cảm hứng về tình yêu lứa đôi trong truyện thơ nôm

163 3.5K 6
cảm hứng về tình yêu lứa đôi trong truyện thơ nôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Ngọc Ánh CẢM HỨNG VỀ TÌNH YÊU LỨA ĐÔI TRONG TRUYỆN THƠ NÔM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Ngọc Ánh CẢM HỨNG VỀ TÌNH YÊU LỨA ĐÔI TRONG TRUYỆN THƠ NÔM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ đơn vị cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với cô Lê Thu Yến, người hết lòng bảo giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Xin gởi lời tri ân chân thành đến cô Xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý Thầy, Cô Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập nghiên cứu Cũng chân thành cảm ơn Thầy, Cô Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ nhiều để hoàn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người thân đồng nghiệp không ngừng động viên, hỗ trợ tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực luận văn Chân thành biết ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 10 năm 2013 Tác giả Phạm Ngọc Ánh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài .4 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu .8 Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn .9 Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 1: MẤY VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 11 1.1 Truyện thơ Nôm 11 1.1.1 Sự đời phát triển 11 1.1.2 Vấn đề phân loại 12 1.1.3 Nội dung 13 1.1.4 Hình thức .14 1.2 Khái niệm cảm hứng 15 1.3 Khái niệm tình yêu 18 1.4 Chủ đề tình yêu văn học 20 CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG VỀ TÌNH YÊU LỨA ĐÔI TRONG TRUYỆN THƠ NÔM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 25 2.1 Ca ngợi tình yêu tự .25 2.1.1 Yêu từ nhìn 25 2.1.2 Chủ động tình yêu 32 2.1.3 Yêu theo tiếng nói trái tim 42 2.2 Đấu tranh bảo vệ tình yêu, hạnh phúc .46 2.2.1 Những biến cố xảy 46 2.2.2 Hi sinh tình yêu 54 2.2.3 Vượt qua gian khó 61 2.3 Khát vọng tình yêu 68 2.3.1 Khát vọng tình yêu đẹp 68 2.3.2 Khát vọng hạnh phúc ân 72 CHƯƠNG 3: CẢM HỨNG VỀ TÌNH YÊU LỨA ĐÔI TRONG TRUYỆN THƠ NÔM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 80 3.1 Nhân vật 80 3.2 Ngôn ngữ .86 3.2.1 Ngôn ngữ nhân vật 86 3.2.2 Từ tự xưng .97 3.2.3 Từ ngữ mang chức biểu cảm 108 3.2.4 Điển cố 116 3.2.5 Thành ngữ, tục ngữ .128 3.3 Giọng điệu 135 3.3.1 Giọng cảm thông 135 3.3.2 Giọng mỉa mai .140 3.3.3 Giọng tự vấn 145 3.4.4 Giọng triết luận, bàn bạc .153 PHẦN TỔNG KẾT 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tình yêu tự ẩn chứa sức mạnh vô hình mạnh mẽ Đề tài tình yêu muôn thuở, tồn song hành thời gian Chẳng thiếu tác phẩm điêu khắc, ca, tranh vẽ… ca ngợi vẻ đẹp bất tận Tùy thời kỳ mà khoác lên cánh khác nhau: Khi uyển chuyển nhẹ nhàng, thướt tha quyền quý, lại dân dã bộc trực, lúc lại quẫy đạp ngang tàng… Tình yêu đề tài vĩnh cửu văn học Hễ có thơ có văn phải có tình yêu, không muốn nói nhờ có tình yêu mà người dạt cảm hứng để sáng tác nên vần thơ óng ả câu văn trau chuốt Sự đẹp đẽ linh thiêng tình yêu vốn cha ông nhận ca ngợi từ lâu Từ nhỏ, người biết yêu Xuất phát tình mẫu tử, phụ tử, tình anh em rộng tình yêu tổ quốc Trong cung bậc tình cảm ấy, tình yêu lứa đôi nốt nhạc vang lên du dương khiến xao xuyến lòng người hết Tình yêu thơ văn hướng ta đến khát khao, ước vọng tốt đẹp sống, giúp ta vượt qua khó khăn, trắc trở lứa đôi, khiến ta thêm giữ vững tình cảm lòng Tình yêu đề tài muôn thuở văn học giai đoạn từ văn học dân gian truyền miệng đến văn học viết từ xưa đến Nhắc đến thơ tình ta không khỏi nhớ đến câu ca dao chuyển tải bao lời hò hẹn, nhớ nhung cha ông ta thuở trước, hay gần ta nhà thơ thời nay: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Huy Cận, Đỗ Trung Quân, Phan Thị Thanh Nhàn Họ nhà thơ giai đoạn thơ văn đạị Nhưng người Việt Nam thật thiếu sót ta không nhớ đến kho tàng văn chương cha ông từ ngàn xưa để lại: sáng tác tình yêu văn học trung đại Văn học phản ánh sống người địa hạt tình yêu trở thành mảnh đất màu mỡ cho văn học, văn học trung đại đóng góp khối lượng lớn tác phẩm viết tình yêu đôi lứa, tình nghĩa vợ chồng Từ tác giả khuyết danh đến tác giả hữu danh nữ sĩ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm,….đều để lại cho hậu tuyệt tác tình yêu Truyện thơ Nôm thể loại phát triển mạnh mẽ giai đoạn trung đại Qua truyện thơ Nôm, tìm hiểu nếp sống, phong tục, truyền thống văn hóa…của dân tộc Những truyện thơ Nôm tình yêu thể rõ đời sống tình cảm, quan niệm cách ứng xử cha ông tình yêu.Chúng ta có quyền tự hào tác phẩm bất hủ tình yêu Truyện Kiều, Phạm Tải-Ngọc Hoa, Phạm Công-Cúc Hoa, Sơ kính tân trang, …Rất nhiều tác phẩm dịch sang tiếng nước nhận ủng hộ, đánh giá cao bạn đọc quốc tế Chúng ta ngày có nhiều công trình khoa học nghiên cứu truyện thơ Nôm giá trị nhiều góc độ khác Tuy nhiên, tìm hiểu tác phẩm thuộc thể loại viết tình yêu đôi lứa cách tập trung chưa có chuyên luận Vì tất lí trên, chọn“Cảm hứng tình yêu lứa đôi truyện thơ Nôm” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Với đề tài này, mong muốn tìm hiểu vẻ đẹp câu chuyện tình truyện thơ Nôm nghệ thuật thể tình yêu sáng tác ấy, góp phần đánh giá toàn diện giá trị truyện thơ Nôm viết tình yêu giai đoạn văn học trung đại Đồng thời, mong rút học hay đẹp văn hóa ứng xử đôi lứa Lịch sử vấn đề Trước hết công trình biên soạn truyện kể tình yêu kể đến Việt Nam phong tình cổ lục tác giả Vũ Ngọc Khánh Tác giả sưu tầm giới thiệu cho kho tàng phong phú chuyện tình yêu người Việt Nam, người thật, danh tướng, nhà chí sĩ, nhà thơ, người tiếng lịch sử người tiếng lĩnh vực văn chương Sự gợi ý giáo viên hướng dẫn ảnh hưởng tập sách khơi gợi mong muốn tìm hiểu đề tài Tính đến nay, chưa tìm thấy công trình nghiên cứu khoa học đề cập đề tài “Cảm hứng tình yêu lứa đôi truyện thơ Nôm” có nội dung tương tự.Tuy nhiên, tham khảo nhiều ý kiến từ nghiên cứu tác phẩm thơ Nôm đề tài thể loại truyện thơ Nôm nhiều nhắc đến vấn đề tình yêu.Chúng ta điểm qua số công trình như: • Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Tác giả đề cập đến mối tình Kim Kiều khẳng định nàng Kiều vượt qua khuôn khổ lễ giáo phong kiến để tìm đến tình yêu tự • Nguyễn Thị Ngọc Lan (1996),Vấn đề giới tính văn học cổ Việt Nam giai đoạn kỉ XVIII- kỉ XIX, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Công trình khẳng định vấn đề giới tính có đề cập tới tình yêu nam nữ biểu trạng thái tâm lí tự nhiên người với vẻ đẹp nhân • Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Khi viết truyện thơ Nôm, tác giả khái quát hình ảnh người truyện thơ Nôm đặc biệt hình ảnh người phụ nữ: “những người chủ động tình yêu, tích cực đấu tranh bảo vệ hạnh phúc” • Nguyễn Mạnh Hùng (2000), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trong tài liệu có trích dẫn viết “Xung đột nghệ thuật tư tưởng thẩm mĩ Hoa Tiên”, tác giả viết tư tưởng tác phẩm Hoa Tiên ca ngợi tình yêu tự do, đồng thời tư tưởng giải phóng tình cảm, thể tinh thần hòa hợp tình yêu cá nhân tự với nghĩa vụ • Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác giả - tác phẩm văn học trung đại tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Công trình đề cập ba tác phẩm viết tình yêu gồm Truyện Song Tinh, Chinh phụ ngâm Truyền kì tân phả Đồng thời, tác giả khẳng định tác phẩm ca ngợi tình yêu tự do, ca ngợi sức mạnh tình yêu,sự chung thủy, gắn bó, chống lại lực cường quyền, than thở cho hạnh phúc lứa bị chiến tranh làm cho trắc trở • Nguyễn Hữu Sơn (2005), “Mô típ tài tử giai nhân từ truyện Hoa Tiên đến Mai Đình Mộng kí”, Văn học trung đại Việt Nam - Quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Bài viết khẳng định hình ảnh tài tử giai nhân sáng tác thường xây dựng theo mô hình lí tưởng hút vẻ bề tài theo quan niệm “gái tham tài, trai tham sắc” Thêm vào đồng điệu hai tâm hồn, say mê, đam mê tình yêu Ba yếu tố tạo nên mối tình đẹp truyện Hoa Tiên Mai Đình Mộng kí • Triệu Thùy Dương (2010), Văn hóa ứng xử người việt truyện thơ Nôm, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Công trình trình bày văn hóa ứng xử người Việt truyện thơ Nôm, phần nhỏ đề cập đến tình yêu đôi lứa truyện thơ Nôm • Hoàng Hữu Yên (2011), Đọc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Viết truyện thơ, Hoàng Hữu Yên nhận địnhca ngợi tình yêu tự do, nêu lên khát vọng sống lứa đôi khuôn khổ lễ giáo thống đề tài phổ biến hấp dẫn nhiều truyện thơ Hoa tiên, Bích Châu kì ngộ, Sơ kính tân trang, Phan Trần xứng đáng tình ca réo rắt diễm lệ, trắng, chân thành tha thiết • Kiều Thu Hoạch (2011), Truyện Nôm lịch sử hình thành chất thể loại, Nxb Văn hóa Thông tin Khi viết chức tư tưởng thẩm mĩ truyện Nôm, Kiều Thu Hoạch viết truyện Nôm thường thiên lựa chọn loại đề tài tình yêu lứa đôi với chủ đề đấu tranh bảo vệ tình yêu chung thủy, bảo vệ gia đình, tác giả không quan tâm tới vấn đề hôn nhân tự chủ đề • Lê Thu Yến (2011), Văn hóa ứng xử người Việt thể qua tình yêu Kim Kiều,www.hcmup.edu.vn Công trình nghiên cứu văn hóa ứng xử người Việt thể qua tình yêu Kim Trọng Thúy Kiều- hai nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du Trên ghi lại số công trình có liên quan nhiều đến đề tài “Cảm hứng tình yêu đôi lứa truyện thơ Nôm” Như nói trên, chưa có công trình nghiên cứu tìm hiểu vấn đề tình yêu văn học trung đại cách có hệ thống Vì thế, khuôn khổ tài liệu mà có được, vô trân trọng ý kiến, đề xuất khoa học người trước Những tài liệu quý giá định hướng cho việc tìm hiểu vẻ đẹp tình yêu tác phẩm mà tiếp nhận Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài này, mong muốn góp phần nhỏ việc tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật thể tình yêu truyện thơ Nôm Mặt khác, qua tác phẩm văn học ấy, người viết cố gắng tìm hiểu giá trị văn hóa dân tộc lẽ đâu hết văn học kết tinh tư tưởng tình cảm, văn hóa dân tộc Từ đó, người viết mong mỏi chia sẻ nhận đồng tình, đặc biệt bạn trẻ tình yêu đẹp lối sống đẹp tình yêu cha ông ta truyền dạy Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại sử dụng trình sưu tầm tác phẩm công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Phương pháp so sánh đối chiếu sử dụng so sánh đối chiếu tác phẩm vấn đề giai đoạn văn học khác sáng tác tác giả với - Phương pháp lịch sử: Trong quan niệm tình yêu cha ông ta, có giá trị sống đẹp trường tồn tác phẩm vượt qua không gian thời gian, lẽ phương pháp lịch sử thiếu trình triển khai đề tài Từ Thức tân truyện 16 Bảng 3.4 Bảng thống kê câu nghi vấn tu từ truyện thơ Nôm viết tình yêu Câu nghi vấn thường sử dụng để nhân vật tự đối thoại với nhằm giãi bày suy nghĩ hỏi tin tức, sống người yêu phương xa bày tỏ nỗi lo lắng, xót thương cho Khẳng định tài nàng Vương Thị Phù dung tân truyện, tác giả đặt câu hỏi đồng thời đưa lời đánh giá tài nàng: Nàng sắc sảo tinh thần Gương thu lóng lánh, vẻ xuân dịu dàng Luật thơ, thể phú, cung đàn Giá so ả Tạ, nàng Ban gì? (Phù dung tân truyện, Trúc Lâm Cư Sĩ) Trong tình yêu, người phải trải qua cung bậc cảm xúc Tâm trạng người yêu tự thân chủ nhân tình cảm có lúc bối rối, trăn trở, suy tư Đã có lần nhân vật tự đối diện với để tự hỏi, tự giãi bày tình cảm Nàng Thúy Kiều sau lần gặp gỡ chàng Kim Trọng đem lòng vấn vương Nàng, với trái tim nhạy cảm khao khát yêu thương, tự hỏi tự hỏi duyên phận hay duyên nợ với chàng Câu hỏi nàng tín hiệu báo mở cho câu chuyện tình yêu: Người đâu gặp gỡ làm chi ? Trăm năm biết có duyên hay không? (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ Khi xa cách lúc tình yêu nỗi nhớ trỗi dậy mãnh liệt Khi ấy, nhân vật sống thổn thức Sự chờ đợi đan xen niềm hi vọng mộng tưởng Tất khiến nỗi nhớ hằn sâu tình yêu trỗi dậy mạnh liệt Và thời điểm ấy, tâm trạng người lên câu hỏi đầy suy tư thể niềm nhung nhớ: Bỗng đâu nghe thấy tiếng đàn Càng xa xôi nghĩ, ngan ngát tình 147 Hay tiếng ngọc lung linh Tiếng đồng , tiếng sắt, tiếng mành mành rung? Hay tiếng trúc tiếng chuông Tiếng dao, tiếng thước, tiếng đồng hồ đưa? Giờ lâu nghe ngẩn ngơ Thôi âu hẳn tiếng tơ bên lòng (Truyện Tây Sương, Lý Văn Phức) Đôi nỗi nhớ dâng tràn, đôi lứa yêu tìm kiếm đồng điệu cảm xúc với người gái vốn hay nhạy cảm, đa sầu, nhớ người yêu mong chờ người yêu thương hướng mình, nhớ đến Các nàng tự hỏi rằng: Một vò võ tư đường Chàng biết thiếp đoạn trường chăng? (Tống Trân – Cúc Hoa, Khuyết danh) Đó nỗi nhớ, băn khoăn nàng công chúa Bạch Hoa Tống Trân - Cúc Hoa, tâm trạng chung người gái yêu Có nhân vật tự đối diện với tự hỏi tự nhủ lòng gìn giữ thủy chung, không màng danh lợi chàng Thôi Tuấn Thuầnsau giải oan hoàn chức, chàng gác công danh mong tìm lại vợ: Vợ chồng phong hóa Dám ham danh lợi mà quên ước nguyền? (Phù dung tân truyện, Trúc Lâm Cư Sĩ) Đem thấn cương thường Ta lòng người cũ, treo gương đời Mình sánh với hôi? Mặt đứng cõi đời ru? (Nhị độ mai, Khuyết danh) Niềm trăn trở người yêu có phụ bạc hay không cảm xúc chung người yêu Khi nhân vật thường 148 suy tư, nghĩ ngợi Ví nàng Thôi Oanh Oanh Truyện Tây Sương bâng khuâng, lo lắng người yêu nơi phương xa: Nghĩ cánh tàn hồng Biết quân tử có lòng ước ao Thị thành kẻ cao Mắt đâu trông trước, bụng nghĩ sau? (Truyện Tây Sương, Lý Văn Phức) Và kể trách cứ, hờn giận tình yêu dòng tự vấn cảm xúc mà ùa về: Bạc tình chi lang quân? Nghe lời bè bạn bỏ đường vợ (Bạch Viên tân truyện, Khuyết danh) Giọng tự vấn lại lời than trách kẻ gây bao đau khổ cho tình yêu họ ví Thúy Kiều thất thân tay Mã Giám Sinh, nàng ngỡ ngàng trước phũ phàng giả dối tên họ Mã, nàng lí giải nỗi đau nàng biết dồn nén câu hỏi đầy xót xa cay nghiệt: Tuồng chi giống hôi Thân nghìn vàng để ô danh má hồng ? Hay Bạch Viên tân truyện, nghi ngờ người chồng mưu kế Nhàn Vân đạo sĩ mà nàng chồng nàng phải xa cách đau đớn Nàng trách kẻ gây tan vỡ hạnh phúc gia đình nàng: Làm cho bể đầy vơi Chua cay chi người Nhàn Vân? (Bạch Viên tân truyện, Khuyết danh) Nhiều lần nhân vật phải đối diện với nỗi đau chí mát tình yêu phải vượt qua rào cản ngăn trở Có họ phải chứng kiến chết người yêu thương Nỗi đau có lẽ chẳng cách xoa dịu Xót xa cho mình, nhân vật cất lên tiếng khóc đau thương, trách người 149 thương nỡ bỏ đi, thực chất câu hỏi than trách cho thấy tình yêu sâu đậm mà họ dành cho Người rồi, tiếng trả lời, có câu hỏi, có tiếng khóc, nước mắt dấy lên lòng người đọc nghẹn ngào chua xót nàng Ngọc Hoa Phạm Tải Ngọc - Hoa phải vĩnh viễn lìa xa chồng âm dương cách biệt Chàng ôi nỡ phụ tình Để thiếp vò võ chẳng thương? (Phạm Tải - Ngọc Hoa, Khuyết danh) Nỗi đau ấy, câu hỏi chung nỗi niềm với nàng Vương Thị Phù dung tân truyện Gặp nạn đường, chồng nàng phải nhảy sông tự vẫn, nàng bị bọn cướp ép hôn cắn nhẫn nhịn mong tìm xác chồng an táng cho vẹn đạo phu thê Nàng tự nhủ với mình: Những sống thác quản bao Hình hài kẻ khuất sau này? (Phù dung tân truyện, Trúc Lâm Cư Sĩ) Nàng tự hỏi thực chất tự nhủ với chồng mà nhẫn nhịn, chịu đựng Những tháng ngày ấy, nàng phải chịu đựng nỗi đau chồng không ngừng trăn trở, lo lắng mong ngóng tin tức: Biết đâu tăm cá bóng chim Hay theo Vương Bột, hay tìm Khuất Nguyên? Hay vui chốn cung tiên? Hay vào động bích, hay lên thiên đài? (Phù dung tân truyện, Trúc Lâm Cư Sĩ) Câu hỏi trở trở lại tâm trí nàng chồng nàng Sự lo lắng vượt qua nỗi cách biệt âm dương Qua câu chữ ta thấy đáng quý đức thủy chung nghĩa tình người vợ Oán trách cho số phận nghiệt ngã chia lìa hạnh phúc lứa đôi, nhân vật nhiều tự hỏi số kiếp mình: 150 Sinh làm chi số long đong Đây làm chi kiếp má hồng dở dang? Gớm cho kiếp phong trần Hồng nhan có nợ nần chi đây? (Phù dung tân truyện, Trúc Lâm Cư Sĩ) Câu hỏi nàng câu hỏi chung cho số phận bao người phụ nữ xã hội xưa, bất hạnh tình yêu, bị chà đạp quyền sống, quyền yêu thương Họ phải trách ai, biết trách ông trời gây cảnh ngang trái, trách số kiếp oan nghiệt Câu hỏi nàng mà chua xót Câu nghi vấn dùng nhiều tác giả để nhân vật tự đối thoại với đối thoại với nhân vật khác nhằm thể quan điểm Đối thoại với mình, Vương Thị Phù dung tân truyện khẳng định lòng chung thủy: Sá chi cánh hoa tàn? Xin đem mệnh bạc làng thủy vân Trước cho vẹn nhân luân Sau cho khỏi hổ với Thần giao duyên (Phù dung tân truyện, Trúc Lâm Cư Sĩ) Có nỗi đau dâng tràn, người bấu víu vào đâu, trách Họ biết than trách vào hư vô, than trách ông trời Câu hỏi không lời đáp họ góp phần làm tăng sức tố cáo mạnh mẽ lực vùi dập người Nàng trông đau đớn rụng rời Kêu oan dễ thấu đến trời đâu? (Lý Công, Khuyết danh) Lời than trách có mạnh mẽ tiếng nói phản kháng, chống cự: Sinh làm chi số long đong Đây làm chi kiếp má hồng dở dang? Hóa công chút chẳng chiều người Mà cam đạp đất đội trời hay sao? 151 (Phù dung tân truyện, Trúc Lâm Cư Sĩ) Câu nghi vấn đôi lúc nhầm mục đích thể mong muốn mãnh liệt khao khát trả thù cho chồng chưa ngày nguôi lòng Vương Thị: Vào luống chực tụng kì Có xét lẽ thị phi cho Thôi quán xà lại trường đình Biết mà tỏ tâm tình với ai? (Phù dung tân truyện, Trúc Lâm Cư Sĩ) Và có lẽ nỗi nhớ nhắc đến nhiều câu chuyện tình yêu đôi lứa Trong nỗi nhớ xa cách mà ta không nguôi, tiếng lòng tự hỏi lòng, hỏi người phương xa biết không cách có lời đáp lại ấy, tự hỏi lại khắc sâu thêm niềm nhớ nhung da diết Đó nỗi nhớ nàng Kiều với Kim Trọng: Nhớ lời nguyện ước ba sinh Xa xôi có thấu tình chăng? Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai? (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Là lo lắng, mong người yêu yên bề gia thất: Tình sâu mong trả nghĩa dày Hoa chắp cánh cho chưa? (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Lo lắng thân phận mình: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông nước xa Hoa trôi man mác biết đâu? (Truyện Kiều, Nguyễn Du) 152 Giọng tự vấn thấm đượm truyện thơ Nôm viết tình yêu đôi lứa Giọng điệu góp phần tô đậm thêm cung bậc cảm xúc nhân vật Thêm vào đó, giọng tự vấn thể cách nhìn nhận, đánh giá thực với nhiều nỗi đắng cay mà nhân vật chưa thể lí giải 3.4.4 Giọng triết luận, bàn bạc Ẩn sau trang viết tác giả triết lí sống tình yêu Vì lẽ đó, giọng bàn bạc triết luận khẳng định vị qua đó, quan điểm tác giả đến với người đọc vừa chân tình, lại thẳng thắn Giọng điệu bộc lộ chủ yếu qua triết lí tình người, đạo lí sống, số phận người đặc biệt người phụ nữ, quan niệm nhân quả…Giọng triết luận góp tiếng nói mạnh mẽ việc thể quan điểm, cảm hứng tác giả trực tiếp người, sống, tình yêu Đề cao tình yêu, ngợi ca tình yêu, truyện thơ Nôm khẳng định tình yêu vẻ đẹp, hiển nhiên, trạng thái tâm lí tự nhiên người: Cho giống hữu tình Đố gỡ mối tơ mành cho xong (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Bàn luận tình yêu đẹp, Nguyễn Du hòa lời nhân vật bày tỏ quan niệm mình: Đã cho vào bậc bố kinh Đạo tòng phu lấy chữ trinh làm đầu Ra tuồng bộc dâu Thì người cầu làm chi! (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Bàn luận phải giữ gìn tình yêu thủy chung, không danh lợi mà phụ nghĩa, nàng Cúc Hoa Tống Trân - Cúc Hoa quyết: Lấy chồng cơm vải dầy Sống thời chăn gối, thác thủy chung 153 (Tống Trân - Cúc Hoa, Khuyết danh) Vợ chồng phải đồng cam cộng khổ với vẹn nghĩa tình Đạo lí ông bà xưa dạy “vợ chồng sớm tối có nhau” Đạo lí sống lần ta thấy vang lên tác phẩm: Phu thê lại bén lửa hương duyên hài Chồng bên Tôi vào kiệu nỡ hoài tao khang (Phạm Tải - Ngọc Hoa, Khuyết danh) Ngày lấy Đói no thiếp yên bề cho xong Muối dưa chẳng đói no Khuyên chàng đèn sách để hồ làm nên (Tống Trân - Cúc Hoa, Khuyết danh) “Ở hiền gặp lành”, “gieo nhân gặp ấy”,ở đời ăn có tình, có nghĩa trời định không phụ lòng mà cho yên ấm Đó dường lời dạy chung mà ta thường thấy hầu hết sáng tác truyện thơ Nôm viết tình yêu đôi lứa, mà câu chuyện sau tất sóng gió phải trải, đôi lứa yêu vượt qua gian khó đón nhận kết đẹp tình yêu sống: Truyện xem thấu thủy chung Suy biết trời lầm Dữ , lành chữ tâm Cơ thâm họa thâm thường Vì hay tu tỉnh đường Trước dù chịu thiệt sau thấy (Nhị độ mai, Khuyết danh) Mới hay người thực Giời chẳng phụ, tao ( Thạch Sanh, Khuyết danh) Cho hay đạt có thời 154 Bởi người tài đức, người kiên gan ( Hồng Hoan lương sử, Khuyết danh) Rất nhiều đạo lí, triết lí sống cách khu xử người với người đặc biệt tình yêu chuyển tải Ví bàn luận kẻ ác, tham tài, tham sắc, hại người định nhận lấy ác báo: Trịnh Hâm bị cá nuốt Thiệt trời báo ứng lẽ ưng (Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu) Bàn luận quan niệm trinh tiết, trọng nhân phẩm cốt cách: Xưa đạo đàn bà Chữ trinh có ba bảy đường Như nàng lấy hiếu làm trinh Bụi cho đục áy vay (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Tình yêu đích thực vượt qua ích kỉ thân đểmong người vợ, người yêu hạnh phúc, không chịu cảnh lẽ bạn bơ vơ, nhân vật sẵn lòng cho vợ lấy chồng mới: Lấy chồng đẹp chàng Ở thủ tiết lòng thêm tốt (Mã Phụng - Xuân Hương, Khuyết danh) Yêu làm cho người yêu hạnh phúc, dù chết mong người yêu thi đậu công danh nàng Cúc Hoa Phạm Công - Cúc Hoa, chết mong người yêu có người nâng khăn sửa túi, đẹp lòng người yêu với đời nàng Thúy Kiều: Người yêu ta xấu với người Yêu nhau, lại mười phụ (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Viết tình yêu đôi lứa, cảm xúc, suy tư, trăn trở hẳn đa dạng, nhiều tầng bậc Mỗi cung bậc thế, với mội đối tượng khác thái độ, 155 tình cảm khác Chính điều góp phần tạo nên giọng điệu riêng đồng thời đan xen tác phẩm Tất hướng làm rõ cho cảm hứng ngợi ca, đồng cảm, đấu tranh cho tình yêu chân bênh vực cho khát vọng tình yêu người Cảm hứng nhiệt tình, say mê muốn khẳng định điều này, muốn phủ định điều Cảm hứng tư tưởng thấm nhuần vào nội dung hình thức thể tác phẩm Ngược lại, hình thức nghệ thuật tác phẩm góp phần thể rõ thêm cảm hứng tác giả tác phẩm nghệ thuật.Nhân vật, ngôn ngữ nhân vật từ ngữ tự xưng, từ ngữ biểu cảm, điển cố, thành ngữ, giọng điệu…là yếu tố nghệ thuật thấm nhuần cảm hứng đồng thời tảng để làm bật lên cảm hứng tình yêu lứa đôi truyện thơ Nôm 156 PHẦN TỔNG KẾT Truyện thơ Nôm, với thành tựu nó, khẳng định sức sống mãnh liệt chỗ đứng vững lòng văn hóa dân tộc.Đặc biệt truyện thơ Nôm viết tình yêu đôi lứa Sự đời xuất phát từ tư tưởng thời đại-tư tưởng nhân văn, nhân đạo chủ nghĩa-bênh vực quyền cá nhân, quyền sống, quyền hạnh phúc người, đối tượng người phụ nữ Trong giai đoạn xã hội phong kiến đường mục ruỗng, văn học nói riêng, lĩnh vực nghệ thuật khác nói chung hướng vào chủ đề đấu tranh người Rất nhiều tác phẩm văn học tiếng, nhiều tác giả lưu danh muôn đời cống hiến họ cho văn học người Để làm nên thành công đòi hỏi tác giả tài năng, ý tưởng mà tâm đầy nhiệt huyết-cảm hứng mãnh liệt Tình yêu tình cảm thiêng liêng tự nhiên người Tình yêu từ ngàn xưa trở thành đề tài bất hủ sáng tác văn học nghành nghệ thuật khác Mặt khác, viết tình yêu viết khía cạnh nhân sống người, thế, truyện thơ Nôm, tình yêu thực trở thành đề tài quan trọng bật Những truyện thơ Nôm viết tình yêu đề cao giá trị người, đề cao ca ngợi tình yêu-tình cảm thiêng liêng người Ca ngợi tình yêu đôi lứa,đấu tranh chống lại lực cản trở để bảo vệ tình yêu đôi lứa, bênh vực tình yêu đẹp khát vọng tình yêu chân người biểu cao độ tác phẩm Sự chủ động tình yêu, yêu từ nhìn đầu tiên, yêu theo tiếng nói trái tim tác giả thể thật tự nhiên mãnh liệt Những biến cố tình yêu gian nan mà nhân vật nếm trải vượt qua tô đậm thêm sức mạnh tình yêu Bên cạnh đó, trân trọng tình yêu, nhân vật yêu thương gìn giữ cho người yêu, gìn giữ phút giây đẹp, sáng đôi lứa, không để tình cảm lứa đôi rơi vào buông thả Đồng thời, tác giả khẳng định người với cần yêu hòa hợp với không phần hồn mà phần xác để từ đề cao khao khát ân đầy nhân 157 người Nó tạo thành cảm hứng mãnh liệt trang viết.Sau truyện thơ Nôm viết tình yêu, điều tuyệt vời có lẽ học thật nhẹ nhàng vô sâu sắc cần thiết tình yêu mà đúc rút Tình yêu đến với ta thật nhiên thở để gìn giữ đẹp thật không dễ dàng Cùng với giá trị sâu sắc mặt nội dung nghệ thuật thể cảm hứng tình yêu đôi lứa truyện thơ Nôm viết tình yêu góp phần làm nên thành công cho tác phẩm Có thể nói, nhân vật tác phẩm nam nữ tú yêu Xây dựng họ, tác giả thể quan điểm tác phẩm Chính vậy, việc khắc họa hình tượng nhân vật tác giả ý nhiều từ ngoại hình đến tính cách, tâm lí hành động.Ngôn ngữ tác phẩm ngôn ngữ nhân vật, hệ thống từ ngữ tự xưng, từ ngữ biểu cảm, điển cố, thành ngữ….được vận dụng tài tình cách thức thể tình yêu.Song song với đó, tâm với tài thể thấm nhuần tác phẩm tạo nên giọng điệu riêng cho tác phẩm: cảm thông, mỉa mai, tự vấn với chất triết lí bàn bạc hòa quyện vào câu chữ Truyện thơ Nôm viết tình yêu lứa đôi nhân dân yêu mến, truyền tục đến tận ngày Sức sống vô mạnh mẽ Từ tác phẩm, ta không hòa lòng trải nghiệm nhân vật mà tự rút cho học giá trị tình yêu, giới trẻ yêu bối cảnh xã hội đại ngày 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Báu biên soạn (2005), Truyện kể phong tục, Nxb Giáo dục Lại Ngọc Cang khảo thích giới thiệu (1978), Mã Phụng- Xuân Hương, Nxb Văn hóa Nguyễn Thị Chiến (1993), Hình tượng nhân vật phụ nữ truyện Nôm tài tử giai nhân, Luận án PTS KH Ngữ văn, Trường Đại học Thanh Hoa, Hà Nội Nguyễn Du (1999), Truyện Thúy Kiều, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Nguyễn Kim Đính (1960), Phạm Công - Cúc Hoa, Nxb Văn hóa Viện Văn hóa Nguyễn Kim Đính (1960), Phạm Công tân truyện, Nxb Văn hóa Viện Văn hóa Nguyễn Kim Đính (1960), Phạm Tải - Ngọc Hoa, Nxb Văn hóa Viện Văn hóa Nguyễn Kim Đính (1960), Sơ kính tân trang (Phạm Thái), Nxb Văn hóa Viện Văn hóa Nguyễn Kim Đính (1960), Thoại Khanh - Châu Tuấn, Nxb Văn hóa Viện Văn hóa 10 Nguyễn Kim Đính (1960), Tống Trân - Cúc Hoa, Nxb Văn hóa Viện Văn hóa 11 Nguyễn Kim Đính (1960), Truyện Phạm Tải - Ngọc Hoa, Nxb Văn hóa Viện Văn hóa 12 Nguyễn Kim Đính (1960), Truyện Phan Trần, Nxb Văn hóa Viện Văn hóa 13 Nguyễn Kim Đính (1960), Văn chương chữ Nôm, Nxb Văn hóa Viện Văn hóa 14 Nguyễn Kim Đính (1967), Lâm tuyền kỳ ngộ, Nxb Chợ Lớn 15 Tạ Đức (1989), Tình yêu trai gái Việt xa: truyền thuyết, lịch sử, văn hóa, Nxb Tự nhiên 16 Lê Đình Kỵ (1998), Truyện Kiều văn hóa nghĩa tình Việt Nam, Tạp chí 159 Văn hóa số 12 17 Kiều Thu Hoạch (1991), Thi pháp truyện Nôm, Tạp chí văn hóa dân gian số 18 Kiều Thu Hoạch (1996), Truyện Nôm bình dân người Việt, lịch sử hình thành chất thể loại, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Mạnh Hùng (2000), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trần Quang Huy (2002), Thể tài “tài tử giai nhân” truyện thơ Nôm Việt Nam, Tạp chí văn hóa số 12 21 Nguyễn Thị Ngọc Lan (1996), Vấn đề giới tính văn học cổ Việt Nam giai đoạn kỉ XVIII- kỉ XIX, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện thơ Nôm, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 23 Đặng Thanh Lê (1968), Nhân vật phụ nữ qua số truyện Nôm, Tạp chí Văn hóa số 24 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX), Nxb Giáo dục 25 Lê Hoài Nam (1960), Phạm Tải Ngọc Hoa - truyện Nôm khuyết danh có giá trị, Tạp chí văn hóa số 26 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 27 Trần Nghĩa (1962), Vài ý kiến truyện Phan Trần, Tạp chí văn hóa số 28 Bùi Văn Nguyên (1960), Truyện Nôm khuyết danh, tượng đặc biệt văn học Việt Nam, Tạp chí văn hóa số 29 Trần Việt Ngữ sưu tầm (1972), Truyện Nôm khuyết danh Thoại Khanh Châu Tuấn, Nxb Phổ thông, Hà Nội 30 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác giả-tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm 32 Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Thiện (1978), Truyện Hoa Tiên, Nxb Văn học 160 33 Mai Trân (1960), Nhị độ mai, Tạp chí văn hóa số 34 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Quang Vinh (1972), Truyện thơ Lục Vân Tiên với văn hóa dân tộc, Tạp chí văn hóa số 37 Nguyễn Thị Thanh Xuân khảo đính, phiên âm thích (1984), Truyện Song Tinh, Nxb Văn nghệ TP HCM 38 Nguyễn Hữu Sơn (1995), Truyện Nôm - nguồn gốc chất thể loại, Tạp chí văn hóa dân gian số 39 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 40 Lê Thu Yến (2012), Văn hóa ứng xử người Việt thể qua tình yêu KimKiều, http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content &view=article&id=11887%3Avn-hoa-ng-x-ngi-vit-th-hin-qua-tinh-yeu-kimkiu-&catid=4134%3Aviet-nam-hoc&Itemid=7248&lang=vi&site=30 41 Tổng tập văn học Việt Nam tập 10 (2000), Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Nxb Khoa học Xã hội 161 [...]... riêng Trong các truyện thơ Nôm, tình yêu lứa đôi là nội dung quan trọng Chính vì vậy, tìm hiểu cảm hứng về tình yêu lứa đôi trong các truyện thơ Nôm sẽ cho ta một cái nhìn cặn kẽ hơn về vấn đề này 24 CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG VỀ TÌNH YÊU LỨA ĐÔI TRONG TRUYỆN THƠ NÔM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Ca ngợi tình yêu tự do Tự do yêu đương hay tự do luyến ái là thuật ngữ được dùng để mô tả về quyền tự do yêu và... của truyện thơ Nôm của người Việt, các khái niệm về cảm hứng cũng như nguồn gốc vấn đề tình yêu trong văn học trung đại Chương 2: Cảm hứng về tình yêu lứa đôi trong truyện thơ Nôm nhìn từ phương diện nội dung Ở chương này, chúng tôi tìm hiểu giá trị nội dung của các truyện thơ Nôm về mặt nội dung: ca ngợi tình yêu tự do, đấu tranh bảo vệ tình yêu và hạnh phúc cùng những khát vọng trong tình yêu Trong. .. trong chúng ta cũng có tình yêu, từ một đứa trẻ lớn lên biết yêu cha mẹ, anh chị em cho tới những tình cảm thiêng liêng như yêu quê hương đất nước, từ những tình yêu trai gái thơ mộng cho tới những cảm xúc mãnh liệt trước thiên nhiên hay đồng loại… Vậy, tình yêu đôi lứa là gì ? Nhà thơ Xuân Diệu đã từng định nghĩa về tình yêu: Yêu là chết ở trong lòng một ít/Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu Tình yêu. .. trang viết Đọc các truyện thơ Nôm viết về tình yêu đôi lứa, ta luôn cảm nhận được niềm say mê ngợi ca tình yêu tự do, tình yêu đẹp và nhiệt tình đấu tranh chống lại các thế lực ngăn trở tình yêu Điều đó xuất phát từ cảm hứng của người sáng tác cũng như tinh thần thời đại Cảm hứng đó thấm nhuần vào trong tư tưởng, vào nghệ thuật thể hiện của từng tác phẩm Tình yêu là đề tài muôn thưở trong văn học, từ... đó trong mạch nguồn truyền thống văn hóa dân tộc mà chủ yếu thông qua văn học dân gian, chúng ta sẽ thấy được sức sống của truyền thống văn hóa Việt trong từng sáng tác cũng như trong tâm lý tiếp nhận của người đọc Chương 3: Cảm hứng về tình yêu lứa đôi trong truyện thơ Nôm nhìn từ phương diện nghệ thuật Ở chương này, chúng tôi tìm hiểu nghệ thuật thể hiện tình yêu đôi lứa trong các truyện thơ Nôm, trong. .. tâm, đặc biệt là vấn đề tình yêu đôi lứa và thân phận người phụ nữ…trở thành nội dung quan trọng của văn học giai đoạn này cũng như của truyện thơ Nôm Tình yêu đôi lứa là một trạng thái tâm lí rất đặc biệt và tự nhiên ở con người Có thể nói rằng, tình yêu lứa đôi là tình cảm mãnh liệt nhất nảy sinh từ những con người khác phái và khác nhau về huyết thống Viết về đề tài này trong giai đoạn khủng hoảng... hiện quan điểm chia truyện Nôm thành hai loại: truyện Nôm hữu danh và truyện Nôm khuyết danh -Truyện Nôm hữu danh: là những truyện còn tên tác giả như truyện Hoa Tiên (Nguyễn Huy Tự), truyện Song Tinh (Nguyễn Hữu Hào), Truyện Kiều (Nguyễn 12 Du)… Tuy nhiên loại này còn lại không nhiều nhưng hầu hết truyện Nôm hữu danh đều là truyện Nôm bác học - Truyện Nôm khuyết danh: là những truyện không còn tên... Nguyệt Nga trong Lục Vân Tiên chẳng hạn 2.1.2 Chủ động trong tình yêu Từ những lưu luyến của phút giây gặp gỡ, những đôi lứa yêu nhau tìm đến nhau để giãi bày tình cảm, gắn kết với nhau Sức mạnh tình yêu khiến họ vượt qua bức tường rào của luật lệ phong kiến nghiêm cấm con người đến với nhau nếu không có sự cho phép hoặc định trước của gia đình, xã hội Qua các truyện thơ Nôm về tình yêu đôi lứa, ta luôn... dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài 5 Phạm vi nghiên cứu Tình yêu vốn là câu chuyện muôn thuở Sáng tác về tình yêu cũng vì thế vô cùng đồ sộ và phong phú Trong giới hạn đề tài này, chúng tôi chỉ xin tìm hiểu cảm hứng tình yêu trong các sáng tác truyện thơ Nôm văn học trung đại Thuộc giai đoạn văn học này, ta cũng thấy sự nở rộ của các thể loại văn học một cách đa dạng từ thơ, văn đến các truyện thơ. .. nhu cầu giải phóng cá nhân mạnh mẽ, tiếng nói tình yêu trong văn học ngày càng nở rộ Các sáng tác văn học đặc biệt là trong truyện thơ Nôm từ truyện thơ Nôm bình dân đến truyện thơ Nôm bác học đều thiết tha và giàu ý nghĩa nhân văn sâu sắc Có thể thấy rằng, vấn đề giải phóng con người cá nhân, trong đó giải phóng con người trong nhu cầu tình cảm là một yêu cầu chung và tất yếu.Văn học Việt Nam cùng ... riêng Trong truyện thơ Nôm, tình yêu lứa đôi nội dung quan trọng Chính vậy, tìm hiểu cảm hứng tình yêu lứa đôi truyện thơ Nôm cho ta nhìn cặn kẽ vấn đề 24 CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG VỀ TÌNH YÊU LỨA ĐÔI TRONG. .. niệm tình yêu 18 1.4 Chủ đề tình yêu văn học 20 CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG VỀ TÌNH YÊU LỨA ĐÔI TRONG TRUYỆN THƠ NÔM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 25 2.1 Ca ngợi tình yêu tự... niệm cảm hứng nguồn gốc vấn đề tình yêu văn học trung đại Chương 2: Cảm hứng tình yêu lứa đôi truyện thơ Nôm nhìn từ phương diện nội dung Ở chương này, tìm hiểu giá trị nội dung truyện thơ Nôm

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DẪN NHẬP

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu đề tài

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Những đóng góp của luận văn

    • 7. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1: MẤY VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG

      • 1.1. Truyện thơ Nôm

        • 1.1.1. Sự ra đời và phát triển

        • 1.1.2. Vấn đề phân loại

        • 1.1.3. Nội dung

        • 1.1.4. Hình thức

        • 1.2. Khái niệm cảm hứng

        • 1.3. Khái niệm tình yêu

        • 1.4. Chủ đề tình yêu trong văn học

        • CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG VỀ TÌNH YÊU LỨA ĐÔI TRONG TRUYỆN THƠ NÔM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG

          • 2.1. Ca ngợi tình yêu tự do

            • 2.1.1. Yêu nhau từ cái nhìn đầu tiên

            • 2.1.2. Chủ động trong tình yêu

            • 2.1.3. Yêu nhau theo tiếng nói trái tim

            • 2.2. Đấu tranh bảo vệ tình yêu, hạnh phúc

              • 2.2.1. Những biến cố xảy ra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan