Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ bùn thải ao nuôi cá tra basa

65 874 4
Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ   vi sinh từ bùn thải ao nuôi cá tra   basa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT_CÔNG NGHỆ_MÔI TRƯỜNG EE DD VÕ THỊ LÀNH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ – VI SINH TỪ BÙN THẢI AO NUÔI CÁ TRA – BASA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP An giang, 05/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT_CÔNG NGHỆ_MÔI TRƯỜNG EE DD VÕ THỊ LÀNH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ – VI SINH TỪ BÙN THẢI AO NUÔI CÁ TRA – BASA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ HỒNG NGỌC GVPB: Th.S BÙI THỊ MAI PHỤNG Th.S NGUYỄN TRẦN THIỆN KHÁNH An giang, 05/2011 Ngành: Kỹ thuật Môi trường  Khóa luận tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (×) Long Xuyên, ngày tháng năm 2011 Trần Thị Hồng Ngọc GVHD: Ths Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020   i    Ngành: Kỹ thuật Môi trường  Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN (×) Trước tiên em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại Học An Giang Ban Chủ nhiệm Khoa Kỹ thuật – Công nghệ - Môi trường, thầy cô Khoa nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô anh chị khoa Bộ môn Phát triển Bền vững giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp cuối khóa Xin chân thành kính mến cảm ơn cô Trần Thị Hồng Ngọc nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian qua để em hoàn thành đề tài cách thuận lợi đạt kết tốt Cảm ơn năm mươi bạn sinh viên lớp DH8MT động viên em giúp đỡ em nhiều trình thực tập khóa luận Cuối em cảm ơn “Ba mẹ” gia đình em mặt tinh thần, không ngừng động viên em lúc Long Xuyên, ngày tháng năm 2011 Võ Thị Lành GVHD: Ths Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020   ii    Ngành: Kỹ thuật Môi trường  Khóa luận tốt nghiệp TÓM TẮT (×) Đề tài “Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ-vi sinh từ bùn thải ao nuôi cá tra – basa” thực nhằm tái sử dụng lại hàm lượng bùn thải từ ao nuôi đồng thời tạo nguồn phân dinh dưỡng dồi dào, góp phần bảo vệ môi trường đem vào áp dụng thực tế Đề tài thực nội dung sau: Chuẩn bị nguyên vật liệu để tiến hành thí nghiệm thực nghiệm thức gồm: Nghiệm thức (bùn ao nuôi cá tra – basa, than bùn, rỉ đường, chế phẩm sinh học hiếu khí), nghiệm thức (bùn ao nuôi cá tra – basa, than bùn) Thí nghiệm theo dõi nhiệt độ, pH, độ ẩm thường xuyên để đảm bảo trình ủ phân đạt kết tốt Sau thí nghiệm kết thúc thu mẫu đem phân tích phòng thí nghiệm thông số hóa học đạm tổng, photpho tổng, kali tổng hàm lượng chất hữu (TOC) Sau phân tích kiểm định phần mềm SPSS so sánh NT1 NT cho thấy hàm lượng dinh dưỡng NT1 cao so với NT2 NT1 có có mặt chế phẩm sinh học tăng cường khả phân hủy bùn tăng hàm lượng chất dinh dưỡng có ích cho trồng Thí nghiệm tiến hành trồng thử nghiệm lúa ngô với phân sau ủ nghiệm thức phân bón hóa học Thí nghiệm tiến hành sau tuần quan sát mắt đem đo đạc thông số số lượng rễ, số lượng bẹ, chiều cao trọng lượng tươi lúa ngô Sau phân tích kiểm định phần mềm SPSS phương pháp Duncan cho thấy chất lượng phân bón vào NT1 cao so với NT2 tương đương với NT3 GVHD: Ths Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020   iii    Ngành: Kỹ thuật Môi trường  Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC (×) Trang NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN i LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH BẢNG xi DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT x Chương 1: MỞ ĐẦU Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nuôi cá tra khu vực ĐBSCL 2.1.1 Tình hình nuôi cá tra ĐBSCL 2.1.2 Tình hình nuôi cá tra An Giang 2.2 Bùn thải 2.3 Thực trạng xử lý bùn thải ao nuôi cá tra – basa 2.4 Khái niệm chung phân hữu vai trò 2.5 Các loại phân hữu 2.6 Các nghiên cứu việc sản xuất phân hữu nước 2.7 Các phương pháp ủ phân 2.7.1 Ủ phân hiếu khí 2.7.2 Ủ phân kỵ khí Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Thời gian nghiên cứu 3.3 Địa điểm nghiên cứu 3.4 Mục tiêu nghiên cứu GVHD: Ths Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020   iv    Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Môi trường  3.5 Nội dung nghiên cứu 3.6 Phương pháp nghiên cứu 3.6.1 Vật liệu nghiên cứu 3.6.2 Bố trí thí nghiệm 10 3.6.3 Chuẩn bị nguyên vật liệu (cho mẻ ủ) 10 3.6.4 Phương pháp xây dựng thùng ủ 12 3.6.5 Phương pháp tiến hành ủ phân hiếu khí 14 3.6.6 Xác định thông số nhiệt độ, pH, độ ẩm 15 a N tổng 16 b Xác định P dạng P2O5 17 c Xác định K tổng phương pháp thử SMEWW 3500 – 2005 17 d Xác định hàm lượng chất hữu (%TOC) 17 3.6.7 Mô tả cách gieo trồng 18 3.6.8 Xác định mức tăng trưởng lúa, ngô 20 3.6.7 Phương pháp xử lý số liệu 20 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Kết ủ phân hữu 21 4.1.1 Xác định thời gian hoai biểu NT thời gian ủ phân 21 4.1.2 Nhiệt độ 22 4.1.3 Ẩm độ 24 4.1.4 Sự biến thiên pH trình ủ phân 25 4.2 Kết phân tích tiêu hóa học 27 4.2.1 N tổng 27 4.2.2 P tổng 27 4.2.3 K tổng 28 4.2.4 Hàm lượng chất hữu (%TOC) 29 4.3 Kết đánh giá hiệu sử dụng phân bón lúa ngô 30 GVHD: Ths Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020   v    Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Môi trường  4.3.1 Đối với thông số lúa 30 a Rễ lúa 30 b Bẹ lúa 32 c Chiều cao lúa 33 d Trọng lượng tươi lúa 34 4.3.2 Đối với thông số ngô 35 a Rễ ngô 35 b Bẹ ngô 36 c Chiều cao 37 d Trọng lượng tươi ngô 48 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC GVHD: Ths Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020   vi    Ngành: Kỹ thuật Môi trường  Khóa luận tốt nghiệp DANH SÁCH HÌNH (×) Trang Hình 2.1 Diễn biến diện tích sản lượng cá tra vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 1997-7 tháng/2008 quy hoạch đến năm 2020 Hình 3.1 Sơ đồ thực nghiên cứu 10 Hình 3.2 Nguyên liệu dùng để ủ phân hữu vi sinh 11 Hình 3.3 Thùng ủ 12 Hình 3.4 Chuẩn bị thùng ủ 13 Hình 3.5 Ống nhựa PVC có đụt lỗ nhỏ 13 Hình 3.6 Nạp bùn vào thùng ủ 14 Hình 3.7 Sơ đồ đo nhiệt độ 15 Hình 3.8 Xác định nhiệt độ ngày 15 Hình 3.9 Màu dung dịch sau chuẩn độ 17 Hình 3.10 Chuẩn bị gieo giống NT1 19 Hình 3.11 Chuẩn bị gieo giống NT2 19 Hình 3.12 Chuẩn bị gieo giống NT3 19 Hình 4.1 Biểu VSV bề mặt NT1 21 Hình 4.2 Biểu VSV bề mặt NT2 21 Hình 4.3 Sự biến thiên nhiệt độ trung bình theo thời gian 2NT 22 Hình 4.4 So sánh độ ẩm tuần quan sát 24 Hình 4.5 Sự biến thiên pH NT 25 Hình 4.6 Lúa ngô sau tuần 30 Hình 4.8 Rễ lúa tuần tuổi 30 Hình 4.9 Cây lúa sau tuần phát triển 31 Hình 4.10 Bẹ lúa 32 Hình 4.11 Chiều cao 33 GVHD: Ths Trần Thị Hồng Ngọc vii SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020      Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Môi trường  Hình 4.12 Cây ngô sau tuần tuổi 35 Hình 4.13 Rễ ngô tuần tuổi 36 Hình 4.14 Bẹ ngô 38 GVHD: Ths Trần Thị Hồng Ngọc viii SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020      Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Môi trường 4.2 Kết phân tích tiêu hóa học 4.2.1 N tổng Là tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng phân, hàm lượng nitơ cao chất lượng phân tốt ngược lại Nó giúp lá, rễ, thân phát triển nhanh, thiếu đạm sinh trưởng chậm, già xuất màu xanh lợt đến vàng nhạt, chóp lá, tiếp bị chết rụng tùy mức độ N hay nhiều Bảng 4.4 Kết kiểm định T- Test hàm lượng đạm tổng STT Nghiệm thức Giá trị (%) NT1 1,18 NT2 0,42 0,09 0,12 Sig = 0,000 Dùng phép thử T - Test để kiểm định hàm lượng đạm tổng hai NT kết cho thấy hàm lượng đạm tổng trung bình NT1 đạt 1,18% cao NT2 (0,42%) Sự chênh lệch NT1 NT2 0,76% trị số sig = 0,000 nhỏ ([...]... nước tạo thành, nguồn bùn phù sa lắng đọng trong ao thải ra hàng năm trong quá trình vệ sinh và nạo vét ao nuôi Lớp bùn này tích tụ từ các nguồn thức ăn thừa, trao đổi chất của cá (quá trình cá tiêu thụ và bài tiết), xác cá chết Trong bùn thải từ ao nuôi cá tra – basa chứa hàm lượng chất hữu cơ cao (TOC) và vi sinh (Pillay, 1992) Bùn thải từ ao nuôi cá tra – basa phát sinh từ các ao nuôi phần lớn không... là phân hữu cơ (Ngô Thị Đào và ctv, 2005) Có hai loại phân hữu cơ: + Phân hữu cơ truyền thống được chia làm 4 nhóm chính: Phân chuồng, phân rác, than bùn và phân xanh Ngoài ra còn có một số loại khác như: Tro, phân bắc, phân gia cầm, bùn ao, bùn hồ, bùn sông, nước phù sa, khô dầu + Phân hữu cơ công nghiệp bao gồm: Phân hữu cơ khoáng, phân hữu cơ sinh học và phân hữu cơ vi sinh (còn gọi là phân vi sinh) ... làm phân bón Trong số đó quan trọng là các nhóm vi sinh vật cố định đạm, hoà tan lân, phân giải chất hữu cơ, kích thích sinh trưởng cây trồng, … được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm (Nguyễn Thị Quý Mùi, 2001) Các loại phân hữu cơ khác - Phân bắc, nước giải - Phân gia cầm - Than bùn 2.6 Các nghiên cứu về vi c sản xuất phân hữu cơ trong và ngoài nƣớc Trên thế giới Vi c sản xuất phân hữu cơ đã có từ rất... trạng xử lý bùn thải ao nuôi cá tra – basa Bùn thải từ ao nuôi sau khi được nạo vét định kỳ được đưa đến các công trình xử lý bùn thải tập trung hoặc ở các bãi chôn lấp hợp vệ sinh Bùn thải sau khi xử lý cũng có thể sử dụng làm phân bón hoặc làm đất nông nghiệp để trồng cây trên cơ sở phải loại bỏ được các yếu tố kim loại nặng hoặc vi sinh vật gây bệnh đến mức độ yêu cầu Lượng bùn thải từ các ao nuôi được... 2003 Bùn thải ao nuôi cá tra – basa: Bùn thải từ ao nuôi cá tra – basa có chứa phân của chúng, các nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, các chất tồn dư của các loại vật tư sử dụng trong nuôi trồng như: Hóa chất, vôi và các loại khoáng chất Diatomit, Dolomit, lưu huỳnh lắng đọng, các chất độc hại có trong đất phèn Fe2+, Fe3+, Al3+, SO42- các thành phần chứa H2S, NH3 là sản phẩm của quá trình phân. .. thể sản xuất ra nguồn lương thực, thực phẩ ừa tăng lợi ích kinh tế của người dân trồng lúa và hoa màu Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ- vi sinh từ bùn thải ao nuôi cá tra – basa nhằm tái sử dụng lại hàm lượng bùn thải từ ao nuôi đồng thời tạo ra nguồn phân dinh dưỡng dồi dào, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển nền nông nghiệp bền vững GVHD: Ths... tính trong bùn có hàm lượng chất hữu cơ cao nên có thể thu gom và xử lý để làm phân hữu cơ vi sinh đem lại hiệu quả kinh tế và giảm ô nhiễm môi trường Phân hữu cơ vi sinh từ bùn ao nuôi cũng là một giải pháp tốt để hạn chế ô nhiễm môi trường và có thể phục vụ cho trồng lúa và hoa màu để tạo ra những sản phẩm sạch cũng là một vi c làm rất cần thiết Với mong muố ừ ao nuôi thủy sản, vừa có thể sản xuất ra... hiện nghiên cứu 3.6.3 Chuẩn bị nguyên vật liệu (cho một mẻ ủ) - Lượng bùn cặn từ ao nuôi cá tra – basa Than bùn phơi khô, nghiền nhỏ Chế phẩm vi sinh vật Rỉ đường Nilong GVHD: Ths Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020 10 Khóa luận tốt nghiệp (a) (a) Bùn ao nuôi cá tra – basa Ngành: Kỹ thuật Môi trường (b) (b) Than bùn Hình 3.2 Nguyên liệu dùng để ủ phân hữu cơ vi sinh Lượng bùn nạp cho một... tƣợng nghiên cứu - Bùn thải từ ao nuôi cá tra – basa được nạo vét từ các ao nuôi - Sự tăng trưởng của cây lúa và cây ngô 3.2 Thời gian nghiên cứu - Từ ngày 01/12/2010 - 29/04/2011 3.3 Địa điểm nghiên cứu - Thí nghiệm được tiến hành tại Khu vực Phước Lộc, Phường Tân Lộc, Quận Thốt Nốt, Tp Cần Thơ 3.4 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thời gian phân đã hoai đồng thời đánh giá hàm lượng N, P, K, TOC của phân. .. tính toán dựa vào các thông số đầu vào của bùn thải ao nuôi cá tra – basa và than bùn từ các thông số: - Carbon hữu cơ (TOC%) (% so với tổng vật chất khô) - Đạm tổng số (%) - Tổng chất hữu cơ (TVS) (% so với tổng vật chất khô) - Ẩm độ (%) Đây là cơ sở để xác định tỉ lệ nạp hầm ủ và tỉ lệ C/N ** Tính lƣợng bùn nạp vào cho thùng ủ Tính toán lượng bùn nạp vào cho 1 m3 phân hữu cơ vi sinh: Ta chọn tỷ lệ ... thừa, trao đổi chất cá (quá trình cá tiêu thụ tiết), xác cá chết Trong bùn thải từ ao nuôi cá tra – basa chứa hàm lượng chất hữu cao (TOC) vi sinh (Pillay, 1992) Bùn thải từ ao nuôi cá tra – basa. .. TÓM TẮT (×) Đề tài Nghiên cứu sản xuất phân hữu c - vi sinh từ bùn thải ao nuôi cá tra – basa thực nhằm tái sử dụng lại hàm lượng bùn thải từ ao nuôi đồng thời tạo nguồn phân dinh dưỡng dồi... Đối tƣợng nghiên cứu - Bùn thải từ ao nuôi cá tra – basa nạo vét từ ao nuôi - Sự tăng trưởng lúa ngô 3.2 Thời gian nghiên cứu - Từ ngày 01/12/2010 - 29/04/2011 3.3 Địa điểm nghiên cứu - Thí nghiệm

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 BIA CHINH

  • 2BIA PHU

  • 3MUC LUC

  • 4PHỤ LỤC

  • 5noidung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan