chất thơ trong truyện đường rừng của lan khai

133 1.3K 2
chất thơ trong truyện đường rừng của lan khai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÌNH CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG CỦA LAN KHAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÌNH CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG CỦA LAN KHAI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BẠCH VĂN HỢP Thành phố Hồ Chí Minh 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bình LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bạch Văn Hợp – người thầy tận tình hướng dẫn trình thực luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Trần Mạnh Tiến, ông Nguyễn Lan Phương (con trai nhà văn Lan Khai) gia đình cung cấp nhiều tư liệu quí giá, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Ngữ Văn, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Bình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC QUY ƯỚC TRÌNH BÀY MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 18 Đóng góp luận văn 18 Cấu trúc luận văn 19 CHƯƠNG MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 21 1.1 Lan Khai – nhà văn đường rừng xuất sắc 21 1.1.1 Một nghiệp văn chương phong phú, đa dạng 21 1.1.2 Truyện đường rừng nghiệp sáng tác Lan Khai 26 1.1.3 Những nhân tố tác động tạo nên Chất thơ Truyện đường rừng Lan Khai 29 1.2 Chất thơ chất thơ văn xuôi 31 CHƯƠNG HAI: CHẤT THƠ TRONG BỨC TRANH THIÊN NHIÊN MIỀN NÚI SỐNG ĐỘNG, NHIỀU MÀU SẮC 35 2.1 Thiên nhiên thơ mộng, tươi đẹp 35 2.2 Thiên nhiên mơ màng, huyền bí 55 2.3 Thiên nhiên thấm đẫm tâm trạng người 68 CHƯƠNG BA: CHẤT THƠ TỎA RA TỪ CUỘC SỐNG, CON NGƯỜI MIỀN NÚI 80 3.1 Cuộc sống tinh thần mang đầy tính nhân văn 80 3.1.1 Những lễ hội mùa xuân 80 3.1.2 Những phong tục, tập quán 84 3.2 Con người miền núi với phẩm chất tốt đẹp 91 3.2.1 Những chàng trai tài giỏi, gan dạ, chất phác 92 3.2.2 Những cô sơn nữ xinh đẹp, sáng, thơ ngây 99 3.2.3 Những mối tình thơ mộng, đắm say 114 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 131 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY  Cách ghi thích: Cụm thích ghi ngoặc vuông [ ] để ghi ý kiến trích dẫn theo số thứ tự tài liệu danh mục tài liệu tham khảo trang trích (khi cần thiết) ghi sau dấu phẩy Ví dụ: [15, 35-36] tức: Tài liệu số 15, trang 35-36  Các ý kiến trích dẫn, đặt dấu ngoặc kép “ ” in nghiêng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giai đoạn 1930 - 1945 thời kì phát triển rực rỡ Văn học Việt Nam đại Trên bình diện văn xuôi, xuất nhiều tác giả có tên tuổi như: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao, Kim Lân, Thạch Lam, Lan Khai,… Trong đó, nhà văn Lan Khai – bút chủ lực Nhà xuất Tân Dân đồng thời tác giả nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại văn học khác từ tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa đến kí, thơ ca, dịch thuật, lý luận phê bình… gây ý đông đảo độc giả giới phê bình Từ quan niệm nghệ thuật đến sáng tác Lan Khai ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhà văn độc giả đương thời Lan Khai mệnh danh “Nhà văn đường rừng” với thành tựu đặc sắc việc khám phá giới tưởng huyền bí xa lạ, giới thiên nhiên phong tục tập quán người miền núi, đem lại cho bạn đọc nhiều nhận thức sống đa dạng cộng đồng dân tộc đất nước Việt Nam, đặc biệt đồng bào miền núi Sự đóng góp văn học Lan Khai không nhỏ Trong vòng mười bảy năm sáng tác, ông để lại khối lượng lớn tác phẩm với đề tài phong phú có giá trị tư tưởng nghệ thuật Song gần tác phẩm chưa nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống tương xứng với tầm vóc ông Đặc biệt sáng tác đề tài miền núi Lan Khai góp phần làm phong phú thêm gương mặt văn học Việt Nam đại Chất thơ Truyện đường rừng Lan Khai nét đặc sắc góp phần khẳng định tên tuổi, vị trí ông văn học Việt Nam năm 1930 – 1945 Cùng thời với Lan Khai, sáng tác văn xuôi số nhà văn Thạch Lam, Xuân Diệu, Nguyễn Tuân,… chất thơ, chất trữ tình thể đậm nét trang văn viết sống người năm trước Cách mạng Song Chất thơ Truyện đường rừng Lan Khai, lại mang màu sắc riêng, thấm đẫm trang viết ông thiên nhiên, người phong tục miền núi Do vậy, chọn Chất thơ Truyện đường rừng Lan Khai làm đề tài nghiên cứu, muốn sâu tìm hiểu đặc sắc thành tựu riêng nhà văn, đồng thời thấy phong cách tiểu thuyết, truyện ngắn đóng góp ông văn học Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Được đánh giá bút sung mãn thời kì văn học Việt Nam 1930 – 1945, Lan Khai để lại số lượng lớn tác phẩm nhiều thể loại như: tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết tâm lý xã hội, truyện đường rừng, truyện tâm lý xã hội, ký, thơ ca, lý luận phê bình văn học… Trong Truyện đường rừng ông thu hút nhiều ý bạn đọc nhà nghiên cứu tác phẩm góp phần tạo nên chỗ đứng riêng nhà văn văn học Việt Nam đại • Trước Cách mạng tháng Tám: Trước Cách mạng tháng Tám, có số viết số tác giả quan tâm đến sáng tác Lan Khai như: Trần Huy Liệu, Trương Tửu, Hải Triều, Phạm Mạnh Phan, Dương Quảng Hàm, Vũ Ngọc Phan,… (Hiện tập hợp lại “Lan Khai nhà văn thực xuất sắc”, Nhà xuất Hội nhà văn, 2006) Đa số tác giả viết, nghiên cứu đề cập đến tác phẩm mang tính lịch sử, xã hội Lan Khai Người quan tâm đến Truyện đường rừng Lan Khai nhà nghiên cứu Trương Tửu Trong viết tác giả Lan Khai đăng báo Loa (Số 81, ngày thứ - 1935) Trương Tửu gọi Lan Khai “nhà nghệ sĩ rừng rú” Lan Khai “năng lực nghệ sĩ thiên bẩm thúc giục, ông cầm bút chép chuyện lạ đường rừng, dắt ta vào địa hạt xa xăm, tối hiểm Từ từ, hồi hộp, ông ẩn khẽ cánh cửa rừng thẳm, mở lối cho nghệ thuật bước vào giới lạ lùng, đầy hình trạng nhiệm mầu, đột thú Trong phạm vi ông chiếm địa vị đàn anh, trơ trọi đa cổ thụ cánh đồng bát ngát”[43, 225] lẽ “ông sống rừng rậm, núi cao, cảm thấy đẹp sơn lâm hay dân Mèo, dân Thổ Luôn ông chìm đắm phút say khoái trá giác quan Chung quanh mình, ông ngắm tê mê ngàn vạn hình ảnh thiên nhiên mà ngòi bút thiêng liêng điểm lại xóa” “Quả thực yêu tha thiết rừng núi Lan Khai Ông cho linh hồn Ông thu qua nét vẽ” [43, 225] “Ông Lan Khai có mắt tinh vi nhà tiểu thuyết tả thực Hình ghi đầy đủ vật xung quanh ông, thú riêng nhà nghề, gửi tình cảm cho thiên nhiên, thi nhân, cách đặt ống giác vào trái tim đau đớn”[44, 228] Trong viết “Văn Lan Khai”, nhà nghiên cứu Trương Tửu có đánh giá cao ngòi bút tả cảnh ông: “Trong nhà văn tả cảnh đại, ông Lan Khai đáng liệt vào địa vị danh dự”[44, 238] ngòi bút Lan Khai “hình tượng nối tiếp hình tượng thành điệu dài làm cho người đọc bị mê sảng mộng hay trước cảnh thực” “ văn ông bóng bẩy, đẹp đẽ Không ông tả màu sắc phẩm từ cộc lộc Ông phải dùng lối ví “Mái tóc màu hạt dẻ…” “Đỉnh núi xa màu lơ nhạt…” “Suối nước đen mực loãng…” 117 Khải vốn bị “héo quắt khép kín” đau đớn trước gặp Ẻn “bông hoa gần héo mùa xuân làm cho hồi sinh”[31, 656] phút giây với tâm hồn tràn ngập yêu thương Khải “đều có phong vị thơ hay khúc nhạc nhỏ”[31, 656] Còn Ẻn, nàng yêu Khải say đắm sẵn sàng hiến dâng trinh nguyên cho tình yêu Nhưng Ẻn từ chối lấy Khải bị ràng buộc với Phùmột người vừa chột lại vừa què Tình yêu đắm say, thơ mộng họ tiếp diễn đến đích cuối Ẻn không nỡ phụ bạc người tàn phế, đè nén tình yêu khát vọng hạnh phúc chân Cuối nàng ăn ngón tự tử võng mà nàng Khải thường tự tình Đau buồn trước chết Ẻn, Khải trở xuôi lại “đêm đêm nằm nghe tiếng suối đàn lơ lửng sương”, lòng anh “khỏi thương nhớ não nùng, thương nhớ người mà anh ước ao không được”[31, 710] Trong Suối Đàn, chàng trai người Kinh trường Bưởi cô gái Thổ xinh đẹp dệt lên mối tình lãng mạn Câu chuyện tình yêu kết thúc dang dở để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc tình yêu chân thành, đắm say vượt biên giới sắc tộc Đến với Chiếc nỏ cánh dâu, người đọc cảm phục trước tình yêu cao đẹp chàng trai người Brahnar – Mai Khâm cô gái Djarai – Pengai Lâng Họ vốn hai người hai tộc vốn có thù địch từ ngàn đời Nhưng vượt lên thù hằn ấy, họ đến với tình yêu chân thành, say đắm với hy vọng hóa giải hận thù hai dân tộc Nhưng hận thù chưa hóa giải Pengai Lâng bị hóa điên cha nàng cho nhốt nàng vào ngục tối đầy ẩm mốc, gián, chuột tiết lộ âm mưu cướp bóc tộc Brahnar ông Còn cha Mai Khâm bị Mat Nar – cha Pengai Lâng giết chết Bằng tài giỏi, thông minh, gan mình, Mai 118 Khâm trả thù cho cha, đón Pengai Lâng chăm sóc, chữa trị yêu thương nàng Nhưng bệnh điên Pengai Lâng không khỏi, đau đớn, Mai Khâm nàng vào rừng sâu với hy vọng tìm vị thần chữa khỏi bệnh cho nàng không trở lại Tình yêu dù không đến bến bờ hạnh phúc hóa giải hận thù bao năm hai dân tộc Cùng với tiểu thuyết, truyện ngắn Truyện đường rừng Lan Khai có cốt truyện xoay quanh câu chuyện tình yêu lãng mạn, thắm thiết chàng trai cô gái miền sơn cước nên thơ Tiền lực truyện ngắn có kết cấu Với truyện ngắn Tiền lực, người đọc chứng kiến mối tình thủy chung son sắt lãng mạn chàng trai trẻ Tsi Tô Đay cô sơn nữ xinh đẹp LôHli Tsi Tô Đay vốn chàng trai hiền lành, chất phác, có ước mơ khát vọng hạnh phúc chân Khi gặp LôHli, chàng yêu nàng tình yêu chân thành, thắm thiết LôHli yêu chàng lòng trinh nguyên cô sơn nữ Nhưng LôHli bị ép gả cho tên chánh mán giàu có bỏ tiền lo ma chay cho cha nàng theo cổ lệ Sau ngày cưới, tình yêu chân thành, đắm say với Tô Đay thường trực trái tim LôHli Nàng Tô Đay bỏ chốn vào rừng sâu sống tháng ngày hạnh phúc Đến bị quân lính bắt vây, họ tự sát để giữ trọn tình yêu chung thủy Cái chết họ lời phản kháng mãnh liệt lực cường quyền miền núi năm trước cách mạng tập tục lạc hậu Trước tình yêu chân thành, đắm say LôHli Tô Đay, lực đồng tiền phải bất lực Tiếng sáo đêm thu truyện ngắn có cốt truyện trữ tình Nó xoay quanh rung động tình yêu tinh tế chàng trai người Kinh cô gái Thổ tên Luýt So Chàng trai thầm yêu cô gái từ lâu tỏ ai, đành đem tâm gửi vào tiếng sáo Và nàng Luýt so 119 đêm vắng nghe tiếng sáo chàng Nàng hiểu cảm mến tiếng sáo nên tìm đến nơi tiếng sáo phát gặp chàng trai người Kinh Dưới ánh trăng khuya lãng mạn, hai người nhìn im lặng Họ nói với lời yêu thương tự đáy lòng lại không hiểu ngôn ngữ Vì mà chàng trai người Kinh lại cầm sáo lên thổi Trong tiếng sáo chứa đựng tất chàng trai muốn nói với nàng Còn nàng lặng nghe dường hiểu tất điều Tiếng sáo vang lên đêm thu lời tâm sự, câu chuyện tình yêu lãng mạn chàng trai Kinh cô gái Thổ Vượt qua bất đồng ngôn ngữ, họ yêu thấu hiểu lòng Tình yêu đẹp lãng mạn thơ, khúc nhạc du dương vang lên núi rừng đêm trăng mơ màng Có thể nói với cốt truyện giản dị, ngắn gọn Tiếng sáo đêm thu lại có sức hấp dẫn đặc biệt để lại dư vị ngào lòng người đọc tình yêu lãng mạn, không biên giới vượt lên cách biệt dân tộc, ngôn ngữ Và đây, tình yêu thực lời lại vô thắm thiết nên thơ Bên cạnh Tiếng sáo đêm thu, Bên rừng xuân truyện ngắn có cốt truyện trữ tình Truyện kể tình cảm sáng, giàu tình nghĩa chàng trai người Kinh tên Bản cô gái Thổ tên Thi Trong lần vào rừng, Bản bị ngã xe xuống suối bất tỉnh Chàng Thi cứu đưa nhà Ở nhờ nhà Thi đêm ba mươi Tết, Bản cảm thấy cảnh sum họp, yên vui gia đình nàng mà chạnh lòng thương thân đơn độc Nhưng vẻ đẹp quan tâm Thi khiến chàng quên hết đau đớn nỗi cô đơn lòng Trái tim chàng thực xao xuyến trước cử quan tâm, chăm sóc dịu dàng Thi nàng vô cảm mến chàng Từ quan tâm chăm sóc Thi gia đình, vết thương Bản khỏi, chàng dạy nàng xe đạp Họ thực có phút 120 giây vui vẻ bên Nhưng bên rừng xuân không bao lâu, công việc, Bản phải từ biệt Thi để tình nghĩa vẻ dịu dàng, chu đáo Thi lòng chàng Nó giống gió xuân ấm áp vỗ trái tim cô đơn, băng giá chàng Với Bản, ngày bên rừng xuân sống yêu thương, quan tâm chăm sóc Thi gia đình ngày ấm áp, tươi vui đời chàng Rõ ràng, đọc Truyện đường rừng Lan Khai, người đọc thấy cốt truyện đơn giản, dễ nắm bắt không phần hấp dẫn tình tiết, diễn biến câu chuyện vô phong phú Nó linh hoạt nhiều so với lối kể chuyện văn học trung đại Truyện đường rừng Lan Khai tạo cốt truyện tự nhiên, nhẹ nhàng nên thơ mà giàu tình tiết Đây mạnh “người nghệ sĩ rừng rú” dòng văn xuôi đại Việt Nam năm 1930 – 1945 Để xây dựng lên cốt truyện nhẹ nhàng, đơn giản mà đầy sức hút với người đọc, Lan Khai có ý thức sáng tạo nghệ thuật không ngừng, sâu tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần người dân miền núi để có nhìn sâu sắc, toàn diện thể vào tác phẩm thông qua hệ thống ngôn từ, hình ảnh giàu cảm xúc Nhờ mà dù cốt truyện nhẹ nhàng, lãng mạn giới nhân vật Truyện đường rừng Lan Khai vô phong phú, đa dạng thân sống Truyện đường rừng Lan Khai giống thơ trữ tình xoay quanh xung đột, rung động tình cảm nhân vật Nhà văn đặt nhân vật vào hoàn cảnh thích hợp nhằm phát huy tối đa đặc điểm vốn có bộc lộ nét tính cách tiêu biểu Số lượng nhân vật không nhiều, có tác phẩm xoay quanh ba bốn nhân vật xếp có tính nghệ thuật cao Để hướng vào câu chuyện tình yêu đắm say, thơ mộng chàng trai người Kinh với cô sơn nữ 121 hay chàng trai miền núi cô sơn nữ, tác phẩm ông xoay quanh vài nhân vật Chẳng hạn, Suối Đàn có hai nhân vật chàng trai người Kinh tên Khải cô gái Thổ tên Ẻn, lại nhân vật phụ Sẩu, Phù Hay Dấu ngựa sương, nhân vật chủ yếu tập trung gia đình lão Gình Gúng là: lão Gình Gúng, Tum Điàng, Tsina bên cạnh nhân vật Tô Chố lại có vài nhân vật phụ Trong tiểu thuyết Tiếng gọi rừng thẳm có ba nhân vật Peng Lang, Cang Ngrào Hoài Anh, lại nhân vật phụ Hoặc tiểu thuyết Rừng khuya, nhân vật bao gồm: Mai Kham, Dua Phăn tên phù thủy Tsinèng lại nhân vật phụ Đặc biệt số truyện ngắn Lan Khai có hai nhân vật chính, nhân vật phụ như: Tiếng sáo đêm thu có hai nhân vật cô gái thổ mang tên Luýt So chàng trai người Kinh tên Hai Tàu; Khảm khắc có hai nhân vật Mai Kham Lìu Khắc,… Mặc dù số lượng nhân vật không nhiều vậy, trình tổ chức tác phẩm, Lan Khai đặt nhân vật vào vị trí, tình thích hợp nhằm phát huy đặc điểm vốn có nhân vật, thông qua bộc lộ nét tính cách sinh động, hấp dẫn Tùy tác phẩm cụ thể mà tác giả tạo mối quan hệ nhân vật cho phù hợp với nội dung tư tưởng chủ đề tác phẩm Có thể nói câu chuyện tình yêu thơ mộng, đắm say chàng trai cô gái thiên nhiên đẹp đóa hoa rừng, du dương câu hát tự tình đắm say hương hoa đêm Tình yêu góp phần làm cho sống người nơi miền sơn cước hoang vu thêm phần thi vị Những câu chuyện tình yêu đắm say, thủy chung cho ta thấy tình yêu người bất tử, không phân biệt dân tộc hay sang hèn, yêu người ta sẵn sàng hy sinh tất cho tình yêu Giữa núi rừng tươi đẹp, họ 122 dệt lên câu chuyện tình lãng mạn tô điểm thêm cho vẻ đẹp thiên nhiên đồng thời làm phong phú thêm đời sống tâm hồn, tình cảm người 123 KẾT LUẬN Sự xuất Lan Khai văn đàn Việt Nam năm 1930 – 1945 trở thành tượng đời sống văn học Khi viết lời đề tựa cho sách “Lan Khai nhà văn thực xuất sắc”, nhà thơ Hữu Thỉnh – Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam có trích dẫn ý kiến thiếu tướng Hoàng Mai: “Lịch sử không lầm lẫn, nhà văn Lan Khai người có công với nước”[29, 7] Điều góp phần khẳng định cống hiến Lan Khai cách mạng văn học nước nhà Từ thành tựu sáng tác nhiều lĩnh vực văn học nghệ thuật đến nhận định nhà văn, nhà báo tiền bối (Trần Huy Liệu, Trương Tửu, Hải Triều, Vũ Ngọc Phan, Phạm Thế Ngũ…) nhiều công trình nghiên cứu Trần Mạnh Tiến luận văn nghiên cứu sáng tác Lan Khai cho ta thấy ông nhà văn đáng kính, làm tròn thiên chức với nghệ thuật dân tộc Là nhà văn có sở trường sáng tạo nhiều lĩnh vực, thể loại sáng ông đạt nhiều thành tựu nghệ thuật đặc sắc thành công thể loại tiểu thuyết nhà nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan mệnh danh “lão tướng làng tiểu thuyết” thời Đặc biệt với mảng Truyện đường rừng, Lan Khai đánh dấu bước tiến việc khám phá thiên nhiên, sống người miền núi Do vậy, đóng góp Lan Khai cho văn học Việt Nam đại đáng trân trọng Luận văn công trình vào nghiên cứu Chất thơ Truyện đường rừng Lan Khai cách tương đối hệ thống đầy đủ Trong trình nghiên cứu, kế thừa ý kiến đánh giá người trước Truyện đường rừng Chất thơ Truỵên đường rừng Lan Khai để có nhìn sâu sắc, toàn diện Chất thơ 124 tác phẩm Lan Khai Dựa Truyện đường rừng, cố gắng tái tranh nên thơ tỏa từ thiên nhiên, sống, người miền núi – tranh thiên nhiên thơ mộng, tươi đẹp đậm chất nhạc họa, sống tinh thần mang đầy tính nhân văn, vẻ đẹp chất phác, thật lối sống tình nghĩa người miền núi, nét trẻ trung, xinh đẹp, thơ ngây cô sơn nữ tài giỏi, gan dạ, chất phác chàng trai Tất dệt thành chất thơ dịu nhẹ lan tỏa khắp trang Truyện đường rừng Lan Khai Là người có khiếu nghệ thuật có học vấn sâu rộng, lại sống gắn bó nhiều năm môi trường văn hóa dân gian dân tộc Việt Bắc Lan Khai am hiểu sâu sắc nhiều ngôn ngữ, phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số, sớm có ý thức niềm đam mê khám phá giới thiên nhiên, phong tục tập quán truyền thống lịch sử lâu đời người dân địa phương Tìm hiểu Chất thơ Truyện đường rừng Lan Khai cho thấy bút pháp văn xuôi đặc sắc nhà văn Đồng thời góp phần khẳng định Lan Khai nhà văn từ quan niệm nghệ thuật đến hoạt động sáng tác quán, người có ý thức sáng tạo nghệ thuật nghiêm túc trang Truyện đường rừng ông thấm đượm thở sống người miền núi Lan Khai nghệ sĩ đa tài có vốn văn hóa sâu rộng, am hiểu nhiều ngành nghệ thuật, biết phát huy mạnh vào tác phẩm văn học làm cho trở nên đậm chất nhạc, chất họa dồi chất liệu sống Trong nhà văn khác đứng rừng xanh, đứng xa phong tục Lan Khai người vén lên bí ẩn rừng xanh để người đọc bước vào khám phá, chiêm ngưỡng vẻ đẹp muôn màu thiên nhiên, sống, người miền núi Đồng thời, Lan Khai nhà văn sớm có ý thức khám phá phong tục tập quán lâu đời truyền thống văn hóa 125 đồng bào miền núi Do Truyện đường rừng Lan Khai thấm đượm chất thơ tỏa từ sống tinh thần mang đậm tính nhân văn đồng bào dân tộc thiểu số Chất thơ truyện đường rừng Lan Khai thể cách phong phú, đa dạng tranh thiên nhiên miền núi sống động, nhiều màu sắc, sống tinh thần mang đầy tính nhân văn phẩm chất tốt đẹp người miền núi Đó tranh thiên nhiên thơ mộng, tươi đẹp đậm chất nhạc, chất họa thấm đẫm tâm trạng người Cùng với tranh thiên nhiên nên thơ lễ hội mùa xuân tươi vui, ấm áp, phong tục tập quán giàu sắc văn hóa phẩm chất tốt đẹp người miền núi đặc biệt hình ảnh cô sơn nữ xinh đẹp, sáng, thơ ngây; chàng trai tài giỏi, gan dạ, chất phác Giữa khung cảnh núi rừng tươi đẹp, hoang dã, bao bọc sương mờ đầu núi, trăng sáng cuối rừng ngát hương hoa ấy, chàng trai, cô gái núi rừng dệt lên mối tình thơ mộng, đắm say Đọc Truyện đường rừng Lan Khai, ta thấy chất thơ tỏa từ cốt truyện trữ tình xoay quanh câu chuyện tình yêu lãng mạn, đắm say ngôn ngữ nghệ thuật mượt mà, giàu cảm xúc gợi muôn âm thanh, sắc màu sống Xen vào trang văn xuôi Lan Khai câu ca dao, dân ca, câu thơ, điệu hát đối đáp tình tứ Cùng với lối so sánh, ví von sống động, giàu hình ảnh quan sát tinh tế, nhạy cảm nhà văn, nhà thơ, nhà họa sĩ đồng thời “nhà sinh vật học” Lan Khai Để tạo nên trang Truyện đường rừng giàu chất thơ, Lan Khai không ngừng sáng tạo nhằm tạo cho tác phẩm bút pháp nghệ thuật đặc sắc Thiên nhiên Truyện đường rừng ông giới vừa thực vừa ảo, rực rỡ sắc màu, ngát hương thơm đa dạng âm Cuộc sống, người miền núi sáng tác mang 126 nét riêng đặc sắc không lẫn với miền quê khác dù miêu tả thiên nhiên hay người Lan Khai tạo cho góc nhìn nghệ thuật khác vào khoảng không gian, thời gian khác Ông ý mô tả biến đổi có tính quy luật thiên nhiên, thảo mộc theo mùa hay đặc tính sinh tồn số loài động vật Tất tạo thành tranh phong phú, đa dạng với gam màu tươi sáng đậm chất hội họa, âm trẻo, thánh thót toát lên chất thơ dịu nhẹ ca ngợi thiên nhiên, sống, người miền núi Có thể nói riêng với Chất thơ Truyện đường rừng Lan Khai, ta nhận ông nhà văn có phong cách sáng tạo độc đáo, tiên phong việc khám phá vẻ đẹp thiên nhiên, sống người miền núi Bằng nhìn nhân văn sâu sắc, óc quan sát tinh tế nhạy cảm, Lan Khai sáng tạo lên trang Truyện đường rừng đặc sắc, để lại nhiều dư âm tốt đẹp lòng người đọc Điều lý giải thiếu tướng Hoàng Mai lại khẳng định “Tôi thích Truyện đường rừng Lan Khai ông viết miền núi hay lắm! Lan Khai người viết văn thông minh…”[30, 320] Với thành tựu trên, Lan Khai xứng đáng nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại, di sản văn học ông cần nghiên cứu toàn diện đầy đủ Với công trình nghiên cứu Chất thơ Truyện đường rừng Lan Khai, mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc khẳng định, tôn vinh tài nghệ thuật đóng góp to lớn Lan Khai cho mảng truyện đường rừng nói riêng văn học Việt Nam nói chung 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Hoài Anh (2001), Lan Khai từ khuynh hướng lãng mạn thoát li đến thực xã hội, Chân dung văn học – Tiểu luận phê bình, NXB Hội nhà văn Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – lý luận ứng dụng, NXB Giáo dục Phan Cự Đệ (chủ biên) (1968), Tổng tập văn học Việt Nam tập 29A, NXB KHXH Hà Minh Đức (1998), Cơ sở Lý luận văn học tập 2, NXB Giáo dục Gia Dũng (1990), Đôi điều nhà văn Lan Khai, Phụ san báo Văn Nghệ tháng – 1990 G.N.Pôxpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục Ngọc Giao (1992), Lan Khai với “truyện lạ đường rừng”, Đốt lò hương cũ, NXB Khánh Hòa 10 Ngọc Giao (1996), Chơi sách, Báo Người Hà Nội, số 46, ngày 23/11/1996 11 Nguyễn Ngọc Hà (2006), Truyện ngắn Lan Khai, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Hội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 13 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển Văn học mới, NXB Thế giới 128 14 Đỗ Hoàng (2001), Đời, văn Lan Khai, Diễn đàn văn nghệ, tháng 7/2001 15 Phạm Thị Thanh Hương (2010), Đề tài nông thôn tiểu thuyết Lan Khai, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Trần Huy Liệu (1938), Lời giới thiệu tiểu thuyết Lầm than, Viết báo quán Tin Tức, ngày Juin 1938, Theo in lần đầu NXB Tân Dân, 1938 17 Phan Quốc Lữ (2003), Văn xuôi trữ tình thời kì 1930 – 1945 đặc điểm vấn đề thi pháp, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm TP.HCM 18 Phương Lựu (chủ biên) (1998), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Thị Mai (2010), Cái bi tiểu thuyết Lan Khai, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập III, NXB.Sài Gòn 21 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, NXB Văn học, Hà Nội 22 Lan Phương (2001), Những truyện biết nhà văn, Tiền phong cuối tháng, số 4,5,6/2001 23 Lan Phương (2001), Viết bạn văn bút Lan Khai, Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh 24 Lan Phương (2006), Sáu mươi năm tìm cha, Báo Văn nghệ, số ngày 5/8/2006 25 Trần Đình Sử (chủ biên), (2008), Tự học- Một số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), NXB Đại học Sư phạm 26 Trần Đình Sử (1996), Lý luận, phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 129 27 Đơn Thương (2010), Lan Khai đời mệnh bạc, http://antgct.cand.com.vn 28.Trần Mạnh Tiến (biên soạn) (2006), Lan Khai nhà văn thực xuất sắc, NXB Hội nhà văn 29.Trần Mạnh Tiến (biên soạn) (2010), Lan Khai tuyển tập, tập 1, NXB Văn học 30 Trần Mạnh Tiến (biên soạn) (2010), Lan Khai tuyển tập, tập 2, NXB Văn học 31.Trần Mạnh Tiến (biên soạn) (2011), Lan Khai tuyển truyện ngắn, NXB Hà Nội 32.Trần Mạnh Tiến (2006), Lan Khai – người mở đường vào giới sơn lâm, Báo văn nghệ số 15, ngày 15/4/2006 33.Trần Mạnh Tiến (2006), Cuộc gặp gỡ với thiếu tướng Hoàng Mai, Báo văn nghệ số 15 ngày 15/4/2006 34 Trần Mạnh Tiến (2001), Vấn đề nhà văn quan niệm Lâm Tuyền Khách, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh số 37 ngày 04/10/2001 35 Trần Mạnh Tiến (2006), Lan Khai- người mở đường tìm kho báu chốn sơn lâm, Tạp chí lý luận ủy ban dân tộc, http://cema.gov.vn 36 Nguyễn Thanh Trường (2001), Truyện đường rừng Lan Khai, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý thuyết lịch sử văn học, Hà Nội 37 Vũ Thị Thu Trang (2007), Tự truyện Lan Khai, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Phạm Quang Trung (2011), Bộ sách quí nhà văn Lan Khai, http://www.pqtrung.com 130 39 Trương Tửu (1935), Lan Khai – Nhà nghệ sĩ rừng rú LOA số 82 Thứ Năm ngày 12 tháng September 1935 40.Trương Tửu (1935), Văn Lan Khai, LOA, số 83 Thứ Năm ngày 19 September, 1935 41 Vũ Xuân Tửu (2006), Kỉ niệm 100 năm ngày sinh Lan Khai hội thảo Lan Khai với văn học Việt Nam đại, Lan Khai- Nhà văn thực xuất sắc, NXB Hội Nhà văn 42 Lại Thị Hồng Vân (2001), Chất sử thi chất trữ tình tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm TP HCM 131 PHỤ LỤC [...]... tạo nên chất thơ và biểu hiện cụ thể vẻ đẹp của Chất thơ trong Truyện đường rừng của Lan Khai 3 Đối tượng và phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chất thơ trong Truyện đường rừng của Lan Khai Phạm vi nghiên cứu: Để thực hiện đề tài này, chúng tôi tiến hành khảo sát toàn bộ những tác phẩm của Lan Khai trong mảng Truyện đường rừng bao gồm các tác phẩm như:  Về tiểu thuyết bao gồm: Rừng khuya... đoạn đầy thơ mộng Cả truyện là một bài thơ trường thiên có hương vị của rừng núi”[22, 159-160] Những đánh giá trên của Vũ Ngọc Phan, phần nào đã gợi ý cho ta cách tiếp cận vẻ đẹp của Chất thơ trong Truyện đường rừng của Lan Khai, đồng thời thấy được tài năng nghệ thuật của Lan Khai trong thể loại truyện ngắn Có thể nói rằng, trước 1945, các tác phẩm của nhà văn Lan Khai đã thu hút được sự chú ý của không... tựu sáng tạo của Lan Khai Khi bàn đến loại Truyện đường rừng – thể loại mà ông cho là “loại trội nhất” và để thấy được “tài nghệ của Lan Khai , tác giả tập trung vào tìm hiểu các tiểu thuyết Tiếng gọi của rừng thẳm và tập Truyện đường rừng, ông viết: “Đọc Tiếng gọi của rừng thẳm người ta cảm về cái tâm hồn ngây thơ và chất phác của cô sơn nữ bao nhiêu, thì đọc Truyện đường rừng của Lan Khai người ta... hiện của chất thơ trong nội dung và nghệ thuật của các sáng tác đó - Phương pháp so sánh: Trong quá trình nghiên cứu Chất thơ trong Truyện đường rừng của Lan Khai, khi cần thiết chúng tôi sẽ so sánh với chất thơ trong tác phẩm của một số nhà văn khác để làm nổi bật nét đặc sắc và sự sáng tạo của nhà văn 5 Đóng góp của luận văn 19 Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu tương đối hệ thống về Chất thơ trong. .. nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, đầy đủ về Chất thơ trong Truyện đường rừng của Lan Khai Tuy trong các bài nghiên cứu của Trần Mạnh Tiến, Nguyễn Thanh Trường có chú ý đến vẻ đẹp của của chất thơ trong Truyện đường rừng của Lan Khai nhưng chưa đi sâu vào nghiên cứu một cách cụ thể trên nhiều bình diện của từng tác phẩm mà mới chỉ dừng lại ở những nhận định, đánh giá Do vậy,... hấp dẫn trong tiểu thuyết đường rừng biểu hiện ở những bức tranh phong cảnh đặc sắc trong đó hiện lên chân dung sống động của con người Lan Khai là người nghệ sĩ đã mang đến cho tiểu thuyết của mình những phẩm chất tinh túy của thơ ca và nhạc họa”[33,158] Nói về Chất thơ trong Truyện đường rừng của Lan Khai, tác giả Trần Mạnh Tiến còn đi sâu vào một số tác phẩm cụ thể và khẳng định: Trong Rừng khuya... của đề tài này là nghiên cứu những biểu hiện của chất thơ trong nội dung và nghệ thuật Truyện đường rừng của Lan Khai qua những bức tranh thiên nhiên thơ mộng; những sơn nữ xinh đẹp, trong sáng; trong những lễ hội, phong tục; trong ngôn từ nghệ thuật; ….để góp phần khẳng định những đặc sắc của Lan Khai trong mảng Truyện đường rừng 4 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sẽ sử... gọi của rừng thẳm là một tập truyện đường rừng tươi đẹp của Lan Khai (…) Lời văn thật giản dị và linh động(…) Cả truyện đều là những cảnh 10 dịu dàng kế tiếp” Trong tập Truyện đường rừng của Lan Khai, truyện Tiền mất lực (trang 97) có cái cốt cách của một truyện dài; chuyện thật cảm động, nào lòng hào hiệp, nào sự chung tình, rồi cái kết cục của đôi nhân tình mới oanh liệt làm sao! Rồi trong truyện. .. hồn, tư tưởng của người nghệ sĩ trước nhân dân và đất nước 1.1.2 Truyện đường rừng trong sự nghiệp sáng tác của Lan Khai  Về khái niệm Truyện đường rừng: Theo nhà nghiên cứu Bùi Quang Huy thì khái niệm Truyện đường rừng xuất hiện trong văn học Việt Nam khoảng từ những năm 30 của thế kỉ XX với những tên tuổi nổi tiếng như Thế Lữ, Lan Khai, Phạm Cao Củng, Bùi Huy Phồn,… và Truyện đường rừng là một khái...  Về Truyện đường rừng của Lan Khai: Vào đầu những năm 30 của thế kỉ XX, Truyện đường rừng của Lan Khai xuất hiện trên văn đàn và có một sức lôi cuốn mạnh mẽ đối với độc giả cũng như giới nghiên cứu Sự ra đời của Truyện đường rừng này là một hiện tượng mới trong đời sống văn học nước ta bởi trong suốt thời kì trung đại cho đến đầu những năm 30 của thế kỉ trước hình bóng cuộc sống và con người trong ... thuyết đường rừng truyện đường rừng Lan Khai thuộc phạm vi nghiên cứu biểu chất thơ nội dung nghệ thuật sáng tác - Phương pháp so sánh: Trong trình nghiên cứu Chất thơ Truyện đường rừng Lan Khai, ... tác động tạo nên chất thơ biểu cụ thể vẻ đẹp Chất thơ Truyện đường rừng Lan Khai Đối tượng phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chất thơ Truyện đường rừng Lan Khai Phạm vi nghiên... cứu cách hệ thống, đầy đủ Chất thơ Truyện đường rừng Lan Khai Tuy nghiên cứu Trần Mạnh Tiến, Nguyễn Thanh Trường có ý đến vẻ đẹp của chất thơ Truyện đường rừng Lan Khai chưa sâu vào nghiên cứu

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:30

Mục lục

  • QUY ƯỚC TRÌNH BÀY

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

      • 1.1. Lan Khai – nhà văn đường rừng xuất sắc

        • 1.1.1 Một sự nghiệp văn chương phong phú, đa dạng

        • 1.1.2. Truyện đường rừng trong sự nghiệp sáng tác của Lan Khai

        • 1.1.3. Những nhân tố tác động tạo nên Chất thơ trong Truyện đường rừng của Lan Khai

        • 1.2. Chất thơ và chất thơ trong văn xuôi

        • CHƯƠNG HAI: CHẤT THƠ TRONG BỨC TRANH THIÊN NHIÊN MIỀN NÚI SỐNG ĐỘNG, NHIỀU MÀU SẮC

          • 2.1. Thiên nhiên thơ mộng, tươi đẹp

          • 2.2. Thiên nhiên mơ màng, huyền bí

          • 2.3. Thiên nhiên thấm đẫm tâm trạng con người

          • CHƯƠNG BA: CHẤT THƠ TỎA RA TỪ CUỘC SỐNG, CON NGƯỜI MIỀN NÚI

            • 3.1. Cuộc sống tinh thần mang đầy tính nhân văn

              • 3.1.1. Những lễ hội mùa xuân

              • 3.1.2. Những phong tục, tập quán

              • 3.2. Con người miền núi với những phẩm chất tốt đẹp

                • 3.2.1. Những chàng trai tài giỏi, gan dạ, chất phác

                • 3.2.2. Những cô sơn nữ xinh đẹp, trong sáng, thơ ngây

                • 3.2.3. Những mối tình thơ mộng, đắm say

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan