đặc điểm truyện ngắn lưu trọng lư

119 315 0
đặc điểm truyện ngắn lưu trọng lư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Hoài Ngọc ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN LƯU TRỌNG LƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Hoài Ngọc ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN LƯU TRỌNG LƯ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602 234 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN NGẮN CỦA LƯU TRỌNG LƯ 14 1.1 Truyện ngắn truyện ngắn đại Việt Nam trước năm 1945 14 1.1.1 Truyện ngắn – khái niệm, đặc trưng 14 1.1.2 Vài nét truyện ngắn đại Việt Nam trước 1945 18 1.2 Lưu Trọng Lư truyện ngắn ông 23 1.2.1 Lưu Trọng Lư – tiểu sử, nghiệp sáng tác 23 1.2.2 Vị trí truyện ngắn sáng tác Lưu Trọng Lư 25 1.2.3 Chất thơ truyện ngắn Lưu Trọng Lư 32 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA TRUYỆN NGẮN LƯU TRỌNG LƯ 38 2.1 Đề tài truyện ngắn Lưu Trọng Lư 38 2.2 Cảm hứng nghệ thuật truyện ngắn Lưu Trọng Lư 40 2.2.1 Cảm hứng trữ tình 41 2.2.2 Cảm hứng 54 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN NGẮN LƯU TRỌNG LƯ 69 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 69 3.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện tạo dựng tình truyện 77 3.2.1 Tổ chức cốt truyện 77 3.2.2 Tạo dựng tình truyện 79 3.3 Kết cấu 81 3.3.1 Kết cấu tuyến tính 81 3.3.2 Kết cấu phi tuyến tính 88 3.4 Ngôn từ nghệ thuật truyện ngắn Lưu Trọng Lư 94 3.5 Không gian nghệ thuật truyện ngắn Lưu Trọng Lư 100 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Nền văn xuôi đại Việt Nam đời từ khoảng cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Trong giai đoạn giao thời văn học (từ cuối kỉ XIX đến năm 1930), văn xuôi chưa có nhiều thành tựu bật Nhưng bước sang giai đoạn 1930 – 1945, phát triển mạnh mẽ chưa có gặt hái nhiều thành to lớn Bên cạnh tiểu thuyết, truyện ngắn thể loại kết tinh thành tựu văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Chưa truyện ngắn nước ta lại phong phú đặc sắc thế: truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan; truyện ngắn trữ tình Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh; truyện ngắn phong tục Tô Hoài, Bùi Hiển, Kim Lân; truyện ngắn viết đẹp thời vang bóng Nguyễn Tuân; truyện ngắn viết người nông dân người trí thức nghèo mang tư tưởng sâu sắc, ý nghĩa khái quát rộng lớn với trang miêu tả, phân tích tâm lí đạt tới trình độ bậc thầy Nam Cao,… Mỗi nhà văn phong cách góp phần tạo nên diện mạo đa dạng đầy sức sống truyện ngắn Việt Nam đại Tuy nhiên, bên cạnh bút truyện ngắn thực khẳng định tài có vị trí vững vàng văn học dân tộc lòng công chúng, không tác giả mà chục năm qua, lí khác, nhắc đến, tới gần số phát lại Xuân Diệu, Thế Lữ, Thanh Châu, Ngọc Giao, Trần Tiêu,… Lưu Trọng Lư có lẽ trường hợp Ông vốn thi sĩ tiếng phong trào Thơ Nhắc tới Lưu Trọng Lư, không nhớ đến vần thơ đa tình ảo mộng, có Tiếng thu làm thổn thức, ngân vang, vương vấn trái tim bao hệ Không có di sản thơ đặc sắc, Lưu Trọng Lư sáng tác khối lượng văn xuôi phong phú, có nhiều truyện ngắn Tuy nhiên, truyện ngắn Lưu Trọng Lư, văn xuôi ông nói chung, ý so với thơ ông Có lẽ mà có nhiều truyện ngắn Lưu Trọng Lư, sau lần công bố cách nửa kỉ, rơi vào quên lãng Mãi đến năm 2011, nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh tác giả, truyện ngắn sưu tầm công bố lại đầy đủ Bấy giờ, độc giả tiếp xúc gần toàn truyện ngắn Lưu Trọng Lư, từ ý đến ông với tư cách bút viết truyện ngắn Truyện ngắn Lưu Trọng Lư bị lãng quên thời gian dài, chúng không thành công thơ ông hay không đặc sắc truyện ngắn nhà văn thời Nhưng dù nữa, việc tìm hiểu truyện ngắn Lưu Trọng Lư cách toàn diện, hệ thống nhằm phát ghi nhận lại giá trị việc đáng làm Với suy nghĩ vậy, mạnh dạn chọn đề tài tìm hiểu Đặc điểm truyện ngắn Lưu Trọng Lư Đây cách bày tỏ lòng yêu quý trước tài đa dạng ông trân trọng di sản văn chương dân tộc Lịch sử vấn đề Con đường hoạt động nghệ thuật Lưu Trọng Lư trải dài nửa kỉ Ở đó, Lưu Trọng Lư nhận nhiều yêu thương, quan tâm ưu độc giả, giới văn sĩ người nghiên cứu Cho nên, có nhiều công trình, viết nghiên cứu quê hương, người đời nghệ thuật Lưu Trọng Lư Tuy nhiên, công trình, viết này, hầu hết nhà nghiên cứu tập trung, sâu vào sáng tác thơ Lưu Trọng Lư, đặc biệt thơ trước Cách mạng tháng Tám Lưu Trọng Lư với tư cách nhà thơ ghi nhận đánh giá “Có thể tóm tắt tất ý thơ Lưu Trọng Lư vào hai chữ tình mộng Lưu Trọng Lư thi sĩ đa tình mơ mộng Ông say sưa tất đẹp người tạo vật, lòng ông lúc thổn thức, trí não ông lúc mơ màng, ông đem xáo trộn thực với mộng, mộng với thực, thổ lộ nên lời thơ huyền ảo vô cùng” [52, 672] Thơ Lưu Trọng Lư vần thơ chứa đựng nhiều cảm xúc chân thành giàu nhạc điệu: “Âm nhạc đặc trưng bật, nhịp mạnh Thơ Đó sáng tạo kì diệu Và Thơ mới, Lưu Trọng Lư nhà thơ, nhạc sĩ cả, thơ Lưu Trọng Lư nhạc túy, nhạc mờ ảo tranh mờ ảo” [27, 287288] Về thơ Lưu Trọng Lư sáng tác sau năm 1945, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Long nhận xét: “Lưu Trọng Lư số nhà thơ lớp cũ sớm tìm tiếng nói cho thơ ngày đầu kháng chiến Từ bỏ cảm xúc, hình ảnh ngôn từ quen thuộc “thơ mới”, Lưu Trọng Lư đưa thơ gần với tâm tư, tiếng nói cách diễn tả quần chúng Trong xu hướng đại chúng hóa thơ ca kháng chiến, Lưu Trọng Lư sớm góp tiếng thơ khỏe khoắn, chân thực” [27, 92] So với thơ, truyện ngắn Lưu Trọng Lư quan tâm Cho nên, chưa có công trình nghiên cứu lấy truyện ngắn Lưu Trọng Lư làm đối tượng nghiên cứu Truyện ngắn thường nhắc đến cách sơ lược viết nghiệp sáng tác Lưu Trọng Lư Các ý kiến nhận định xoay quanh ba truyện ngắn đầu tay in tập Người sơn nhân, truyện ngắn viết sau không nhắc tới Có thể điểm qua số ý kiến nhà nghiên cứu nhận định truyện ngắn Lưu Trọng Lư, sau: Năm 1933, tập truyện Người sơn nhân mắt công chúng, Phan Khôi nhận định truyện ngắn Người sơn nhân (của Lưu Trọng Lư) Hồn bướm mơ tiên (của Khái Hưng) hai tác phẩm văn học năm 1933 [42, 5] Trong loạt mang tiêu đề chung Văn học Việt Nam đại đăng nhiều kì tuần báo Loa Hà Nội từ tháng đến tháng 10/1935, nhà phê bình Trương Tửu đánh giá cao truyện ngắn Người sơn nhân, Ly Tao tuyệt vọng coi Lưu Trọng Lư ba nhà văn có lối tả cảnh mẻ nhất, tính đến thời điểm “Bốn truyện Người sơn nhân, Tiếng địch rừng sim, Hương giang sử, Ly Tao tuyệt vọng thiết lập cho ông vị trí chức sắc làng văn đại” [56, 146] Năm 1942, Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan cho truyện Người sơn nhân “cũng cảm động, tốt đẹp lời Phan Khôi phê bình” “Trong tập truyện ngắn Lưu Trọng Lư, Người sơn nhân coi truyện kết cấu khéo léo Thế Còn hai truyện thứ truyện tầm thường, đặc sắc Ngay truyện ngắn sau Lưu Trọng Lư tầm thường cả” [52, 684] Mục từ “Lưu Trọng Lư” Từ điển văn học (1983) nhắc qua tập truyện ngắn Người sơn nhân: “1933, xuất tập Người sơn nhân, gồm ba truyện ngắn mười thơ, gây ý” [18, 904] Trong Thơ – gương mặt, tác giả Thiếu Mai nhận xét: “Lưu Trọng Lư, thơ viết nhiều tiểu thuyết, truyện ngắn Truyện anh phần lớn có tính chất hoài cổ (Chiếc cáng xanh, Dòng họ) sâu vào tình lãng mạn (Huế, buổi chiều, Cô gái hái dâu), miêu tả chuyện thần tiên ma quái (Huyền không động), nói chung thuộc xu hướng lãng mạn tiêu cực Tuy số bật lên vài truyện phảng phất đôi chút tinh thần dân tộc ý thức phản kháng chế độ (Con voi già vua Hàm Nghi, Người sơn nhân), trân trọng sống cay cực người nghèo (Con chim sổ lồng, Khói lam chiều) [27, 208] Trong Lời giới thiệu Lưu Trọng Lư tuyển tập (thơ, văn xuôi, kịch thơ) năm 1987, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Long có nhận xét ba truyện ngắn tập Người sơn nhân: “Người sơn nhân tiếng nói phản kháng, khao khát tự mơ hồ bế tắc (…) Truyện Con chim sổ lồng có cảm thông với số phận đứa trẻ nghèo, bút pháp truyện gần với tả thực hơn, có pha chút chua chát Ly Tao tuyệt vọng đậm màu sắc lãng mạn huyền hoặc, mang mối đồng cảm xót xa với thân phận kẻ sĩ bạc mệnh” [39] Trong Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (từ cuối kỉ XIX đến 1945) xuất năm 2001 có bảy mục từ lược thuật bảy tác phẩm tự Lưu Trọng Lư, có đề cập đến tập truyện Người sơn nhân với ba truyện ngắn Người sơn nhân, Con chim sổ lồng, Ly Tao tuyệt vọng Bên cạnh việc tóm tắt ba câu chuyện trên, tác giả nhận xét: “Trong tập truyện này, Người sơn nhân truyện hay Kết cấu truyện khéo léo, chặt chẽ, đoạn đối thoại ông cố đạo sơn nhân giàu tính triết lý có kịch tính” [2, 236] Trong viết Văn xuôi tự Lưu Trọng Lư in Lưu Trọng Lư, tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết (năm 2011), nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân đưa số nhận xét mảng văn xuôi Lưu Trọng Lư viết trước năm 1945 Trước tiên, nhà nghiên cứu điểm lại lịch sử nghiên cứu, đánh giá văn xuôi Lưu Trọng Lư từ trước đến Theo ông, “sự nghiệp văn nghệ Lưu Trọng Lư với tư cách nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động sân khấu Việt Nam kỉ XX, nhìn, năm đầu kỉ XXI, tưởng chừng ghi nhận đánh giá ổn thỏa; nhìn kỹ, ta lại thấy nhiều nét trái ngược Chẳng hạn, theo nếp “phân vùng” có từ thời bao cấp, Lưu Trọng Lư coi “nhân sự” thuộc giới sân khấu nên giới chức quản lý văn học tặc lưỡi bỏ qua ông, người ta xem ông nhà thơ để khỏi phải tính đến ông người viết văn xuôi, viết truyện, bất chấp thực tế là: số truyện ngắn truyện dài Lưu Trọng Lư viết in toàn đời văn nhiều gấp vài ba lần số tập thơ hay số kịch ông viết, dàn dựng” [42, 9] Kế đến, tác giả viết liệt kê nguồn tư liệu sách, báo mà ông người bạn sử dụng công việc sưu tầm tác phẩm văn xuôi Lưu Trọng Lư để hoàn thành sưu tập Lưu Trọng Lư tác phẩm truyện ngắn tiểu thuyết Cũng viết này, Lại Nguyên Ân đưa nhiều nhận xét sâu vào phương diện nội dung nghệ thuật văn xuôi Lưu Trọng Lư Theo Lại Nguyên Ân, “thế giới thơ Lưu Trọng Lư thật không tách rời, mà ngược lại, có tiếp nối với giới văn xuôi ông sáng tạo, sống truyện ngắn, truyện dài ông viết” [42, 14] Truyện Lưu Trọng Lư có nhiều loại: truyện thần tiên, ma quái; truyện truyền thuyết, dã sử; truyện tâm lý xã hội truyện Trong truyện thần tiên, ma quái, Lưu Trọng Lư thường dùng lời văn kể chuyện lối mô tả ước lệ gần gũi với giọng thơ lãng mạn ông; đề tài hầu hết truyện thần tiên đề tài tình yêu, tình yêu không bị giới hạn ranh giới tiên – tục, thần – người, thầy tu – gái điếm Khả cảm nhận biểu đời sống đương thời ngòi bút viết truyện Lưu Trọng Lư nhắc đến Theo tác giả viết, dáng nét đời sống đương thời, cụ thể dáng nét giới học sinh Hà Thành năm 1930, nam nữ học sinh xứ Huế tác phẩm Lưu Trọng Lư “có lẽ rõ rệt chí so với không tác phẩm tác gia Tự Lực văn đoàn, so với vài đàn anh số người 10 cộng tác với nhà Tân Dân Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố” [42, 17] Về giới nhân vật truyện Lưu Trọng Lư, theo Lại Nguyên Ân, kiểu nhân vật bật người thất bại Sau cùng, Lại Nguyên Ân khẳng định, lãng mạn nét phong cách bật văn xuôi tự trước 1945 Lưu Trọng Lư Trên số ý kiến nhận xét nhà nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài Qua khẳng định chưa có công trình nghiên cứu lấy truyện ngắn Lưu Trọng Lư làm đối tượng nghiên cứu độc lập toàn diện Những nhận định truyện ngắn Lưu Trọng Lư từ trước đến ỏi mang tính sơ Tuy nhiên, đáng ghi nhận chỗ nhà nghiên cứu chưa hoàn toàn thống việc đánh giá khả viết truyện ngắn Lưu Trọng Lư, song công nhận số truyện ngắn ông đặc sắc Những ý kiến nhà nghiên cứu trước, đặc biệt ý kiến Lại Nguyên Ân, định hướng quý báu cho việc tìm hiểu truyện ngắn Lưu Trọng Lư nói riêng, văn xuôi Lưu Trọng Lư nói chung người nghiên cứu tiếp sau Trên sở tiếp thu, kế thừa ý kiến thành tựu nghiên cứu đó, nỗ lực khảo sát, phân tích truyện ngắn Lưu Trọng Lư nhằm phát hiện, lí giải, khái quát đặc điểm bật truyện ngắn ông Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trước năm 1945, Lưu Trọng Lư sáng tác nhiều truyện ngắn Các truyện ngắn ông được in thành sách đăng báo thời Phần lớn truyện ngắn sưu tầm tập hợp lại Lưu Trọng Lư – tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết (tập 1) Nhà xuất Lao động Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông tây phát hành năm 2011 Bao gồm 26 truyện ngắn: Người sơn nhân, Con chim sổ lồng, Ly tao tuyệt vọng, Cô bé hái 105 lãng quên rồi” Hay Một lần qua, tình yêu gắn với với khung cảnh khu vườn bên biệt thự có tên “Eglantines” (hoa tầm xuân): “cái vườn hoa nàng, trông tiều tụy ngày, đóa hoa cúc trắng đậm đà thám tươi cũ Bỗng nghe từ nhà vọng đưa ra, tiếng dương cầm Những tiếng trẻo bay qua cửa sổ, âm thầm tắt chòm xanh Tôi ngừng bước nhìn cúc, nhìn thấy cúc trắng tự nhiên rung động anh ạ!Và tâm hồn lao đao muốn ngã Những hạt mưa nhỏ xuống ngày nặng thấy giọi nước lại hình ảnh cảnh vật xung quanh Tôi đứng thần người nhìn” [42, 118] Khung cảnh thiên nhiên lên truyện ngắn Lưu Trọng Lư thơ mộng Khung cảnh thường nhìn, cảm nhận theo cung bậc cảm xúc, tâm trạng nhân vật, theo hướng cảnh tình giao hòa, quyện chặt vào Tác giả thường lấy thiên nhiên đặt bối cảnh tâm lí thích hợp, hòa đồng với sắc thái tình cảm tâm trạng nhân vật; biến thái tâm hồn, phản ứng tâm lý, trạng thái tinh thần khơi gợi từ thay đổi thiên nhiên, ngoại giới Bên cạnh không gian thiên nhiên, tìm thấy không gian ảo truyện ngắn Lưu Trọng Lư Đây không gian tác giả tưởng tượng ra, chứa nhiều yếu tố hư ảo, kì lạ Truyện ngắn Người sơn nhân đưa đến vùng rừng núi hoang sơ thời cổ đại: “Hôm thứ ba, đoàn thám hiểm bước bước dài không gian, lại thụt lùi bước dài thời gian, qua trăm năm, nghìn kỷ, mà trở lại thời cổ sơ Bốn bề cối um tùm, lại thêm tiếng vượn hót, chim kêu, cọp gầm, voi thét, hòa lẫn thành tiếng gọi thiêng liêng mà ghê gớm, tiếng gọi Quả 106 Đất gọi Loài Người, lúc Thượng đế ghi tên ghi tuổi vào lịch sử Vũ Trụ” [42, 26] So với khung cảnh Quảng Bình, Hà Nội xuất truyện ngắn khác Lưu Trọng Lư; hay khung cảnh phố huyện lèo tèo, thưa thớt mang đặc trưng “nửa làng nửa phố”, phố chợ tồi tàn, lụp xụp, xóm nghèo ngoại ô ngập ngụa nồng nặc mùi cống rãnh làng quê tăm tối, bùn lấy nước đọng truyện ngắn Thạch Lam; không gian hiu hắt, tù lặng nỗi “đìu hiu ao đời phẳng” truyện ngắn Xuân Diệu; không gian làng Mỹ Lý nên thơ bình lặng truyện ngắn Thanh Tịnh không gian truyện ngắn rộng lớn, lạ bí hiểm nhiều Trong không gian kì vĩ ấy, nhân vật tự do, vẫy vùng cho “chí khí anh hùng: “Tôi quen với cảnh tượng lớn lao trời đất; làm chủ muôn loài Sống muốn chết đây, bên tiếng cọp gầm, voi thét” [42, 33] Không gian truyện ngắn Ly Tao tuyệt vọng khung cảnh sông nước mờ ảo: dòng Linh Giang với bến Văn Giang đêm mùa đông Khung cảnh lạnh lẽo đầy ánh trăng: “cái mặt trăng mùa đông, nặng nề ủ rũ không nhích Cỏ rét không lay động được” [42, 40] Văng vẳng không gian tiếng đàn, tiếng hát ma mị đầy mê hoặc: “Bỗng dưng vùng không khí ngưng trệ, vi lô san sát, khóm tre la đà, gió nhẹ đưa, đưa lại giây âm hưởng, tiếng trầm tiếng bổng, tiếng chậm tiếng mau (…) Theo nhịp đàn, khúc hát du dương, nghe thấm thía, nghe thâm trầm (…) Ai? Người ma? Ấy tiếng rền rĩ vùng không khí lạnh lẽo tái tê, tiếng vỡ lở tim âu sầu ủ rũ?” [42, 40] Tất hòa quyện, tạo nên giới huyền ảo, khiến nhân vật sống chập chờn thực mộng: “Phan sinh ngồi mê mẩn, đợi có cá đớp vào mồi, giật 107 tỉnh dậy Tỉnh dậy chốc lát lại trở vào cõi mộng” [42, 42] Cái không gian làm cho câu chuyện tình yêu thêm phần lãng mạn, huyền Trong truyện ngắn Chiêm Thành, bắt gặp không gian đan xen thực ảo Đó cánh đồng ruộng xanh, cò trắng, ngày vui vẻ, thái bình” lên nỗi nhớ Chế Văn Tô: “Những cảnh vật thân yêu, kỉ niệm nồng nàn thuở ấu thơ” lên trong tâm trí chàng, tất “quang cảnh dìu hiu lạnh lẽo”, “nhà cửa vườn tược: đống tro tàn nguội lạnh” [42, 72] Đó hình ảnh cung điện trang hoàng lộng lẫy giấc mơ chàng Trong có “một bậc đại phu Nam Việt đương nhí nhởn với thiếu nữ Chiêm Thành…”, có “viên võ tướng nhảy ùm vào, rút gươm chém đại phu nhát, ẵm người thiếu nữ, chạy trại thúc quân đi”, có “chiêng dồn, trống giục, mác rĩ gươm rền, xung lên giời tiếng ghê gớm, hỗn độn” [42, 73] Rồi khung cảnh biến mất, “trơ trọi lại quãng đồng không mông quạnh chàng với mạng người hấp hối” [42, 74] Chàng lại thấy lạc vào tiên giới “ở chốn nước non lạ lùng, có dương liễu xanh mướt, có tháp mạnh mẽ, nguy nga, đứng đồ sộ không (…) thiếu nữ, vị tiên nga, bận toàn màu xanh nhạt, tay cầm nhánh dương liễu, vừa đu vừa hát khúc hát Chiêm Thành” [42, 74] Quá khứ tại, thực mộng dồn dập lên tâm hồn bậc trượng phu mang nỗi đau vong quốc Rõ ràng, xuất không gian ảo truyện ngắn Lưu Trọng Lư phần tạo nên lạ, hút cho câu chuyện Đồng thời, giúp tác giả biểu đạt cách lãng mạn ý tưởng mà không gian cụ thể dung chứa: phản kháng, nỗi niềm hoài cổ,… 108 Tóm lại, Lưu Trọng Lư thường tạo dựng truyện ngắn tranh thiên nhiên, không gian chứa nhiều yếu tố kì lạ, hư ảo Không gian lên chưa thật rõ nét, song đường nét, màu sắc khung cảnh nhằm biểu sắc thái nội tâm nhân vật hay ý tưởng lãng mạn tác giả Điều góp phần làm cho truyện ngắn Lưu Trọng Lư thêm giàu chất lãng mạn trữ tình TIỂU KẾT: Sau khảo sát số phương diện hình thức nghệ thuật truyện ngắn Lưu Trọng Lư, thấy có điểm bật sau: Nhân vật Lưu Trọng Lư thường người thất bại Khi xây dựng nhân vật, tác giả thường tập trung vào miêu tả cảm giác, cảm xúc nội tâm ngoại hình, hành động Cốt truyện truyện ngắn Lưu Trọng Lư thường đơn giản, kiện, chí có truyện gần chuyện Câu chuyện thường xoay quanh tình gặp gỡ, tình mở giới tâm trạng, cảm xúc nhân vật Truyện ngắn Lưu Trọng Lư tổ chức theo hai kiểu kết cấu quen thuộc: tuyến tính phi tuyến tính Ỏ truyện ngắn, kiểu kết cấu có nhiều biến đổi Điều chứng tỏ nỗ lực việc đổi hình thức kể chuyện tác giả Ngôn từ truyện ngắn Lưu Trọng Lư ngôn từ giàu cảm xúc, giàu chất thơ Tuy nhiên, đôi lúc tâm vào cảm xúc, tác quên gọt giũa ngôn từ Trong truyện ngắn ông dấu vết ngôn ngữ truyền thống 109 Không gian nghệ thuật truyện ngắn Lưu Trọng Lư vừa có không gian thật, vừa có không gian ảo, song điểm chung chúng chứa đựng cảm xúc trữ tình hòa điệu với tâm hồn nhân vật 110 KẾT LUẬN Lưu Trọng Lư bút đa tài, ông vừa làm thơ, viết văn, vừa sáng tác kịch Tài đóng góp ông ghi nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Trong kho tàng sáng tác Lưu Trọng Lư, truyện ngắn chiếm số lượng không nhỏ Nhưng có lẽ không bật sáng tác thơ nên truyện ngắn ý Tuy nhiên, nhìn lại chặng đường sáng tác Lưu Trọng Lư, khẳng định truyện ngắn có vị trí quan trọng, có đóng góp định nghiệp văn học ông Nhìn cách khái quát, truyện ngắn Lưu Trọng Lư có đặc đặc sau: Thế giới truyện ngắn giới thơ Lưu Trọng Lư không tách biệt mà có giao hòa Trong truyện ngắn, tìm thấy câu thơ, hình ảnh, cảm xúc giống thơ Đề tài truyện ngắn Lưu Trọng Lư đa dạng Trong ông tập trung nhiều vào câu chuyện tình yêu Ngoài ông quan tâm đến câu chuyện dã sử, câu chuyện người nghệ sĩ, người nông dân, đứa trẻ bất hạnh Sự lựa chọn đề tài phần thể khuynh hướng sáng tác lãng mạn Lưu Trọng Lư Truyện ngắn Lưu Trọng Lư chịu chi phối hai nguồn cảm hứng: cảm hứng trữ tình cảm hứng Cảm hứng trữ tình thể sâu đậm truyện ngắn viết tình yêu Tình yêu Lưu Trọng Lư thường tình yêu thầm kín, nhiều mơ mộng tan vỡ Trong câu chuyện tình yêu, tất trạng thái, cung bậc cảm xúc đa tình, mơ mộng biểu lộ rõ nét Đó 111 cách tác giả thể tiếng nói khao khát yêu thương, tiếng nói đề cao tình yêu Cảm hứng biểu rõ truyện ngắn viết sống đời thường Trong truyện ngắn này, Lưu Trọng Lư khám phá tái lại đời người nông dân, người nghệ sĩ đứa trẻ Người nông dân phải sống sống nghèo túng Món nợ sưu đè nặng vai họ, đặt họ vào tình bế tắc, không tương lai Cuộc sống người nghệ sĩ không Họ nghèo vật chất mà mang nỗi khổ tâm hồn Còn đứa trẻ bị hất hủi phải bỏ nhà hoang Qua trang viết giàu chất thực, người đọc hiểu xã hội đương thời, đồng thời thấy lòng nhân tha thiết chân thành tác giả Cảm hứng xuất câu chuyện dã sử Thông qua câu chuyện này, tác giả gián tiếp thể tình yêu quê hương khao khát tự Nét bật nghệ thuật xây dựng nhân vật Lưu Trọng Lư ông thường xây dựng nhân vật người thất bại Nhân vật ông gần ngoại hình, hành động mờ nhạt tính cách Nhân vật hiển thông qua cảm giác, cảm xúc, trạng thái tâm lí Cốt truyện truyện ngắn Lưu Trọng Lư thường kiện, biến cố Các kiện không nhắm thể tính cách mà chủ yếu biểu cảm xúc nhân vật Trong câu chuyện thường xuất tình gặp gỡ Chức chủ yếu tình khai mở giới cảm xúc, tạo biến chuyển tâm trạng nhân vật 112 Nghệ thuật xây dựng kết cấu truyện ngắn Lưu Trọng Lư vấn đề đáng quan tâm Phần nhiều truyện ngắn ông có kết cấu tuyến tính quen thuộc Một số truyện có mạch truyện không theo trình tự thời gian khiến nội dung câu chuyện trở nên rộng mở sinh động Cùng với linh hoạt cách mở đầu, cách kết thúc, cách tổ chức điểm nhìn trần thuật, truyện ngắn Lưu Trọng Lư tạo nhiều lạ Tuy nhiên, nhìn chung, cách tổ chức kết cấu truyện ngắn Lưu Trọng Lư chưa thoát khỏi nghệ thuật tự truyền thống Nhắc đến Lưu Trọng Lư nhắc đến thứ ngôn từ giàu cảm xúc Trong thơ văn xuôi Ở truyện ngắn, cảm xúc thể trực tiếp thông qua lớp từ láy có chức biểu cảm cao qua số hình ảnh so sánh vừa có giá trị tạo hình vừa gợi cảm Đọc truyện ngắn Lưu Trọng Lư, bắt gặp trang văn có ngôn từ sáng, tinh tế, truyền cảm lời thơ Tuy nhiên có không trang văn mà ngôn từ mang dáng dấp ngôn ngữ truyền thống, với lối diễn đạt biền ngẫu, hình ảnh ước lệ, từ ngữ khuôn sáo Cũng có tâm vào việc biểu cảm xúc mà tác giả quan tâm đến việc trau chuốt, gọt giũa ngôn từ, khiến lời văn trở nên rườm rà, giảm tự nhiên, sáng Không gian nghệ thuật truyện ngắn Lưu Trọng Lư hình ảnh vùng đất mà ông gắn bó Bên cạnh đó, có không ảo trí tưởng tượng phác họa Hiện lên trang viết ông khung cảnh thơ mộng, chứa đựng nhiều cảm xúc trữ tình Với đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật vừa nêu, xếp truyện ngắn Lưu Trọng Lư vào truyện ngắn trữ tình Truyện ngắn Lưu Trọng Lư chưa biết đến rộng rãi, với giá trị 113 nội dung nghệ thuật định chắn góp phần làm phong phú cho diện mạo truyện ngắn giai đoạn 1930 – 1945 Đồng cảm với suy nghĩ nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân - “Việc khôi phục lại phần bị bỏ quên mát tác giả luôn đem lại niềm vui cho người nghiên cứu sưu tầm” [42, 22], người viết thực luận văn Nhưng điều kiện khách quan, hạn chế lực nghiên cứu cá nhân nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Chúng mong nhận góp ý Thầy, Cô luận văn hoàn chỉnh hơn, để có nhìn đắn hơn, toàn diện truyện ngắn Lưu Trọng Lư, phận sáng tác vừa sưu tầm đầy đủ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Antônốp (1956), Viết truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (từ cuối kỷ XIX đến 1945), Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nam Cao (2005), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Xuân Diệu (2001), Xuân Diệu toàn tập (tập 2, Nguyễn Bao sưu tầm, biên soạn giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội Trần Ngọc Dung (1992), Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam thời kỳ đầu năm 1930 – 1945: Nguyễn Công Hoan – Thạch Lam – Nam Cao, Luận án phó tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội I Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930/1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 10 Hà Minh Đức (1978), Văn học Việt Nam 30 – 45, tập I, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, Nxb ĐH THCN 12 Nhiều tác giả (1989), Chủ nghĩa nhân đạo văn học đại, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 14 Nhiều tác giả (1998), Thơ 1932 – 1945 Tác giả, tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 15 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế Giới, Hà Nội 17 Bằng Giang (1998), Văn học quốc ngữ Nam Kì 1865 – 1930, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 18 Hoàng Bích Hà, Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn), (2004), Truyện ngắn Khái Hưng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Văn Hạnh (1972), Một số điểm cần nói rõ thêm vấn đề nghiên cứu tác phẩm văn học, Tạp chí văn học, số 21 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Mai Hương (2000), Thơ Lưu Trọng Lư - Những lời bình, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 25 Phạm Thu Hương (1965), Dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 1930 – 1945 nhìn từ ba tác giả tiêu biểu: Thạch Lam – Hồ Dzếnh – Thanh Tịnh, Luận án tiến sĩ văn học, Hà Nội 26 Ngô Thị Hy (2003), Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Hồ Dzếnh, Luận văn thạc sỹ, ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 116 27 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Hoàng Khung (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt nam 1930 – 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Hoành Khung (2004), Truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Đình Kỵ (1998), Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Thạch Lam (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn 32 Mã Giang Lân (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900/1945, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 33 Kim Lân (1996), Tuyển tập Kim Lân, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nhất Linh (2000), Nhất Linh truyện ngắn, Trịnh Bá Dĩnh tuyển chọn giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Lưu Trọng Lư (1987), Lưu Trọng Lư tuyển tập (thơ, văn xuôi, kịch thơ), Nguyễn Văn Long tuyển chọn, giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Lưu Trọng Lư (1993), Tiếng thu, Nxb Hội nhà văn, Tp Hồ Chí Minh 37 Lưu Trọng Lư (1996), Tuyển tập thơ chọn lọc, Nxb Văn hóa thông tin, Tp Hồ Chí Minh 38 Lưu Trọng Lư (2011), Lưu Trọng Lư tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết (2 tập, Lại Nguyên Ân, Hoàng Minh sưu tầm, biên soạn), Nxb Lao động Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 39 Phan Quốc Lữ (2003), Văn xuôi trữ tình thời kỳ 1930 – 1945 vấn đề đặc điểm thi pháp, Luận án tiến sĩ, ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 40 Phương Lựu chủ biên (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 117 42 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1954, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (2003), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học dùng cho nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm 45 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Bản dịch tiếng Việt Phạm Vĩnh Cư), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 46 M Bakhtin (1998), Lý luận thi pháp Dostoievski (Bản dịch tiếng Việt Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn), Nxb Giáo dục 47 M.B Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 48 Vương Trí Nhàn (1992), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 49 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 50 Phùng Quý Nhâm, Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 51 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Lâm Quế Phong (1998), Lưu Trọng Lư, Tế Hanh, Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 53 Pospêlôp (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Thanh Sơn (2001), Truyện ngắn Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1932, Luận án tiến sĩ, ĐH sư phạm Hà Nội 118 55 Nguyễn Hữu Sơn, Trịnh Bá Dĩnh (2007), Tuyển tập nghiên cứu phê bình, Nhà xuất Lao động-Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 56 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn, thực, đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 58 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục 59 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 60 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Thành Thi (2000), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học KHXH NV Tp Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Ngọc Thiện (1973), Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam 1900/1945, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Bùi Thị Thu Thủy (2003), Văn xuôi nghệ thuật Xuân Diệu, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 66 Ngô Tất Tố (2006), Tắt đèn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 67 Nguyễn Tuân (2000), Vang bóng thời, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 68 Xuân Tùng (1999), Xuân Diệu ông, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 69 Xuân Tùng (2000), Thạch Lam văn chương,Nxb Hải Phòng 119 70 Phan Văn Tường (2004), Phong cách nghệ thuật Nam Cao, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh 71 Lê Trí Viễn (1989), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 72 Nguyễn Đăng Vy (2010), Truyện ngắn Nhất Linh, Khái Hưng văn xuôi Tự lực văn đoàn, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh [...]... ngắn Lưu Trọng Lư là đề tài và cảm hứng nghệ thuật Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật của truyện ngắn Lưu Trọng Lư Ở đây, người viết sẽ tìm hiểu đặc điểm của cách xây dựng nhân vật, cốt truyện và kết cấu, ngôn ngữ nghệ thuật và không gian nghệ thuật trong truyện ngắn Lưu Trọng Lư 14 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN NGẮN CỦA LƯU TRỌNG LƯ 1.1 Truyện ngắn và truyện ngắn hiện đại Việt Nam trước năm 1945 1.1.1 Truyện. .. về truyện ngắn của Lưu Trọng Lư Ở chương này, ngoài việc nhắc lại khái niệm truyện ngắn và vài nét về truyện ngắn Việt Nam hiện đại trước 1945, chúng tôi sẽ tìm hiểu sơ lư c về vị trí của truyện ngắn trong toàn bộ di sản văn học của Lưu Trọng Lư Chương 2: Đặc điểm nội dung của truyện ngắn Lưu Trọng Lư Ở chương này, luận văn tập trung miêu tả đặc điểm của hai phương diện thuộc về nội dung của truyện ngắn. .. tính dân tộc thấm nhuần trong những trang truyện ngắn hiện đại 23 1.2 Lưu Trọng Lư và truyện ngắn của ông 1.2.1 Lưu Trọng Lư – cuộc đời, sự nghiệp sáng tác Nhà thơ Lưu Trọng Lư (còn có những bút danh Hy Ký, Lưu Thần), sinh ngày 19 tháng 6 năm 1912, trong một gia đình quan lại Nho học, quê ở xã Bắc Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Thuở nhỏ, Lưu Trọng Lư học trường tỉnh Sau đó, ông thi đậu vào... đặc sắc, riêng biệt trong truyện ngắn Lưu Trọng Lư 4 Mục đích nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu này, mục đích của chúng tôi là tìm kiếm, phát hiện và ghi nhận lại những giá trị nổi bật của truyện ngắn Lưu Trọng Lư Chúng tôi hi vọng sẽ có những đóng góp nhất định trong việc đem đến một cái nhìn tương đối toàn diện và sâu sắc hơn về truyện ngắn Lưu Trọng Lư; góp phần làm phong phú những hiểu biết về Lưu. .. nghệ thuật Vị trí quan trọng của truyện ngắn trong toàn bộ sáng tác văn học của Lưu Trọng Lư trước 1945 còn được thể hiện qua số lư ng và sự đa dạng của của mảng sáng tác này Trước 1945, Lưu Trọng Lư sáng tác ở cả hai lĩnh vực thơ và văn xuôi Về thơ, ông có tập thơ Tiếng thu, gồm khoảng 50 bài thơ ngắn, dài khác nhau Về văn xuôi, nếu căn cứ theo Lưu Trọng Lư – tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết ông có... 1930 – 1945, giai đoạn truyện ngắn phát triển mạnh mẽ nhất, số lư ng truyện ngắn của Lưu Trọng Lư không phải là nhiều Tuy nhiên, nếu so sánh với Thạch Lam, Thanh Tịnh hay Xuân Diệu thì con số đó cũng không hẳn là ít (Thạch Lam có khoảng 23 truyện, Thanh Tịnh có khoảng 18 truyện, Xuân Diệu có khoảng 16 truyện) Mặt khác, truyện ngắn của Lưu Trọng Lư thuộc nhiều kiểu loại Có những truyện thần tiên ma quái... mạch Truyện ngắn trở thành những trang bộc bạch tâm hồn của nhân vật 35 Trong truyện ngắn của Lưu Trọng Lư còn có những hình ảnh, cảm xúc giống như trong thơ ông Lại Nguyên Ân viết: Lưu Trọng Lư được xem trước hết như một nhà thơ; nhưng thế giới thơ Lưu Trọng Lư thật ra không tách rời, mà ngược lại, có sự tiếp nối với thế giới văn xuôi do ông sáng tạo, đó là cuộc sống trong các truyện ngắn, truyện. .. tiên ma quái (Ly Tao tuyệt vọng) Có truyện dã sữ (Người sơn nhân, Chiêm Thành) Có truyện tâm 31 lí xã hội (Cô bé hái dâu, Một lần tôi đi qua, Khỏi truông,…) Có truyện thế sự (Con chim sổ lồng, Anh Neo, Thi sỹ,…) Chính số lư ng cùng sự đa dạng của truyện ngắn đã phần nào chứng tỏ Lưu Trọng Lư là một cây bút truyện ngắn dồi dào bút lực Đọc truyện ngắn của Lưu Trọng Lư, nhìn trên đại thể, chúng ta thấy... chín vẫn cứ phải bán… Và anh Lưu Trọng Lư viết truyện được, chứ tôi không viết truyện được Tôi sợ cho cái nghề viết văn! Phải kiếm nghề khác” [69, 265] Qua lời bộc bạch của Xuân Diệu, chúng ta có thể thấy viết truyện ngắn cũng là một cách Lưu Trọng Lư kiếm sống Trong hồi kí, Lưu Trọng Lư viết: “Chả là lúc bấy giờ sau khi ở Huế tôi cho xuất bản Ngân Sơn tùng thư và bộ ba truyện ngắn của tôi, đã làm cho... 1933), Lưu Trọng Lư đã là người cổ động tích cực Với những bài báo, tranh luận, diễn thuyết có tình có lí và một thực tế sáng tác phong phú, Lưu Trọng Lư đã góp phần cho sự thắng thế của Thơ mới trên thi đàn Năm 1933, Lưu Trọng Lư ra tập sách đầu tay – Người sơn nhân (gồm ba truyện ngắn, mười bài thơ và một bài viết về Thơ mới, được dư luận chú ý Sau đó, ông đã xuất bản nhiều tập tiểu thuyết, truyện ngắn ... 18 1.2 Lưu Trọng Lư truyện ngắn ông 23 1.2.1 Lưu Trọng Lư – tiểu sử, nghiệp sáng tác 23 1.2.2 Vị trí truyện ngắn sáng tác Lưu Trọng Lư 25 1.2.3 Chất thơ truyện ngắn Lưu Trọng Lư ... Lư 32 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA TRUYỆN NGẮN LƯU TRỌNG LƯ 38 2.1 Đề tài truyện ngắn Lưu Trọng Lư 38 2.2 Cảm hứng nghệ thuật truyện ngắn Lưu Trọng Lư 40 2.2.1 Cảm... Đặc điểm nội dung truyện ngắn Lưu Trọng Lư Ở chương này, luận văn tập trung miêu tả đặc điểm hai phương diện thuộc nội dung truyện ngắn Lưu Trọng Lư đề tài cảm hứng nghệ thuật Chương 3: Đặc điểm

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DẪN NHẬP

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Mục đích nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN NGẮN CỦA LƯU TRỌNG LƯ

      • 1.1. Truyện ngắn và truyện ngắn hiện đại Việt Nam trước năm 1945

        • 1.1.1. Truyện ngắn – khái niệm, đặc trưng

        • 1.1.2. Vài nét về truyện ngắn hiện đại Việt Nam trước 1945

        • 1.2. Lưu Trọng Lư và truyện ngắn của ông

          • 1.2.1. Lưu Trọng Lư – cuộc đời, sự nghiệp sáng tác

          • 1.2.2. Vị trí của truyện ngắn trong sáng tác của Lưu Trọng Lư

          • 1.2.3. Chất thơ trong truyện ngắn của Lưu Trọng Lư

          • CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA TRUYỆN NGẮN LƯU TRỌNG LƯ

            • 2.1. Đề tài trong truyện ngắn Lưu Trọng Lư

            • 2.2. Cảm hứng nghệ thuật trong truyện ngắn Lưu Trọng Lư

              • 2.2.1. Cảm hứng trữ tình

              • 2.2.2. Cảm hứng thế sự

              • CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN NGẮN LƯU TRỌNG LƯ

                • 3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

                  • 3.2. Nghệ thuật tổ chức cốt truyện và tạo dựng tình huống truyện

                    • 3.2.1. Tổ chức cốt truyện

                    • 3.2.2. Tạo dựng tình huống truyện

                    • 3.3. Kết cấu

                      • 3.3.1. Kết cấu tuyến tính

                      • 3.3.2. Kết cấu phi tuyến tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan