chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh an giang, thực trạng và giải pháp

147 511 0
chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh an giang, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Kim Loan CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH AN GIANG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Kim Loan CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH AN GIANG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành Mã số : Địa lý học : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRƯƠNG PHƯỚC MINH Thành phố Hồ Chí Minh-2013 LỜI CẢM ƠN Được học hỏi nâng cao kiến thức Địa lí ln mong muốn thân Là học viên cao học chun ngành Địa lí học, tơi nhận quan tâm, hướng dẫn tận tình quý Thầy Cô Trường Đại học sư phạm TP HCM Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến: TS Đàm Nguyễn Thùy Dương, TS.Trương Phước Minh hết lòng giúp đỡ, động viên hướng dẫn tận tình cho tơi thời gian thực luận văn Q thầy giảng dạy chương trình Cao học Địa lí học K.22, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích Địa lí học để từ làm sở cho tơi thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Thầy, Cô giáo Trường Đại học sư phạm TP HCM tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy Ban Nhân Dân, Cục Thống kê An Giang, Sở Kế hoạch Đầu tư An Giang giúp đỡ trình tìm tư liệu làm luận văn Gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/Cơ anh chị học viên TP HCM, ngày… tháng… năm 2013 Học viên Trần Thị Kim Loan MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 Cơ sở kinh tế 1.1.1 Khái niệm cấu, cấu kinh tế 1.1.2 Đặc điểm cấu kinh tế 1.1.3 Phân loại cấu kinh tế 10 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành cấu kinh tế 13 1.1.5 Một số tiêu để xem xét đánh giá cấu kinh tế 15 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 16 1.2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế 16 1.2.2 Tính tất yếu khách quan chuyển dịch cấu kinh tế 17 1.2.3 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế 17 1.2.4 Các nguyên tắc chuyển dịch cấu kinh tế 18 1.2.5 Các nhân tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế 18 1.3 Các mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế giới 20 1.3.1 Mơ hình chuyển dịch hướng nội 20 1.3.2 Mô hình chuyển dịch hướng ngoại 21 1.3.3 Mơ hình chuyển dịch theo hướng kết hợp nội ngoại lực 21 1.4 Một vài nét thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 22 1.4.1 Chuyển dịch cấu ngành 23 1.4.2 Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế 24 1.4.3 Chuyển dịch cấu vùng kinh tế 25 1.4.4 Chuyển dịch cấu lao động 27 1.5 Chỉ tiêu công nghiệp hóa xét mặt kinh tế 28 Chương QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH AN GIANG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA-HIỆN ĐẠI HĨA 30 2.1 Giới thiệu tỉnh An Giang 30 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh An Giang 30 2.2.1 Vị trí địa lí 30 2.2.2 Nhân tố tự nhiên 32 2.2.3 Nhân tố kinh tế-xã hội 38 2.2.4 Đánh giá chung 48 2.3 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh An Giang từ 2002 đến 2011 50 2.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành 50 2.3.2 Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế 71 2.3.3 Chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ 76 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2020 87 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng chuyển dịch cấu kinh tế An Giang 87 3.1.1 Cơ sở định hướng 87 3.1.2 Định hướng phương án CDCCKT 93 3.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh An Giang 100 3.2.1 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành 100 3.2.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần kinh tế 104 3.2.3 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ 105 3.3 Giải pháp 107 3.3.1 Giải pháp chung 107 3.3.2 Giải pháp cụ thể 120 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long KT-XH : Kinh tế-xã hội CDLĐ : Chuyển dịch lao động CCKT : Cơ cấu kinh tế CDCCKT : Chuyển dịch cấu kinh tế CCLĐ : Cơ cấu lao động CĐN : Cao đẳng nghề TCN : Trung cấp nghề ĐTNN : Đầu tư nước KVI : Khu vực I KVII : Khu vực II KVIII : Khu vực III CNH : Công nghiệp hóa CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTSX : Giá trị sản xuất GTT : Giá thực tế GSS : Giá so sánh HTX : Hợp tác xã TP : Thành phố TX : Thị xã USA : Đô la Mỹ ODA : Vốn hỗ trợ thức FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngồi KCN : Khu cơng nghiệp CCN : Cụm công nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu GDP theo giá trị thực tế phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2000-2012 24 Bảng 1.2 Chỉ tiêu cơng nghiệp hóa dự kiến 28 Bảng 1.3 Các giai đoạn cơng nghiệp hóa theo H.Chenery 28 Bảng 2.1 Đơn vị hành diện tích địa phương tỉnh An Giang 30 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất An Giang từ 2002 đến năm 2011 36 Bảng 2.3.Dân số, diện tích mật độ dân số An Giang năm 2011 38 Bảng 2.4 Quy mô chuyển biến dân số An Giang 2002-2011 39 Bảng 2.5 Dân số lao động tỉnh An Giang 2002-2011 41 Bảng 2.6 GDP, cấu GDP (giá thực tế) tăng trưởng (giá so sánh) GDP An Giang theo nông nghiệp phi nông nghiệp 2002-2011 51 Bảng 2.7 Lao động, cấu lao động suất lao động phân theo nhóm ngành nông nghiệp phi nông nghiệp 2002-2011 53 Bảng 2.8 GDP, cấu GDP (giá thực tế) tăng trưởng GDP (giá so sánh) tỉnh An Giang phân theo ngành sản xuất vật chất dịch vụ 2002-2011 55 Bảng 2.9 Lao động, cấu lao động suất lao động tỉnh An Giang 20022011 56 Bảng 2.10 GDP, cấu GDP (giá thực tế) tăng trưởng GDP (giá so sánh) An Giang phân theo khu vực kinh tế 2002-2011 57 Bảng 2.11 Lao động, cấu lao động suất lao động An Giang 2002-201160 Bảng 2.12 GTSX, cấu GTSX (giá thực tế) tăng trưởng (giá so sánh) khu vực Nông-Lâm-Thủy sản tỉnh An Giang 2002-2011 62 Bảng 2.13 Lao động, cấu lao động, suất lao động khu vực Nông-lâm- thủy sản tỉnh An Giang 2002-2011 64 Bảng 2.14 GTSX, cấu GTSX thực tế tăng trưởng (giá so sánh) khu vực Công nghiệp xây dựng tỉnh An Giang 2002-2011 65 Bảng 2.15 Lao động, cấu lao động suất lao động khu vực công nghiệp xây dựng tỉnh An Giang 2002-2011 67 Bảng 2.16 Cơ cấu GTSX (giá thực tế) khu vực dịch vụ tỉnh An Giang 2002-2011 68 Bảng 2.17 Lao động, cấu lao động suất lao động tỉnh An Giang 20022011 70 Bảng 2.18 GDP, cấu GDP (giá thực tế) tăng trưởng (giá so sánh) theo thành phần kinh tế An Giang 2002-2011 73 Bảng 2.19 Lao động, cấu lao động, suất lao động theo thành phần kinh tế An Giang 2002-2011 75 Bảng 2.20 GTSX tỷ trọng GTSX phân theo lãnh thổ tỉnh An Giang 2002-201176 Bảng 2.21 Cơ cấu GTSX phân theo khu vực kinh tế địa phương An Giang 2002-2011 78 Bảng 3.1 Bố trí phương án phát triển tỉnh An Giang đến năm 2020 93 Bảng 3.2 Dân số, lao động tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2020 94 Bảng 3.3 Dân số, lao động tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2020 theo PAII 95 Bảng 3.4 GDP cấu GDP tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2020 theo PAI 96 Bảng 3.5 GDP cấu GDP tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2020 theo PAII 97 Bảng 3.6 GDP cấu GDP tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2020 theo PAIII 98 Bảng 3.7 So sánh CCKT tỉnh An Giang theo phương án đến năm 2020 99 Bảng 3.8 Ba phương án phát triển kinh tế tỉnh An Giang đến năm 2020 99 Bảng 3.9 Dự báo chuyển dịch cấu GDP An Giang đến năm 2020 phân theo nhóm ngành nơng nghiệp-phi nơng nghiệp 101 Bảng 3.10 Dự báo chuyển dịch cấu GDP An Giang phân theo khu vực kinh tế đến năm 2020 102 Bảng 3.11 Dự báo cấu lao động An Giang phân theo khu vực kinh tế đến năm 2020……………… 103 Bảng 3.12 Dự báo cấu GDP tỉnh An Giang theo thành phần kinh tế đến năm 2020……………… 104 Bảng 3.13 Dự báo lao động tỉnh An Giang theo thành phần kinh tế đến năm 2020105 Bảng 3.14 Cơ cấu GTSX phân theo khu vực kinh tế địa phương tỉnh đến năm 2020 106 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Cơ cấu GDP Việt Nam phân theo khu vực kinh tế……………… 23 Biểu đồ 1.2 Cơ cấu GDP Việt Nam phân theo thành phần kinh tế……………… 25 Biểu đồ 1.3 Cơ cấu lao động Việt Nam phân theo khu vực kinh tế………… 27 Biểu đồ 2.1 Quy mô tỉ lệ gia tăng tự nhiên tỉnh An Giang thời kỳ 2002-2011 40 Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng (giá so sánh) nhóm ngành nơng nghiệp phi nơng nghiệp 2002-2011…………………………………………… 52 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu GDP tỉnh An Giang phân theo khu vực kinh tế 2002-2011… 58 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế tỉnh An Giang 2002-2011…… 74 Biểu đồ 2.5 Chuyển dịch cấu GTSX theo lãnh thổ tỉnh An Giang…………… 77 Biểu đồ 3.1 Dự báo cấu GDP tỉnh An Giang phân theo khu vực kinh tế đến năm 2020……………………………………………………………… 102 Biểu đồ 3.2 Dự báo cấu lao động tỉnh An Giang phân theo khu vực kinh tế đến năm 2020………………………………………………………… 103 122 nước thải công nghiệp 01 nhà máy (năm 2020) - Liên kết với Trường Đại học, Viện, nhà khoa học vùng ĐBSCL quốc tế việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Tăng cường đào tạo đội ngũ cán trẻ, động học, năm có khoảng 10-20% cán quy hoạch dài hạn Tăng cường an ninh quốc phòng giải việc làm Đảm bảo điều kiện cần thiết phục vụ công tác an ninh quốc gia vùng biên giới ổn định trị Hàng năm tỉnh tạo điều kiện cho khoảng 1.000 lao động có việc làm sau Trường Năm 2012 có 35.000 lao động có việc làm, Nữ 15.900 người Điều chứng tỏ việc phụ nữ tham gia vào xã hội đơngvới việc ban hành sách “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015" theo Quyết định số 295/QĐ-TTg ngày 26 tháng 02 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Nâng cao chất lượng nguồn lao động nhằm giải vấn đề thiếu hụt lao động có đào tạo có tay nghề Khuyến khích đa dạng hố hình thức đào tạo, đào tạo nghề Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, hoạt động dịch vụ giới thiệu việc làm xuất lao động Hỗ trợ, tạo điều kiện cho niên vay vốn học nghề, tạo việc làm làm việc có thời hạn nước ngồi theo sách hành nhà nước Hỗ trợ đầu tư nâng cao lực đại hóa trung tâm giới thiệu việc làm dạy nghề trọng điểm Tỉnh; tập huấn cán đoàn cấp tư vấn học nghề, việc làm; tăng tỷ lệ niên tiếp cận thông tin tư vấn, giới thiệu việc làm Phát triển nguồn nhân lực quy mô chất lượng ngành học phổ thông, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động, đội ngũ cán bộ, cơng chức, đồn thể, nhà doanh nhân giỏi, cán khoa học-công nghệ sau đại học phát hiện, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài Xây dựng dự án đầu tư giáo dục đào tạo; củng cố phát triển trường Đại học An Giang, Trường Cao đẳng dạy nghề, Trung cấp y tế, trường dạy nghề huyện, thị 3.2.2.2.Tập trung chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng CNH-HĐH Phát triển nông nghiệp tồn diện theo hướng CNH-HĐH Căn vào tình hình thực tế, cần lựa chọn việc quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản chuyên canh theo phương pháp công nghiệp (công nghiệp thuỷ sản), cá ao hầm chương trình trọng điểm để góp phần đảm bảo tăng nhanh tốc 123 độ tăng trưởng chuyển dịch cấu nội khu vực nông nghiệp Mục tiêu nhanh chóng tạo đột phá lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản (nuôi cá ao hầm theo phương pháp công nghiệp) Nội dung chương trình gồm: Tính tốn lại diện tích trồng lúa theo hướng thâm canh lúa chủ yếu để xuất khẩu, hướng ưu tiên giống lúa hàng hóa đem lại giá trị gia tăng cao, nhằm ổn định sản lượng giá trị lúa gạo, vừa góp phần đảm bảo an toàn lương thực quốc gia, vừa nâng cao thu nhập cho người trồng lúa Trên sở quy hoạch lại diện tích canh tác nơng nghiệp, khẩn trương tiến hành quy hoạch vùng nuôi cá ao hầm theo hướng ngày mở rộng nhằm thay diện tích trồng lúa hiệu thấp Trước mắt, tiến hành quy hoạch số vùng nuôi cá ao hầm hồn chỉnh, đồng bộ: khoanh vùng ni cá tập trung; xây dựng hệ thống thuỷ lợi phục vụ nuôi cá gồm: hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước thải qua xử lý; thức ăn công nghiệp; thuốc chữa bệnh đảm bảo chất lượng cá xuất theo tiêu chuẩn quốc tế Các vùng tiến hành quy hoạch theo yêu cầu xúc người dân điểm Phú Bình, Hồ Lạc (huyện Phú Tân) vài nơi huyện Châu Phú Tăng cường công tác xúc tiến thương mại sản phẩm nghề cá (phối hợp với chương trình xúc tiến thương mại); Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư nhà máy sản xuất thức ăn cho cá, tôm nhà máy chế biến thủy sản (phối hợp với chương trình xúc tiến đầu tư chương trình phát triển cơng nghiệp); Xã hội hóa cơng tác giống; kiểm sốt, quản lý ni trồng thủy sản đạt chất lượng tiêu chuẩn nguyên liệu gắn với đảm bảo vệ sinh mơi trường (phối hợp với chương trình bảo vệ môi trường) Quy hoạch vùng nuôi cá bè, đăng quần sông, không tăng thêm số lượng lồng bè Quy hoạch vùng trồng rau quả, tiến tới phát triển sản phẩm rau thành sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Phát triển thương mại dịch vụ, du lịch, tăng cường hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng Thương mại xây dựng sở vật chất tổ chức hoạt động thương mại văn minh, đại Hướng mạnh vào phục vụ xuất khẩu, khai thác mở rộng thị trường nội địa Khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia thương mại, quan tâm khai thác thị trường nông thôn, miền núi, biên giới Phát triển khu vực thành phố Long Xuyên thị xã Châu Đốc thành trung tâm thương mại lớn, động Tỉnh; khu vực Tân Châu - Vĩnh Xương trục Tịnh Biên - Tri Tôn - Núi Sập "đầu tàu" kinh tế Tỉnh để lôi kéo 124 vùng khác phát triển Đến năm 2020, tăng thêm 5% số chợ, chủ yếu phát triển siêu thị, tồn Tỉnh có khoảng 300 chợ Phát triển mở rộng chợ trung tâm tiếp tục hình thành chợ huyện Hoàn chỉnh quy hoạch chung đầu tư hạ tầng khu kinh tế cửa gồm cửa quốc tế: Tịnh Biên, Vĩnh Xương cửa quốc gia: Khánh Bình, Vĩnh Hội Đơng Thu hút đầu tư để mở rộng, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng gắn với phân bố dân cư phát triển dịch vụ kinh doanh xuất nhập Khu thương mại cửa Tịnh Biên Đối với khu kinh tế cửa Vĩnh Xương Khánh Bình: tập trung vào lĩnh vực thương mại, du lịch công nghiệp chế biến phục vụ xuất Tiếp tục đầu tư đồng kết cấu hạ tầng, kho ngoại quan khu kinh tế cửa Hình thành số ngành dịch vụ liên quan đến hoạt động kinh tế cửa Phát triển loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, tư vấn quản lý tư vấn pháp luật, thương mại điện tử, viễn thông, đáp ứng yêu cầu sản xuất, đời sống phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế thị trường đại, góp phần chuyển dịch nhanh cấu kinh tế, cấu lao động Tỉnh Du lịch: phát huy tổng hợp nguồn lực xây dựng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tỉnh; đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đẩy mạnh liên doanh, liên kết với đơn vị làm du lịch nước quốc tế Quan tâm phát triển thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp: Củng cố nâng cao hiệu loại hình doanh nghiệp, kinh tế tập thể, đa dạng hóa hình thức sở hữu tổ chứa sản xuất kinh doanh nhằm tạo động lực phát triển; nâng cao chất lượng hoạt động tổ hợp hợp tác xã Xây dựng hệ thống kết cầu hạ tầng phục vụ phát triển KT-XH, nâng cao lực quản lý đô thị: nâng cấp tuyến QL91, tuyển N1, N2 (đường Hồ Chí Minh), QL91C, đường cao tốc Sóc Trăng_Cần Thơ-Châu Đốc; xây dựng hoàn chỉnh hệ thống cảng: Cảng biển Mỹ Thới; Cảng sơng: Bình Long, Tân Châu, Vĩnh Tế (Tịnh Biên), Chợ Mới, Phú Tân Khai thác tuyến giao thông đường sông gắn với hệ thống cảng Tỉnh 3.2.3.3 Nâng cao chất lượng sức cạnh tranh khu công nghiệp Đầu tư xây dựng phát triển khu cơng nghiệp Xây dựng hồn chỉnh khu cơng nghiệp tập trung, gồm khu Vàm Cống (thành phố Long Xuyên) với diện tích 200 ha, khu Hội An (huyện Chợ Mới) với 125 diện tích 100 số cụm công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp cấp huyện khác, ưu tiên công nghệ cao Mở rộng khu công nghiệp Bình Hịa lên 250 khu cơng nghiệp Bình Long lên 150 Phấn đấu lấp đầy khu cơng nghiệp đến năm 2020 ưu tiên, khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao Lấp đầy 100% diện tích cụm cơng nghiệp Xn Tơ (huyện Tịnh Biên) Phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chủ lực Công nghiệp chế biến thủy sản, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm: đầu tư hệ thống kho dự trữ, hệ thống sấy lúa, si lô tồn trữ nông sản; chế biến loại nông, thủy sản thành sản phẩm hàng hóa tiêu thụ nội địa xuất Phấn đấu đến năm 2015 phần lớn sản phẩm khu vực nông nghiệp, thuỷ sản thị trường qua chế biến Công nghiệp chế tạo, sửa chữa khí: tiếp tục nghiên cứu, giới hóa khâu gieo sạ, gặt, tuốt, cải tiến thiết bị sấy đáp ứng yêu cầu chất lượng hàng hóa; nâng cao lực chế tạo máy nơng nghiệp Cơng nghiệp khai khống sản xuất vật liệu xây dựng: khai thác tài nguyên khoáng sản gắn chặt với việc bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan du lịch Nâng cao chất lượng sản phẩm vật liệu xây dựng Tỉnh, tăng sức cạnh tranh thị trường nội địa xuất Phát triển công nghiệp may, da giày, lắp ráp điện tử, công nghệ thông tin phục vụ thị trường nội địa xuất Các ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống: phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch nâng cấp mặt hàng đặc sản truyền thống tỉnh Công nghiệp chế biến lâm sản: nâng cao giá trị thương mại lâm sản, sản phẩm từ rừng trồng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất Quy hoạch tập trung vùng khai thác khoáng sản dùng làm nguyên liệu phụ gia sản xuất gạch không nung, phân bón, đất sét, gạch, ngói, cát đá xây dựng, san lấp 3.3.2.4 Tập trung phát triển mạnh vào khu vực dịch vụ Đầu tư vào lĩnh vực có hàm lượng chất xám cao dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất như: Tài chính- ngân hàng, khoa học công nghệ, dịch vụ viễn thông quốc tế, dịch vụ y tế, giáo dục, bưu viễn thơng Song song cần mở rộng 126 dịch vụ phù hợp với hội nhập quốc tế nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất Đa dạng dịch vụ du lịch Phát triển mạnh loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch leo núi, du lịch chuyên đề, du lịch lễ hội tổng thể du lịch Tỉnh Tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng khu du lịch có tiềm đưa vào khai thác phục vụ du khách Phát huy tổng hợp nguồn lực xây dựng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tỉnh; đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đẩy mạnh liên doanh, liên kết với đơn vị làm du lịch nước quốc tế Phấn đấu đến năm 2020 thu hút 6,5 triệu lượt khách Phát triển khu du lịch trọng điểm: Núi Sam, Núi Cấm, Núi Cô Tô, Núi Giài, khu lưu niệm Bác Tơn khu vui chơi giải trí Mỹ Khánh Phát triển tuyến du lịch nội tỉnh: Long Xuyên - Chợ Mới - Phú Tân - Tân Châu - An Phú; Long Xuyên - Châu Thành - Châu Phú - Châu Đốc - Tịnh Biên - Tri Tôn - Thoại Sơn; phát triển tuyến du lịch ngoại tỉnh nước Phát triển sản phẩm du lịch du lịch tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch thể thao, vui chơi giải trí, du lịch văn hóa, du lịch mua sắm sản phẩm lưu niệm thủ công mỹ nghệ ẩm thực Phát triển khu du lịch Ơ Tà Sóc (huyện Tri Tôn) kết hợp với khu du lịch vùng núi Thất Sơn (huyện Tịnh Biên, Tri Tôn, Thoại Sơn) sản phẩm thuốc nam trồng vùng núi Thất Sơn để hình thành tuyến du lịch liên hồn Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch Thúc đẩy bảo vệ môi trường hoạt động thương mại du lịch Mở rộng thị trường giao lưu hàng hóa với tỉnh ĐBSCL quốc tế Tăng cường hoạt động trao đổi hàng hóa qua Hội chợ thương mại quốc tế, hội chợ hàng nông sản tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất hàng hóa trực tiếp Tiểu kết chương Tác giả dựa vào quan điểm đạo CDCCKT tỉnh An Giang đến năm 2020 là: Dựa vào vị trí địa lý, vị An Giang vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL; dựa vào phương hướng phát triển KT-XH tỉnh đến năm 2020; hội thách thức trình hội nhập WTO 127 Trên sở đó, luận văn xác định quan điểm dự báo số phương án mang tính định hướng CDCCKT tỉnh An Giang, với việc lựa chọn phương án phù hợp với phát triển tỉnh Dự báo đến năm 2020 CCKT tỉnh có thay đổi rõ trình chuyển dịch GDP so với năm 2002 Đến năm 2020 cấu GDP tỉnh là: giảm tỷ trọng KVI , tăng tỷ trọng KVII,KVIII Cơ cấu lao động chuyển dịch tương tự cấu GDP, cấu lao động KVI dịch chuyển sang KVII KVIII Đến năm 2020 cấu GDP theo thành phần kinh tế khu vực kinh tế ngồi nhà nước khu vực chiếm tỷ trọng cao 86,0%, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng so với năm 2002 với 1,0%, kinh tế nhà nước giảm Tương ứng GDP cấu lao động kinh tế nhà nước cao (chiếm 94,0%), sau kinh tế nhà nước 4,0%, khu vực có vốn đầu tư nước 2,0% Trên địa bàn tỉnh tiếp tục có phân hóa rõ địa phương Tập trung chủ yếu vào trung tâm kinh tế tỉnh như: Tp Long Xuyên, Tx Châu Đốc, Tx Tân Châu, Thoại Sơn, Châu Thành CDCCKT chậm so với địa phương khác Luận văn đưa 11 nhóm giải pháp thực nhằm tạo điều kiện thúc đẩy CDCCKT tỉnh chia làm nhóm giải pháp sau: Nhóm giải pháp chung gồm có giải pháp: Giải pháp huy động vốn: huy động từ nhiều nguồn vốn khác từ vốn TW, vốn tín dụng ngân hàng, vốn đầu tư từ dân doanh nghiệp, vốn nước Phát triển nguồn nhân lực: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với sách đa dạng loại hình đào tạo từ ngành nghề với trung tâm đào tạo khác nhau, trang bị thiết bị đào tạo đại, đội ngũ giáo viên, giảng viên trình độ chun mơn kỹ thuật cao Phát triển khoa học công nghệ: tăng cường đào tạo đội ngũ cán trẻ, chuyển giao khoa học công nghệ tất lĩnh vực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh Mở rộng tăng cường hợp tác tỉnh vùng ĐBSCL: liên kết đào tào đội ngũ lao động có trình độ chun môn cao, hợp tác phát triển lĩnh vực dịch vụ, du lịch, thương mại… Giải pháp thị trường: Chú trọng phát triển thị trường nước mở rộng phạm vi xuất mặt hàng thủy sản, lương thực thực phẩm, nông sản sang thị trường có tiềm 128 Phát triển kinh tế biên giới, xây dựng khu công nghiệp: Đầu tư phát triển kinh tế cửa Tịnh Biên, Vĩnh Xương, Vĩnh Bình, Kêu gọi đầu tư khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh khu kinh tế cửa khẩu, xây dựng hoàn thiện cụm, KCN Giải pháp bảo vệ mơi trường: Tích cực tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường điểm du lịch, cụm, khu công nghiệp, đô thị lớn, bảo vệ mơi trường nơng nghiệp-nơng thơn Nhóm giải pháp cụ thể có giải pháp gồm: Nâng cao chất lượng giáo dục đào tào, khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường, phát triển văn hóa, đảm bảo an ninh quốc phịng: Cố gắng hồn thiện hệ thống đào tạo, nâng cao trình độ giáo viên, giảng viên, đào tạo đội ngũ lao động tre ứng dụng tiến khoa học công nghệ, thường xuyên kiểm tra công tác bảo vệ môi trường, tăng cường bảo vệ an ninh vùng biên giới ổn định trị Nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh KCN: Xây dựng phát triển khu, cụm CN Tập trung phát triển mạnh vào khu vực dịch vụ: Nhất lĩnh vực có hàm lượng chất xám cao dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất, mở rộng thị trường hàng hóa vùng nước quốc tế Luận văn dựa vào ba đê làm sở quan điểm đạo CDCCKT Tỉnh An Giang đến năm 2020 là: Dựa vào vị trí địa lý, vị An vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL; dựa vào phương hướng phát triển KT-XH tỉnh đến năm 2020, hội thách thức trình hội nhập WTO 5.Trên sở đó, luận văn xác định quan điểm dự báo số phương án mang tính định hướng CDCCKT tỉnh An Giang, với việc lựa chọn phương án án phương án phù hợp với phát triển tỉnh Cho nên, dự báo đến năm 2020 CCKT tỉnh có thay đổi rõ trình chuyển dịch GDP so với năm 2002 Đến năm 2020 cấu GDP tỉnh là: tỷ trọng KVI chiếm 10%, KVII chiếm 23,6%, KVIII chiếm 66,4% Cơ cấu lao động KVI 40,0%, KVII chiếm 25%, KVIII 35% Đến năm 2020 cấu GTSX theo thành phần kinh tế khu vực kinh tế ngồi nhà nược khu vực chiếm tỷ trọng cao 86,0%, khu vực có vốn đầu tư nước tăng so với năm 2002 với 1,0%, kinh tế nhà nước chiếm 13,0% Tương ứng GTSX cấu lao động thành phần kinh tế kinh tế ngồi nhà nước chiếm 94,0%, khu vực có vốn đầu tư nước 2,0%, kinh tế nhà nước 129 4,0% Trên địa bàn tỉnh tiếp tục có phân hóa rõ địa phương Tập trung chủ yếu vào địa phướng có điều kiện thuận lợi đầu tư Nhà nước như: Tp.Long Xun, Tx.Châu Đốc, Tx.Tân Châu, Thoại Sơn, Châu Thành CDCCKT chậm so với địa phương khác 130 KẾT LUẬN Kết luận Đẩy mạnh CDCCKT tỉnh An Giang theo hướng CNH-HĐH nhằm mục đích nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nâng cao thu nhập cho người dân Đây nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển KT-XH An Giang Trong nhiệm vụ này, phải đảm bảo làm rõ mặt lý luận thực tiễn Do luận văn tập trung vào việc nghiên cứu đạt số thành tựu sau: Thứ nhất: Luận văn có trình bày cách có hệ thống lý luận cấu CDCCKT để làm sở cho việc nghiên cứu đề tài CCKT tổng thể mối liên hệ phận hợp thành kinh tế gồm ngành sản xuất, thành phần phần kinh tế, vùng kinh tế Cơ cấu kinh tế hệ thống động, biến đổi không ngừng nhằm đạt hiệu cao mặt KT-XH môi trường điều kiện cụ thể đất nước, phù hợp với mục tiêu xác định kinh tế CDCCKT điều chỉnh cấu mặt, biểu gồm cấu ngành, thành phần kinh tế lãnh thổ, nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội đưa cho giai đoạn cụ thể Xu hướng chung chuyển dịch cấu kinh tế tỷ trọng ngành thuộc KVII, KVIII tăng lên, tỷ trọng KVI giảm xuống, tỷ trọng kinh tế nhà nước ngày tăng, tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước giảm thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo kinh tế, đảm bảo cho phát triển cho tồn ngành Bên cạnh yếu tố như: nguồn vốn, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, thị trường xu tồn cầu hóa, chế sách nhân tố tác động mạnh đến CDCCKT Thứ hai: Trong việc đánh giá nguồn lực ảnh hưởng đến CDCCKT cho thấy An Giang có nhiều lợi có khó khăn việc thúc đẩy CDCCKT theo hướng CNH-HĐH Trong nhân tố đó, nhân tố có vai trị định phát triển kinh tế đường lối sách, nhân tố KT-XH khác vốn đầu tư, nguồn nhân lực, sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng giữ vai trò 131 quan trọng Nhân tố vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên làm tảng cho CDCCKT An Giang Thứ ba: Qua việc phân tích thực trạng CDCCKT tỉnh An Giang thời kỳ 20022011, rút số nhận định thành tựu đạt hạn chế cần phải khắc phục thời gian sau là: CCKT theo ngành có chuyển dịch hướng tốc độ chuyển dịch GDP khu vực kinh tế chậm, KVI chiếm 33,7% cấu GDP năm 2011 Xét CCKT, tỉnh giai đoạn tiền CNH Trong nội ngành, cấu GTSX KVI chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nơnglâmnghiệp, tăng tỷ trọng ngành thủy sản Điều góp phần lớn nâng cao hiệu khai thác, sử dụng tài nguyên nâng cao thu nhập cho người dân địa phương Trong nội KVII, tỷ trọng GTSX ngành công nghiệp xây dựng ngày tăng, ngành công nghiệp chế biến Trong nội KVIII, ngành có chuyển dịch chưa thật rõ rệt Cơ cấu lao động theo ngành tương tự, có chuyển dịch chậm, tỷ trọng lao động KVI giảm chiếm cao cấu lao động, chiếm 43% năm 2011 Tỷ trọng lao động KVII, KVIII ngày tăng Trong nội khu vực có thay đổi CCKT theo thành phần kinh tế có thay đổi chuyển dịch thành phần Năm 2011, kinh tế nhà nước khu vực có tỷ trọng cao với 86,1% GDP (kinh tế cá thể có tiềm lực kinh tế lớn với tỷ trọng ngày tăng, kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng cao) Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỷ trọng khiêm tốn Kinh tế nhà nước giảm giữ vai trò quan trọng kinh tế tỉnh Như kinh tế nhiều thành phần phát huy góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH tỉnh thời kỳ 2002-2011 Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế có chuyển dịch khơng lớn Năm 2011 lao động kinh tế ngồi nhà nước chiếm 94,9%, lao động kinh tế nhà nước chiếm 4,9%, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 0,2% Trong nội ngành kinh tế cá thể ngành chiếm tỷ trọng cao CCKT 132 CCKT theo lãnh thổ chuyển dịch theo hướng tạo cân địa phương tỉnh Cơ cấu GTSX cao chủ yếu tập trung địa phương có điều kiện thuận lợi, trọng đầu tư có CDCCKT nhanh với địa phương khác Điều tạo điều kiện thu hẹp khoảng cách phát triển địa phương có chuyển dịch chậm Thứ tư: Từ thực trạng CDCCKT nêu trên, tác giả nêu ba chủ yếu làm sở đề xuất quan điểm, định hướng CDCCKT đến năm 2020 Từ đề xuất 11 giải pháp chia làm nhóm giải pháp lớn: Nhóm giải pháp chung nhóm giải pháp cụ thể nhằm đẩy nhanh CDCCKT Nhóm giải pháp chung gồm có giải pháp: Giải pháp nguồn vốn; phát triển nguồn nhân lực; mở rộng tăng cường hợp tác phát triển nhân lực với tỉnh ĐBSCL; giải pháp thị trường; khoa học công nghệ; phát triển kinh tế biên giới, xây dựng KCN; bảo vệ mơi trường Nhóm giải pháp cụ thể gồm có giải pháp: Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh quốc phòng; tập trung chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng CNH-HĐH với nông nghiệp toàn diện; tập trung đẩy mạnh vào khu vực dịch vụ dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất Theo tác giả luận văn, tỉnh cần tập trung vào giải pháp tạo động lực cho CDCCKT đến năm 2020: Một là: ban hành sách đào tạo nhân lực hình thức khác nhau, đa dạng loại hình đào tạo với hình thức đào tạo nghề trường trung cấp nghề, cao đẳng, đại học góp phần phát triển kinh tế tỉnh tương lai Hồn thành chương trình phổ cập cấp nâng cao trình độ dân trí Bồi dưỡng đội ngũ cán nâng cao trình độ chun mơn Đưa sách ưu đãi thu hút nhân tài, lao động có trình độ chun môn cao tỉnh công tác làm sở cho phát triển Hai là: Ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất đạt hiệu kinh tế cao, tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường tiến hành quy hoạch dự án Tuyên truyền cho người biết việc bảo vệ môi trường sống 133 Ba là: Tăng cường hợp tác với tỉnh ĐBSCL nghiên cứu nhiều lĩnh vực lợi tỉnh, học tập kinh nghiệm công tác quản lý, quy hoạch sản xuất nông nghiệp, thủy sản, dịch vụ… Bốn là: tăng cường trao đổi thương mại cửa khẩu, mở rộng thị trường xuất lương thực sang nước khu vực ASEAN thị trường có nhu cầu tạo nguồn thu đáp ứng cho việc phục vụ cho phát triển sở hạ tầng phát triển kinh tế Tỉnh Kiến nghị CDCCKT vấn đề rộng, có nhiều lĩnh vực Liên quan đến nhiều ngành như: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Đồng thời kết chuyển dịch chịu ảnh hưởng chi phối việc ban hành sách vào thời kỳ nhà nước quy định nhiều nhân tố khác tham gia Để CCKT tỉnh An Giang chuyển dịch tích cực theo hướng CNH-HĐH, luận văn xin kiến nghị số nội dung sau: Chính Phủ đẩy nhanh việc xây dựng cầu Vàm Cống, đường Hồ Chí Minh qua địa phận An Giang (kết hợp với đường tránh Long Xuyên), nhằm rút ngắn thời gian đường từ Long Xuyên - TP HCM, tạo điều kiện thu hút vốn FDI vào tỉnh vào khu Công nghiệp tỉnh Kêu gọi nhà đầu tư, doanh nghiệp tỉnh hợp tác tham gia đầu tư xây dựng khu cơng nghiệp Bình Long, Bình Hịa, khu du lịch, khu kinh tế cửa Vĩnh Xương, Tịnh Biên, Khánh Bình đầu tư xây dựng sở sản xuất làm dịch vụ phục vụ khu công nghiệp Tổ chức tốt việc đền bù giải phóng mặt Khẩn trương hồn thành cơng tác quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, khu dân cư Công khai quy hoạch sử dụng đất quy hoạch xây dựng Thúc đẩy q trình tích tụ tập trung đất canh tác; phát triển trang trại có quy mơ lớn vừa số vùng có điều kiện Mở rộng việc huy động vốn xã hội hóa đầu tư gắn với quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, góp phần vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 134 Thực hành triệt để tiết kiệm để sử dụng có hiệu tăng tỷ lệ tích luỹ đầu tư từ ngân sách tỉnh Lồng ghép chương trình mục tiêu chương trình quốc gia địa bàn để sử dụng có hiệu quả, tránh lãng phí, thất thốt, ưu tiên vốn chương trình cho vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc Vốn huy động tiền nhân cơng dân vốn vay phải tính tốn hiệu đầu tư khả hoàn trả 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện chiến lược phát triển, Các Vùng, Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương Tiềm Triển vọng đến năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008), Bối cảnh nước quốc tế việc Nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011-2020, trung tâm thông tin dự báo kinh tếxã hội quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư Cục thống kê An Giang (2002), Niên giám thống kê An Giang 2002, Nxb Thống kê Cục thống kê An Giang (2005), Niên giám thống kê An Giang 2005, Nxb Thống kê Cục thống kê An Giang (2008), Niên giám thống kê An Giang 2008, Nxb Thống kê Cục thống kê An Giang (2011), Niên giám thống kê An Giang 2011, Nxb Thống kê Đặng Văn Phan, Nguyễn Kim Hồng, (2006), Địa lý kinh tế-xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, Nxb Giáo dục Tp Hồ Chí Minh Lê Thơng (chủ biên), (2006), Địa lí tỉnh, thành phố Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội Ngân hàng giới (2008), Báo cáo phát triển giới 2009-tái định dạng Địa lý kinh tế, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 10 Nguyễn Minh Tuệ chủ biên (2005), Địa lí kinh tế-xã hội đại cương, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 11 Nguyễn Sinh Cúc (2003), nông nghiệp-nông thôn thời kỳ đổi mới, Nxb Thống Kê 12 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 136 13 Trương Thị Minh Sâm (2000), Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành Thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trung tâm từ điển ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 15 Thủ tướng Chính Phủ (2011) Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020 16 Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh An Giang (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể tỉnh An Giang đến năm 2020 17 Viên Đình Tiến (2011),Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa, định hướng đến năm 2020, Luận văn Thạc sĩ Địa lý học, ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 18 Tổng cục thống kê (2009), Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê Hà Nội 19 Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê Hà Nội 20 UBND tỉnh An Giang (2005), Báo cáo kinh tế xã hội năm 2002 phương hướng nhiệm vụ năm 2005 21 UBND tỉnh An Giang (2008), Báo cáo kinh tế xã hội năm 2002 phương hướng nhiệm vụ năm 2008 22 UBND tỉnh An Giang (2011), Báo cáo kinh tế xã hội năm 2002 phương hướng nhiệm vụ năm 20011 23 UBND tỉnh An Giang (2002), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh An Giang thời kỳ 2001-2010 24 UBND tỉnh An Giang (2011), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh An Giang Các Wessite 25 www.bachkhoatoanthu.gov.vn (Bách khoa toàn thư Việt Nam) 26 www.angiang.gov.vn (Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang) 27 www.sotainguyenmt.angiang.gov.vn (Sở tài nguyên Môi trường An Giang) 28 ww.sokhdt.angiang.gov.vn (Sở Kế hoạch Đầu tư An Giang) ... trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh An Giang từ 2002 đến 2011 50 2.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành 50 2.3.2 Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế 71 2.3.3 Chuyển dịch cấu kinh. .. sở lí luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh An Giang năm gần đây, từ đưa định hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh An Giang thích hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đất nước... quan đến cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, giải thích khái niệm, nhân tố tác động tiêu chí đánh giá - Ảnh hưởng nguồn lực đến chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh An Giang, từ phân tích thực trạng chuyển

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

    • 1.1. Cơ sở kinh tế

      • 1.1.1. Khái niệm cơ cấu, cơ cấu kinh tế

      • 1.1.2. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế

      • 1.1.3. Phân loại cơ cấu kinh tế

      • 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành cơ cấu kinh tế

      • 1.1.5. Một số chỉ tiêu cơ bản để xem xét và đánh giá cơ cấu kinh tế

      • 1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • 1.2.1. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • 1.2.2. Tính tất yếu khách quan của chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • 1.2.3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • 1.2.4. Các nguyên tắc chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • 1.2.5. Các nhân tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • 1.3. Các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên thế giới

          • 1.3.1. Mô hình chuyển dịch hướng nội

          • 1.3.2. Mô hình chuyển dịch hướng ngoại

          • 1.3.3. Mô hình chuyển dịch theo hướng kết hợp nội và ngoại lực

          • 1.4. Một vài nét về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam

            • 1.4.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành

            • 1.4.2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

            • 1.4.3. Chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế

            • 1.4.4. Chuyển dịch cơ cấu lao động

            • 1.5. Chỉ tiêu công nghiệp hóa xét về mặt kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan