chất sử thi và chất trữ tình trong tiểu thuyết nguyễn minh châu

107 788 2
chất sử thi và chất trữ tình trong tiểu thuyết nguyễn minh châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LẠI THỊ HỒNG VÂN CHẤT SỬ THI VÀ CHẤT TRỮ TÌNH TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN MINH CHÂU LUẬN ÁN THẠC SĨ NGỮ VĂN TP.HCM – 2001 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 4.CẤU TRÚC LUẬN VĂN 18 CHƯƠNG 1:THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT TRONG SỰ NGHIỆP NGUYỄN MINH CHÂU 20 1.1.NGUYỄN MINH CHÂU CON NGƯỜI VÀ SỰ NGHIỆP 20 1.1.1.Con người Nguyễn Minh Châu 20 1.1.2.Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu 24 1.2.TIỂU THUYẾT VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 32 CHƯƠNG 2: CHẤT SỬ THI TRONG TIÊU THUYẾT NGUYỄN MINH CHÂU 43 2.1.KHÁI NIỆM CHẤT SỬ THI: 43 2.2.CHIẾN TRƯỜNG VÀ HẬU PHƯƠNG 45 2.3.CÁ NHÂN VÀ LỊCH SỬ 52 2.4.CHIẾN TRANH VÀ HỊA BÌNH : 61 CHƯƠNG 3: CHẤT TRỮ TÌNH TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN MINH CHÂU 70 3.1.CHẤT TRỮ TÌNH TRONG BỨC TRANH THIÊN NHIÊN 70 3.2.CHẤT TRỮ TÌNH TRONG MIÊU TẢ NỘI TÂM NHÂN VẬT 77 3.3.CHẤT TRỮ TÌNH TRONG GIỌNG VĂN: 90 KẾT LUẬN 96 THƯ MỤC THAM KHẢO 101 DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Luận văn "Chất sử thi chất trữ tình tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu" sâu tìm hiểu sáng tác nhà văn tiêu biểu cho hai giai đoạn trước sau chiến tranh, nước ta Ba mươi năm chiến tranh điều kiện xã hội đặc biệt văn học Việt Nam Trong bộn bề sáng tác phê bình văn học ngày hơm nay, vấn đề văn học ba mươi năm chiến tranh mối quan tâm đặc biệt Nỗi đau mát cịn hằn lên số phận người với nhiều dáng vẻ khác Sáng tác hệ nhà văn cầm súng cầu nối thực khứ Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu giai đoạn chống Mỹ giai đoạn đổi văn học năm tám mươi Di sản văn học ông vừa đậm đà chất anh hùng ca vừa day dứt trăn trở nỗi đau đời người, trước sau ơng ngịi bút đầy tâm huyết với nghề, với đời Đối với người đọc, ngòi bút nhân hậu ngày sâu sắc hơn, người hơn, đời Khi viết Nguyễn Minh Châu nhiều học giả đánh giá vị trí quan trọng ông lịch sử văn học Việt Nam đại Bên cạnh sáng tác Nguyễn Minh Châu gợi cho nhiều suy nghĩ xung quanh vấn đề văn học người chiến tranh Chưa có điều kiện bao qt tồn nghiệp Nguyễn Minh Châu nên luận văn chúng tơi tìm hiểu tiểu thuyết ơng Luận văn góp phần đánh giá nghiệp nhà văn Nguyễn Minh Châu thể loại tiểu thuyết Trong đời văn mình, ơng để lại chín tiểu thuyết: Cửa sơng (1967), Dấu chân người lính (1972), Từ giã tuổi thơ (1974), Miền cháy (1976), Lửa từ nhà (1977), Những ngày lưu lạc (1981), Những người từ rừng (1982), Đảo đá kỳ lạ (1985) Mảnh đất tình u (1987) Đó khối lượng tác phẩm khơng nhỏ, chưa kể có tiểu thuyết ấp ủ đến chín muồi ơng chưa kịp hồn thành Nguyễn Minh Châu có trăn trở đổi lĩnh vực truyện ngắn, phải thừa nhận ông tạo diện mạo cho truyện ngắn thập niên tám mươi Khác với truyện ngắn, tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu nằm dòng văn học truyền thống giai đoạn 1945 - 1980 Những năm dài viết tiểu thuyết hình thành nên vốn sống quan niệm nghệ thuật ngày sâu sắc ngòi bút Nguyễn Minh Châu Tuy nằm dòng chảy chung văn học thời đại tiểu thuyết ơng lại có nét riêng độc đáo Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu hình thành phát triển bối cảnh thời kỳ lịch sử đặc biệt Là nhà văn tiêu biểu văn xuôi chống Mỹ, Nguyễn Minh Châu vừa nhận diện người mối quan hệ với cộng đồng vừa soi chiếu nhân vật mối quan hệ đa chiều Đó quan hệ cá nhân cách mạng, quan hệ gia đình, tình yêu, bạn bè, giá trị truyền thống với thách thức vấn đề thời đại v.v Trong tương quan đó, thực tác phẩm nới rộng hơn, bao gồm thực xã hội, thực tâm lý thực tâm linh Và ngày đời người tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu lên với tầng sâu nhân vấn đề đặt tác phẩm vươn tới tầm triết lý nhân sinh Bên cạnh việc phản ánh tư hào hùng chiến đấu giữ nước, Nguyễn Minh Châu sâu vào tâm lý, số phận cá nhân để khám phá dáng vẻ khác đời sống người Vì ngịi bút Nguyễn Minh Châu ngịi bút trữ tình Giọng điệu trữ tình sau thâm trầm, xuyên suốt tất tiểu thuyết ông Bên Nguyễn Khải hóm hỉnh, thơng minh, sẳn sàng rình chộp lấy sống khía cạnh ngộ nghĩnh thâm sâu; Ma Văn Kháng tinh tế, sâu sắc khám phá lẽ đời ; lòng người, Nguyễn Trung Thành hào sảng, thiết tha; Nguyễn Thành Long tài hoa, lặng lẽ, kín đáp Nguyễn Minh Châu thâm trầm, sâu sắc cách nhìn đời, nhìn người Điều khiến cho tác phẩm Nguyễn Minh Châu có chỗ đứng vững vàng khơng bị lẫn vào xu chung Đâu đặc điểm riêng độc đáo? Đâu gặp gỡ tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu với tiểu thuyết đương thời ? Đấy vấn đề mà luận văn cố gắng tìm hiểu Như mục đích luận văn tìm hiểu chất sử thi chất trữ tình thể tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu Đó hai vấn đề để bước đầu khám phá nét riêng độc đáo tác giả ảnh hưởng xu thời đại tiểu thuyết ông đây, luận văn khảo sát trực tiếp tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu Nếu có đề cập đến truyện ngắn để so sánh, đối chiếu, làm bật vấn đề Bên cạnh đó, Nguyễn Minh Châu cịn tác giả chọn học chương trình lớp mười hai phổ thơng trung học Vì đề tài ngồi r mục đích đáiứi giá tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu cịn có tác dụng đào sâu để nâng cao chất lượng giáo án giảng dạy LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Sáng tác Nguyễn Minh Châu luôn gây ý hấp dẫn bạn đọc nói chung giới phê bình nói riêng Ơng số không nhiều tác giả đương đại mà sáng tác đời thường bạn đọc ý có sức hấp dẫn bút phê bình Chỉ nói riêng khoảng năm năm, với "Cửa sơng" (1967) "Dấu chân người lính" (1972), có mười bảy phê bình đăng báo tạp chí trung ương Đặc biệt vào năm tám mươi yêu cầu đổi tư nghệ thuật bắt đầu xuất sáng tác ơng nói : "từ ông mất, sáng tác ông trở thành nơi thể nghiệm cho phương pháp phân tích mới, gốc độ tiếp cận mới" Số viết người tác phẩm Nguyễn Minh Châu đăng báo, tạp chí trung ương địa phương trước ngày ông phần lớn tập hợp, chọn lọc, phân loại lên danh mục sách tư liệu "Nguyễn Minh Châu người tác phẩm" (tác giả Tôn Phương Lan - Lại Nguyên Ân (52) tiếp "Nguyễn Minh Châu - kỷ yếu Hội thảo nhân năm ngày (85) ông Một số tác phẩm "Mảnh trăng, Miền cháy, Khách quê ra, Cơn giông,Cỏ lau, Bức tranh", chuyển thể sang kịch điện ảnh có phim gây tiếng vang giới phê bình điện ảnh đánh giá cao góc độ văn học Ngồi ra, số tác phẩm ơng cịn dịch nước ngồi Ở Liên Xơ (cũ) "từ đầu năm bảy mươi, độc giả biết đến ông nhà văn đại tiếng" Khảo sát sở tư liệu đó, chúng tơi thấy Nguyễn Minh Châu nhà văn tiếp cận kỹ lưỡng góc độ tác giả -một nhà văn có tư chất nghệ sĩ ln khao khát đổi tư duy, nghệ thuật, người coi trọng số phận văn chương dân tộc nói chung cá nhân nói riêng; góc độ tác phẩm sáng tác tạo sức hấp dẫn văn xuôi đương đại Cho đến thời điểm năm cuối thập kỷ bảy mươi, đa phần viết thống phân tích cảm hứng tác giả trước thực sống chiến đấu sản xuất nhân dân ta thời kỳ trước sau chiến tranh Các phê bình chủ yếu tập trung vào phân tích nội dung xã hội tác phẩm đánh giá cao cố gắng ông việc phản ánh thực anh hùng, truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm nhân dân ta Về nghệ thuật viết thống với việc đánh giá cảm quan nghệ sĩ Nguyễn Minh Châu qua khả miêu tả thiên nhiên, khả xây dựng nhân vật người lính, người nơng dân người đóng vai trị quan trọng làm nên chiến thắng dân tộc Trong phân tích tác phẩm nhiều viết ghi lại kỷ niệm đặc sắc người Nguyễn Minh Châu đời thường công việc Trong hội thảo "Trao đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu năm gần " (Văn nghệ tháng 6/1985), lên khác hai luồng ý kiến Một bên tỏ nghi ngại, dè dặt hướng tìm tịi đổi ơng Một bên khác khẳng định tìm tịi Nguyễn Minh Châu xem tìm tịi cần thiết có hiệu tích cực Những ý kiến tương đối tập trung tiêu biểu cho thái độ cách đánh giá khác buổi đầu tìm tịi đổi Nguyễn Minh Châu Cịn trước sau thảo luận, viết Nguyễn Thị Minh Thái, Huỳnh Như Phương, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Ngọc Trai, Võ Hồng Ngọc, Ni-cu-lin đăng "Văn nghệ", tạp chí "Văn học", "Văn nghệ quân đội" tập sách cụ thể, khơng chỗ điểm yếu, điểm bất cập tiếp tục khẳng định đóng góp ơng sở đóng góp ủng hộ tìm tịi ơng sở phân tích kỹ lưỡng, thấu đáo khoa học Riêng chất sử thi chất trữ tình tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu phê bình nhiều đề đề cập đến bình luận tiểu thuyết ơng Sự nhìn nhận đánh giá phê bình tiểu thuyết Nguyễnh Minh Châu dừng lại hai khía cạnh sử thi trữ tình, đánh giá có kết hợp hai yếu tố Theo thứ tự thời gian, phê bình bàn bạc đến chất sử thi tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu sau : Năm 1972 sau tiểu thuyết "Dấu chân người lính" vừa đời, "Những người đáng quý nhất" (đọc Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu)(93), Vũ Tú Nam nhận xét "Dấu chân người lính" xuất lúc thật có ý nghĩa - Trong chiến đấu chống bè lũ, Mỹ Thiệu quân dân ta diễn hào hùng, liệt Trị Thiên mặt trận khác, Nguyễn Minh Châu kịp thời cho đọc tiểu thuyết anh dũng ngoan cường đội ta đường - Khe Sanh vào mùa khô thắng lợi năm trước" yêu sống hai bàn tay không ngừng làm lụng" Rõ ràng tính trữ tình tinh tế phức tạp Vì truyện đạt đến chiều sâu tự tâm lý nhân vật Tác giả triết lý sống người mơ ước "câu cá lớn" thái độ lịng nhẫn nhục gom góp hàng ngày mẻ cá vụn Cũng ông trầm ngâm trước việc làm tính cách "anh thợ đấu dã tràng" bãi biển, thấy tính kiên nhẫn, nhát sợ, nhát sợ cố hữu dã tràng đáng cho người suy nghĩ phải vượt lên, để lại cho đời phần hữu ích tác giả nhìn biển với nhìn sâu sắc người muốn khám phá thiên nhiên đầy bí ẩn trầm chìm vào rốn biển tiếng mái chèo khua nước, sợi khói, tiếng kêu gà chó, trầm chìm vào rốn biển cảnh đám cưới đông vui, em bé biết bơi trồng chuối, người đánh cá hay say rượu đánh vợ" Toàn tuyến truyện diễn biến theo lời kể, hồi tưởng quãng đời đầy nhọc nhằn đau đớn ông Ọiỉi, Khơi, xã hiền an anh hùng Quá khứ vất vả, buồn nhiều vui lên nhiều góc độ khác nhau, giọng kể lúc oán tiếng thở dài, lúc ngào tình yêu thương sâu nặng Cái hồn chi phối toàn tác phẩm âm buồn, buồn tốt lên từ cảnh, trữ tình, từ người gây cho người đọc tâm trạng ảo não xâm nhập vào khơng khí ttruyện * "cũng phải qn sống, mà làm ăn Nhớ cho tường tận hết qua khứ cong người sống nỗi Nhưng qn thơn mình, làm ăn đơng vui tự nhiên tích khơng cịn dấu vết? Ơng tơi qn chết tất vợ con? chăng, khơng thể quên khứ mà sau nhffng buổi chiều, tia nắng quái vừa tắt bóng hồng bắt đầu nhuộm tím gió biển, ngồi chịi rớ đánh cá ông nghe rõ tiếng trẻ người lớn gọi biển tiếng trẻ cười đùa ríu rít lối ngõ" Theo lời kể nhiều cảm xúc nhân vật "tôi", chân dung tâm hồn nhân vật ngày sâu sắc có sức lơi mạnh mẽ Đó lời hồi ức thời cịn trẻ ơng mẹ Qui phân tích, cảm nhận ngày tồn diện Vì suy nghĩ chín chắn nhào nặn kỹ chất liệu đời sống, miêu tả nhân vật tư vẻ đẹp bên đến phần cốt lõi, phức tạp đầy biến động nội Tính luận đề tác phẩm rõ, đơi lúc gây cảm giác khó chịu lơ liễu tạo cho giọng văn Nguyễn Minh Châu phong cách trần thuật Đó phương trần thuật có chiều sâu Chiều sâu khái niệm tương đối, văn học có giá trị gắn liền với việc phát chiều sâu Nhưng chiều sâu đời sống có nhiều lớp nhiều tầng mà thực tiễn xã hội thời kỳ sệ huy động hết lớp đến lớp khác vào việc giải nhiệm vụ lịch sử nó, thu hút lớp vào hành trình Trong nhu cầu xã hội hơm nay, nhận thức nghệ thuật khơng đóng khung tầng lớp quen thuộc Nguyễn Minh Châu ý thức điều hướng ngịi bút vào việc phát hiện tượng đời sông chiều sâu triết học lịch sử, thể nhu cầu chiêm nghiệm, tự đối thoại với với ý thức mình" "ơi bao cịn gia đình cỏn tơi cuối đầu Ngơ, sở, người gắn lại với tình thương yêu máu mủ ruột rà "Chúng ta làm cách mạng để làm gì? Đổ xương máu để làm gì? Nếu dành quyền để trao vào tay'lão Bang, trao quyền vào tay bọn xấu đội lốt cách mạng cổ khác cơng dã tràng? Tại saongười ta đâm sợ xã hội chủ nghĩa? Tất ta bọn vừa dốt nát tham lam, vừa quy kế, thủ đoạn có quyền, nhân đanh cách mạng để làm sai lạc cách mạng, người cách mạng phải sợ chúng đừng nói đến người dân" Cách tổ chức trần thuật người kể chuyện nhân vật truyện tạo nên lối "kể chuyện kép", lối "chuyện chuyện" Nó có nội dung tái bề mặt nhân vật mà sâu vào niềm sâu xa, thầm kín tâm hồn, tình cảm nhân vật Ngơn ngữ nhân vật kể chuyện chất liệu tạo nên liên kết phận văn giúp phần định hướng cho người đọc cách hiểu, cách đánh giá nhân vật Nguyễn Minh Châu nhà văn gắn bó với nhân vật mình, nhân vật ơng kê qua nhìn bao quát thâm đượm tình người "Mẹ tơi vậy, sống tình thương nhiều, lặng lẽ sống thói quen nhường nhịn hy sinh nhiều Tinh yêu mẹ tơi bối ngày trước tình u Phan tình thương, từ lịng trắc ẩn dây nối cảm thơng sâu xa trước hồn cảnh hai người" Giọng điệu trần thuật đầy chất trữ tình gắn liền với kết cấu tâm lý tác phẩm Toàn tác phẩm ký ức xen lẫn cảm xúc nhân vật xưng Theo diễn biến tâm lý Qui, hình ảnh lên với dáng vẽ đa dạng sâu sắc, mổ xẻ đến chồ tinh tế Những dịng tâm trạng, suy nghĩ tiếp nơi "Hai mươi năm sau lớp thời gian phủ lên trí nhớ Mụ điểm quên từ lâu chuyện người chồng dắt đánh trước bữa ăn, đọng lại ký ức đầy đơn hậu khoảng khắc mụ vật vã đau đớn, để tớc bù phủ trùm lên mâm cơm mà khóc lóc, lăn lộn, tự dằn vặt nở tâm để chồng chết đói bà cịn để lại trí nhớ ơng tơi tâm hồn phụ nữ giống chất mật ngọt, chắt từ đời sống đầy nghiệt ngã Tôi xuyên qua tịa lâu đài ký ức người ơng ngoại, gặp bà, người đàn bà Việt Nam mà dáng dấp chạm khắc dao trổ người nghệ sĩ dân gian giấy tráng kém, để lại cho đời sau thể thơ lục bát ca dao" Ngôn ngữ kể chuyện Nguyễn Minh Châu với giọng điệu đa dạng có lúc khách quan" điềm tĩnh thấm đẫm mội chất trữ tình dộc dáo Đó chất trữ tình giàu chất thơ thiên nhiên tâm hồn người lính chiến tranh Đó lại khám phá sâu sắc triết lý nhân đời người, đời sống nội tâm đầy phức tạp Nó mang sử dấu ấn cách nồi, cách cảm thụ giới cuối mang tư chất trí tuệ tình cảm người trần thuật Giọng điệu yếu tố nghệ thuật có ý nghĩa để tạo nên phong cách nhà văn, nhà văn có tài phải có giọng điệu riêng khơng lộn lẫn Tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu có nhiều trang trữ tình ngoại đề Đó chất trữ tình ln có đổi đa dạng tạo nên phong cách riêng tác giả "đi tìm hạt ngọc ẩn dấu chiếu sâu người" ngẫm nghĩ sâu sắc tinh tế cảm xúc chân thành, mãnh liệt KẾT LUẬN SỰ KẾT HỢP CHẤT SỬ THI VÀ CHẤT TRỮ TÌNH TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN MINH CHÂU Những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý người Việt Nam sống chiến đấu lao động hàng ngày Nguyễn Minh Châu thể dáng vê khác tiểu thuyết Dòng máu yêu nước người dã khiến họ tự giác làm cơng việc, chí hy sinh tài sản , tính mạng thân nhân vật Tùy, Bân, bác Thỉnh (Cửa Sông), Lữ, Kinh, Khuê, Lượng, Nết (Dấu chân người lính) Hiển, Cúc (Miền cháy), Mễ, Phan (Những người từ rừng ra) phiên khác hình tượng người bình thường mà anh hùng thời kỳ chống Mỹ Những người ngày thường quay lưng lại với nhau, chiến tranh nổ ra, tất xích lại gần trở thành gần gũi độ lượng (Cửa Sơng) Dịng máu u nước khiến cho tất hệ niên dấn thân vào chiến với tâm "quyết tử cho tổ quốc sinh" (Dấu chân người lính) hết chiến tranh, người lính lại giã từ rừng núi, trở lại đồng làm kinh tế để tái thiết Tổ Quốc sau năm hoang phế phải trải qua bao binh lửa (Những người từ rừng ra) Hòa chung vào văn mạch dân tộc đất nước lâm nguy Nguyễn Minh Châu có khúc tráng ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng Người đọc nhận thây điểm chung sáng tác Nguyễn Minh Châu với nhà văn thời Đó Nguyễn Ngọc, tác giả dựng lên tượng đài anh hùng Núp qua tác phẩm "Đất nước đứng lên", Anh Đức với tác phẩm "Hòn Đất" hàng loạt truyện ngắn có "Bức thư Cà Mau" dựng lên tranh chiến đấu anh dũng nhân dân miền Nam thành đồng Tổ Quốc Người đọc ngưỡng mộ "Mẩn tôi" Phan Tứ, anh hùng ca tình ca tuyệt đẹp Bên cạnh Nguyễn Quang Sáng thật đậm đà sôi với "Quán rượu người câm", "Chiếc Lược Ngà", "Mua Gió Chướng", "Cánh Đồng Hoang" Các tác giã với ngịi bút trữ tình dựng lên nhân vật tiêu biểu cho tinh thần hy sinh tất nghiệp độc lập Tổ Quốc Điều đáng ý ngòi bút tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu có kết hợp nhuần nhuyễn chất sử thi chất trữ tình Ngay "dấu chân người lính" - tác phẩm có bối cảnh chiến trường, trang hồi ức tình cảm gia đình trước chiến tranh hay cảnh chia tay bố Khuê sau anh phép thăm gia đình, mối tình cảm tự nhiên dấu vẻ bên ngồi thơ mộc Lượng Nguyễn Minh Châu miêu tả trạng thái đồng cảm với ngịi bút tinh tế Trong q trình tìm cảm hứng cho sáng tác Nguyễn Minh Châu vừa đào xới tầng lộ thiên tình cảm lớn, nhân cách cao đẹp, đồng thời phái khai thác vỉa ngầm tình cảm gia đình, quê hương trạng thái tâm khác Sáng tác Nguyễn Minh Chau năm chiến tranh dù nghiêng thể cao cá, anh hùng nghiêng ca ngợi vẻ đẹp chiến đấu ánh lên vẻ đẹp đời thường thật gần gũi ấm áp Thời kỳ nhiều bút phê bình sớm nhìn thấy Nguyễn Minh Châu sâu sắc, nhân hậu, đằm thắm vẻ đẹp đời sống thường nhật thơng qua mối quan hệ tình cảm vợ chồng, bố mẹ cái, người hàng xóm đồng đội, vẽ đẹp bao dung, nã, nhân hậu người phụ nữ, thụ tinh tế rung động sâu xa ông trước vẽ đẹp thiên nhiên, tạo hóa mà có lẽ, khơng nhân tố khác, thời điểm "Cửa sông" "Dấu chân nạườì lính " làm nen Nguyễn Minh Châu khơng hồn tồn khn dạng với bút văn xuôi chống Mỹ thời Nguồn mạch phẩm chất độc đáo Nó tiếp tục hầu hết sáng tác sau ông, ngày trở thành đặc trứng rõ nét, dòng chảy mạnh mẽ góp phần vào việc hình thành nên ông phong cách nghệ thuật riêng Nguyễn Minh Châu đạt đến kết hợp chất sử thi chất trữ tình ngịi bút tiểu thuyết "Lửa từ nhà" tên gọi tác phẩm, thể quan niệm Nguyễn Minh Châu tình cảm gia đình, nguồn nhiệt quan trọng khơng thể thiếu đời sống tinh thần người chiến sĩ Nhân vật Phượng người đàn bà góa bụa, đặt vào tình bưổc hồn tồn khổng bình lặng nỗi giằng xé luồng tình cảm: lịng thương con, tình nghĩa người chồng cũ tình cảm người đàn ơng xuất sau chồng chị Cuối thiên chức đàn bà giúp chị, vượt qua khủng hoảng tinh thần cao độ, ý nghĩa trao gởi vượt khỏi bình thường Đây nơi mà ngòi bút Nguyễn Minh Châu chạm vào chiều sâu nhân người Nguyễn Minh Châu bước qua cách nhận diện người mối quan hệ với giai cấp, với cộng đồng, với xã hội Ơng tìm cách phân tích quan hệ sâu kín tượng tình cá biệt để làm bật lên phức hợp, phong phú sống động Và hướng người soi chiếu vừa mối quan hệ cá nhân với cách mạng, cá thể với cộng đồng, quan hệ gia đình, tình yêu, bạn bè quan hệ với xung quanh, kể quan hệ với kẻ thù Là nhà văn quân đội, lại có sáng tác ngợi ca mặt cao anh hùng người chiến tranh Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề cấp bách đời sống sau chiến tranh Thật ru mội Nguyễn Minh Châu khác đề tài này: Nguyễn Minh Châu khắc khoải số phận cá nhân tồn tại, phát triển đất nước, người mưu sinh đầy vất vả sau ba mươi năm chiến tranh Ông nhà văn sớm viết nỗi mát, dang dở cảnh mẹ gố, cơi dự báo tư tưởng công thần quan niệm khơng bình thường gia đình đặt người lính "Lửa từ ngơi nhà" "miền cháy" Ngay "Mảnh đất tình u" tiểu thuyết cuối đời sau thời gian dài Nguyễn Minh Châu chăm vào thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết "bài ca cách mạng" vẻ đẹp thánh thiện tư chất người lao động lù đối tượng thu hút bút lực ông, người đặt vào thử thách nghiệt ngã thiên nhiên, chiến tranh tiêu điểm đó, phẩm chất người lên vẻ đẹp nhuần nhụy sâu sắc Vào thời điểm mà người cách mạng gặp khó khăn, họ che chở, đùm bọc từ người bình thường nghèo khổ Tinh cảm cách mạng ươm mầm, bén rễ từ mảnh đất lịng nhân đạo ấy, tầng sâu cội nguồn văn hóa Phát "long mạch" này, lấy làm khởi nguyên, làm điểm tựa, Nguyễn Minh Châu tạo nên sắc diện sáng tác phương tiện? khác nhau, nhiều chúng vừa có nét tươi mát, đằm thắm, lại vừa sâu sắc ý tưởng mang tầm triết học nhân sinh Để góp phần nâng cao giá trị nhân văn, tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu sử dụng giọng điệu ngơn ngữ hài hịa chất sử thi hồnh tráng chất trữ tình đậm đà Những trang tả cảnh hành quân, đêm trăng, cánh rừng Trường Sơn "dấu chân người lính" ngịi bút trữ tình ơng, đầy thi vị Đến "Mảnh đất tình u" có xót xa đồng cảm với nỗi đau khổ người, nên giọng điệu trữ tình lắng sâu hơn, da diết Vì cảm quan thiên nhiên tạo nên không gian thực vô đặc sắc Những động cát vàng, sóng, bầu trời hồng hơn, tiếng rì rào cỏ, biển cả, hương bay từ nén nhang cháy dở tất mang màu sắc tâm trạng , trở nên thứ ngôn ngữ đặc biệt Trong tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu có chi tiết hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc Đó hình ảnh dã tràng "vị truyền giáo đức tính kiên nhẫn khơn cho mn lồi" tiểu thuyết "Mảnh Đất Tình u" Đặt biệt hình ảnh lửa mảnh trăng non Mảnh trăng mơ mộng kẻ yêu, sáng rực báo hiệu hạnh phúc, lại chóng chánh, hay đỏ quạch bốc lửa "bốc cháy vùng ánh lửa chớp bom" Cịn lửa thách niềm tin sức mạnh tinh thần Đó cịn búi cỏ lơng chơng triền cát nóng bỏng Tóm lại sáng tác Nguyễn Minh Châu gắn liền với đề tài chiến tranh, tiểu thuyết Trước hay sau đổi sống tác động chiến qua chủ đề xuyên suốt tiểu thuyết ông Người đọc qua tác phẩm Nguyễn Minh Châu, bước dân tộc chặng đường gian nan mà hào hùng Đấy sống sơi nổi, bừng bừng khí chiến đấu ác liệt qua, đố chủ nghĩa anh hùng cách mạng sáng ngời mà hệ cầm súng đất nước Việt Nam dựng lên tượng đài bất diệt Đó Gái thực lớn lao thời kỳ lịch sử oai hùng Với hành quân thần tốc đông đảo dân tộc để đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào thống đất nước Những năm tháng chiến tranh ác liệt ngày hòa bình ngổn ngang vết thương chiến tranh, việc trọng đại đất nước vừa khỏi chiến tranh khắc họa cảm hứng sử thỉ đầ.y nhiệt tình sơi lạc quan Bồng thời kết hợp chất sư thi chất trữ tình cách nhuần nhị đa tạo nên phong cách riêng Nguyễn Minh Châu Với bút pháp trữ tình nhà văn khai thác chất thi vị chiến đấu vô gian khổ khám phá tầng sâu sống tâm hồn người khung cảnh thiên nhiên nên thơ chiến trường với vẻ đẹp đêm trăng non, lửa bập bùng, cánh hoa mai mùa xuân rừng v.v hay nỗi nhỡ thương da diết kỷ niệm quê hương yêu dấu , mối tình sinh mưa bom bão đạn Đã làm cho tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu viết chiến tranh có vẻ lãng mạn tươi tắn Đặc biệt ngòi bút trữ tình ơng sâu thể trạng thái phong phú, phức tạp đời sống nội tâm người Từ chất tiểu thuyết khơi nguồn tác giả chạm đến tâm tư sâu kín vầu khúc số phận người Với nhân vật tâm huyết nối kết tiểu thuyết khác Cũng với không gian Quảng Trị trở trở lại nhiều tác phẩm, tác giả thể cảm xúc suy tư ngày thêm sâu sắc, tinh tế Những mạch ngầm đời sống người tuôn chảy qua giọng văn thấm đẫm chất trữ tình Quan niệm giới người nhà văn ngày trở nên sâu sắc nhân Tác giá di từ r người sống cho nghiệp chung, cho nghĩa lớn, cho tập thể, đến người cá nhân, người với số phận riêng tư Đó người nhận biết nhìn đa diện, nhiều chiều nhân cách phát triển với đầy đủ tính chất phức tạp Giọng điệu trữ tình sâu vào đời sống bên nhân vật, nâng cao tầm triết lý cho nội dung tác phẩm, tạo suy ngẫm sâu xa người đọc Càng sáng tác cuối, tiểu thuyết "Mảnh đất tình yêu" Nguyễn Minh Châu phát huy cao giọng văn trữ tình vốn có anh hùng ca vãn học viết vồ chiến tranh, tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu có dịng suối mát mẻ chứa giọng trữ tình mượt mà Nó làm cho tác phẩm ơng có sức lơi mạnh mẽ , THƯ MỤC THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1984),"Văn học phê bình", Nxb tác phẩm mới, Hà Nội Bakhtin M.(1993),"Những vấn đề thi pháp Đốxtôiepxki", Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nhị Ca (1978), "Sắc điệu ngòi bút Nguyễn Minh Châu", Tạp chí Văn nghệ quân đội, Hà Nội, (số 6) Nguyễn Minh Châu (1985), "Bến quê", Nxb tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1987), "Chiếc thuyền xa", Nxb Tác phẩm mới, Hà Nguyễn Minh Châu (1989), "Cỏ lau", Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1967), ''Cửa Sông", Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1972), "Dấu chân người lính", Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1985), "Đảo đá kỳ lạ", Nxb Kim Đồng, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu (1992), "Từ giã tuổi thơ", Nxb kim Đồng, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Châu (1977), "Lửa Từ nhà", Nxb Quân đội nhân dân, Nội Hà Nội 12 Nguyễn Minh Châu (1987), "Mảnh đất tình yêu", Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Châu (1984), "Mảnh trăng cuối rừng", Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Châu (1976), "Miền cháy", Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Châu (1983), "Người đàn bà chuyến tàu tốc hành", Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Châu (1983), "Người viết trẻ cánh rừng già", Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Châu (1981), "Những ngày lưu lạc", Nxb Kim Đồng, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Châu (1982), "Những người từ rừng ra", Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Châu (1967), "Những vùng trời khác nhau", Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Châu (1981), "Núi rừng yên tĩnh", Nxb Quân đội nhân dân, Hà 21 Nguyễn Minh Châu(1994), “Trang giấy trước đèn", Nxb Khoa học xã hội, Hà 22 Văn Chinh (1990)," Nguyễn Minh Châu tập truyện cuối cùng"Cỏ Lau" báo Nội Nội nhân dân chủ nhật (số 48, ngày 7-1) 23 Hoàng Diệu (1988), "Mấy ghi nhận từ đời sống văn nghệ năm 1987", Tạp chí Văn nghệ quân đội, Hà Nội, (số 4) 24 Đinh Xuân Dũng (1995), "Văn học Việt Nam chiến tranh giai đoạn phát triển", Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 7) 25 Đinh Xuân Dũng(1990), "Hiện thực chiến tranh sáng tạo Văn học", Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 26 Lê Tiến Dũng(1991), "Tìm hiểu tác phẩm văn học", Nxb Tổng hợp Sông Bé 27 Trung Dũng (1972), Đọc"Dấu chân người lính" Nguyễn Minh Châu", báo Nhân dân, Hà Nội, (ngày 10-8) 28 Trần Trọng Đăng Đàn (1974), "Từ Dấu chân người lính nghĩ tiểu thuyết lớn xứng đáng với dân tộc thời đại", Tạp chí Văn học, Hà Nội, (số 3) 29 Đặng Anh Đào (1994), “Tài người thưởng thức", Nxb Hội nhà văn, Tp.Hồ Chí Minh 30 Phan Cự Đệ (1974), "Tiều thuyết Việt Nam đại", Nxb Đại học Trung bọc chuyên nghiệp, Hà Nội 31 Phan Cự Đệ (1984), "Mấy vấn đề tiểu thuyết viết chiến tranh cách mạng", Tạp chí văn nghệ quân đội, Hà Nội, (số 9) 32 Phan Cự Đệ (1973), "Nguyễn Minh Châu bút văn xuôi đầy triển vọng", Tạp chí Văn nghệ quân đội, Hà Nội, (số 1) 33 Hà Minh Đức (1994),"Mấy vấn đề lý luận nghiệp đổi mới”, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Hà Minh Đức (1994), "Nhà văn nói tác phẩm", Nxb văn học Hà Nội 35 Lê Xuân Giang (1987), "Ý nghĩ nhỏ truyện ngắn đề tài chiến tranh", Tạp chí Văn nghệ quân đội, Hà Nội, (số 5) 36 Nguyễn Thị Dư Khánh (1984), "Phân tích tác phẩm Văn học từ gốc độ thi pháp", Nxb Giáo dục, Tp.Hồ Ghi Minh 37 Lê Đình Kỵ (1984), "Tìm hiểu văn học", Nxb Tp.Hồ Chí Minh 38 Nam Hà (1992), "Sự thật chiến tranh tác phẩm văn học viết chiến tranh", Tạp chí Văn nghệ quân đội, Hà Nội, (số 7) 39 Lê Bá Hán (1987), "Cơ sở lý luận văn học, tập 2", Nxb Giáo dục Hà Nội 40 Nguyễn Văn Hạnh (1993), " Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người", Tạp chí Văn học, Hà Nội.(số 3) 41 Nguyễn Văn Hạnh (1979), "Suy nghĩ Văn học", Nxb Văn học, Hà Nội 42 Hoàng Ngọc Hiến (1995), "Những điểm sáng vùng tranh cãi", Tạp chí Văn học, Hà Nội, (số 4) 43 Tơ Hồi (1978), "Lửa từ ngơi nhà", báo Văn nghệ, Hà Nội, (số 23, ngày 10-6) 44 Nguyễn Thanh Hùng (1994), "Cái đẹp hay Mảnh trăng cuối rừng", Tạp chí Văn nghệ quân đậu Hà Nội,(số 1) 45 Nguyễn Thanh Hùng (1994),'"Van học nhân cách", Nxb Văn học, Hà Nội 46 Chu Lai (1995), "Nhân vật người lính Văn Học", Tạp chí Văn ngệ quân đội, Hà Nội, (số 7) 47 Tôn Phương Lan (1994), "Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi đoạt giải", Tạp chí Văn học, (số 12) 48 Tơn Phương Lan (1995), "Người lính văn xi viết chiến tranh nhà văn cầm súng", Tạp chí Văn nghệ quân đội, Hà Nội, (số3) 49 Tôn Phương Lan (1989), "Nguyễn Minh Châu nhà văn tâm huyết với đời", báo Văn nghệ, Hà Nội, (số 51, ngày 23-12) 50 Tôn Phương Lan (1984), "Nhà văn Nguyễn Minh Châu", Tạp chí Văn nghệ quân đội, Hà Nội, (số 10) 51 Tôn Phương Lan (1994), " Nguyễn Minh Châu qua phê bình tiểu luận", Tạp chí Văn học, Hà Nội, (số 3) 52 Tôn Phương Lan (1991), "Nguyễn Minh Châu người tác tác phẩm", Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 53 Tôn Phương Lan (1996), "Tim hiểu tư tương nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua quan niệm nghệ thuật người", Tạp chí Vãn hục, Hà Nội, (số 4) 54 Tơn Phương Lan (1987), "Tìm tịi khẳng định", Tạp chí Văn học, Hà Nội, (số 5) 55 Tôn Phương Lan (1980), "Tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975", Tạp thí Văn học, Hà Nội, (số 5) 56 Tôn Phương Lan (1974), " Từ Cửa Sơng đến Dấu chân người lính", Tạp chí Văn học, Hà Nội, (số 4) 57 Tơn Phương Lan (1995), "Nguyễn Minh Châu- Kỷ yếu hội thảo nhân năm ngày ông", Nxb Hội văn nghệ, Nghệ An 58 Tôn Phương Lan (1999), "Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu" Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 59 Phong Lê (1967), "Cửa Sông - hình ảnh quê hương chiến đấu", Tạp chí Văn học, (số 8) 60 Nội Phong Lê (1977), "Tác giả văn xuôi Việt Nam đại", Nxb Khoa học xã hội, Hà 61 Phong Lê (1984), ''Văn học hàng trình tư tưởng người", Nxb Lao động, Hà Nội 62 Phong Lê (1994), "Văn học công đổi mới", Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 63 Phong Lê (1990), "Văn học thực", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Phong Lê ậ979), "Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Phương Lựu (1990), "Góp bàn với số truyện viết hy sinh, mát chiến tranh", Tạp chí Vãn nghệ quân đội, Hà Nội, (số7) 66 Phương Lựu (1998), "Lý luận Văn học", Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Thiếu Mai (1983) "Từ Dấu chân người lính đến Những người từ rừng nghĩ Nguyễn Minh Châu", Tạp chí Văn nghệ quân độ I, Hà Nội, (số 4) 68 Nguyễn Đăng Mạnh (1985-1986), "Các nhà vãn nói văn", Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 69 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), "Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn", Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), " Nhà văn tư tưởng phong cách", Nxb Văn học, Hà Nội 71 Nguyễn Đăng Mạnh (1989), "Những ngày cuối gặp Nguyễn Minh Châu", Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 3) 72 Vũ Tú Nam (1972), "Những người đáng quý nhất", báo Văn nghệ, HàNội,(số 465, ngày8-9) 73 Lê Thành Nghị (1991)."Qua trang sách gần viết chiến tranh", Tạp chí Văn nghệ quân đội, Hà Nội, (số 3) 74 Lê Thành Nghị (1995), "Tiểu thuyết viết chiến tranh ý nghĩ góp bàn", Tạp chí Văn nghệ qn đội, Hà Nội, (số 6) 75 Lã Nguyên (1989) "Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật", Tạp chí Văn học, (số 2) 76 Nguyên tri Nguyên (1995), "Những đổi thi pháp sáng tác nguyễn Minh Châu sau 1975", Tạp chí Văn nghệ quân đội, Hà Nội, (số 10) 77 Phạm Xuân Nguyên (1994), "Nguyễn Minh Châu yên tĩnh dời đời", Tạp chí Văn học, Hà Nội, (số 12) 78 Nguyên Ngọc (1990), "Lời mở đầu hội thảo nhân ngày giỗ đầu nhà văn Nguyễn Minh Châu", báo Văn nghệ, Hà Nội, (số ngày 17-2) 79 Võ Hồng Ngọc (1988), "Mảnh đất tình yêu nối tiếp câu truyện tình đời", báo Văn nghệ, Hà Nội, (số 5+6, ngày 4-2) 80 Mai Ngữ (1989), "Sự tài năng", Tạp chí Tác phẩm văn học, Hà Nội, (số 2) 81 Vương Trí Nhàn (1986), "Nhà văn Nguyễn Minh Châu", báo Văn nghệ, Hà Nội, (số 21, ngày 21-5) 82 Vương Trí Nhàn (1967), "Cửa Sơng câu truyện viết thành cơng", Tạp chí Văn nghệ quân đội, Hà Nội, (số 8) 83 Vương Trí Nhàn (1973), "Từ Cửa Sơng đến Dấu chân người lính", Tạp chí Tác phẩm mới, Hà Nội, (số 32) 84 Hữu Nhuận (1967),"Cửa Sông tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu", báo Văn nghệ, Hà Nội, (số 234 ngày 20-10) 85 Hồ Phương (1989), "Thương nhớ anh Châu", Tạp chí Văn nghệ quân đội, Hà Nội, (số 3) 86 Trần Hữu Tá (1970), "Hướng triển vọng Nguyễn Minh Châu", báo Văn nghệ 87 Đỗ Ngọc Thạch (1983), "Những người từ rừng ra", báo Nhân dân, Ha Nội, (ngày 22-1) 88 Nguyễn Thanh-(1990), "Sợ hãi, tình hương hy vọng", báo Đoàn kết Paris, (số 89 Song Thành (1972), "Những cố gắng lần theo "Dấu chân người lính" Nguyễn 1) Minh Châu", báo Văn nghệ, Hà Nội, (số 466, ngày 15-09) 90 Bùi Viết Thắng (1994)"Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu", Tạp chí Văn học, Hà Nội, (số 4) 91 Ngơ Thảo (1973), "Dấu chân người lính" Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Tác phẩm mới, Hà Nội, (số 3) 92 Ngơ Thao (1978), "Thử nhìn lại đời sống văn học năm 1977", Tạp chí Văn nghệ quân đội, Hà Nội, (số 3) 93 Xuân Thiều (1999), "Thời gian gần gũi nguyễn Minh Châu", Tạp chí Văn nghệ quân đội, Hà Nội, (số 1) 94 Hữu Thỉnh (1989), "Nghĩ anh Nguyễn Minh Châu", Tạp chí Văn nghệ quân đội, Hà Nội, (số 3) 95 Nguyễn Trung Thu (1990), "Nguyễn Minh Châu với người đất Quảng Trị", Tạp chí cửa Việt, Quảng Trị (số 5) 96 Lê Ngọc Trà (1990), "Lý luận văn học", Nxb trẻ,Tp.Hồ Chí Minh 97 Trịnh Thu Tuyết (1999), "Một vài kiểu loại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu", Tạp chí Văn nghệ quân đội Hà Nội, (số 8) ... cứu chất sử thi chất trữ tình tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu đối tượng chun biệt chưa có viết cơng phu cơng trình khoa học Cho nên, việc nghiên cứu chất sử thi chất trữ tình tiểu thuyết Nguyễn Minh. .. 2: CHẤT SỬ THI TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN MINH CHÂU 2.1 Khái niệm chất sử thi 2.2 Chiến trường hậu phương 2.3 Cá nhân lịch sử 2.4 Chiến tranh hịa bình CHƯƠNG : CHẤT TRỮ TÌNH TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN... TRANH VÀ HỊA BÌNH : 61 CHƯƠNG 3: CHẤT TRỮ TÌNH TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN MINH CHÂU 70 3.1.CHẤT TRỮ TÌNH TRONG BỨC TRANH THI? ?N NHIÊN 70 3.2.CHẤT TRỮ TÌNH TRONG MIÊU

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DẪN LUẬN

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

    • 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 4.CẤU TRÚC LUẬN VĂN

    • CHƯƠNG 1:THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT TRONG SỰ NGHIỆP NGUYỄN MINH CHÂU

      • 1.1.NGUYỄN MINH CHÂU CON NGƯỜI VÀ SỰ NGHIỆP

        • 1.1.1.Con người Nguyễn Minh Châu

        • 1.1.2.Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu

        • 1.2.TIỂU THUYẾT VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN MINH CHÂU

        • CHƯƠNG 2: CHẤT SỬ THI TRONG TIÊU THUYẾT NGUYỄN MINH CHÂU

          • 2.1.KHÁI NIỆM CHẤT SỬ THI:

          • 2.2.CHIẾN TRƯỜNG VÀ HẬU PHƯƠNG

          • 2.3.CÁ NHÂN VÀ LỊCH SỬ

          • 2.4.CHIẾN TRANH VÀ HÒA BÌNH :

          • CHƯƠNG 3: CHẤT TRỮ TÌNH TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN MINH CHÂU

            • 3.1.CHẤT TRỮ TÌNH TRONG BỨC TRANH THIÊN NHIÊN

            • 3.2.CHẤT TRỮ TÌNH TRONG MIÊU TẢ NỘI TÂM NHÂN VẬT

            • 3.3.CHẤT TRỮ TÌNH TRONG GIỌNG VĂN:

            • KẾT LUẬN

            • THƯ MỤC THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan