chính quyền chúa nguyễn trong quan hệ thương mại với nhật bản từ thế kỉ xvi đến thế kỉ xviii

163 536 0
chính quyền chúa nguyễn trong quan hệ thương mại với nhật bản từ thế kỉ xvi đến thế kỉ xviii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cao Thị Thanh Thanh CHÍNH QUYỀN CHÚA NGUYỄN TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI NHẬT BẢN TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng TS.Trần Thị Thanh Thanh hướng dẫn Các tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Cho đến chưa có công trình nghiên cứu trùng với tên đề tài công bố Tác giả luận văn Cao Thị Thanh Thanh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm khoa Lịch sử, Phòng Sau Đại học quý Thầy, Cô khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ dạy dỗ suốt trình học tập trường Để hoàn thành luận văn này, xin kính gửi tri ơn lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Trần Thị Thanh Thanh, người không ngại khó khăn, tận tình hướng dẫn động viên mặt tinh thần kiến thức quý báu, giúp hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thư viện trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học xã hội, Thư viện Khoa học tổng hợp giúp đỡ trình tìm kiếm tư liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thành đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, anh chị thân quen lớp Cao học Lịch sử Việt Nam khóa 23 dành tình cảm, động viên giúp đỡ ngày học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Với khả hiểu biết có hạn, chắn nội dung luận văn khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết, kính mong nhận hướng dẫn, góp ý từ quý Thầy Cô Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 09 năm 2014 Người thực Cao Thị Thanh Thanh MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 3.1 Mục đích nghiên cứu .12 3.2 Đối tượng nghiên cứu 13 3.3 Phạm vi nghiên cứu 13 Nguồn tài liệu 13 Phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp đề tài 15 Cấu trúc luận văn .16 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CỦA QUAN HỆ ĐÀNG TRONG VỚI NHẬT BẢN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII 17 1.1 Vai trò Đàng Trong trình xác lập củng cố quyền lực chúa Nguyễn .17 1.1.1 Vài nét xứ Đàng Trong 17 1.1.2 Vai trò Đàng Trong trình xác lập củng cố quyền lực chúa Nguyễn .19 1.2 Nhận thức chúa Nguyễn nhu cầu quốc phòng phát triển thương mại 28 1.2.1 Nhận thức chúa Nguyễn nhu cầu quốc phòng 28 1.2.2 Nhận thức chúa Nguyễn nhu cầu phát triển thương mại 39 CHƯƠNG CHÍNH QUYỀN CHÚA NGUYỄN TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI NHẬT BẢN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII 50 2.1 Hoạt động thương mại với Nhật Bản sách đối ngoại kinh tế chúa Nguyễn 50 2.2 Chính sách đối ngoại kinh tế quyền chúa Nguyễn từ kỷ XVI đến kỷ XVIII 68 2.2.1 Chú trọng phát triển giao thương 69 2.2.2 Cơ quan quản lí thể lệ ngoại thương Đàng Trong 80 2.2.3 Chính sách trưng thu thuế .85 2.2.4 Chính sách tiền tệ lưu thông tiền tệ 88 2.3 Chính quyền Tokugawa Ieyasu sách đối ngoại kinh tế nước Nhật thời kì Edo 93 2.3.1 Chế độ Châu ấn thuyền (1592 - 1635) 93 2.3.2 Chính sách “tỏa quốc” – Sakoku (1636 - 1853) 100 2.4 Vài nét “Ngoại phiên thông thư”- tài liệu quan trọng mối quan hệ bang giao quyền chúa Nguyễn Nhật Bản 104 CHƯƠNG VỊ TRÍ LỊCH SỬ VÀ VAI TRÒ CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI NHẬT BẢN TRONG CHÍNH SÁCH VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA CHÍNH QUYỀN ĐÀNG TRONG 110 3.1 Đối với kinh tế Đàng Trong .110 3.2 Đối với việc củng cố phát triển quyền lực chúa Nguyễn 123 3.3 Đối với tiến trình lịch sử Việt Nam 135 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Số thuyền Châu ấn Nhật tới nước Đông Nam Á (1604-1635) 53 Bảng 2.2 Số giấy phép quyền Nhật cấp thương thuyền Nhật (1604-1634)… 55 Bảng 2.3 Đường nhập vào Nhật Bản (năm 1663) 61 Bảng 2.4 Số lượng Bạc thuyền Nhật Bản đến Đại Việt (1600-1640) 64 Bảng 2.5 Số ghe thuyền Trung Hoa từ nước Đông Nam Á tới Nhật Bản (16471720) 66 Bảng 2.6 Bảng thống kê thuyền buôn Hoa thương từ Đàng Trong đến Ngasaki (1647-1683) 67 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ kỷ XVI đến kỷ XVIII, lịch sử dân tộc Việt Nam chứng kiến phân liệt sâu sắc tập đoàn phong kiến Năm 1592, chiến tranh Nam triều - Bắc triều kết thúc lúc nội Nam triều nảy sinh mâu thuẫn hai dòng họ có công trung hưng triều Lê: họ Trịnh họ Nguyễn Điều dẫn tới nước Đại Việt lần rơi vào tình trạng chia cắt phân chia Đàng Trong - Đàng Ngoài, với chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài 200 năm Tuy nhiên, kỷ này, lịch sử Việt Nam bước sang trang mới, với thành tựu to lớn công mở rộng lãnh thổ phương Nam, chúa Nguyễn Đàng Trong thiết lập ngoại thương hưng thịnh, tạo nên kinh tế phát triển ổn định thời gian tương đối dài Sau trở từ Trung đô (1600), Nguyễn Hoàng chí xây dựng giang sơn riêng cho họ Nguyễn phương nam Bằng tinh tường trị, ứng xử với họ Trịnh tầm nhìn chiến lược quyền lực, Nguyễn Hoàng chúa Nguyễn đời sau nhanh chóng xác định cách thức xây dựng lực vùng đất Trên sở thương cảng vương quốc Champa trước đó, sách thương mại chúa Nguyễn, Đàng Trong nhanh chóng hòa nhập vào luồng thương mại quốc tế có khuynh hướng mở rộng phát triển Bên cạnh đối tác truyền thống Trung Hoa nước Đông Nam Á, quyền chúa Nguyễn đặc biệt trọng mở rộng mối quan hệ giao thương với nước Nhật Bản Có thể nói Nhật Bản đối tác thương mại chúa Nguyễn coi trọng Mối quan hệ giao thương Đàng Trong với Nhật Bản phát triển rực rỡ khoảng bốn mươi năm đầu kỷ XVII, thông qua hoạt động trao đổi, buôn bán với thương gia Nhật, sách đối ngoại kinh tế chúa Nguyễn thực thi cách triệt để Tính tích cực sách phát triển ngoại thương điều kiện thúc đẩy mối quan hệ giao thương Đàng Trong với Nhật Bản diễn cách tốt đẹp Điều tạo gắn kết thị trường Đàng Trong với Nhật Bản, khiến kinh tế ngoại thương Đàng Trong kích thích phát triển, tạo đứng chân vững kinh tế cho quyền Phú Xuân Vì vậy, thực đề tài giúp tác giả rút khái luận mang ý nghĩa lịch sử mối quan hệ thương mại Đàng Trong với Nhật Bản sách đối ngoại kinh tế quyền chúa Nguyễn kỷ XVI - XVIII thời kỳ lịch sử phong kiến dân tộc, kinh tế ngoại thương có phát triển rực rỡ Đàng Trong Kinh tế Đàng Trong tượng đáng nghiên cứu lịch sử kinh tế Việt Nam, lịch sử kinh tế ngoại thương Hơn nữa, việc tìm hiểu quyền chúa Nguyễn quan hệ thương mại với Nhật Bản góp phần cung cấp sở khoa học, giúp có nhìn lịch sử vai trò nhà nước, quyền việc đề sách, biện pháp vấn đề phát triển kinh tế ngoại thương đất nước Xuất phát từ ý nghĩa đó, nhằm tìm hiểu sâu sắc mối bang giao Đàng Trong với Nhật Bản cách 400 năm, qua góp phần giữ gìn phát huy mối quan hệ truyền thống tốt đẹp Việt Nam với Nhật Bản nay, tác giả luận văn chọn vấn đề “CHÍNH QUYỀN CHÚA NGUYỄN TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI NHẬT BẢN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mối quan hệ bang giao quyền chúa Nguyễn Nhật Bản từ kỷ XVI đến kỷ XVIII, lĩnh vực thương mại đề tài thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu Từ đầu kỷ XX đến nay, nhiều viết, công trình nghiên cứu tác giả nước nhiều đề cập đến mảng khác mối quan hệ bang giao Đàng Trong Nhật Bản với mức độ chuyên sâu khác đăng tải tạp chí khoa học Cụ thể: Đầu kỷ XX, Sở Cuồng Lê Dư với “Cổ đại Nam Nhật giao thông khảo” “Cổ đại ngã quốc Nhật Bản chi giao thông” đăng tạp chí Nam Phong, phần Hán văn, số 54 56 IX X, giới thiệu 35 thư trao đổi chúa Trịnh, chúa Nguyễn Mạc phủ Tokugawa in tập Ngoại phiên thông thư - An Nam quốc thư Như vậy, nói Sở Cuồng Lê Dư người Việt Nam nghiên cứu quan hệ ngoại giao Việt Nam Nhật Bản, đồng thời người giới thiệu văn thư trao đổi hai nước kỷ XVII qua nguồn tư liệu Nhật Bản Điều khơi nguồn cho nhà nghiên cứu lịch sử tìm hiểu hệ thống văn thư quan trọng Đến nửa sau kỷ XX, tác phẩm, viết nghiên cứu mối quan hệ Việt - Nhật nói chung, Đàng Trong - Nhật Bản nói riêng bắt đầu xuất tạp chí nghiên cứu khoa học Trước hết kể đến Bửu Cầm giới thiệu số di tích người Nhật Hội An với viết “Bang giao lịch sử Việt Nam Nhật Bản”; Chen Ching Ho (Trần Kinh Hòa) phác thảo mối quan hệ buôn bán Đàng Trong với Nhật Bản qua “Mấy điều nhận xét Minh Hương xã cổ tích Hội An” đăng Việt Nam khảo cổ tập san Trong viết, tác giả cho năm 1593 mốc mở đầu mối quan hệ giao thương Đàng Trong Nhật Bản khẳng định vị trí hàng đầu Hội An quan hệ thương mại Nhật Bản với nước Đông Nam Á từ bảng thống kê số tàu Nhật đến Đông Dương Năm 1961, Nhà xuất (NXB) Sử học phát hành “Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX” Thành Thế Vỹ Đây tác phẩm có giá trị khoa học để tìm hiểu ngoại thương Việt Nam nói chung, Đàng Trong nói riêng với nước, có Nhật Bản Trong tác phẩm, tác giả đề cập đến hoàn cảnh nước giới tác động đến ngoại thương Việt Nam kỷ XVII, XVIII XIX Trong mối quan hệ buôn bán Việt - Nhật, tác phẩm khái quát loại hàng hóa, thuế, thể lệ buôn bán hai nước giới thiệu tranh dòng họ Chaya Nhật Bản kỷ XVII Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm “Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam” đề cập đến quan hệ ngoại thương Đàng Trong - Nhật Bản giới thiệu số di tích người Nhật Hội An Phan Khoang với “Việt sử Xứ Đàng Trong 1558-1777”, khái quát nét lớn quan hệ chúa Nguyễn với Nhật Bản kỷ XVII trích dịch đại ý nội dung thư Sở Cuồng Lê Dư đăng lên trước Đặng Chí Huyển “Phổ Đà Sơn linh trung Phật” giới thiệu tư liệu văn bia có giá trị để tìm hiểu hoạt động Nhật kiều Quảng Nam (1640) sau Mạc phủ thi hành sách “tỏa quốc” Từ cuối thập niên 1980, quan hệ Việt Nam Nhật Bản bắt đầu nồng ấm trở lại, việc học tập, nghiên cứu trao đổi chuyên môn ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam Nhật Bản tăng cường, mở rộng Trên sở đó, nhà khoa học nước tổ chức nhiều hội thảo khoa học quốc tế liên quan đến mối quan hệ hai nước Việt Nam - Nhật Bản kỷ XVI - XVIII Đó là: Tháng 3.1990, giới sử học hai nước mở hội thảo quốc tế “Đô thị cổ Hội An”, nơi lưu lại nhiều dấu tích giao thương Việt Nam Nhật Bản kỷ XVII Hội thảo quốc tế phố cổ Hội An năm 1990 hội để nhà khoa học nước trao đổi kết nghiên cứu chuyên ngành liên ngành Trong 38 báo cáo khoa học tiểu ban khảo cổ học văn hóa, lịch sử, kiến trúc bảo tồn có số báo cáo liên quan đến vấn đề quan hệ Đàng Trong - Nhật Bản từ kỷ XVI đến kỷ XVIII Phan Huy Lê với “Hội An: Lịch sử trạng”; GS Yoshiaki Ishizawa với “Hội An cư dân Nhật trước đây”; GS Kawamoto Kuniye, “Nhận thức quốc tế chúa Nguyễn Quảng Nam theo Ngoại Phiên Thông Thư”; Ogura Sadao với “Về tranh Giao Chỉ quốc mậu dịch độ hải đồ Thác kiến Quan âm”; Vũ Minh Giang với “Người Nhật, phố Nhật di tích Nhật Bản Hội An”; Shigeru Ikuta với “Vai trò cảng thị vùng ven biển Đông Nam Á từ kỉ II trước công nguyên đến đầu kỉ XIX”; Phan Đại Doãn với “Hội An Đàng Trong”…Những tham luận cung cấp nhiều nguồn tài liệu mặt lịch sử, khảo cổ học văn hóa để làm sáng tỏ mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản nói chung, Đàng Trong - Nhật Bản nói riêng kỉ XVI - XVIII Tháng 12.1999, Hội thảo quốc tế “Quan hệ Việt - Nhật qua giao lưu gốm sứ” tổ chức Hà Nội làm sáng tỏ thêm quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản qua đường gốm sứ với tham luận Tsuzuki Shinichiro “Gốm Việt Nam khai quật từ di hào thành Sakai”, “Gốm sứ Việt Nam qua điều tra khảo cổ Nagasaki” Mori Tsuyoshi Các nhà nghiên cứu Việt Nam Nguyễn Thừa Hỷ Phan Hải Linh có tham luận “Quan hệ thương mại Nhật Bản Việt Nam kỷ XVI, XVII” Hội thảo… Những nghiên cứu nhà khoa học hai nước Việt Nam Nhật Bản góp phần cung cấp thêm tư liệu để làm rõ số vấn đề: kỹ thuật chế tác, đặc điểm gốm sứ giao lưu hai nước 148 quan hệ thương mại với nước Đông Nam Á Tiếp nhận sách khuyến khích thương mại Mạc Phủ Tokugawa qua việc ban Châu ấn trạng cho thương thuyền nước buôn bán, lại nhận thấy vị trí lý tưởng Đàng Trong có sức hấp dẫn thương thuyền Nhật Bản việc buôn bán trực tiếp hai quốc gia Nhật Bản Trung Hoa bị cấm cản Qua “văn thư ngoại giao”, quà biếu chúa Nguyễn khôn khéo thu hút Châu ấn thuyền ngày đông đúc đến buôn bán xứ Đàng Trong, tạo thời kỳ buôn bán nhộn nhịp hai nước gần bốn thập niên đầu kỷ XVII - mà người ta thường gọi thời kỳ Châu ấn thuyền (16011635) Điều cho thấy từ đầu, vai trò chúa Nguyễn Hoàng sau chúa Nguyễn Phúc Nguyên thể rõ nét việc nắm bắt thời để thiết lập mối quan hệ giao thương với Nhật Bản sách đối ngoại kinh tế Thời kỳ buôn bán hoàng kim Đàng Trong với Nhật Bản cho thấy mối liên hệ mật thiết qua lại hữu hoạt động thương mại với quản lý quyền chúa Nguyễn Những sách ưu đãi chúa Nguyễn người Nhật Đàng Trong lời thỉnh cầu chúa Nguyễn quyền thương nhân Nhật Bản phản ánh thông qua hoạt động buôn bán, trao đổi thương gia Nhật xứ Đàng Trong Ngược lại, nhờ hoạt động thương mại thực tế hóa chứng minh tính tích cực sách khuếch trương thương mại quyền Đàng Trong Không vậy, hoạt động buôn bán hai nước tác động ảnh hưởng trở lại đến mục đích mở rộng giao thương với Nhật Bản nhằm phát triển kinh tế củng cố sức mạnh quân chúa Nguyễn Điều chứng minh vai trò vị trí thương mại Nhật Bản quyền Đàng Trong Trước hết, quan hệ thương mại với Nhật Bản diễn sôi xứ Đàng Trong mang lại cho vùng đất mẻ đầy tiềm chuyển đáng kể Nền kinh tế Đàng Trong nhanh chóng có khởi sắc Trong ngành nghề thủ công xuất làng nghề, phường nghề tiếng mang tính chuyên nghiệp sở ngành nghề phụ gia đình Những sản phẩm thủ công, nông sản trở thành hàng hóa sản xuất hàng hóa nhằm mục tiêu xuất chủ yếu Hoạt động Châu ấn thuyền đến từ Nhật Bản góp phần tạo nên phồn thịnh cho nhiều đô thị, đặc biệt đô thị Hội An Cảng thị Hội An trở 149 thành nơi tập trung buôn bán sầm uất thương nhân Nhật Bản phố Nhật để lại dấu ấn không qua hoạt động buôn bán mà văn hóa Dù thời kỳ thịnh đạt hay suy tàn Phố Nhật, Nhật kiều ưu quyền, sống hòa hợp với tình thân cư dân Việt Thời kỳ Châu ấn thuyền, họ giữ vị trí quan trọng thương mại hai nước qua họ, sau Mạc Phủ thi hành sách “đóng cửa”, thương nhân Hà Lan thay nắm vai trò chủ yếu ngoại thương Việt - Nhật Quan hệ tiền tệ đối ngoại hình thành phận thương nhân người Việt đông đảo tác động mạnh mẽ tới tầng lớp xã hội; vua quan tích cực tham gia vào hoạt động công, thương nghiệp - vốn trước xa lạ Tiền bạc vào sống chi phối mạnh mẽ nếp tư duy, nhận thức người Giờ đây, họ sống thực dụng nhiều, động nhiều tư hành động Nhờ nguồn lợi lớn từ thương mại, nhiều phận xã hội trở nên có sống sung túc Họ quen sử dụng vật phẩm cao cấp, ngoại nhập Theo Lê Quý Đôn “quan viên lớn nhỏ không không nhà cửa chạm gọt, tường vách gạch đá, the trướng đoạn, đồ đạc đồng thau, bàn ghế gỗ đàn, gỗ trắc, chén mâm đồ sứ, đồ hao, yên cương vàng bạc, y phục gấm vóc, chiếu đệm mây hoa, phú quý phong lưu, đua khoe đẹp Những sắc phục dân gian mặc áo đoạn hoa bát ty áo sa, lương, địa làm đồ mặc vào thường, lấy hương cổ, hãm chè hảo hạng, uống chén sứ bịt bạc nhổ ống nhổ thau, đĩa bát ăn uống không hàng Bắc, bữa cơm ba bát lớn Đàn bà gái mặc áo the hàng hoa, thêu hoa cổ tròn Coi vàng bạc cát, thóc gạo bùn, xa xỉ mực” [30,tr.242] Hơn nữa, thương thuyền Nhật Bản đến mang theo dấu ấn văn minh từ Nhật vài nét văn hóa nơi họ dừng chân để góp vào văn minh Đại Việt, tạo nên sắc thái vùng đất vốn có nhiều pha trộn văn hóa cộng cư nhiều tộc người Việc hôn nhân Nhật kiều người Việt làm cho giao tiếp văn hóa sâu đậm Nhật kiều không sống đóng kín Phố Nhật mà hòa nhập vào xã hội Việt Nam việc xây dựng công trình văn hóa Cầu Nhật, chùa Phổ Đà Một sống hình thành, 150 chưa phải tất mà tập trung số nơi, số phận dân cư chốn thành thị Như vậy, từ xứ “ô châu ác địa”, chúa Nguyễn thông qua sách “định hình mở cửa”, thiết lập hoạt động thương mại với Châu ấn thuyền góp phần tạo nên chuyển biến đáng kể kinh tế Đàng Trong Sự phát triển kinh tế hàng hóa làm cho kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp Đàng Trong có biến chuyển định Các yếu tố mang tính chất mầm mống tư chủ nghĩa xuất ngày rõ nét Tuy nhiên, đại thể, nhận điều kinh tế đối ngoại Đàng Trong phát triển mạnh không bám rễ sâu, giao thương Đàng Trong sôi động sầm uất không thực hoàn toàn bắt nguồn từ kinh tế chỗ, thuận lợi mặt khách quan qua thời kỳ rực rỡ nhanh chóng suy tàn Mặc dù vậy, với sức mạnh quân sự, phát triển rực rỡ hoạt động ngoại thương thời kỳ mang đến cho quyền Phú Xuân đầy đủ tiềm lực kinh tế để đương đầu đối phó với công “người anh em” từ miền Bắc Đàng Trong đứng vững trước công họ Trịnh nửa kỷ giữ vững độc lập hai kỷ tồn Song song, nhờ việc giải thành công mối quan hệ với quốc gia khu vực, chúa Nguyễn không mở rộng ảnh hưởng phương Nam mà xác lập quyền quản lý thực tế, bảo vệ chủ quyền vùng đất với ý thức dân tộc mạnh mẽ Nhìn lại quan hệ thương mại với Nhật Bản từ phía Việt Nam ta thấy, mối bang giao hai nước thiết lập từ sớm lịch sử Trải qua thời gian, có nhiều bước thăng trầm truyền thống hữu nghị, hiểu biết, tin cậy hai dân tộc tạo nên sở thiết yếu cho việc xây đắp, phát triển tình hữu nghị hợp tác toàn diện, đối tác chiến lược Việt Nam Nhật Bản ngày Một số nhà nghiên cứu thường nói đến “sức mạnh mềm” quan hệ Việt Nam - Nhật Bản Nhưng giao lưu văn hóa, kỹ thuật công nghệ, diện vai trò lúa nước, kỹ thuật luyện kim, sản phẩm hàng hóa (hương liệu, trầm hương, ngà voi, ngọc trai, tơ lụa, gốm sứ…) đưa đến thị trường Nhật Bản, 151 khu vực giới qua tuyến giao thương biển vị tự nhiên, nguồn lợi từ không gian kinh tế biển, việc khẳng định bảo vệ chủ quyền biển…đã nâng tầm nhận thức văn hóa, chia sẻ, gắn kết, tinh thần trách nhiệm đồng thời đem lại sức mạnh thực tế cho quốc gia toàn thể cộng đồng Đông Á 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexandre de Rhodes (1994), Hành trình truyền giáo (Hồng Nhuệ dịch), Ủy ban đoàn kết công giáo TP.HCM Alexandre de Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, Ủy ban Đoàn kết công giáo TP Hồ Chí Minh Dương Văn An (2001), Ô châu cận lục, NXB Thuận Hóa Andrew Hardy, “Nguồn” kinh tế hàng hóa Đàng Trong”, Kỷ yếu Hội thảo “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX”, NXB Thế giới, Hà Nội Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, NXB Văn hóa Thông tin Đào Duy Anh (2006), Đất nước Việt Nam qua thời đại, NXB Thuận Hóa Đỗ Bang (1991), “Quan hệ phương thức buôn bán Hội An với nước”, Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH Hà Nội Đỗ Bang (1993), Phố cảng vùng Thuận - Quảng kỷ XVII - XVIII, Luận án phó Tiến sĩ khoa học lịch sử, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội Đỗ Bang, Đỗ Quỳnh Nga (2002), “Ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1614- 1635)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 6/2002), tr 30-34 10 Đỗ Bang (2008), “Đô thị Đàng Trong thời chúa Nguyễn”, Kỷ yếu Hội thảo “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX”, NXB Thế giới, Hà Nội, 11 Đỗ Bang (2014), “Nguyễn Hoàng người mở cõi đất phương Nam”, Nguyễn Hoàng người mở cõi, NXB Chính trị quốc gia 12 Nguyễn Lương Bích (1996), Lịch sử ngoại giao Việt Nam thời trước, NXB Quân đội nhân dân 13 Trương Văn Bình, John Kleinen (1991), “Tư liệu VOC quan hệ công ty Đông Ấn Hà Lan chúa Nguyễn kỷ XVII XVIII”, Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH Hà Nội 14 Bửu Cầm (1957), “Bang giao Việt Nam Nhật Bản”, Văn hóa Nguyệt san, (số 25/1957), tr.917-919 153 15 Charles B.Maybon (2006), Những người Châu âu nước An Nam, Nguyễn Thừa Hỷ dịch, NXB Thế giới Hà Nội 16 Chen Ching Ho (1960), “Mấy điều nhận xét Minh Hương xã cổ tích Hội An”, Việt Nam khảo cổ tập san, (số 1/1960), tr.3-30 17 Nguyễn Khoa Chiêm (1986), Trịnh - Nguyễn diễn chí, (Ngô Đức Thọ giới thiệu, dịch thích), tập 1, NXB Văn hóa thông tin Bình Trị Thiên 18 Nguyễn Khoa Chiêm (1987), Trịnh - Nguyễn diễn chí, (Ngô Đức Thọ giới thiệu, dịch thích), tập 2, NXB Văn hóa thông tin Bình Trị Thiên 19 Nguyễn Duy Chính (2006), “William Alexander họa phẩm Đàng Trong”, Tạp chí nghiên cứu phát triển , (số 1), tr.33-45 20 Cristophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, (Hồng Huệ, Nguyễn Khắc Thuần Nguyễn Nghị dịch), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 21 Phan Du (1974), Quảng Nam qua thời đại (quyển thượng), NXB Thời 22 Trương Minh Dục (2001), “Chính sách ngoại thương Đàng Trong kỉ XVI XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 274), tr 51-59 23 Nguyễn Mạnh Dũng (2009), “Xung quanh chuyến Pierre Poivre tới Đàng Trong kỷ XVIII”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 12,tr.36-47 24 Nguyễn Mạnh Dũng (2013), Việt Nam khứ (Tư liệu nghiên cứu), NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 25 Phạm Đức Dương (2014), Biển với người Việt cổ, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội 26 Nguyễn Văn Đăng, Phạm Thị Minh Tâm (2001), “Hội An sách kinh tế đối ngoại chúa Nguyễn vấn đề đặt nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 279), tr 55-58 27 Nguyễn Đình Đầu (1991), “Quá trình hình thành phát triển phố cổ Hội An”, Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH Hà Nội 28 Lê Quý Đôn tuyển tập (2007), Đại Việt thông sử, tập 1, Nguyễn Khắc Thuần dịch, NXB Giáo dục 29 Lê Quý Đôn tuyển tập (2007), Phủ biên tạp lục, tập 2, Nguyễn Khắc Thuần dịch, NXB Giáo dục 154 30 Lê Quý Đôn tuyển tập (2007), Phủ biên tạp lục, tập 3, Nguyễn Khắc Thuần dịch, NXB Giáo dục 31 Lê Quý Đôn tuyển tập (2007), Vân đài loại ngữ, tập 6, 8, Nguyễn Khắc Thuần dịch, NXB Giáo dục 32 Vũ Minh Giang (1991), “Người Nhật, Phố Nhật di tích Nhật Bản Hội An”, Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH Hà Nội 33 Vũ Minh Giang (1993), “Đào Duy Từ chọn Nguyễn Phúc Nguyên để phò giúp”, Đào Duy Từ (1572-1634) Thân nghiệp, NXB Thuận Hóa 34 Phan Thanh Hải (2004), “Tìm hiểu hệ thống phòng thủ thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 10), tr.21-37+ tr.14-21 35 Phan Thanh Hải (2007), “Về văn thư trao đổi chúa Nguyễn Nhật Bản (thế kỉ XVI - XVII)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 7), tr 59-68 36 Phan Thanh Hải (2014), “Lịch sử Đàng Trong nhìn từ Thủ phủ chúa Nguyễn”, Nguyễn Hoàng người mở cõi, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 37 GS Hasebe Gakuji (1991), “Tìm hiểu quan hệ Nhật - Việt qua đồ gốm sứ”, Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH Hà Nội 38 Nguyễn Xuân Hoa (2014), “Ba lần lập dinh trấn Quảng Trị - Ba sách lược Nguyễn Hoàng”, Nguyễn Hoàng người mở cõi, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Văn Hoàn (2003), “Quan hệ giao lưu Nhật - Việt kỷ XVI - XVII hợp tác hai nước bảo tồn đô thị cổ Hội An”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, (số 4), tr.26-29 40 Võ Văn Hoàng (2009), “Người Nhật Hội An kỉ XVI – XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 11), tr 63-70 41 Hội Khoa học Lịch sử Tp Hồ Chí Minh (2013), Nam Bộ đất người, (tập 9), NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Thị Huê (2007), Giao thương Đàng Trong với nước giới kỷ XVII - XVIII, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Thị Huê (2008), “Sự thịnh suy hoạt động ngoại thương Đàng Trong kỷ XVII - XVIII”, Kỷ yếu Hội thảo “Chúa Nguyễn vương triều 155 Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX”, NXB Thế giới, Hà Nội 44 Nguyễn Quốc Hùng (2012), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới 45 Dương Văn Huy (2011), “Thương mại Đàng Trong Việt Nam Nhật Bản thời kì Châu ấn thuyền (1592 - 1635)”, Tạp chí Đông Bắc Á, (số 4), tr.58-70 46 Dương Văn Huy (2011), “Thương mại Đàng Trong Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 1635 - 1771”, Tạp chí Đông Bắc Á, (số 5), tr.42-56 47 Dương Văn Huy (2011), “Quản lý ngoại thương chúa Nguyễn kỷ XVIIXVIII”, Người Việt với biển, NXB Hà Nội 48 Nguyễn Anh Huy (2014), Lịch sử tiền tệ Việt Nam sơ truy lược khảo, NXB Văn hóa văn nghệ Tp.HCM 49 Tống Quốc Hưng (2009), “Văn hóa Hội An thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 7), tr 29-38 50 Nguyễn Thừa Hỷ (2006), “Phải ngoại thương tư nhân Việt Nam phát triển từ kỷ XVII?”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 7/2006), tr.69-70 51 GS Kato Eiichi (1991), “Mậu dịch với Đông Dương thương điếm thuộc công ty Đông Ấn Hà Lan Nhật Bản”, Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH Hà Nội 52 GS.Kawamoto Kuniye (1991), “Nhận thức quốc tế chúa Nguyễn Quảng Nam theo “Ngoại phiên thông thư”, Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH Hà Nội 53 Keith.W Taylor (2014), Nguyễn Hoàng bước khởi đầu Nam tiến, Nguyễn Hoàng người mở cõi, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, tr.49-71 54 Phạm Đình Khiêm (1960), “Đi tìm địa điểm di tích hai thành cổ Quảng Nam Phú Yên đầu kỷ XVII”, Việt Nam khảo cổ tập san, số 1, tr.71-96 55 Phan Khoang (1969), Việt sử xứ Đàng Trong (1558 - 1777), NXB Khai trí, Sài Gòn 56 Nguyễn Huy Khuyến (2012), “Văn thư thông thương chúa Nguyễn Đàng Trong Nhật Bản kỉ XVII (kì I)”, Tạp chí Đông Bắc Á, số (135), tr.28-38 57 Nguyễn Huy Khuyến (2012), “Văn thư thông thương chúa Nguyễn Đàng Trong Nhật Bản kỉ XVII (kì II)”, Tạp chí Đông Bắc Á, (số 9), tr.43-51 156 58 Nguyễn Huy Khuyến (2013), “Văn thư thông thương chúa Nguyễn Đàng Trong Nhật Bản kỉ XVII (kì III)”, Tạp chí Đông Bắc Á, (số 4), tr.32-40 59 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin 60 Kikuchi Seiichi (2001), “Sự hình thành phát triển khu phố cổ Hội An qua tư liệu văn bia”, Thư tịch khảo cổ học, (số 2) 61 Kikuchi Seiichi (2003), “Phố Nhật Bản Hội An qua nghiên cứu khảo cổ học”, Nghiên cứu lịch sử, (số 2), tr 36-47 62 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Văn Kim (2002), “Hệ thống buôn bán biển Đông kỉ XVI - XVII vị trí số thương cảng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 1), tr 45-52 64 Nguyễn Văn Kim (2002), “Thương mại Việt Nam - Nhật Bản kỉ XVI XVII”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 3), tr 56-76 65 Nguyễn Văn Kim (2003), “Quan hệ vương quốc Ryukyu với Đông Nam Á kỉ XV - XVI”, Nhật Bản với Châu Á mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr.141-159 66 Nguyễn Văn Kim (2003), “Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản kỷ XVI-XVII (Góp thêm số tư liệu nhận thức mới)”, Nhật Bản với Châu Á mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr.120-140 67 Nguyễn Văn Kim (2004), Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỷ XVXVII, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 68 Nguyễn Văn Kim (2006), “Về mối quan hệ, giao lưu kinh tế, văn hóa Việt Nam- Nhật Bản lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 5), tr 36-47 69 Nguyễn Văn Kim (2006), “Nam Bộ Việt Nam - Môi trường kinh tế biển mối quan hệ với quốc gia khu vực kỷ XVII- XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 1), tr.34-45 70 Nguyễn Văn Kim (2007), “Thuyền mành Đông Nam Á đến Nhật Bản kỉ XVII - XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 11 số 12), tr.16-25 44-51 157 71 Nguyễn Văn Kim (2009), “Mạng lưới giao thương Đông Á trước thời đại mở cửa hệ phát triển - trường hợp Hội An”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 3), tr.54-68 72 Nguyễn Văn Kim (2009), “Xã hội Việt Nam kỉ XVI - XVIII quan hệ giao lưu gốm sứ Việt- Nhật”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (số (101)), tr 32-47 73 Nguyễn Văn Kim (2011), “Các nguồn hàng thương phẩm Đàng Trong”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 4),tr.3-17 74 Nguyễn Văn Kim (2011), “Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực”, Việt Nam giới Đông Á: cách tiếp cận liên ngành khu vực học, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 75 Nguyễn Văn Kim (2011), “Ứng đối quyền Đàng Trong với lực phương Tây”, Việt Nam giới Đông Á: cách tiếp cận liên ngành khu vực học, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 76 Nguyễn Văn Kim (2013), “Những dấu mốc truyền thống quan hệ Việt Nam - Nhật Bản”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 10), tr 40-46 77 Nguyễn Văn Kim (2014), “Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản truyền thống cách nhìn từ không gian biển”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 3), tr.38-49 78 Phan Huy Lê (1991), “Hội An: Lịch sử trạng”, Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH Hà Nội 79 Phan Huy Lê (2011), Tìm cội nguồn, NXB Thế giới 80 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỉ XVII XVIII, NXB Trẻ 81 Phan Ngọc Liên, Trịnh Tiến Thuận, Mai Phú Hương (1995), “Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản lịch sử”, Thông tin khoa học xã hội, (số 4), tr.28-34 82 Ngô Sỹ Liên (2012), Đại Việt sử ký toàn thư, Đào Duy Anh hiệu đính, giải khảo chứng, NXB Hồng Bàng, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 83 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, NXB TPHCM 84 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỉ XVII, XVIII, XIX, NXB Khoa học xã hội 158 85 Nguyễn Tiến Lực (2008), “Nam Bộ lịch sử quan hệ kinh tế thương mại Việt - Nhật”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 11), tr 64-72 86 Vũ Duy Mền (2002), “Ngoại thương Việt Nam kỉ XVII – XVIII”, Nghiên cứu kinh tế, (số 292), tr 60-68 87 Miki Sakuraba (Nguyễn Tiến Dũng dịch) (2008), “Đồ sứ Nhật Bản xuất đến Việt Nam Đông Nam Á kỉ XVII”, Nghiên cứu lịch sử, (số 9+10), tr 87-96 88 Sơn Nam (2009), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Trẻ 89 Đỗ Quỳnh Nga (2012), “Chúa Nguyễn với công mở đất Đông Nam Bộ kỉ XVII”, Nghiên cứu lịch sử, (số 5), tr 14-23 90 Đỗ Quỳnh Nga (2014), “Từ đất Quảng Trị - Nguyễn Hoàng khởi nghiệp Đàng Trong”, Nguyễn Hoàng người mở cõi, NXB Chính trị quốc gia 91 Nguyễn Đức Nghinh (1998), (Tư liệu- Đính sử liệu), “Hai tài liệu Hà Lan nói đến người Nhật Bản Việt Nam vào nửa đầu kỉ XVII”, Nghiên cứu lịch sử, (số 4), tr.71-73 92 Nguyễn Quang Ngọc (2008), “Nguyễn Phúc Nguyên: vị chúa kỳ công mở cõi đầu kỷ XVII”, Kỷ yếu Hội thảo “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX”, NXB Thế giới, Hà Nội 93 Nguyễn Thành Nhã (2013), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nguyễn Nghị dịch, NXB Tri thức trẻ 94 Ngô Minh Oanh (2008), “Nhìn lại hệ thống đối sách chúa Nguyễn với Chân Lạp Xiêm trình khai phá, xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ kỉ XVI- XVIII”, Kỷ yếu Hội thảo “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX”, NXB Thế giới, Hà Nội 95 Ogura Sadao (1991), “Về tranh “Giao Chỉ quốc mậu dịch độ hải đồ” “Thác kiến Quan âm””, Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH Hà Nội 96 Lê Thị Đinh Phương (2006), Dấu ấn Hội An quan hệ Nhật-Việt kỷ XVIXVII, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 97 Võ Vinh Quang (2014), “Một số nhận định An Nam quốc thư chúa Nguyễn Đàng Trong”, Nguyễn Hoàng người mở cõi, NXB Chính trị quốc gia 159 98 Phạm Hoàng Quân (2006), “Học giả Lê Dư mảng tư liệu lịch sử quan hệ Việt Nam-Nhật Bản kỷ XVI-XVII”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển, số 3(56), tr.116-123 99 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, tập 2, NXB Thuận Hóa 100 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tiền biên, tập 1, Viện sử học dịch, NXB Giáo dục 101 Quốc sử quán triều Nguyễn (2013), Đại Nam liệt truyện tập 1-2, 3, Viện sử học dịch, NXB Thuận Hóa 102 R.H.P Mason (2003), Lịch sử Nhật Bản, Nguyễn Văn Sỹ dịch, NXB Lao động 103 Nguyễn Cửu Sà, Lê Nguyễn Lưu dịch hiệu đính (2003), Những người bạn Cố Đô Huế, Tập 18, 1931, NXB Thuận Hóa 104 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại kỷ - Sử liệu nước Đại Việt kỷ XVII, Viện đại học Huế 105 Shigeru Ikuta (1991), “Vai trò cảng thị vùng ven biển Đông Nam Á từ đầu kỷ II TCN đến đầu kỷ XIX”, Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH Hà Nội 106 Vĩnh Sính (2000), Việt Nam Nhật Bản - giao lưu văn hóa, NXB Văn nghệ, TPHCM 107 Phạm Văn Sơn (1959), Việt sử tân biên, NXB Sài Gòn 108 Lê Ngọc Tạo (2014), “Đóng góp Nguyễn Hoàng bậc khai quốc công thần người Thanh Hóa với đất Thuận - Quảng từ kỷ XVI đến kỷ XVII”, Nguyễn Hoàng người mở cõi, NXB Chính trị quốc gia 109 Văn Tạo (1989), Đô Thị cổ Việt Nam, Viện sử học Hà Nội 110 TS.Trần Thị Thanh Thanh (2008),“Góp thêm ý kiến vai trò chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX”, NXB Thế giới, Hà Nội 111 TS.Trần Thị Thanh Thanh (2010), Quan hệ đối ngoại Việt Nam kỷ X-XX, Công trình nghiên cứu Khoa học Công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 160 112 Phạm Thị Bích Thảo (2010), Quan hệ thương mại người Việt với người Hoa người Nhật Hội An kỉ XVII, Luận văn Thạc sĩ sử học, Trường ĐHSP TPHMCM 113 Đặng Văn Thắng (2008), “Quan hệ Nguyễn - Champa trình khai chiếm tích hợp phần đất lại vương quốc Champa vào lãnh thổ Đàng Trong”, Kỷ yếu Hội thảo “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX”, NXB Thế giới, Hà Nội 114 PTS Chương Thâu (1991), “Lai Viễn Kiều, nhịp cầu tượng trưng cho tình hữu nghị Việt - Nhật từ kỉ XVII”, Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH Hà Nội 115 Trịnh Ngọc Thiện (2013), Chính quyền Đại Việt trình xác lập chủ quyền lãnh thổ phía Nam (thế kỉ XI – XVIII), Luận văn thạc sĩ sử học, Trường ĐHSP TPHCM 116 Lê Đức Thọ (2014), “Các tuyến thương mại mậu dịch Quảng Trị thời chúa Nguyễn”, Nguyễn Hoàng người mở cõi, NXB Chính trị quốc gia 117 Lục Đức Thuận (2001), “Đồng tiền ngoại thương Việt Nam kỷ XVI- XVII”, Tạp chí Xưa Nay, (số 89), tr.18 118 Trần Thuận (2014), Vài nét lịch sử - văn hóa Nam Bộ, NXB Văn hóa văn nghệ 119 Trịnh Tiến Thuận (1996), “Giao lưu Nhật Bản - Việt Nam kỷ XVI- XVII đầu kỷ XX”, Tạp chí khoa học xã hội, (số 30) 120 Trịnh Tiến Thuận (1997), “Quan hệ văn hóa Nhật - Việt thời chúa Nguyễn Đàng Trong kỷ XVII”, Tạp chí thông tin khoa học - Trường ĐHSP TPHXM, (số 17) 121 Trịnh Tiến Thuận (2000), “Người Nhật thời đại Châu Á thường giao lưu lịch Nhật Bản Việt Nam”, Hội thảo khoa học Tìm hiểu lịch sử, kinh tế, văn hóa Nhật Bản, Trường Đại học KHXH NV TPHCM 122 Trịnh Tiến Thuận (2000), “Nhật Bản thời đại Châu ấn thuyền quan hệ buôn bán quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á,(số2), tr.18-25 123 Trịnh Tiến Thuận (2002), Quan hệ Nhật Bản - Việt Nam kỷ XVI - XVII, Luận án tiến sĩ Sử học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 161 124 Tống Trung Tín (2000), “Tình hình trao đổi buôn bán đồ gốm Việt Nam Nhật Bản (thế kỉ XIV- XVIII)”, Nghiên cứu lịch sử, (số 3), tr.67-73 125 Lưu Trang (2004), Quá trình hình thành bước đầu phát triển cảng Đà Nẵng từ kỷ XVI đến năm 1858, NXB Đà Nẵng 126 Thái Quang Trung (2008), “Thuận Hóa thời kỳ Đoan quận công Nguyễn Hoàng (1558-1613)”, Kỷ yếu Hội thảo “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX”, NXB Thế giới, Hà Nội 127 Nguyễn Phước Tương (2004), Hội An di sản giới, NXB Văn nghệ TPHCM 128 Nguyễn Minh Tường (2014), “Hành trang nghiệp Thái úy Đoan Quốc công Nguyễn Hoàng”, Nguyễn Hoàng người mở cõi, NXB Chính trị quốc gia 129 Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh (2002), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nam Nam Trung vấn đề lịch sử kỷ XVII-XIX, Tp Hồ Chí Minh 130 Đỗ Kim Trường (2014), “455 năm nhìn lại buổi đầu dựng nghiệp chúa Nguyễn Hoàng”, Nguyễn Hoàng người mở cõi, NXB Chính trị quốc gia 131 Nguyễn Trọng Văn, Mai Phương Ngọc, “Góp phần nhìn nhận thêm kiện Nguyễn Hoàng làm trấn thủ Thuận Hóa năm 1558”, Kỷ yếu Hội thảo “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX”, NXB Thế giới, Hà Nội 132 Trần Đại Vinh (2014), “Nguyễn Hoàng - Người kiến tạo móng cho nghiệp nhà chúa Đàng Trong”, Nguyễn Hoàng người mở cõi, NXB Chính trị quốc gia 133 Trần Thị Vinh (2004), “Thể chế quyền Đàng Trong thời chúa Nguyễn (thế kỉ XVI- XVIII)”, Nghiên cứu lịch sử, (số 10), tr 3-14 134 Trần Thị Vinh (2008), “Tổ chức máy nhà nước Đàng Trong từ 1614 đến cuối kỷ XVIII”, Kỷ yếu Hội thảo “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX”, NXB Thế giới, Hà Nội 135 Trần Quốc Vượng (1991), “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm bối cảnh văn hóa Việt Nam kỷ XVI”, Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hóa, Viện Khoa học xã hội Hà Nội 162 136 Trần Quốc Vượng (2006), Dặm dài đất nước - Những vùng đất, người, tâm thức người Việt (tập 1), NXB Thuận Hóa 137 Trần Quốc Vượng (2006), Dặm dài đất nước - Những vùng đất, người, tâm thức người Việt (tập 2), NXB Thuận Hóa 138 Trần Quốc Vượng (2014), “Mấy nét khái quát lịch sử cổ xứ nhìn biển Việt Nam”, Biển với người Việt cổ, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội 139 Nghiêm Đình Vỳ, Phan Ngọc Liên (1997), Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội 140 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỉ XVII, XVIII XIX, NXB Hà Nội 141 William Đămpier (2011), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, Hoàng Anh Tuấn dịch thích, NXB Thế giới Hà Nội 142 Nguyễn Đắc Xuân (2000), “Người ngoại quốc đến Hội An”, Tạp chí Xưa Nay, (số 71B), tr.41-42 143 Nguyễn Đắc Xuân (2001), Chín đời chúa 13 đời vua Nguyễn, NXB Thuận Hóa 144 Vũ Thị Xuyến (2011), “Hệ thống thương cảng Đàng Trong mối liên hệ biển với lục địa”, Người Việt với biển, NXB Thế giới Hà Nội 145 Vũ Thị Xuyến (2014), “Tư tầm nhìn hướng biển Nguyễn Hoàng”, Nguyễn Hoàng người mở cõi, NXB Chính trị quốc gia 146 Trương Thị Yến (1979), “Bước đầu tìm hiểu sách thương nghiệp nhà nước phong kiến Việt Nam kỷ XVII-XVIII”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, (số 187), tr 65-76 [...]... chúa Nguyễn 1.2 Nhận thức của các chúa Nguyễn về nhu cầu quốc phòng và phát triển thương mại Chương 2: Chính quyền chúa Nguyễn trong quan hệ thương mại với Nhật Bản từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII 2.1 Hoạt động thương mại giữa Đàng Trong với Nhật Bản trong chính sách đối ngoại về kinh tế của các chúa Nguyễn 2.2 Chính sách đối ngoại về kinh tế của chính quyền chúa Nguyễn từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII. .. Đàng Trong với Nhật Bản nói riêng 7 Cấu trúc của luận văn Tên đề tài của luận văn: CHÍNH QUYỀN CHÚA NGUYỄN TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI NHẬT BẢN TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Điều kiện lịch sử của quan hệ Đàng Trong với Nhật Bản từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII 1.1 Vai trò của Đàng Trong trong quá trình xác lập và củng cố quyền lực của các chúa. .. “Về những văn thư trao đổi giữa chúa Nguyễn và Nhật Bản (thế kỉ XVI - XVII)”, Nghiên cứu lịch sử, số 7, tr 59-68; …Tất cả những bài viết này đều chủ yếu tìm hiểu về mối quan hệ của Đàng Trong với Nhật Bản, đặc biệt là hoạt động buôn bán của thương gia Nhật Bản tại Đàng Trong Như vậy, việc nghiên cứu quan hệ thương mại giữa Đàng Trong với Nhật Bản từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII khá phong phú và ngày càng... tiếp cận hệ thống: Đặt mối quan hệ thương mại giữa Đàng Trong với Nhật Bản trong hệ thống mối quan hệ ngoại giao giữa Đàng Trong với các nước trên thế giới và khu vực để nghiên cứu - Phương pháp lịch sử kết hợp phương pháp logic: Ngoài việc trình bày, phân tích và so sánh mối liên hệ giữa các sự kiện lịch sử liên quan mối quan hệ thương mại của Đàng Trong với Nhật Bản từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII, ... chúa Trịnh, chúa Nguyễn với chính quyền Mạc Phủ, cũng như các thương nhân Nhật Bản đến buôn bán ở Việt Nam và quan chức Nhật Bản vào cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII Đây là một tài liệu quan trọng để nghiên cứu mối quan hệ bang giao giữa chính quyền chúa Nguyễn và Nhật Bản bấy giờ Nguồn tài liệu du ký của người nước ngoài có mặt ở vùng đất Thuận Quảng trong các thế kỷ đó cũng được tác giả đặc biệt quan. .. Đàng Trong 11 Quan hệ Nhật Bản - Việt Nam thế kỉ XVI - XVII”, luận án tiến sĩ chuyên ngành lịch sử thế giới của Thầy Trịnh Tiến Thuận, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Luận án đề cập đến toàn bộ mối quan hệ của hai quốc gia Nhật Bản và Việt Nam, trong đó có đề cập đến mối quan hệ Nhật - Việt tại Đàng Trong mà nổi bật là hoạt động thương mại của người Nhật tại cảng thị Hội An trong các thế kỉ XVI - XVII... như thế nào? Chính quyền chúa Nguyễn có vai trò gì trong hoạt động thương mại đó? Nó ảnh hưởng ra sao đối với nền kinh tế Đàng Trong ở thế kỷ XVI - XVIII và đặc biệt là mối quan hệ kinh tế đó đã có vai trò, vị trí lịch sử như thế nào trong việc xác lập, củng cố chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong Từ đó có thể khẳng định sự lựa chọn mở rộng giao thương với Nhật Bản không phải một sự ngẫu nhiên trong chính. .. giao giữa chính quyền chúa Nguyễn với Nhật Bản trong thế kỷ XVII - Quan hệ thương mại với Nhật Bản có vai trò, ảnh hưởng lớn đến sự khởi sắc của nền kinh tế Đàng Trong và quá trình xác lập, củng cố chính quyền của họ Nguyễn ở Đàng Trong cũng như tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Xứ Đàng Trong - Về thời gian: Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII 4 Nguồn tài liệu... Chính quyền Tokugawa Ieyasu và chính sách đối ngoại về kinh tế của Nhật thời kỳ Edo 2.4 Vài nét về “Ngoại phiên thông thư” – một tài liệu quan trọng trong mối quan hệ bang giao giữa chính quyền chúa Nguyễn và Nhật Bản Chương 3: Vị trí lịch sử và vai trò của quan hệ thương mại với Nhật Bản trong chính sách và hoạt động đối ngoại của chính quyền Đàng Trong 3.1 Đối với nền kinh tế Đàng Trong 3.2 Đối với. .. Trong với Nhật Bản, luận văn đưa ra những nhận định thỏa đáng về các nội dung mà những công trình trên chưa đề cập đầy đủ 3 Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là nhằm tìm hiểu chính quyền chúa Nguyễn trong quan hệ thương mại với Nhật Bản từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII Các hoạt động buôn bán, trao đổi giữa thương gia Nhật Bản với Đàng Trong ... thức chúa Nguyễn nhu cầu phát triển thương mại 39 CHƯƠNG CHÍNH QUYỀN CHÚA NGUYỄN TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI NHẬT BẢN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII 50 2.1 Hoạt động thương mại với Nhật Bản. .. vực quan hệ quốc tế nói chung, Đàng Trong với Nhật Bản nói riêng Cấu trúc luận văn Tên đề tài luận văn: CHÍNH QUYỀN CHÚA NGUYỄN TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI NHẬT BẢN TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII. .. rộng mối quan hệ giao thương với nước giới khu vực, có Nhật Bản 50 CHƯƠNG CHÍNH QUYỀN CHÚA NGUYỄN TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI NHẬT BẢN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII Sau định ly khai quyền Đàng

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Nguồn tài liệu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của đề tài

    • 7. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CỦA QUAN HỆ ĐÀNG TRONG VỚI NHẬT BẢN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII

      • 1.1. Vai trò của Đàng Trong trong quá trình xác lập và củng cố quyền lực của các chúa Nguyễn

        • 1.1.1. Vài nét về xứ Đàng Trong

        • 1.1.2. Vai trò của Đàng Trong trong quá trình xác lập và củng cố quyền lực của các chúa Nguyễn

        • 1.2. Nhận thức của các chúa Nguyễn về nhu cầu quốc phòng và phát triển thương mại

          • 1.2.1. Nhận thức của các chúa Nguyễn về nhu cầu quốc phòng

          • 1.2.2. Nhận thức của các chúa Nguyễn về nhu cầu phát triển thương mại

          • Chương 2: CHÍNH QUYỀN CHÚA NGUYỄN TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI NHẬT BẢN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII

            • 2.1. Hoạt động thương mại với Nhật Bản trong chính sách đối ngoại về kinh tế của các chúa Nguyễn

            • 2.2. Chính sách đối ngoại về kinh tế của chính quyền chúa Nguyễn từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII

              • 2.2.1. Chú trọng phát triển giao thương

              • 2.2.2. Cơ quan quản lí và thể lệ ngoại thương ở Đàng Trong

              • 2.2.3. Chính sách trưng thu thuế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan