căn cứ tỉnh ủy sóc trăng trong kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 – 1975)

100 849 0
căn cứ tỉnh ủy sóc trăng trong kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 – 1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Đức Thuận CĂN CỨ TỈNH ỦY SÓC TRĂNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Đức Thuận CĂN CỨ TỈNH ỦY SÓC TRĂNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) Chuyên ngành: Lịch Sử Việt Nam Mã số: 60 22 02 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN ĐẠT Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu trích dẫn luận văn trung thực Công trình nghiên cứu chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Phạm Đức Thuận LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn TS Lê Văn Đạt hướng dẫn luận văn tốt nghiệp suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt quý thầy cô Khoa Lịch Sử giảng dạy, giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện cho học tập tốt suốt khóa học (2011 – 2013) Tôi xin chân thành cảm ơn Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng dành thời gian cung cấp thông tin trình thu thập liệu để thực việc nghiên cứu đề tài Tác giả luận văn Phạm Đức Thuận MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ðối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp đề tài .8 Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CĂN CỨ TỈNH ỦY SÓC TRĂNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975 ) 10 1.1 Cơ sở lý luận .10 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội truyền thống đấu tranh nhân dân tỉnh Sóc Trăng 14 1.3.1 Điều kiện tự nhiên – Địa lý 14 1.3.2 Về Kinh tế - xã hội 16 1.3.3 Truyền thống đấu tranh nhân dân tỉnh Sóc Trăng 20 1.4 Chủ trương xây dựng Đảng, Khu ủy Đảng tỉnh Sóc Trăng .22 CHƯƠNG - QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CĂN CỨ TỈNH ỦY SÓC TRĂNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) 25 2.1 Giai đoạn 1954 – 1967 25 2.1.1 Xây dựng địa 25 2.1.2 Hoạt động bảo vệ 36 2.2 Giai đoạn 1967 – 1975 50 2.2.1 Xây dựng địa 50 2.2.2 Hoạt động bảo vệ 56 CHƯƠNG - ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CĂN CỨ TỈNH ỦY SÓC TRĂNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) 70 3.1 Đặc điểm Tỉnh ủy Sóc Trăng kháng chiến chống Mỹ cứu nước .70 3.1.1 Vị trí áp sát Cần Thơ, thủ phủ địch khu vực đồng sông cửu long71 3.1.2 Là nơi có sở trị vững mạnh, trận lòng dân phát huy cao độ 72 3.1.3 Là huy chiến đấu có qui mô lớn hoàn chỉnh khu vực đồng sông cửu long 73 3.2 Vai trò Tỉnh ủy Sóc Trăng kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) 74 3.2.1 Là nơi đứng chân quan lãnh đạo kháng chiến, nơi xây dựng, củng cố phát triển lực lượng cách mạng 75 3.2.2 Là nơi diễn trận chiến đấu liệt chống càn, tiêu diệt địch chiến lược chiến tranh 76 3.2.3 Đảm bảo vai trò hậu phương chỗ cho kháng chiến 77 3.3 Kinh nghiệm xây dựng Tỉnh ủy Sóc Trăng kháng chiến chống Mỹ cứu nước 78 3.3.1 Căn cách mạng an toàn điều kiện quan trọng đưa lãnh đạo cách mạng Đảng đến thắng lợi 79 3.3.2 Xây dựng cách mạng sở đoàn kết dân tộc khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy truyền thống yêu nước đồng bào địa phương 80 3.3.3 Xây dựng Đảng vững mạnh, lực lượng quân vững mạnh nhân tố định tồn phát triển cách mạng 81 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước để lại cho dân tộc ta nhiều học kinh nghiệm quí giá Trong đó, học xây dựng hậu phương kháng chiến có ý nghĩa quan trọng Như V.I Lênin nói: “Muốn tiến hành chiến tranh cách nghiêm chỉnh, phải có hậu phương tổ chức vững chắc”[22, tr 90] Trong tư tưởng quân Hồ Chí Minh, có nội dung quan trọng vấn đề địa hậu phương, theo đó: “Căn địa nơi đứng chân xây dựng, nguồn cung cấp, tiếp tế, bàn đạp tiến công lực lượng vũ trang cách mạng khởi nghĩa vũ trang Hậu phương chỗ dựa, nguồn chi viện nhân lực, vật lực cổ vũ tinh thần cho tiền tuyến đánh giặc, nhân tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh” [8, tr 360] Tiếp thu học thuyết quân chủ nghĩa Mác-Lênin kế thừa truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm cha ông ta lịch sử, Đảng ta đặt vấn đề xây dựng hậu phương lên hàng quan trọng bậc nhất, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể Việt Nam, nên nhân lên gấp bội sức mạnh dân tộc nhỏ bé, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu đủ sức đánh bại kẻ thù cường quốc Một chìa khóa tạo nên sức mạnh hậu phương chiến tranh Việt Nam vấn đề xây dựng địa Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn khởi nghĩa phải có địa, muốn kháng chiến phải có hậu phương”[8, tr 378] Từ thực tiễn Việt Nam – nước đất không rộng, người không đông, kinh tế nông nghiệp lạc hậu phải chống lại tên đế quốc có công nghiệp khoa học kỹ thuật phát triển, có tiềm lực kinh tế quân to lớn, Hồ Chí Minh xác định: “thắng lợi phải đôi với trường kỳ, kháng chiến lâu dài ác liệt, phải huy động cao sức người, sức của địa, hậu phương Vì vậy, thiết phải xây dựng cứ, hậu phương vững mạnh, toàn diện mặt trị, quân sự, kinh tế, văn hóa…” [8, tr 378] Trên sở lý luận đó, kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975), địa cách mạng xây dựng phát triển mạnh mẽ, rộng khắp toàn miền Nam, góp phần quan trọng làm nên thắng lợi kháng chiến Đồng sông Cửu Long vốn nơi diễn tranh chấp liệt ta địch Mỹ - ngụy bỏ nhiều công sức xây dựng hàng ngàn đồn bốt, ấp chiến lược, khu trù mật từ Tiền Giang đến Cà Mau nhằm tách nhân dân khỏi cách mạng, hàng loạt càn quét lại địch nhằm đánh bật tiến đến tiêu diệt lực lượng kháng chiến ta tỉnh miền Tây Nam diễn liệt, quy mô Nhưng cuối cùng, Mỹ – ngụy phải thất bại trước sức mạnh nhân dân ta Để có thắng lợi to lớn nhờ vào khu kháng chiến hình thành tỉnh miền Tây Nam bộ, trái tim đầu não huy chỗ cho đơn vị quân chủ lực địa phương giành chiến thắng vẻ vang Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, quân dân Sóc Trăng làm thất bại âm mưu xâm lược kẻ thù, khiến cho kẻ thù phải khiếp sợ, có chiến công nhờ vào đạo sáng suốt Tỉnh ủy Sóc Trăng suốt kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tại Tỉnh ủy Sóc Trăng (xã Gia Hòa - huyện Mỹ Xuyên xã Mỹ Phước huyện Mỹ Tú), Tỉnh ủy nhiều định quan trọng lãnh đạo nhân dân Sóc Trăng giành lấy nhiều thắng lợi định, tiến lên giải phóng tỉnh nhà Với tư cách giáo viên giảng dạy Lịch Sử cho hệ trẻ, thân thấy cần thiết sâu tìm hiểu vấn đề nhằm góp phần làm rõ mảng quan trọng lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước địa bàn tỉnh Sóc Trăng Qua đó, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, kiên cường chống giặc ngoại xâm dân tộc cho hệ trẻ ngày Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do tầm quan trọng vấn đề hậu phương – địa chiến tranh nên đề tài quan tâm nghiên cứu rộng rãi lãnh tụ, tướng lĩnh, quan nghiên cứu khoa học, nhà khoa học… Những tác phẩm, viết, luận án…đề cập đến vấn đề địa ngày nhiều hơn, nội dung sâu sắc Trong tác phẩm Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1970), “Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta” - Nhà xuất Sự Thật - Hà Nội “Đường lối quân Đảng cờ trăm trận trăm thắng chiến tranh nhân dân nước ta” - Nhà xuất Quân đội nhân dân - Hà Nội, Đại tướng Võ Nguyên Giáp trình bày địa góc độ lý luận, giải số vấn đề: Khái niệm địa, hình thức phát triển từ thấp đến cao địa, sở để xây dựng vai trò địa chiến tranh giải phóng Sau năm 1975, nhu cầu bảo vệ tổ quốc, đề tài địa tiếp tục nghiên cứu hai bình diện: lý luận, tổng kết viết lịch sử Về lý luận, xuất nhiều viết nhà nghiên cứu quân đội, đáng ý nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng: “Vài suy nghĩ hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam” (Tạp chí lịch sử quân số 3/1993) nhà nghiên cứu Sử học Văn Tạo: “Căn địa cách mạng – truyền thống tại” (Tạp chí lịch sử quân số 4/1995) Các viết tiếp tục làm rõ vấn đề lý luận địa như: khái niệm, nguồn gốc, tính chất, đặc điểm… nêu bật đặc trưng địa Việt Nam nói chung kháng chiến chống Mỹ nói riêng Về tổng kết, có số công trình quan trọng, tổng kết chung nước có sách: “Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 – 1975) ( Bộ quốc phòng – Viện lịch sử quân Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997), sách “Hậu phương lớn, tiền tuyến lớn kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) (Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2005)…Bên cạnh có sách “Tổng kết công tác hậu cần chiến trường Nam Bộ - Cực Nam Trung Bộ (B2) kháng chiến chống Mỹ” (Tổng cục hậu cần, 1986) có liên quan nhiều đến vấn đề Ngoài sách tổng kết chung, số địa địa bàn miền Tây Nam Bộ quan tâm, nghiên cứu công trình tổng kết viết lịch sử như: “Lịch sử Đảng Sóc Trăng (1954 – 1975)”, “Lịch sử Đảng Hậu Giang (1954 – 1975)”, “Lịch sử Đảng Cần Thơ (1954-1975)”… Qua đó, thấy có nhiều công trình nghiên cứu, tác phẩm…đề cập đến số mặt lý luận thực tiễn việc xây dựng địa thời kỳ địa phương cụ thể Qua nghiên cứu này, tác giả lý giải khái niệm địa, chức hoạt động, nội dung xây dựng vai trò địa nghiệp kháng chiến nói chung kháng chiến chống Mỹ nói riêng, đưa số đặc trưng địa Việt Nam, kiến thức số địa cụ thể Đối với tỉnh ủy Sóc Trăng kháng chiến chống Mỹ đề cập rải rác đến “Lịch sử Đảng tỉnh Sóc Trăng (1954 – 1975)” (Ban Tuyên giáo tỉnh Sóc Trăng xuất năm 1999), “Phát huy giá trị Di sản văn hóa địa phương” (Tiểu luận cử nhân – Nguyễn Chiến Chinh - nhân viên bảo tàng tỉnh Sóc Trăng), giới thiệu Mỹ Phước (Bảo tàng Mỹ Phước), hay Lịch sử Đảng huyện Châu Thành (huyện Mỹ Tú ngày nay) (Huyện Ủy Mỹ Tú – 1999), Lịch sử Đảng xã Mỹ Phước (1954 – 1975) (Huyện Ủy Mỹ Tú - 2010) Tuy chưa có công trình nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu địa kháng chiến chống Mỹ cứu nước địa bàn Sóc Trăng Ðối tượng phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, tập trung nghiên cứu trình hình thành, phát triển hoạt động chức tỉnh ủy Sóc Trăng bối cảnh kháng chiến chống đế quốc Mỹ Từ đó, rút đặc điểm, vai trò học kinh nghiệm tiến trình chung kháng chiến địa bàn tỉnh Sóc Trăng Phạm vi thời gian nghiên cứu tính từ sau Hiệp định Giơnevơ ký kết đến quyền Sài Gòn sụp đổ miền Nam hoàn toàn giải phóng (1954 – 1975) Không gian đề cập luận văn vùng đất địa Sóc Trăng qua giai đoạn địa bàn huyện Mỹ Xuyên huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng ngày Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, đặc biệt lý luận cách mạng giải phóng dân tộc địa để làm sở nghiên cứu Về phương pháp chuyên ngành, luận văn vận dụng phương pháp lịch sử chủ yếu, kết hợp với phương pháp lôgic để dựng lại toàn trình hình thành, phát triển hoạt động chức địa Sóc Trăng với tất diễn biến, kiện điển hình cách chân thực có Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp khác như: phương pháp liên ngành, tiếp xúc nhân chứng lịch sử, phương pháp so sánh lịch sử, phương pháp tổng hợp, sở khảo cứu nguồn tư liệu… để nghiên cứu trình bày luận văn Đóng góp đề tài Trên sở tiếp thu kết công trình nghiên cứu trước, luận văn góp phần dựng lại toàn trình hình thành, phát triển hoạt động địa tỉnh ủy Sóc Trăng tiến trình kháng chiến chống Mỹ lãnh đạo Xứ ủy Nam Bộ Đảng địa phương cấp Từ đó, thấy giá trị kinh nghiệm mà để lại, bổ sung thêm vào mảng trống nghiên cứu lịch sử Việt Nam đại, đặc biệt lịch sử địa phương; góp phần vào nghiên cứu chiến cách mạng sở đoàn kết dân tộc khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy truyền thống yêu nước đồng bào địa phương quan trọng, tuyệt đối nắm vững học kinh nghiệm xây dựng Đảng vững mạnh, lực lượng quân vững mạnh nhân tố định tồn phát triển cách mạng 84 KẾT LUẬN Trong lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta, để đối phó với kẻ thù bạo, có tiềm lực kinh tế, quân mạnh ta gấp nhiều lần, cha ông ta biết chọn nơi có “địa lợi”, “nhân hòa” để xây dựng cứ, từ xây dựng phát triển thực lực, thời đến phản công tiêu diệt quân thù, giải phóng đất nước Từ Đảng cộng sản Việt Nam đời, Đảng vận dụng sáng tạo học thuyết quân chủ nghĩa Mác Lênin với kinh nghiệm hàng ngàn năm chống giặc ngoại xâm dân tộc, học tập cách có chọn lọc kinh nghiệm Liên Xô, Trung Quốc nước anh em khác để đề đường lối cách mạng đắn, đưa nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc từ thắng lợi đến thắng lợi khác Trong đó, đường lối xây dựng địa cách mạng phận đường lối trị, quân Đảng, nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Trong tác phẩm “Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta”, Đại tướng Võ Nguyên Giáp rõ nói đến đấu tranh vũ trang, đến xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng không nói đến vấn đề địa cách mạng, vấn đề hậu phương chiến tranh cách mạng Đối với chiến tranh cách mạng giai cấp hay dân tộc bị áp đứng lên đấu tranh nhằm lật đổ quyền tập đoàn thống trị hoàn cảnh chưa có mảnh đất tự làm chỗ đứng chân, trình gây dựng hậu phương từ không đến có, từ nhỏ đến lớn tức trình gây dựng củng cố địa cách mạng Với ý nghĩa tầm quan trọng đó, kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đảng ta đạo sâu sát nhiệm vụ xây dựng địa cách mạng để làm hậu phương vững cho kháng chiến Sóc Trăng tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long, khu vực miền Tây Nam Bộ tỉnh Cà Mau, Cần Thơ, Kiên Giang, Trà Vinh Vĩnh Long tạo thành vùng chiến lược quan trọng ta Địch coi vùng quan trọng nằm vùng IV chiến thuật có vị trí trị, kinh tế quốc phòng Là tỉnh đồng bằng, rừng lá, rừng chồi ven sông ven biển, sâu ổn định số tỉnh khác, chiến trường bị địch chia cắt thành nhiều mạnh Nhân dân tỉnh đa số nông dân bị đế quốc thực dân phong kiến bóc lột lâu đời, nghèo khổ, có lòng căm thù giặc sâu sắc lòng yêu nước nồng nàn Là tỉnh có nhiều tôn giáo, phật giáo đông tín đồ Đồng bào Khmer chủ yếu theo Phật giáo Nam Tông Cộng đồng dân cư gồm có dân tộc Kinh, 85 Khmer, Hoa sống xen kẽ, có truyền thống đoàn kết, gắn bó lâu đời; hai tỉnh Nam có đông đồng bào Khmer Địch rắp tâm muốn chia rẽ dân tộc, tôn giáo, với hai dân tộc Kinh, Khmer Chúng có nhiều âm mưu, thủ đoạn nắm chùa, sư sãi, trí thức Khmer Ta phải thường xuyên chủ động phòng chống với âm mưu, thủ đoạn, gian xảo, lừa mị kẻ thù để tập hợp sức mạnh đoàn kết dân tộc, tôn giáo tầng lớp nhân dân thành sức mạnh vĩ đại, chung lòng kháng chiến cứu nước Quá trình xây dựng, phát triển bảo vệ cách mạng Sóc Trăng kháng chiến chống Mỹ tuân theo qui luật chung xây dựng phát triển địa nước mà đường lối quân Đảng ta đúc kết, qui luật xây dựng địa từ không đến có, từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn thể rõ nét Về tương quan lực lượng ta địch Sóc Trăng, địch mạnh ta quân số, vũ khí đại; trung đoàn 33, sư đoàn 21 ngụy với chi viện mạnh trung tâm vùng IV chiến thuật Ở tỉnh có sân bay, tiểu khu (Ba Xuyên Bạc Liêu) Địch xem Sóc Trăng chiến trường, địa bàn chiếm đất, chiếm dân, bắt lính đôn quân, vơ vét lúa gạo để đánh phá cách mạng; đồng thời lấy nơi làm bàn đạp dánh phá U Minh, cách mạng miền Tây Nam Về ta, tỉnh tự lực tự cường đánh địch với lực lượng địa phương chính, việc chi viện lực lượng vũ trang khu mức độ định thời điểm định Từ đặc điểm, khó khăn, phức tạp đó, suốt 21 năm kháng chiến chống Mỹ, Đảng tỉnh Sóc Trăng có lúc thiệt hại nặng, năm 1957 – 1959, 1969 – 1970, Ban Chấp hành tỉnh Đảng liên tục bị tiêu hao, cán Đảng viên quần chúng bị địch giết hại, tù đày khủng bố vô tàn khốc, sở cách mạng nhiều nơi bị trắng, thị xã sở Đảng phải lặp lặp lại nhiều lần, tỉnh ủy nhiều lần bị càn quét, phải di chuyển dời địa điểm Thế nhưng, đảng viên, quần chúng cách mạng Ngay năm 1957 – 1958 với tinh thần đề cương “Đường lối cách mạng Việt Nam”, Tỉnh ủy Sóc Trăng có vận dụng sáng tạo phối hợp phong trào đấu tranh trị với nhiều hoạt động vũ trang tự vệ để bảo tồn lực lượng, giữ vững phong trào Đến có Nghị 15 Trung ương Đảng, phong trào Đồng khởi có điều kiện nổ mạnh mẽ Khi chuyển sang thời kỳ chiến tranh cách mạng tỉnh Sóc Trăng liên tiếp giành thắng lợi, bật giai đoạn chống phá ấp chiến lược, chống 86 bình dịnh, lấn chiếm, tỉnh thực tốt phương châm “hai chân ba mũi”, tạo thành sức mạnh tổng hợp liên tục tiến công địch Trong chiến tranh nhân dân, giành dân, giành đất với địch, tỉnh có phong trào bao vây đánh lấn gỡ nhiều đồn bốt, mở mảng chuyển vùng, giải phóng chi khu (chi khu Ngã Năm) Giai đoạn 1969 - 1970 diễn vô gian khổ ác liệt, Đảng kiên cuờng dũng cảm vượt qua tiến lên giành thắng lợi lớn năm 1972 Đồng thời, sau ký Hiệp định Paris, Sóc Trăng không mơ hồ, cảnh giác chủ động tiến công địch giành quyền chủ động chiến trường Trong chiến dịch Đông Xuân 1974 - 1975, đặc biệt tổng công kích - tổng khởi nghĩa mùa xuân 1975 chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, Sóc Trăng có định sáng suốt, đắn Là kiên tiến công địch, tự lực giải phóng tỉnh nhà, giành thắng lợi trọn vẹn, hoàn thành nhiệm vụ cách xuất sắc góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam Quá trình xây dựng Tỉnh ủy Sóc Trăng vận dụng đắn đường lối phương châm chiến lược nghệ thuật quân Đảng vào thực tiễn chiến trường Quân dân Sóc Trăng tiếp thu kinh nghiệm xây dựng địa Tại vùng cứ, quan dân, chính, Đảng,…không ngừng củng cố hoàn thiện tổ chức, nâng cao chất lượng công tác, tham gia có hiệu vào trình điều hành kháng chiến chống Mỹ cứu nước địa phương Di tích Tỉnh uỷ Sóc Trăng minh chứng có không hai Đảng tỉnh Sóc Trăng Nó khẳng định lòng tin yêu, cưu mang, che chở nhân dân Đảng Đó nguyên nhân nguyên nhân giúp cho tỉnh Đảng Sóc Trăng hoàn thành sứ mệnh lịch sử lãnh đạo quân dân tỉnh giành hết thắng lợi đến thắng lợi khác lĩnh vực: quân sự, kinh tế, trị, văn hoá xã hội… suốt hai thời kì chống Pháp Mỹ Cùng góp phần với Đảng toàn miền Nam dẫn tới thắng lợi nghiệp chống xâm lược Đảng ta lãnh đạo Đó minh chứng quan trọng giúp hệ trẻ khẳng định mục đích, lý tưởng Đảng thực dân, nước, Đảng chấp nhận gian khổ hy sinh để mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân… Vì vậy, di tích phục chế, giữ gìn để giáo dục truyền thống cách mạng kháng chiến cho hệ mai sau Căn tỉnh ủy Sóc Trăng công nhận di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia, theo Quyết định số 734/QĐ-BVHTT, ký ngày 16 tháng năm 1992, điều tạo động lực to lớn, tiếp thêm lòng yêu nước cho hệ trẻ tỉnh Sóc Trăng hôm tương lai góp phần thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa 87 quê hương Sóc Trăng anh hùng 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng (2002), Lịch sử Đảng tỉnh Sóc Trăng từ năm 1930 đến năm 1954, Sóc Trăng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Sóc Trăng từ năm 1954 đến năm 1975, Sóc Trăng Ban Tổng kết chiến tranh tỉnh Hậu Giang (1987), Hậu Giang 21 năm kháng chiến chống Mỹ, Nxb Tổng hợp Hậu Giang, Hậu Giang Ban Tổng kết lịch sử Quân khu (1995), Quân Khu - 30 năm kháng chiến giai đoạn 1945 – 1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Chỉ huy quân tỉnh Sóc Trăng (1993), Lược sử 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp Đế quốc Mỹ xâm lược lực lượng vũ trang tỉnh Sóc Trăng từ tháng 8-1945 đến 30-4-1975, Sóc Trăng Bộ Chỉ huy quân Cần Thơ (1997), Cần Thơ 30 năm vũ trang chống Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ xâm lược 1945 – 1975, Cần Thơ Bộ Chỉ huy quân Cần Thơ (1995), Những trận đánh chiến tranh chống Mỹ lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Cần Thơ, Cần Thơ Bộ Quốc phòng (2002), Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc phòng (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 – 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Bộ Quốc phòng (2000), Đại tướng Võ Nguyên Giáp với kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Vũ Tang Bồng (1999), “Đảm bảo vũ khí, trang bị - Một thành công chiến lược Đảng ta 30 năm kháng chiến”, Tạp chí Lịch sử quân sự, (số 2), tr.43 – 45 12 Văn Tiến Dũng (1996), Về kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Hoàng Dũng (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975: Thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng ủy xã Gia Hòa (1985), Lịch sử xã Gia Hoà anh hùng kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), Cần Thơ 89 15 Đảng uỷ Bộ huy Quân tỉnh Cần Thơ (2002), Lực lượng vũ trang nhân dân Cần Thơ 30 năm kháng chiến 1945 – 1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Đảng Thành phố Cần Thơ (1987), 21 năm chống Mỹ cứu nước thành phố Cần Thơ : 1954 – 1975, Hậu Giang 17 Trần Bạch Đằng (1993), “Vài suy nghĩ hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử quân sự, (số 3), tr 35 – 37 18 Huyện ủy Mỹ Tú (2010), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Mỹ Tú, Sóc Trăng 19 Huyện ủy Mỹ Tú (2009), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Mỹ Phước, Sóc Trăng 20 Huyện ủy Mỹ Tú (1999), Lịch sử Đảng huyện Châu Thành giai đoạn 1954 – 1975, Sóc Trăng 21 Huyện ủy Mỹ Xuyên (2005), Lịch sử Đảng huyện Mỹ Xuyên (1930 – 1975), Sóc Trăng 22 Võ Nguyên Giáp (1970), Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta, Nxb Sự Thật, Hà Nội 23 Võ Nguyên Giáp (1973), Đường lối quân Đảng cờ trăm trận trăm thắng chiến tranh nhân dân nước ta, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Võ Nguyên Giáp (1959), Chiến tranh nhân dân quân đội nhân dân, Nxb Sự Thật, Hà Nội 25 Trần Văn Giàu (1978), Miền Nam giữ vững thành đồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Trần Thị Thu Hương (2003), Đảng lãnh đạo đấu tranh chống phá “Quốc sách” Ấp chiến lược Mỹ - Ngụy miền Nam Việt Nam giai đoạn 1961 – 1965, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Học viện Quốc phòng (2003), Đại thắng mùa xuân 1975 nguyên nhân học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 28 Hồ Khang, Tết Mậu Thân 1968 bước ngoặt lớn kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 30 Lê Ngọc - Ngọc Dũng - Phạm Xuân Nam (1985), Sức mạnh chiến thắng kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Trịnh Nhu (2008), Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Trung ương cục miền Nam (1954 – 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Sở văn hóa thông tin Sóc Trăng (2000), Sóc Trăng số hình ảnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Sóc Trăng 33 Văn Tạo (1995), “Căn địa cách mạng – truyền thống tại”, Tạp chí lịch sử quân sự, (số 4), tr 23 – 28 34 Hoàng Minh Thảo (1995), Nghệ thuật quân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước bảo vệ tổ quốc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2012), Địa chí tỉnh Sóc Trăng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 PHỤ LỤC Nguồn ảnh tư liệu chụp lại từ: Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Sóc Trăng (2002), Sóc Trăng số hình ảnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Sóc Trăng Ảnh 1: Rừng tràm Mỹ Phước Ảnh 2: Phong trào phá ấp chiến lược 92 Ảnh 3: Nữ du kích xã Gia Hòa luyện tập Ảnh 4: Cắm chông bảo vệ 93 Ảnh 5: Sản xuất vũ khí khu Tỉnh ủy Ảnh 6: Họp tổ phụ nữ khu 94 Ảnh 7: Hoạt động giao bưu vận khu Ảnh 8: Chống càn quét vào khu Tỉnh ủy 95 Ảnh 9: Hoạt động giáo dục khu Ảnh 10: Hoạt động y tế khu 96 Ảnh 11: Sau họp khu Ảnh 12: Thị xã Sóc Trăng ngày giải phóng 30/4/1975 97 Ảnh 13: Bản đồ hành huyện Mỹ Xuyên Ảnh 14: Bản đồ hành huyện Mỹ Tú 98 [...]... thành căn cứ Tỉnh ủy Sóc Trăng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) Chương 2 - Quá trình xây dựng và phát triển căn cứ Tỉnh ủy Sóc Trăng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) Chương 3 - Đặc điểm, vai trò và bài học kinh nghiệm xây dựng căn cứ Tỉnh ủy Sóc Trăng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CĂN CỨ TỈNH ỦY SÓC TRĂNG TRONG KHÁNG CHIẾN... quân vào căn cứ đã bị quân ta đánh tiêu hao, buộc chúng phải rút quân khỏi căn cứ, không dám hành quân vào phá hoại căn cứ Nhờ thế, mà căn cứ Tỉnh ủy đã được giữ vững an toàn cho tới ngày giải phóng Tiểu kết chương 1 Căn cứ Tỉnh ủy Sóc Trăng được xây dựng trong kháng chiến chống Mỹ là một là một yêu cầu tất yếu của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng Căn cứ Tỉnh ủy Sóc Trăng. .. thuộc tỉnh Bạc Liêu), Tỉnh uỷ bí mật Sóc Trăng được thành lập gồm 9 đồng chí, đồng chí Lâm Hớn Thanh làm Bí thư, đồng chí Phan Văn Hoành làm Phó bí thư Đây là hội nghị đầu tiên của Tỉnh uỷ Sóc Trăng trong thời kì kháng chiến chống Mỹ Thực hiện chủ trương của Trung ương, Xứ ủy về xây dựng căn cứ cách mạng, Tỉnh ủy Sóc Trăng quyết định dời căn cứ Tỉnh ủy Sóc Trăng từ căn cứ Bố Thảo trong thời kỳ kháng chiến. .. thuộc tỉnh Bạc Liêu), Tỉnh uỷ bí mật Sóc Trăng được thành lập gồm 9 đồng chí, đồng chí Lâm Hớn Thanh làm Bí thư, đồng chí Phan Văn Hoành làm Phó bí thư Đây là hội nghị đầu tiên của Tỉnh uỷ Sóc Trăng trong thời kì kháng chiến chống Mỹ Thực hiện chủ trương của Trung ương, Xứ ủy về xây dựng căn cứ cách mạng, Tỉnh ủy Sóc Trăng quyết định dời căn cứ Tỉnh ủy Sóc Trăng từ căn cứ Bố Thảo về đặt tại xã Gia Hòa –. .. Hoa, Khmer vốn được tôi luyện trong kháng chiến chống Pháp là cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ căn cứ địa cách mạng, phát triển cuộc chiến tranh nhân dân, đánh bại mọi âm mưu thủ đoạn của kẻ thù xâm lược 24 CHƯƠNG 2 - QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CĂN CỨ TỈNH ỦY SÓC TRĂNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) 2.1 Giai đoạn 1954 – 1967 2.1.1 Xây dựng căn cứ địa 2.1.1.1 Về chính trị Trước... động chiến 13 tranh trên quy mô toàn tỉnh Nhưng để chuẩn bị cho cuộc tổng nổi dậy công kích và khởi nghĩa vào các căn cứ của địch, nhất là đánh vào thị xã Sóc Trăng cùng với cả nước tiến công Xuân Mậu Thân 1968 thì Thường vụ tỉnh ủy Sóc Trăng đã quyết định di chuyển từ căn cứ Gia Hòa về căn cứ Tỉnh ủy cũ ở rừng tràm Mỹ Phước – huyện Châu Thành (nay là huyện Mỹ Tú) (Căn cứ Tỉnh ủy Bố Thảo trong kháng chiến. .. Sóc Trăng cùng với cả nước tiến công Xuân Mậu Thân 1968 Thường vụ tỉnh Ủy Sóc Trăng đã quyết định di chuyển từ căn cứ Gia Hòa về căn cứ tỉnh ủy cũ ở rừng tràm Mỹ Phước – huyện Châu Thành để chỉ đạo cuộc tổng tiến công tết Mậu Thân và lãnh đạo nhân dân toàn tỉnh kháng chiến Lý do chọn căn cứ rừng tràm Mỹ Phước làm nơi chỉ đạo Xuân Mậu Thân năm 1968 và làm nơi lãnh đạo kháng chiến lâu dài của Tỉnh ủy. .. phố Sài Gòn và ôm gọn đường giao thông thủy chiến lược nối Sài Gòn ra quốc tế Ở địa bàn tỉnh Sóc Trăng, sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp giành được thắng lợi, bước vào cuộc chiến mới với đế quốc Mỹ và tay say, căn cứ Tỉnh ủy Sóc Trăng được dời từ căn cứ Bố Thảo về đặt tại xã Gia Hòa và một số xã tiếp giáp như Thạnh Quới, Quới Thiện – huyện Mỹ Xuyên – tỉnh Sóc Trăng đây là khu vực tương đối thuận lợi... các căn cứ địa trong giai đoạn đầu kháng chiến chống Mỹ Khi qui mô và cường độ cuộc chiến tranh tăng lên thì căn cứ địa cũng phát triển rộng khắp Tùy theo điều kiện tự nhiên, xã hội, địa hình… mà căn cứ địa được xây dựng dưới nhiều hình thức Bên cạnh căn cứ vùng rừng núi, ở miền Trung và Tây Nam Bộ nước ta còn có các căn cứ từ thời kháng chiến chống Pháp như căn cứ Đồng Tháp Mười, là vùng đồng nước. .. đạo của Đảng ta, Xứ ủy Nam kỳ, Liên khu ủy miền Tây về việc xây dựng căn cứ địa Căn cứ tỉnh ủy Sóc Trăng cùng với hệ thống căn cứ Đồng Tháp Mười, căn cứ U Minh, Căn cứ Phương Bình là hệ thống những căn cứ địa liên hoàn, hỗ trợ lẫn nhau, có tác dụng quan trọng trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở vùng đồng bằng Sông Cửu long Truyền thống anh dũng, quả cảm của nhân dân Sóc Trăng, cùng với tinh ... phát triển Tỉnh ủy Sóc Trăng kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) Chương - Đặc điểm, vai trò học kinh nghiệm xây dựng Tỉnh ủy Sóc Trăng kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) CHƯƠNG... Đảng, Khu ủy Đảng tỉnh Sóc Trăng .22 CHƯƠNG - QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CĂN CỨ TỈNH ỦY SÓC TRĂNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) 25 2.1 Giai đoạn 1954 – 1967... xã Mỹ Phước (1954 – 1975) (Huyện Ủy Mỹ Tú - 2010) Tuy chưa có công trình nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu địa kháng chiến chống Mỹ cứu nước địa bàn Sóc Trăng Ðối tượng phạm vi nghiên cứu Trong

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của đề tài

    • 6. Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CĂN CỨ TỈNH ỦY SÓC TRĂNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975 )

      • 1.1. Cơ sở lý luận

      • 1.2. Cơ sở thực tiễn

      • 1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và truyền thống đấu tranh của nhân dân tỉnh Sóc Trăng

        • 1.3.1. Điều kiện tự nhiên – Địa lý

        • 1.3.2. Về Kinh tế - xã hội

        • 1.3.3. Truyền thống đấu tranh của nhân dân tỉnh Sóc Trăng

        • 1.4. Chủ trương xây dựng căn cứ của Đảng, Khu ủy và Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng

        • CHƯƠNG 2 - QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CĂN CỨ TỈNH ỦY SÓC TRĂNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975)

          • 2.1. Giai đoạn 1954 – 1967

            • 2.1.1. Xây dựng căn cứ địa

              • 2.1.1.1. Về chính trị

              • 2.1.1.2. Về kinh tế - xã hội

              • 2.1.1.3. Về Quân sự

              • 2.1.1.4. Về văn hóa – Giáo dục – Y tế

              • 2.1.2. Hoạt động bảo vệ căn cứ

                • 2.1.2.1. Thủ đoạn đánh phá của Mỹ - Ngụy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan