thức chương trình dự đốn xác định đặc trưng bật toán PTĐTTNT Với quan tâm tập trung vào xuất tiến triển toán PTĐTTNT chương trình tốn Việt Nam Điều giúp tìm câu trả lời cho câu hỏi Q1, đồng thời làm sáng tỏ vùng chiếm giữ toán PTĐTTNT xác định hướng trọng tâm phân tích chương 1.1 Chuyển đổi didactic liên quan đến đối tượng đa thức Chúng tơi phân tích đối tượng đa thức, chủ yếu tập trung vào đa thức biến thể chế tạo thành giáo trình đại học thể chế THCS cố gắng làm rõ chênh lệch liên quan đến đối tượng 1.1.1 Khái niệm đa thức tri thức khoa học • Khái niệm đa thức tri thức phổ thông Để thuận tiện, chúng tơi ký hiệu “Từ điển tốn học thơng dụng, Ngơ Thúc Lanh-Đồn Quỳnh-Nguyễn Đình Trí, 2001” [TĐ] Chúng tơi tìm thấy nhận xét [TĐ]: Trong toán học sơ cấp, từ “đa thức” dùng đồng nghĩa với “hàm đa thức” Một đa thức (hay hàm đa thức) biểu thức tạo thành từ đối số số hữu hạn phép toán cộng nhân (phép nâng lũy thừa trường hợp đặc biệt phép nhân: x n = x x x (n > 1), x = x, x = Phép chia cho số khác xem phép nhân với  số nghịch đảo số chia Đa thức ẩn vành giao hốn có đơn vị A Đó dãy (ai)i€N phần tử A tập hợp phần tử khác hữu hạn Phép cộng phép nhân hai đa thức P=(ai)i€N Q=(bi)i€N định nghĩa sau: P+Q= (ai + bi)i€N, PQ= (cn)n€N với cn = ∑a p + q =n b p q Nếu ta đặt 1=(1,0,0, …) x= (0,1,0, …) x2=(0,0,1,0, …), x3=(0,0,0,1,0 …) v.v, đa thức P=(a0, a1, …,an, 0, 0, …) viết cách dạng: Chiến lược Không hợp CTLCT Lựa chọn Stu-bkqQ CtuQ S-chiaĐT CchiaĐT S-bđ-Z CbđZ S-khu-hs Ckhu Stu-bkqZ KNTC 49 S-NX-heso Khstg KhsZ Phần trăm (%) 7,76 thứcQT-HS Hợp thứcQT-HS 49,14 Câu trả ngồi dự kiến Có 2,59 Khơng 18 15,52 Có 11 9,48 Khơng 0,86 Bỏ trống 17 14,65 Tổng 116 100% Ngẫu nhiên khơng giải thích Ngẫu nhiên có giải thích  Nhận xét Đúng dự đoán, HS gặp trở ngại tình Câu 3, trở ngại thể chi tiết Bảng 3.8 sau: • Tồn 23 HS (chiếm 19,83%) đưa kết luận “Có”, có HS huy động chiến lược giải (S-bkqQ: S-chia ĐT: 3) để có kết chắn CtuQ, CchiaĐT Bài làm HS110 Bài làm HS047 64 14 HS cịn lại trả lời “Có” ngẫu nhiên Ngẫu nhiên khơng giải thích: HS, ngẫu nhiên có giải thích là: 11 HS Qua lời giải thích, 11 câu trả lời khơng hợp thức mặt toán học HS thực phép chia tương ứng số hạng tử thức mẫu thức, hay khử hệ số 1,75 cách chia 7xy cho 1,75y sau: Bài làm HS082: Khi vấn: em không áp dụng phương pháp phân tích tử thức mẫu thức thành nhân tử HS trả lời: “Em thấy tử thức mẫu thức nhân tử chung hệ số tử thức mẫu thức chia hết cho nhau” Hiện tượng quan sát giải thích: 11 HS nhận thấy hệ số tử thức mẫu thức rút gọn cho Nhưng việc đặt nhân tử chung lại dẫn đến thất bại Vì họ cố gắng tìm ứng xử đúng, ứng xử lại khơng hợp thức mặt tốn học • Trường hợp huy động chiến lược S-bđ-Z S-khu với câu trả lời mong đợi CbđZ hay Ckhu có tỉ lệ Cho thấy khả tương quan tập hợp số HS yếu tập trung toán rút gọn thể thể ảnh hưởng mạnh mẽ việc phân tích ĐT-Z thành nhân tử • Chúng tơi khơng dự đoán trường hợp HS bỏ trống Qua thống kê, HS bỏ trống câu trả lời tăng vượt bậc 17 HS (chiếm 14,66%) so với hai câu hỏi trước (2 HS) Quan sát trường hợp bỏ trống, có đến 12 HS số lựa chọn câu trả lời A1, A1>2>3 (đánh giá HS1 cao điểm nhất), số loại trừ kết HS3 Câu Có thể giải thích quan niệm hình thành trước khiến họ khơng biết ứng xử việc rút gọn ĐT-Z cho ĐT-Q • Trường hợp mong đợi xuất 57 HS (chiếm 49,14%) , có 49 HS sử dụng chiến lược S-bkqZ HS sử dụng chiến lược đến câu trả lời KNTC Khstg, KhsZ 65 S-NX-heso để đưa Lý họ đưa chủ yếu “tử thức mẫu thức không tồn nhân tử chung” “mẫu thức có chứa số thập tối giản” “hệ số không chia hết cho nhau” Những lời giải thích chúng tơi quan tâm Chúng cho thấy HS tuân thủ QT-HS cách trực tiếp “việc phân tích đa thức hệ số nguyên thành nhân tử xuất kết phân tích chứa hệ số thập phân (hữu tỉ)” gián tiếp “tử thức với hệ số ngun khơng chứa nhân tử hệ số thập phân (hữu tỉ)”, việc tn thủ dẫn đến câu trả khơng xác Bài làm HS001: Hoặc làm HS052: Hay làm HS072: • So sánh tỉ lệ huy động chiến lược S-bkqZ Bảng 3.6, Bảng 3.7, Bảng 3.8, tổng hợp sau: Ở Bảng 3.6, 102 HS huy động chiến lược S-bkqZ Câu 2a với tỉ lệ thành công 95,1% để đưa kết tích ĐT-Z bất khả qui với can thiệp kĩ thuật τ NTC 66 Ở Bảng 3.7, 101 HS huy động chiến lược S-bkqZ Câu 2b với tỉ lệ thành công 94,06% để đưa kết tích ĐT-Z bất khả qui với can thiệp kĩ thuật τ NTC τ HDT Còn Bảng 3.8, 49 HS huy động chiến lược S-bkqZ dẫn đến câu trả lời khơng xác, nghĩa 100% số HS thất bại Rõ ràng Câu với 7,76% HS đưa câu trả lời xác, 92,24% cịn lại phân tán thành nhiều nhóm có ứng xử khác trực tiếp gián tiếp liên quan đến việc phân tích tử-mẫu thức thành nhân tử thất bại Điều lần khẳng định QT-HS tồn mạnh mẽ HS mối quan hệ họ toán PTĐTTNT 3.2 Kết luận thực nghiệm Những kết thu thực nghiệm giúp phần làm rõ quan hệ cá nhân học sinh với tốn PTĐTTNT Đồng thời qua khẳng định tồn Q4, với việc kiểm tra tính hợp thức hợp đồng didactique phía HS: Đứng trước u cầu phân tích đa thức có hệ số nguyên thành nhân tử, HS có trách nhiệm ưu tiên phân tích tích đa thức bất khả qui có hệ số nguyên Thực nghiệm cho thấy tồn quan niệm tập hợp số việc phân tích thành nhân tử HS sau: • Trong tập hợp số, số nguyên số đẹp, gọn gàng phân số (thuộc tập số hữu tỉ) số vô tỉ (số chứa căn) số khơng đẹp, khơng gọn, việc tính tốn hạn chế kết chứa phân số số vô tỉ • Mối tương quan tập số chưa hình thành rõ nét HS Cụ thể tình Câu 3, đa phần HS không nhận thấy mối quan hệ 1,75 Điều gây nên số khó khăn toán liên quan đến biến đổi biểu thức, đặc biệt dạng toán rút gọn Câu • HS ln quan niệm kết phân tích phải triệt để, nghĩa rút hết nhân tử chung phân tích kĩ thuật τ NTC Trong trường hợp, đa thức biến đổi dạng tích đa thức, tùy vào đa thức nhân tử có tạo thuận lợi cho việc phân tích nhân tử hệ số ngun hay khơng, có HS ưu tiên phân tích tiếp • Trong HS khơng có khái niệm vành đa thức, tức HS không tâm đến vành hệ tử đặc trưng tập đa thức Đối với HS, đa thức biểu thức đại số có phần số phần biến, phần số nguyên hạng tử họ ưu 67 • Trong định nghĩa “phân tích đa thức thành nhân tử”, thể chế khơng nói rõ đa thức nhân tử xác định vành đa thức nào, vành đa thức hệ số nguyên-hữu tỉ hay thực HS giải nhiệm vụ liên quan đến KNV PTĐTTNT dựa kĩ thuật cung cấp toán mẫu, đáp án thể chế Do vậy, việc tạo nên sức ảnh hưởng QT-HS, thể chế hình thành quan điểm cách đánh giá tính hợp thức tốn PTĐTTNT Theo đó, tính hợp thức tốn PTĐTTNT tùy thuộc vào kĩ thuật phân tích HS học, cách làm khác hay kết khác cho không hợp thức 68 KẾT LUẬN CHUNG Nghiên cứu chương 1, 2, luận văn cho phép trả lời câu hỏi liên quan đến toán phân tích đa thức thành nhân tử (PTĐTTNT) nêu phần Mở đầu Các kết thu là: Sự chuyển đổi didactique đối tượng đa thức từ cấp độ tri thức khoa học đến tri thức phổ thông, cho phép xác định môi trường sinh thái liên quan đến toán PTĐTTNT Kết chương ngồi việc dự đốn tập đa thức ngầm ẩn xác định đa thức nhân tử chương trình, cịn làm rõ xuất tiến triển tốn PTĐTTNT Theo đó, tốn PTĐTTNT đặt tảng tiểu học; đề cập thức chương trình Tốn Tại đây, ban đầu giữ vai trị đối tượng tốn học, sau nhanh chóng phát huy vai trị cơng cụ dạng toán liên quan đến phép biến đổi biểu thức, giải phương trình đặc biệt phương trình tích Xét phương diện giải phương trình, yếu tố cơng cụ tốn PTĐTTNT mờ nhạt dần có xuất biệt số delta công thức nghiệm Bên cạnh đó, việc tiếp cận vành nhân tử hóa cấp độ đại học cho phép xác định “mặt bằng” so sánh kết phân tích nhân tử nhận từ chương trình tốn THCS Nghiên cứu chương cho phép làm rõ đặc trưng kiểu nhiệm vụ PTĐTTNT mối quan hệ thể chế dạy học toán THCS Việt Nam Với nghiên cứu này, trả lời câu hỏi Q2, Q3 Tức làm rõ tổ chức toán học xoay quanh kiểu nhiệm vụ PTĐTTNT Đặc biệt, phân tích thể chế cho thấy tiến triển mặt kĩ thuật giải tốn PTĐTTNT Từ phân tích tổ chức tốn học, chúng tơi mơ hình phần mối quan hệ thể chế thành quy tắc hợp đồng didactique đặt câu hỏi nghiên cứu: QT-HS: Đứng trước yêu cầu phân tích đa thức (một biến, hai biến hay ba biến) thành nhân tử, đa thức cho có hệ số ngun học sinh có trách nhiệm phải ưu tiên phân tích thành tích đa thức bất khả quy có hệ số nguyên CH-GV: Giáo viên mong đợi học sinh trả lời trường hợp phân tích đa thức có hệ số hữu tỉ thành nhân tử? Điều cho thấy, khơng có lí tốn học rõ ràng kết mong đợi 69 toán PTĐTTNT vành đa thức Học sinh giáo viên tự hình thành quan niệm thơng qua tập có lời giải thể chế Nghiên cứu thực nghiệm chương cho thấy tồn mạnh mẽ QT-HS Điều khẳng định tồn câu hỏi Q4 Trả lời cho câu hỏi nghiên cứu phía giáo viên hướng mở để hoàn thiện luận văn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bessot A., Comiti C., Lê Thị Hoài Châu, Lê Văn Tiến (2009), Những yếu tố didactic toán (Éléments fondamentaux de didactique des mathématiques) – Sách song ngữ Việt-Pháp, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Hồng Xn Sính (2006), Đại số đại cương, Nxb Giáo Dục Phan Đức Chính, Tơn Thân, Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận, (2008), Tốn Tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Phan Đức Chính, Tơn Thân, Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận, (2008), Sách gáo viên Toán Tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Phan Đức Chính, Tơn Thân, Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo (2004), Toán Tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Phan Đức Chính, Tơn Thân, Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo (2004), Toán Tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo (2004), Sách giáo viên Toán Tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Phan Đức Chính, Tơn Thân, Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Cơng Thành, Nguyễn Hữu Thảo (2004), Sách giáo viên Tốn Tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10 Phan Đức Chính, Tơn Thân, Nguyễn Huy Đoan, Phạm Gia Đức, Trương Cơng Thành, Nguyễn Duy Thuận (2006), Tốn Tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 11 Phan Đức Chính, Tôn Thân, Nguyễn Huy Đoan, Phạm Gia Đức, Trương Công Thành, Nguyễn Duy Thuận (2008), Sách giáo viênToán Tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 12 Phan Đức Chính, Tơn Thân, Phạm Gia Đức (2008), Tốn Tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 13 Phan Đức Chính, Tơn Thân, Nguyễn Huy Đoan, Phạm Gia Đức, Trương Công Thành, Nguyễn Duy Thuận (2008), Sách giáo viênToán Tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 14 Ngơ Thúc Lanh, Đồn Quỳnh, Nguyễn Đình Trí (2001), Từ điển tốn học thơng dụng, Nxb Giáo Dục 15 Nguyễn Ái Quốc (2006),Les apports d'une analyse didactique comparative de la résolution des équations du second degré dans l'enseignement secondaire au Viêt-Nam et en 71 France, Luận án tiến sĩ Didactique Toán, Pháp 16 Nguyễn Thị Thanh Thanh (2010), Nghiên cứu thực hành giáo viên dạy học giải phương trình bậc hai ẩn, Luận văn thạc sĩ Didactique Toán 72 PHỤ LỤC Phiếu câu hỏi khảo sát Phiếu thực nghiệm dành cho học sinh Phiếu trả lời câu hỏi thực nghiệm học sinh  Bài làm tiêu biểu HS nhóm khảo sát:  Phiếu thực nghiệm học sinh: PHIẾU THỰC NGHIỆM HỌC SINH Trường: Lớp: Họ tên học sinh: Bộ câu hỏi không nhằm mục đích đánh giá kết học tập Mong em trả lời câu hỏi theo yêu cầu trang sau cách độc lập, khoảng thời gian 30 phút Chân thành cảm ơn cộng tác em Câu 1: Khi yêu cầu “phân tích đa thức x − xy thành nhân tử”, bốn bạn học sinh đưa kết phân tích sau: HS1: 6x − 8xy = 2x (3x − y) HS2: 6x − 8xy = 2(3x − 4xy) HS3: 6x − 8xy = 6x ( x − y) Giả sử em giáo viên, cho điểm làm bốn học sinh giải thích em cho điểm HS1: Điểm Lý do: 73 HS2: Điểm Lý do: HS3: Điểm Lý do: Câu 2: Em phân tích đa thức sau thành nhân tử b) 3x − 27 x a ) 2x y − y Trình bày làm dòng Bài làm a ) 2x y − y b) 3x − 27 x Câu 3: Biểu thức 4x − xy rút gọn khơng? giả sử biểu thức có nghĩa với x − 1,75y giá trị x, y Có hay Khơng: Tại sao? ─ Hết ─  Phiếu trả lời câu hỏi thực nghiệm học sinh Bài làm HS001: 74 Bài làm HS002 Bài làm HS039 Bài làm HS042 Bài làm HS043 75 Bài làm HS047 Bài làm HS048 Hoặc làm HS052 Bài làm HS054 76 Bài làm HS061: Bài làm HS072: Bài làm HS082: Bài làm HS093 77 Bài làm HS110 Bài làm HS115 câu Bài làm HS115 câu 78 ... bốn học: Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng đẳng thức Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử Phân tích. .. T-nhantu: Phân tích đa thức thành nhân tử (KNV PTĐTTNT) Các học liên tiếp xác định chương mà nhắc lại : - Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung - Phân tích đa thức thành nhân tử. .. thức cho thuật ngữ ? ?phân tích đa thức thành nhân tử? ??, theo ? ?Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) biến đổi đa thức thành tích đa thức? ?? Dựa định nghĩa, tác giả khơng nói rõ đặc trưng đa

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Những ghi nhận ban đầu và câu hỏi xuất phát

    • 2. Khung lý thuyết tham chiếu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA TRƯỜNG SINH THÁI XOAY QUANH BÀI TOÁN PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

      • 1.1. Chuyển đổi didactic liên quan đến đối tượng đa thức

        • 1.1.1. Khái niệm đa thức ở tri thức khoa học

        • 1.1.2. Khái niệm đa thức ở chương trình Toán THCS

        • 1.1.3. Sự chênh lệch về đối tượng đa thức từ cấp độ Đại học đến cấp độ phổ thông

        • 1.2. Bài toán “phân tích đa thức thành nhân tử” (PTĐTTNT) trong kết cấu chương trình toán trung học cơ sở (THCS)

          • 1.2.1. Chương trình toán 8

          • 1.2.2. Chương trình toán 9

          • 1.3. Vành nhân tử hóa là “mặt bằng” so sánh kết quả của bài toán phân tích đa thức thành nhân tử ở THCS?

          • 1.4. Kết luận

          • CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ - MỘT PHÂN TÍCH THỂ CHẾ

            • 2.1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung

              • 2.1.1. Xác định các hợp đồng didactic

              • 2.1.2. Vai trò công cụ của kỹ thuật PTĐTTNT bằng cách đặt nhân tử chung

              • 2.2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

                • 2.2.1. Sự tiến triển của quy tắc hợp đồng didactic QT-HS 1

                • 2.2.2. Phân tích đa thức thành nhân tử với vai trò công cụ trong kiểu nhiệm vụ T-tìm x

                • 2.3. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử

                  • 2.3.1. Sự tiến triển quy tắc hợp đồng didactic QT- HS 1

                  • 2.3.2. Phân tích đa thức thành nhân tử với vai trò công cụ trong kiểu nhiệm vụ T-tìm x

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan