chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh vĩnh long theo hướng phát triển bền vững

117 877 0
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh vĩnh long theo hướng phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Tấn Đạt CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Tấn Đạt CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH DUY OÁNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2013 Tác giả Bùi Tấn Đạt LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài luận văn nhận giúp đỡ nhiều cá nhân, đơn vị Vì vậy, cho phép bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tất đơn vị, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Trước hết, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy TS.TRỊNH DUY OÁNH người tận tụy hướng dẫn, bảo động viên suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Địa lý với thầy cô khoa, Phòng sau Đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin bày tỏ lòng tri ân đến UBND tỉnh Vĩnh Long, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên môi trường, Sở Kế hoạch Đầu tư, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Long nhiệt tình cung cấp tư liệu quý giá cho hoàn thành đề tài Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp, gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thời gian thực luận văn tương đối ngắn nghiên cứu khoa học hạn chế nên trình bày nội dung chưa sâu nhiều thiếu sót Mong góp ý tất quý thầy cô bạn Tác giả luận văn Bùi Tấn Đạt MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục đề tài 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 13 1.1 Cơ sở lí luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 13 1.1.1 Cơ cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp 13 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 16 1.1.3 Mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp với tăng trưởng phát triển nông nghiệp bền vững 18 1.1.4 Yêu cầu khách quan phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 20 1.1.5 Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 21 1.1.6 Các tiêu phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 24 1.2 Cơ sở lí luận phát triển bền vững 27 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 27 1.2.2 Lí luận phát triển nông nghiệp bền vững 28 1.2.3 Mối quan hệ an ninh lương thực với phát triển bền vững 31 1.2.4 Những tư tưởng phát triển bền vững kinh tế - xã hội 32 1.2.5 Phát triển bền vững kinh tế - xã hội tất yếu khách quan 34 1.2.6 Cơ sở khoa học phát triển bền vững ngành nông nghiệp 37 CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 40 2.1 Tổng quan tỉnh Vĩnh Long 40 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long 41 2.2.1 Các nhân tố tự nhiên 42 2.2.2 Các nhân tố kinh tế-xã hội 49 2.2.3 Đánh giá chung 54 2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long thời kì 2001-2010 57 2.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành 58 2.3.2 Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế 74 2.3.3 Chuyển dịch cấu theo lãnh thổ 77 2.4 Đánh giá chung trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001 – 2010 78 2.4.1.Thành tựu 78 2.4.2 Hạn chế vấn đề đặt cần giải 82 2.5 Đánh giá bền vững chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001 – 2010 83 2.5.1 Bền vững mặt tự nhiên môi trường 83 2.5.2 Bền vững mặt kinh tế - xã hội 84 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁPCHỦ YẾU THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 86 3.1 Quan điểm, mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 86 3.1.1 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 86 3.1.2 Mục tiêu tổng quát 87 3.1.3 Mục tiêu cụ thể 87 3.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng phát triển bền vững 88 3.2.1 Định hướng chung 88 3.2.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tĩnh Vĩnh Long theo hướng phát triển bền vững 89 3.3 Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiêp tỉnh Vĩnh Long theo hướng phát triển bền vững 97 3.3.1 Giải pháp đất đai 97 3.3.2 Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long 97 3.3.3 Giải pháp khoa học - công nghệ 99 3.3.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 103 3.3.5 Giải pháp đầu tư vốn cho phát triển nông nghiệp 103 3.3.6 Giải pháp tổ chức quản lý sản xuất 104 3.3.7 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm 105 3.3.8 Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCKT : Cơ cấu kinh tế CDCCKT : Chuyển dịch cấu kinh tế HTX : Hợp tác xã KCN-CCN : Khu công nghiệp - Cụm công nghiệp KTTT : Kinh tế trang trại GDP : Tổng sản phẩm nước GTSX : Giá trị sản xuất KT - XH : Kinh tế – xã hội NN : Nông nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế xu hướng phát triển tất yếu kinh tế giới Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta đưa đường lối đổi kinh tế với mục tiêu xây dựng phát triển kinh tế nước ta theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Đổi kinh tế phải đổi cấu kinh tế, tức chuyển dần từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp dịch vụ Trong trình phát triển kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng, cho thấy rằng, thành công hay thất bại việc phát triển kinh tế bắt nguồn từ việc xác định cấu kinh tế có phù hợp hay không Chính vậy, việc xác định hợp lí cấu kinh tế xem động lực quan trọng để phát triển kinh tế Đây nội dung quan trọng trình chuyển dịch cấu khinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Vĩnh Long tỉnh nông nghiệp có vị trí quan trọng chiến lược phát triển khu vực Đồng sông Cửu Long Được bao bọc hai sông lớn sông Tiền sông Hậu nên Vĩnh Long có nguồn nước dồi quanh năm đất màu mỡ, trù phú thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Với khoảng 80% dân số sống nông thôn hầu hết hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, đời sống nông dân phần cải thiện, song nhiều vấn đề phải giải Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bước đầu chuyển đổi theo hướng thị trường, song chưa đáp ứng mục tiêu: khai thác có hiệu tiềm năng, áp dụng tiến kĩ thuật – công nghệ vào sản xuất, giải phóng sức lao động nông nghiệp, nâng cao suất lao động, nâng cao sản lượng hàng hoá quy mô lớn Từ sở lý luận trên, với thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long tính cấp thiết vấn đề, nên định nghiên cứu đề tài “ Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng phát triển bền vững”, với mong muốn góp phần nhỏ công sức vào tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà thời gian tới Mục tiêu đề tài nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu đề tài Dựa quan điểm, lí thuyết chuyển dịch cấu phát triển bền vững kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ quốc gia giới, vùng miền Việt Nam, sở phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long từ xác định tồn tại, khó khăn trình thực chuyển dịch đưa cách tiếp cận giải vấn đề 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu luận văn tác giả đề nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá sở lí luận kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững số nước Từ rút vấn đề có tính phương pháp luận cho việc nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Vĩnh Long - Xem xét nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Vĩnh Long quan điểm phát triển bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001 – 2010, rút ưu điểm tồn cấu kinh tế, nguyên nhân dẫn đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Vĩnh Long diễn chậm trì trệ - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Vĩnh Long theo mục tiêu xác định đảm bảo phát triển bền vững Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về nội dung - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001 – 2010 - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long quan điểm phát triển bền vững - Nêu định hướng đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững 3.2 Về không gian - Chú trọng xây dựng mạng lưới sản xuất giống trồng, vật nuôi, thủy sản đảm bảo cung cấp đủ giống cho sản xuất với chất lượng đảm bảo, phù hợp với điều kiện sinh thái tiểu vùng Cùng với đẩy mạnh chuyển giao công nghệ sản xuất giống theo phương pháp nhân giống đại cho sở nhân giống, cần tăng cường công tác kiểm định giống trước đưa tiêu thụ Hạn chế tối đa tình trạng sử dụng giống chất lượng không bệnh 3.3.3.2 Đẩy mạnh giới hóa sản xuất nông - ngư nghiệp - Đối với trồng trọt tập trung vào khâu làm đất, gieo sạ, phun thuốc, thu hoạch phơi sấy, đặc biệt sản xuất lúa cần đẩy mạnh giới hóa đồng tất khâu quy trình sản xuất: + Đến năm 2015, hầu hết diện tích lúa gieo máy sạ hàng + Chuyển từ bơm nước máy xăng – dầu sang trạm bơm điện với quy mô công suất vừa nhỏ phục vụ từ 20-50 ha, tùy độ lớn khu ruộng quy mô tổ hợp tác, ưu tiên đầu tư cho vùng chuyên canh lúa + Chuyển từ phun thuốc trừ sâu bình sang phun máy có công suất lớn + Đẩy mạnh giới hóa khâu thu hoạch máy gặt đập liên hợp + Tăng tỷ lệ sấy thóc vụ hè thu đến năm 2015 đạt 40-50% sản lượng đến năm 2020 đáp ứng nhu cầu sấy toàn sản lượng - Đối với chăn nuôi: Tăng cường trang bị giới hóa khâu cung cấp thức ăn khâu vệ sinh chuồng trại, đại hóa khâu làm mát trang trại nuôi heo nuôi gà theo phương thức chuồng kín - Đối với nuôi trồng thủy sản: Ứng dụng công nghệ cao sản xuất giống mô hình nuôi thâm canh, đảm bảo xử lý tốt chất thải để đảm bảo cân sinh thái, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng theo thị trường xuất 3.3.3.3 Tăng cường nâng cao hiệu công tác khuyến nông - Xây dựng hoàn thiện mạng lưới khuyến nông (bao gồm khuyến lâm, ngư, ngành nghề nông thôn) từ tỉnh xuống đến xã sở tăng cường nâng cao lực đội ngũ cán khuyến nông cấp huyện, bố trí đủ cán chuyên trách nông nghiệp cho cấp xã, tổ chức tốt mạng lưới cộng tác viên thôn ấp nhằm làm tốt vai trò hướng dẫn nông dân chuyển đổi cấu sản xuất nông – lâm – thủy sản - Nâng cao chất lượng công tác khuyến nông – lâm – ngư, đặc biệt phải bám sát yêu cầu thực tiễn tương lai phát triển để xây dựng kế hoạch phù hợp hiệu quả, đưa chương 101 trình đào tạo nghề cho nông dân vào trường trung tâm dạy nghề Tiếp tục xây dựng thực chương trình khuyến nông trọng điểm chuyên sâu, nhằm chuyển giao nhanh kết nghiên cứu giống, mô hình sản xuất có hiệu vùng sinh thái, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh nông sản hàng hóa - Phát triển mạnh câu lạc khuyến nông đưa nội dung khuyến nông vào chương trình truyền thông, mạng internet - Tăng kinh phí đầu tư từ ngân sách, tranh thủ nguồn vốn tài trợ nước kêu gọi doanh nghiệp địa bàn tỉnh tham gia trực tiếp vào công tác khuyến nông - Phối hợp chặt chẽ với viện, trường, trung tâm nghiên cứu, đoàn thể, quan thông tin đại chúng, sở phát huy có hiệu việc lồng ghép chương trình; phong phú hoá cách thiết thực hoạt động khuyến nông để người nông dân tiếp nhận nhanh nhất, hiệu tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất kích thích tính sáng tạo người dân - Có sách ưu đãi để thu hút cán khuyến nông sở nhằm ổn định mạng lưới khuyến nông viên, nâng cao chất lượng hoạt động - Nhân rộng dịch vụ tư vấn, bảo hiểm phát triển nông lâm thủy sản 3.3.3.4 Chính sách phát triển khoa học công nghệ - Ưu tiên cho đề tài nghiên cứu ứng dụng, sản xuất thử nhằm tạo bước đột phá nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh cho sản phẩm nông, lâm thủy sản, hướng tới xây dựng nông nghiệp an toàn bền vững, lĩnh vực xác định cần tập trung gồm: - Ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học vào tạo giống, nhân giống sản xuất giống sản phẩm chủ lực tỉnh, nhằm giúp nông dân chủ động sử dụng giống với chất lượng cao, giá thành hạ, bệnh, đáp ứng kịp thời số lượng theo thời vụ sản xuất - Ứng dụng công nghệ cao, hoàn thiện quy trình sản xuất cho loại trồng, vật nuôi, thủy sản mô hình chuyển đổi cấu sản xuất - Các chương trình ứng dụng mô hình sản xuất sản phẩm mà tỉnh có lợi có tiềm mở rộng diện tích để hình thành vùng nguyên liệu lớn lúa gạo, rau - quả, thủy sản 102 - Thu hút chương trình nghiên cứu Trung ương hợp tác quốc tế, quan nghiên cứu vùng miền, đề tài có tính đột phá (giống cho suất chất lượng cao, công nghệ sản xuất kết hợp với chế biến kèm theo), đề tài nhằm tìm giải pháp ứng phó với tình trạng nước biển dâng,.v.v - Hỗ trợ tín dụng cho hợp tác xã, tổ kinh tế hợp tác, chủ trang trại mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ nhu cầu giới hóa hộ, đồng thời làm dịch vụ cho hộ khác vùng - Khuyến khích sở kinh doanh máy móc nông nghiệp mở rộng hình thức bán trả góp cho thuê thông qua sách tín dụng thuế - Chú trọng đầu tư cải tạo mặt đồng ruộng, mở rộng quy mô đất sản xuất, hình thành vùng sản xuất tập trung đôi với phát triển hệ thống giao thông vận chuyển để tạo thuận lợi cho việc đưa giới hóa vào đồng ruộng 3.3.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Kết hợp đồng tăng cường tập huấn khuyến nông, lâm, ngư với ưu tiên cho đào tạo ngành nghề, công nhân kỹ thuật, kiến thức quản lý sản xuất kinh doanh, kiến thức thị trường; thu hút lao động có trình độ đại học nông thôn - Phối hợp chặt chẽ sở đào tạo với ngành, địa phương quan xúc tiến việc làm, khu công nghiệp, khu du lịch, để có kế hoạch đào tạo phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn tỉnh - Liên kết chặt chẽ với sở đào tạo trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh, Tp Cần Thơ Tp Hồ Chí minh để tạo đầu vững cho đào tạo, đóng góp thiết thực cho chuyển dịch cấu lao động tỉnh đưa lao động khu vực nông thôn tỉnh - Tiếp tục đầu tư nâng cao dân trí, dạy nghề, chuyên môn kỹ thuật quản lý sản xuất, quản lý kinh tế cho 55% tổng lao động - Tăng cường hoạt động khuyến nông để chuyển giao kỹ thuật cho khoảng 90% lao động hộ nông nghiệp 3.3.5 Giải pháp đầu tư vốn cho phát triển nông nghiệp - Ngoài tăng vốn đầu tư phục vụ yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản từ nguồn ngân sách địa phương, tranh thủ nguồn vốn ngân sách hàng năm từ trung ương vốn ODA đầu tư cho phát triển sở hạ tầng 103 - Các cấp, ngành cần tập trung làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư cho lĩnh vực phát triển trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, sản xuất cung ứng giống, phát triển công nghệ sau thu hoạch, bảo quản chế biến.v.v để kịp thời tiếp cận với nguồn vốn từ chương trình, dự án quốc gia quốc tế - Tập trung đầu tư cho hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, vùng tiềm chuyển đổi, vùng sản xuất tập trung như: vùng lúa chất lượng cao, vùng lúa đặc sản,vùng ăn trái, vùng rau an toàn để tạo thuận lợi cho chuyển đổi cấu sản xuất thu hút đầu tư - Tăng cường vốn đầu tư hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu, khuyến nông, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, mua sắm máy móc phục vụ giới hóa, đào tạo nghề cho nông dân chuyên môn cho lực lượng cán quản lý khuyến nông, nhằm nâng cao suất lao động chất lượng nông sản, ưu tiên cho lĩnh vực trồng ăn trái, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, sản xuất cung ứng giống, công nghệ sau thu hoạch, bảo quản chế biến nông thủy sản - Phân cấp đầu tư mạnh mẽ cho cấp huyện cấp xã lĩnh vực đầu tư xây dựng sở hạ tầng với chế giám sát hữu hiệu để vừa triển khai nhanh dự án với chất lượng đảm bảo, vừa sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước - Huy động nguồn vốn tín dụng, đầu tư phát triển nhà nước để bảo đảm đủ vốn cho dự án sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, dự án phát triển nông lâm nghiệp - Ngân hàng thương mại bảo đảm cho người sản xuất vay vốn theo quy định, đồng thời sớm ban hành quỹ bão lãnh tín dụng để giúp người điều kiện tài sản chấp vay vốn ngân hàng Khuyến khích mở rộng hình thức dịch vụ vốn hình thức ứng vốn trước thu hồi sản phẩm - Đối với hộ sản xuất loại giống mới, có giá trị kinh tế ưu tiên hỗ trợ nguồn vốn vay tín chấp - Ngành nông nghiệp cần chủ động xây dựng dự án có tính khả thi cao cho lĩnh vực cụ thể để tạo điều kiện thuận lợi kêu gọi nhà đầu tư nước đến đầu tư tỉnh 3.3.6 Giải pháp tổ chức quản lý sản xuất - Xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể theo giai đoạn phát triển cụ thể tùy vào tình hình cụ thể ngành nông nghiệp phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế tỉnh 104 - Tổ chức việc điều tra thăm dò đánh giá xác nguồn tài nguyên thiên nhiên đánh giá khả khai thác, sử dụng chúng cách hợp lý - Đào tạo, quản lí sử dụng cán hợp lí - Có sách ưu đãi thuế số hoạt động dịch vụ HTX - Phát triển nhiều thành phần kinh tế phát triển nông nghiệp tiếp tục phát huy vai trò KTTT, đổi nâng cao hiệu kinh tế HTX nhằm tạo điều kiện thu hút vốn đặc biệt ngành ngư nghiệp - Tổ chức triển khai quy hoạch chi tiết thành vùng nuôi, trồng tập trung - Nghiên cứu hệ thống đất canh tác để thiết lập trình sản xuất có hiệu với loại trồng, vật nuôi khác nhằm giúp nông dân lựa chọn hướng - Có sách thích hợp giải vấn đề tích tụ đất đai nông thôn, nhằm thỏa mãn nhu cầu người có vốn lao động muốn đầu tư phát triển nông nghiệp lại thiếu đất; ngược lại người có đất thiếu lao động thiếu vốn đầu tư - Khuyến khích hộ nông dân sản xuất giỏi thành lập trang trại trồng trọt, chăn nuôi kết hợp vườn với thủy sản, trang trại trồng ăn trái, nuôi thủy sản mô hình kinh doanh tổng hợp vườn – thủy sản – du lịch sinh thái vùng đất cù lao,…nhằm phát huy mặt tích cực của kinh tế trang trại (Nghị 03/2001/NQ-CP) tạo sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao, đầu tư công nghệ để nâng cao suất, kết hợp sản xuất nguyên liệu chế biến tiêu thụ sản phẩm, tạo them việc làm cho người lao động huy động vốn (nội lực) cộng đồng, tạo tảng lên sản xuất hàng hóa lớn theo định hướng xã hội chủ nghĩa 3.3.7 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm 3.3.7.1 Mở rộng hình thức ký kết hợp động thu mua nông thủy sản - Tiếp tục hỗ trợ nông dân doanh nghiệp chế biến nông thủy sản ký kết hợp đồng tiêu thụ theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích cụ thể như: hỗ trợ nông dân hình thành vùng sản xuất tập trung ứng dụng khoa học - công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm; hình thành hợp tác xã, tổ kinh tế hợp tác làm đầu mối ký kết hợp đồng tiêu thụ với doanh nghiệp; doanh nghiệp ký kết hợp đồng thu mua nông thủy sản cho nông dân hưởng quy chế ưu đãi tỉnh.v.v.v 105 - Tạo môi trường thuận lợi để thu hút nhà đầu tư nước nước đến đầu tư sản xuất kinh doanh mặt hàng nông thủy sản xuất mà tỉnh mạnh lúa gạo thủy sản - Cụ thể hóa khung pháp lý cho việc ký kết thực hợp đồng kinh tế, xử lý tốt tranh chấp dân ký kết hợp đồng thu mua nông thủy sản 3.3.7.2 Đẩy mạnh công tác dự báo thông tin thị trường - Các ngành có liên quan Công thương, Nông nghiệp PTNT, hiệp hội ngành hàng phân công lãnh đạo phụ trách công tác xúc tiến thương mại bố trí người có lực sâu thu thập, xử lý phổ biến thông tin thị trường hàng hóa để cung cấp cho người sản xuất qua hệ thống thông tin đại chúng khuyến nông nhằm gắn sản xuất với thị trường, tăng khả tiếp thị, điều chỉnh sản xuất phù hợp với diễn biến thị trường - Tổ chức xúc tiến thương mại có hiệu với nhiệm vụ tư vấn kinh doanh doanh nghiệp thị trường nước; tổ chức tập huấn, giao lưu cho doanh nhân thuộc thành phần kinh tế giúp họ cập nhật thông tin thị trường, kỹ quản trị, ưu tiên xây dựng đội ngũ doanh nhân có lĩnh, kinh nghiệm kiến thức đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới - Quan tâm khai thác thị trường nước khu vực, EU, Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Hồng Kông, Nga, Trung Đông… mặt hàng gạo, thủy sản rau đông lạnh Chú trọng khai thác thị trường Campuchia tiêu thụ sản phẩm trồng trọt thủy sản, nhập nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến sản xuất ngành nghề - Có sách khen thưởng cụ thể doanh nghiệp cá nhân tìm thị trường xuất mới, có sức mua lớn Thành lập, quản lý sử dụng có hiệu quỹ hỗ trợ xuất 3.3.7.3 Xây dựng chợ nông thôn mạng lưới tiêu thụ sản phẩm an toàn - Hình thành chợ đầu mối tiêu thụ nông thủy sản hàng hóa vị trí thích hợp, đồng thời tích cực triển khai quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn để mở rộng thị trường, tăng khả giao lưu hàng hóa nông – lâm – thủy sản, cung ứng vật tư phân bón, để người dân mua bán trực tiếp không qua trung gian - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống trung tâm thương mại, điểm bán sản phẩm nông thủy sản an toàn chợ đầu mối, chợ thành phố, thị xã chợ huyện địa bàn tỉnh - Phát triển phương thức giao dịch thị trường đại, hàng hóa nông thủy 106 sản vật tư nông nghiệp để ổn định giá, giảm bớt rủi ro cho người sản xuất người tiêu dùng - Tăng cường quản lý nhà nước giá số mặt hàng thiết yếu theo quy định Trung ương; xây dựng tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường - Nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm hàng nông sản - Đẩy mạnh xã hội hóa, vận dụng hợp lý mặt tích cực chế thị trường, với sách ưu đãi đất đai, thuế, tín dụng nhằm khuyến khích huy động thành phần kinh tế nước phát triển mạnh dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm hệ thống đa dạng hoá trồng vật nuôi - Tăng cường hợp tác, liên kết phối hợp phát triển với tỉnh khác nước thành phố Hồ Chí Minh tỉnh ĐBSCL, sở phát huy mạnh đặc thù để phát triển, hai bên có lợi * Thông qua việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ, bước xúc tiến đầu tư phát triển ngành nông nghiệp cách bền vững liên kết doanh nghiệp, liên doanh nước lĩnh vực: xuất gạo, tiêu thụ trái loại, khoai lang, rau thực phẩm, thủy sản chế biến,…khai thác nguồn vốn mạnh toàn xã hội, phục vụ sản xuất nông nghiệp 3.3.8 Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất Trong năm qua, tỉnh linh hoạt, thông thoáng vận dụng sách đất đai, thuế, đầu tư hạ tầng, tạo ưu đãi điều kiện thuận lợi giá thuê đất, giải phóng nhanh mặt bằng, nên thu hút đầu tư cho phát triển sản phẩm mũi nhọn tỉnh thành công Tuy nhiên, sức hút đầu tư vào lĩnh vực phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản hạn chế Do đó, cần tập trung vào giải pháp sau: - Xúc tiến tích tụ ruộng đất phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa sản xuất hàng hóa lớn tạo thuận lợi để người dân góp vốn cổ phần đất vào doanh nghiệp - Áp dụng khung ưu đãi đất đai cho nhà đầu tư, hợp tác xã xây dựng sở chế biến, kho tàng, văn phòng làm việc, đặc biệt đầu tư vào vùng khó khăn 107 lĩnh vực sản xuất mang tính đột phá có ảnh hưởng lôi kéo lớn với sản xuất khu vực nông hộ - Tiếp tục miễn, giảm thuế cho nhà đầu tư vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản cao so với đầu tư vào lĩnh vực khác địa bàn tỉnh 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thực tế tìm hiểu, nghiên cứu phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long, tác giả rút kết luận sau: Cơ cấu kinh tế CDCCKT nông nghiệp vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, nội dung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng miền, lãnh thổ Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp yêu cầu cần thiết khách quan phù hợp với quy luật phát triển kinh tế - xã hội Trong thời gian qua chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long bước đầu định hình, có chuyển dịch hướng song chậm chưa thật vững chắc, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá Để sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Vĩnh Long 10 năm tới đạt mức tăng trưởng cao phát triển bền vững, hướng chuyển dịch cấu trồng - vật nuôi địa bàn tỉnh tập trung phát triển sản phẩm chủ lực lúa, ăn trái, thủy sản, rau màu chăn nuôi vịt, heo, gà Sớm hình thành vùng sản xuất luân canh lúa – màu đạt hiệu cao; đẩy mạnh phát triển chăn nuôi vịt, heo gà; tận dụng diện tích mặt nước ngọt, kênh mương, bãi bồi ven sông để phát triển nuôi trồng thủy sản Với mục tiêu đẩy nhanh chuyển dịch cấu sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản phát triển bền vững, giải pháp đột phá ưu tiên hàng đầu đầu tư đồng hệ thống thủy lợi; thứ hai trọng ứng dụng nhanh tiến khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch để nâng cao suất, tiêu chuẩn chất lượng hạ giá thành nông sản hàng hóa; thứ tổ chức lại sản xuất theo hướng tập trung gắn với tăng cường kết cấu hạ tầng, xây dựng đồng ruộng giới hóa nông nghiệp, phát triển mạnh công nghiệp chế biến ngành nghề nông thôn, tổ chức tốt khâu tiêu thụ; thứ tư tập trung đầu tư cho công tác đào tạo để góp phần nâng cao suất lao động nông nghiệp tạo điều kiện chuyển dịch nhanh cấu lao động nông thôn, giảm sức ép việc làm tạo thuận lợi cho giới hóa đồng sản xuất nông nghiệp; thứ năm tăng cường liên kết liên doanh với tỉnh Đồng sông Cửu Long, nước hợp tác quốc tế Kiến nghị 109 Các ngành, địa phương tiếp tục quan tâm đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm thủy sản tỉnh theo vùng tiểu vùng sinh thái Trong đó, đặc biệt trọng cho đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi hệ thống điện đồng bộ, nhằm đảm bảo chủ động nước tưới mùa khô, tiêu úng xổ phèn, hạn chế tác hại biến đổi khí hậu nước biển dâng Tiếp tục thực chương trình hỗ trợ lãi vay cho nông dân để mua sắm máy móc, chuyển đổi mô hình sản xuất nông hộ Các ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân doanh nghiệp vay đủ vốn với thời gian vay phù hợp với chu kì sản xuất loại sản phẩm hưởng chế độ ưu đãi theo quy định hành Các quan quản lý cấp viện, trường tích cực hỗ trợ tỉnh thực có hiệu chương trình trọng điểm, dự án ưu tiên, nhằm tạo động lực cho sản xuất nông, lâm thủy sản phát triển phát triển bảo vệ ổn định phát triển tăng vụ gắn với đa dạng hóa loại hình sử dụng đất lúa, nuôi trồng thủy sản, phát triển chăn nuôi, hạn chế tác hại biến đổi khí hậu mực nước biển dâng… Ưu tiên cho công tác đào tạo nghề cho nông dân để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất chuyển dịch mạnh mẽ lao động nông nghiệp sang ngành phi nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường ngành có liên quan sớm giúp tỉnh xây dựng chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu mực nước biển dâng để làm cứ, sở cho ngành, cấp điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thế Anh – Đào Thế Tuấn- Lê Quốc Anh (1998), Nghiên cứu luận khoa học chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KC.07.17 Lê Huy Bá (2006), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học kĩ thuật Nguyễn Văn Bích – Chu Tiến Quang (1999), Phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Thông tư số 01/2005 hướng dẫn thực định hướng phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững (Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ 2) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Sổ tay hướng dẫn xây dựng Nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TT – BNNPTNTHướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Qui hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Chính Phủ (2009), Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 10 Chính phủ (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), ban hành theo Quyết định 153/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 25/8/2004 11 Chính phủ (2004), Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 12 Nguyễn Sinh Cúc (2007), Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2006 triển vọng năm 2007, Tạp chí cộng sản, (771), tr 50 – 57 13 Cục Thống Kê tỉnh Vĩnh Long, Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long 2010 14 Cục Thống Kê tỉnh Vĩnh Long, Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006.(3tập) 15 Hoàng Thị Chỉnh (2005), Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Cà Mau theo 111 hướng phát triển bền vững, Đề tài trọng điểm cấp 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân nông thôn 17 Nguyễn Điền (1997), Viện kinh tế Châu - Thái Bình Dương, Công nghiệp hoá nông nghiệp - nông thôn nước Châu Á Việt Nam, Nhà xuất Chính trị, Quốc Gia, Hà Nội 18 Nguyễn Thành Độ, Lê Du Phong (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia 19 Bùi Huy Giáp – Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia 20 Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá kinh tế quốc dân Tạp chí CN (số tháng 9), tr32 21 Nguyễn Thị Hiền (1995), Vai trò tác động thị trường trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Ủy Ban Khoa học Nhà nước, Đại học Kinh tế quốc dân 22 Nguyễn Đình Hương, (1997) Sản xuất đời sống hộ nông dân đất thiếu đất Đồng sông Cửu Long Nxb Chính trị quốc gia 23 Lâm Quang Huyên (1995), Kinh tế nông hộ hình thức hợp tác nông nghiệp, Nxb Khoa học xã hội 24 Đào Xuân Học (2009), Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Hội thảo Việt Nam thích ứng với biến đổi khí ngày 31/07/2009 25 Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết Thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Đặng Văn Phan (2009), Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, Nxb Giáo dục 27 Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục 28 Nguyến Đình Phan, Trần Minh Đạo, Nguyễn Văn Phúc (2002) Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng Sông Hồng, Nxb Chính trị quốc gia 29 Nguyễn Đình Quế, Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 112 30 Lưu Văn Sùng (2004), Một số kinh nghiệm điển hình phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia 31 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Vĩnh Long, Báo cáo cáo qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 32 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long, Qui hoạch sử dụng đất tỉnh Vĩnh Long đến năm 2010 33 Trương Thị Minh Sâm (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Kinh tế học phát triển, Nxb Khoa học Xã hội 34 Đặng Văn Sơn – Hoàng Thu Hiền (200), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Nxb Thống kê 35 Đặng Kim Sơn (2001), CNH từ nông nghiệp – lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH, HĐH từ kỉ XX đến thể kỉ XXI thời đại tri thức, Nxb Thống kê 37 Các trang web 113 PHỤ LỤC Phụ lục1: Đơn vị hành tỉnh Vĩnh Long Địa Phương Diện tích Dân số (km2) (người) Đơn vị hành Thị trấn Toàn tỉnh Phường Xã 94 1.504,90 1.028.550 48,01 138.299 2.Long Hồ 193,17 161.270 - 14 3.Mang Thít 159,85 99.378 - 12 4.Vũng Liêm 294,43 159.453 - 19 5.Tam Bình 290,60 153.985 - 16 6.Bình Minh 96,63 87.807 - 7.Trà Ôn 267,14 134.951 - 13 8.Bình Tân 158,07 97.407 - - 11 1.TP Vĩnh Long Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long 2010 Phụ lục 2: Diện tích loại đất tỉnh Vĩnh Long Số TT Tên đất Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) Đất phèn 90.779,06 68,94 Đất phù sa 40.577,06 30,81 Đất cát giồng 212,73 0,16 Đất xáng thổi 116,14 0,09 131.684,99 100 TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long 2010) 114 Phụ lục 3: BẢN ĐỒ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TỈNH VĨNH LONG Nguồn: Sở giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Long 115 [...]... yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lí luận về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp Để hiểu khái niệm cơ cấu kinh tế, trước hết cần làm rõ khái niệm cơ cấu Theo quan điểm... thành và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn liền với các hoạt động sản xuất nông nghiệp nhưng không thể tách rời với quá trình hình thành và biến đổi của cơ cấu nền kinh tế Do đó, cơ cấu kinh tế nông nghiệp vừa có đặc điểm chung, vừa có đặc điểm riêng so với cơ cấu nền kinh tế 1.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Quá trình phát triển kinh tế - xã hội là quá... quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với tăng trưởng và phát triển nông nghiệp bền vững Tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế là ba khái niệm khác nhau về bản chất nhưng giữa chúng lại có mối quan hệ tương tác và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với tăng trưởng: tăng trưởng kinh tế là sự gia... tiêu phản ánh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.6.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 24 Nhóm chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên 3 mặt cơ bản, gồm: cơ cấu GDP hoặc cơ cấu giá trị sản xuất, cơ cấu lao động và cơ cấu hàng xuất khẩu của các ngành trong nông nghiệp Cơ cấu GDP hoặc cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp: đây... đến phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn; thực trạng, định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn - Luận án tiến sỹ (2001) của tác giả Bùi Văn Sáu với đề tài: "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo hướng CNH - HĐH ở tỉnh Vĩnh Long" , đã đi sâu phân tích và dự báo các nhân tố tác động, đánh giá thực trạng và đề xuất phương hướng. .. khía cạnh: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, và cơ cấu lãnh thổ kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Cơ cấu lãnh thổ kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế là hai mặt của sự thống nhất của hệ thống Cơ cấu lãnh thổ kinh tế hình thành và phát triển gắn liền với cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành hình thành trước và trên cơ sở phân bố các ngành cơ cấu lãnh thổ sẽ hình thành, trên cơ sở tổ chức... 1.1.1.2 .Cơ cấu kinh tế nông nghiệp Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một bộ phận của hệ thống cơ cấu kinh tế quốc dân, phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế quốc dân, nhưng nó cũng mang tính độc lập tương đối Vậy cơ cấu kinh tế nông nghiệp được hiểu: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thể các mối quan hệ theo tỷ lệ về số lượng và chất lượng tương đối ổn định của các yếu tố kinh tế xã hội liên quan đến sản xuất nông nghiệp. .. khi nói đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã bao hàm cả tăng trưởng kinh tế và ngược lại Chuyển dịch cơ cấu với phát triển nông nghiệp bền vững: phát triển nông nghiệp bền vững luôn là mục tiêu phấn đấu của mọi quốc gia và là một quá trình biến đổi lâu dài theo xu hướng ngày càng hoàn thiện Phát triển nông nghiệp bền vững có ý nghĩa rộng lớn, bao hàm cả bốn mục tiêu cơ bản là: tăng trưởng kinh tế - tăng... luận chủ quan, thiếu cơ sở thực tế 6 Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm ba chương chính: Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển bền vững Chương 2 Các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng phát triển bền vững Chương 3 Quan điểm, định hướng và các giải pháp... nhau đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nhìn chung các nghiên cứu này tập trung phản ánh các nội dung chủ yếu sau: - Làm rõ những vấn đề lý luận về cơ cấu kinh tế nông nghiệp; tính tất yếu khách quan của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH - Vai trò và nội dung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong quá trình chuyển từ nền nông nghiệp truyền thống sản ... CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 13 1.1 Cơ sở lí luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 13 1.1.1 Cơ cấu kinh tế cấu. .. chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp quan điểm phát triển bền vững tỉnh Vĩnh Long Với đề tài nghiên cứu: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng phát triển bền vững , dựa... trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng phát triển bền vững Chương Quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu đề tài và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Lịch sử nghiên cứu

    • 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

      • 5.1.1. Quan điểm hệ thống

      • 6. Bố cục của đề tài

      • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

        • 1.1. Cơ sở lí luận về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

          • 1.1.1. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp

          • 1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

          • 1.1.3. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với tăng trưởng và phát triển nông nghiệp bền vững

          • 1.1.4. Yêu cầu khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

          • 1.1.5. Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

          • 1.1.6. Các chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

          • 1.2. Cơ sở lí luận về phát triển bền vững

            • 1.2.1. Khái niệm phát triển bền vững

            • 1.2.2. Lí luận về phát triển nông nghiệp bền vững

            • 1.2.3. Mối quan hệ giữa an ninh lương thực với phát triển bền vững

            • 1.2.4. Những tư tưởng cơ bản về phát triển bền vững kinh tế - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan