đặc điểm tiểu phẩm lê thị liên hoan

123 1.1K 0
đặc điểm tiểu phẩm lê thị liên hoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thi Thơ ĐẶC ĐIỂM TIỂU PHẨM LÊ THỊ LIÊN HOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thi Thơ ĐẶC ĐIỂM TIỂU PHẨM LÊ THỊ LIÊN HOAN Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HOÀI THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học với đề tài Đặc điểm tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan, nhận quan tâm Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, quý thầy cô giảng dạy chuyên ngành Lí luận văn học (Cao học khóa 22 – Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh) Đặc biệt, nhận giúp đỡ nhiệt tình TS Nguyễn Hoài Thanh, người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Hoài Thanh, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, quý thầy cô, phòng ban trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh (Phòng Sau đại học, Thư viện trường) gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Người thực Nguyễn Thị Thi Thơ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người thực Nguyễn Thị Thi Thơ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Bố cục luận văn 8 Đóng góp luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỂ LOẠI TIỂU PHẨM VÀ TIỂU PHẨM LÊ THỊ LIÊN HOAN 10 1.1 Thể loại tiểu phẩm 10 1.1.1 Một số quan niệm tiểu phẩm 10 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển tiểu phẩm giới 13 1.1.3 Một số dạng thức tiểu phẩm 15 1.2 Thể loại tiểu phẩm văn học Việt Nam đại 16 1.2.1 Nguyên nhân đời thể loại tiểu phẩm Việt Nam 16 1.2.2 Những giai đoạn phát triển tiểu phẩm Việt Nam 18 1.2.3 Vai trò tiểu phẩm văn học báo chí Việt Nam đại 21 1.3 Tác giả Lê Thị Liên Hoan tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan 23 1.3.1 Vài nét tác giả Lê Thị Liên Hoan 23 1.3.2 Tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan báo tạp chí 25 1.3.3 Một số cách phân loại tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan 27 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ NỔI BẬT CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI TRONG TIỂU PHẨM LÊ THỊ LIÊN HOAN 31 2.1 Đề tài “Tình yêu – Hôn nhân – Gia đình” 31 2.1.1 Đề tài tình yêu 31 2.1.2 Đề tài hôn nhân 33 2.1.3 Đề tài gia đình 37 2.2 Đề tài kinh tế thị trường mặt trái kinh tế thị trường 40 2.2.1 Đề tài kinh tế thị trường 41 2.2.2 Tệ tham nhũng, quan liêu, lãng phí thời kinh tế thị trường 44 2.2.3 Vấn đề hội nhập vấn đề gìn giữ sắc dân tộc thời kinh tế thị trường 47 2.3 Đề tài văn hóa – nghệ thuật 50 2.3.1 Những giá trị ảo nghệ thuật Việt Nam 50 2.3.2 Sự bùng nổ thi đợt bình chọn 52 2.3.3 Vai trò người thưởng thức văn hóa – nghệ thuật 54 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT VIẾT TIỂU PHẨM CỦA LÊ THỊ LIÊN HOAN59 3.1 Thủ pháp lạ hóa tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan 59 3.1.1 Lạ hóa thông qua so sánh cường điệu 59 3.1.2 Lạ hóa theo lối tạo kiện bất ngờ 62 3.1.3 Lạ hoá theo lối dựng hoàn cảnh phi thực tế 64 3.2 Sự tương tác thể loại tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan 67 3.2.1 Sự tương tác tiểu phẩm vấn 67 3.2.2 Sự tương tác tiểu phẩm – thư/nhật kí 71 3.2.3 Sự tương tác tiểu phẩm kí chân dung 75 3.3 Chất đa giọng điệu tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan 78 3.3.1 Giọng trào phúng – giễu nhại 79 3.3.2 Giọng triết lí 82 3.3.3 Giọng trung tính 84 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Xã hội ngày phát triển với xu hướng đại hóa bùng nổ thông tin Chính vậy, văn học cần thay đổi để phù hợp với xu hướng chung Bên cạnh thể loại văn học đời từ lâu truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ…, thời gian gần tiếp xúc với nhiều dạng thức khác văn học Một hình thức tiểu phẩm Ra đời từ khoảng đầu kỉ XX, phải đến sau tiểu phẩm có vị trí xứng đáng văn học Việt Nam Từng bị nhầm lẫn thể loại túy báo chí, nay, tiểu phẩm tự khẳng định đứng vững thể loại thiếu văn học Những đóng góp quan trọng tiểu phẩm hoàn thiện tranh chung văn học Việt Nam đại Vì vậy, nhìn nhận đánh giá vai trò, chức năng, đặc trưng tiểu phẩm văn học Việt Nam điều nên làm, không muốn nói cần thiết Khám phá tiểu phẩm xem công việc không hoàn toàn thú vị địa hạt nhiều điều bỏ ngỏ chưa dành quan tâm xứng đáng giới nghiên cứu Nhu cầu đọc thưởng thức tiểu phẩm độc giả Việt Nam hoàn toàn có thật Và thực tế cho thấy loại văn học theo sát dòng thời tiểu phẩm Tìm hiểu tiểu phẩm, người viết nhận nhiều chuyển biến văn hóa, tư duy, ý thức dân tộc môt giai đoạn định Trong khoảng hai mươi năm trở lại đây, có bút chuyên viết tiểu phẩm thu nhiều thành công nhiều quan tâm bạn đọc, Lê Thị Liên Hoan (tức đạo diễn – nhà biên kịch – nhà báo Lê Hoàng) Với gần năm trăm tiểu phẩm loại, Lê Thị Liên Hoan định hình phong cách viết tiểu phẩm mẻ, có sắc riêng, tạo nhiều dấu ấn trang báo Việc tìm hiểu đặc điểm tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan bước cần thiết để đánh giá tiểu phẩm Việt Nam đương đại nói chung Đó lí chọn vấn đề Đặc điểm tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan làm đề tài luận văn cao học thuộc chuyên ngành Lí luận văn học Lịch sử vấn đề So với truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ ca…tiểu phẩm chưa có bề dày phát triển thực mạnh mẽ chưa phải thể loại thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu Bởi vậy, việc nghiên cứu tiểu phẩm nói chung tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan nói riêng dừng lại mức độ sơ khởi Về tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan, đa số tài liệu tham khảo mà có viết, báo nhỏ lẻ (ở dạng cảm nhận, nhận xét) đăng tải số trang điện tử Internet Có thể kể số tiêu biểu như: “Tiểu phẩm báo chí Lê Hoàng – Hiệu từ cách riêng” (Bài Nguyễn Bùi Khiêm http://solitary2009.blogspot.com), “Nhà báo Lê Thị Liên Hoan – Gã Chí Phèo không chửi đổng” (Bài đăng ngày 19 tháng năm 2005 http://vietbao.vn), “Đạo diễn Lê Hoàng “vai diễn” Lê Thị Liên Hoan (Bài đăng ngày 27 tháng năm 2009 http://www.cand.com.vn) Ngoài ra, luận văn – luận án, nhận thấy có hai luận văn thuộc chuyên ngành Báo chí – Truyền thông nghiên cứu phần Lê Thị Liên Hoan Thứ luận văn thạc sĩ Tìm hiểu phong cách báo chí hài hước Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan Thảo Hảo (Khảo sát báo Lao động, An ninh giới cuối tháng, Thể thao & Văn hóa từ năm 2002 đến 2005) tác giả Trần Xuân Thân (Đại học Khoa học xã hội nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội) Trong luận văn này, tác giả chủ yếu nhìn nhận tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan góc nhìn báo chí, luận văn tập trung vào điểm hài hước tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan mà không mở rộng hướng nghiên cứu khác Trong đó, luận văn Sự vận động phát triển tiểu phẩm báo chí Việt Nam đại tác giả Trần Ngọc Hà (Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội) lại đề cập đôi nét đến dạng vấn phiếm chủ tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan biến thể tiểu phẩm Việt Nam đương đại Trước lịch sử vấn đề vậy, nhận thấy việc thực luận văn có thuận lợi khó khăn định Về mặt thuận lợi, cho công trình nghiên cứu cụ thể nội dung nghệ thuật viết tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan cách có hệ thống Chính vậy, luận văn có hội trình bày nhiều vấn đề chưa nghiên cứu tiểu phẩm tác giả Tuy vậy, với số lượng không nhiều công trình sách viết tiểu phẩm nói chung tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan nói riêng, gặp khó khăn trình tìm kiếm tài liệu tham khảo Bên cạnh đó, số lượng tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan tương đối nhiều (gần năm trăm tiểu phẩm), nên khoảng thời gian ngắn, việc khảo sát số lượng tiểu phẩm điều không đơn giản, chắn tránh khỏi thiếu sót Đối tượng nghiên cứu Trong luận văn này, chọn đối tượng nghiên cứu tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan in báo tạp chí từ năm 1992 đến Những tiểu phẩm tập hợp tuyển chọn bảy tuyển tập (được liệt kê phần Phạm vi nghiên cứu) Chúng sử dụng văn tiểu phẩm từ bảy tuyển tập để tiện cho việc khảo sát, nghiên cứu, trích dẫn Những tiểu phẩm tác giả khác, nhắc đến với mục đích so sánh, đối tượng nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Luận văn sâu tìm hiểu đặc điểm tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan (các dạng tiểu phẩm, đặc trưng kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu, tương tác thể loại v v.) Từ đó, đưa nhận định phong cách viết tiểu phẩm tác ưu – nhược điểm tiểu phẩm ông Luận văn không nằm mục đích tìm hiểu tiểu phẩm tác giả cụ thể dựa hiểu biết lí thuyết tiểu phẩm nói chung Vì vậy, xem kết hợp việc nghiên cứu lí thuyết thể loại việc ứng dụng lí thuyết vào thực tiễn đời sống văn học Chúng mong muốn luận văn sau hoàn thành chỉnh sửa trở thành nguồn tham khảo thể loại tiểu phẩm nói chung tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan nói riêng Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp hệ thống: Đặt tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan tiến trình chung tiểu phẩm Việt Nam - Phương pháp loại hình: Phân chia tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan thành dạng thức cụ thể mặt nội dung hình thức - Phương pháp thống kê: Thống kê tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan qua tiêu chí định, rút số liệu xác thực góp phần vào việc đánh giá tiểu phẩm tác giả - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phân tích trường hợp điển hình tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan tổng hợp lại để rút đâu đặc điểm tạo nên phong cách tác giả - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Vận dụng hiểu biết văn hóa học, xã hội học để tiếp cận giới nghệ thuật tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan Phạm vi nghiên cứu Chúng khảo sát nghiên cứu tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan bảy tuyển tập xuất khoảng thời gian gần đây: - Nhà nhân tướng học (Nxb Văn nghệ, 2006) - Phỏng vấn anh (Nxb Văn nghệ, 2008) - Thư bà vợ gửi cho bồ nhí (Nxb Trẻ, 2009) - Thư trứng gà gửi cho chứng khoán (Nxb Trẻ, 2009) - Phỏng vấn bò (Nxb Hội nhà văn, 2011) - Xuất cười (Nxb Thanh niên, 2011) - Sao mắt Lê Hoàng (Nxb Hội nhà văn, 2013) Đây bảy tuyển tập tập hợp gần đầy đủ tất tiểu phẩm tác giả kể từ ông bắt đầu sáng tác tiểu phẩm báo Thiết nghĩ, số lượng tiểu phẩm đầy đủ đáng tin cậy để hoàn thành luận văn Ngoài ra, nghiên cứu tiểu phẩm số tác giả khác Đồ Bì, Lí Sinh Sự, Dave Barry…Những tiểu phẩm góp phần hỗ trợ thêm cho việc nhận định, đánh giá tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan Bố cục luận văn Luận văn gồm phần sau đây: - Phần mở đầu - Phần nội dung (gồm ba chương) - Phần kết luận - Phần phụ lục - Phần tài liệu tham khảo Cụ thể, phần nội dung, trình bày ba chương sau đây: Chương Khái quát tiểu phẩm tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan Trong chương này, giới thiệu nét thể loại tiểu phẩm khía cạnh như: Quan niệm tiểu phẩm, đời phát triển tiểu phẩm số dạng thức tiểu phẩm Sau đó, giới thiệu tiểu phẩm Việt Nam nói chung qua thời kì, giai đoạn tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan nói riêng 264 Chiến lược lăng xê 13 420 – 423 265 Kinh doanh thân 13 424 – 427 266 Cà vạt vàng 13 428 – 431 267 Tung hình lên mạng 13 432 – 434 268 Vụ cướp kỉ Trùng với mục 30, phần B 269 Vụ án thứ ba Trùng với mục 17, phần B 270 Vụ án thứ Trùng với mục 25, phần B 271 Rơi Trùng với mục 20, phần B 272 Thám tử đoán tiền 457 – 460 273 Vô tội 461 – 466 274 Vụ án nửa đêm 467 – 470 275 Chết hạnh phúc 471 – 174 E Phỏng vấn bò (2011) Số lượng tiểu phẩm: 51 276 Phỏng vấn cảnh sát giao thông – 10 277 Phỏng vấn Tháp Rùa 11 – 16 278 Phỏng vấn cụ Rùa 17 – 21 279 Phỏng vấn bà lão nhân ngày – 22 – 26 280 Phỏng vấn mèo 27 – 32 281 Năm Tân Mão lại vấn mèo 33 – 37 282 Phỏng vấn bò (kì I) 38 – 42 283 Phỏng vấn bò (kì II) 43 – 47 284 Phỏng vấn bò (kì III) 48 – 51 285 Phỏng vấn bò (kì IV) 52 – 56 286 Phỏng vấn bò (kì V) 57 – 60 287 Phỏng vấn bò (kì VI) 61 – 65 288 Phỏng vấn bò (kì VII) 66 – 70 289 Phỏng vấn tê giác 71 – 75 290 Phỏng vấn giáo sư toán học 76 – 80 81 – 85 291 Phỏng vấn chàng trai xem thi hoa hậu 107 292 Phỏng vấn cô người mẫu 86 – 89 293 Phỏng vấn môt nhà văn 90 – 93 294 Phỏng vấn cánh diều 94 – 99 295 Phỏng vấn giám khảo 100 – 105 296 Phỏng vấn đạo diễn 106 – 112 297 Lại vấn đạo diễn 113 – 116 298 Phỏng vấn máy bay 117 – 121 122 – 127 128 – 133 299 300 Phỏng vấn giám đốc tình báo: Đào tạo tuyển mộ Phỏng vấn giám đốc tình báo: Điệp viên chiến lược 301 Phỏng vấn hoa đào 134 – 137 302 Phỏng vấn khán giả xem kịch 138 – 143 303 Phỏng vấn Chảo 144 – 147 304 Phỏng vấn anh thợ mỏ 148 – 152 155 – 158 159 – 166 167 – 171 178 – 182 183 – 188 189 – 194 195 – 200 201 – 204 305 306 307 308 309 310 311 Cuộc trò chuyện bụt cô bé bán hàng rong Cuộc trò chuyện thứ ba cô gái trâu Cuộc trò chuyện đạo diễn kiến trúc sư Cuộc trò chuyện luật sư đạo diễn Cuộc trò chuyện thầy giáo học sinh Cuộc trò chuyện nhà văn ông đồ Cuộc trò chuyện báo điện tử báo giấy 312 Nhật kí ông chồng có bồ 313 Siêu ngoại Trùng với mục 10, phần B 108 314 Cái đẹp gì? 13 210 – 213 315 Trẻ mồ côi hoa hậu 13 214 – 218 316 Hà Nội to hay nhỏ? 13 219 – 222 317 Những lí để bạn tới Hà Nội 11 223 – 227 318 Vé tuổi thơ 231 – 237 319 Có Vàng Anh rồi, chả sợ! 238 – 243 320 Xuân Lan: Lấy chồng không để béo 244 – 248 321 Việt Trinh: Đúng hẹn lỡ hẹn 249 – 253 322 Midu: “Giả chết bắt quạ” 254 – 257 323 Phương Thanh: Em hiền ma-sơ 258 – 262 324 Hiền Thục: Hổng ngán đâu 263 – 267 325 Huy Khánh: Cứ bị ép 268 – 272 326 Mr Đàm mắt Lê Hoàng 273 – 278 279 – 283 327 Hiếu Hiền: Gọi dạ, bảo vâng, lễ phép ngoan nhà F Xuất cười (2011) Số lượng tiểu phẩm: 84 328 Cô bé quàng khăn đỏ – 10 329 Thỏ Rùa 11 – 16 330 Thỏ Cọp 17 – 20 331 Câu chuyện cổ tích thứ 21 – 25 332 Câu chuyện cổ tích thứ hai 26 – 29 333 Aladin đèn thần Trùng với mục 31, phần B 334 Vì Bạch Tuyết không chết 35 – 38 335 Trạng Quỳnh tân biên tạp lục 39 – 43 336 Ba điều ước 44 – 46 337 Quý vua 47 – 49 338 Cuộc thi tiếng hát tàng hình 13 52 – 57 12 58 – 61 11 62 – 64 339 340 Tường thuật chỗ thi hoa hậu năm 1996 Bùng nổ hoa hậu 109 341 342 Những câu hỏi cho phần thi ứng xử hoa hậu Lời giải trình ban tổ chức thi hoa hậu áo ngắn gửi báo Phụ nữ 11 65 – 67 68 – 71 343 Hoa hậu phụ 12 72 – 75 344 Lòng thành thực vĩ đại 12 16 – 18 12 79 - 82 12 83 – 87 345 346 Tường thuật trực tiếp thi chạy đường trường châu Á lần I Tường thuật trực tiếp lễ trao giải Oscar thị xã 347 Những cô hoa hậu thông minh 12 88 – 91 348 Những câu hỏi trí tuệ 11 92 – 94 349 Album kim cương 12 95 – 98 350 Bí 13 99 – 102 351 Xử theo luật kết hôn 13 103 – 108 352 Ngoại tình 12 109 – 113 353 Tìm trẻ lạc Trùng với mục 9, phần B 354 Dính 13 119 – 122 355 Tối mật 123 – 125 356 Lồng tiếng 13 126 – 129 357 Báo ôm 14 130 – 133 358 Lỡ 13 134 – 137 359 Nhà báo ai? 138 – 140 360 Kính dị dạng 13 141 – 145 361 Giật 146 – 149 362 Sách lược 150 – 153 363 Hiểu chưa 14 154 – 156 364 Thảm họa sóng thần 13 157 – 166 365 Chuyện cầu thang gãy Trùng với mục 7, phần B 366 Truy tìm nạn nhân Trùng với mục 39, phần B 367 Chuyện không tên số 13 110 170 – 172 368 Sòng bạc hoàng gia 13 173 – 176 369 Lịch sử họp 10 173 – 176 370 Cả tuần căng thẳng 14 181 – 184 371 Thuế hâm mộ 14 185 – 189 372 Người ta sống gì? 12 190 – 194 373 Sáng kiến ngu 11 195 – 198 374 Nguyên nhân tai nạn Trùng với mục 50, phần B 375 Đổi tên dân 12 203 – 206 376 Hai lần thị 13 207 – 210 211 – 213 377 Diễn văn tổng kết lễ hội ông trưởng ban tổ chức 378 Tài liệu mật 214 – 216 379 Virus tham nhũng 12 217 – 219 380 Lịch sử tham nhũng 10 220 – 223 381 Tượng tham nhũng 13 224 – 227 382 Nhật kí xuân sếp 228 – 231 383 Hồi kí quan tham 232 – 246 384 Kẻ hi sinh Trùng với mục 47, phần B 385 Đội quân vô địch 12 252 – 255 386 Làm để chức 256 – 259 387 Lịch sử nước tương 10 260 – 261 388 Thông tin quý giá 13 262 – 266 389 Xăng pha vàng 13 267 – 270 390 Giáo sư bác sĩ 13 271 – 273 391 Mèo hạng sang 13 274 – 276 392 Du lịch cá vàng 277 – 279 393 Vụ án CG Trùng với mục 11, phần B 394 Khi sâu lớn 14 284 – 287 395 Đổi bao bì 13 288 – 292 396 Xuất cười 13 293 – 296 397 Kinh doanh thân xác…báo 14 297 – 301 111 398 Tôi kiểm định xe máy Trùng với mục 46, phần B 399 Thư gửi ông già Noel 309 – 311 400 Thư học trò gửi thầy giáo 312 – 315 316 – 319 320 – 323 324 – 328 401 402 403 Thư học trò gửi thầy giáo (tiếp theo) Thư học trò bỏ học gửi thầy giáo Thư thầy giáo gửi học trò nhân ngày 20 – 11 404 Thư bố gửi trai nhân – 329 – 332 405 Thư gửi nhà vua Thụy Điển 333 – 335 336 – 338 339 – 341 342 – 346 347 – 350 406 407 408 409 Thư chủ hãng nước tương gửi bà nội trợ Đại diện hãng nước tương có chất gây ung thư gửi người tiêu dùng Thư người gửi Trâu, Bò, Gà Thư chó gửi ông chủ bà chủ 410 Thư ông bà chủ gửi chó 351 – 354 411 Thư cóc gửi gấu 355 – 359 412 Đơn xin ngu 360 – 363 G Sao mắt Lê Hoàng (2013) Số lượng tiểu phẩm: 24 413 414 415 416 417 Mai Khôi – Người đàn bà trẻ Ngọc Trinh: Hoa hậu nói phải tin Lê Minh Sơn – Tỉ giá chứng khoán tỉ giá sex Thủy Tiên: Cô nàng lạnh lùng Minh Nhí: Nhí thành nghệ sĩ 112 – 10 11 – 16 17 – 22 23 – 28 29 – 32 418 419 420 421 422 Lê Cát Trọng Lý: Không biết âm nhạc Khánh Thi: Nữ hoàng không muốn truyền Thanh Thủy: Thủy “còi” cõi Lê Khanh: Không ngoan ta đẻ Quyền Linh: Một nghệ sĩ từ nông dân mà 33 – 38 39 – 44 45 – 50 51 – 54 55 – 58 423 Đơn Dương ba mùa 59 – 64 424 Xem Đại Nghĩa để mắng tàn 65 – 70 425 Phú Quang: Kẻ bán Hà Nội 71 – 74 426 Tùng điên: Bán tranh bán vải 75 – 82 83 – 88 89 – 94 427 428 429 Phi Thanh Vân: Mèo rừng lai cò hương Đinh Ngọc Diệp: Con chim chích chòe, tung đuôi tứ phía Phan Thị Vàng Anh: Người đời có hai giới tính Trùng với mục 319, phần E 430 Xuân Lan: Gầy đến phi thường Trùng với mục 320, phần E 431 Việt Trinh: Đúng hẹn lỡ hẹn Trùng với mục 321, phần E 432 Midu: Xinh búp bê Trùng với mục 322, phần E 433 Phương Thanh: Hồn nhiên đến kinh người Trùng với mục 323, phần E 434 Hiền Thục: Chỉ cần hát, ăn ngủ Trùng với mục 324, phần E 435 Huy Khánh: Kẻ hành tung bí hiểm Trùng với mục 325, phần E 436 437 Đàm Vĩnh Hưng: Xấu tốt kiểu Trùng với mục 326, phần E Mr Đàm Hiếu Hiền: Huy chương vàng kì quặc 113 Trùng với mục 327, phần E PHỤ LỤC MỘT SỐ CÂY BÚT TIỂU PHẨM TIÊU BIỂU CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY STT Giới thiệu Chân dung Lê Thị Liên Hoan (Tức đạo diễn – nhà biên kịch – nhà báo Lê Hoàng) Xem chi tiết mục 1.3.1 luận văn AST (Tức nhà báo – nhà nghiên cứu – nhà văn Trần Bạch Đằng) Nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng sử dụng bút danh AST để viết tiểu phẩm truyện hài Ông nhà nghiên cứu có tên tuổi nước ta Đồ Bì (Tức nhạc sĩ – nhà văn – Nhà báo Vũ Đức Sao Biển) Không nhạc sĩ tiếng với ca khúc mang âm hưởng dân ca Nam Bộ, nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển bút viết tiểu phẩm đáng ý thời gian gần với bút danh Đồ Bì 114 Lý Sinh Sự (Tức nhà báo Trần Đức Chính) Ông nguyên Phó Tổng biên tập Báo Lao Động, nguyên Ủy viên BCH Hội Nhà báo Việt Nam, tiếng với phóng tiểu phẩm phản ánh nhiều mặt xã hội Việt Nam thời kì kinh tế thị trường Hoàng Thiếu Phủ (Tức nhà văn – nhà báo Hoàng Phủ Ngọc Phan) Ông trai nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, làm cộng tác viên báo Tuổi trẻ, viết nhiều thể loại mạnh châm biếm Thảo Hảo (Tức nhà văn – nhà thơ Phan Thị Vàng Anh) Xuất văn đàn với tiểu thuyết truyện ngắn gây nhiều ý gần Phan Thị Vàng Anh kiêm vai trò bút viết tiểu phẩm đặc sắc với giọng văn mang đậm cá tính người phụ nữ STT Giới thiệu Chân dung Lê Văn Nghĩa (Tức nhà báo Lê Văn Nghĩa ) Lê Văn Nghĩa chuyên viết kịch tiếu lâm, châm biếm, lối viết hồn nhiên sâu cay Hiện ông Thư kí Tòa soạn báo Tuổi trẻ cười 115 Ba thợ tiện (Tức nhà văn – nhà báo Hoàng Thoại Châu) Nhà báo Hoàng Thoại Châu bút danh Ba Thợ tiện yêu mến qua tiểu phẩm nhiều trang báo Đông Phương Sóc, Anh Bồ câu (Tức nhà văn Nguyễn Nhật Ánh) Nổi tiếng với Kính vạn hoa, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh biết đến nhà văn viết tiểu phẩm có nghề bút danh Đông Phương Sóc 116 PHỤ LỤC MỘT SỐ TỜ BÁO, TẠP CHÍ, WEBSITE CÓ NỘI DUNG CHÂM BIẾM NỔI TIẾNG Ở MỸ, CANADA, ANH, ÚC, SCOTLAND (Xếp theo thứ tự Alphabet) STT Tên báo, tạp chí, trang Quốc gia Nội dung web Tạp chí châm biếm Bean Soup Times Hoa Kỳ người da đen Mỹ, chủ yếu châm biếm trị, xã hội Tạp chí điện tử chuyên Bigfib.com Hoa Kỳ đăng tải lời châm biếm vụ bê bối nước Tạp chí nhại kiện Bongo News Hoa Kỳ trị, giải trí, kinh doanh thể thao Borowitz Report Hoa Kỳ Chaser Úc Chortler Hoa Kỳ Nhật báo châm biếm Andy Borowitz Tờ báo châm biếm tiếng Úc Báo nhại kiện vừa xảy Hoa Kỳ Tạp chí điện tử đăng tải Cynic Hoa Kỳ truyện ngắn hài hước, tiểu phẩm thơ trào phúng Tờ báo châm biếm Úc, Daily Grind Úc đăng tải đoạn phim hài trò chơi vui nhộn Daily Squib Anh 10 Dead Brain Anh 117 Tạp chí châm biếm tiếng Anh Báo châm biếm trào phúng Anh với diễn đàn châm biếm cập nhật liên tục Tờ báo châm biếm – đả 11 Downsized Living Hoa Kỳ kích suy thoái kinh tế Hoa Kỳ Tạp chí châm biếm chuyên đăng tải báo giễu 12 Frumious Bandersnatch Hoa Kỳ nhại tranh biếm họa, đa phần chuyện khó tin 13 Funny Times Hoa Kỳ Tạp chí trào phúng văn hóa, trị Tạp chí đăng tải tin 14 Globe-Guardian Hoa Kỳ tức dự đoán tương lai, tôn giáo người tiếng theo phong cách hài hước Tạp chí trào phúng chuyên 15 Ha! Hoa Kỳ đăng tải mẩu chuyện đùa, tranh biếm họa báo châm biếm Tạp chí bàn xuống cấp văn hóa, lỗi thời 16 Humor Is Dead Hoa Kỳ trị thực tế kinh hoàng Hoa Kỳ thông qua báo châm biếm Tạp chí pha trộn tranh 17 Inconsequential Hoa Kỳ biếm họa triết lí trị Hoa Kỳ 18 Satire and Comment Hoa Kỳ 19 Save the Humans Anh 118 Tuần báo chuyên châm biếm nhẹ nhàng Đăng tải lời bình luận nhà trị hay trích Anh, người đại điện cho vùng Tây Nam Rutland từ năm 1906 đến năm 1910 Tạp chí điện tử chuyên châm biếm vấn đề 20 Scoop Gods Hoa Kỳ trị, lịch sử, truyền thông số lĩnh vực khác 21 Specious Report Hoa Kỳ Tạp chí châm biếm tiếng đả kích nặng nề Tuần báo miễn phí Canada cung cấp 22 Spoof Canada báo, chuyện vui, trò đùa bình luận trị Báo có ấn phẩm điện tử Tạp chí thông tin hài hước cập nhập, châm 23 The Daily Satire Hoa Kỳ biếm trị, xã hội tranh chấm biếm chuyện vui công sở Tạp chí tin tức châm 24 Private Eye Anh biếm, nhìn nhận vấn đề trị, xã hội mắt hài hước 25 Red Tractor USA Hoa Kỳ Tạp điện tử chuyên châm biếm vấn đề trị Tạp chí đăng tải 26 Rubio Cartoons Hoa Kỳ báo tranh ảnh châm biếm xã hội, 119 có câu chuyện bi hài Tạp chí châm biếm 27 San Juan Horse Shoe Hoa Kỳ vùng phía Tây bang Colorado Tạp chí châm biếm 28 Satire and Comment Hoa Kỳ trị, văn hóa có số lượng ấn lớn Mỹ Tạp chí trào phúng, đưa 29 Save the Humans Hoa Kỳ thông tin trị thường không xác 30 Scoop Gods Hoa Kỳ Báo châm biếm trào phúng Hoa Kỳ Tạp chí xuất từ năm 31 Specious Report Hoa Kỳ 1789, đăng tải thông đồn nửa thật nửa giả Tạp chí châm biếm 32 Spoof Hoa Kỳ vấn đề giới đương đại Tạp chí thông tin hài hước cập nhập, châm 33 The Daily Satire Hoa Kỳ biếm trị, xã hội tranh chấm biếm chuyện vui công sở Tạp chí châm biếm điện tử trình bày dạng hình ảnh 34 Theleek.net Anh chỉnh sửa phầm mềm Photoshop Những hình ảnh hài hước, có tính châm biếm cao This Modern World Hoa Kỳ 120 Tuần báo châm biếm xã hội, trị lập 35 Tom Tomorrow Tạp chí châm biếm mang tính tôn giáo, đăng tải nhiều 36 Wittenburg Door Hoa Kỳ tranh hoạt hình, báo ngớ ngẩn thực chất châm biếm nhiều đối tượng 37 Wreckered Scotland Tạp chí trào phúng hàng đầu Scotland Tờ báo trào phúng tập hợp 38 Wymsey Chronicle Anh báo có tính chất hài hước từ địa phương Tham khảo từ thống kê website http://www.world-newspapers.com 121 [...]... tài, tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan có ba đề tài lớn: + Đề tài Tình yêu – Hôn nhân – Gia đình + Đề tài Kinh tế thị trường + Đề tài Văn hóa – Nghệ thuật - Nếu phân chia theo nghệ thuật biểu hiện, tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan có mười tám nhóm tiểu phẩm( 4): 3F + Tiểu phẩm – Phỏng vấn giả tưởng + Tiểu phẩm – Thư + Tiểu phẩm – Nhật kí/Hồi kí + Tiểu phẩm – Truyện trinh thám + Tiểu phẩm – Kí chân dung + Tiểu phẩm. .. ngôn + Tiểu phẩm – Tiết mục phát thanh – truyền hình + Tiểu phẩm – Bài diễn văn/Lời kêu gọi/Bản kiến nghị/Điếu văn + Tiểu phẩm – Cuộc trò chuyện giả tưởng + Tiểu phẩm – Lịch sử ra đời + Tiểu phẩm – Bảng thống kê/So sánh + Tiểu phẩm – Bài tường thuật trận đấu/Cuộc thi/Cuộc họp + Tiểu phẩm – Chuyện đời thường + Tiểu phẩm – Lời tự thuật + Tiểu phẩm – Kịch bản phim + Tiểu phẩm – Thơ/Truyện ngắn + Tiểu phẩm. .. loại tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan Từ năm 2006, Lê Thị Liên Hoan đã có bảy tập tiểu phẩm được xuất bản với các tựa đề: Nhà nhân tướng học (In chung với tiểu phẩm của mười cây bút khác của tờ Tuổi trẻ cười), Phỏng vấn một anh hề, Thư của Trứng gà gửi Chứng khoán, Thư của bà vợ gửi bồ nhí, Phỏng vấn con bò, Xuất khẩu cười, Sao trong mắt Lê Hoàng Các tuyển tập này tập trung đầy đủ tiểu phẩm của Lê Thị Liên Hoan. .. quen tìm đọc tiểu phẩm trên các tờ báo lớn, hơn nữa, còn tìm đọc tiểu phẩm của một vài tác giả nhất định nếu yêu mến giọng văn của tác giả này Trong suốt hai mươi năm viết tiểu phẩm, Lê Thị Liên Hoan đã sáng tác khoảng năm trăm tiểu phẩm các loại Tiểu phẩm của ông xuất hiện trên các báo ở một vị trí dễ dàng nhận ra Trên tờ An ninh thế giới (số cuối tháng), Lê Thị Liên Hoan chủ yếu viết tiểu phẩm phỏng... dung và hình thức của tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan một cách khá đầy đủ và có hệ thống Thông qua luận văn, người đọc có thể có được cái nhìn khái quát hơn về tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan nói riêng và tiểu phẩm Việt Nam đương đại nói chung Đây còn là một tư liệu tham khảo cho những ai muốn tìm hiểu sâu hơn về tiểu phẩm Luận văn còn giúp người đọc tiểu phẩm định hướng cách đọc tiểu phẩm sao cho hợp lí, tránh... tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan Trong chương 2, chúng tôi lần lượt khai thác đặc điểm của những đề tài lớn trong tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan (bao gồm ba đề tài: Tình yêu – Hôn nhân – Gia đình, Kinh tế thị trường, Văn hóa – Nghệ thuật) Qua đó, chúng ta có thể thấy được sự phong phú trong cách tiếp cận của tác giả đối với những vấn đề của xã hội Việt Nam hiện nay Chương 3 Nghệ thuật viết tiểu phẩm của Lê Thị. .. Với số lượng khoảng năm trăm tiểu phẩm các loại, chúng tôi xét thấy việc phân loại tiểu phẩm của Lê Thị Liên Hoan là điều cần thiết, góp phần làm rõ định hướng sáng tác của tác giả Với mỗi tác giả, đặc biệt là tác giả viết tiểu phẩm, việc sáng tác tiểu phẩm theo từng nhóm chủ đề là điều dễ nhận ra 27 Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy có thể chia tiểu phẩm của Lê Thị Liên Hoan theo hai hướng như sau:... nghiên cứu tiểu phẩm hiện nay 9 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỂ LOẠI TIỂU PHẨM VÀ TIỂU PHẨM LÊ THỊ LIÊN HOAN 1.1 Thể loại tiểu phẩm 1.1.1 Một số quan niệm về tiểu phẩm Tiểu phẩm là một trong những thể loại năng động nhất của văn học, có khả năng phản ánh nhiều vấn đề xã hội cũng như đi sâu khai thác thế giới nội tâm tình cảm của con người Tuy vậy, để đi tới một quan niệm toàn vẹn và thống nhất về tiểu phẩm không... luận được Lê Thị Liên Hoan khai thác triệt để, cả trong nội dung và hình thức tiểu phẩm Là người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật, Lê Thị Liên Hoan có dịp được tiếp xúc với nhiều hình thức mới mẻ Từ đó, ông ứng dụng vào việc xây dựng tiểu phẩm sao cho mới lạ và độc đáo nhất Tuy không phải là một tác giả hoàn toàn xuất sắc ở thể loại này, nhưng những gì Lê Thị Liên Hoan đóng góp cho tiểu phẩm Việt... lĩnh vực khác nhau Lê Thị Liên Hoan, đứng từ bình diện người sáng tác, đã tạo nên những kết hợp có thể xem là độc đáo: tiểu phẩm – nhật kí, tiểu phẩm – thư, tiểu phẩm – quảng cáo, tiểu phẩm – hí họa chân dung Người đọc sẽ nhận ra tiểu phẩm dưới dạng một bức thư, một tờ rơi, một trang nhật kí…Họ chấp nhận hình thức tồn tại đó như chấp nhận chính sự tự do năng động của tiểu phẩm Tiểu phẩm ít bị gò bó, ... trò tiểu phẩm văn học báo chí Việt Nam đại 21 1.3 Tác giả Lê Thị Liên Hoan tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan 23 1.3.1 Vài nét tác giả Lê Thị Liên Hoan 23 1.3.2 Tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan. .. hiện, tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan có mười tám nhóm tiểu phẩm( 4): 3F + Tiểu phẩm – Phỏng vấn giả tưởng + Tiểu phẩm – Thư + Tiểu phẩm – Nhật kí/Hồi kí + Tiểu phẩm – Truyện trinh thám + Tiểu phẩm –... định cho việc nghiên cứu tiểu phẩm CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỂ LOẠI TIỂU PHẨM VÀ TIỂU PHẨM LÊ THỊ LIÊN HOAN 1.1 Thể loại tiểu phẩm 1.1.1 Một số quan niệm tiểu phẩm Tiểu phẩm thể loại động văn học,

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do lựa chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Mục đích nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Bố cục luận văn

    • 8. Đóng góp của luận văn

    • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỂ LOẠI TIỂU PHẨM VÀ TIỂU PHẨM LÊ THỊ LIÊN HOAN

      • 1.1. Thể loại tiểu phẩm

        • 1.1.1. Một số quan niệm về tiểu phẩm

        • 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của tiểu phẩm trên thế giới

        • 1.1.3. Một số dạng thức cơ bản của tiểu phẩm

        • 1.2. Thể loại tiểu phẩm trong nền văn học Việt Nam hiện đại

          • 1.2.1. Nguyên nhân ra đời thể loại tiểu phẩm ở Việt Nam

          • 1.2.2. Những giai đoạn phát triển của tiểu phẩm Việt Nam

          • 1.2.3. Vai trò của tiểu phẩm trong nền văn học và báo chí Việt Nam hiện đại

          • 1.3. Tác giả Lê Thị Liên Hoan và tiểu phẩm của Lê Thị Liên Hoan

            • 1.3.1. Vài nét về tác giả Lê Thị Liên Hoan

            • 1.3.2. Tiểu phẩm của Lê Thị Liên Hoan trên các báo và tạp chí

            • 1.3.3. Một số cách phân loại tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan