Nghiên cứu xử lý COD nước rỉ rác bằng phương pháp keo tụ

63 386 0
Nghiên cứu xử lý COD nước rỉ rác bằng phương pháp keo tụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ – MÔI TRƯỜNG -o0o - NGUYỄN VĂN TRỌNG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ COD NƯỚC RỈ RÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC An Giang 06/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN VĂN TRỌNG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ COD NƯỚC RỈ RÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: Th.S TRƯƠNG ĐĂNG QUANG KS PHAN PHƯỚC TOÀN GVPB: Th.S HỒ LIÊN HUÊ TS PHẠM THỊ MAI THẢO An Giang 05/2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Long xuyên, ngày 09 tháng 06 năm 2011 Giáo viên hướng dẫn Th.S Trương Đăng Quang LỜI CẢM ƠN Trong quãng thời gian học tập trường Đại học An Giang, em quý Thầy Cô giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện để em có kiến thức vững vàng cho hành trang bước vào đời Em xin chân thành gửi lời cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa toàn thể giáo viên Bộ môn Môi trường Phát triển bền vững, Khoa Kỹ thuật - Công nghệ - Môi trường, trường Đại học An Giang, trang bị cho em nhiều kiến thức thật bổ ích thời gian qua - Giáo viên hướng dẫn Th.S Trương Đăng Quang Ks Phan Phước Toàn trực tiếp cố vấn, hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực đề tài nhiều thiếu sót, mong quý Thầy, Cô bạn đóng góp để nội dung đề tài hoàn chỉnh Long Xuyên, ngày 09 tháng 06 năm 2011 Nguyễn Văn Trọng MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan phương pháp keo tụ … 2.1.1 Khái niệm trình keo tụ 2.1.2 Các phương pháp keo tụ 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình keo tụ 2.1.4 Các loại hóa chất dùng trình keo tụ 2.2 Tổng quan nước rỉ rác 2.2.1 Thành phần nước rỉ rác số nước giới 2.2.2 Thành phần nước rỉ rác Việt Nam 2.3 Tổng quan công nghệ xử lý nước rỉ rác 13 2.3.1 Tổng quan chung 13 2.3.2 Sơ lược công nghệ xử lý nước rỉ rác 14 2.4 Các phương pháp xử lý nước rỉ rác 23 2.4.1 Phương pháp sinh học 23 2.4.2 Phương pháp học 23 2.4.3 Phương pháp hóa lý 24 2.5 Tổng quan bãi rác Bình Đức 24 2.5.1 Quy mô vị trí bãi rác Bình Đức 24 2.5.2 Hiện trạng môi trường bãi rác Bình Đức 25 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1.Đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Thời gian nghiên cứu 26 3.3 Mục tiêu nghiên cứu 26 3.3.1 Mục tiêu chung 26 3.3.2 Mục tiêu cụ thể 26 3.4 Nội dung nghiên cứu 26 3.5 Phương tiện vật liệu nghiên cứu 27 3.6 Phương pháp nghiên cứu 27 3.6.1 Phương pháp thu thập thông tin 27 3.6.2 Phương pháp thu mẫu nước 27 3.6.3 Phương pháp phân tích mẫu 32 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN: 34 4.1 Khảo xác khả xử lý COD nước rỉ rác thay đổi lượng phèn nhôm Al2(SO4)3 34 4.1.1 Thí nghiệm A, thực với mẫu không pha loãng 34 4.1.2 Thí nghiệm B, thực với mẫu pha loãng tỷ lệ 3:1 36 4.1.3 Thí nghiệm C, thực với mẫu pha loãng tỷ lệ 1:1 37 4.2 Khảo sát khả xử lý COD nước rỉ rác thay đổi lượng phèn sắt FeCl3 38 4.2.1 Thí nghiệm D, thực với mẫu không pha loãng 38 4.2.2 Thí nghiệm E, thực với mẫu pha loãng tỷ lệ 3:1 40 4.2.3 Thí nghiệm F, thực với mẫu pha loãng tỷ lệ 1:1 42 4.3 So sánh hiệu xử lý COD nước rỉ rác BCL Bình Đức phèn nhôm Al2(SO4)3 phèn sắt FeCl3 với mẫu không pha loãng 43 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 Phụ lục 47 Tài liệu tham khảo 50 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Công nghệ xử lý nước rỉ rác Đức 15 Hình 2.2: Nồng độ chất ô nhiễm sau công đoạn xử lý 16 Hình 2.3: Công nghệ xử lý nước rỉ rác BCL Sudokwon Hàn Quốc 17 Hình 2.4: Hệ thống hồ xử lý nước rỉ rác Công ty Quốc Việt BCL Phước Hiệp 21 Hình 2.5: Hiện trạng rác thải bãi rác Bình Đức 25 Hình 3.1: Các vị trí thu mẫu nước 28 Hình 3.2:Thí nghiệm thực Jar- Test 31 Hình 3.3: Bố trí ống nghiệm COD giá đỡ 33 Hình 4.1: Biểu đồ thể hiệu xử lý COD nước rỉ rác phèn nhôm Al2(SO4)3 thay đổi liều lượng phèn với mẫu không pha loãng 36 Hình 4.2: Biểu đồ thể hiệu xử lý COD nước rỉ rác phèn nhôm Al2(SO4)3 thay đổi lượng phèn, mẫu pha loãng với tỉ lệ (3:1) 37 Hình 4.3: Biểu đồ thể hiệu xử lý COD nước rỉ rác phèn nhôm Al2(SO4)3 thay đổi lượng phèn, mẫu pha loãng với tỉ lệ (1:1) 38 Hình 4.4: Biểu đồ thể hiệu xử lý COD nước rỉ rác phèn sắt FeCl3 thay đổi liều lượng phèn với mẫu không pha loãng 40 Hình 4.5: Biểu đồ thể hiệu xử lý COD nước rỉ rác phèn sắt FeCl3 thay đổi lượng phèn với mẫu pha loãng theo tỉ lệ (3:1) 41 Hình 4.6: Biểu đồ thể hiệu xử lý COD nước rỉ rác phèn sắt FeCl3 thay đổi lượng phèn với mẫu pha loãng theo tỉ lệ (1:1) 43 Hình 4.7: Biểu đồ so sánh hiệu xử lý COD nước rỉ rác BCL Bình Đức phèn nhôm Al2(SO4)3 phèn sắt FeCl3 mẫu không pha loãng 45 DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Thành phần nước rỉ rác số quốc gia giới Bảng 2.2: Thành phần nước rỉ rác số quốc gia Châu Á Bảng 2.3: Thành phần nước rỉ rác số BCL thành phố Hồ Chí Minh 10 Bảng 2.4: Nồng độ nước rỉ rác trước sau xử lý giới hạn cho phép xả vào nguồn tiếp nhận theo tiêu chuẩn Đức nước rỉ rác 16 Bảng 2.5: Nồng độ chất ô nhiễm trước sau xử lý 18 Bảng 2.6: So sánh kết trình keo tụ-Fenton keo tụ hai bậc 19 Bảng 2.7: Nồng độ nước rỉ rác trước sau hệ thống xử lý BCL Phước Hiệp 22 Bảng 3.1: Tỉ lệ thể tích mẫu hóa chất dùng phân tích COD 32 Bảng 4.1: Thành phần nước rỉ rác BCL Bình Đức 34 Bảng 4.2: Hiệu xử lý COD thay đổi lượng phèn nhôm Al2 (SO4)3 35 Bảng 4.3: Hiệu xử lý COD thay đổi lượng phèn nhôm Al2 (SO4)3 mẫu pha loãng tỷ lệ 3:1 37 Bảng 4.4: Hiệu xử lý COD thay đổi lượng phèn nhôm Al2 (SO4)3 mẫu Pha loãng tỷ lệ 1:1 38 Bảng 4.5: Hiệu xử lý COD thay đổi lượng phèn sắt FeCl3 với mẫu Không pha loãng 40 Bảng 4.6: Hiệu xử lý COD thay đổi lượng phèn sắt FeCl3 mẫu pha loãng tỷ lệ 3:1 41 Bảng 4.7: Hiệu xử lý COD thay đổi lượng phèn sắt FeCl3 với mẫu Pha loãng tỷ lệ 1:1 42 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ĐC: Đối chứng BCL: Bãi chôn lấp NRR: Nước rỉ rác COD: Nhu cần oxi hóa học BOD: Nhu cầu oxi sinh hóa SS: Chất rắn lơ lửng Dd: Dung dịch TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Khóa luận tốt nghiệp đại học Bảng 2.3: Thành phần nước rỉ rác số BCL TP.HCM KẾT QUẢ CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ Thời gian lấy mẫu pH TDS Độ cứng tổng Ca2+ SS VSS COD Gò Cát Phước Hiệp Đông Thạnh NRR 2,3,4/2002 NRR cũ 8/2006 NRR 1,4/2003 NRR cũ 4/03-8/06 NRR 2,4/2002 NRR 8,11/2003 - 4,8 – 6,2 7,5 – 8,0 5,6 – 6,5 7,3 – 8,3 6,0 – 7,5 8,0 – 8,2 mg/l 7.300 – 12.200 9.800 – 16.100 18.260 – 20.700 6.500 – 8.470 10.950 – 15.800 9.100 – 11.100 590 5.733 – 8.100 - 1.533 – 8.400 1.520 – 1.860 mgCaCO3/l 5833 – 9.667 mg/l 1.670 – 2.740 40 – 165 2.031 – 2.191 110 – 6570 1.122 – 1.1840 100 – 190 mg/l 1.760 – 4.310 90 – 4.000 790 – 6.700 - 1.280 – 3.270 169 – 240 mg/l 1.120 – 3.190 - - - - - mgO2/l 39.614 – 59.750 2.950 – 7.000 24.000 – 57.300 1.510 – 4.520 38.533 – 65.333 916 – 1.702 GVHD: Th.S Trương Đăng Quang – Ks Phan Phước Toàn SVTH: Nguyễn Văn Trọng - 10 - Khóa luận tốt nghiệp đại học Nhận xét: - Hiệu xử lý COD cao nghiệm thức B2 với lượng phèn g/l, thấp so với lượng phèn tối ưu 2,5 g/l thí nghiệm A Lý nồng độ COD giảm thấp mẫu nước pha loãng so với nồng độ COD mẫu ban đầu - Tương tự thí nghiệm A, kết phân tích thí nghiệm B cho thấy, nồng độ COD nghiệm thức giảm so với nồng độ COD ban đầu so với nồng độ COD mẫu pha loãng, đạt hiệu suất xử lý từ 57% 71% từ 43% - 62% - Trong thí nghiệm tượng xảy tương tự thí nghiệm A, nước thải chuyển từ màu nâu đen sang vàng nhạt, lắng tốt, keo lớn - Khi tăng dần lượng phèn nghiệm thức B3, B4, B5, hiệu xử lý tương đương với nghiệm thức B2, giá trị ổn định hiệu suất 4.1.3 Thí nghiệm C, thí nghiệm thực với mẫu pha loãng tỷ lệ (1:1) Hiệu xử lý COD thể qua bảng biểu đồ sau: Bảng 4.4: Hiệu xử lý COD thay đổi lượng phèn nhôm Al2 (SO4)3 Giá trị COD sau xử lý (mg/l) Hiệu suất xử lý COD so với mẫu pha loãng tỷ lệ 1:1 (1696mg/l) Hiệu suất xử lý COD so với mẫu ban đầu (2880mg/l) Nghiệm thức pH Lượng phèn (g/l) ĐC-C - 1216 28% 58% C1 1,5 416 75% 86% C2 512 70% 82% C3 2,5 608 64% 79% C4 672 60% 77% C5 3,5 720 58% 75% GVHD: ThS Trương Đăng Quang – KS Phan Phước Toàn SVTH: Nguyễn Văn Trọng - 37 - Khóa luận tốt nghiệp đại học Kết xử lý COD 1400 1216 1200 1000 Giá trị COD 800 600 416 512 672 608 720 400 200 ĐC 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 Liều lượng phèn (g) Kết xử lý COD Hình 4.3: Biểu đồ thể hiệu xử lý COD nước rỉ rác phèn nhôm Al2(SO4)3 thay đổi liều lượng phèn, mẫu pha loãng với tỉ lệ (1:1) Nhận xét: - Hiệu xử lý COD cao nghiệm thức C1 với lượng phèn 1,5 g/l, thấp so với lượng phèn tối ưu 2,5 g/l thí nghiệm A Lý nồng độ COD giảm thấp mẫu nước pha loãng so với nồng độ COD mẫu ban đầu - Trong thí nghiệm C, hiệu suất xử lý COD nghiệm thức giảm dần từ giá trị tối ưu nghiệm thức C1 (lượng phèn 1,5 g/l), dù lượng phèn tăng dần - Trong thí nghiệm này, tượng xảy tương tự thí nghiệm A, nước thải chuyển từ màu nâu đen sang vàng nhạt, lắng tốt, keo lớn 4.2 Khảo sát khả xử lý COD nước rỉ rác thay đổi lượng phèn sắt FeCl3 4.2.1 Thí nghiệm D, thí nghiệm thực với mẫu không pha loãng Hiệu xử lý COD thể qua bảng biểu đồ sau: GVHD: ThS Trương Đăng Quang – KS Phan Phước Toàn SVTH: Nguyễn Văn Trọng - 38 - Khóa luận tốt nghiệp đại học Bảng 4.5: Hiệu xử lý COD thay đổi lượng phèn sắt FeCl3 Mô hình pH Lượng phèn (g) Giá trị COD Hiệu suất xử lý ĐC-D - 2496 13% D1 1,5 2112 27% D2 1760 39% D3 2,5 1536 47% D4 1568 46% D5 3,5 1600 44% Kết xử lý COD 2496 2500 2112 1760 2000 1536 1568 1600 1500 Giá trị COD 1000 500 ĐC 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 Liều lượng phèn (g) Kết xử lý COD Hình 4.4: Biểu đồ thể hiệu xử lý COD nước rỉ rác phèn sắt FeCl3 thay đổi liều lượng phèn với mẫu không pha loãng Nhận xét: - Nồng độ COD tất nghiệm thức giảm thấp so với nồng độ COD ban đầu, hiệu suất xử lý COD tốt, từ 27% - 47% Mẫu đối chứng (không dùng phèn) có khả tự xử lý đạt hiệu suất 13% - Trong trình thí nghiệm, nước thải có tượng chuyển màu từ nâu đen sang vàng sậm, lắng tốt, keo tương đối lớn GVHD: ThS Trương Đăng Quang – KS Phan Phước Toàn SVTH: Nguyễn Văn Trọng - 39 - Khóa luận tốt nghiệp đại học - Riêng nghiệm thức D3 với lượng phèn 2,5g/l, hiệu xử lý COD tốt nhất, đạt hiệu suất 47%; nước có màu vàng nhạt so với nghiệm thức lại đồng thời keo to lắng tốt - Khi tăng dần liều lượng phèn nghiệm thức D4 (3g/l), D5 (3,5g/l), hiệu xử lý tương đương với nghiệm thức D3, hiệu suất xử lý ổn định nồng độ Như vậy, lượng phèn tối ưu cho việc xử lý COD nước rỉ rác BCL Bình Đức 2,5g/l 4.2.2 Thí nghiệm E, thí nghiệm thực với mẫu pha loãng tỷ lệ (3:1) Hiệu xử lý COD thể qua bảng biểu đồ sau: Bảng 4.6: Hiệu xử lý COD thay đổi lượng phèn sắt FeCl3 Nghiệm thức pH Lượng phèn (g) Giá trị COD Hiệu suất xử sau xử lý lý so với COD đầu vào tỉ lệ 3:1 Hiệu suất xử lý so với COD đầu vào (2.880 mg/l) (2464 mg/l) ĐC-E - 2080 16% 28% E1 1,5 1888 23% 34% E2 1152 53% 60% E3 2,5 1216 51% 58% E4 1344 45% 53% E5 3,5 1504 39% 48% GVHD: ThS Trương Đăng Quang – KS Phan Phước Toàn SVTH: Nguyễn Văn Trọng - 40 - Khóa luận tốt nghiệp đại học Kết xử lý COD 2500 2080 2000 1888 1500 1152 Giá trị COD 1261 1344 1504 1000 500 ĐC 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 Liều lượng phèn (g) Kết xử lý COD Hình: 4.5: Biểu đồ thể hiệu xử lý COD nước rỉ rác phèn sắt FeCl3 thay đổi liều lượng phèn với mẫu pha loãng theo tỉ lệ (3:1) Nhận xét: - Hiệu xử lý COD cao nghiệm thức E2 với lượng phèn g/l, thấp so với lượng phèn tối ưu 2,5 g/l thí nghiệm D Lý nồng độ COD giảm thấp mẫu nước pha loãng so với nồng độ COD mẫu ban đầu - Tương tự thí nghiệm D, kết phân tích thí nghiệm E cho thấy, nồng độ COD nghiệm thức giảm so với nồng độ COD ban đầu so với nồng độ COD mẫu pha loãng, đạt hiệu suất xử lý từ 34% 60% từ 23% - 53% - Trong thí nghiệm tượng xảy tương tự thí nghiệm D, nước thải chuyển từ màu nâu đen sang vàng nhạt, lắng tốt, keo lớn - Khi tăng dần lượng phèn nghiệm thức E3, B4, E5, hiệu xử lý tương đương với nghiệm thức E2, giá trị ổn định hiệu suất GVHD: ThS Trương Đăng Quang – KS Phan Phước Toàn SVTH: Nguyễn Văn Trọng - 41 - Khóa luận tốt nghiệp đại học 4.2.3 Thí nghiệm F, thí nghiệm thực với mẫu pha loãng tỷ lệ (1:1) Hiệu xử lý COD thể qua bảng biểu đồ sau: Bảng 4.7: Hiệu xử lý COD thay đổi lượng phèn sắt FeCl3 Nghiệm thức pH Lượng phèn (g) Giá trị COD sau xử lý ĐC-F - 1408 24% 50% F1 1,5 704 62% 76% F2 768 59% 73% F3 2,5 864 53% 70% F4 896 52% 69% F5 3,5 956 48% 67% Hiệu suất xử Hiệu suất xử lý lý so với nồng so với nồng độ độ COD đầu COD đầu vào vào tỷ lệ 1:1 (2880mg/l) (1856mg/l) Kết xử lý COD 1600 1408 1400 1200 1000 Giá trị COD 704 800 768 896 864 956 600 400 200 ĐC 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 Liều lượng phèn (g) GVHD: ThS Trương Đăng Quang – KS Phan Phước Toàn SVTH: Nguyễn Văn Trọng Kết xử lý COD - 42 - Khóa luận tốt nghiệp đại học Hình 4.6: Biểu đồ thể hiệu xử lý COD nước rỉ rác phèn sắt FeCl3 thay đổi liều lượng phèn với mẫu pha loãng theo tỉ lệ (1:1) Nhận xét: - Hiệu xử lý COD cao nghiệm thức F1 với lượng phèn 1,5 g/l, thấp so với lượng phèn tối ưu 2,5 g/l thí nghiệm D Lý nồng độ COD giảm thấp mẫu nước pha loãng so với nồng độ COD mẫu ban đầu - Trong thí nghiệm F, hiệu suất xử lý COD nghiệm thức giảm dần từ giá trị tối ưu nghiệm thức F1 (lượng phèn 1,5 g/l), dù lượng phèn tăng dần - Trong thí nghiệm này, tượng xảy tương tự thí nghiệm D, nước thải chuyển từ màu nâu đen sang vàng nhạt, lắng tốt, keo lớn 4.3 So sánh hiệu xử lý COD nước rỉ rác BCL Bình Đức phèn nhôm Al2(SO4)3 phèn sắt FeCl3 với mẫu không pha loãng Hiệu xử lý COD thể qua bảng biểu đồ sau: Kết xử lý COD 3000 2500 2432 2496 1984 2000 2112 1760 1600 1500 1536 1408 1568 1472 1344 1600 1000 500 ĐC 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 Liều lượng phèn (g) GVHD: ThS Trương Đăng Quang – KS Phan Phước Toàn SVTH: Nguyễn Văn Trọng Kết xử lý COD phèn nhôm Al2(SO4)3 Kết xử lý COD phèn sắt FeCl3 - 43 - Khóa luận tốt nghiệp đại học Hình 4.7: Biểu đồ so sánh hiệu xử lý COD nước rỉ rác BCL Bình Đức phèn nhôm Al2(SO4)3 phèn sắt FeCl3 mẫu không pha loãng Nhận xét: - Hiệu xử lý COD nước rỉ rác phèn nhôm Al2(SO4)3 phèn sắt FeCl3 tốt, nồng độ COD hầu hết thí nghiệm giảm so với nồng độ COD ban đầu - Cả hai loại phèn đạt hiệu xử lý COD tốt lượng phèn 2,5 g/l nghiệm thức A3 (phèn nhôm) D3 (phèn sắt) cho mẫu nước rỉ rác ban đầu BCL Bình Đức (COD ban đầu 2.880 mg/l) - Hiệu xử lý COD phèn nhôm tốt so với phèn sắt: hiệu suất xử lý phèn nhôm đạt 53%, hiệu suất xử lý phèn sắt đạt 47% điều kiện tương tự - Ở thí nghiệm với mẫu nước pha loãng với hai tỷ lệ 3:1 1:1 cho thấy, nồng độ COD mẫu nước thấp (mẫu pha loãng nhiều), lượng phèn tối ưu giảm hiệu suất xử lý tăng cao tương ứng đến giá trị tối ưu - Sau đạt đến lượng phèn tối ưu, hiệu suất xử lý giảm dần lúc hệ keo nước thải trở trạng thái ổn định, bền vững, khả keo tụ phèn giảm đi, không tác dụng (Phạm Thị Mai Thảo, 2007) GVHD: ThS Trương Đăng Quang – KS Phan Phước Toàn SVTH: Nguyễn Văn Trọng - 44 - Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau hoàn thành đề tài” Nghiên cứu xử lý COD nước rỉ rác phương pháp keo tụ” với phèn nhôm Al2(SO4)3 phèn sắt FeCl3 đưa số kết luận sau: - Đối với nước rỉ rác từ BCL Bình Đức, nồng độ COD đầu vào có giá trị từ 2.784 mg/l – 2.972 mg/l; giá trị trung bình 2.880 mg/l Các thí nghiệm xử lý COD nước rỉ rác tiến hành chung điều kiện thí nghiệm: nhiệt độ phòng, tốc độ khuấy trộn thời gian lắng, chọn pH = - Hiệu xử lý COD nước rỉ rác phèn nhôm Al2(SO4)3 phèn sắt FeCl3 tốt, nồng độ COD hầu hết thí nghiệm giảm so với nồng độ COD ban đầu Hiệu suất xử lý từ 31% - 53% với phèn nhôm từ 27% - 47% với phèn sắt - Cả hai loại phèn đạt hiệu xử lý COD tốt lượng phèn 2,5 g/l nghiệm thức A3 (phèn nhôm) D3 (phèn sắt) cho mẫu nước rỉ rác ban đầu BCL Bình Đức - Hiệu xử lý COD phèn nhôm tốt so với phèn sắt: hiệu suất xử lý phèn nhôm cao đạt 53%, hiệu suất xử lý phèn sắt cao đạt 47% điều kiện tương tự - Ở thí nghiệm với mẫu nước pha loãng với hai tỷ lệ 3:1 1:1 cho thấy, nồng độ COD mẫu nước thấp (mẫu pha loãng nhiều), lượng phèn tối ưu giảm hiệu suất xử lý tăng cao tương ứng đến giá trị tối ưu - Với BCL khác có nồng độ COD khác với nước rỉ rác BCL Bình Đức, lượng phèn tối ưu có giá trị khác Phèn nhôm có hiệu suất xử lý cao phèn sắt - Hiệu suất xử lý tất thí nghiệm thực cho kết tương đối Cần phải có kết hợp với biện pháp xử lý để đảm bảo tiêu chuẩn nước thải môi trường GVHD: ThS Trương Đăng Quang – KS Phan Phước Toàn SVTH: Nguyễn Văn Trọng - 45 - Khóa luận tốt nghiệp đại học 5.2 Kiến nghị Do điều kiện thời gian kinh phí thực đề tài hạn chế nên nghiên cứu hết vấn đề liên quan đến hiệu xử lý COD phèn nhôm phèn sắt, khả xử lý số tiêu khác nước rỉ rác Trong thời gian tới, tiếp tục nghiên cứu theo số hướng sau: - Nghiên cứu chuyển đổi dạng sắt hệ Fenton nhằm tối ưu hóa trình keo tụ - Nghiên cứu hiệu xử lý COD nước rỉ rác số chất keo tụ khác - Chi phí xử lý sơ phương pháp keo tụ (phèn nhôm phèn sắt) tương đối thấp, phù hợp với điều kiện thực tế BCL An Giang nói riêng Việt Nam nói chung, cần đưa vào áp dụng thiết kế xử lý nước rỉ rác - Nghiên cứu kết hợp trình xử lý nước rỉ rác từ BCL phương pháp học - hóa lý - sinh học để tối ứu hóa hiệu xử lý nhằm đạt tiêu chuẩn qui định thải môi trường GVHD: ThS Trương Đăng Quang – KS Phan Phước Toàn SVTH: Nguyễn Văn Trọng - 46 - Khóa luận tốt nghiệp đại học Phụ lục QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CỦA BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN (QCVN 25: 2009/BTNMT) QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn xả vào nguồn tiếp nhận 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân nhân liên quan đến hoạt động chôn lấp chất thải rắn 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Bãi chôn lấp chất thải rắn địa điểm thực xử lý chất thải rắn phương pháp chôn lấp 1.3.2 Nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn dung dịch thải từ bãi chôn lấp thải vào nguồn tiếp nhận 1.3.3 Nguồn tiếp nhận nước thải nguồn nước mặt vùng nước biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn xả vào QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn xả vào nguồn tiếp nhận quy định Bảng đây: GVHD: ThS Trương Đăng Quang – KS Phan Phước Toàn SVTH: Nguyễn Văn Trọng - 47 - Khóa luận tốt nghiệp đại học Bảng 1: Nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn TT Thông số Nồng độ tối đa cho phép (mg/l) A B1 B2 BOD5 (20 oC) 30 100 50 COD 50 400 300 Tổng nitơ 15 60 60 25 25 Amoni, tính theo N Trong đó: - Cột A quy định nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn xả vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Cột B1 quy định nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn hoạt động trước ngày 01 tháng 01 năm 2010 xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Cột B2 quy định nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn xây dựng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt 2.2 Ngoài 04 thông số quy định Bảng 1, tùy theo yêu cầu mục đích kiểm soát ô nhiễm, giá trị thông số ô nhiễm khác áp dụng theo quy định QCVN 24: 2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp không áp dụng hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải (Kq) hệ số theo lưu lượng nguồn thải (Kf) để tính giá trị tối đa thông số ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn (Áp dụng Cmax = C) PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Phương pháp xác định nồng độ thông số ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn quy định Quy chuẩn thực theo tiêu chuẩn quốc gia đây: GVHD: ThS Trương Đăng Quang – KS Phan Phước Toàn SVTH: Nguyễn Văn Trọng - 48 - Khóa luận tốt nghiệp đại học - TCVN 6001-1:2008 Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hoá sau n ngày (BODn) – Phần 1: Phương pháp pha loãng cấy có bổ sung allylthiourea; - TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước − Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD); - TCVN 6179−1:1996 (ISO 7150−1:1984) Chất lượng nước − Xác định amoni - Phần 1: Phương pháp trắc phổ tự động; - TCVN 5988:1995 (ISO 5664-1984) Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất chuẩn độ; - TCVN 6638:2000 Chất lượng nước - Xác định nitơ - Vô hóa xúc tác sau khử hợp kim Devarda; 3.2 Khi chưa có tiêu chuẩn quốc gia để xác định giá trị thông số ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn quy định quy chuẩn áp dụng tiêu chuẩn quốc tế có độ xác tương đương cao TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Quy chuẩn quy định riêng cho nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn thay việc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945:2005 Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải ban hành kèm theo Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc bắt áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường 4.2 Cơ quan quản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn 4.3 Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia phương pháp xác định viện dẫn Mục 3.1 Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn GVHD: ThS Trương Đăng Quang – KS Phan Phước Toàn SVTH: Nguyễn Văn Trọng - 49 - Khóa luận tốt nghiệp đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Vĩnh Sơn 2004 Bài giảng xử lý nước thải phương pháp hóa lý Trường Đại học kỹ thuật công nghệ Sài Gòn Lê Minh Thành 2007 Luận văn Thạc sĩ – Nghiên cứu xử lý nước rác công nghệ lọc kỵ khí bám dính mật độ cao Lương Đức Phẩm 2002 Công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học NXB Giáo dục Ngô Hoàng Văn 2009 Xử lý nước rỉ rác phương pháp sinh học NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lượng 2003 Công nghệ sinh học môi trường – Tập NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trung Việt 2003 Thành phần tính chất nước rác bãi chôn lấp hợp vệ sinh thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học dân lập Văn Lang, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Phước, Võ Chí Cường 2007 Nghiên cứu nâng cao hiệu xử lý COD khó phân hủy sinh học nước rác phản ứng Fenton Trường Đại học Bách khoa, Đại học quốc gia Hồ Chí Minh Phạm Thị Mai Thảo 2007 Giáo trình hóa kỹ thuật môi trường Trường Đại học An Giang Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Quản lý môi trường – CENTEMA Vũ Hải Yến 2010 Nghiên cứu khả xử lý nước rỉ rác dầu mè bãi chôn lấp thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Vũ Hải Yến 2010 Bài giảng xử lý nước thải phương pháp hóa lý Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Kwanrutai Nakwan 2002 Environmental Technology and Management School of Environment, Resources and Development http://www.google.com.vn/#hl=vi&q=ATV+7.2.26%2C+Anonymus+1 996&oq=ATV+7.2.26%2C+Anonymus+1996&aq=f&aqi=&aql=&gs_s GVHD: ThS Trương Đăng Quang – KS Phan Phước Toàn SVTH: Nguyễn Văn Trọng - 50 - Khóa luận tốt nghiệp đại học m=s&gs_upl=1771l4751l0l19l8l0l0l0l1l343l1076l1.3.1.1&fp=384e365b 6053396d&biw=1259&bih=575 http://www.gree-vn.com/tailieu.htm http://www.eymj.org/Synapse/Data/PDFData/0069YMJ/ymj-451173.pdf http://nuocviet.msnboard.net/t528-topic Viet Nam Water, Diễn đàn Công nghệ cấp thoát nước Môi trường http://tainguyennuoc.vn/forum/showthread.php?t=997 Giải pháp xử lý nước rỉ rác thực vật http://vn-zon.net/showthread.php?t=11758 Xử lý nước rỉ rác Giáo trình xử lý nước thải – Cuộc sống xanh GVHD: ThS Trương Đăng Quang – KS Phan Phước Toàn SVTH: Nguyễn Văn Trọng - 51 - [...]... đoạn xử lý khác nhau Trong đó, quá trình keo tụ là một trong những công đoạn quan trọng xử lý hàm luợng COD của nước rỉ rác khá hiệu quả Vì thế tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu xử lý COD nước rỉ rác bằng phuơng pháp keo tụ ” nhằm góp phần cải thiện môi trường ngày càng tốt hơn Xuất phát từ những nghiên cứu sơ lược và điều kiện hiện có, nhiệm vụ đặt ra đối với đề tài này là đánh giá hiệu quả xử lý COD. .. rác ở các bãi rác thiết lập mô hình chạy thử để đưa ra phương án lựa chọn tối ưu cho xử lý nước rỉ rác đạt hiệu quả về kinh tế và đáp ứng được tiêu chuẩn môi trường là hết sức cần thiết và cấp bách Việc xử lý nước rỉ rác cũng như một số loại nước thải khác tương tự có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau 2.3.2 Sơ lược về các công nghệ xử lý nước rỉ rác a/ Công nghệ xử lý nước rỉ rác trên thế... đại học Nước rỉ rác Bể ổn định Thiết bị phân hủy kỵ khí Nitrat hóa Khử nitrat Bể keo tụ 1 Bể keo tụ 2 Nước rỉ rác sau xử lý Hình 2.3: Công nghệ xử lý nước rỉ rác tại BCL Sudokwon Hàn Quốc (Nguồn: Jong-Choul Won et al., 2004) Công nghệ xử lý nước rỉ rác ở Hàn Quốc bao gồm hai quá trình chính: quá trình xử lý sinh học (quá trình phân hủy sinh học kị khí; quá trình khử nitơ) và quá trình hóa lý Trong... KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về phương pháp keo tụ 2.1.1 Khái niệm quá trình keo tụ Keo tụ là một phương pháp xử lý nước có sử dụng hóa chất, trong đó các hạt keo nhỏ lơ lững trong nước nhờ tác dụng của chất keo tụ mà liên kết với nhau tạo thành bông keo có kích thước lớn hơn và có thể tách nước ra khỏi chúng dễ dàng bằng các biện pháp lắng hay tuyển nổi Các chất keo tụ thường được sử dụng là phèn nhôm,... Việt Nam - Giá thành xử lý bị khống chế - Giới hạn về chi phí đầu tư i Công nghệ xử lý nước rỉ rác hiện đang áp dụng tại bãi chôn lấp Phước Hiệp Năm 2004, Công ty TNHH Khoa Học Công Nghệ Môi Trường Quốc Việt đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước rỉ rác với công suất 800m3/ngày Công nghệ xử lý nước rỉ rác của Công ty Quốc Việt áp dụng là kết hợp phương pháp sinh học và hóa lý, nước rỉ rác từ hồ chứa của... tồn đọng nước rỉ rác làm ô nhiễm đến môi trường Hoặc khi đã có hệ thống xử lý nước rỉ rác thì công suất xử lý của các hệ thống này hầu như không giải quyết hết được lượng nước rỉ rác phát sinh hằng ngày tại BCL, do đó đa số các hồ chứa nước rỉ rác ở các BCL hiện nay đều trong tình trạng đầy và không thể tiếp nhận nước rỉ rác thêm nữa Thậm chí còn có trường hợp phải sử dụng xe bồn để chở nước rỉ rác sang... quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác của các nước trên thế giới đều kết hợp các quá trình sinh học, hóa học và hóa lý, hầu hết các công nghệ xử lý đều bắt đầu xử lý nitơ bằng phương pháp cổ điển (nitrate hóa và khử nitrate), tuy nhiên với nồng độ nitơ cao (2.000mg/l) thì phương pháp này cũng bị hạn chế Tùy thuộc vào thành phần nước rỉ rác cũng như tiêu chuẩn xả thải mà quy trình xử lý tiếp theo được... học để được xử lý triệt để các thành phần ô nhiễm trong nước rỉ rác, quá trình xử lý hóa lý bao gồm hai bậc với sử dụng hóa chất keo tụ là FeSO4 Thành phần chất ô nhiễm trong nước rỉ rác tại BCL Sudokwon Hàn Quốc cho thấy nồng độ COD đầu vào trạm xử lý không cao Bảng 2.5: Nồng độ các chất ô nhiễm trước và sau xử lý Thông số Trước xử lý Sau xử lý COD (mg/l) 2.200 – 3.600 220 – 300 BOD (mg/l) 700 – 1.600... Giá trị pH của nước rỉ rác cũ cao hơn hơn nước rỉ rác mới 2.3 Tổng quan về các công nghệ xử lý nước rỉ rác 2.3.1 Tổng quan chung Do đặc tính, tính chất nước rỉ rác là loại nước có màu tối, mùi khó chịu và chứa hàm lượng rất cao chất hữu cơ trong đó phần lớn là những chất khó phân hủy sinh học Điều này làm cho việc xử lý nước rỉ rác trở nên khó khăn hơn xử lý nước sinh hoạt rất nhiều và giá thành cao... của việc tiếp nhận các nguồn rác không được phân loại, hầu hết nước rỉ rác từ các bãi rác ở nước ta có thành phần rất phức tạp hàm lượng các thành phần độc hại cao làm cho việc xử lý nước rỉ rác bằng phương pháp sinh học đạt hiệu quả rất thấp Các chỉ tiêu chính cần xử lý đối với nước thải là: - Các kim loại nặng độc hại đối với môi trường và đối với các hệ thống xử lý bằng vi sinh nếu áp dụng Điều ... Việc xử lý nước rỉ rác số loại nước thải khác tương tự tiến hành theo nhiều phương pháp khác 2.3.2 Sơ lược công nghệ xử lý nước rỉ rác a/ Công nghệ xử lý nước rỉ rác giới i Công nghệ xử lý nước rỉ. .. quan trọng xử lý hàm luợng COD nước rỉ rác hiệu Vì thực đề tài Nghiên cứu xử lý COD nước rỉ rác phuơng pháp keo tụ ” nhằm góp phần cải thiện môi trường ngày tốt Xuất phát từ nghiên cứu sơ lược... lược công nghệ xử lý nước rỉ rác 14 2.4 Các phương pháp xử lý nước rỉ rác 23 2.4.1 Phương pháp sinh học 23 2.4.2 Phương pháp học 23 2.4.3 Phương pháp hóa lý 24

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA KHÓA LUẬN.1

  • MỤC LỤC.2

  • Bảng 2.3.

  • Nguyen Van Trong - Khoa luan tot nghiep.4

    • B1

    • B2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan