xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa trên địa bàn tỉnh bạc liêu

112 776 3
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa trên địa bàn tỉnh bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT   LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 32 (2006 – 2010) ĐỀ TÀI XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU Giảng viên hướng dẫn: Thạc Sĩ: Võ Duy Nam Bộ mơn: Luật Hành Chính Cần Thơ, Tháng 04/2010 Sinh viên thực hiện: Huỳnh My MSSV: 5062339 Lớp: Luật Tư pháp 2-K32 Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT   LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 32 (2006 – 2010) ĐỀ TÀI XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU Giảng viên hướng dẫn: Thạc Sĩ: Võ Duy Nam Bộ mơn: Luật Hành Chính Sinh viên thực hiện: Huỳnh My MSSV: 5062339 Lớp: Luật Tư pháp 2-K32 Cần Thơ, Tháng 04/2010 GVHD: Võ Duy Nam SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD: Võ Duy Nam SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN GVHD: Võ Duy Nam SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA 1.1 Khái niệm vi phạm hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa 1.1.1 Khái niệm vi phạm hành 1.1.2 Xử phạt vi phạm hành hình thức xử phạt 1.1.2.1 Xử phạt vi phạm hành 1.1.2.2 Các hình thức xử phạt vi phạm hành 1.2 Quy định giao thông đường thủy nội địa 1.2.1 Khái niệm giao thông đường thủy nội địa 1.2.2 Một số định nghĩa liên quan giao thông đường thủy nội địa 1.2.3 Nguyên tắc hoạt động giao thông đường thủy nội địa 10 1.3 Quy định vi phạm hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa 13 1.3.1 Khái niệm vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa 13 1.3.2 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa 14 1.3.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa 15 1.3.4 Các hình thức xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa biện pháp quản lý hành thuyền viên, người lái phương tiện 20 GVHD: Võ Duy Nam SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu 1.3.5 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa 21 1.3.6 Xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa 22 1.3.6.1 Vi phạm quy định quản lý bảo vệ cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa 22 1.3.6.2 Vi phạm quy định phương tiện thủy nội địa 23 1.3.6.3 Vi phạm quy định thuyền viên, người lái phương tiện 23 1.3.6.4 Vi phạm quy tắc giao thơng tín hiệu phương tiện giao thông đường thủy nội địa 24 1.3.6.5 Vi phạm quy định hoạt động cảng, bến thủy nội địa vận tải đường thủy nội địa 24 1.4 Công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực an toàn giao thông đường thủy nội địa 26 1.4.1 Đối với cấp Bộ quan ngang Bộ 26 1.4.2 Đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 29 1.4.3 Các quy hoạch thời gian tới 31 1.5 Quy định dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa so với Nghị định 09/2005/NĐ-CP ngày 27/01/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU 35 2.1 Công tác quản lý Nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường thủy nội địa tỉnh Bạc Liêu 35 2.1.1 Những chủ trương tỉnh quản lý trật tự an toàn giao thông tỉnh Bạc Liêu 36 2.1.2 Đối với quan chức 45 2.2 Tình hình vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu 51 2.2.1 Người lái phương tiện, thuyền viên khơng có lái, chứng chuyên môn 53 2.2.2 Tình trạng lấn chiếm hành lang an tồn giao thơng đường thủy nội địa 54 GVHD: Võ Duy Nam SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu 2.2.3 Phương tiện không đăng ký, đăng kiểm 55 2.2.4 Phương tiện không đảm bảo điều kiện tiêu chuẩn, chất lượng, an toàn kỹ thuật 57 2.2.5 Tình trạng phương tiện chở hàng tải trọng cho phép, số người quy định 58 2.2.6 Bến thủy nội địa hoạt động khơng phép, khơng đủ điều kiện hoạt động an tồn 59 2.3 Thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu 61 2.3.1 Lực lượng tra mỏng so với phạm vi trách nhiệm, quyền hạn giao 61 2.3.2 Khó khăn việc xử phạt người vi phạm quy định Luật Giao thông đường thủy nội địa họ có hành vi trốn tránh 63 2.3.3 Việc chấp hành quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa cịn nhiều vướng mắc 65 2.3.4 Khó khăn kinh phí, phương tiện vật chất, kỹ thuật đảm bảo việc xử phạt Cảnh sát giao thông đường thủy nội địa 66 2.3.5.Vi phạm vào ban đêm 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ VIỆC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU 72 3.1 Nguyên nhân hành vi vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa 72 3.2 Giải pháp làm giảm vi phạm hành khắc phục khó khăn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa 74 3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao thông đường thủy nội địa 74 3.2.2 Tăng cường việc bố trí lực lượng tra lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa 76 3.2.2.1 Bố trí đội ngũ, lực lượng tra đầy đủ, hợp lý 76 3.2.2.2 Nâng cao lực, trách nhiệm, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho quan quản lý cán có liên quan 78 3.2.2.3 Đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần cho lực lượng tra Cảnh sát giao thông đường thủy nội địa 80 GVHD: Võ Duy Nam SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu 3.2.3 Đảm bảo việc đăng ký, đăng kiểm chủ phương tiện 81 3.2.4 Tăng cường đầu tư biên chế, tài chính, sở vật chất kỹ thuật cho lực lượng tra giao thông đường thủy nội địa 86 3.2.4.1 Đầu tư cho lực lượng tra trang thiết bị phục vụ việc phát hành vi vi phạm 86 3.2.4.2 Xây dựng kho, bến bãi để lưu giữ phương tiện vi phạm 88 3.2.5 Các địa phương cần tích cực xây dựng tổ chức thực quy hoạch, phát triển giao thông đường thủy nội địa 89 3.2.6 Tập trung đào tạo chuyên môn cho người điều khiển phương tiện 91 3.2.7 Một số giải pháp khác 93 KẾT LUẬN GVHD: Võ Duy Nam SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giao thông đường thủy nội địa lĩnh vực vô quan trọng thiếu quốc gia, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nước nói chung Đồng sơng Cửu Long nói riêng Là tỉnh Đồng sơng Cửu Long, Bạc Liêu có mạng lưới giao thơng đường thủy nội địa phục vụ tích cực cho nhu cầu kinh tế xã hội người dân Trước phát triển đất nước nhu cầu tăng cao, số lượng phương tiện lực lượng tham gia giao thông đường thủy nội địa tăng nhanh chóng Thế khơng phải tuân thủ pháp luật cách nghiêm túc, đảm bảo trật tự tham gia giao thông nên làm cho tình hình trật tự an tồn giao thơng đường thủy nội địa trở nên phức tạp Trong năm gần đây, số hành vi vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu không ngừng tăng lên Để điều chỉnh tình hình trật tự giao thơng đường thủy nội địa, Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật giao thông đường thủy nội địa nhằm xử lý, chế tài hành vi vi phạm, mục đích để đảm bảo trật tự an tồn giao thơng Tuy nhiên thực tế tỉnh Bạc Liêu, việc áp dụng pháp luật để xử lý hành vi vi phạm cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Cần phải có giải pháp kịp thời để khắc phục khó khăn việc xử phạt để làm giảm tối đa hành vi vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa nước nói chung địa bàn tỉnh Bạc Liêu nói riêng Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tác giả ngiên cứu đề tài “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu” trước hết để thân hiểu biết vận dụng quy định pháp luật giao thơng đường thủy nội địa Tác giả tìm hiểu hành vi vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu, hành vi vi phạm thường xuyên nhất, nguyên nhân chủ yếu gây việc ùn tắc giao thông tai nạn giao thông đường thủy nội địa tỉnh Khi tìm hiểu hành vi vi phạm với việc phân tích nguyên nhân lỗi vi phạm, tác giả đề xuất giải pháp để làm giảm tối đa hành vi vi phạm GVHD: Võ Duy Nam SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu Vấn đề thứ hai, tác giả muốn góp phần giải khó khăn, vướng mắc mà quan chức gặp phải trình xử phạt Trong đề tài này, tác giả chủ yếu tìm bất cập, khó khăn vướng mắc cơng tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa, đồng thời tác giả đề xuất số giải pháp nhằm góp phần giải quyết, khắc phục bất cập giúp cho cơng tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa dễ dàng, nhanh chóng đạt hiệu cao Phương pháp nghiên cứu đề tài Để hoàn thành luận văn này, tác giả tập hợp nhiều phương pháp nghiên cứu phương pháp sưu tầm nghiên cứu tài liệu, phương pháp tổng hợp thống kê số liệu, phương pháp phân tích luật viết, phương pháp phân tích so sánh quy định pháp luật, phương pháp thực tập thực tế qua trình trải nghiệm thực tế để nghiên cứu, so sánh xem thực tế pháp luật có mức độ đáp ứng Đồng thời qua trình tác giả thấy tình hình vi phạm hành chính, khó khăn việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa Qua biết cách giải bất cập quan chức thực tế để từ tác giả đề xuất giải pháp nhằm góp phần khắc phục bất cập Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu đề tài “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu” tác giả tìm hiểu Cơng tác quản lý Nhà Nước trật tự an tồn giao thơng đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu, hành vi vi phạm hành phạt khó khăn quan chức trình xử phạt hành vi Đồng thời tác giả nêu đề xuất, giải pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc Công tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa nhanh chóng hiệu Qua q trình nghiên cứu Luật Giao thông đường thủy nội địa, quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, tác giả nêu số quy định chung xử phạt vi phạm hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa Trong luận văn hẳn có nhiều sai sót, kính mong q đọc giả, Hội đồng phản biện vui lịng bỏ qua đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có chương GVHD: Võ Duy Nam 10 SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu nguy hiểm( dịng nuớc xốy, cấm bơi lội) cửa sơng Kinh 30/4, thị xã Bạc Liêu Khi tham gia giao thơng đường thủy nội địa biển báo cần thiết Hiện địa bàn đường thủy nội địa tỉnh Bạc Liêu thiếu biển báo này, đặt biệt tuyến trung ương quản lý Vì nên tác giả kiến nghị nên trang bị thêm nhiều biển báo giao thông nữa, đặc biệt đoạn quản lý đường thủy nội địa số 14 cắm thêm khoảng biển tốc độ tuyến Trung ương quản lý Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án “Tăng cường biên chế, trang thiết bị cho lực lượng Thanh tra Giao thông vận tải” gồm vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải hàng không từ trung ương đến địa phương nhằm thực tốt chức năng, nhiệm vụ tra chuyên ngành Đề án thực năm (từ năm 2010 đến hết năm 2014) bao gồm nội dung là: Tăng cường biên chế, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ tra chuyên ngành tăng cường sở vật chất, trang thiết bị Bộ Giao thông vận tải phối hợp với Thanh tra Chính phủ tiếp tục nghiên cứu hồn thiện chương trình đào tạo nghiệp vụ tra chuyên ngành Giao thông vận tải; tiến hành nghiên cứu, xây dựng chương trình đào tạo nghiệp vụ tra chuyên ngành GTVT nâng cao Đồng thời, tổ chức lớp đào tạo lại, tập huấn nghiệp vụ tra chuyên ngành cho Thanh tra Giao thơng vận tải tồn quốc Kinh phí đầu tư cho việc tăng cường biên chế, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ 34 tỷ đồng Cơ sở vật chất, trang thiết bị (như trụ sở làm việc, xe ô tô chuyên dùng, tàu, ca nô, công cụ đo đạc, ghi chứng ) cho lực lượng đầu tư tăng cường với kinh phí lên tới 451 tỷ đồng Ngoài ra, dành 29 tỷ đồng để đầu tư hệ thống thông tin - truyền thơng Như vậy, tổng mức đầu tư kinh phí thực toàn Đề án 514 tỷ đồng Có phương tiện chở tải trọng cho phép, việc hạ tải để kiểm tra gặp nhiều khó khăn khơng có đủ trang thiết bị để lực lượng tra thi hành nhiệm vụ Vì thiếu tàu ca nô, công cụ đo đạc, ghi chứng xử lý vi phạm nên lực lượng tra khơng có điều kiện tuần tra kiểm sốt thường xun, hội để chủ phương tiện ngang nhiên vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa GVHD: Võ Duy Nam 98 SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu Qua phân tích trên, tác giả thấy nên tập trung trang bị sở vật chất, trang thiết bị trụ sở làm việc, tàu, ca nô, công cụ đo đạc, ghi chứng để lực lượng tra Cảnh sát giao thông đường thủy nội địa thực cơng việc cách hiệu 3.2.4.2 Xây dựng kho, bến bãi để lưu giữ phương tiện vi phạm Số trường hợp vi phạm luật giao thông đường thủy nội địa ngày gia tăng, số phương tiện bị tạm giữ nhiều Thế tại, chưa địa phương có bãi trơng giữ phương tiện vi phạm TP Hồ Chí Minh địa phương triển khai mạnh việc buộc phương tiện hạ tải, thời gian, tiếp tục triển khai khơng có điểm trơng coi phương tiện kho bãi lưu giữ hàng hóa Phịng Cảnh sát giao thơng đường thủy Bạc Liêu tận dụng bến sông đến tải, phương tiện vi phạm không đến làm thủ tục nhận lại nên phương tiện vi phạm nằm tình trạng xuống cấp, gây nhiễm mơi trường Việc có bến bãi, kho trơng giữ phương tiện vi phạm điều thiết yếu việc lập lại trật tự an toàn đường thủy, đồng thời trang bị đầy đủ phương tiện thiết bị để hạ tải phương tiện chở tải nhằm khắc phục tình trạng phạt cho đi, chủ phương tiện coi biên lai phạt thành giấy thông hành để tiếp tục hành trình Nếu phương tiện vi phạm phạt tiền cho tiếp tục hoạt động, tạo cảm giác nhàn nhã cho người vi phạm Vì vậy, theo tác giả, quan chức nên đầu tư xây dựng bến bãi để lưu giữ phương tiện vi phạm, nhằm để xử phạt nghiêm minh, pháp luật hành vi vi phạm, lập lại trật tự an tồn giao thơng phạm vi toàn tỉnh Việc xây dựng bến bãi vấn đề lâu dài, cần phải đầu tư nhiều, trước mắt tác giả kiến nghị quan chức cần đầu tư nhiều việc xây dựng bến bãi để giữ phương tiện vi phạm, bến bãi xây dựng với số lượng địa điểm hợp lý Đây giải pháp cấp thiết Các bến bãi xây dựng gần quan địa phương để địa phương có điều kiện trơng giữ dễ dàng việc xử lý Có trường hợp, từ chỗ phát hành vi vi phạm đến chỗ tạm giữ phương tiện khoảng cách lớn, nên lực lượng tra cảnh sát giao thông đường thủy nội địa khó dời phương tiện Nên bến bãi cần xây dựng với khoảng cách hợp lý phạm vi tồn tỉnh để xử lý kịp thời hành vi vi phạm, đồng thời tiết kiệm thời gian công sức lực lượng tra GVHD: Võ Duy Nam 99 SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu Qua thực tế, tác giả thấy rằng, có nhiều hành vi vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa, ngồi hình thức phạt tiền cịn phải áp dụng hình thức xử phạt bổ sung, tịch thu tang vật phương tiện vi phạm Vì nên xây dựng bến bãi, kho để giữ phương tiện tang vật vi phạm giải pháp cấp bách Khi phương tiện bị tạm giữ làm tăng đe chủ phương tiện vi phạm, đồng thời giải khó khăn tra giao thơng việc áp dụng hình thức xử phạt 3.2.5 Các địa phương cần tích cực xây dựng tổ chức thực quy hoạch, phát triển giao thông đường thủy nội địa Tăng cường kiểm tra, xử phạt hệ thống cảng, bến thủy nội địa hoạt động khơng phép Các cấp quyền địa phương cần quan tâm quy hoạch xếp lại vị trí bến khách đò ngang, kiên giải tỏa bến phát sinh, chưa quan có thẩm quyền cho phép hoạt động Ngoài ra, cần quy định tiêu chí xác định “điểm đen” trật tự an tồn giao thơng đường thủy nội địa để ngành chức quyền cấp phối hợp giải quyết.và thực Quyết định số 07/2005-QĐ - BGT-VT ngày 7-1-2005 việc ban hành quy chế quản lý cảng, bến thủy nội địa Thường xuyên tra, kiểm tra xử lý nghiêm trường hợp vi phạm kiên giải tỏa bến trái phép không đủ điều kiện hoạt động Qua khảo sát thực tế, hệ thống giao thông đường thủy Bạc Liêu chưa đầu tư quy hoạch phát triển đồng bộ, mà chủ yếu đưa vào khai thác tuyến giao thơng sẵn có Việc phân luồng, phân tuyến tổ chức quản lý giao thơng thủy chưa rõ ràng, cịn nhiều bất cập xảy ra, cần quan tâm giải thời gian tới Vấn đề có tính quan trọng tỉnh nên có định hướng quy hoạch đầu tư xây dựng mạng lưới giao thông đường thủy nội địa đồng bộ, đưa vào khai thác tuyến lưu thơng hợp lý, ổn định; tránh tình trạng khai thác luồng, tuyến tràn lan gây ảnh hưởng đến trật tự an tồn giao thơng Ðối với luồng, tuyến địa phương quản lý phải đầu tư lắp đặt hệ thống biển báo giao thơng hồn chỉnh để từ chấn chỉnh, lập lại trật tự an tồn giao thông thủy, hạn chế đến mức thấp tai nạn xảy Qua thực tế, tác giả thấy rằng, quy hoạch phát triển hệ thống cảng, bến thủy nội địa phải trước bước.Phó trưởng phịng Cảnh sát giao thông đường thủy, GVHD: Võ Duy Nam 100 SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu công an tỉnh Bạc Liêu Thượng tá Ngô Mạnh Hùng cho biết: Hiện việc cấp phép hoạt động cảng, bến thủy nội địa thuộc thẩm quyền địa phương việc đảm bảo an tồn giao thơng lại trách nhiệm Cảnh sát giao thơng đường thủy, nhiều địa phương cấp phép cho cảng, bến thủy nội địa hoạt động cách vô tội vạ “Điều làm khó cho lực lượng chức năng, hoạt động nguy hiểm, mà cấm khơng lực lượng chúng tơi q mỏng” Ơng Lê Cơng Danh, chủ bến Bạc Liêu xúc: Việc cảng, bến phát triển tự phát với nhiều phương tiện chạy luồng tuyến gây nên tình trạng an tồn giao thơng đường thủy, ảnh hưởng đến cảng, bến chấp hành tốt điều kiện an tồn” Năm 2006, Bộ Giao thơng vân tải ban hành định quy hoạch phát triển hệ thống cảng, bến thủy nội địa khu vực phía Nam thực tế Đồng Nai, TP HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu… có quy hoạch chi tiết hệ thống cảng, bến thủy nội địa đến năm 2020, địa phương khác chưa quy hoạch quy hoạch tổng thể giao thông chung chung Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc đảm bảo an tồn giao thơng đường thủy khu vực Về lĩnh vực quản lý Nhà nước cảng, bến thủy nội địa, địa phương có quy hoạch chi tiết hệ thống cảng, bến thủy nội địa việc đảm bảo an tồn giao thơng đường thủy tốt, tỉnh Đồng Nai địa phương có 1.000km đường thủy với 80 cảng, bến thủy nội địa Từ năm 2004, Đồng Nai xây dựng quy hoạch chi tiết hệ thống cảng, bến thủy nội địa địa bàn tỉnh Đến năm 2008, Đồng Nai tiến hành xếp lại hệ thống cảng, bến: Bến phục vụ hành khách lại, bến phục vụ chuyên chở vật liệu xây dựng, bến chuyên dùng cho nhà máy, xí nghiệp… Điều khơng đảm bảo cơng tác an tồn giao thơng đường thủy mà cịn góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế địa phương cách lâu dài Trong chuyến khảo sát tỉnh phía Nam, ơng Phạm Minh Nghĩa, Phó cục trưởng Cục Đường thủy nội địa nhận định: Công tác quy hoạch cảng, bến thủy nội địa số địa phương có chất lượng chưa cao, thiếu logic, dẫn đến tình trạng quy hoạch treo Một số địa phương quy hoạch chưa có lộ trình thực hiện, điều dẫn đến tình trạng phát triển cảng, bến manh mún, không theo quy hoạch Qua phân tích trên, tác giả nhận thấy Cục Đường thủy nội địa Việt Nam nên kiến nghị Bộ Giao thơng vận tải có điều chỉnh phù hợp, GVHD: Võ Duy Nam 101 SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương việc cấp quản lý cảng, bến thủy nội địa Đồng thời, đôn đốc địa phương thực nhanh công tác quy hoạch giao thông tổng thể chi tiết giao thông đường thủy nội địa Xem xét xử lý bến tuyến đường thủy cập lộ, cảng nằm khu vực quản lý hành lang luồng, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế vùng Đồng sơng Cửu Long nói riêng khu vực phía Nam nói chung Thiết nghĩ, việc quy hoạch giao thông cần nhiều biện pháp đồng bộ, trước mắt nhằm lập lại trật tự an toàn vận tải thủy nội địa cần có nhiều quan vào Cảng vụ có nhiệm vụ quản lý từ lúc hàng hóa bốc xếp lên tàu cập bến mới, cịn Cảnh sát giao thơng giám sát hành trình xử lý vi phạm hình thành quy trình khép kín Nhưng với tình trạng nay, cịn nhiều bến bãi nằm hoạt động ngồi vùng quy hoạch - khơng phép tình trạng chở q tải thường xuyên xảy Các đề án, quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thuỷ nội địa Bộ Giao thông vận tải cần phải khẩn trương tổ chức triển khai thực Các địa phương chưa xây dựng cần nhanh chóng thực quy hoạch chi tiết phát triển giao thông vận tải thuỷ nội địa, quy hoạch phát triển xếp lại hệ thống cảng, bến thuỷ nội địa; quy hoạch khu vực nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, họp chợ, làng chài, làng nghề đường thuỷ nội địa Địa phương có quy hoạch chi tiết hệ thống cảng, bến thủy nội địa việc đảm bảo an tồn giao thơng đường thủy gặp nhiều thuận lợi, góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế địa phương cách lâu dài 3.2.6 Tập trung đào tạo chuyên môn cho người điều khiển phương tiện Khi thực tế, tác giả thấy có nhiều thuyền viên người lái phương tiện chứng chun mơn Lực lượng tra tiến hành xử phạt nhiều trường hợp Nhưng việc xử phạt giải pháp áp dụng trước mắt để hạn chế tình hình vi phạm Về lâu dài, để khắc phục tình trạng thuyền viên người lái phương tiện khơng có chứng chun mơn quan chức cần quan tâm đến việc đào tạo chuyên môn cho họ Đây giải pháp vừa nâng cao trình độ, kiến thức cho người tham gia hoạt động giao thông đường thủy nội địa giảm bớt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa Về đào tạo, nước có gần 10 sở đào tạo thuyền viên người lái, so với nhu cầu số sở khơng đủ khả đáp ứng Nếu năm GVHD: Võ Duy Nam 102 SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu sở đào tạo khoảng 500 thuyền viên sau năm đào tạo hết số người cần đào tạo chức danh Và năm đào tạo 2.000 người lái phải đến năm 2015 đào tạo hết số người cần đào tạo Vì việc nâng cao số lượng chất lượng sở đào tạo giải pháp cần quan chức quan tâm thực Trong vấn đề đào tạo, quy định người học dù 40-50 tuổi phải có giấy chứng nhận tốt nghiệp Tiểu học, thực tế người cịn lưu giữ loại giấy tờ (hoặc khơng có); đơn xin học u cầu phải có xác nhận quyền địa phương khiến thêm thủ tục hành phiền phức Theo ghi nhận Đoàn kiểm tra liên ngành Cục Đăng kiểm Việt Nam - Cục Cảnh sát giao thông đường thuỷ - Cục Đường thuỷ nội địa số địa phương Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định , quy định hành trình độ văn hoá người đào tạo cao, thời gian đào tạo kéo dài so với khả nhu cầu thực tế; Những môn học ngoại ngữ, tin học chưa thật cần thiết Bởi lẽ, phần lớn người có nhu cầu học thuộc diện hành nghề sông nước nhiều năm, có nhu cầu học “bổ túc”, với chương trình gọn, nhẹ, trọng nội dung thực hành để thực luật Thực tế, tác giả thấy tỉnh Bạc Liêu tồn tình trạng tương tự thế, làm cho người dân e ngại đăng ký dự thi lấy giấy phép, chứng chun mơn việc tổ chức đào tạo người lái phương tiện không bám sát thực tế Qua phân tích trên, tác giả có đề xuất này, quan chức nên quan tâm mở rộng quy mô đào tạo, thành lập thêm trường, trung tâm, sở đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện, khu vực có nhu cầu cao đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh Bạc Liêu nói riêng; Sửa đổi quy định để tạo điều kiện cho người điều khiển phương tiện giao thông thủy học tập, nắm vững pháp luật Đầu tư trang thiết bị thực hành nâng cao đội ngũ giảng viên cho sở đào tạo chuyên ngành đường thủy nội địa Sữa đổi quy chế thi, cấp bằng, chứng chun mơn chương trình đào tạo thuyền viên, người điều khiển phương tiện cho phù hợp, chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia học, thi, lấy chứng chuyên môn Tác giả thấy rằng, việc giảm thủ tục rườm rà tạo môi trường thuận lợi việc thực pháp luật điều kiện tốt để người dân dễ dàng tham gia học tập lý thuyết thực hành Phần lớn họ hoạt động vùng sông nước lâu năm rồi, kinh nghiệm họ có nhiều, mặt văn GVHD: Võ Duy Nam 103 SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu họ thiếu chí khơng có Đây vấn đề cần tháo gở Chủ phương tiện cần đào tạo mặt lý thuyết thực hành, nhiên mặt hình thức để hồn tất hồ sơ cần giảm nhẹ, tập trung đạo tạo rõ ràng lý thuyết giao thông đường thủy nội địa học thực hành vùng sơng nước Đó vấn đề trọng tâm để chứng chuyên môn thật phát huy tác dụng 3.2.7 Một số giải pháp khác Ngoài giải pháp nêu, tác giả trình bày thêm số giải pháp khác nhằm kiềm chế tình hình vi phạm trật tự giao thơng đường thủy nội địa giảm tai nạn giao thông đường thủy nội địa - Đối với việc mặc áo phao tham gia giao thông đường thủy nội địa, cần bổ sung quy định bắt buộc mặc áo phao vào Luật Giao thông đường thủy nội địa Nghị định 09/2005/NĐ-CP để nâng cao ý thức người tham gia giao thông Đối với trường hợp vi phạm nhiều lần, bị xử lý nghiêm hình thức tước lái, chứng hoạt động - Cần có biện pháp cụ thể để đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường thủy nội địa vị trí trọng yếu có nguy xảy tai nạn giao thơng tuyến sơng, thơng qua hình thức tăng cường chốt điều tiết hướng dẫn giao thông qua cầu trọng yếu mùa mưa thực điều tiết hướng dẫn giao thông phục vụ thi công cầu xây dựng; tăng cường báo hiệu hướng dẫn giao thơng vị trí nguy hiểm, khó luồng cong, có bãi cạn, có đá ngầm, chướng ngại, triển khai thực việc thải chướng ngại vật tuyến sông phạm vi tồn tỉnh - Tiếp tục rà sốt văn quy phạm pháp luật Nhà nước, Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân địa phương ban hành có liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước giao thông đường thủy nội địa, kịp thời đề xuất bổ sung, sửa đổi ban hành cho phù hợp với thực tế Hiện nay, có quy định phải bổ sung, sửa đổi cho phù hợp quy định hành lang bảo vệ luồng chạy tàu, thuyền; quy định đăng ký, đăng kiểm phương tiện; quy định đào tạo, cấp bằng, chứng chuyên môn cho thuyền viên người lái phương tiện thủy quản lý vận tải thủy; quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thuỷ nội địa Đồng thời phải đẩy nhanh tiến độ công tác đăng ký, đăng kiểm phương tiện để thực quy định Luật Giao thông đường thủy nội địa Nghị 32/CP Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành GVHD: Võ Duy Nam 104 SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa theo hướng vừa thực tốt công tác quản lý vừa giảm thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho chủ thể chấp hành pháp luật giao thông đường thủy nội địa - Trong quy hoạch phát triển giao thơng thủy phải có chế cụ thể, phù hợp để khuyến khích đầu tư xây dựng bến khách, trang bị phương tiện bảo đảm điều kiện an toàn đáp ứng nhu cầu lại nhân dân; kêu gọi, tranh thủ hỗ trợ nhà hảo tâm, doanh nghiệp ủng hộ áo phao, dụng cụ cứu sinh để cấp cho người hoạt động phương tiện thủy, đặc biệt ưu tiên cho cháu học sinh thường xuyên đến trường phương tiện thủy Bên cạnh phải có quy định cụ thể biện pháp quản lý phương tiện đăng ký, đăng kiểm; áp dụng biện pháp thiết lập lại trật tự an tồn giao thơng đường thủy nội địa địa phương theo hướng tự chịu trách nhiệm để bước nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân cấp cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thông đường thủy nội địa Tác giả kiến nghị tăng mức xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa để tăng sức đe hành vi vi phạm Tác giả phân tích điều luật này: theo điểm a, khoản 1, điều 17, Nghị định 09/2005/NĐ-CP, người lái phương tiện, thuyền viên khơng có bằng, chứng chun mơn theo quy định bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng Khi tác giả thực tế thấy nhiều truờng hợp chủ phuơng tiện chứng chun mơn Khi hỏi hành vi vi phạm số người trả lời cách vô tư: “Làm thủ tục thi lấy khó khăn mắc nhiều thời gian”, lại có ý kiến khác “Thủ tục rườm rà tốn tiền lắm”, “Thơi, khơng cần phải có giấy đâu, lần bị phạt đóng 100.000 thơi mà, nhiều so với việc thi lấy bằng” Tác giả nghe lời nói mà khơng biết trách ai? Pháp luật quy định bỏ ngỏ, người dân nhìn vào ngỏ mà Việc thủ tục để tổ chức thi lấy chứng chuyên môn rườm rà nên người dân sợ tốn tiền thời gian nguyên nhân khiến cho ngưòi dân thiếu chứng chuyên môn Nguyên nhân thứ hai mức xử phạt chưa hợp lý, thấp so với hành vi vi phạm Họ xem thường pháp luật hình thức xử phạt nhẹ nhàng Hơn không đủ bến bãi để giữ phương tiện vi phạm nên chủ yếu áp dụng hình thức phạt tiền Có trường hợp chủ phương tiện vi phạm nghèo nên khó khăn việc xử phạt Nhưng quy định pháp luật không phân biệt người giàu kẻ nghèo, mà xử phạt GVHD: Võ Duy Nam 105 SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu chung người vi phạm pháp luật Phải xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm cách đánh vào tâm lý, túi tiền người vi phạm họ khơng dám vi phạm Đặc biệt, với phương tiện không trang bị đầy đủ trang thiết bị an tồn mức xử phạt cần phải cao để chủ phương tiện chấp hành quy định pháp luật Xử lý nghiêm hành vi thực quy định pháp luật mang tính hình thức Theo khoản 2, điều 14, Nghị định 09/2005/NĐCP phương tiện khơng trang bị đầy đủ thiết bị an toàn bị xử phạt sau: Phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng hành vi đưa phương tiện có động tổng cơng suất máy từ mã lực đến 15 mã lực, phương tiện khơng có động trọng tải toàn phần từ đến 15 tấn, phương tiện có sức chở đến 12 người vào hoạt động mà có vi phạm sau đây: a Không trang bị trang bị không đủ số lượng, không chủng loại trang thiết bị, dụng cụ cứu sinh, cứu đắm, phòng cháy, chữa cháy, neo đậu, liên kết phương tiện theo quy định; b Khơng bảo đảm chất lượng khơng bố trí vị trí trang thiết bị, dụng cụ cứu sinh, cứu đắm, phòng cháy, chữa cháy, neo đậu, liên kết phương tiện theo quy định Rõ ràng ta thấy mức xử phạt nhẹ nhàng so với hành vi vi phạm Nếu tai nạn xảy dẫn đến thiệt hại, làm phép so sánh, ta thấy mức xử phạt thấp so với mức thiệt hại xảy Theo khoản điều 26 Nghị định 09/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa, đị chở dư người bị phạt từ 10.000 - 30.000 đồng, không trang bị đủ thiết bị, dụng cụ cứu sinh bị phạt từ 50.000 - 100.000 đồng Bắt tang vụ việc khó, chế tài xử phạt lại chẳng thấm vào đâu khiến cho vi phạm bến đò ngang nhiên tái diễn Do điều kiện di chuyển khó, địa hình giao thơng thủy phức tạp nên lúc Cảnh sát giao thông đường thủy túc trực 24/24 để phát hiện, xử lý vi phạm Hơn nữa, lực lượng mỏng, quán xuyến hết địa bàn Qua phân tích trên, tác giả kiến nghị nên tăng mức xử phạt vi phạm hành truờng hợp vi phạm để tăng đe hành vi vi phạm Khi mức xử phạt tăng họ khơng dám “ biết luật mà phạm GVHD: Võ Duy Nam 106 SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu luật” Như giảm đáng kể hành vi vi pham hành chính, giảm bớt gánh nặng cho lực luợng tra Cảnh sát giao thông đường thuỷ nội địa, từ giảm vụ tai nạn giao thơng, đem lại bình n vùng sơng nước Qua q trình phân tích tình hình vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa bất cập, ta thấy khó khăn mà lực lượng tra Cảnh sát giao thông đường thủy nội địa gặp phải trình xử phạt vi phạm hành to lớn Vì nên việc làm trước mắt phải có giải pháp thiết thực hữu hiệu để giảm bớt khó khăn mà lực lượng chức gặp phải Những giải pháp phần mang lại hiệu công tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu nói riêng nước nói chung GVHD: Võ Duy Nam 107 SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu quy định Luật Giao thông đường thủy nội địa quy định Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa, tác giả nêu số quy định giao thông đường thủy nội địa, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa giúp tác giả hiểu biết thêm quy định cần thiết cho sống, đồng thời giúp tác giả xây dựng luận văn tốt Mặt khác, việc nghiên cứu Luật giao thông đường thủy nội địa, quy định Pháp Luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Giao thơng đường thủy nội địa việc xử phạt thực tế quan chức giúp cho tác giả phát GVHD: Võ Duy Nam 108 SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu nhiều khó khăn, vướng mắc mang lại cho quan chức khó khăn, vướng mắc cần phải khắc phục nhanh chóng để phục vụ cho cơng tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa nhanh chóng, hiệu Do hạn chế kiến thức, thời gian giao thông đường thủy nội địa lĩnh vực rộng lớn, tính xã hội lại cao nên tác giả phát hành vi vi phạm thường xuyên tỉnh Bạc Liêu, đồng thời tác giả tập trung nghiên cứu khó khăn, bất cập cơng tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa Thơng qua khó khăn, bất cập tác giả tìm nguyên nhân hành vi vi phạm nguyên nhân làm phát sinh bất cập, biết cách thức giải quan chức thực tế để từ tác giả đề xuất giải pháp khắc phục với mục đích giải khó khăn, vướng mắc mà quan phải gánh chịu Qua q trình phân tích thấy rằng, rõ ràng quy định pháp luật có, cụ thể, việc áp dụng quy định vào sống thật khơng dễ chút nào, mà cịn mang lại cho quan chức gặp khơng khó khăn làm cho việc xử lý hành vi vi phạm chậm trễ, khơng có hiệu cao Mặt khác, qua nghiên cứu, tác giả thấy ý thức người tham gia giao thông đường thủy nội địa kém, có nhiều trường hợp vi phạm ngang nhiên, xem thường pháp luật Để xử lý hành vi vi phạm tác giả cho vai trò quan Nhà nước, quan thực thi pháp luật quan trọng việc đưa pháp luật vào sống Nếu khơng có lực lượng chức lực lượng chức mỏng, hạn chế trình độ, kiến thức tác giả nghĩ quy định pháp luật khó phát huy đươc tác dụng, chức sức mạnh Chính lẽ mà tác giả cho việc giải bất cập việc đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng đường thủy nội địa trở nên cấp bách cần thiết Việc đảm bảo trật tự an tồn giao thơng khơng phải nhiệm vụ riêng cá nhân hay tổ chức mà nhiệm vụ toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta Thông qua cố gắng quý thầy, cô cố gắng thân, người viết đáp ứng chừng mực yêu cầu đề tài Đây đề tài mang tính chất thực tiễn, với kiến thức hạn chế thân kết hợp với trình thực tập luận văn không tránh khỏi khuyết điểm định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy, người có quan tâm để đề tài hoàn thiện GVHD: Võ Duy Nam 109 SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Bộ Luật, Luật Pháp lệnh Luật giao thông đường thủy nội địa năm 2004 Luật giao thông đường năm 2008 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, sữa đổi, bổ sung năm 2007, 2008  Văn Đảng Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 24 tháng 02 năm 2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng GVHD: Võ Duy Nam 110 SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu Chỉ thị số 32/-CT/TW ngày 09 tháng 12 năm 2003 Ban Bí thư Trung Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân  Văn luật Chính Phủ Thủ Tướng Chính Phủ Nghị 13/2002/NQ-CP ban hành ngày 19/11/2002 biện pháp kiềm chế gia tăng tiến tới giảm dần tai nạn giao thông ùn tắc giao thông Nghị 136/2004/NQ-CP ban hành ngày 16/06/2004 Nghị định ban hành tổ chức hoạt động tra giao thông vận tải Nghị định 09/2005/NĐ-CP ngày 27/01/2005 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa Nghị định 21/2005/NQ-CP ban hành ngày 01/03/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật giao thông đường thủy nội địa Nghị định 152/2005/NQ-CP ngày 15/12/2005 Nghị định quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng vận tải Nghị số 32/2007/NQ-CP ngày 29 tháng 06 năm 2007 Nghị Chính Phủ số giải pháp cấp bách kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông Nghị định 156/2007/NĐ-CP ngày 19/10/2007 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 09/2005/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa Nghị 61/2007/NQ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2007 tiếp tục thực Chỉ thị 32-CT/TW ngày 09 tháng 12 năm 2003 Ban Bí Thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân Nghị định 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008  Văn Luật cấp Bộ Chỉ thị số 07/2008/CT-BGTVT ngày 30 tháng năm 2008 việc tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông vận tải giai đoạn 2008-2012 thực Nghị số 61/2007/NQ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2007 Chính phủ việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09 tháng 12 năm 2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công GVHD: Võ Duy Nam 111 SVTH: Huỳnh My Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu tác phổ biến pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân  Các nguồn tài liệu khác Giáo trình luật hành Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2005 Nhà xuất Công an nhân dân Báo cáo tổng kết xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa năm 2007 Phịng Cảnh sát giao thông đường thủy nội đia tỉnh Bạc Liêu Báo cáo tổng kết xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa năm 2008 Phịng Cảnh sát giao thơng đường thủy nội đia tỉnh Bạc Liêu Giáo trình Luật hành 2, Khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ năm 2008 Báo cáo tổng kết xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa năm 2009 Phịng Cảnh sát giao thơng đường thủy nội đia tỉnh Bạc Liêu Giáo trình Luật hành 2, Khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ năm 2008 http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2009/07/3BA10C4D/ http://www.mt.gov/Default.aspx?tabid=26&catid=204&articleid=6183 GVHD: Võ Duy Nam 112 SVTH: Huỳnh My ... định vi phạm hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa 1.3.1 Khái niệm vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa Vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa. .. Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bạc Liêu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY... LUẬN VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA 1.1 Khái niệm vi phạm hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa 1.1.1

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan