biểu tượng nghệ thuật trong thơ xuân quỳnh

146 2.6K 5
biểu tượng nghệ thuật trong thơ xuân quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Hà Phương BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ XUÂN QUỲNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Hà Phương BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ XUÂN QUỲNH Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ tình cảm chân thành mình, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân, người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tận tình cho suốt trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn đến quý thầy cô nhiệt tình giảng dạy cho thời gian đào tạo vừa qua Xin cảm ơn gia đình - cha mẹ, chị, em gái, anh rể, cháu,…đã yêu quý dành cho động viên khích lệ quan tâm đặc biệt để hoàn thành tốt công việc Xin cảm ơn tất bạn bè ủng hộ tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 12 năm 2013 Tác giả Trần Hà Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khoa học nghiên cứu tôi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xuân Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Nếu phát có gian dối nào, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 12 năm 2013 Tác giả Trần Hà Phương MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU T 8T Lí chọn đề tài T 8T Đối tượng, phạm vi nghiên cứu T T Mục đích nghiên cứu T 8T Lịch sử nghiên cứu T 8T 4.1 Về biểu tượng nghệ thuật văn học nói chung (thơ ca) T 8T 8T T 4.2 Về biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh T T Phương pháp nghiên cứu 13 T 8T Đóng góp luận văn 14 T 8T Cấu trúc luận văn 16 T 8T NỘI DUNG .17 T 8T Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 17 T T 1.1 Biểu tượng biểu tượng nghệ thuật 17 T 8T 8T T 1.1.1 Biểu tượng .17 8T 8T 1.1.2 Biểu tượng nghệ thuật 18 8T T 1.2 Xuân Quỳnh – Cuộc đời nghiệp 33 T T 1.2.1 Cuộc đời 33 8T 8T 1.2.2 Sự nghiệp 33 8T 8T Chương BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ XUÂN QUỲNH – T HỆ THỐNG VÀ ĐẶC ĐIỂM .36 T 2.1 Các biểu tượng đơn - Hệ thống Đặc điểm .36 T T 2.1.1 Bàn tay 36 8T 8T 2.1.2 Trái tim 47 8T 8T 2.1.3 Ngọn lửa 52 8T 8T 2.1.4 Tiếng .56 8T 8T 2.2 Các biểu tượng kép – Hệ thống Đặc điểm 64 T T 2.2.1 Con tàu – Sân ga 65 8T T 2.2.2 Hoa - Cỏ dại 75 8T 8T 2.2.3 Sóng - Gió (Nước) .84 8T T 2.2.4 Thuyền - Biển (Sông) 89 8T T Chương BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ XUÂN QUỲNH – T TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN .99 T 3.1.Truyền thống 100 T 8T 3.1.1.Yếu tố khách quan 100 8T T 3.1.1.1 Gia đình 100 8T 8T 3.1.1.2 Quê hương 102 8T 8T 3.1.1.3.Thời đại 104 8T 8T 3.1.2.Yếu tố chủ quan 107 8T 8T 3.1.2.1.Phương diện tinh thần 107 8T T 3.1.2.2 Tài nghệ thuật 109 8T T 3.1.2.3.Vốn sống, vốn hiểu biết 114 8T T 3.1.2.4 Quá trình lao động sáng tạo nghệ thuật 118 8T T 3.2 Cách tân .121 T 8T 3.2.1 Lạ hóa 121 8T 8T 3.2.1.1 Hoán đổi 121 8T 8T 3.2.1.2 Đa giọng điệu 123 8T T 3.2.2 Gợi, nén .125 8T 8T 3.2.3 Ám ảnh 127 8T 8T KẾT LUẬN 130 T 8T TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 T 8T MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xuất phát từ trăn trở, nghi vấn cá nhân người viết câu hỏi muôn đời Triết học, cụ thể chủ nghĩa Duy vật Mác – xít hai vấn đề lớn: Thế giới người Thứ nhất: Thế giới gì? Thế giới từ đâu mà ra? Thế giới tồn nào? Thế giới đâu? Thứ hai, người, ta ai? Ta từ đâu tới? Ta giới này? Hay nói cách khác, người viết muốn tìm chân lý sống chân lý khoa học Và đường ấy, cách giải mã biểu tượng Khái niệm biểu tượng, nghe tưởng chừng đơn giản, không dễ chút Một khái niệm phức tạp tổng hòa khái niệm khác, mà hẳn sâu tìm hiểu khó khăn thử thách Về góc độ sống: Có hàng loạt câu hỏi đặt ra, biểu tượng trái đất hình tròn có ý nghĩa gì? Biểu tượng Liên Hiệp Quốc thiết kế xanh da trời, cờ hình ảnh hai cành oliu (hay hai lúa) có ý nghĩa ? Biểu tượng cờ Thụy Sĩ có đỏ, thập màu trắng có ý nghĩa gì? Biểu tượng tổng hợp nét mặt yahoo có ý nghĩa gì? Biểu tượng gương mặt Harland Sanders KFC có ý nghĩa gì? Biểu tượng hoa Sen Phật giáo có ý nghĩa gì? Biểu tượng tháp Eiffen nước Pháp có ý nghĩa gì? Biểu tượng Áo Dài Việt Nam có ý nghĩa gì? …Vâng, rất nhiều biểu tượng xung quanh Đúng nhà sử học người Pháp Guy Schoeller phát biểu rằng: “Sẽ ít, nói sống giới biểu tượng, giới biểu tượng sống chúng ta”(http://tapchinhavan.vn/news/Nghien-cuu-Ly-luan-Phe-binh/LuaTu-bieu-tuong-van-hoa-den-bieu-tuong-ngon-tu-132/) Thật vậy, biểu tượng phần thiếu gắn kết sống Đó kết tinh tất yếu tố chủ quan khách quan đời sống người Chúng ta bắt gặp tất lĩnh vực khoa học, du lịch, ẩm thực, kinh tế, văn hoá, giáo dục, y học,…đặc biệt nghệ thuật – “lĩnh vực độc đáo” (văn học, âm nhạc, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, sân khấu, khiêu vũ, điện ảnh,…) Trong đó, văn học, mà cụ thể thơ ca vùng đất màu mỡ cho biểu tượng toả sáng Bởi lẽ, thơ ca có sức nén, sức cô đọng môn nghệ thuật khác Nói cách khái quát, tất biểu tượng hội tụ tạo thành văn hóa (văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể) Như biết văn hóa bao gồm yếu tố vật chất lẫn tinh thần, có giá trị, gắn với không gian thời gian định Tìm hiểu biểu tượng, phương thức tìm hiểu văn hóa Hơn nữa, nhờ biểu tượng mà nhận diện người, quốc gia, việc, khái niệm,…nào nhanh chóng tiện lợi Nói cách cụ thể hơn, người viết, với tư cách phụ nữ chập chững bước vào đời cần chuẩn bị kiến thức cần đủ người sống Đặc biệt, quan tâm đến vấn đề: Tình yêu, hôn nhân, gia đình, giới tính, giáo dục, nghệ thuật - Những vấn đề tưởng chừng giản đơn, nghìn đời nhân loại nghi vấn chúng đề tài gây tranh cãi, quan tâm tất người Đâu chân lý sống? Mục đích có mặt người vũ trụ gì? Và so với nam giới, nữ giới có vị trí, vai trò sống? Bình đẳng giới thật có tồn tại? Tất điều đó, người viết cố gắng tiếp cận thông qua đường lịch sử, mà dừng lại tượng tiêu biểu Nữ giới văn đàn Việt Nam, “Nữ hoàng thơ Tình yêu - Xuân Quỳnh” Dọc theo chiều dài lịch sử văn đàn Việt Nam, Hồ Xuân Hương ra, Xuân Quỳnh xem nữ sĩ có đóng góp tích cực, táo bạo, hồn nhiên, sâu sắc, chân thành, với trăn trở với đời, với người Và nghi vấn đặt ra, Hồ Xuân Hương, Xuân Quỳnh - người thiết tha, sôi nổi, yêu đời, yêu người, yêu công lý, yêu tình thương, yêu hòa bình,…như lại gặp mát, đau thương đời chung đời riêng? Tính cách định số phận Phải cá tính đặc biệt, làm nên số phận đặc biệt đầy bí ẩn cho người lúc đương thời lẫn hệ sau? Những câu hỏi động lực mạnh mẽ thúc người viết khám phá Xuân Quỳnh - đời nghiệp Và nữa, khám phá Xuân Quỳnh – đại diện tiêu biểu Nữ giới, người viết khám phá thân Và tuyệt vời sống ta biết ta? Đồng thời, người viết thật muốn tìm chân lý hạnh phúc qua công trình nghiên cứu khoa học Theo quan niệm Phật giáo (thuộc tâm linh) “Hạnh phúc nghĩ”, có phải câu trả lời? Về góc độ khoa học: Nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật văn học nói chung, thơ ca nói riêng nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh vấn đề không giới nghiên cứu nước nhà Tuy nhiên, chọn đề tài này, vì: Thứ nhất, từ niềm yêu thích, ngưỡng mộ tâm hồn tài nhà thơ Xuân Quỳnh cá nhân người viết Say đắm, chân thành, mãnh liệt, tin yêu đầy lo toan, trăn trở, bất hạnh…là mà người viết cảm nhận lần đọc thơ Xuân Quỳnh Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng người phụ nữ truyền thống lẫn đại, hồn thơ phong phú chứa đựng xúc cảm cô gái yêu, người mẹ, người vợ lúc canh cánh nỗi niềm hai từ “hạnh phúc” Đó tiếng nói người đồng chí, công dân gắn bó với làng xóm, quê hương, đất nước tha thiết, đầy nhiệt huyết Thiết nghĩ, độ tuổi vừa trường người viết, việc cảm, hiểu, lý giải thơ Xuân Quỳnh điều khó khăn Nhưng khát vọng khám phá cung bậc trái tim nữ sĩ động lực thúc người viết tìm đến chọn đề tài Thứ hai, việc tiếp cận, phê bình tác phẩm thông qua biểu tượng nghệ thuật cách hữu hiệu vừa khoa học - vừa nghệ thuật năm gần Việt Nam Và việc chọn thơ Xuân Quỳnh làm đối tượng nghiên cứu điều hợp lý Bởi lẽ, sáng tác Xuân Quỳnh “nghệ thuật vị nghệ thuật” mà vần thơ “từ đời mà nở hoa sau trở đời mà kết trái” Một loại thơ giản dị, hồn nhiên, tự định cho hình thức Nhưng đằng sau đó, không quên sáng tạo tinh thần nữ sĩ có tài nghệ thuật thật Xuân Quỳnh Thơ Xuân Quỳnh, người ta thấy xuất nhiều biểu tượng biểu tượng thông điệp định Những biểu tượng nghệ thuật tất yếu xuất thơ 125 Có thể nói văn học dân gian, ta bắt gặp giọng hát ru bà với cháu, mẹ với con, chị với em, Xuân Quỳnh táo bạo, vợ ru chồng Đây cách tân biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh, thể ân cần, tỉ mỉ, quan tâm sâu sắc vợ chồng: “Anh không ngủ anh ư? Để em mở quạt quấn mành lên cho Lặng gió mặt hồ Ghét nóng đầu mùa ghê! … Anh không ngủ anh yêu? Nghe chi lũ chiều nước dâng … Ngủ đi, em khép cửa phòng Để em lên gác em trông xem vào … Hình lửa tắt Gió không thổi anh yên lòng … Khuya anh ngủ Để em trở dậy em che bớt đèn … Ngủ anh, ngủ ” (Hát ru chồng đêm khó ngủ) 3.2.2 Gợi, nén Xuân Quỳnh gợi mở cách đặt câu hỏi mang tính quy luật 1T thiên, vũ trụ, sống đời thường Tất tò mò, nghi vấn tác giả từ quan sát sống - thiên nhiên - người Tư thể tò mò, giống đứa trẻ bước vào đời cần học hỏi thứ Và đặt câu hỏi lúc có câu trả lời Và câu hỏi, vấn đề Xuân 126 Quỳnh đặt ra, vừa mở, vừa gợi, có sức nén Những câu hỏi tưởng chừng đơn giản, để trả lời phức tạp biểu tượng nghệ thuật Một khái niệm biểu tượng nghệ thuật đơn giản giải mã không dễ dàng chút Mở mà nén Mâu thuẫn mà thống nhất, biểu tượng nghệ thuật Một khái niệm chứa đựng khái niệm khác, khái niệm khác chứa đựng khái niệm khác nữa,…nó tạo người đọc cảm giác vừa hiểu vừa không hiểu Bởi lẽ tư Xuân Quỳnh tư khái quát, nên ngôn ngữ nhà thơ dùng từ khái quát Nén hiểu sức chứa biểu tượng nghệ thuật Nó đa tầng, đa nghĩa Ở đây, xin đưa vài ví dụ tiêu biểu: +“Vì tình yêu muôn thuở Có đứng yên?” (Thuyền biển) + “Từ nơi sóng lên Sóng gió Gió đâu?” (Sóng) + “Giữa câu chuyện có điều đau nhói: -Đất quê cỏ mọc lên chưa?” (Cỏ dại) + “À ơi…ngọn lửa Mẹ nuôi đất đâu?” (Lời ru mặt đất) + “Hết đường đến đâu? … Dòng sông bể Bể rộng tới nơi nào? Mùa xuân đâu Khi nơi xuân hết…?” (Mười bảy tuổi) 127 + “Không có chân, có cánh Mà lại gọi: sông? Không có có cành Là gọi là: gió?” (Vì sao?) 3.2.3 Ám ảnh Các biểu tượng đôi bàn tay, trái tim, lửa, tiếng, thuyền - biển - sông, sóng - gió (nước), tàu - sân ga, hoa - cỏ dại biểu tượng thuộc Xuân Quỳnh Tức Xuân Quỳnh tự ví biểu tượng Tất xuất đời thường Xuân Quỳnh Và ban ngày, hay ban đêm, song hành, đeo bám,…và đến độ chín nó, tất ám ảnh cần giải phóng ngoài, hay nói cách khác thăng hoa Những giây phút xuất thần, biểu tượng tuôn cách tự nhiên, trôi chảy, không gượng ép “Xuất thành chương” trường hợp Xuân Quỳnh Nói ám ảnh cách tân biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh khảo sát tần số xuất đậm đặc, chúng liên tục thường xuyên, tạo nên dấu ấn riêng không lẫn với biểu tượng nghệ thuật văn nghệ sĩ khác Ám ảnh Xuân Quỳnh giải phóng vần thơ, qua phép điệp cấu trúc, điệp ngữ, kết cấu vòng tròn… - Điệp ngữ: + “Tay cắm hoa, tay để treo tranh Tay thắp sáng đèn đêm anh đọc” (Bàn tay em) + “Mùa thu Mùa thu biển … Mùa thu vào hoa cúc” (Thơ tình cuối mùa thu) + “Tiếng yêu anh nói em 128 Tiếng ngàn năm đêm hội chèo Tiếng người xưa nói với nhau” (Những năm tháng không yên) - Kết cấu vòng tròn: + “Gia tài em có bàn tay Em trao tặng cho anh từ ngày … Bàn tay em, gia tài bé nhỏ Em trao anh với đời em” (Bàn tay em) - Điệp cấu trúc: + “Hoa cúc xanh có … Hoa cúc xanh có … Hoa cúc xanh có không có” (Hoa cúc xanh) Các biểu tượng nghệ thuật khắc sâu in đậm sáng tác bà tiếp nhận độc giả Từ ám ảnh nữ sĩ, thông qua phương tiện vần thơ trở nên ám ảnh lòng bao độc giả, độc giả nữ, lẽ, dường người phụ nữ bắt gặp thơ Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh nói nói hộ bao nỗi niềm bao người gái Thơ Xuân Quỳnh sống nhờ lẽ Và khẳng định lần nữa, phương diện truyền thống, yếu tố khách quan yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh, việc hình thành biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh, yếu tố chủ quan định Đồng thời, biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh thấy có xuất thơ tác giả khác, biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh có đặc điểm riêng, phương diện 129 cách tân mà làm rõ phần bên Đồng thời chúng có hệ thống đặc điểm trình bày chương Cội nguồn hay nguồn gốc biểu tượng nghệ thuật bao gồm hai mặt truyền thống cách tân Một biểu tượng nghệ thuật hình thành kết tinh cũ Đó lý do, riêng chung, cá thể tập thể mà thấy xuất thơ Xuân Quỳnh hợp với văn hóa người Việt 130 KẾT LUẬN Biểu tượng nghệ thuật văn học nói chung (thơ ca nói riêng) cụ thể thơ Xuân Quỳnh trình bày kết tinh, hội tụ tất yếu tố chủ quan khách quan Thơ Xuân Quỳnh đến với trái tim bạn đọc đọng lại nhờ biểu tượng “Nữ Hoàng thơ Tình yêu” đi, lại mà bà sống cháy với người, đời với thời gian Và liệu có thay vị trí văn đàn Việt Nam? Nhưng dù nữa, tính cách - số phận thông điệp nhà thơ ám ảnh lòng bao độc giả Và đúng, Xuân Quỳnh tạo biểu tượng nghệ thuật thật xứng đáng Xuân Quỳnh trở thành biểu tượng thật lòng độc giả bao hệ Như quy luật tự nhiên, biểu tượng phần thiếu sống người Chính Xuân Quỳnh góp phần tạo nên văn hóa, tạo nên đời sống tâm linh, tín ngưỡng, động lực mục tiêu giúp người vươn lên, sống tốt, đặc biệt tình yêu đôi lứa trách nhiệm công dân Tổ quốc Nghiên cứu nghệ thuật góc độ biểu tượng nghệ thuật, không đơn giản, kết hợp trí tuệ cá nhân trí tuệ dân tộc Đồng thời, biểu tượng nghệ thuật rút ngắn thời gian tạo kết nối tất người giới Do đó, việc tiếp cận tác phẩm thông qua giải mã biểu tượng nghệ thuật phương pháp hữu hiệu Và khẳng định thêm, biểu tượng đơn biểu tượng kép thơ Xuân Quỳnh kết hợp, bổ sung, hội tụ,…tạo tranh phong phú toàn vẹn sống Sắc màu cảm xúc, thiên nhiên, cảnh vật, người,…đã Xuân Quỳnh nhìn cặp mắt thi sĩ nhạy cảm riêng, độc đáo, mà chúng không cô độc mà lại gắn vào chung, tâm cộng đồng Chính sức sống biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh phi thường đến Hành trình hình thành biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh kế thừa truyền thống lưu giữ đồng thời Xuân Quỳnh sáng tạo, cách tân thành biểu tượng nghệ thuật độc đáo, đóng góp to 131 lớn chị văn đàn Việt Nam Bởi lẽ, Nam Cao khẳng định: “Văn chương không cần người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chỉ dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có”(Đời thừa) Người ta nhầm lẫn Xuân Quỳnh với nhà thơ khác, lẽ Xuân Quỳnh thật sở hữu phong cách nghệ thuật đặc sắc cho riêng biểu tượng nghệ thuật minh chứng cho điều Và trình bày, yếu tố chủ quan định, tạo nên khác biệt giữ Xuân Quỳnh nghệ sĩ khác Tư chất nghệ sĩ vốn trời ban điều tự nhiên, tất yếu Xuân Quỳnh may mắn sở hữu Thế giới – người – tình yêu – hôn nhân - gia đình – giới tính - giáo dục – nghệ thuật – văn hóa,… chân lý sống, chân lý khoa học; vâng, tất vấn đề mở sau hành trình tìm hiểu biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Mỗi người đọc thơ Xuân Quỳnh thấy đó, Xuân Quỳnh nói hộ dùm cho người cảm xúc Cuộc sống có quy luật riêng nó, thời gian trôi, kiếp nhân sinh mà tuần hoàn,…nhưng thông điệp tình yêu người, yêu cảnh vật, yêu thiên nhiên, yêu đời động lực thúc sống tốt Hãy sống đời ý nghĩa, đời thật Lắng cảm, nghe âm hưởng đất trời, thấy hết làm người điều tuyệt diệu mà tạo hóa ban tặng Có nhạc giao hưởng mang tên Xuân Quỳnh ca từ nhạc ngân lên, người ta không nghe, tự nhiên quá, chân thực quá, gần gũi quá, giản dị quá, sâu sắc quá, bay bổng quá,…nó khiến say sưa, nửa mê, nửa tỉnh, thực, mơ….hòa vào dòng chảy khắc nghiệt thời gian Nghệ thuật nhờ mà đẹp hết thơ ca mãi ăn tinh thần tất người Những giá trị Chân – Thiện – Mỹ trường tồn lòng văn hóa Việt, biểu tượng nghệ thuật biểu sinh động cho điều 132 Chân lý khoa học chân lý sống mà người viết đặt câu hỏi phần đầu, đến dần sáng tỏ Và theo nhịp chảy thời gian, nhận thức cảm xúc người viết độc giả dần thay đổi theo; điều đồng nghĩa với việc thơ Xuân Quỳnh luôn tái sinh tiếp nhận người đọc Và hy vọng “Xuân Quỳnh – Không cuối” tất 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Amy Keehn (2010), Sự hòa hợp xung đột tính cách tình yêu sống, Nxb Thanh Hóa Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho vé tuổi thơ , Nxb Trẻ Bùi Văn Ba (Chủ biên) (1976), Thường thức Lý luận Văn học - Sách bồi dưỡng giáo viên cấp II, Nxb Giáo dục Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hoa Bằng (2003), Giáo trình Mỹ học Đại cương, Trường Đại học Cần Thơ Trần Thanh Bình (1999), Tư nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh - Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Lâm Bình biên soạn (2011), Vẻ đẹp người phụ nữ đại, Nxb Văn hóa Thông tin Lưu Văn Bổng chủ biên (2001), Văn học so sánh Lý luận Ứng dụng, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá thông tin 10 Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học So sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội 12 Phạm Đăng Dư, TS Lê Lưu Oanh (2001), Giáo trình Lý luận văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Nxb Giáo dục 13 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 14 Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh (2004), Văn học Việt Nam 1945 - 1975, Trường Đại học Cần Thơ 15 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (1997), Tiếp cận biểu tượng trầu cau, Tạp chí Văn hóa T 24 0T – Nghệ thuật số 2, tr.65 - 68 0T 0T 0T T T 134 16 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (1999), “Tìm hiểu nguồn gốc biểu tượng ca dao T 24 0T 0T T T Việt Nam”, Kỷ yếu Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh, tr.26 2T - 35 17 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2001), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền T 24 0T T T T thống người Việt, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 2T 18 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2004), “Biểu tượng ca dao nhìn từ góc độ khác T 24 0T 0T nhau”, Bình luận văn học, Niên giám Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học 0T 0T 2T TP.HCM, Nxb ĐH Quốc gia Tp.HCM 19 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội Nhà văn 20 Ngân Hà (2006), Thơ Xuân Quỳnh - Những lời bình, Nxb Văn hoá thông tin 21 Ngân Hà, Thơ Xuân Quỳnh - Những lời bình - Tủ sách văn học nhà trường, Nxb Văn hoá thông tin 22 Lê Thị Diệu Hà (2009), Văn học dân gian 2, Trường Đại học Cần Thơ 23 Đinh Thị Phương Hà (2010), Phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh, Trường Đại học Cần Thơ 24 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2008), Lý luận văn học 3, Trường Đại học Cần Thơ 25 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học – Nxb Khoa học xã hội 26 Lý Lan (2010), Ở ngưỡng cửa đời, Tản văn dành cho sinh viên, Nxb Văn nghệ 27 Jenan Chevalie Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá giới , Trường Viết Văn Nguyễn Du, Nxb Đà Nẵng 28 Joanna Martine Woolfolk (2010), Quy luật Vũ trụ, Nxb Đồng Nai 29 Nguyễn Thị Thanh Lâm (2004), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, Trường Đại học Cần Thơ 30 Nguyễn Thị Huyền Lê (2010), Cái trữ tình thơ Xuân Quỳnh, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 31 Mai Quốc Liên (2012), Thi pháp học R Jakovson, Tài liệu giảng, Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 135 32 Mai Quốc Liên (2012), Lý luận văn nghệ, Đề cương chi tiết, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 33 Vân Long (1998), Xuân Quỳnh thơ đời, Nxb Văn hoá, Hà Nội 34 Phương Lựu (Chủ biên) (1998), Lý luận văn học, Tập - Văn học, Nhà văn, Bạn đọc, Nxb Giáo dục 35 Macxim Gorki (2009), Người Mẹ, Nxb Lao động 36 Trần Văn Nam (2009), Văn học dân gian, Đề cương giảng, Trường Đại học Cần Thơ 37 Nguyễn Văn Nở (2007), Phong cách học Tiếng Việt, Trường Đại học Cần Thơ 38 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ - Ca dao - Dân ca Việt Nam, In lần thứ 11, Nxb Khoa học Xã hội 39 Hoàng Phê chủ biên (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 40 Trần Hà Phương (2011), Khảo sát phong cách nghệ thuật nhà văn qua số nhà văn tiêu biểu, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 41 Ngô Như Quỳnh (2005), Ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 42 Xuân Quỳnh (1963), Tơ tằm – Chồi biếc (in chung), Nxb Văn học, Hà Nội 43 Xuân Quỳnh (1968), Hoa dọc chiến hào, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Xuân Quỳnh (1974), Gió Lào cát trắng, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Xuân Quỳnh (1978), Lời ru mặt đất, Nxb Mới, Hà Nội 46 Xuân Quỳnh (1980), Cây phố - Chờ trăng ( in chung), Nxb Hà Nội, Hà Nội 47 Xuân Quỳnh (1983), Bầu trời trứng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 48 Xuân Quỳnh (1984), Sân ga chiều em đi, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Xuân Quỳnh (1984), Tự hát, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Xuân Quỳnh (1989), Hoa cỏ may Nxb Mới, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Thu Thủy (2008), Dẫn luận ngôn ngữ học, Bài giảng, Trường Đại học Cần Thơ 136 52 Nguyễn Thị Thu Thủy (2008), Từ vựng học Tiếng Việt, Bài giảng, Trường Đại học Cần Thơ 53 Nguyễn Thị Thu Thủy (2009), Giáo trình Ngữ dụng học, Trường Đại học Cần Thơ 54 Lê Ngọc Trà (1991), Lý luận văn học, Nxb Trẻ 55 Nguyễn Thị Thanh Trúc (2009), Thi pháp thơ Xuân Quỳnh, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 56 Tô Hà Tường Vân (2001), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Các phương pháp phê bình văn học, Đề cương giảng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 58 Vũ Kim Xuyến (2000), Xuân Quỳnh - Thơ Những lời bình, Nxb Văn hoá Thông tin 59 Tập thể Giảng viên (2006), Đề cương ôn tập, Tuyển sinh Cao học - Khoa học xã hội, Bộ Giáo dục đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 60 Giảng văn văn học nước (2003), Tập 2, Trường Đại học Cần Thơ 61 Xuân Quỳnh – Không cuối (2011), Tuyển thơ, Nxb Hội Nhà văn 62 Sternberg, R J (1988) The Triangle of Love: Intimacy, Passion, Commitment T 63 Ethical Criticism: Literature and Beyond (w.w.w sde.si/mikeln 2002 T students.pdf) 64 Coleridgean Polarity and Theological Vision – Scholar Commons (scholar T commons.sc.edu/cgi/view content.cgi?article=1000&context…) 65.http://huc.edu.vn/vi/spct/id57/VE-TINH-HINH-TUONG-VA-TINH-BIEUTUONG-TRONG-TAC-PHAM-VAN-HOA -NGHE-THUAT/ 66.http://vietvan.vn/vi/bvct/id3430/Bieu-tuong-giac-mo-trong-tho-Nguyen-Binh,Han-Mac67.http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=18 487 137 68.http://ussh.vnu.edu.vn/ttlv-nhung-bieu-tuong-nghe-thuat-tieu-bieu-trong-tho-tohuu/3711 69.http://updatebook.vn/threads/34775-Bieu-tuong-vuon-trong-tho-Nguyen-Binh) 70.http://huc.edu.vn/vi/spct/id145/BIEN -BIEU-TUONG-CUA-VU-TRUT TRONG-THO-HUY-CAN/ 8T 71.http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view= article&id=2019:ngh-thut-biu-tng-trong-th-thin-ly-trn-nhin-di-goc-ngun-gc-vnhoa&catid=120:lun-vn-ca-ncs-hvch-a-sv&Itemid=186 72.http://vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/389315/phe-binh-vanT hoc/kham-pha-nhung-bieu-tuong-trong-van-hoc-.html T 73.http://vietvan.vn/vi/bvct/id3057/Lua Tu-bieu-tuong-van-hoa-den-bieu-tuongT ngon-tu/ 8T 74.http://updatebook.vn/threads/64367-The-gioi-bieu-tuong-trong-tho-NomT Nguyen-Trai 8T 75.http://updatebook.vn/threads/34775-Bieu-tuong-vuon-trong-tho-Nguyen-Binh T T 76.http://tapchinhavan.vn/news/Nghien-cuu-Ly-luan-Phe-binh/Ket-cau-bieu-tuongT trong-bai-tho-VIENG-LANG-BAC-1283/ T 77.http://ussh.vnu.edu.vn/ttlv-bieu-tuong-trong-tho-luu-quang-vu/5075 T T 78.http://khotailieu.com/tai-lieu/van-hoa-nghe-thuat/van-hoc/van-de-nghien-cuuT bieu-tuong-tho-ca-tru-tinh-viet-nam.html T 79.http://blog.zing.vn/jb/dt/smile.skye226/12614131?from=my U T T U 80 http://vnca.cand.com.vn/vi-VN/doisongvanhoa/2009/10/54220.cand T T 81.http://vienvanhoc.org.vn/print/nghiencuulyluan/641/bieu-tuong-thien-nhienT trong-tho-nu-thoi-ki-chong-my.aspx T 82.http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=11107#more-11107 U T T U 83.http://www.youtube.com/watch?v=30ZOkIVLDQc U T 84.http://www.youtube.com/watch?v=vYNKyJyUc8c U T T U T U 85.http://vi.wikipedia.org/wiki/Xu%C3%A2n_Qu%E1%BB%B3nh U T T U 138 86.http://www.tinmoi.vn/giai-ma-vu-tai-nan-luu-quang-vu-xuan-quynh-p1U T 011276836.html 8T U 87.http://gocnhintangphat.com/sach-cua-toi/phe-binh-van-hoc-cua-toi/cac-nha-van-nu-vaU T su-khung-hoang-trong-van-hoc-viet-nam-hien-dai/ T U 88.http://www.tinmoi.vn/giai-ma-vu-tai-nan-luu-quang-vu-xuan-quynh-p2U T 011276869.html 8T U 89.http://poem.tkaraoke.com/tim.tho?q=Xu%C3%A2n-Qu%E1%BB%B3nh&t=6 U T T U 90.http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/san-khau-my-thuat/dem-tuong-nho-luu-quangU T vu-xuan-quynh-gay-xuc-dong-2870533.html T U 91.http://vi.wikipedia.org/wiki/Biểu_tượng U T T U 92.http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=10419#more-10419 U T 93.http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=11022#more-11022 U T 94.http://www.youtube.com/watch?v=uL5hPjs-L7I U T T U T U T U 95.http://vn.messenger.yahoo.com/features/hiddenemoticons/ U T 96.http://phebinhvanhoc.com.vn/?tag=bieu-tuong U T T U T U 97.http://vtc.vn/13-241115/giai-tri/dung-de-me-toi-noi-ve-xuan-quynh-luu-quangU T vu.htm 8T U 98.http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-y-nghia-bieu-trung-cua-he-bieu-tuong-conU T so-trong-ca-dao-nguoi-viet-36804/ T U 99.http://hcm.megafun.vn/tin-tuc/cong-nghe/khoa-hoc-co-ban/201308/nhung-dieuU T co-the-ban-chua-biet-ve-giac-mo-284122/ T U 100.http://vuhuu.edu.vn/null/Ebook/Van_Hoc_Viet_Nam_30-45/chuong2.htm U T T U 101.http://www.vtv2.tuvantuyensinh.vn/video/detail/bai-09:-mot-so-bieu-tuong-vaU T hinh-anh-trong-ca-dao-174.html T U 102.http://www.youtube.com/watch?v=lacVCjdyXTo U T T U 103.http://www.duytue.org/index.php?option=com_content&view=article&id=396:thucU T tinh-voi-su-mo-ho-va-dieu-tuong-tuong&catid=31:tra-loi-gan-day&Itemid=136 T U 104.http://hocmai.infogate.vn/book/Luan-Van-Mot-so-dac-trung-ngon-ngu-thoU T Xuan-Quynh 8T U 105.http://en.wikipedia.org/wiki/Analytical_psychology U T T U 139 106.http://en.wikipedia.org/wiki/Anatomy_of_Criticism U T T U 107.http://en.wikipedia.org/wiki/L%C6%B0u_Quang_V%C5%A9 U T T U 108.http://en.wikipedia.org/wiki/Nam_qu%E1%BB%91c_s%C6%A1n_h%C3%A0 U T 109.http://en.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_H%C3%B3a U T 110.http://en.wikipedia.org/wiki/Thomism U T T U T U 111.http://en.wikipedia.org/wiki/Symbol U T T U 112.http://en.wiktionary.org/wiki/symbol U T T U T U [...]... niệm biểu tượng, biểu tượng nghệ thuật và giới thiệu một cách khái quát về cuộc đời, sự nghiệp Xuân Quỳnh Chương 2: Biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh – Hệ thống và đặc điểm ( 63 trang), làm rõ hệ thống và đặc điểm của các biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh (các biểu tượng đơn, các biểu tượng kép) trên cơ sở vận dụng lý thuyết biểu tượng nghệ thuật đã nêu ở chương 1 Chương 3: Biểu tượng. .. nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, nắm được những vấn đề chung về biểu tượng nghệ thuật trong thơ Từ đó làm cơ sở nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh Thứ hai, tìm và chỉ ra hệ thống và đặc điểm của các biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh 6 Thứ ba, lý giải được việc hình thành các biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh trên hai bình diện truyền thống và cách tân Qua các mục... cứu tập trung về biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh Vì thế, luận văn sẽ góp một cái nhìn mới trong việc tiếp cận các sáng tác thơ Xuân Quỳnh thông qua 15 việc giải mã các biểu tượng nghệ thuật Khác với các luận văn khác, nhìn nhận biểu tượng nghệ thuật như là hình tượng nghệ thuật, nghệ thuật ẩn dụ, nghệ thuật hoán dụ, hình ảnh,…nghiêng hẳn ở góc độ hình thức nghệ thuật, ở luận văn này, người... những biểu tượng nghệ thuật (sóng, tiếng gà) trong thơ Xuân Quỳnh mà người viết kế thừa trong luận văn Hoặc là những bài viết đánh giá chung về thơ Xuân Quỳnh ở cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật ( “Cảm nhận về thơ Xuân Quỳnh – Lưu Khánh Thơ, “Thế giới thiên nhiên trong thơ Xuân Quỳnh – Lê Thị Ngọc Huỳnh, Xuân Quỳnh – Mai Hương, “Người đàn bà yêu và làm thơ – Đoàn Thị Đặng Hương, Thơ tình Xuân. .. thống và những cách tân biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh cả hình thức và nội dung (lạ hóa, gợi – nén, ám ảnh) Ba chương trong luận văn được kết dính, nối tiếp, bổ sung cho nhau, trong đó trọng tâm là chương 2, làm rõ hệ thống và đặc điểm biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh Và cuối cùng, tất cả cùng đi đến mục đích là làm rõ đề tài Biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh 17 NỘI DUNG... đi của Xuân Quỳnh và Lưu Quang Vũ Đây là những tư liệu quan trọng về cuộc đời thực của Xuân Quỳnh, liên quan đến những yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc hình thành các biểu tượng nghệ thuật mà trong luận văn Biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh kế thừa: ( Xuân Quỳnh – một nửa đời tôi” – Đông Mai, Xuân Quỳnh qua thời gian” – Vân Long, “Nhớ chị” – Lê Minh Khuê, Xuân Quỳnh. .. viết chọn đề tài Biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ của mình 2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Xác định hướng đề tài là nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh, chúng tôi khảo sát toàn bộ sự nghiệp sáng tác của Xuân Quỳnh (ở thể loại thơ ca) Lưu ý rằng, vì các tập thơ của Xuân Quỳnh in không thống nhất và có rất nhiều bài thơ in chung và nằm rải rác... lập tính nhất quán trong các biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Qua các chặng đường thơ khác nhau, những biểu tượng nghệ thuật có những sự thay đổi nhất định, nhưng vẫn giữ nguyên được bản chất của chúng Để từ đó xác định được những đặc điểm của các biểu tượng nghệ thuật trong thơ bà Mâu thuẫn, nhưng thống nhất 14 - Phương pháp lịch sử được sử dụng, đặt các sáng tác của nhà thơ vào trong hoàn cảnh... kiến xoay quanh về những đặc sắc trong phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh từ những bài viết này Song, nghiên cứu một cách kĩ lưỡng và đầy đủ về các vấn đề xoay quanh đề tài Biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh thì rất ít Hầu hết các luận văn, các bài báo, các sách khi nghiên cứu về thơ Xuân Quỳnh đều nhìn một cách chung 11 chung về các biện pháp nghệ thuật được nhà thơ sử dụng, thông qua đó làm... nghiệp Tư duy nghệ thuật thơ của Xuân Quỳnh, tác giả Trần Thanh Bình có nói đến “Tư duy nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh trên bình diện nội dung trữ tình” và trong đó tác giả nhắc đến hình tượng sóng nước và hình tượng hoa cỏ trong thơ Xuân Quỳnh [6; tr.34 – 38] 12 Trong luận văn Một số đặc trưng ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh, tác giả Trương Thị Hiền khi nói về “Đặc trưng từ ngữ trong thơ ở mục “Ẩn dụ tu từ” có nói ... đặc điểm biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh (các biểu tượng đơn, biểu tượng kép) sở vận dụng lý thuyết biểu tượng nghệ thuật nêu chương Chương 3: Biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh – Truyền... văn Biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh chương chương 36 Chương BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ XUÂN QUỲNH – HỆ THỐNG VÀ ĐẶC ĐIỂM Để triển khai hệ thống đặc điểm Biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân. .. điểm biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Và cuối cùng, tất đến mục đích làm rõ đề tài Biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh 17 NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Biểu tượng biểu tượng nghệ thuật

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Lịch sử nghiên cứu

      • 4.1. Về biểu tượng nghệ thuật trong văn học nói chung (thơ ca)

      • 4.2. Về biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6. Đóng góp của luận văn

      • 7. Cấu trúc của luận văn

      • NỘI DUNG

        • Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

          • 1.1. Biểu tượng và biểu tượng nghệ thuật

            • 1.1.1. Biểu tượng

            • 1.1.2. Biểu tượng nghệ thuật

              • 1.1.2.1. Định nghĩa, đặc trưng và chức năng

              • 1.1.2.2. Phân biệt biểu tượng nghệ thuật với các khái niệm ẩn dụ, hoán dụ, hình tượng, hình ảnh

              • 1.1.2.3. Mối quan hệ giữa biểu tượng văn hóa và biểu tượng nghệ thuật

              • 1.1.2.4. Sự khác nhau cơ bản giữa biểu tượng nghệ thuật trong thơ và biểu tượng nghệ thuật trong văn xuôi.

              • 1.2. Xuân Quỳnh – Cuộc đời và sự nghiệp

                • 1.2.1. Cuộc đời

                • 1.2.2. Sự nghiệp

                • Chương 2. BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ XUÂN QUỲNH – HỆ THỐNG VÀ ĐẶC ĐIỂM

                  • 2.1. Các biểu tượng đơn - Hệ thống và Đặc điểm

                    • 2.1.1. Bàn tay

                      • 2.1.1.1. Bàn tay - Gia đình

                      • 2.1.1.2. Bàn tay - Tình yêu lứa đôi

                      • 2.1.1.3. Bàn tay - Trách nhiệm công dân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan