đặc điểm nghệ thuật thơ phan bội châu

157 2.5K 1
đặc điểm nghệ thuật thơ phan bội châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Thái Thị Xuân Lan ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ PHAN BỘI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn - Ban giám hiệu - Tập thể Thầy, Cô khoa Ngữ văn - Phòng Khoa học Công nghệ - Sau đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Giới hạn đề tài 2.1.Về thể loại 2.2.Về đề tài 2.3.Về văn 10 3.Lịch sử văn đề 10 3.1.Từ đầu kỷ XX đến năm 1940 11 3.2.Từ năm 1940 trở đi: 12 3.2.1.Các hồi ký 12 3.2.2.Những công trình nghiên cứu: 13 3.2.3.Những ý kiến bàn sâu nghệ thuật thơ Phan Bội Châu 15 4.Những đóng góp luận văn 17 5.Phương pháp nghiên cứu 18 5.1.Phương pháp lịch sử - cụ thể 18 5.2.Phương pháp hệ thống 19 5.3.Phương pháp so sánh 19 5.4.Phương pháp thống kê 19 6.Kết cấu luận văn 19 Chương 1: PHAN BỘI CHÂU - QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI 21 1.1.THỜI ĐẠI VÀ CON NGƯỜI 21 1.1.1.Xã hội Việt Nam từ nấm cuối kỷ XIX đến năm đầu kỷ XX 21 1.1.1.1.Tình hình kinh tế, trị, xã hội 21 1.1.1.2.Tình hình văn học 23 1.1.2.Cuộc đời nghiệp văn chương Phan Bội Châu 25 1.2.QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG THƠ PHAN BỘI CHÂU 34 1.2.1.Con người có tư hăm hở, có nhiệt ánh cứu nước sục sôi tuôn trào 35 1.2.2.Con người có khát vọng xoay chuyển vũ trụ, có ý thức cá nhân, có hoài bão lưu danh thiên cổ 37 1.2.3.Con người tân táo bạo 38 1.2.4.Con người trải lòng thi nhân 39 1.2.5.Con người ngổn ngang bao tâm riêng chung 41 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ PHAN BỘI CHÂU 47 2.1.KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT 47 2.1.1.Không gian vũ trụ 47 2.1.2.Không gian đất nước 52 2.1.3.Không gian hải ngoại 55 2.1.4.Không gian nhà tù 57 2.1.4.1.Không gian nhà tù Quảng Đông 57 2.1.4.2.Không gian bị giam lỏng (Huế) 60 2.2.THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 66 2.2.1.Thời gian khứ 67 2.2.2.Thời gian 69 2.2.3.Thời gian tương lai 78 2.2.3.1.Thời gian mùa xuân (tương lai gần) 78 2.2.3.2.Thời gian muôn thuở (tương lai xa) 79 2.3.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 80 2.3.1.Từ ngữ 81 2.3.1.1.Điển tích, điển cố 81 2.2.1.2.Các biện pháp tu từ 82 2.3.1.3.Sử dụng chữ Quốc ngữ 97 2.3.1.4.Sử dụng Pháp ngữ 99 2.3.1.5.Sử dụng thành ngữ - tục ngữ 101 2.3.2.Câu 102 2.3.2.1.Câu khẳng định tường minh sử dụng đắc địa giai đoạn thơ trước 1925 102 2.3.2.2.Câu khẳng định hàm ẩn xuyên suốt hai chặng đường sáng tác nghệ thuật đặc sắc phong cách thơ Phan Bội Châu 105 2.3.3.Nhịp điệu vần 113 2.3.4.Thơ Phan Bội Châu hút nhụy từ hoa nghệ thuật bậc tiền bối có gặp gỡ đẹp với hệ cách mạng đàn em 119 2.3.5.Trong vườn thơ Phan Bội Châu, thời kỳ ông già Bến Ngự, ta thu hái nhiều hoa trái tốt tươi, phát thêm nhiều hoa thơm cỏ lạ, đôi lúc thấy lẫn cành ùa tàn 123 KẾT LUẬN 125 PHỤ LỤC 128 PHỤ LỤC I: Những thơ dùng để khảo sát 128 1.1.Giai đoạn thơ trước 1925 , gồm 15 thơ tuyển chọn () 128 1.2.Giai đoạn thơ sau 1925, gồm 678 thơ Nôm - thể loại () 128 Năm 1930 132 Năm 1931 133 Năm 1938 142 PHỤ LỤC II 148 2.1 KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT : 148 THƯ MỤC NGHIÊN CỨU (CHỌN LỌC) VỀ PHAN BỘI CHÂU 153 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nhắc đến Phan Bội Châu mặt lịch sử, người ta nhớ đến nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam kiệt xuất khoảng hai mươi lăm năm đầu kỷ XX Cuộc đời hoạt động theo cụ đúc kết "trăm lần thất bại không thành công", người "anh hùng thất bại" lưu danh thiên cổ Cuộc đời trải nghiệm quí báu, học rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng Công lao cụ, lịch sử khẳng định Phan Bội Châu, nhiều nhà nho yêu nước đương thời, dùng thơ văn làm vũ khí chiến đấu Tuy không tự nhận nhà văn với số lượng tác phẩm đồ sộ, có tác phẩm xuất sắc Phan Bội Châu xứng đáng đứng hàng ngũ nhà văn lớn dân tộc, thực nghệ sĩ có lực biểu phong phú, đa dạng với lòng sục sôi nhiệt huyết, hệ tôn trọng, yêu mến Trong lĩnh vực sáng tác nghệ thuật, thành công Phan Bội Châu ghi nhận nhiều thể loại loại văn chương tuyên truyền cổ động cách mạng Nhưng thấy tác dụng tuyên truyền chưa gọi thấu đáo hết văn chương Phan Bội Châu Người đọc không nhận tâm hồn lớn, khí phách lớn nỗi niềm trăn trở, suy tư, kỳ vọng Chất trữ tình đan xen toàn thơ văn Phan Bội Châu giá trị phủ nhận trình sáng tác từ bôn ba hoạt động cách mạng đến lúc trở thành "ông già Bến Ngự" thể rõ vận động hình tượng thơ, ngôn ngữ thơ giọng điệu thơ cụ Phan Thơ trữ tình Phan Bội Châu - vùng đất nghệ thuật mẻ cho tâm huyết, đằng sau cánh cửa hùng tráng, ngang tàng người "đầu đội trời chân đạp đất" người thâu đêm đối bóng, tìm tri kỷ không khác sông nước, đò vầng trăng cô đơn Con người lấy sổi động xung quanh làm lẽ sống, tưng Bắc vào Nam, bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước phải chịu cảnh "cá chậu chim lồng" thật ngột ngạt, cô độc! Ây vậy, người không tắt niềm hy vọng, chút hy vọng Tìm hiểu thơ trữ tình Phan Bội Châu việc làm có ý nghĩa nhiều mặt Bản thân người viết tha thiết muốn tìm hiểu sâu chất trữ tình mà dường trước có quan tâm thỏa đáng Phải cụ nhà thơ cuối làng nho phong kiến ? Phải người ta say mê với phong trào thơ Mới mà quên lòng thủy chung gắn bó truyền thống ? Thơ Phan Bội Châu nói chất truyền thống đậm đà mà tính đại ngày sâu sắc Nếu truyền thống với niêm luật chặt chẽ, gò bó Phan Bội Châu canh tân cho uyển chuyển, nhẹ nhàng, tinh tế Những rung động thật, mãnh liệt tâm hồn lớn, khí phách lớn, có giản dị, hiền hòa, chất phác hoàn toàn trở thành lĩnh vực độc đáo nghệ thuật thơ Phan Bội Châu 2.Giới hạn đề tài 2.1.Về thể loại Phan Bội Châu sáng tác nhiều : thơ, phú, tuồng, truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, câu đối, văn tế Tuy sở trường Phan Bội Châu phú thơ nơi tác giả gởi gắm chí khí hoài bão Thơ đảm đương việc chở bao tâm buồn, thương, oán, giận tác giả Thơ lại chiếm số lượng vượt trội thể loại khác phân bố khắp trình sáng tác Chúng xin tập trung khảo sát thể loại Thơ Phan Bội Châu rết phong phú, đa dạng Có thể thơ Đường luật già dặn điêu luyện; thơ Hát nói đậm đà chất phóng túng ; có thơ Lục bát Song thất lục bát thiết tha trìu mến, dễ vào lòng người 2.2.Về đề tài Để tìm hiểu "Đặc điểm nghệ thuật thơ Phan Bội Châu", người viết vào yếu tố cốt lõi nghệ thuật : Quan niệm nghệ thuật người; Không gian nghệ thuật; Thời gian nghệ thuật Ngôn ngữ nghệ thuật Thơ Phan Bội Châu đời lúc nhiều nhà nho cấp tiến hướng đến Họ hiểu, mà đất nước chìm họa vong quốc, người nghệ sĩ chân ngồi hưởng thụ cầu kỳ, gọt giũa Văn chương phải vũ khí công kẻ thù, văn chương phải nhạy bén trước thời Chất cách mạng len lỏi tự nhiên vào vần thơ trữ tình nhà thơ chí sĩ Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý cáp Thơ Phan Bội Châu : Trữ tình mà có chung niềm tủi cực, xót xa; trữ tình mà phát hừng hực lửa đấu tranh; kể đêm dài khắc khoải lời thơ tâm tình không vơi niềm uất hận Đáng quí nữa, vần thơ trữ tình Phan Bội Châu chứa đựng tinh thần lạc quan cao đẹp chất người ông Gần nhắm mắt, Phan Bội Châu ấp ủ kỳ vọng "thanh niên rường cột nước nhà" Thơ trữ tình kiểu có sức lay động lòng người ghê gớm ! 2.3.Về văn Trong trình xử lý đề tài, người viết tiếp cận bốn văn chính: Phan Bội Châu toàn tập, tập V, Chương Thâu, Nxb Thuận Hóa, xuất năm 1990 Phần "Thơ nôm - Các thể loại" , gồm 678 Đây văn tập họp đầy đủ thơ Phan Bội châu Văn giúp người viết có điều kiện thống kê hình ảnh, hình tượng thơ xuất nhiều lần, từ rút kết luận cần thiết Thơ văn Phan Bội Châu , Chương Thâu tuyển chọn, Nxb Văn học , Hà Nội, xuất năm 1985 Người biên soạn phân thơ văn Phan Bội Châu làm hai thời kỳ, ứng với trình hoạt động trình sáng tác Phan Bội Châu Trước 1925: 15 (thơ chữ Hán, dịch, thơ tiếng Việt) Sau 1925 : 62 (thơ chữ Hán, dịch, thơ tiếng Việt, thơ Bình dân ) Sử dụng văn người viết so sánh đặc sắc nghệ thuật giai đoạn thơ Thơ văn Phan Bội Châu, Kiều Văn biên soạn, Nxb Đồng Nai, xuất năm 2000, gồm 85 thơ thể loại Thơ văn Phan Bội Châu, thời kỳ Huế 1926 -1940, Trần Anh Vinh Chương Thâu sưu tập, tuyển chọn, Nxb Thuận Hóa, Huế, xuất năm 1987, gồm 104 thơ nôm Mục đích người viết sử dụng văn để xét thơ Phan Bội Châu diện hẹp so với văn Phan Bội Châu toàn tập, qua số biểu ngôn ngữ nghệ thuật Chọn bốn văn trên, người viết thấy thuận lợi trình tìm hiểu Các văn vừa có bề rộng khái quát lại vừa có bề sâu chi tiết nên việc đối chiếu, so sánh để 3.Lịch sử văn đề Thơ văn Phan Bội Châu gợi nhiều quan tâm ương lĩnh vực nghiên cứu Tuy nhiên việc khảo sát đối tượng góc độ nghệ thuật chưa ý đầy đủ Phần lớn công trình nghiên cứu từ ưước đến việc tuyển chọn thơ văn Phan Bội Châu chủ yếu thường khẳng định giá trị nội dung tư tưởng phận sáng tác Nổi trội chuyên luận Đặng Thai Mai, Hoài Thanh Phan Bội Châu toàn tập Chương Thâu Ngoài phải kể đến viết công phu Nguyễn Đình Chú, Trần Đình Hươu, Lê 10 • Chào hoa trạng nguyên hồng • Thơ mừng năm dùng thể liên hoàn • Xuân cảm • Vịnh vật (5 bài) • Hoàng mai • Tặng cô bé gái bơi xuồng • Nói chuyện với chén • Nạn gạo • Cặp vịt kể chuyện ngày Mồng Năm • Biện nạn với chim cu cườm • Hình với bóng nói chuyện • Kỷ niệm thập chu niên báo Tiếng Dân, ngâm tặng • Than hội • Khóc đứa quí báu chết non • Tặng người lặn vớt rong • Tặng người lặn lấy cát • Khóc báo Dân • Thấy chim nhạn bay • Vô đề • Trứng gà • Trong giấc chiêm bao nói chuyện với " thần Xu" • Đêm không ngủ I, II, III • Cảm tác thấy ngọc lan mùa mưa • Trách trời mưa dầm 143 • Lại đêm không ngủ • Tặng người bạn niên Tây học • Mừng Đông Phương tạp chí Nam 1939 • Đề hậu Thi tù tùng thoại • Điếu cô Tiêu Thu • Bánh mỳ • Tặng Thống sứ Bắc Kỳ ( Yves Châtel) • Tạ ơn bạn cho áo ngự hàn • Tạ ơn bạn cho lịch năm • Cảm ơn người đồng bào xứ Bắc cho tiền nuôi bệnh • Kỷ Mão khai bút • Mừng báo Tiếng Dân thập nhị chu niên • Tạ lỗi cô Men • thơ dịch Năm 1940 • Đầu năm Canh Thìn mừng báo Vì Chúa • Ngồi thuyền trông núi • Đi thuyền đụng ười mưa • Tiêu khiển ngâm • Bức thư gửi nàng trăng • Thế kỷ XX bốn mươi tuổi • Vịnh Hai Bà Trưng • Tạ ơn người cho tiền uống thuốc 144 • Lại xuống đò chào mụ sông Hương • Sông Hương tức cảnh • Một ngồi thuyền • Ngồi thuyền đụng trời mưa trách trời • Vô liêu • Hoa thơ bút điên • Tiện nô • Tiện tỳ • Từ giã bạn bè lần cuối • Lời cảm tạ • Vịnh lời Bà Triệu • Đề thơ quảng cáo Đông Dương tuần báo • Vịnh bao da thối • Thơ nối vần • Khai bệnh lụy • Mại thi sinh nhai hứng I, II • Đêm mưa gió nhớ bạn • Năm thơ ẩn đề • Họa nguyên vận thơ Trần Năng Thịnh • Phong vị xứ Huế • Tặng Lê Phổ Văn Lê Tự Hữu • Tự trào • Bài thơ có tên tám chim • Họa nguyên vận thơ người khác 145 • Tự an ủi • Họa thơ mùa đông người khác • Họa thơ cảm đề người phu xe • Nhuận sắc bốn thơ người khác • Họa thơ núi cao người khác • Nước chảy • Tự đề thân • Bước đường đời • Tức cảnh tùng • Cái đèn tự nói • Cuộc đời gập gềnh • Nước lụt đầy nhà • Tục họa "ham học mà nhiều bệnh đáng ghét" • Họa nguyên vận thơ nhà sư • Thơ làm theo nguyên vận Tiểu Lại • Họa nguyên vận thơ đề mục • Gà gáy sáng • Tạ ơn người cho mượn đèn • Cảm tác • Tạ ơn người cho rượu • Ngày giỗ cha • Đêm thu thuyền • Nhớ nước Chiêm Thành xưa • Đi bắn xứ Cày 146 • Nhớ bạn cũ • Hoài cảm chùa Non Nước • Đi chơi Cam Lý • Vịnh Lê Văn Duyệt Gia Định • Đầy tớ tự than thân • Mừng ông già sinh trai • Họa thơ " ống tiền tiết kiệm" • Tức cảnh hoa bạch mai • Chim tu hú tranh tổ chim cà cưởng • Lâu ngày thấy lại ừăng, cảm tác • Đề tượng đá ông tướng 147 PHỤ LỤC II Bảng thông kê hình ảnh, hình tượng, ngôn ngữ thơ tiêu biểu thơ Phan Bội Châu 2.1 KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT : 148 149 So sánh tỷ lệ % không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật + Không gian nghệ thuật, tỷ lệ % xuất với số hàng chục : 10%, 11%, 23,16%, 19,32%.' + Thời gian nghệ thuật, tỷ lệ % xuất với số hàng đơn vị: 2,98%, 3,83%, 3,32%, 5,63%, 8,82%, 2,21%, 3,24%, 4,42% Qua cho thấy không gian số " khái quát", thời gian số " chi tiết", tiếng nói tỷ lệ thơ Phan Bội Châu tiếng nói nghệ thuật 150 151 152 THƯ MỤC NGHIÊN CỨU (CHỌN LỌC) VỀ PHAN BỘI CHÂU Phần TÁC PHẨM CỦA PHAN BỘI CHÂU Phan Bội Châu (2000); Tự phán lịch sử cách mạng Sào Nam Phan Bội Châu; Nxb Văn hóa Thông tin 2.Phan Bội Châu (2001); Hồi ký Phan Bội Châu niên biểu; Nxb Văn nghệ T p Hồ Chí Minh 3.Nguyễn Văn Bính dịch (1972); Trùng Quang tâm sử; Nxb Văn học, Hà Nại 4.Nguyễn Đình Chú tuyển chọn (1976); Văn thơ Phan bội châu; Nxb Giáo dục , Hà Nội 5.Lê Đại dịch (1907); Hải ngoại huyết thư; Đông Kinh nghĩa thục xuất bản, Hà Nội 6.Phạm Trọng Điềm Tôn Quang Phiệt {\951)\Phan Bội Châu niên biểu; Nxb Sử học , Hà Nội 7.Trần Lê Hữu dịch (1987); Hậu Trần dật sử; Nxb Văn hóa, Hà Nội 8.Thế Nguyên (1959); Phan Bội Châu thân thi văn 1867-1940; Nxb Tan việt, Sài Gòn 9.Đào Trinh Nhất dịch (1945); Ngục trung thư; Nxb Nippon BunKa KaiKan, Hà Nội 10.Vũ Văn Sạch dịch (1987); Sùng bái giai nhân; Nxb Nghệ Tĩnh 11 Chương Thâu dịch (1961); Việt Nam quốc sửkhảo;Nxb Giáo dục, Hà Nội 12.Chương Thâu - Xuân Hà - Mai Giang (1967); Vãn thơ Phan bội Châu; Nxb Van học , Hà Nội 13.Chương Thâu phiến âm (1967); Tuồng Trưng nữ vương; Nxb Văn học, Hà Nội 14.Chương Thâu sưu tầm biên soạn (1975); Thơ- Phú - Câu đối chữ Hán Phan Bội Châu; Nxb Văn học, Hà Nội 15.Chương Thâu dịch (1978); Thiên hể ! Đế hồ !; Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 153 16.Chương Thâu tuyển chọn (1985); Thơ văn Phan Bội Châu, Nxb Văn học , Hà Nội 17.Chương Thâu sưu tầm biên soạn (1990); Phan Bội Châu toàn tập (lo tập); Nxb Thuận Hóa, Huế 18.Chương Thâu sưu tầm tuyển chọn (2000); Phan Bội Châu số văn đề văn hóa-xã hội-chính trị; Nxb Thuận Hóa, Huế 19.Chương Thâu - Trần Ngọc vương giới thiệu tuyển chọn (2001); Phan Bội Châu tác gia tác phẩm', Nxb Giáo dục, Hà Nội 20.Nguyễn Quang Tô (1974); Sào Nam Phan Bội Châu, người thi văn, Tủ sách Văn học, Bộ Văn hóa giáo dục niên, Sài Gòn 21.Chu Thiên Chương Thâu dịch (1958); Việt Nam vong quốc sử; Nxb Văn sử địa, Hà Nội 22.Kiều Văn biên soạn (2000); Thơ văn Phan Bội Châu, Nxb Đồng Nai 23.Trần Anh Vinh Chương Thâu SƯU tầm tuyển chọn giới thiệu (1987); Thơ văn Phan Đọi Châu thời kỳ Huế (1926-1940); Nxb Thuận Hóa, Huế Phần hai TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ PHAN BỘI CHÂU 1.Đào Duy Anh (1987); Một số hồi ức chưa công bố Phan Bội Châu; "Ông Già Bến Ngự", Hồi ký, Nxb Thuận Hóa, Huế 2.Nguyễn Đổng Chi (2000); Quan niệm anh hùng Phan Bội Chầu; Tuyển tập thơ văn họ Nguyễn Đức, Nxb Văn hóa thông tin, H 3.Nguyễn Huệ Chi (1970); "Mền biểu Phan Bội Châu"; in Nhà yêu nước nhà văn Phan Bội Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 4.Nguyễn Hữu Chí (1992); Tài ứng đối Phan Bội Châu; Tạp chí Hồng Lĩnh, số 5.Nguyễn Hữu Chí (1993); thơ Xuất dương lưu biệt Phan Bội Châu Phan Bội Châu; Tạp chí Văn học, số I 154 6.Nguyễn Đình Chú (1967); Tìm hiểu quan niệm anh hùng Phan Bội Châu; Tạp chí Văn học, số 2, Hà Nội 7.Nguyễn Đình Chú (1997); Phan Bội Châu - Nhà văn hóa; Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 130 năm năm sinh Phan Bội Châu 8.Triều Dương (1982); Phan Bội Châu Câu thơ dậy sóng; Tìm hiểu suy nghĩ, Nxb Tác phẩm mới, H, Tr 152,159 9.Trần Thanh Đạm (1997); Phan Bội Châu - Nhà khai sáng lịch sử văn chương Việt Nam kỷ XX ; Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 130 năm ngày sinh Phan Bội Châu - Huế 10.Bùi Đình (1950); Vụ án Phan Bội Châu, Nxb Tiếng Việt, Hà Nội 11.Trinh Đường (1982); Thử bình "Vào thành" cụ Phan Bội Châu-, Văn nghệ Bình Trị Thiên, số 27 12.Trần Văn Giàu (1990); Phan Bội Châu - Nhà cách mạng dân tộc, nhà văn yêu nước, nhà tư tưởng đàn chủ lớn Việt Nam đầu kỷ XX; Lời giới thiệu Phan Bội Châu toàn tập, Nxb Thuận Hóa, Huế 13.Lam Giang (1959); Bình giảng số thơ Phan Bội Châu; in Giảng luận Phan Bội Châu, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 14.Võ Nguyên Giáp (1998); Cụ Phan Bội Châu vị thiên sứ; Tạp chí Xưa nay, số 15.Lê Văn Hảo (1967); Sự nghiệp văn chương Phan Bội Châu với thời đại chúng ta; Kỷ yếu kỷ niệm 100 năm ngày sinh Phan Bội Châu, Nxb Trình bày, Sài Gòn 16.Nguyễn Văn Hòa (1998); Nho giáo với Phan Bội Châu, Thông báo Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Huế, số 17.Nguyễn Văn Hòa (1999); Quan niệm Phan Bội Châu tính người; Tạp chí Triết học, số 18.Nguyễn Văn Hoàn (1967); Phan Bội Châu nhà tuyên truyền tư tưởng yêu nước; Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 12 155 19.Nguyễn Thị Hoàng - Lê Văn Hảo (1979); Tâm huyết ông Già Bến Ngự qua số vần thơ Xuân, thơ Tết; Văn nghệ Bình Trị Thiên, số Xuân Kỷ Mùi 20.Trần Đình Hươu (1989); Văn thơ Phan Bội Châu; in ưong Giáo trình Văn học Việt, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, H Nam đầu kỷ XX 21.Hoàng Đức Khoa (1999); Đọc Phan Bội Châu - toàn tập; Tạp chí Văn học, số 22.Hoàng Đức Khoa (2000); Phan Bội Châu niên biểu, đóng góp bật nhà văn vào văn xuôi tự Việt Nam đầu kỷ XX; Trích Phan Bội Châu- toàn tập , tập VI, Nxb Thuận Hóa, Huế 23.Đinh Xuân Lâm (1967); Nhân đọc tác phẩm Truyện Phạm Hồng Thái góp phần đánh giá tư tưởng Phan Bội Châu; Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 94, tháng I 24.Nguyễn Hiến Lê (1967); Cụ Phan lòng dân; Kỷ yếu kỷ niệm 100 năm năm sinh Phan Bội Châu, Nxb Trình bày, Sài Gòn 25.Phan Ngọc Liên - Nguyễn Đình Lễ (1999) ; Từ Phan Bội Châu đến Nguyễn Ái Quốc Sự chuyển giao hệ đấu tranh cứu nước; sách Phan Bội Châu - Con người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 26.Trần Huy Liệu (1970); Diễn văn kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà yêu nước Phan Bội Châu; Trích Phan Bội Châu - nhà yêu nước, nhà văn, NxbVăn hóa, H 27.Đặng Thai Mai 91957) ; Trùng Quang tâm sử; Trích lời giới thiệu Trùng Quang tâm sử ( lúc mang tên Hậu Trần dật sử), Nxb Văn hóa, R 28.Đặng Thai Mai (1960); Phan Bội Châu, Con người thời đại xứ sở; Trích Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb Văn hóa, H 29.Nguyễn Phong Nam (1997); Tầm vóc vĩ nhân qua văn tế Phan Chu Trình; Kỷ yếu Hội thảo Khoa học kỷ niệm 130 năm ngày sinh Phan Bội Châu, Huế 30.Ngô Thế Oanh (1999); Chân dung cụ Sào Nam qua Đêm trăng hỏi bóng; Kỷ yếu hội thảo khoa học - Phan Bội Châu đời hoạt động, Chương trình giao lưu văn hóa Việt Đức, Hà Nội 156 31.Vũ Huy Phúc (1999); Phan Bội Châu tư tưởng tân; Trích Kỷ yếu hội thảo khoa học Phan Bội Châu đời hoạt động, Chương trình giao lưu văn hóa Việt - Đức, Hà Nội 32.Nguyễn Đức Phiên (2000); Phan Bội Châu với niên; Tuyển tập văn thơ họ Nguyễn - Đức, Nxb Văn hóa thông tin, H 33.Tôn Quang Phiệt (1956); Cụ Phan Bội Châu lịch sử giải phóng dân tộc chúg ta; Trích tập san Nghiên cứu Văn sử địa, số 13 -1/1956 34.Vũ Tiến Quỳnh (1998); Phân tích bình giảng Chơi xuân; in Phê bình, bình luận văn học Nguyễn Thượng Hiền, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Khang, Nxb Văn Nghệ TP HCM 35.Trịnh Thu Tiết (1997); Phan Bội Châu, người khai sáng tư tưởng tiến văn đề phụ nữ văn học Việt Nam ; trích Phan Bội Châu - Con người nghiệp, Hội sử học Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bản, Hà Nội 36.Hoài Thanh (1978); Phan Bội Châu - Cuộc đời thơ văn; Trích Phan Bội Châu Cuộc đời thơ văn, NxbVăn hóa, H 37.Chương Thâu (1997); Phan Bội Châu đấng xả thân độc lập; Tạp chí Xưa nay, số 12 38.Chương Thâu (1999); Con đường cứu nước Việt Nam, từ Phan Bội Châu đến Nguyễn Ái Quốc, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5, Nxb Văn học, Hà Nội 39.Chương Thâu - Trần Ngọc Vương (2001); Phan Bội Châu - tác giả tác phẩm; Nxb Giáo dục 40.Lê Trí Viễn (1982); Bình giảng Bài ca chúc tết niên; In Những giảng văn Đại học; Nxb Giáo dục 41.Lê Trí Viễn (1997); Phan Bội Châu đại hóa văn học dân tộc; Thành phố Hồ Chí Minh, 11/1997 42.Trần Ngọc Vương (2001); Phan Bội Châu đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam kỷ XX; Hà Nội, tháng 157 [...]... quát những văn đề thuộc đặc điểm nghệ thuật thơ Phan Bội Châu 5.3.Phương pháp so sánh Luận văn đề cập đến Phan Bội Châu và tác phẩm thơ của ông không thể không so sánh Phan Bội Châu với các nhà thơ khác (việc so sánh này nhằm làm nổi rõ đặc điểm nghệ thuật thơ Phan Bội Châu, tuyệt nhiên không nhằm đề cao hay hạ thấp nhà thơ này hoặc nhà thơ khác) Mặt khác, đặc điểm nghệ thuật thơ tuy có phần ổn định,... 4.1.Trên cơ sở tiếp thu ý kiến bàn về nghệ thuật thơ Phan Bội Châu của những công trình đi trước, luận văn chọn cách trình bày, lý giải "Đặc điềm nghệ thuật thơ Phan Bội Châu" từ góc độ nghiên cứu "cảm hứng" nghệ thuật của nhà thơ Chọn hướng tiếp cận này vì "đặc điểm nghệ thuật" có quan hệ chặt chẽ với "cảm hứng" Người viết quan niệm "đặc điểm nghệ thuật" là tổng hợp các đặc điểm mang tính độc đáo, xuyên suốt... khái quát khoa học về "Đặc điểm nghệ thuật thơ Phan Bội Châu" 6.Kết cấu luận văn Như đã nói trên, người viết chọn hướng trình bày "Đặc điểm nghệ thuật thơ Phan Bội Châu" từ góc độ nghiên cứu những "cảm hứng” nghệ thuật cùng với những "phương tiện" nghệ thuật gắn bó, diễn tả nội dung và đặc điểm nghệ thuật ấy theo một hệ thống xuyên suốt, nhất quán trong toàn bộ tác phẩm của nhà thơ Do đó ngoài phần Mở... những nét độc đáo của nghệ thuật thơ Phan Bội Châu : Từ những biểu hiện về nội dung, đặc điểm của cảm hứng đến những phương tiện nghệ thuật gắn bó diễn tả nội dung, đặc điểm ấy Cách xem xét này giúp người đọc hình dung nghệ thuật thơ Phan Bội Châu không phải như một tổng số các đặc điểm rời rạc mà như một chỉnh thể thống nhất các nét độc đáo xuyên suốt quá trình sáng tác của Phan Bội Châu 4.2.Bằng việc... đặc điểm nghệ thuật cốt lõi trong thơ Phan Bội Châu : Không gian nghệ thuật; Thời gian nghệ thuật; Ngôn ngữ nghệ thuật Người viết cũng đặc biệt xoáy sâu vào những hình tượng thơ độc đáo, cá tính Cách sử dụng các biện pháp tu từ, câu, nhịp điệu và vần một cách đắc địa bảo đảm tính nhất quán của đặc điểm nghệ thuật như một phạm trù xuyên suốt từ nội dung đến hình thức của tác phẩm 20 Chương 1: PHAN BỘI... "cảm hứng" để nghiên cứu" Đặc điểm nghệ thuật thơ Phan Bội Châu" , bởi lẽ "cảm hứng" là yếu tố thuộc nội dung tác phẩm, liên quan đến nhân tố chủ quan của sáng tạo 17 nghệ thuật, đến các văn đề tư tưởng, tình cảm nghệ thuật và có nguồn gốc từ hiện thực khách quan Đây là một phạm trù quan trọng của lý luận văn học Vận dụng "cảm hứng”để nghiên cứu "Đặc điểm nghệ thuật thơ Phan Bội Châu" mang lại cho việc... của chính nhà thơ ở các giai đoạn sáng tác khác nhau để thấy sự phát triển của "Đặc điểm nghệ thuật thơ Phan Bội Châu" theo hướng đa dạng, linh hoạt nhưng nhất quán 5.4.Phương pháp thống kê Việc nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật bắt buộc phải dùng phương pháp thống kê để chỉ ra sự lặp lại của những chi tiết, những dấu hiệu có ý nghĩa quan trọng đối với việc khẳng định đặc điểm nghệ thuật thơ Kết quả thống... kiến bàn sâu về nghệ thuật thơ Phan Bội Châu Những bài viết trực tiếp bàn về thơ Phan Bội Châu không nhiều lắm Tuy nhiên từ những bài viết đã công bố, chúng tôi tiếp nhận được những nhận xét sâu sắc sau đây Đặng Thai Mai trong Văn thơ Phan Bội Châu ( Nxb Văn hóa, 1958 ) cho rằng : "Hai yếu tố tràn trề trong bao nhiêu thơ, phú là tình cảm và tưởng tượng xét về mặt nào đó Phan Bội Châu có thể xem... trăn trở không nguôi của nhân vật trữ tình Vì vậy, cách phân tích này cũng sát với ý đồ nghệ thuật của nhà thơ Điểm lại các bài nghiên cứu đề cập trực tiếp hoặc gián tiếp nghệ thuật thơ Phan Bội Châu, người viết thấy các nhà nghiên cứu đã có những phát hiện chính xác một số đặc điểm nghệ thuật của thơ Phan Bội Châu Thế nhưng, những nhận xét tinh tế và có sức khái quát cao ấy lại chưa được trình bày... đầu, chất lượng nghệ thuật chưa cao Một trong vài ba người tiêu biểu cho văn học những năm đầu thế kỷ XX là cây bút "dậy sóng" Phan Bội Châu Giữa những ngày đau thương của đất nước, ba tiếng Phan Bội Châu đã trở thành niềm tin, hy vọng và tự hào Phan Bội Châu không chỉ là lãnh tụ cách mạng của một thời mà còn là nhà văn, nhà thơ ưu tú của dân tộc Văn thơ Phan Bội Châu là đỉnh cao của thơ ca cách mạng ... "Đặc điểm nghệ thuật thơ Phan Bội Châu" , người viết vào yếu tố cốt lõi nghệ thuật : Quan niệm nghệ thuật người; Không gian nghệ thuật; Thời gian nghệ thuật Ngôn ngữ nghệ thuật Thơ Phan Bội Châu. .. so sánh Phan Bội Châu với nhà thơ khác (việc so sánh nhằm làm rõ đặc điểm nghệ thuật thơ Phan Bội Châu, không nhằm đề cao hay hạ thấp nhà thơ nhà thơ khác) Mặt khác, đặc điểm nghệ thuật thơ có... nghệ thuật thơ Phan Bội Châu : Từ biểu nội dung, đặc điểm cảm hứng đến phương tiện nghệ thuật gắn bó diễn tả nội dung, đặc điểm Cách xem xét giúp người đọc hình dung nghệ thuật thơ Phan Bội Châu

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Lý do chọn đề tài

    • 2.Giới hạn đề tài

      • 2.1.Về thể loại.

      • 2.2.Về đề tài

      • 2.3.Về văn bản

      • 3.Lịch sử văn đề

        • 3.1.Từ đầu thế kỷ XX đến năm 1940

        • 3.2.Từ năm 1940 trở đi:

          • 3.2.1.Các bài hồi ký

          • 3.2.2.Những công trình nghiên cứu:

          • 3.2.3.Những ý kiến bàn sâu về nghệ thuật thơ Phan Bội Châu

          • 4.Những đóng góp mới của luận văn

          • 5.Phương pháp nghiên cứu

            • 5.1.Phương pháp lịch sử - cụ thể

            • 5.2.Phương pháp hệ thống

            • 5.3.Phương pháp so sánh

            • 5.4.Phương pháp thống kê

            • 6.Kết cấu luận văn

            • Chương 1: PHAN BỘI CHÂU - QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI

              • 1.1.THỜI ĐẠI VÀ CON NGƯỜI

                • 1.1.1.Xã hội Việt Nam từ những nấm cuối thế kỷ XIX đến những năm đầu thế kỷ XX

                  • 1.1.1.1.Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội

                  • 1.1.1.2.Tình hình văn học

                  • 1.1.2.Cuộc đời và sự nghiệp văn chương Phan Bội Châu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan