các biện pháp bảo hộ quyền tác giả theo quy định của pháp luật việt nam

65 451 0
các biện pháp bảo hộ quyền tác giả theo quy định của pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Quân MSSV: 5062496 Lớp: Luật thương mại Tháng 5/2010 LỜI CẢM ƠN ******** Để hoàn thành khóa học luận văn tốt nghiệp thời hạn ngày hôm nay, xin trân trọng gửi lời biết ơn đến: Những người thân gia đình, người ủng hộ, động viên, tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần cho suốt bốn năm đại học trình thực đề tài luận văn Cô Nguyễn Thị Ngọc Tuyền, cô trực tiếp hướng dẫn giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Các thầy cô khoa Luật tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho kiến thức quý báo học bổ ích công việc sống sau Tập thể lớp Luật K32 giúp đỡ, động viên chia kiến thức suốt thời gian thực đề tài trình học tập Cần Thơ, ngày 21 tháng năm 2010 Nguyễn Hồng Quân TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình 1999- NXB Chính trị quốc gia Hà Nội- 2007 sửa đổi, bổ sung số điều ngày 19 tháng năm 2009 Bộ luật tố tụng hình 2004- Nhà xuất tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Bộ luật tố tụng dân 2004- NXB Chính tri quốc gia Hà Nội- 2007 Luật Sở Hữu Trí Tuệ 2005- NXB Chính trị quốc gia Hà nội- 2006 Nghị định 56/2006/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa thông tin Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 quy định xử phạt vi pham hành quyền tác giả, quyền lien quan Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 sửa đổi, bổ sung ngày tháng năm 2008 Bình luận quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam- NXB Tƣ pháp Hà Nội năm 2005 Nguyễn Nhƣ Quỳnh- Khoa luật dân Sự trƣờng Đại học luật Hà Nội, Tƣ liệu hội thảo hà Nội- 2009 10 Lê Xuân Thảo- Đổi hoàn thiện pháp luật Sở Hữu Trí Tuệ- NXB Tƣ pháp Hà Nội năm 2005 11 Vụ công tác lập pháp- Những nội dung luật SHTT- NXB Tƣ pháp Hà Nội năm 2006 12 Vũ Khắc Trai- Một số vấn đề chung SHTT Việt Nam, tài liệu hội thảo, Hà Nội năm 2007 13 Vũ Mạnh Chu, Quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật số - TP.HCM 8/12/2005 14 http://vi.wikipedia.org/wiki/Quy%E1%BB%B81n-t%C3%A1c-gi%E1%BA%A3 15 http//laws.dongnai.gov.vn/200505/lawdocumen- view 16 http//wto.nciec.gov.vn/lits/sup-inlellectual-vn 17 www.mot.vn/ven/VBdetail.áp.id=1774 18 Dddn.com.vn/33082cat1040quyen-shtt-tai-vn-va-hiep-dinh-trips.htm 19 chungta.com/destop.aspx MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ…………………………………………………………………….3 1.1 Khái quát chung quyền tác giả việc bảo hộ quyền tác giả 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển quyền tác giả 1.1.1.1 Thế giới 1.1.1.2 Việt Nam 1.1.2 Khái niệm quyền tác giả việc bảo hộ quyền tác giả 10 1.1.2.1 Quyền tác giả 11 1.1.2.2 Bảo hộ quyền tác giả 12 1.1.3 Nội dung quyền tác giả 16 1.1.4 Giới hạn quyền tác giả 18 1.1.5 Các hành vi xâm phạm quyền tác giả 19 1.2 Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả 20 1.2.1 Biện pháp tự bảo vệ 20 1.2.2 Biện pháp dân 20 1.2.3 Biện pháp hành 21 1.2.4 Biện pháp hình 21 1.3 Sự cần thiết việc quy định biện pháp bảo hộ quyền tác giả 21 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ 2.1 Biện pháp tự bảo vệ 26 2.2 Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả 27 2.2.1 Biện pháp dân 27 2.2.1.1 Các biện pháp dân 27 2.2.1.2 Quyền nghĩa vụ chứng minh đƣơng 27 2.2.1.3 Nguyên tắc xác định thiệt hại 28 2.2.1.4 Căn xác định mức bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm gây 28 2.2.1.5 Quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 29 2.2.1.6 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời 29 2.2.1.7 Hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 30 2.2.1.8 Thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 30 2.2.1.9 Ngƣời có quyền khởi kiện dân 30 2.2.2 Biện pháp hành 31 2.2.2.1 hành vi xâm phạm quyền tác giả bị xử phạt hành chính` 31 2.2.2.2 Các hình thức xử phạt hành biện pháp khắc phục hậu 32 2.2.2.3 Thời hiệu xử phạt hành chính, thời hạn đƣợc coi chƣa bị xử phạt hành 36 2.2.2.4 Các biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành 37 2.2.2.5 Thẩm quyền xử phạt hành 38 2.2.2.6 Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt hành 42 2.2.3 Biện pháp hình 43 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 45 3.1 Thực trạng biện pháp bảo hộ quyền tác giả 45 3.1.1 Thực tiễn 45 3.1.2 Vƣớng mắc 47 3.2 Nguyên nhân số ý kiến đề xuất 51 3.2.1 Nguyên nhân 51 3.2.2 Ý kiến đề xuất 52 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình BLDS: Bộ luật dân BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân SHTT: Sở hữu trí tuệ PLXLVPHC: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sở hữu trí tuệ, quyền tác giả ngày có vị trí quan trọng đời sống kinh tế quốc gia, đặc biệt bối cảnh hội nhập va toàn cầu hóa Do đó, việc xây dựng hệ thống biện pháp bảo hộ quyền tác giả nhu cầu cấp thiết phát triển kinh tế quốc gia yêu cầu tất yếu trình hội nhập toàn cầu hóa Đáp ứng nhu cầu đó, năm qua, Đảng Nhà nước ta không ngừng đề chủ trương, sách nhằm bước hoàn thiện biện pháp bảo hộ quyền tác giả Ngày nay, Nước ta xây dựng hệ thống bảo hộ quyền tác giả tương đối hoàn chỉnh với đầy đủ biện pháp như: biện pháp tự bảo vệ, biện pháp dân sự, biện pháp hành hình Đã góp phần hạn chế đến mức tối đa hành vi xâm phạm quyền tác giả xảy ra, xử lý công bằng, khách quan trường hợp vi phạm bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Mặc dù vậy, trước tình hình xu hội nhập khu vực tình trạng xâm phạm quyền tác giả diễn phổ biến với thủ đoạn ngày tinh vi Một đòi hỏi đặt Đảng Nhà nước ta cần tiếp tục có chủ trương, sách kịp thời để tiếp tục hoàn thiện biện pháp nhằm nâng cao tính hiệu chế bảo hộ Mục đích chọn đề tài Nhằm để hiểu rõ tình trạng quyền tác giả nay, hành vi xâm phạm quyền tác giả, ưu điểm tìm vướng mắc biện pháp bảo hộ quyền tác giả nước ta để đưa đề xuất thân trình nghiên cứu đề tài để góp ý kiến hoàn thiện biện pháp bảo hộ Phạm vi nghiên cứu Nhìn chung, quyền tác giả nước ta lĩnh vực rộng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài mình, người viết nghiên cứu vấn đề “các biện pháp bảo hộ quyền tác giả” dựa quy định pháp luật Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn dựa phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, đối chiếu với lý luận thực tiển Bố cục luận văn gồm: chương Chương Một số vấn đề quyền tác giả biện pháp bảo hộ quyền tác giả GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền SVTH: Nguyễn Hồng Quân Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam Chương Quy định pháp luật Việt Nam biện pháp bảo hộ quyền tác giả Chương Thực trạng biện pháp bảo hộ quyền tác giả, nguyên nhân số ý kiến đề xuất GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền SVTH: Nguyễn Hồng Quân Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam 2.2.2.6 Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh có quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quyền tác giả địa phương Chánh tra tra viên chuyên ngành thuộc Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch, sở Văn hóa, Thể thao du lịch có quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quyền tác giả thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Trường hợp vi phạm vượt qua thẩm quyền chánh tra Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chuyển hồ sơ vi phạm để Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xử phạt vi phạm hành theo thẩm quyền Trường hợp vi phạm hành thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người theo quy định Nghị định việc xử lý vi phạm người thực Trường hợp người thực nhiều hành vi vi phạm hành chính, hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người thuộc ngành khác quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền nơi xảy vi phạm thực 26 2.2.3 Biện pháp hình Bảo hộ quyền tác giả biện pháp hình biện pháp xử lý vi phạm quyền tác giả nghiêm khắc nhất, cao nhất, vừa mang tính trừng trị, vừa mang tính giáo dục răn đe, phòng ngừa hành vi xâm phạm quyền tác giả bị xử lý hình hành vi gây hậu nghiêm trọng cho xã hội Người thực hành vi ý thức hành vi xâm phạm gây hậu nghiêm trọng cố tình thực thực mức độ nghiêm trọng nhằm đem lợi cho mà quên quyền lợi chủ thể quyền tác giả người tiêu dùng Vì pháp luật quy định chặt chẽ trước hết hành vi bị coi phạm tội phải hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình năm 1999 Về thủ tục phải tuân thủ luật Tố tụng hình tất khâu từ điều tra, khởi tố, truy tố đến xét xử không bị coi có tội chưa có án kết tội có hiệu lực Tòa án Việc xét xử, kết án hình thuộc thẩm quyền Tòa hình cấp theo quy định pháp luật.27 Hiện nay, tội xâm phạm quyền tác giả quy định Điều 131 Bộ luật hình năm 1999; theo người thực hành vi xâm phạm quyền tác giả quy định Điều luật gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi quy định Điều bị xử phạt hành hành vi quy định Điều bị kết án tội chưa xóa án tích 26 27 Điều 46 Nghị định 47/2009/NĐ-CP Những nội dung luật SHTT 2005, Nhà xuất Tư pháp Hà Nội GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 43 SVTH: Nguyễn Hồng Quân Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam mà vi phạm, bị phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 200 triệu đồng cải tạo không giam giữ đến hai năm Theo quy định Điều 131 Bộ luật Hình năm 1999, theo hành vi bị xem xét để xử lý biện pháp hình quy định phân theo nhóm sau đây: Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, trương trình băng âm thanh, băng hình, đĩa hình; Mạo danh tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, trương trình băng âm thanh, băng hình, đĩa hình; Sửa đổi bất hợp pháp nội dung tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, trương trình băng âm thanh, băng hình, đĩa hình; Công bố bất hợp pháp tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, trương trình băng âm thanh, băng hình, đĩa hình Ngoài cá nhân thực hành vi phạm tội có tổ chức; phạm tội nhiều lần; gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Người phạm tội cò bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Tuy nhiên quy định Bộ luật Hình năm 1999 dừng lại mức độ quy định chung thòi gian dài, việc hướng dẫn cách cụ thể, toàn diện quy định để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử nhìn chung chưa thực Trong đó, để đáp ứng yêu cầu phát sinh từ thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm yêu cầu thực cam kết Quốc tế đấu tranh chống hành vi xâm phạm quyền tác giả nói riêng, Sở hữu trí tuệ nói chung, có liên quan đến yếu tố thương mại, việc hướng dẫn cụ thể nhóm hành vi xâm phạm quyền tác giả nêu vấn đề quan trọng cấp bách GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 44 SVTH: Nguyễn Hồng Quân Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 3.1 Thực trạng biện pháp bảo hộ quyền tác giả 3.1.1 Thực tiễn biện pháp bảo hộ quyền tác giả Thông qua trình nghiên cứu đề tài, người viết nhận thấy rằng, ttrong năm qua, hoạt động bảo hộ quyền tác giả Nhà nước đặc biệt quan tâm Hoạt động nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện thực thi biện pháp bảo hộ quyền tác giả có bước tiến quan trọng Quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bước bảo đảm Một số bộ, ngành địa phương có chương trình triển khai thi hành cụ thể, có hiệu Nhiều cá nhân, tổ chức chủ động áp dụng biện pháp để tự bảo vệ Đối với biện pháp tự bảo vệ, việc trao quyền tự bảo vể cho tác giả tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả việc bảo vệ tác phẩm Ý thức tự bảo vệ ngày có bước tiến thông qua hội thảo, tập huấn hiểu biết pháp luật SHTT, nhiều tố chức, cá nhân áp dụng biện pháp để tự bảo vệ quyền Theo thống kê cho thấy, hồ sơ dăng ký quyền tác giả tăng 50% so với năm trước đưa tổng số giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả cấp lên tới số 4800 Nhà xuất đăng ký quyền tác giả sách giáo khoa lớp 12, kết thúc toàn việc đăng ký sách giáo khoa phổ thông, Nhà nước đầu tư biên soạn xuất giữ kỷ lục việc đăng ký Đơn thư tố cáo, khiếu nại chủ thể quyền tác giả tăng, riêng cục quyền tác giả nhận giải 52 vụ việc, có đơn thư liên quan đến vi phạm quyền dịch tác phẩm nước để xuất tiếng Việt Việt Nam Hầu hết vụ việc nằm hoạt động liên kết nhà xuất với công ty tư nhân Trong năm, cục quyền tác giả định hủy bỏ hiệu lực 11 giấy Chứng nhận đăng ký quyền tác giả, phần lớn vụ việc lợi dụng thiếu chung thực lập hồ sơ đăng ký 28 Bảo hộ quyền tác giả biện pháp dân cho phép tác giả quyền khởi kiện yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích bị xâm phạm, tranh chấp quyền tác giả giải theo thủ tục tố tụng dân Qua tìm hiểu chế tài dân sự, người viết nhận thấy hay chế tài việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Để giảm thiểu thiệt hại nạn ăn cắp quyền tác giả gây ra, điều quan trọng tác giả phải nhanh chóng tiến hành biện pháp ngăn chặn 28 www.cov.gov.vn/vietnam/viewNew.asp?newId=256 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 45 SVTH: Nguyễn Hồng Quân Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam tiếp diễn, chừng mà hành vi xâm phạm tiếp diễn quyền lợi ích tác giả tiếp tục bị thiệt hại dẫn đến khả thu lợi ích kinh tế dành cho sáng tạo đầu tư Mục đích việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chế tài đáp ứng nhu cầu việc đưa nhũng biện pháp nhanh chóng tạm thời thời gian trước tiến hành xét xử hành vi vi phạm, ngăn chặn thiệt hại khắc phục quyền nguyên đơn Về biện pháp hành chính, có nhiều bổ sung quan trọng năm qua, đặc biệt chế tài xử phạt hành vi vi phạm hành quyền tác giả Nếu năm trước mức phạt hành thấp dừng lại mức tối đa 100 triệu đồng ngày 15/5/2009, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định số 47/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan có hiệu lực thi hành từ ngày 30/6/2009 Nghị định thay quy định Điều 44, 45, 46 47 Mục Chương II quy định khác Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 6/6/2006 Chính phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa thông tin Nghị định ban hành phù hợp với quy định luật SHTT, pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều pháp lệnh xử lý vi phạm hành Có khoảng 100 hành vi vi phạm quyền tác giả quy định với hai hình thức xử phạt bao gồm cảnh cáo phạt tiền Hai nhóm hành vi quy định gồm nhóm hành vi vi phạm trật tự quản lý kinh tế, nhóm hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Trong đó, có số hành vi xâm phạm quyền tác giả nâng mức phạt tiền tối đa lên tới 500 triệu đồng so với trước 100 triệu đồng Ngoài hình thức xử phạt bổ sung quy định gồm: tịch thu hàng hóa vi phạm, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sử dụng để sản xuất, kinh doanh hàng hóa vi phạm quyền tác giả; đình có thời hạn từ 90 ngày đến 180 ngày hoạt động kinh doanh, tư vấn dịch vụ Nghị định quy định biện pháp khắc phục hậu như: buộc tiêu hủy hàng hóa vi phạm, buộc tiêu hủy đưa vào sử dụng nguyên liệu, vật liệu, phương tiện, thiết bị sử dụng để sản xuất hàng hóa vi phạm, buộc dở bỏ tác phẩm hình thức điện tử mạng Internet, thiết bị điện tử tin học Mức xử phạt, hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quy định Nghị định này, người viết nhận thấy đủ sức răn đe hành vi vi phạm hành quyền tác giả Tuy vậy, điều quan trọng việc thực thi với tinh thần trách nhiệm cao nghiêm minh quan có thẩm quyền từ Trung ương đến địa phương Biện pháp hình bảo hộ quyền tác giả có bước thay đổi quan trọng thời gian qua việc Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999, GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 46 SVTH: Nguyễn Hồng Quân Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam Quốc Hội thông qua ngày 19/6/2009, kỳ họp thứ Quốc Hội khóa 12 có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 thay Điều 131 “ tội xâm phạm quyền tác giả” Điều 170a “ tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan” Để góp phần giáo dục, răn đe tội phạm quyền tác giả qốc gia hội nhập quốc tế, dấu hiệu cấu thành tội phạm sửa đổi phù hợp với thông lệ Quốc tế Đó hành vi chép, phân phối tác phẩm ghi âm, ghi hình quy mô thương mại mà không phép chủ sở hữu, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà có quy định chế tài phù hợp Trường hợp hoạt động có tổ chức, phạm tội nhiều lần bị phạt tiền từ tỷ phạt tù đến năm, cấm đảm nhiệm chức vu, cấm hành nghề đến năm Việc sửa đổi quy định tội phạm quyền tác giả Bộ luật hình cho thấy tâm Nhà nước việc đấu tranh phòng chống tội phạm xâm phạm quyền tác giả thúc đẩy công tác bảo hộ quyền tác giả giai đoạn Nhìn chung hệ thống biện pháp bảo hộ quyền tác giả nước ta xây dựng cách tương đối hoàn chỉnh, đầy đủ tương thích với điều ước quốc tế mà nước ta tham gia Nước ta có quy định thủ tục biện pháp chế tài, kể biện pháp khẩn cấp tạm thời Các thủ tục đắn, công không phức tạp không tốn kém; định xử lý dựa vào chất việc làm thành văn Hệ thống biện pháp bảo hộ hình thành hành lang pháp lý vững chắc, ngày phát huy vai trò việc đấu tranh, ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền tác giả, góp phần bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp tác giả, ngày tạo niềm tin chủ thể quyền tác giả vào hệ thống biện pháp bảo hộ, vào quan tâm Đảng Nhà nước 3.1.2 Vƣớng mắc Bên cạnh kết đạt đây, qua trình nghiên cứu người viết nhận thấy biện pháp bảo hộ quyền tác giả nước ta bộc lộ số hanh chế, cần giải Thứ nhất, biện pháp tự bảo vệ chưa thật phát huy hết vai trò Nhà nước ta dã có quy định đầy đủ biện pháp trao biện pháp cho chủ thể quyền tác giả để bảo vệ tác phẩm Nguyên nhân phần lớn hiểu biết toàn xã hội nói chung tác giả nói riêng vấn đề bảo hộ quyền tác giả hạn chế định, chưa có hình thành tập quán tôn trọng quyền tác giả Nhiều chủ thể quyền tác giả chưa chủ động thực biện pháp tự bảo vệ để bảo vệ tác phẩm mà mang nặng tâm lý trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước Ví dụ GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 47 SVTH: Nguyễn Hồng Quân Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam như: tác giả chưa thật ý thức sâu sắc quyền lợi tác phẩm đăng ký quyền đem lại cho Đây điều bất lợi cho tác giả, không đăng ký quyền cho tác phẩm sảy tranh chấp, tác giả phải chứng minh tác phẩm mà thông thường ( trừ quan chức năng) lưu giữ đầy đủ thời gian dài tài liệu liên quan đến đời tác phẩm Ngược lại tác giả đăng ký quyền đương nhiên không cần phải chứng minh Thực tế có số họa sĩ phàn nàn nạn chép tranh thật tràn lan thành phố lớn, chúng có mặt đại lý, cửa hàng, chí vỉa hè, số họa sĩ có người họa xong tranh không đăng ký quyền quan chức tranh để xử lý xác khách quan Chính vậy, tình hình nay, việc ý thức cách thấu đáo đăng ký quyền dầy đủ tác giả vừa có lợi cho tác giả vừa giúp ích nhiều cho quan chức lập lại trật tự, kỷ cương lĩnh vực Nhìn chung vướng mắc biện pháp khó thực thi vào sống, khâu mấu chốt ý thức tác giả, tâm lý trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước nên không tác giả tận dụng cách tối đa nên biện pháp thường bị bỏ ngỏ Thứ hai, biện pháp dân Người viết nhận thấy biện pháp bộc lộ số hạn chế cần quan tâm điều chỉnh như: vụ việc xâm phạm quyền tác giả trở thành công việc kinh doanh nhà máy, xí nghiệp giải theo biện pháp này, việc đóng cửa sở vi phạm giúp đỡ Tòa án nghĩa sở không mở nơi khác Điều nói lên biện pháp dân luôn biện pháp ngăn chặn hiệu triệt để Còn thủ tục tố tụng dân biện pháp có nhiều vướng mắc cần quan tâm, cụ thể vấn đề nguyên đơn, chứng cứ, giám định Bộ luật TTDS năm 2004 quy định “ nguyên đơn vụ án dân người khởi kiện, người cá nhân, quan, tổ chức khác Bộ luật quy định khởi kiện vụ án dân để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách nguyên đơn” (khoản điều 56) Do pháp luật quy định quyền khởi kiện tranh chấp quyền tác giả, dẫn đến thực tế người có quyền khởi kiện bỏ quyền khởi kiện người quyền khởi kiện lại khởi kiện nên không tòa án giải Chứng chứng minh theo quy định Điều 82- BLTTDS năm 2004, pháp luật thừa nhận nguồn chứng mà đượng sử dụng để đảm bảo nghĩa vụ chứng minh Ngoài quy định chung BLTTDS, văn pháp luật quy định chứng trình giải tranh chấp quyền tác giả Hơn nữa, GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 48 SVTH: Nguyễn Hồng Quân Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam trình giải tranh chấp quyền tác giả, giám định vấn đề quan trọng cần thiết số trường hợp Vấn đề đặt đối tượng quyền tác giả có tranh chấp đối tượng phức tạp Theo Điều 90 BLTTDS năm 2004, Thẩm phán định trưng cầu giám định theo lựa chọn thỏa thuận bên đương theo yêu cầu bên đương kết luận giám định nguồn chứng quan trọng Tuy nhiên Điều 67 BLTTDS năm 2004 người giám định quy định chung chung “ Người giám định người có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định lĩnh vực có đối tượng cần giám định” Cho đến Trong lĩnh vực SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng chưa có quy định cụ thể quan có thẩm quyền giám định, trình tự, thủ tục giám định Thứ ba, biện pháp hành Mặc dù thời gian qua Nhà nước ta có nhiều bổ sung quan trọng biện pháp việc ban hành Nghị định 47/2009/NĐCP với nhiều uy định chi tiết hành vi, hình thức đặc biệt mức phạt nâng lên 500 triệu đồng Nhưng biện pháp bộc lộ hạn chế định khía cạnh khác mà theo quan điểm người viết nhận thấy nên thay đổi chức xử phạt thuộc nhiều quan như: quan tra, Chủ tịch UBND cấp, quan hải quan, quan điều tra, quan quản lý thị trường, công an nhân dân, cảnh sát quản lý thị trường, đội biên phòng, cảnh sát biển Điều dẫn đến hoạt động quan công tác bảo hộ quyền tác giả không thật hiệu thẩm quyền chồng chéo thống dần đến nảy sinh tâm lý đùn đẩy, chờ đợi Trong thực tế, có vụ việc nhiều quan giải quyết, có vụ việc không rõ thẩm quyền quan nào, kết hợp hoạt động quan chưa đồng bộ, nhuần nhuyễn, mâu thuẫn số giải vụ việc Vì hiệu công tác bảo hộ chưa cao, quyền lợi ích hợp pháp đáng tác giả không đảm bảo Thứ tƣ, Về biện pháp hình có số điểm đáng quan tâm như: Về chế tài hình sự, chế tài áp dụng cá nhân vi phạm nhóm tội xâm phạm quyền tác giả chủ yếu l tổ chức thực hiện, truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân Mặc khác, sống trong thời đại bùng nổ thông tin công nghệ, mà loại hình tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học pháp luật bảo hộ tồn môi trường kỹ thuật số nên người ta dễ dàng chép, dễ dàng phổ biến lưu trữ chúng Ví dụ như: vấn đề liên quan đến quyền tác giả nhà cung cấp dịch vụ, cung cấp nội dung, trang tin điện tử, báo điện tử như: việc chép tin tức, dùng ảnh không ghi tên tác giả, tin-ảnh GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 49 SVTH: Nguyễn Hồng Quân Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam nguồn, ăn cắp phần mềm máy tính…Hay việc sử dụng tác phẩm âm nhạc điện thoại di động, máy nghe nhạc website cho phép nghe tải nhạc việc sử dụng có hợp pháp không? Đó chưa kể ngổn ngang vấn đề quyền tất loại hình văn học nghệ thuật Nguyên nhân Internet môi trường ảo, nên việc quản lý quyền khó khăn Hiện nay, nội dung thông tin nhà cung cấp thông tin, báo điện tử chưa hàng hóa sinh lời mà truyền bá thông tin miễn phí Cuộc cách mạng kỹ thuật phương thức tài sản, chép, lưu trữ thông tin số hóa bao gồm tác phẩm bảo hộ quyền tạo hai mặt đối lập Một mặt giúp cho tác giả quản bá tác phẩm tới công chúng cách nhanh chóng, thuận lợi tiết kiệm nhiều so với trước Mặt khác, tiến công nghệ tạo hội cho việc phát sinh hình thức khai thác sử dụng bất hợp pháp tác phẩm Trong thời đại phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin vậy, nhiều loại hành vi vi phạm quyền tác giả xuất ăn cắp thông tin mạng, phá hoại thông tin mạng… mà loại tội phạm phải quy định BLHS đến chưa làm điều Hơn nữa, theo quy định Điều 156 BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2001 tội sản xuất buôn bán hàng giả xâm phạm quyền tác giả có giá trị tương đương hàng thật từ 30 triệu đồng trở lên, 30 triệu đồng phải gây hậu nghiêm trọng, bị xử lý kết án mà chưa xóa án bị xử lý hình Nhưng thực tế xảy vụ việc sản xuất buôn bán hàng giả vi phạm quyền tác giả với số lượng lớn mà thường sản xuất, vận chuyển, tiêu thụ nhỏ bé mức 30 triệu đồng nên khó để xử lý hình hành vi Một điểm đáng lưu ý biện pháp thiếu văn hướng dẫn thi hành nên gây khó khăn cho hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Nhìn chung nay, biện pháp bảo hộ quyền tác giả quy định rải rác nhiều văn có hiệu lực khác quan khác ban hành, vấn đề quy định nhiều văn khác như: BLDS 2005, BLTTDS 2004, BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2001, PLXLVPHC năm 2002… Tuy nhiên tất văn chưa quy định rõ đầy đủ tranh chấp quyền tác giả cụ thể thuộc thuộc thẩm quyền giải Tòa án theo thủ tục tố tụng dân sự, quy định tràn lan không mang tính hệ thống gây nhiều khó khăn cho việc thực thi bảo hộ quyền tác giả, ví du muốn xác định tranh chấp cụ thể quyền tác giả có thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân không, cá nhân, tổ chức thực pháp luật tìm GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 50 SVTH: Nguyễn Hồng Quân Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam vài văn pháp luật mà phải nghiên cứu nhiều văn khác như: BLDS văn hướng dẫn thi hành, BLTTDS, thông tư Tòa án… Thẩm quyền Tòa án xác định sở quy định rải rác văn pháp luật kể thực tế phát sinh Mặt khác, biện pháp bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật nước ta số điểm chưa phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Cụ thể biện pháp hính sự, theo Điều 61 Hiệp định Trips, quốc gia thành viên cần áp dụng thủ tục hình số hành vi xâm phạm quyền SHTT cố tình giả mạo nhãn hiệu ăn cắp quyền với quy mô thương mại Nếu so sánh đối tượng áp dụng thủ tục hình Trips với đối tượng áp dụng thủ tục hình quy định Điều 170a ( Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS 1999) có khác phạm vi đối tượng áp dụng Đối với điều 170a này, Trips quy định: “ ăn cắp quyền với quy mô thương mại” bị áp dụng biện pháp hình Điều 170a không quy định áp dụng biện pháp hình cho hành vi ăn cắp quyền mà áp dụng cho nhiều hành vi khác Điều 170a quy định: Người mục đích kinh doanh không phép tác giả mà cố ý thực số hành vi liệt kê quy định bị coi tội phạm xâm phạm quyền tác giả Và để quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả đó, Điều 170a liệt kê hành vi xâm phạm quyền tác giả Về thủ tục tố tụng hình sự, Điều 61 Hiệp định Trips có quy định: “ trường hợp thích hợp, biện pháp chế tài hình áp dụng phải bao gồm việc thu giữ, tịch thu tiêu hủy hàng hóa vi phạm nguyên liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để thực tội phạm” Nhưng thủ tục tố tụng hình nước ta lại chưa quy định chế tài xử lý hình liên quan đến tội xâm phạm quyền tác giả 3.2 Nguyên nhân ý kiến đề xuất 3.2.1 Nguyên nhân Nhìn vào vướng mắc biện pháp kể trên, người viết rút số nguyên nhân sau: Thứ nhất, quy định pháp luật Việt Nam biện pháp bảo hộ quyền tác giả chưa mức độ hoàn thiện, nhìn thấy biện pháp dân thủ tục tố tụng dân sự, vấn đề: nguyên đơn, chứng cứ, giám định Nguyên đơn pháp luật không quy định rõ người có quyền khởi kiện tranh chấp quyền tác giả dẫn đến chủ thể có quyền khởi kiện mập mờ; chứng yếu tố quan trọng việc tìm GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 51 SVTH: Nguyễn Hồng Quân Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam thật vụ việc, chứng việc quy định chung chung BLTTDS 2004 mà văn pháp luật quy định quy trình chúng trình giải tranh chấp quyền tác giả; giám định pháp luật giao cho giám định viên có kiến thức chung chung mà thiếu hẳn quan hay giám định viên chuyên trách bên lĩnh vực quyền tác giả Trình tự, thủ tục giải tranh chấp Tòa án rườm rà, phức tạp tốn nhiều thời gian, tiền bạc chủ thể khởi kiện nên biện pháp thực thi hành áp dụng phổ biến, theo thống kê xét xử Tòa án nhân dân tối cao cho thấy năm 2008, 2009 trở lại cho thấy số vụ việc giải tòa án ít, cấp huyện thụ lý vụ tranh chấp quyền tác giả tổng số 112.335 vụ việc dân sự, cấp tỉnh thụ lý sơ thẩm 26 vụ trah chấp quyền tác giả tổng số 5212 vụ việc dân Mặt khác, có nhiều quan thực thi hành việc phân định trách nhiệm, quyền hạn quan chưa thật rõ ràng trường hợp vụ việc thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều quan xử lý nào? Cơ quan có thẩm quyền xử phạt trường hợp này? Pháp luật chưa nói rõ, không gian xử phạt sao? Thì pháp luật chưa phân định rạch ròi Thứ hai, Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho người làm công tác thực thi chưa ý nhiều, đặc biệt người làm công tác giám định, xét xử, xử phạt hành chính… thiếu kiến thức lĩnh vực quyền tác giả nên nhiều trường hợp gặp lúng túng giải số vụ việc tương đối phức tạp nên dễ dẫn đến kéo dài thời gian giải quyết, tốn nhiều thời gian, công sức, tiền bạc bên vụ việc mà tính xác lại không cao Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến độ tin cậy người dân vào đội ngủ người làm công tác thực thi Thứ ba, nhận thức công chúng nói chung chủ thể quyền tác giả nói riêng biện pháp bảo hộ hạn chế, đa số người dân quyền tác giả nào? Tác phẩm gì? Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả sao? nên chưa ý thức việc làm có xâm phạm quyền tác giả hay không? Và mức độ nặng, nhẹ sao? Sẽ bị xử phạt nào? thân tác giả mập mờ với việc đăng ký bảo hộ tác phẩm tác phẩm có cần bảo hộ hay không? Quyền lợi bảo hộ sao? Có tốn nhiều thời gian, tiền bạc hay không? Và chí muốn đăng ký bảo hộ tác phẩm lại đến quan nào? có nhiều vấn đề nguyên nhân thứ ba cần quan tâm đến 3.2.2 Ý kiến đề xuất GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 52 SVTH: Nguyễn Hồng Quân Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam Từ vướng mắc nguyên nhân nói trên, người viết xin đề xuất số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện biện pháp Đối với quy định pháp luật nƣớc ta Ở biện pháp dân sự, để bảo đảm giải tốt tranh chấp quyền tác giả theo thủ tục tố tụng dân sự, cần phải quy định cụ thể vấn đề như: tranh chấp quyền tác giả thuộc thẩm quyền giải Tòa án ví dụ vụ tranh chấp phức tạp mà quan khác xử lý, đối tượng vụ tranh chấp có giá trị lớn kinh tế có giá trị lịch sử, tranh chấp có yếu tố nước tranh chấp nên trao quyền lại cho Tòa án giải đảm bảo tính công bằng, khách quan minh bạch hơn; tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện tranh chấp quyền tác giả trước Tòa án? Thì pháp luật nên quy định hẳn chủ thể tác giả, người tác giả ủy quyền văn cá nhân, người đại diện tổ chức có quyền khởi kiện tranh chấp quyền tác giả trước tòa án; cần có văn hướng dẫn quy định chứng sử dụng? chứng không sử dụng? liên quan đến quyền tác giả chủ thể sử dụng trình chứng minh; giám định vấn đề quan trọng nên cần phải xác định rõ quan có thẩm quyền giám định trình tự, thủ tục giám định sao? Có thể giao nhiệm vụ giám định cho quan thuộc cục SHTT cục Bản quyền tác giả quan có nhiều đội ngũ cán có kinh nghiệm có kiến thức sâu rộng lĩnh vực nên kết giám định xác Bên cạnh đó, biện pháp cần tiếp tục tổng kết thực tiễn áp dụng năm qua để bổ sung quy định biện pháp cho đầy đủ, cần đơn giản hóa quy định, văn hướng dẫn, thủ tục biện pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả việc sử dụng biện pháp dân để bảo vệ tác phẩm Ở biện pháp hành Thứ nhất, cần phân định rõ thẩm quyền quan vi phạm hành quyền tác giả xảy địa phương nào? Thì quan hành địa phương xử lý, xảy lĩnh vực quan Nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực xử lý Trong trường hợp vi phạm thuộc thẩm quyền xử lý nhiều quan việc xử lý giao cho quan thụ lý giải Thứ hai, Phân định rõ chức năng, nhệm vụ quan Cụ thể là: Cơ quan hải quan chịu trách nhiệm xử phạt hành vi vi phạm quyền tác giả biên giới qua thu giữ chuyến hàng chứa sản phẩm vi phạm quyền tác giả đường vận chuyển, điều có hiệu đợi đến chúng lưu thông thị trường ngăn chặn xử lý; quan công an chịu trách nhiệm điều tra, phát vụ việc vi phạm, vi GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 53 SVTH: Nguyễn Hồng Quân Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam phạm quyền tác giả có yếu tố cấu thành tội phạm; quan quản lý thị trường chịu trách nhiệm xử lý hành vi vi phạm quyền tác giả phạm vi nội địa, quan có chức thực chế tài hành vi phạm lien quan đến quyền tác giả, kiểm tra kiểm soát tình hình lưu thông hang hóa, phát kip thời hành vi vi phạm nên phải tăng cường số lượng chất lượng để đảm bảo thực thi quyền tác giả; quan chuyên ngành văn hóa, thể thao du lịch chịu trách nhiệm điều phối, tổ chức công tác thực thi biện pháp hành Ở biện pháp hình sự, cần quy định thêm loại tội phạm cho phù hợp với phát triển thời đại công nghệ thông tin tội: ăn cắp thông tin mạng, phá hoại thông tin mạng….Cần thay đổi quy định giá trị hàng hóa thấp 30 triệu đồng theo hướng hạ thấp phù hợp với thực tế làm sở để xử lý hình sự; cần sửa đổi phạm vi đối tượng áp dụng theo quy định Điều 170a Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS 1999 , bổ sung thêm chế tài thu giữ, tịch thu, tiêu hủy hàng hóa vi phạm nguyên liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để thực tội phạm thủ tục tố tụng hình cho phù hợp với Điều ước quốc tế Đối với quan quản lý Nhà nƣớc quyền tác giả Tổ chức tuyên truyền rộng rãi văn quy phạm pháp luật liên quan đến quyền tác giả phương tiện thông tin đại chúng để quan, đoàn thể, nhân dân tác giả nắm vững vấn đề mà pháp luật bảo hộ quyền tác giả quy định để người thực hiện; lên án hành vi vi phạm quyền tác giả cá nhân, tập thể có hành vi sai phạm qua phương tiện thông tin đại chúng để ngăn chặn hành vi vi phạm, tạo dư luận phản ứng hành vi trên.Tiếp tục đạo thực liệt áp dụng biện pháp cụ thể để bảo vệ quyền tác giả chủ thể quyền thuộc thẩm quyền quản lý, xây dựng kế hoạch triển khai thi hành bảo hộ quyền tác giả sở, ban, ngành địa phương, tăng cường công tác đạo, kiểm tra thường xuyên, đột xuất đơn vị trực thuộc, hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ việc thực thi pháp luật quyền tác giả, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm theo quy định pháp luật Cần tiếp tục đào tạo, trang bị kiến thức chuyên sâu lĩnh vực SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng cho người làm công tác thực thi biện pháp bảo hộ việc mở lớp bồi dưỡng lý luận pháp luật bảo hộ quyền tác giả, tổ chức hội thảo có tham gia chuyên gia hàng đầu lĩnh vực nước quốc tế, góp phần đưa biện pháp bảo hộ quyền tác giả vào sống cách có hiệu quả, xử lý công bằng, khách quan hành vi vi phạm GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 54 SVTH: Nguyễn Hồng Quân Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam Đối với thân tác giả Cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động phổ biến, tuyên truyền biện pháp bảo hộ đến với tác giả thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hội thảo…Điều chủ thể tác giả có hiểu biết đầy đủ biện pháp bảo hộ từ để có cách bảo vệ tác phẩm tốt hơn, người thực hành vi xâm phạm quyền tác giả có ý định thực hành vi xâm phạm ý thức hậu hành vi thấy đấu tranh liệt Nhà nước việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tác giả tạo tâm lý e dè, lo ngại muốn thực hành vi vi phạm tác giả cần mạnh dạn phát tố cáo hành vi vi phạm quyền nhằm kịp thời xử lý hành vi vi phạm GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 55 SVTH: Nguyễn Hồng Quân Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam KẾT LUẬN Tóm lại lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả, ngày Nhà nước ta xây dựng hệ thống biện pháp bảo hộ quyền tác giả tương đối hoàn chỉnh thỏa mãn tính đầy đủ mặt nội dung, biện pháp không ngừng xây dựng, hoàn thiện bước có tiến quan trọng Đặt biệt chế tài biện pháp hành hình ngày mạnh làm cho biện pháp trở thành công cụ hữu hiệu việc đấu tranh, phòng chống ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền tác giả Thông qua biện pháp bảo hộ, quyền lợi ích tác giả bước bảo đảm, nhiều tác giả áp dụng biện pháp để bảo vệ quền cách có hiệu quả; làm cho chủ thể quyền tác giả thấy quyền lợi ích bảo vệ hành vi vi phạm bị xử lý, qua nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả nước ta xây dựng sở vận dụng điều ước quốc tế quan trọng như: Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, Hiệp định Trips- WTO Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ… Ngoài trình xây dựng biện pháp tham khảo luật tương ứng số nước Do vậy, đa số quy định hành phù hợp với chuẩn mực quốc tế Thực trạng bảo hộ quyền tác giả nước ta có nhiều chuyển biến tốt thời gian qua Tuy nhiên, ngày tình trạng xâm phạm quyền tác giả cao diễn hầu hết lĩnh vực với mức độ khác lĩnh vực âm nhạc, văn học, trương trình máy tính, ghi âm, ghi hình… Điều phần nói lên chế điều chỉnh biện pháp bảo hộ bộc lộ số hạn chế định nên chưa thật phát huy hết khả bảo hộ nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm phạm quyền tác giả cao nước ta Mặt khác, biện pháp số điểm chưa phù hơp với Điều ước quốc tế Trước tình hình đòi hỏi Đảng Nhà nước ta cần đặc biệt tập trung vào hoàn thiện pháp luật, chế bảo hộ, máy quản lý biện pháp thực thi bảo hộ quyền tác giả Đây đòi hỏi cấp bách nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần tăng cường máy quản lý với biện pháp thực thi kiên quyết, cứng rắn đồng thời đôi với việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức pháp luật bảo hộ quyền tác giả tầng lớp nhân dân Góp phần xây dựng đất nước Việt Nam ngày hạnh phúc phồn vinh mà quyền tác giả phải tôn trọng GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 56 SVTH: Nguyễn Hồng Quân Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 57 SVTH: Nguyễn Hồng Quân [...]... tự bảo vệ quy n của chủ thể quy n tác giả bằng các biện pháp theo luật định, sau đó mới quy định trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quy n trong việc bảo hộ quy n tác giả Việc bảo hộ quy n tác giả có thể được tiến hành bằng nhiều biện pháp như dân sự, hành chính và hình sự Để quy n tác giả của các chủ thể quy n tác giả được thực thi trên thực tế thì trước hết, các chủ thể quy n tác giả cần có các biện. . .Các biện pháp bảo hộ quy n tác giả theo quy định của pháp luật Việt Nam CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUY N TÁC GIẢ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ QUY N TÁC GIẢ 1.1 Khái quát chung về quy n tác giả và việc bảo hộ quy n tác giả 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển quy n tác giả 1.1.1.1 Thế giới * Trong thời kỳ cổ đại và thời kỳ Trung cổ, người ta chưa biết đến quy n cho một tác phẩm trí tuệ Các quy định. .. lực Quy định về quy n tác giả trong Bộ luật dân sự đã kế thừa và phát triển các quy định của pháp lệnh bảo hộ quy n tác giả Bộ luật dân sự đã Kế thừa các quy định còn phù hợp của Pháp lệnh bảo hộ quy n tác giả như: khái niệm tác giả, thời điểm phát sinh quy n tác giả, các loại tác phẩm được bảo hộ, các tác phẩm không được Nhà nước bảo hộ, thời hạn bảo hộ quy n tác giả và hợp đồng sử dụng tác phầm Bên... Quân Các biện pháp bảo hộ quy n tác giả theo quy định của pháp luật Việt Nam sách dịch vì chưa tìm ra cách thức nào để liên hệ với tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, phạm vi bảo hộ quy n tác giả được nới rộng ra nhiều nước trên thế giới.18 18 Xem: www.mot.vn/ven/VBdetail.áp.id=1774 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 25 SVTH: Nguyễn Hồng Quân Các biện pháp bảo hộ quy n tác giả theo quy định của pháp luật Việt Nam. .. bảo hộ quy n tác giả theo quy định của pháp luật Việt Nam Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm quy n tác giả hoăc phát hiện hành vi xâm phạm quy n tác giả gây thiệt hại cho người tiêu dung hoặc cho xã hội thì chủ thể quy n tác giả có quy n yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quy n xử lý hành vi xâm phạm quy n tác giả theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 và các quy định khác của pháp. .. Quân Các biện pháp bảo hộ quy n tác giả theo quy định của pháp luật Việt Nam 1.1.2.1 Quy n tác giả Theo Điều 4 Luật SHTT năm 2005 thì, Quy n tác giả là quy n của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu Quy n tác giả được xác lập đối với những người sáng tạo ra các tác phẩm gốc về văn học, kịch, âm nhạc, nghệ thuật, khoa học và thường được gọi là bản quy n tác giả Bản quy n. .. hơn về các đối tượng bảo hộ quy n tác giả, bao gồm cả phầm mềm máy tính, quy định cụ thể các quy n của tác giả Về thời hạn bảo vệ Pháp lệnh đã tăng thời hạn bảo vệ đối với quy n tác giả trong suốt cuộc đời của tác giả và 50 năm tiếp theo năm của tác giả chết, ngoài ra Pháp lệnh còn quy định cụ thể về mốc thời gian đối với tác phẩm đồng tác giả, tác phẩm di sản, quy định về các quy n và nghĩa vụ của người... âm là tác phẩm và được bảo hộ như quy n tác giả Còn ở Pháp trong, trong luật quy n tác giả Công bố ngày 3/7/1985 bên cạnh quy n tác giả có ghi quy n kề cận, quy n kề cận này bảo hộ các quy n cho những người sản xuất băng đĩa nhạc, CD Về vấn đề quy n tác giả phát sinh từ khi nào, theo quan điểm truyền thống Latinh, quy n tác giả ra đời khi tác giả sáng tạo ra tác phẩm .Tác giả được nhà nước bảo hộ ngay... phương về quy n tác giả Để khắc phục các khuyết điểm trên của Nghị định 142- Hội đồng bộ trưởng, ngày 12/12/1994, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã thông qua pháp lệnh bảo hộ quy n tác giả Với bố cục gồm 7 chương và 47 điều, pháp lệnh bảo hộ quy n tác giả đã quy định tương đối đầy đủ và cụ thể những vấn đề về bảo hộ quy n tác giả So với Nghị định 142-Hội đồng bộ trưởng, Pháp lệnh bảo hộ quy n tác giả quy định. .. quan bảo hộ quy n tác giả ( nay là cục bản quy n tác giả) thực hiện việc đăng ký quy n tác giả và giải quy t các tranh chấp về quy n tác giả. Tuy nhiên, trong quá trình thực 3 Lê Xuân Thảo, Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về Sở hữu trí tuệ, Nhà xuất bản Tư pháp Hà Nội - 2005 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 8 SVTH: Nguyễn Hồng Quân Các biện pháp bảo hộ quy n tác giả theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện,

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan