biện pháp nâng cao tính tích cực vận động trong giờ học thể dục cho trẻ 5 6 tuổi

120 3.5K 20
biện pháp nâng cao tính tích cực vận động trong giờ học thể dục cho trẻ 5   6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Yến Linh BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG GIỜ HỌC THỂ DỤC CHO TRẺ - TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Yến Linh BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG GIỜ HỌC THỂ DỤC CHO TRẺ - TUỔI Chuyên ngành : Giáo dục học (Mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Biện pháp nâng cao tính tích cực vận động thể dục cho trẻ – tuổi” thực Số liệu đề tài trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Người cam đoan Nguyễn Thị Yến Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Thị Việt, người tận tình hướng dẫn suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn trường Đại học sư phạm Tp HCM toàn thể thầy cô Khoa Giáo dục Mầm non trực tiếp gián tiếp dẫn cho thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cô cháu trường Mầm non 19-5 Quận 10 , Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Tp.HCM, tháng 09 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Yến Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 8 Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ TUỔI 10 1.1 Lịch sử nghiên cứu tính tích cực vận động hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non 10 1.1.1 Nghiên cứu nước 10 1.1.2 Nghiên cứu nước 18 1.2 Các khái niệm 20 1.2.1 Khái niệm “Tích cực” 20 1.2.2 Khái niệm “Tính tích cực vận động” 21 1.2.3 Khái niệm “Hoạt động giáo dục thể chất” 24 1.2.4 Khái niệm “Giờ thể dục” trường mầm non 26 1.3 Phương pháp tổ chức hoạt động vận động để phát huy tính tích cực vận động trẻ 32 1.3.1 Đặc điểm phát triển tâm vận động trẻ – tuổi 35 1.3.2 Các biểu tính tích cực vận động trẻ - tuổi 41 1.4 Nội dung phát triển vận động chương trình giáo dục mầm non chuẩn phát triển thể chất trẻ tuổi 43 1.5 Một số nguyên tắc cần đảm bảo trình tổ chức hoạt động vận động nhằm phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mầm non 43 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao tính tích vận động cho trẻ mầm non 48 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG GIỜ THỂ DỤC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 52 2.1 Tổ chức nghiên cứu 52 2.1.1 Mục đích, nội dung địa bàn khảo sát .52 2.1.2 Nội dung khảo sát 52 2.1.3 Mô tả phương pháp khảo sát – chọn mẫu .52 2.2 Kết khảo sát việc sử dụng biện pháp nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ - tuổi trường mầm non 53 2.2.1 Kết khảo sát trình độ chuyên môn giáo viên mầm non .53 2.2.2 Kết khảo sát trình độ chuyên môn hiệu phó phụ trách chuyên môn .53 2.2.3 Kết khảo sát nhận thức việc nâng cao tích cực vận động học thể dục giáo viên trực tiếp dạy lớp trẻ 5-6 tuổi 54 2.2.4 Kết khảo sát nhận thức giáo viên cần thiết phải nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 5-6 tuổi 54 2.2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực vận động trẻ 5-6 tuổi học thể dục 55 2.2.6 Kết khảo sát giáo viên biểu tích cực vận động học thể dục trẻ 5-6 tuổi .55 2.2.7 Kết khảo sát giáo viên biện pháp để nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 56 2.2.8 Kết khảo sát hình thức tổ chức hoạt động thường sử dụng để nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 57 2.2.9 Khó khăn thường gặp tổ chức học thể dục nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 5-6 tuổi .58 2.2.10 Kết khảo sát ý kiến giáo viên đề xuất nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ 5-6 tuổi 59 3.2 Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thông qua việc dự học thể dục trẻ 5-6 tuổi 61 3.2.1 Những khó khăn việc phát huy tính tích cực, hứng thú vận động cho trẻ thể dục trẻ 5-6 tuổi 61 3.2.2 Đề xuất xây dựng môi trường vận động để kích thích tính tích cực vận động thể dục trẻ 5-6 tuổi 62 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG GIỜ HỌC THỂ DỤC CHO TRẺ - TUỔI 68 3.1 Tổ chức thử nghiệm 68 3.2 Xây dựng số biện pháp nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ – tuổi học thể dục 68 3.3 Tiến hành thử nghiệm 73 3.3.1 Giai đoạn 1: Công tác chuẩn bị, chọn mẫu thử nghiệm đo đầu vào trước thử nghiệm 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần IV (khóa VII ) rõ: “Việc chăm sóc, bồi dưỡng, phát huy nhân tố người theo hướng phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” đặc biệt quan tâm đến hệ trẻ, tương lai dân tộc Giáo dục mầm non bước thang nghiệp giáo dục người mà ngành giáo dục Việt Nam hướng đến Trong giáo dục phát triển thể chất cho trẻ em nội dung quan trọng nhất, đặt móng cho phát triển thể lực lẫn trí lực thúc đẩy phát triển toàn diện trẻ Quán triệt quan điểm hoạt động chương trình giáo dục mầm non, là: “lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực phù hợp với phát triển thân trẻ, đáp ứng tối đa nhu cầu hứng thú trẻ” Trong Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi khẳng định, trẻ tuổi phải có khả thể sức mạnh, nhanh nhẹn dẻo dai thể như: Chạy nhanh 18m khoảng thời gian 5-7 giây, chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian Như vậy, độ tuổi đòi hỏi trẻ phải có khả nhanh nhẹn, tích cực chủ động tham gia vào hoạt động trường mầm non gia đình Giờ học thể dục có ý nghĩa quan trọng việc rèn luyện thể lực cho trẻ Rèn luyện thể lực đặn, có hệ thống giúp thể phát triển toàn diện, nâng cao khả đề kháng Trẻ khỏe mạnh, thể chất phát triển tốt nhanh nhẹn, tích cực hoạt động, tích cực tham gia tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh Qua trải nghiệm hoạt động, trẻ cung cấp thêm kiến thức, kỹ năng, nhờ trẻ phát triển mặt Chính thế, nâng cao tính tích cực vận động thể dục nội dung quan trọng cần thiết chương trình giáo dục mầm non Trong xu hướng đổi giáo dục mầm non nay, việc tổ chức hoạt động phát triển thể chất cần phải ý kích thích tính tích cực vận động trẻ, tạo cho trẻ hứng thú, làm nảy sinh cảm xúc tích cực, phấn khởi, yếu tố quan trọng thúc đẩy trẻ tích cực tham gia vận động Thực yêu cầu thực yêu cầu đổi giáo dục mầm non nước ta Trong trình quan sát thực tế việc tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ tuổi, đặc biệt thể dục phổ biến tình trạng trẻ có hội tham gia vận động, nội dung hình thức tổ chức thể dục đơn điệu, mang tính chất hình thức, trẻ tham gia vận động với tâm bắt buộc phải phục tùng theo yêu cầu, mệnh lệnh cô, chưa thật cảm thấy thoải mái vui chơi với cô; giáo viên thiếu điều kiện để quan tâm đến cá nhân trẻ, chưa ý đến nhu cầu hứng thú trẻ lớp thường đông Nhiều giáo viên chưa lựa chọn biện pháp thích hợp nhằm kích thích tính tích cực vận động trẻ dẫn đến trẻ không hứng thú hoạt động phát triển vận động Chính điều tác động tới chất lượng hình thành, củng cố hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động tố chất thể lực trẻ mầm non Một nguyên nhân thực trạng chưa có quan tâm, trọng mức đến việc tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non, thiếu đầu tư sở vật chất, chưa ý đến viêc xây dựng môi trường phát triển vận động Việc bước đầu tìm kiếm sở cho nhận định khoa học đưa số biện pháp khắc phục thực trạng cần thiết Vì lựa chọn đề tài “Biện pháp nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ - tuổi” làm đề tài nghiên cứu nhằm hoàn thiện thêm lí luận thực tiễn vấn đề này, góp phần nâng cao hiệu hoạt động rèn luyện sức khỏe, củng cố hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động phát triển tố chất thể lực cho trẻ mầm non, đặc biệt trẻ - tuổi, chuẩn bị toàn diện cho trẻ vào lớp Một Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 5-6 tuổi học thể dục góp phần nâng cao chất lượng rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận động phát triển tố chất thể lực cho trẻ 5-6 tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa số vấn đề sở lý luận liên quan đến biện pháp nâng cao tính tích cực vận động hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non 3.2 Khảo sát thực trạng việc sử dụng biện pháp nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Đề xuất thử nghiệm số biện pháp nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ - tuổi Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ - tuổi 4.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động phát triển thể chất trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp tác động phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lý, với đặc điểm phát triển vận động, tố chất thể lực trẻ, với mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ, tạo điều kiện củng cố, hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động tố chất thể lực, góp phần phát triển toàn diện cho trẻ 5-6 tuổi Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Khảo sát ý kiến 20 Hiệu phó chuyên môn, 150 phụ huynh 40 giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi phương pháp, biện pháp, môi trường vận động để giúp nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 5-6 tuổi - Khảo sát thực trạng sử dụng biện pháp nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ 5-6 tuổi truờng Mầm non 19/5 quận 10, trường Mầm non 10 quận 11, trường Mầm non 12 quận Tân Bình, trường Mầm non Bảo Ngọc quận Bình Tân, trường Mầm non quận 5, trường Mầm non Phượng Hồng, quận Tân phú - Thành phố Hồ Chí Minh - Tổ chức thử nghiệm trường mầm non 19/5 quận 10 (15 trẻ nhóm thực nghiệm 15 trẻ nhóm đối chứng) Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp hệ thống hóa số vấn đề lý luận sở tính tích cực vận động hoạt động phát triển thể chất trẻ - tuổi 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Sử dụng phiếu khảo sát dành cho giáo viên mầm non để tìm hiểu biện pháp GVMN sử dụng để nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ - tuổi PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐO ĐẦU VÀO LỚP THỰC NGHIỆM (CHẠY NHANH 18M) Trường: Mầm non 19/5- quận 10-TPHCM Ngày đo: STT 10 11 12 13 14 15 HỌ VÀ TÊN TRẺ Thời gian 5S Văn Ngọc Thiên Ân Đỗ Nguyên Anh Huỳnh Phạm Phương Anh Đào Quốc Bảo Nguyễn Như Quang Khôi Nguyễn Nhật Nam Ngô Hoàng Thái Uyên Hoàng Như Quỳnh Hà Lã Trà My Vũ Ngọc Huyền Nguyễn Khánh Toàn Nguyễn Ngọc Phương Vy Nguyễn Ngọc Anh Vy Trịnh Phước Vinh Nguyễn Cao Thắng TỔNG CỘNG: KẾT QUẢ Cao T.bình Thấp (2 đ) (1đ) (0 đ) GHI CHÚ • Ghi chú: Đo kích thước sân chơi cho phép chạy thẳng mạch nên việc kiểm tra tiến hành sau: Trẻ đứng cạnh vạch mức, nghe hiệu lệnh xuất phát chạy đến đích Dùng đồng hồ giây để đo thời gian trẻ chạy Kỹ chạy coi chạy trẻ đưa đầu thân phía trước, mắt nhìn thẳng, phối hợp động tác tay chân (tay phải-chân trái ngược lại),chạy nhẹ nhàng, không lê chân, giữ hướng chạy thẳng, không lệch sang phải sang trái) Đánh dấu (-) cột tương ứng với yếu tố kỹ thuật trẻ chưa thực ngược lại đánh dấu (+) vào cột trẻ làm tốt 104 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐO ĐẦU VÀO LỚP ĐỐI CHỨNG (CHẠY NHANH 18M) Trường: Ngày đo: STT 10 11 12 13 14 15 HỌ VÀ TÊN TRẺ Thời gian 5S Dương Gia Bảo Trương Hồng Châu Nguyễn Trọng Dũng Võ Trung Hiếu Đoàn Anh Huy Nguyễn Đặng Duy Khang Phạm Huỳnh Minh Khoa Hoàng Lê Khánh Linh Phan Lê Phương Nghi Trần Nguyễn Khánh Phương Phan Thanh Thảo Đặng Minh Thiên Nguyễn Ngọc Bảo Trân Nguyễn Lam Uyên Nguyễn Minh Anh TỔNG CỘNG: KẾT QUẢ Cao T.bình Thấp (2 đ) (1đ) (0 đ) GHI CHÚ • Ghi chú: Đo kích thước sân chơi cho phép chạy thẳng mạch nên việc kiểm tra tiến hành sau: Trẻ đứng cạnh vạch mức, nghe hiệu lệnh xuất phát chạy đến đích Dùng đồng hồ giây để đo thời gian trẻ chạy Kỹ chạy coi chạy trẻ đưa đầu thân phía trước, mắt nhìn thẳng, phối hợp động tác tay chân (tay phải-chân trái ngược lại),chạy nhẹ nhàng, không lê chân, giữ hướng chạy thẳng, không lệch sang phải sang trái) Đánh dấu (-) cột tương ứng với yếu tố kỹ thuật trẻ chưa thực ngược lại đánh dấu (+) vào cột trẻ làm tốt 105 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐO ĐẦU RA LỚP THỰC NGHIỆM (Vận động bật liên tục qua vòng) Trường: Ngày đo: STT 10 11 12 13 14 15 HỌ VÀ TÊN TRẺ Chæ soá soá löôïng (5 vòng) KẾT QUẢ Cao (2 đ) T.bình (1đ) Thấp (0 đ) GHI CHÚ Văn Ngọc Thiên Ân Đỗ Nguyên Anh Huỳnh Phạm Phương Anh Đào Quốc Bảo Nguyễn Như Quang Khôi Nguyễn Nhật Nam Ngô Hoàng Thái Uyên Hoàng Như Quỳnh Hà Lã Trà My Vũ Ngọc Huyền Nguyễn Khánh Toàn Nguyễn Ngọc Phương Vy Nguyễn Ngọc Anh Vy Trịnh Phước Vinh Nguyễn Cao Thắng TỔNG CỘNG: • Ghi chú: Biểu kỹ bật liên tục qua vòng đúng: Tư chuẩn bị: Chân chụm lại, hai tay chống hông Tư bật: Chân chụm lại, gập gối,hơi khuỵu ,người nghiêng trước, bật mũi chn, bật liên tục không đụng vào vịng Chạm tiếp đất nhẹ mũi chân trước đến gót chân khuỵu người Đánh dấu(-) cột tương ứng với yếu tố kỹ thuật trẻ chưa thực ngược lại đánh dấu (+) với yếu tố kỹ thuật trẻ làm tốt 106 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐO ĐẦU RA LỚP ĐỐI CHỨNG (Vận động bật liên tục qua vòng) Trường: Ngày đo: STT HỌ VÀ TÊN TRẺ 10 11 12 13 14 15 Dương Gia Bảo Trương Hồng Châu Nguyễn Trọng Dũng Võ Trung Hiếu Đoàn Anh Huy Nguyễn Đặng Duy Khang Phạm Huỳnh Minh Khoa Hoàng Lê Khánh Linh Phan Lê Phương Nghi Trần Nguyễn Khánh Phương Phan Thanh Thảo Đặng Minh Thiên Nguyễn Ngọc Bảo Trân Nguyễn Lam Uyên Nguyễn Minh Anh TỔNG CỘNG: Chỉ số S.L (5 vòng) KẾT QUẢ Cao T.bình Thấp (2 đ) (1đ) (0 đ) GHI CHÚ • Ghi chú: Biểu kỹ bật liên tục qua vòng đúng: Tư chuẩn bị: Chân chụm lại, hai tay chống hông Tư bật: Chân chụm lại, gập gối,hơi khuỵu ,người nghiêng trước, bật mũi chn, bật liên tục không đụng vào vòng Chạm tiếp đất nhẹ mũi chân trước đến gót chân khuỵu người Đánh dấu(-) cột tương ứng với yếu tố kỹ thuật trẻ chưa thực ngược lại đánh dấu (+) với yếu tố kỹ thuật trẻ làm tốt 107 PHỤ LỤC GIÁO ÁN 1: THỂ DỤC LỚP LÁ Chủ đề: Động vật sống nước Đề tài: Bật liên tục qua vòng - Ném trúng đích ngang Lứa tuổi: Lớp Lá Ngày dạy: I Mục đích – Yêu cầu Kỹ - Hình thành rèn luyện kỹ bật liên tục vào vòng, không đụng vào vòng, bật nhẹ nhàng mũi chân - Củng cố kỹ ném trúng đích ngang trẻ biết phối hợp mắt tay ném trúng đích ngang Phát triển - Phát triển chân, tay Rèn luyện nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo, khả định hướng không gian, khả giữ thăng phối hợp vận động tay- mắt Giáo dục - Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực tham gia vào học thể dục - Trẻ biết phối hợp tích cực tham gia vận động với bạn - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để thể khoẻ mạnh II Chuẩn bị Hoạt động trước học thể dục 10 vòng thể dục, Mũ ếch, sân tập sẽ, thoáng mát, an toàn Mũ cò, sen, vật sống nước: Tôm, cua, cá, ốc… Túi cát, bảng, phấn, hoa Bài hát: Chú ếch con, Ca dao đồng dao Trang phục gọn gàng III Phương pháp – Biện pháp - Làm mẫu kết hợp miêu tả - Luyện tập nâng cao yêu cầu, đàm thoại, sửa sai - Trò chơi, thi đua IV Tiến hành Hoạt động 1: “Em thích làm ếch”  Ổn định: Cô đọc câu đố: “Mắt lồi mồm rộng Sấm động mưa rào cầm vòng Hát ộp ộp” Là gì? (Con ếch) Trò chuyện ếch vật nước Các có thích ếch không? Muốn giống ếch phải làm gì? (Trẻ đội mũ ếch bật giống ếch) I KHỞI ĐỘNG: theo Chú ếch - Kết hợp kiểu chân: Nhón chân, nhón gót, mũi chân, chạy chậm nhanh Đi kết hợp với tay: Giơ tay kên cao, cuối khom người, tay chống hông theo hình dích dắc II TRỌNG ĐỘNG  Thực tập phát triển chung: Tập với vòng (2 lần nhịp) - Tay: cầm vòng đưa phía trước, đưa lên cao 108 - Chân: đưa vòng lên cao kuỵu gối - Bụng: Đứng cúi gập người trước tay chạm vòng - Bật: Bật tiến phía trước Hoạt động 2: “Những ếch đáng yêu” - Phía trước ếch có nào? (Bờ ao) - Các ếch nghĩ xem để qua bờ bên kia? (Trẻ trả lời) - Vậy ếch có biết bật không?  Cô làm mẫu miêu tả TTCB: Khi đứng chân sát vòng (không chạm vòng), tay chống hông, gối khuỵu nhún bật liên tục vào vòng, không đụng vào vòng cô bật nhẹ nhàng mũi chân - Chú ếch thực thử? Mời ếch lên thực - Tổ chức cho trẻ thực Cô sửa sai - Các ếch ơi! Ở bờ suối bên có vật cần có nước để sống Vậy, ếch có muốn giúp các vật không? - Tổ chức cho trẻ thi đua đội cứu vật sống nước cho vào hồ Hoạt động 3: “Những ếch tài năng” Các ếch hôm giỏi, làm việc tốt Các cá gửi lời cám ơn nhé! Các cá muốn tặng quà để nhận quà ếch phải vượt qua thử thách  Lần 1: Cô đặt vòng Các ếch chia đội thi lấy túi cát ném trúng vòng  Lần 2: Cô ghi số số vào vòng Chia trẻ thành đội Trẻ bật qua ao cầm túi cát số Đội ném vào vòng số 1, đội chọn túi cát số ném vào vòng số Trẻ ném trúng đích quà Sau cho nhóm kiểm tra đếm kết Hoạt động 4: “Thi tài ếch nhanh nhẹn”  “Chơi trò chơi cò bắt ếch” - Luật chơi: ếch nhảy hang nghe tiếng cò kêu thấy tiếng “quạc quạc” Cò bắt ếch không chui vào núp sen Những ếch bị bắt đổi làm cò - Cách chơi: Chọn trẻ làm cò ngồi góc, trẻ khác làm ếch nhảy lên bờ tìm kiếm thức ăn Khi nghe thấy tiếng “quạc quạc” phải nhảy nhanh hồ núp sen (các sen cô để rãi góc lớp, trẻ nhảy đến cầm sen lên che) Chú ếch nhảy không kịp bị cò bắt Trẻ chơi đến lần III HỒI TĨNH: Trẻ hít thở nhẹ nhàng Chơi uống nước chanh 109 PHỤ LỤC 10 GIÁO ÁN 2: THỂ DỤC LỚP LÁ Đề tài: Bò dích dắc qua - chướng ngại vật – Chạy nhanh 18m Chủ đề: Động vật Ngày dạy: 25 - - 2013 I Mục đích – Yêu cầu Kỹ - Hình thành rèn luyện kỹ bò dích dắc qua chướng ngại vật, bò không đụng chướng ngại vật bò kéo lê bàn chân sát sàn - Củng cố kỹ chạy nhanh 18m trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, chạy tốc độ nhanh Phát triển - Phát triển chân, tay Rèn luyện nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo, khả định hướng không gian, khả giữ thăng phối hợp vận động tay- chân Giáo dục - Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực tham gia vào học thể dục - Trẻ biết phối hợp tích cực tham gia vận động với bạn - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để thể khoẻ mạnh II Chuẩn bị Hoạt động trước học thể dục 10 nấm – Mô hình hồ cá Sân tập sẽ, thoáng mát, an toàn Vòng tròn to kích thước45 cm & vòng tròn 2m, nhỏ, phấn, Bài hát: Ta vào rừng xanh Trang phục: Cô & cháu gọn gàng III Phương pháp – Biện pháp - Làm mẫu kết hợp miêu tả - Luyện tập nâng cao yêu cầu, đàm thoại, sửa sai - Trò chơi, thi đua IV Tiến hành Hoạt động 1: “Em yêu xanh”  Ổn định: Cô cho trẻ nghe đoạn nhạc Em yêu xanh Trò chuyện trồng xanh Các thích xem xanh không? I KHỞI ĐỘNG: - Cô cho trẻ vào rừng cô - Kết hợp kiểu chân: Nhón chân, nhón gót, mũi chân, chạy chậm nhanh Đi kết hợp với tay: Giơ tay kên cao, cuối khom người, tay chống hông theo hình dích dắc II TRỌNG ĐỘNG  Thực tập phát triển chung(Tập tay không) - Tay: Dang ngang, gập trước ngực (2 lần nhịp) - Chân: nâng cao chân, gập gối (2 lần nhịp) - Bụng: Đứng quay người sang bên - Bật: Bật chụm tách chân Hoạt động 2: - Trò chơi nhỏ chuyển tiếp - Phía trước có nào? (Cây nấm) - Các nghĩ xem để qua khu rừng bên được? (Trẻ trả lời) 110 - Vậy có biết bò không?  Cô làm mẫu miêu tả TTCB: Chống hai tay xuống sàn, mu bàn chân sát sàn, mắt nhìn trước Khi có hiệu lệnh bò chân tay kia, mắt nhìn trước, kéo lê chân gặp chướng ngại vật bò tránh chướng ngại vật, không chạm chướng ngại vật, bò hết - Bạn thực thử? Mời bạn lên thực - Tổ chức cho trẻ thực Cô sửa sai - Cô chia đội thi đua bò chạy nhanh 18m Hoạt động 3: - Các ơi! Bên khu rừng có nhiều vàng rụng phải làm gì? (Trẻ trả lời) - Cô cho trẻ thi đua bò dích dắc qua chướng ngại vật, chạy nhanh 18m Đội chạy nhanh nhặt nhiều vàng đội chiến thắng Hoạt động 4: “Cùng thi tài”  “Chơi trò ném thức ăn cho cá” - Luật chơi: bạn ném thức ăn vào hồ cá nghe hết nhạc, đội ném nhiều đội chiến thắng - Cách chơi: Cho trẻ cầm thức ăn quanh vòng tròn vừa nghe nhạc vừa nhảy xung quanh, hết nhạc trẻ đứng lại ném thức ăn cho cá Đội ném nhiều thức ăn vào hồ cá đội thắng Trẻ chơi đến lần HỒI TĨNH: Trẻ hít thở nhẹ nhàng Chơi uống nước chanh Trẻ thả lỏng người lắc lư duỗi tay chân , bóp tay, bóp chân 111 PHỤ LỤC 11 GIÁO ÁN 3: THỂ DỤC LỚP LÁ Đề tài: Bò dích dắc qua 5-6 chướng ngại vật – Ném trúng đích đích nằm ngang-bật liên tục qua vòng Chủ đề: Mùa xuân Ngày dạy: - - 2013 I Mục đích – Yêu cầu Kỹ - Củng cố kỹ bò dích dắc qua 5-6 chướng ngại vật – Ném trúng đích đích nằm ngang tay-bật liên tục qua vòng trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng: Bật nhẹ không vào vòng - Rèn vận động tinh kỹ cầm đũa gấp bánh không bị rớt Phát triển - Phát triển chân, tay Rèn luyện nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo, khả định hướng không gian, khả giữ thăng phối hợp vận động tay- chân Giáo dục - Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực tham gia vào học thể dục - Trẻ biết phối hợp tích cực tham gia vận động với bạn trung thực đoàn kết chơi - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để thể khoẻ mạnh II Chuẩn bị Hoạt động trước học thể dục Rổ đựng bánh tét, bánh chưng đôi đũa 10 nấm, dây thừng, túi cát Sân tập sẽ, thoáng mát, an toàn Bài hát: Nào nhảy Trang phục gọn gàng III Phương pháp – Biện pháp - Luyện tập nâng cao theo yêu cầu, đàm thoại, sửa sai - Trò chơi, thi đua IV Tiến hành Hoạt động 1: “Mùa xuân em”  Ổn định: Cô đọc câu đố cho trẻ đoán Mùa mưa bụi li ti Đào mai đau nở, bà hội chùa I KHỞI ĐỘNG: - Cô cho trẻ khởi động cô - Kết hợp kiểu chân: Nhón chân, nhón gót, mũi chân, chạy chậm nhanh Đi kết hợp với tay: Giơ tay kên cao, cuối khom người, tay chống hông theo hình dích dắc II TRỌNG ĐỘNG  Thực tập phát triển chung(Tập với vòng) - Tay: Luân phiên tay giơ lên cao (2 lần nhịp) - Chân: Khuỵu gối (2 lần nhịp) - Bụng: Đứng quay người sang bên - Bật: Bật chụm tách chân Hoạt động 2: 112 - Các cô có nhiều dụng cụ chơi trò chơi với dụng cụ này(cho trẻ tự trả lời) - Cô cho trẻ kết nhóm chọn dụng cụ cho mình: ( dụng cụ nấm bò, vòng bật liên tục ném) - Cho trẻ chia nhóm: Mỗi nhóm thực vận động khác - Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Cho nhóm luân phiên đổi vận động chia nhóm thi đua với Hoạt động 3: Hội thi gấp bánh - Các cô thấy vận động giỏi nên cô tổ chức chơi “Hội thi gấp bánh” Các có muốn tham gia không - Cô giới thiệu luật chơi: Không chạm chướng ngại vật bạn gấp bánh, đội gấp nhiều đội chiến thắng -Cách chơi: Muốn gấp bánh trước tiên bò dích dắc qua chướng ngại vật, dùng túi cát ném vào vòng, sau phải bật liên tục qua vòng gấp bánh tét Đội có nhiều bánh đội thắng(Cô mở nhạc xuân cháu tham gia vận động: đội thi đua) Trẻ chơi 2-3 lần III HỒI TĨNH: Nghe nhạc nhẹ thả lỏng đung đưa người 113 PHỤ LỤC 12 GIÁO ÁN 4: THỂ DỤC LỚP LÁ Đề tài: bò dích dắc qua 5-6 chướng ngại vật, bật liên tục qua vòng, ném trúng đích đứng hai tay, chạy nhanh 18m Chủ đề: Lễ hội thể dục thể thao Ngày dạy: Ngày 26-4-2013 Mục đích – Yêu cầu Kỹ - Củng cố kỹ bò dích dắc qua 5-6 chướng ngại vật; bật liên tục qua vòng bật nhẹ không đụng vào vòng - Củng cố kỹ vận động: ném trúng đích đứng hai tay, chạy nhanh 18m - Rèn vận động tinh kỹ ghép tranh Phát triển - Phát triển chân, tay - Rèn luyện nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo, khả định hướng không gian, phối hợp vận động tay- mắt Giáo dục - Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực tham gia vận động với bạn, trẻ cố gắng thực vận động xác II Chuẩn bị Hoạt động trước học thể dục 14 vòng thể dục, cổng, túi cát Bình cắm cờ, nấm làm chướng ngại vật Tranh ghép, tranh phong cảnh: Bến Nhà Rồng, Vũng Tàu Cờ giăng nhiều màu, cờ cầm tay cho trẻ Bảng, bút lông ghi thời gian chạy đội Bảng nì để trẻ ghép tranh đội Vạch mức xuất phát kết thúc Nhạc, máy catse Trang phục gọn gàng III Phương pháp-biện pháp Luyện tập nâng cao dần yêu cầu Trò chơi, thi đua Đàm thoại, sửa sai VI Tiến hành Hoạt động “Ngày hội bé khỏe” Ổn định: Cô giới thiệu ngày hội: Các thấy hôm sân trường có đẹp? (cờ, hoa, tranh) Sắp đến trường tổ chức hội thi xem khỏe Các bạn lớp luyện tập để chuẩn bị cho ngày hội nha! KHỞI ĐỘNG Cho trẻ nghe nhạc khởi động theo nhạc Trẻ vòng tròn, theo hình zíc zắc với kiểu chân: kiễng gót, thường, gót chân, chuyển sang chạy chậm-nhanh-chậm, chạy nâng cao đùi, chạy bước nhỏ, chạy bước dài TRỌNG ĐỘNG 114  Thực tập phát triển chung: Tập với cờ - Tay: Tay đưa trước, lên cao ( lần nhịp ) - Chân: Ngồi xổm ( lần nhịp ) - Bụng: Quay người sang trái, phải - Bật: Bật tách chân, chụm chân Hoạt động 2: “Những vận động viên tí hon” Tạo tình gây hứng thú trẻ: Giới thiệu cho trẻ quan sát cảnh đẹp đất nước như: Vũng tàu, bến Nhà Rồng đến ngày lề hội thi thể thao vui khỏe cho vận động viên tí hon Các vận động viên nhớ cố gắng luyện thi để đoạt phần thưởng nha! Cho trẻ chia đội theo số chẵn, lẽ Cô giới thiệu tên trò chơi “ Hội thi vận động viên tí hon”  Lần 1: Trò chơi liên hoàn vận động: Bò thấp chui qua cổng, bật chụm tách chân, ném trúng đích đứng hai tay, chạy nhanh 18m - Cô giới thiệu cách chơi: Từng vận động viên bò chui qua cổng, tiếp đến bật chụm tách chân qua vòng, tới lấy tay túi cát ném vào đích, chạy nhanh 18m sau chạy lấy cờ cắm vào mô hình a/ Luật chơi: Vận động viên bò mà bị chạm cổng bật bị chạm vòng, ném không trúng đích vận động viên không cắm cờ Đội nhiều cờ đội chiến thắng - Tổ chức cho trẻ đeo thẻ số tự kết nhóm theo số chẵn, lẽ - Tổ chức cho trẻ thực cô sửa sai  Lần 2: - Cô giới thiệu cách chơi: Lần vận động viên thực vận động sau chạy thật nhanh chọn1 mảnh ghép để tạo thành tranh hoàn chỉnh - Luật chơi: Vận động viên bò mà bị chạm cổng bật bị chạm vòng, ném không trúng đích vận động viên không tới vạch xuất phát để chạy Đội ghép tranh nhanh đội chiến thắng - Tổ chức cho đội thi đua với - Cô trẻ kiểm tra kết phân đội thắng thua IV HỒI TĨNH: Trẻ hít thở nhẹ nhàng Thả lỏng bắp massa 115 PHỤ LỤC 13 GIÁO ÁN 5: THỂ DỤC LỚP LÁ Đề tài: Bò thấp chui qua cổng, bật chụm tách chân, ném trúng đích đứng hai tay, chạy nhanh 18m Chủ đề: Lễ hội thể dục thể thao Ngày dạy: Ngày 3-5-2013 I Mục đích – Yêu cầu Kỹ - Củng cố kỹ vận động: Bò thấp chui qua cổng, bật chụm tách chân, ném trúng đích hai tay, chạy nhanh 18m - Rèn kỹ vận động tinh củng cố ghi chép chữ số học Phát triển - Phát triển chân, tay Rèn luyện nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo, khả định hướng không gian, phối hợp vận động tay- mắt Giáo dục - Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực tham gia vận động với bạn, trẻ cố gắng thực vận động xác II Chuẩn bị Hoạt động trước học thể dục Cô trang trí cờ treo vòng, xếp mô hình vận động: Bò, bật, ném , chạy 14 vòng thể dục, cổng, ống chui, thẻ chữ cho trẻ kết nhóm số chẳn, số lẻ Túi cát, cờ, huân chương Nhạc chủ đề hội thao, nghe nhac đoán tiếng trống? Bảng, bút lông ghi thời gian chạy đội Trang phục gọn gàng III Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định: KHỞI ĐỘNG: Cho trẻ nghe nhạc khởi động theo nhạc TRỌNG ĐỘNG  Thực tập phát triển chung: Tập với cờ - Tay: Tay đưa trước, lên cao ( lần nhịp ) - Chân: Ngồi xổm ( lần nhịp ) - Bụng: Quay người sang trái, phải - Bật: Bật tách chân, chụm chân Hoạt động 2: “Những vận động viên tí hon” Tạo tình gây hứng thú trẻ: Giới thiệu đến ngày lề hội thi thể thao vui khỏe cho vận động viên tí hon Các vận động viên nhớ cố gắng luyện thi để đoạt phần thưởng nhận huy chương vàng Cho trẻ tự chọn thẻ chữ đeo vào chia đội theo số chẵn, lẽ  Lần 1:Trò chơi liên hoàn vận động:Bò thấp chui qua cổng, bật chụm tách chân, ném trúng đích đứng hai tay, chạy nhanh 18m - Cô giới thiệu cách chơi: Từng vận động viên bò chui qua cổng, tiếp đến bật chụm tách chân qua vòng, tới lấy tay túi cát ném vào đích, chạy nhanh 18m sau chạy lấy cờ cắm vào mô hình, đội nhiều cờ đội chiến thắng 116 a/ Luật chơi: Vận động viên bò mà bị chạm cổng bật bị chạm vòng, ném không trúng đích vận động viên không cắm cờ - Tổ chức cho trẻ đeo thẻ số tự kết nhóm theo số chẵn, lẽ - Tổ chức cho trẻ thực cô sửa sai  Lần 2: - Cô giới thiệu cách chơi: Lần vận động viên thực vận động sau chạy thật nhanh lấy viết ghi số thời gian mà cô đọc ghi lên bảng - Luật chơi: Vận động viên bò mà bị chạm cổng bật bị chạm vòng, ném không trúng đích vận động viên không tới vạch xuất phát để chạy Trong đội có nhiều bạn chạy thời gian ngắn đội chiến thắng Kết thúc cô bạn xem đội thắng, cô xếp bục cho đội chiến thắng nhận huy chương vàng, đội lại nhận huy chương bạc - Tổ chức cho đội thi đua với V HỒI TĨNH: Trẻ hít thở nhẹ nhàng Thả lỏng bắp massa  Lễ trao giải: - Cô công bố trao giải cho đội chiến thắng - Cho trẻ lên bục xếp hai bên để nhận thưởng 117 PHỤ LỤC 15 HÌNH ẢNH MINH HỌA GIỜ HỌC THỂ DỤC Trẻ cổ vũ cho bạn thi đua bật liên tục qua vòng Giáo viên hướng dẫn trẻ thực kỹ ném trúng đích nằm ngang Trẻ hào hứng tâm sẵn sàng tham gia vào trò chơi 118 [...]... về tính tích cực vận động trong hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non Xây dựng và thử nghiệm để xác định tính hiệu quả của các biện pháp nâng cao tính tích cực vận động trong giờ học thể dục cho trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu về tính tích cực vận động. .. dành cho phụ huynh có con học lớp 5 - 6 tuổi để tìm hiểu về các biện pháp nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi ở gia đình - Sử dụng phiếu khảo sát dành cho Hiệu phó chuyên môn để tìm hiểu các biện pháp giáo viên thường sử dụng nhằm nâng cao tính tích cực vận động trong giờ học thể dục cho trẻ 5 - 6 tuổi 7.2.3 Phương pháp quan sát Quan sát biểu hiện tích cực vận động của trẻ 5- 6 tuổi trong. .. tập vận động cơ bản và trò chơi vận động Còn các hình thức giáo dục thể chất khác chủ yếu sử dụng các kĩ năng vận động mà trẻ đã học trên giờ học thể dục Ví dụ: thể dục sáng hay thể dục chống mệt mỏi đều là những động tác của bài tập phát triển chung mà trẻ đã học trên giờ học thể dục - Như vậy, quá trình dạy học và giáo dục trên giờ học thể dục tạo cho trẻ sức mạnh thể chất và tinh thần, chuẩn bị cho. .. thành ý đồ học với điều kiện là làm trồi lên một động cơ 18 Tác giả Đặng Hồng Phương trong nghiên cứu phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mầm non đã chỉ ra rằng: “Phát triển tính tích cực vận ở trẻ là quá trình vận dụng các phương pháp tích cực nhằm phát huy khả năng vận động và đảm bảo mật độ vận động của trẻ trong hoạt động giáo dục thể chất, đặc biệt là trong tiết học thể dục [ 15] Trong những... tuổi trong giờ học thể dục và quan sát việc tổ chức giờ học thể dục của giáo viên mầm non (trong nghiên cứu thực trạng và trong quá trình thực nghiệm) 7.2.4 Phương pháp thử nghiệm Thử nghiệm một số biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực vận động trong giờ học thể dục cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non 7.3 Phương pháp thống kê toán học Các số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu được tính tỷ lệ... trình nào nghiên cứu biện pháp nâng cao tính tích cực vận động trong giờ thể dục cho trẻ 5- 6 tuổi Trong những năm gần đây tư tưởng dạy học tích cực đã và đang là chủ trương của ngành giáo dục nước ta và được giới thiệu trên một số tạp chí khoa học chuyên ngành Một trong những nguyên tắc cơ bản của giáo dục mầm non nước ta là phát huy tính tích cực của trẻ trong các hoạt động ở trường mầm non 1.2 Các... nhóm Trẻ chia thành các nhóm, mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ vận động riêng biệt Phương pháp này cho phép sử dụng hợp lý, hiệu quả thời gian của giờ học, giáo dục ý thức tự giác, độc lập, trách nhiệm, tự kiềm chế cho trẻ, đảm bảo duy trì mật độ vận động cao và sự tích cực vận động của trẻ Trong giờ học nên đồng thời tổ chức cho trẻ thực hiện 2-3 loại bài tập vận động, củng cố vận động cho từng nhóm trẻ. .. giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Trên giờ học thể dục, giáo viên cung cấp và rèn luyện cho trẻ kĩ năng, kĩ xảo vận động có mục đích, tổ chức, hệ thống và có kế hoạch Nhiệm vụ chuyên biệt của giờ học thể dục là dạy trẻ kĩ năng vận động, hình thành và phát triển các tố chất thể lực phù hợp với từng lứa tuổi của trẻ - Trên giờ học thể dục, trẻ phải thực hiện toàn bộ nội dung của chương trình phát triển thể. .. nâng cao tính tích cực vận động, trí tuệ cho trẻ: 15 • Sử dụng tối đa sự đa dạng hiện có của các loại vận động và cách thực hiện vận động, tốc độ và cường độ vận động, phương pháp chuyển đổi, sự nhịp điệu, sự sắp xếp, phân bố các công cụ và thiết bị luyện tập hợp lý; • Giao cho trẻ nhiệm vụ thật cụ thể, lựa chọn phương pháp vận động trong những tình huống cụ thể, gọi tên vận động, "nói chuyện" về vận. .. động Âm nhạc giúp trẻ thực hiện vận động theo đúng tốc độ và nhịp điệu, thống nhất các phần của giờ học thành một chủ đề thống nhất, và nhờ đó để nâng cao sự tích cực vận động vận động của trẻ trên giờ học" Để giờ học thể dục đáp ứng được các yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng và bảo vệ sức khỏe cho trẻ, theo D.V.Xuxlaeva, cần phải đảm bảo sự thú vị, tạo cho trẻ có những cảm xúc tích cực nhất định ... lí trẻ 5- 6 tuổi, xác định dấu hiệu tính tích cực vận động trẻ 5- 6 tuổi học thể dục, sở để tiến hành khảo sát thực trạng xây dựng biện pháp nâng cao tính tích cực vận động trẻ 5- 6 tuổi học thể dục. .. trường vận động để kích thích tính tích cực vận động thể dục trẻ 5- 6 tuổi 62 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG GIỜ HỌC THỂ DỤC CHO TRẺ - TUỔI 68 ... cứu biện pháp nâng cao tính tích cực vận động học thể dục cho trẻ 3-4 tuổi, yếu tố ảnh hưởng đến tích cực vận động trẻ 3-4 tuổi chưa có công trình nghiên cứu biện pháp nâng cao tính tích cực vận

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp mới của đề tài

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu về tính tích cực vận động trong hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non

        • 1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước

        • 1.1.2. Nghiên cứu trong nước

        • 1.2. Các khái niệm cơ bản

          • 1.2.1. Khái niệm “Tích cực”

          • 1.2.2. Khái niệm “Tính tích cực vận động”

          • 1.2.3. Khái niệm “Hoạt động giáo dục thể chất”

          • 1.2.4. Khái niệm “Giờ thể dục” trong trường mầm non

          • 1.3. Phương pháp tổ chức hoạt động vận động để phát huy tính tích cực vận động của trẻ

            • 1.3.1. Đặc điểm phát triển tâm vận động của trẻ 5 – 6 tuổi

            • 1.3.2. Các biểu hiện tính tích cực vận động của trẻ 5 - 6 tuổi

            • 1.4. Nội dung phát triển vận động trong chương trình giáo dục mầm non và chuẩn phát triển thể chất của trẻ 5 tuổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan