biểu tượng nghệ thuật trong tiểuthuyết “âm thanh và cuồng nộ” của william faulkner

113 1.7K 5
biểu tượng nghệ thuật trong tiểuthuyết “âm thanh và cuồng nộ” của william faulkner

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tấn Nguyên BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TIỂUTHUYẾT “ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ” CỦA WILLIAM FAULKNER LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tấn Nguyên BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TIỂUTHUYẾT “ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ” CỦA WILLIAM FAULKNER Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 30 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Đào Ngọc Chương Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Học viên Nguyễn Tấn Nguyên LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trình cố gắng thân nên dù kết có nỗ lực Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: PGS.TS Đào Ngọc Chương- người hướng dẫn tận tình Phòng Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn Ban quản lý Thư viện trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, thầy cô tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Thầy cô, bạn bè – người giúp đỡ, động viên Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình hỗ trợ mặt Học viên Nguyễn Tấn Nguyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 13 Mục đích nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 14 CHƯƠNG 1: BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT VÀ NHỮNG LÍ THUYẾT LIÊN QUAN 16 1.1 Biểu tượng 16 1.2 Biểu tượng nghệ thuật 21 1.3 Những lí thuyết liên quan đến Biểu tượng nghệ thuật 25 1.3.1 Biểu tượng nghệ thuật với kí hiệu học 25 1.3.2 Biểu tượng nghệ thuật với phân tâm học 27 1.3.3 Biểu tượng nghệ thuật với huyền thoại học 29 CHƯƠNG 2: HỆ BIỂU TƯỢNG ÂM THANH TRONG “ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ” 34 2.1 William Faulkner với “Âm cuồng nộ” 34 2.1.1 William Faulkner (1897-1962) 34 2.1.2 Về tiểu thuyết “Âm cuồng nộ” .35 2.2 Thanh âm nhân vật 36 2.2.1 Thanh âm Benjy 36 2.2.2 Thanh âm Quentin 43 2.2.3 Âm Jason .51 2.2.4 Tiếng hát Dilsey 54 CHƯƠNG 3: HỆ BIỂU TƯỢNG VẬT THỂ KHÔNG - THỜI GIAN TRONG “ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ” 61 3.1 Biểu tượng thời gian 61 3.1.1 Đồng hồ - cảm thức lưu đày 62 3.1.2 Chiếc chuông- nhịp đập sống .71 3.2 Biểu tượng không gian 73 3.2.1 Hàng rào cách ngăn sống 74 3.2.2 Đồng cỏ - ước muốn trở tự nhiên .76 3.2.3 Cửa sổ - hành trình vượt thoát cô đơn 79 3.2.4 Ngọn - khát vọng truy tầm 82 CHƯƠNG 4: HỆ BIỂU TƯỢNG TÂM LINH TRONG “ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ” 85 4.1 Lửa nguyên vũ trụ 85 4.2 Nước - gột rửa nỗi đau 90 4.3 Hoa - nhịp thở lụi tàn 95 4.4 Bóng - ảnh hình chết 97 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Mỹ văn học lớn giới, William Faulkner với Ernest Hemingway hai đại diện tiêu biểu văn học Mỹ kỉ XX Nếu Việt Nam, tác phẩm Hemingway nhà nghiên cứu nghiên cứu với nhiều công trình khác ngược lại sáng tác Faulkner lại chưa giới nghiên cứu tìm hiểu thật kĩ lưỡng chi tiết Faulkner nhà văn có ý thức đổi sáng tạo nghệ thuật Tác phẩm ông kén người đọc, đòi hỏi người đọc phải làm việc thật nghiêm túc tìm thấy đẹp ẩn trang văn ông Cuốn tiểu thuyết Âm cuồng nộ (The Sound anh the Fury) tiểu thuyết viết thứ tư số 20 tiểu thuyết Faulkner Nó nhiều người đọc đánh giá tiểu thuyết tiếng kỉ XX Âm cuồng nộ lúc đời chưa hoanh nghênh, khẳng định tài tiểu thuyết Faulkner, để qua gạn lọc thời gian, giá trị khẳng định Và đồng thời, theo thời gian tác phẩm mời gọi thách đố nhà nghiên cứu trộn lẫn tinh tế tài hoa nhiều thủ pháp nghệ thuật, đặc biệt biểu tượng nghệ thuật với tư tưởng nghệ thuật Faulkner Faulkner nhà văn sống gắn bó máu thịt với mảnh đất miền Nam nước Mĩ, tác phẩm ông chứa yếu tố văn hóa sâu sắc, lâu đời vùng đất Xuất phát từ lí đó, tìm hiểu tác phẩm Âm cuồng nộ góc nhìn biểu tượng nghệ thuật Có thể khẳng định, với hướng nghiên cứu văn học theo thi pháp học huyền thoại học tiếp cận văn học ánh sáng biểu tượng nghệ thuật hướng nghiên cứu văn học đầy triển vọng Hướng tiếp cận có khả nét riêng độc đáo tác phẩm văn học Đồng thời theo hướng nghiên cứu nhận rõ đặc thù văn học mối tương quan, đối sánh với ngành khoa học xã hội nhân văn khác đặc biệt văn hóa học, tâm lí học, để người nghiên cứu tiếp nhận tiệm cận với chân lí văn chương Từ lí trên, tiến hành đề tài “Biểu tượng nghệ thuật Âm cuồng nộ William Faulkner” để từ thấy phong cách sáng tác ông tư tưởng nhân văn mà người nghệ sĩ gửi gắm cho hậu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng mà luận văn tiến hành nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật Âm cuồng nộ, tìm hiểu biểu tượng nghệ thuật có tác phẩm phân loại, xếp chúng thành hệ thống, từ làm hay đẹp sáng tác Faulkner Phạm vi nghiên cứu tiến hành tác phẩm Âm cuồng nộ dịch giả Phan Đan Phan Linh Đan dịch (Nxb Văn học, 2008) Trong trình nghiên cứu đối sánh với tác phẩm khác Faulkner để có nhìn sâu sắc biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết Lịch sử vấn đề Khi tiểu thuyết Âm cuồng nộ đời (1929) , tác phẩm thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu người tiếp nhận giới Trong Việt Nam, việc nghiên cứu Faulkner sáng tác ông nhiều học giả ý: Trước 1975, miền Nam chuyên luận “William Faulkner đời tác phẩm” Doãn Quốc Sỹ Nguyễn Văn Nha viết sách có giá trí lúc việc nhìn nhận thẩm định tài nghệ thuật Faulkner Các nhà nghiên cứu thấy nhà văn, “lối trưng bày quan điểm kỹ thuật gợi cảm lương tri, kỹ thuật vừa phân tích nguyên do, vừa mô tả hành động nhân vật truyện nhiều làm cho đoạn văn tối nghĩa, khiến người đọc lúng túng, hấp dẫn”[43, 27-28] Họ tìm hiểu sáng tác ông thông qua tiếp cận giới nhân vật, đề tài kĩ thuật độc thoại nội tâm, dòng ý thức, cách dùng từ, tác giả chưa ý đến biểu tượng nghệ thuật có tiểu thuyết: “Kỹ thuật gợi tả Faulkner qua lối độc thoại thay đổi tùy theo hoàn cảnh tùy theo nhân vật Với Benjy câu viết ngắn, đứt quãng, dồn dập, tạo thực mãnh liệt tia chớp đột lóe đêm tối Lời độc thoại nội tâm chàng Quentin rườm rà chải chuốt theo lối văn lãng mạn Đến Jason câu ngắn gọn gàng, mạch lạc, phản ánh tâm trạng suy luận, tính toán chàng Giọng văn phần cuối lập lại bút pháp sử dụng ba phần tùy theo tâm tính nhân vật xuất hiện”[43, 55] Cùng thời gian này, Bùi Giáng viết chuyên luận bàn tiểu thuyết Faulkner, “Martin Heiderger tư tưởng đại” ông đánh giá tiểu thuyết Âm cuồng nộ: “Đó bầu không khí u ám cuồng loạn, le lói tia sáng âm u bi đát… chập chờn bóng ma định mệnh lè lưỡi giăng lưới phủ ngập đời, trùm lên cõi ngày tang tóc ảo não ác liệt, lố nhố bóng người, đàn ông có đàn bà có, trẻ có, gái trai già trẻ có, không thiếu mặt người thảy thảy điên loạn múa rối mù quay cuồng theo Định Mệnh túy điên tiết, nhiệt tình man rợ, lao đầu vào chết để hình hài tan vỡ xác pháo mà chơi…cho đê mê sống với đa đoan hệ lụy chằng chịt cởi gỡ không vướng vít quanh ám hại thể phách tinh anh bì bõm thịt xương da máu với chết chóc với cưỡng dâm, với gia hình khốc hại, tự tơi bời hãi hùng điên đảo gió mưa sa ngàn năm”[20, 209] Và ông nhìn thấy đặc điểm thời gian tác phẩm , “chính kể giai đoạn ông đảo lộn lung tung Thời gian chảy ngập tràn lan phút, phút loạn cuồng mê tơi vấn vít mịt mờ bóng sương xen đủ tại, khứ, tương lai không gian điên đảo Faulkner chạy lung tung khắp nẻo đường năm tháng lạc lõng, bơ vơ, khác với không gian mù mịt”[20, 350] Và rõ ràng thi sĩ họ Bùi có cảm nhận độc đáo đánh giá văn phong Faulkner, lối phê bình ấn tượng ông khiến luận điểm ông khó nhận Ở miền Bắc, viện sĩ Hoàng Trinh có lẽ người tiếp cận Faulkner sớm Trong chuyên luận, “Phương tây, văn học người” nhà nghiên cứu xem Faulkner là, “một nhà văn đầu đàn mở đầu cho kỉ nguyên tiểu thuyết đại phương Tây”[50, 293] Hoàng Trinh đặt Faulkner vào dòng chảy văn học đại thấy ông với nhà văn đại khác Kafka James Joyce, “là nhà văn dám làm ‘dấy loạn’ văn học đại Họ dám cắt đứt thứ ảo tưởng, với tinh thần lạc quan ngây thơ dễ dãi, với thói tự dối Họ dũng cảm vào bí ẩn sống, “vấn đề người”, sinh tồn đích thực Tiểu thuyết họ chọc thủng tường kiên cố lâu bọc kín lấy thân phận người, không cho người tìm thấy lại thân mình”[50, 13] Nhà nghiên cứu nhận diện chủ đề sáng tác Faulkner vấn đề thân phận người xã hội tư sản: “Faulkner muốn chứng minh đời người giới tư chủ nghĩa chẳng qua trò hề, câu chuyện thằng ngốc kể lại, đủ hò hét phẫn nộ có ích đâu”[50, 43] Thực thân phận người mà Faulkner muốn viết không người xã hội tư sản mà người nhân loại, “khi nhà văn viết người tức viết ước vọng, gian khổ, nỗi lo âu, lòng can đảm hèn nhát, nhỏ nhen cao đẹp tâm hồn họ”[24, 357] Ở chuyên luận biểu tượng nghệ thuật Âm cuồng nộ chưa viện sĩ Hoàng Trinh quan tâm Sau Hoàng Trinh, Lê Huy Bắc nhà nghiên cứu có tiếp cận Faulkner dịch lại đoạn vấn phóng viên Faulkner in tập “Phê Bình- lí luận văn học Anh Mỹ” Những mẫu đối thoại gợi ý cho tiếp cận biểu tượng nghệ thuật Âm cuồng nộ Trong đoạn vấn chuyên luận này, Faulkner nói, “tôi muốn tác giả không dự tính trước nghĩ, sống môi trường văn hóa, tảng tri thức nhà phê bình nhà văn giống phần lịch sử người hạt giống mà chuyển thành hình ảnh tượng trưng xác định tiêu chuẩn văn hóa đó”[6, 165] Biểu tượng nghệ thuật tồn tâm thức sáng tạo nhà nghệ sĩ nhiệm vụ nhà nghiên cứu nhận thấy ánh sáng tư khoa học Ngoài “Lịch sử văn chương Hoa Kỳ” Lê Huy Bắc nhận định tiểu thuyết William Faulkner: “Tiểu thuyết truyện ngắn Faulkner tạo nên diện mạo độc đáo qui tụ nhiều nhà cách tân văn xuôi nhiều thập kỉ Faulkner tiếng viết điều băng hoại thối rữa với niềm đau ẩn sâu sau lối trần thuật đạt đến mức độ khái quát hóa cao Toàn nghiệp sáng tác Faulkner tìm chân lí phổ quát cho tồn người”[8, 629] Những nhận định có giá trị việc nghiên cứu Faulkner nét chủ đạo cảm hứng tư tưởng người nghệ sĩ “sự tồn người” Dẫu tác giả dừng lại định giá nghệ thuật văn chương Faulkner chưa vào khảo sát biểu tượng nghệ thuật Âm cuồng nộ Nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Đàn nghiên cứu Faulkner “Hành trình văn học Mỹ” vào khám phá nét độc đáo làm nên phong cách nhà văn, “văn phong Faulkner độc đáo, toàn gồm câu dở dang, theo kiểu ngôn ngữ điện tín, nhiên từ ngữ tác giả phong phú có đoạn thu ngắn gây ấn tượng sâu sắc, nhiều trang viết tối nghĩa hình thức cô đọng Faulkner vốn miền Nam, cách miêu tả khung cảnh làm nền, ông tỏ có hiểu biết sâu sắc cảnh quan, phong tục tính cánh”[14, 259] Ở nhà nghiên cứu không thấy nét đặc sắc bút pháp Faulkner từ phương diện ngôn từ mà bước đầu ý đến yếu tố văn hóa đặc biệt biểu tượng nghệ thuật: “Sáng tác ông có ý nghĩa biểu tượng, muốn tìm hiểu biểu tượng cần phải có nhìn toàn thể Lúc truyện ngắn sáng cánh hoa, mùi vị hương sắc nàng góp phần tô điểm thêm đẹp đời Cổ mẫu Hoa giúp nhà văn khái quát chân lí sâu sắc người sống, đẹp phai tàn, tình yêu hành trình cứu rỗi linh hồi, âm cuồng nộ đời sống người,…Chính sức khái quát giúpthông điệp người nghệ sĩ đến gần với đời Đó trang giáo huấn mà tiếng gọi nhân văn cất lên từ trái tim yêu thương người ông Cảm xúc thẩm mĩ che giấu điệu tình bi kịch nhờ vào cổ mẫu rọi sáng, âm hình gợi lay động cảm xúc người đọc, mở rộng trường liên tưởng cho họ Có thể nói, với đặc tính thẩm mỹ mình, Hoa cổ mẫu cho thấy ánh sáng tình yêu lụi tàn bóng tối, bất hạnh xảy với người gia đình Compson Dưới biểu tượng Hoa, hình ảnh mảnh đất miền Nam nước Mỹ lên sinh động với cánh hoa Kim Ngân đặc trưng gọi dậy hương vị tình yêu mãnh liệt, say đắm Với cổ mẫu Hoa, ta nghe hòa âm người tạo vật Chúng tạo nên tranh với hai gam màu chủ đạo âm hình ảnh Nhưng lại chứa đựng nội dung vô tận, làm nên bút pháp đặc trưng cho phong cách Faulkner chủ nghĩa đại văn học kỉ XX 4.4 Bóng - ảnh hình chết Cổ mẫu bóng hình ảnh tâm linh gắn bó với người từ thuở sơ khai Trong tâm thức nhân loại, cổ mẫu gắn chặt với hình Bóng gợi lên thực thể nắm bắt, linh động, vô hình ám gợi chết Đi vào bóng, người nghệ sĩ lại có cách thức khai thác cổ mẫu Với Faulkner, bóng xuất Âm cuồng nộ kèm với không gian tối bất an tâm hồn nhân vật Khi Bóng xuất hiện, gợi lên chết Bắt đầu hình ảnh chết bà nội gia đình Compson giấu kín lũ trẻ Nhưng Benjy với giác quan thú, ngửi thấy chết với âm tiếng hú vật tiếng kêu đưa ma lũ Quạ Trên ấy, Bóng tâm thức dật dờ xuất Nó biểu trưng cho nỗi bất hạnh suy tàn gia đình Benjy nghe lại khả giao tiếp với đời nên biết hồi đáp với tiếng khóc tiếng rên rĩ vô nghĩa lí Một thực bên gia đình Compson mở đầu với chết Nhưng kiện thời gian nhảy cóc tương lai năm 1928, chết bà nội Benjy 97 vào năm 1989, Benjy nhìn thấy bóng vật hình bóng cha, anh, biến thể bóng dật dờ mắt Cái chết phóng chiếu kinh nghiệm quan sát tượng bóng bóng tối, ánh sáng ánh trăng Benjy cảm thấy hữu thể Bóng, “kinh nghiệm bóng kinh nghiệm sớm loài người thân họ thiên nhiên, tự nhiên, vũ trụ”[10, 145] Con người có xu hướng phóng chiếu lên trải nghiệm thân, giúp họ nhận ngã Và cổ mẫu trên, cổ mẫu Bóng: “Sống nơi tầng sâu vô thức tập thể, có lúc đẩy lên tầng ý thức (nhưng gốc rễ nơi vô thức tập thể) để chuyển tải vô thức cá nhân nối kết với vô thức tập thể vào văn chương ngành nghệ thuật thuật khác, có biến hóa khôn lường”[10,146] Chính biến thái tinh vi vào văn học đại; bi kịch đánh bóng gợi lên nhân vật chiều sâu ngã Cái hữu cảm nhận thân thông qua ý nghĩa sống chết Chiếc Bóng gắn chặt với kinh nghiệm hữu, người bóng, rơi vào bi kịch đánh mình, chết thể xác tâm hồn gợi chủ thể Benjy cảm nhận bi kịch “ngửi” bóng người thân chuyển dịch đôi mắt trẻ thơ Cái Bóng thiên nhiên với hình ảnh ánh nắng gợi lên “những hình thể sáng ngời” nhà văn miêu tả để bi kịch đánh Bóng Benjy Từ lúc đánh tên gọi Maury, bóng bị với Benjy, có tồn hình mà không Bóng Khi người đánh tên gọi, đồng thời đánh ngã mình, tồn cá nhân bị cắt đứt khỏi gia đình cộng đồng Benjy biết đối thoại với thân mình, bóng bên phản ánh đánh đời sống cộng đồng gia đình Compson Và Benjy có khả nghe nỗi bất hạnh bi kịch gia đình Sự cuồng nộ anh nhìn thấy bóng yêu thương bị mất, ánh sáng chìm lấp thay vào bóng tối vây phủ màu tang họ Đi vào gương, Bóng gợi ảnh hình mà kỉ niệm thân thương tươi đẹp Caddy sống lại Benjy, “tôi không nhìn thấy tay thấy nó, nghe đêm xuống, tay thấy dép không thấy, tay thấy dép, ngồi xổm đó, nghe trời đổ tối”[18, 67].Tràn ngập nhà Benjy không gian phủ đầy bóng tối Nên Benjy yêu thích ánh sáng, gợi lên ấm áp hoa, lửa thứ có khả phát ánh sáng ấm áp 98 hút sưởi ấm Benjy Ánh sáng đối lập với bóng tối, sống đối lập với chết, tái sinh bên thực điêu tàn Mỗi cổ mẫu chứa đựng bên hai cặp đôi đối ngẫu, mâu thuẫn thống nhất, cặp đôi tạo nên lực hút tư người với biểu tượng tạo nên tranh đấu mãnh liệt bên tâm hồn người Bóng với Hình, Nước với Lửa, Hoa với Bùn,… Những cổ mẫu đối lập tạo nên trạng thái phân lập cảm xúc cho nhân vật Đồng thời cổ mẫu gợi lên tầng ý nghĩa, biến thái khiến thực thể tâm hồn trở nên khó nắm bắt thực lên với tất tính phức tạp sống động Chiếc Bóng chuyển di nhìn Benjy không giản đơn với chết mà ảnh hình Bóng gợi nhắc tồn người Mỗi lần Bóng xuất hiện, có không gian tối tràn nhà Compson, mảnh thời gian ghép nối mẫu kí ức vụn vỡ tâm thức Benjy Chiếc Bóng hai miền sáng tối tiềm thức ý thức, khiến lằn ranh khu biệt thực ảo giác trở nên mập mờ, lại âm hình ảnh bật lên Tiếng khóc dội vào Benjy không cảm nhận ấm áp tình yêu thương, gắn chặt với cổ mẫu Bóng Chiếc Bóng lên với Quentin bắt đầu bóng khung cửa kính, từ khung cửa ấy, Quentin nghe nhịp đập vô nghĩa thời gian Từ Bóng gắn chặt với hình hành trình tìm chết Quentin Chàng cố tình tránh mặt nó, Bóng đuổi theo chàng, tâm kẻ từ giã đời sợ hãi chết Những tiếng vọng đau thương Quentin chuyển tải với cổ mẫu Bóng in hình dòng nước Bóng trôi anh ngày định mệnh, dắt anh tìm lại kí ức bị đi; tuổi thơ kiện xảy đến với gia đình Bên dòng trôi tâm trạng bất định khát vọng hiến sinh mạnh mẽ Ở Quentin tìm lại ngã bị đánh Có thể nói nghệ thuật trình diễn Bóng, dùng bóng tối phông sáng tạo nên hình ảnh sinh động có từ lâu đời sống sinh hoạt người Khi ánh sáng truyền đến, rối lên sinh động Nó phản ánh đời nhân vật gia đình Compson Họ tựa bóng rối bị đời giật dây, lang thang miền vô định cất lên âm oán cho đời bất hạnh Ánh sáng lên vùng tối, soi mảng tối xuống vô thức nhân vật Với cổ mẫu, dấu ấn sáng tạo nhà văn trở nên đậm nét Ông nối kết chúng lại 99 ánh sáng đuốc thiên tài, leo lét cháy đêm trường miền Nam đầy tang thương sau nội chiến Cổ mẫu Bóng hai miền sáng tối Không gian tạo nên khoảng không để nhân vật cuồng nộ với với người khác Đời sống chảy trôi 33 năm dồn nén ngày Nó biểu trưng cho hành trình đời sống gia đình nhân loại, đau thương bất hạnh, tiếng nói tình yêu đức hi sinh,… Gia đình Compson với truyền thống vẻ vang khứ thoáng chốc lụi tàn thời Đó trôi tạo hóa, bóng họ ánh xạ xót thương trái tim Faulkner, người yêu xem mảnh đất miền Nam máu thịt đời Bài ca Âm cuồng nộ tấu lên khúc nhạc lòng người nghệ sĩ vĩ đại Chiếc bóng đời đổ xuống trang văn đầy xúc động ông, ta nghe chết gặm nhắm thành viên nhà Compson, tuyệt vọng tình yêu Quentin đẹp hoa Với bóng, thấy hữu cách thật vô nghĩa lí Có Queetin vô thần tin Chúa Bởi đời sống đôi mắt anh lụi tàn Caddy lấy chồng, hành trình tìm chết Quentin chạy trốn Tiếng nói đối thoại với cha, mẹ, em gái tự vấn thân anh trốn chạy khỏi bóng sống ám ảnh Quentin cật vấn với cha thời gian, tồn đời với đức tin, với mẹ tình yêu thương mái nhà thiếu vắng ánh sáng tình mẫu tử, với em Quentin tranh đấu với người tình Caddy với nàng Người đọc phải xâm nhập thật sâu vào giây phút nhân vật nghĩ chết, phát tiềm thức hạt giống gieo vào ý nghĩ trước tìm đến chết Ông chọn cổ mẫu Bóng để song hành Quentin nghi lễ hiến tế thân dòng nước nhằm cứu rỗi đời tội lỗi Caddy Dưới ngòi bút Faulkner, ánh sáng nước, cổ mẫu giúp nhân vật gột rửa vết thương lòng Có bóng đời theo với bóng chết Quentin, không thắng ưu tư tuyệt vọng anh, chết đến tất định Dòng diễn ngôn Quentin thấm đẫm dấu ấn dòng ý thức, nhân vật trôi bất định đối thoại vô tận với đời Chiếc bóng gắn chặt với cổ mẩu Trăng, có vầng trăng soi sáng cho chuyển di nhân vật Trăng gợi chất thơ đời sống, ánh sáng cảm nhận Faulkner chứa đựng nghĩa khác Trong tiểu 100 thuyết này, trăng xuất chuyển tải bóng chết đổ xuống nhà Compson Ở bí ẩn đời sống lộ, nghệ thuật tương giao cánh cửa mở mê lộ tâm hồn nhân vật Nhà văn xếp chồng âm thanh, màu sắc ánh sáng tương hợp nhằm tạo hiệu ứng thẩm mỹ gây hấn tâm hồn với thân Nghệ thuật tương giao bắt nguồn với trường phái tượng trưng pháp mà người khởi đầu Baudelaire Với tập thơ “Hoa nỗi đau” nhân loại thấy phương thức tư thực nghệ sĩ Baudelaire vận dụng tất giác quan vào cảm nhận thực để chúng tương giao hô ứng với khiến cho thực đời sống cảm nhận chiều sâu bên Chính nhà văn đại sau ông học tập phương thức tư vận dụng vào thể loại tiểu thuyết Trong Âm cuồng nộ thấy giao thoa đường biên thể loại thơ văn xuôi, câu văn đầy chất thơ tiểu thuyết nét độc đáo văn phong Faulkner Theo chúng tôi, việc vận dụng nghệ thuật tương ứng với thay đổi điểm nhìn nhà văn có ý thức sử dụng cổ mẫu mang đậm tính biểu trưng Chiếc Bóng nhìn qua đôi mắt nhân vật mang thông điệp khác cảm nhận họ với đời Mỗi lần Bóng xuất hiện, cộng hưởng với cổ mẫu khác để tạo nên tâm thức hình tượng ẩn ức đấy, khiến âm nhân vật sống dậy, tranh tối tranh sáng ấy, Bóng lột trần bí ẩn chìm sâu đời sống nhân loại Cổ mẫu Bóng xám, gam màu chủ đạo làm cho bóng trở nên ảm đạm thấm đẫm màu xám xịt, tang thương cho số phận nhân vật truyện Rõ ràng cổ mẫu Bóng biểu tượng nghệ thuật chưa đựng yếu tố văn hóa tâm linh sâu sắc Nó gắn bó mật thiết với thuở sơ khai người, đối diện với bóng, nhân vật nhận ngã thực Trong văn này, Bóng người nghệ sĩ phác thảo nên với tập hợp ảnh hình lụi tàn theo thời gian Từng bóng vật, vật người trộn lẫn màu xám ảm đạm ngày Chúa nhật Dấu ấn sáng tạo Faulkner ông biết kết hợp hình ảnh đơn sơ chứa đầy ám gợi làm thành âm đầy cuồng nộ Mỗi cổ mẫu có chức riêng, chúng không đứng riêng biệt mà chuyển hóa xâm nhập lẫn hệ thống biểu tượng tâm linh Chiếc Bóng xuất tương giao với Lửa Nước Hoa, cổ mẫu chứa đựng ánh sáng, tạo nên 101 đối lập với bóng tối tràn ngập nhà Compson Bóng đêm lụi tàn song ánh sáng niềm tin hi vọng, đối lập cặp đôi phương thức tư đặc trưng huyền thoại Nó mở trường liên tưởng rộng lớn cho người tiếp nhận hiểu văn theo nhiều cách khác Có thể nói cảm hứng tư tưởng điểm mạnh sáng tác Faulkner Cảm hứng bi kịch gia đình Compson khúc xạ qua lăng kính ông tràn ngập tình cảm sâu sắc Đó mênh mông bát ngát đêm trăng khuất lấp bóng tối vào nhà Compson, tiếng róc rách suối thân thương chôn giấu bao kỉ niệm ấu thơ thành viên gia đình, tiếng than khóc đưa tang cho người thân yêu gia đình,… Chính cảm hứng dắt dẫn ông vào hành trình sáng tạo nên biểu tượng nghệ thuật độc đáo, biểu tượng Bóng cổ mẫu tồn văn hóa nhân loại nhà nghệ sĩ tạo khắc vào hành trình chuyển di tâm hồn nhân vật, gợi chiều sâu suy tư gã hữu đời Trên nghệ thuật bóng có từ ngàn xưa, bóng Vũ Thị Thiết người gái Nam Xương, bóng Adersen bóng Queetin Faulkner có nét riêng độc đáo ông Cảm thức chết hữu với biến thể ảnh hình buộc người đọc phải sáng tạo nhà văn tìm thông điệp nhà nghệ sĩ ẩn giấu bên cổ mẫu Hành trình trốn chạy Bóng khỏi hình hay vô thức khỏi nỗi đau ý thức cách mà nhân vật truyện cố làm, họ bị lạc mê lộ đời sống hữu Đó bi kịch bất hạnh, khao khát cảm thông yêu thương từ người xung quanh dường có hàng rào chắn ngang đường nhận thức đời nhân vật, định chế, định kiến,… giam hãm họ vào tù đọng ngột ngạt với không gian Xám, Bóng lững thững miền vô định tấu lên khúc nhạc bi thương tình yêu người thân phận xã hội Ánh trăng có lẽ cổ mẫu tác giả đặt kề với Bóng nhiều nhất, ánh sáng âm tính, lạnh chói tạo cho Bóng thêm phần hư ảo, tô điểm cho lạnh lẽo nhà bất hạnh mà nhân vật sống phải gánh chịu Từ chết xảy đến định luật tất định bóng có lẽ ảnh hình điều Tiểu kết chương 4: Hệ biểu tượng tâm linh với bốn cổ mẫu tiêu biểu cho thấy nhìn hướng ngoại nhà văn việc tri nhận giới Faulkner không giỏi tạo khắc trạng 102 thái “tâm hồn người gây hấn với nó” mà đưa nhìn xa thực tâm hồn nhân vật Mỗi biểu tượng lại có tầng ý nghĩa riêng biệt tầng nghĩa đó, chúng chuyển tải âm làm nên nỗi đau bất hạnh đời sống thành viên nhà Compson Các biểu tượng tâm linh không đứng riêng lẻ mà đứng Chúng tạo nên liên đới cảm nhận đời nhân vật, có mắc xích nối chúng lại với dù vô hình Đó nghệ thuật tương giao mà Faulkner học từ nhà thơ tượng trưng Pháp Mỗi cổ mẫu chứa đựng mẫu gốc đời sống nhân loại Đi vào sáng tạo nên hệ thống biểu tượng Tâm linh, nhà văn chọn hạt nhân cổ mẫu tiêu biểu Tất cổ mẫu mà nhà văn đưa vào văn chứa đựng đặc tính phát sáng, nói cổ mẫu xoay quanh ánh sáng, sáng đó, bóng tối lên tranh đấu nó, chúng tạo thành thực cuồng nộ bên văn Cổ mẫu thấm đẫm ý nghĩa biểu trưng chúng đầy sức ám gợi, đặc biệt cổ mẫu Tâm linh, tiếp xúc với chúng, người nghiên cứu cần nhìn liên đới với ngành khoa học xã hội khác mong tiệm cân chân giá trị thẩm mỹ chúng Hệ biểu tượng tâm linh hạt nhân quan trọng giúp nhà văn khái quát nên chiều sâu thực tâm hồn nhân vật, giúp hình tượng nghệ thuật lên không sinh động mà chứa đựng tính điển hình hóa cao độ Cuối phải thấy dấu ấn sâu đậm phân tâm học huyền thoại hệ biểu tượng tâm linh, giúp người nghiên cứu lí giải tượng biến cố phức tạp văn văn học đại 103 KẾT LUẬN Tiểu thuyết Âm cuồng nộ William Faulkner thách thức cho giới nghiên cứu tính phức tạp đa nghĩa Tiếp cận tiểu thuyết góc nhìn biểu tượng nghệ thuật, cố gắng góc khuất giá trị mà văn nghệ thuật chứa đựng Trước hết, tiểu thuyết có giao thoa âm khác dàn đồng ca mà tất lạc nhịp Do muốn xếp chúng lại để xem biểu cuồng nộ dẫy sóng tâm thức nhân vật Và hệ biểu tượng Âm hi vọng đưa đến nhìn sáng rõ kết cấu âm nhạc tinh vi phức tạp người nghệ sĩ lớn Faulkner Để từ nghe hội thoại lớn nhà văn với đời, dấu ấn đối thoại đậm nét tràn ngập ngữ cảnh hội thoại nhân vật văn Đó tiếng nói tình yêu lòng thù hận, nỗi đau bất hạnh mà người phải mang lấy hành trình sống Và tôn giáo có phải đường giúp người xoa dịu tất mát hay bao dung, đức hi sinh tinh thần nhân đưa họ đến bến bờ chân, thiện, mĩ! Câu trả lời ông đẩy phía người đọc Qua tác phẩm, thấy có quện chặt cảm hứng tư tưởng Faulkner thủ pháp nghệ thuật ông sử dụng Với cảm hứng tư tưởng, Faulkner lên nhà văn yêu mảnh đất quê hương miền Nam người nơi mãnh liệt Nó giúp ông sáng tạo nên không gian Miền Nam nước Mĩ ngập tràn chất thơ vô khắc nghiệt Trên không gian đó, thoáng cảm thức nuối tiếc thời gian tiểu thuyết nhà văn đặc biệt tiểu thuyết Trái tim nhạy cảm tinh tế với đổi thay thời hắt bóng nhiều xuống trang văn ông Đi vào khám phá hệ biểu tượng không- thời gian Âm cuồng nộ, không để thấy cảm hứng tư tưởng bi kịch miền Nam đổ vỡ mát với lụi tàn gia đình Compson mà thấy nguyên nhân tang thương Vượt giá trị tiểu thuyết đạo đức, không cung cấp cho người đọc mẩu ý nghĩa sống, tác phẩm chứa đựng kĩ thuật trần thuật độc đáo người sáng tạo Trong Âm cuồng nộ nhà văn dường xóa bỏ đường biên thể loại Bởi trộn lẫn chất thơ câu văn xuôi ông thử nghiệm táo 104 bạo khiến cho thực không - thời gian tiểu thuyết bị đảo lộn, tác phẩm tự thơ với bốn điểm nhìn khác tham gia dòng ý thức, nói, tiểu thuyết chứa đựng nhiều thủ pháp, nghệ thuật tương giao thơ đại phương thức tư nhà văn sử dụng nhiều bên cạnh thủ pháp đối thoại Chính nghệ thuật tương giao khiến cho hình ảnh, màu sắc âm lên sinh động, chúng hòa vào nhau, tạo nên thực bề sâu cho cảm nhận người tiếp nhận Đồng thời khiến thực bên nhân vật trở nên vi diệu Với hệ thống biểu tượng Không - thời gian, Faulkner muốn tạo lập quan hệ phi tuyến tính khác với trật tự nhân tiểu thuyết kỉ XIX Nhân vật mang âm bị cầm tù lưu đày thời gian tồn không gian nơi giam cầm họ, họ vùng vẫy bất lực Hệ biểu tượng Âm hệ biểu tượng Không- thời gian soi sáng nhau, chúng góp phần tạo cho hình tượng nhân vật trở nên sinh động hơn, bước mở nguyên nhân bất hạnh gia đình Compson Đó cách mà Faulkner viết bốn phần văn Một âm phát tiếng kêu, chúng truyền theo không khí, đến không gian với hình ảnh bi thương thời gian huyền thoại đầy cô nén Đi tìm sợi dây kết nối chúng lại với nhau, thấy cổ mẫu, cầu nối biểu tượng âm biểu tượng không thời gian, khiến Âm chuyển tải cuồng nộ mang sâu sắc Hệ biểu tượng Tâm linh với hạt nhân cổ mẫu mang đậm dấu ấn thể luận, khiến văn gợi nên chiều sâu huyền thoại, đồng thời với biểu tượng Tâm linh, văn chạm tới bề sâu giá trị vô thức nhân vật, đưa Âm cuồng nộ trở thành tác phẩm “không có đáy” (Phạm Vĩnh Cư) Hệ biểu tượng tâm linh khám phá sức sống mãnh liệt lâu dài văn lịch sử tiếp nhận Những ý nghĩa phổ quát chân lí vĩnh tiểu thuyết thổi vào cổ mẫu nhào nặn bàn tay tài hoa khối óc tinh anh Faulkner khiến cổ mẫu tâm linh rọi sáng thông điệp tình yêu người thân phận không miền Nam nước Mĩ mà vùng khác trái đất Chính khám phá khiến tiểu thuyết có giá trị thẩm mỹ độc đáo kích thích đồng sáng tạo người tiếp nhận Và giá trị to lớn tiểu thuyết “Âm cuồng nộ: “Người nghệ sĩ vĩ đại người sở hữu “cái nhìn nguyên thủy” nhảy cảm đặc biệt mẫu, cổ mẫu khiếu nói hình ảnh nguyên thủy, hình ảnh nguyên thủy 105 giúp nhà nghệ sĩ truyền kinh nghiệm ‘tác phẩm nội tại’ thông qua nghệ thuật”[10,158] Faulkner thừa nhận tiểu thuyết thất bại đau đớn tuyệt diệu ông, yêu mến tác phẩm Do đó, muốn đề xuất hướng nghiên cứu cao có điều kiện thời gian, hướng tiếp cận diễn ngôn đối thoại để làm sáng rõ thi pháp tiểu thuyết William Faulkner 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Albérès, R M (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu kỷ XX Văn học, Hà Nội Aristote Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca - Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1998), 150 Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bakhtin, M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Bộ văn hóa Thông tin thể thao, trường viết văn Nguyễn Du Bakhtin, M (1993), Những vấn đề thi pháp Dôxtôiepxki, nhóm dịch giả, Nxb Hội nhà văn Lê Huy Bắc (2009), Đặc trưng truyện ngắn Anh - Mỹ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Fhran-Dơ Káp-Ka, Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (2010), Lịch sử văn học Mỹ, Nxb Giáo dục Benois, L (2006), Dấu hiệu, Biểu trưng thần thoại, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Chevalier, J Gheerbrant, A (2002), Từ điển Biểu tượng văn hóa giới, Nhiều người dịch, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 11 Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 12 Đào Ngọc Chương (2002), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác E.Hemingway, Đại học khoa học Xã hội Nhân văn 13 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Đàn (2002), Hành trình văn học Mỹ, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học,Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Trung Đức (2001), Tuyển tập Borgers, Nxb Đà Nẵng 107 18 Faulkner, W (2008), Âm cuồng nộ, Phan Đan Phan Linh Lan dịch, Nxb Văn học 19 George, J (2007), Cành vàng bách khoa thư văn hóa nguyên thủy, Ngô Bình Lâm dịch, NXb Văn hóa thông tin 20 Bùi Giáng (2001), Martin Heiderger tư tưởng đại, Nxb Văn học, Sài Gòn 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 22 Hamburger, Kate (2004), Logich học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch Trần Ngọc Vương dịch, NXb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Những biểu khuynh hướng tượng trưng thơ Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học khoa học xã hội Nhân 24 Lê Huy Hòa Nguyễn Văn Bình ( 2006), Những bậc thầy văn chương, Nxb Lao động 25 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đến đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Jakovson (2008), Thi học ngữ học lý luận văn học phương Tây đại, Trần Duy Châu biên khảo, Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Jung, C (2007), Thăm dò tiềm thức, Vũ Đình Lưu dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 28 Kant, I (2007), Phê phán lực phán đoán, Bùi Văn Nam Sơn dịch, Nxb Tri thức 29 Kinh thánh Cựu Ước (2001), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 30 Kundera, M (2001), Tiểu luận, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Văn hóa thông tin 31 Lotman, I.U (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nhóm tác giả dịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 31 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội 32 Phương Lựu (chủ biên), (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Meletinnsky, E.M (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Đặng Thị Nhã (2010), Âm cuồng nộ góc nhìn phân tâm học, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Hồ Chí Minh 108 35 Nhiều tác giả (2006), Đỗ Lai Thúy (chủ biên), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa Thông tin 36 Nhiều tác giả (2004), Đỗ Lai Thúy (chủ biên), Phân tâm học văn học, NXb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 37 Nietzsche, F (2011), Kẻ phản Ki-tô: Thử đưa phê bình Ki-tô giáo, Hà Vũ Trọng dịch, Nxb Tri thức, TP.HCM 38 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 39 Pospelov,G.N (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Tạ Như Oanh (2011), Nhân vật Caddy Âm cuồng nộ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Saussure, F (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, Cao Xuân Hạo dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, phần 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 43 Doãn Quốc Sỹ Nguyễn Văn Nha (1974), William Faulkner: Cuộc đời tác phẩm, Nxb Hiện đại Thư xã, Sài Gòn 44 Chu Quang Tiềm (1996), Tâm lí văn nghệ, Nxb thông tin, Tp.Hồ chí Minh 45 Đỗ Lai Thúy (2008), Phê bình văn học vật lưỡng thê ấy, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 46 Todorov, T (2004), Mikhail Bakhtin – Nguyên lý đối thoại, Đào Ngọc Chương dịch, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM 47 Lộc Phương Thúy (chủ biên) (2007), Lí luận- phê bình văn học giới kỉ XXtập hai, Nxb Giáo dục 48 Liễu Trương (2011), Phân tâm học Phê bình văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 49 Trần Đức Thảo (1996), Tìm hiểu cội nguồn ngôn ngữ ý thức, Nxb Văn hóa Thông tin 50 Hoàng Trinh (1998), Phương Tây người, Nxb văn học, Hà Nội 51 Hoàng Trinh (1996), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Phùng Văn Tửu (2006), Tiểu thuyết Pháp tìm tòi đổi mới, Nxb Văn học 53 Vygoski, L X.(1981), Tâm lý học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội,Hà Nội 109 Tiếng Anh 54 Hargrove, D Nancy (1984), Reflections of the 1920s in The Sound and the Fury, Mississippi State University 55 Fowlor, Doreen.,Abdie AnnJ (1984), Faulkner International Perspectives, University Mississippi 56 Weinstein, Phillips.D (1995), The Cambridge companion to the William Faulner, Swarthmore College, University of Cambridge, Cambridge Website 57 Burton, Stacy., Rereading Faulkner: Authority, Criticism, and The Sound and the Fury, University of Nevada, Reno, truy cập ngày 3/8/2013, http://www.jstor.org/discover/10.2307/439123?uid=3739320&uid=2&uid=4&sid=21 102679036841 58 Nhật Chiêu, William Faulkner, người thời gian, ngày truy cập, 7/9/2013, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content& view=article&id=4179%3Awilliam-faulkner-con-ngi-va-thi gian&catid=64%3Avn- hc-nc-ngoai-va-vn 59 Nguyễn Văn Hậu, tính hình tượng tính biểu tượng văn học-nghệ thuật, ngày truy cập 3/5/2013, http://huc.edu.vn/chi-tiet/1463/Ve-tinh-hinh-tuong-va-tinhbieu-tuong-trong-tac-pham-van-hoa -nghe-thuat.html 60 Firth, R., Đinh Hồng Hải dịch, Khám phá biểu tượng văn học, truy cập ngày 20/8/2012, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=17891 61 Loutman, I.U Biểu tượng hệ thống văn hóa, truy cập ngày 3/8/2013, http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/LyLuanVanHoc/View_Detail.asp x?ItemId=24 62 Đoàn Tiến Lực, Lửa: từ biểu tượng văn hóa đến biểu tượng ngôn ngữ, ngày truy cập, 1/7/20113, http://vietvan.vn/vi/bvct/id3057/Lua Tu-bieu-tuong-van-hoa-den-bieu- tuong-ngon-tu/ 110 Samway, Patrick, S.J Gentry Silve , In The Sound and the Fury, Benjy Compson Most Likely Suffers from Autism”, truy cập ngày 7/7/2013, http://www.faulknerjapan.com/journal/no12/pdf/EJNo12_Samway_Silver.pdf 111 [...]... văn mang tầm nhân loại của tác phẩm Từ cách hiểu và những suy nghĩ về biểu tượng nghệ thuật trên, chúng tôi sẽ đi vào khám phá những hệ thống biểu tượng nghệ thuật trong tác phẩm Âm thanh và cuồng nộ của William Faulkner 33 CHƯƠNG 2: HỆ BIỂU TƯỢNG ÂM THANH TRONG “ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ” 2.1 William Faulkner với “Âm thanh và cuồng nộ” 2.1.1 William Faulkner (1897-1962) William Faulkner là nhà văn thuộc... đặc thù rất riêng của biểu tượng nghệ thuật Những lí thuyết về biểu tượng nghệ thuật hiện nay vẫn chưa thống nhất, mỗi loại hình nghệ thuật có những cách hiểu riêng về thuật ngữ này Và văn học, một hình thái nghệ thuật nhận thức cuộc sống đặc thù mà đặc trưng của nó là sáng tạo nên những hình tượng độc đáo không thể nào không dùng đến biểu tượng nghệ thuật Từ đó biểu tượng nghệ thuật trong văn học hay... thành biểu tượng nghệ thuật trong tác phẩm Biểu tượng nghệ thuật được thoát thai từ biểu tượng văn hóa Nó tồn tại suốt tiến trình tiến hóa của lịch sử loài người và thuộc về vô thức tập thể của cộng đồng nhân loại, tồn tại dưới dạng những nguyên mẫu Biểu tượng chỉ trở thành biểu tượng nghệ thuật khi 23 thấm đẫm cảm xúc thẩm mỹ cũng như phong cách cá nhân của nhà văn Trong văn học, biểu tượng nghệ thuật. .. khác gần biểu tượng nghệ thuật là hình tượng nghệ thuật, ẩn dụ và hoán dụ, mẫu gốc Đồng thời chúng tôi sẽ lí giải lí thuyết biểu tượng nghệ thuật dựa trên các lí thuyết huyền thoại học, phân tâm học, kí hiệu học để có một cách hiểu sâu hơn về lí thuyết biểu tượng nghệ thuật Chương 2: Hệ biểu tượng âm thanh trong Âm thanh và cuồng nộ Chương này chúng tôi tìm hiểu hệ thống biểu tượng âm thanh trong mối tương... gốc, bản chất và chức năng của biểu tượng như trên, chúng tôi cố gắng đi tìm câu trả lời cho câu hỏi vậy khi nào một biểu tượng được gọi là biểu 20 tượng nghệ thuật? Và mối quan hệ của nó với những lí thuyết liên quan tới biểu tượng là kí hiệu học, phân tâm học và huyền thoại học như thế nào? 1.2 Biểu tượng nghệ thuật Nghệ thuật là một trong những hình thái nhận thức đời sống của loài người Trong qui trình... cảm của người nghệ sĩ nhằm tác động vào tư tưởng, tình cảm, trí tuệ của người tiếp nhận Vậy, biểu tượng nghệ thuật bao hàm những dấu hiệu, bản chất như biểu tưởng và ngoài ra nó phải mang năng lượng xúc cảm của nhà văn Là một hình thức nghệ thuật, biểu tượng nghệ thuật có những đặc trưng của một phương thức tư duy nghệ thuật Đó là tính cá thể hóa và tính khái quát hóa, tính phi vật thể của hình tượng. .. liệu trong nước và quốc tế về nhà văn Faulkner và tiểu thuyết của ông đã giúp chúng tôi rất nhiều trong việc khảo sát biểu tượng nghệ thuật trong tác phẩm Âm thanh và cuồng nộ 4 Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu những biểu tượng nghệ thuật có trong tác phẩm Âm thanh và cuồng nộ, phương pháp đầu tiên mà chúng tôi sử dụng là phương pháp kí hiệu học Phương pháp này sẽ được chúng tôi sử dụng trong. .. nghệ thuật ngôn từ mà ngôn ngữ lại là tài sản chung của nhân loại Các 22 phương thức tư duy nghệ thuật khác nhau sẽ biểu đạt thông điệp khác nhau Trong tư duy hình tượng, mỗi hình tượng nghệ thuật sẽ biểu đạt một ý nghĩa nhất định Trong tư duy biểu tượng, một biểu tượng sẽ biểu trưng nhiều hơn một ý nghĩa Chỉ những hình tượng nghệ thuật nào vươn lên đến mức điển hình hóa mới có thể trở thành biểu tượng. .. mà có xu hướng kết hợp với những biểu tượng khác tạo thành hệ biểu tượng Theo J Lacan, “hệ biểu tượng chỉ loại hiện tượng mà khoa phân tâm học quan tâm trong chừng mực chúng được cấu trúc như một ngôn ngữ”[10, VXI] Có thể thấy, hệ biểu tượng là tập hợp cấu trúc, cách xếp đặt các biểu tượng và tìm hiểu nghĩa của biểu tượng cần đặt biểu tượng trong hệ biểu tượng 18 Biểu tượng là một phạm trù siêu nghiệm,... nhìn biểu tượng không chỉ cho thấy được những giá trị thẩm mỹ của văn bản nghệ thuật mà còn cả giá trị nhân văn của nó Muốn xác định một biểu tượng có phải là biểu tượng nghệ thuật hay không, chúng tôi đưa ra một số tiêu chí: trước hết, là tần số lặp lại của nó trong văn bản nghệ thuật Sau đó xem biểu tượng nghệ thuật có chuyển tải được mối quan hệ giữa nghĩa biểu hiện và nghĩa hàm khi xét nó như cái biểu ... nghĩ biểu tượng nghệ thuật trên, vào khám phá hệ thống biểu tượng nghệ thuật tác phẩm Âm cuồng nộ William Faulkner 33 CHƯƠNG 2: HỆ BIỂU TƯỢNG ÂM THANH TRONG “ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ” 2.1 William Faulkner. .. thức tư nghệ thuật khác biểu đạt thông điệp khác Trong tư hình tượng, hình tượng nghệ thuật biểu đạt ý nghĩa định Trong tư biểu tượng, biểu tượng biểu trưng nhiều ý nghĩa Chỉ hình tượng nghệ thuật. .. Những biểu tượng nghệ thuật chứa nguồn lượng trở thành biểu tượng nghệ thuật có giá trị Lí thuyết biểu tượng nghệ thuật chưa định hình cách rắn chặt chẽ hình tượng nghệ thuật Do hiểu biểu tượng nghệ

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3. Lịch sử vấn đề

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Mục đích nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT VÀ NHỮNG LÍ THUYẾT LIÊN QUAN

      • 1.1. Biểu tượng

      • 1.2. Biểu tượng nghệ thuật

      • 1.3. Những lí thuyết liên quan đến Biểu tượng nghệ thuật

        • 1.3.1. Biểu tượng nghệ thuật với kí hiệu học

        • 1.3.2. Biểu tượng nghệ thuật với phân tâm học

        • 1.3.3. Biểu tượng nghệ thuật với huyền thoại học

        • CHƯƠNG 2: HỆ BIỂU TƯỢNG ÂM THANH TRONG “ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ”

          • 2.1. William Faulkner với “Âm thanh và cuồng nộ”

            • 2.1.1. William Faulkner (1897-1962)

            • 2.1.2. Về tiểu thuyết “Âm thanh và cuồng nộ”

            • 2.2. Thanh âm của nhân vật

              • 2.2.1. Thanh âm của Benjy

              • 2.2.2. Thanh âm của Quentin

              • 2.2.3. Âm thanh của Jason

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan