biểu hiện rối loạn hành vi ở học sinh trung học tại thành phố tam kỳ tỉnh quảng nam

103 623 3
biểu hiện rối loạn hành vi ở học sinh trung học tại thành phố tam kỳ   tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Văn Bảo Anh Trinh BIỂU HIỆN RỐI LOẠN HÀNH VI Ở HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ - TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Văn Bảo Anh Trinh BIỂU HIỆN RỐI LOẠN HÀNH VI Ở HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ - TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ XUÂN HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Bằng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô Lê Xuân Hồng Cô tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn khoa học Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt quý thầy cô tổ môn Tâm lý học, quý thầy cô giảng dạy lớp cao học quý thầy cô phòng Sau đại học tận tình dạy bảo thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo thuộc trường Trung học sở, Trung học phổ thông địa bàn TP.Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam toàn thể học sinh nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài này.Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, chia sẻ, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Dù cố gằng để hoàn thành luận văn này, song tránh khỏi thiếu sót, vậy, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô Trân trọng ! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Học viên Văn Bảo Anh Trinh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn giáo dục Ở học sinh có biểu Rối loạn hành vi, cần có nghiên cứu cụ thể để tìm hiểu biểu này, từ tìm biện pháp phòng ngừa khắc phục, xuất phát từ nhu cầu thân nên hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc nghiên cứu khoa học Các kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa công bố trước Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn T 4T Lời cam đoan T 4T Mục lục T 4T Danh mục từ viết tắt đề tài T T Danh mục bảng T 4T Danh mục biểu đồ T 4T MỞ ĐẦU T 4T Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN T T 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề T T 1.1.1 Trên giới T 4T 1.1.2 Ở Việt Nam T 4T 1.2 Lý luận Rối loạn hành vi T T 1.2.1 Hành vi T 4T 1.2.2 Rối loạn hành vi 12 T 4T 1.2.3 Học sinh Trung học 17 T T 1.2.4 Phân loại rối loạn hành vi 27 T T 1.2.5 Biểu rối loạn hành vi 29 T T 1.2.6 Nguyên nhân rối loạn hành vi 32 T T 1.2.7 Hậu rối nhiễu hành vi 35 T T 1.2.8 Điều trị Cách phòng tránh Rối loạn hành vi 36 T T Kết luận Chương 39 T 4T Chương THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN RỐI LOẠN HÀNH VI Ở T HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ - TỈNH QUẢNG NAM 40 T 2.1 Cách thức tổ chức nghiên cứu thực trạng 40 T T 2.1.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 40 T T 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 42 T T 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 44 T T 2.2.1 Thực trạng RLHV học sinh Trung học TP Tam Kỳ theo T đánh giá học sinh 44 T 2.2.2 Thực trạng RLHV học sinh theo đánh giá T giáo viên 47 4T 2.2.3 Biểu RLHV học sinh Trung học TP Tam Kỳ 50 T T 2.2.4 Các yếu tố dẫn đến RLHV học sinh Trung học 59 T T 2.2.5 Mô tả chân dung tâm lý trẻ có biểu Rối loạn hành vi 68 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 T PHỤ LỤC 4T DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CỦA ĐỀ TÀI STT Từ viết tắt Viết đầy đủ RLHV Rối loạn hành vi THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP Thành phố TTN Thanh thiếu niên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố khách thể nghiên cứu 40 Bảng 2.2 Thống kê độ tuổi mẫu nghiên cứu 41 Bảng 2.3 Thống kê độ tuổi giáo viên thuộc mẫu nghiên cứu 41 Bảng 2.4 Thống kê số năm dạy học giáo viên mẫu T T T T T T T nghiên cứu 42 4T Bảng 2.5 T Mức độ xuất biểu RLHV phân theo giới tính 44 4T Bảng 2.6 T Mức độ xuất biểu RLHV phân theo bậc học 45 4T Bảng 2.7 T Mức độ xuất biểu RLHV phân theo giới tính 47 4T Bảng 2.8 T Mức độ xuất biểu RLHV phân theo bậc học 48 4T Bảng 2.9 T Biểu RLHV theo đánh giá học sinh 50 T Bảng 2.10 Biểu RLHV học sinh nam học sinh nữ 54 T T Bảng 2.11 Biểu RLHV học sinh THCS THPT 55 T T Bảng 2.12 Biểu RLHV theo đánh giá giáo viên 57 T T Bảng 2.13 Trình độ học vấn cha mẹ học sinh có RLHV 60 T T Bảng 2.14 Sự quan tâm cha mẹ đến 61 T T Bảng 2.15 Thái độ ứng xử khen - chê cha mẹ 62 T T Bảng 2.16 Cha mẹ trao đổi, trò chuyện với 63 T T Bảng 2.17 Những áp lực gặp phải theo đánh giá học sinh T THCS THPT 65 T Bảng 2.18 So sánh mối quan hệ với thầy cô giáo theo đánh giá T học sinh giáo viên 67 T DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mức độ xuất biểu RLHV phân theo T giới tính 45 4T Biểu đồ 2.2 Mức độ xuất biểu RLHV phân theo T bậc học 46 4T Biểu đồ 2.3 Mức độ xuất biểu RLHV phân theo T giới tính 48 4T Biểu đồ 2.4 Mức độ xuất biểu RLHV phân theo T bậc học 49 4T MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, Rối loạn hành vi rối loạn tâm thần phổ biến có xu hướng ngày tăng nhiều nước giới, nước phát triển Đặc điểm chủ yếu rối loạn hành vi kiểu hành vi lặp lặp lại kéo dài, quyền người khác hay chuẩn mực xã hội bị vi phạm Rối loạn hành vi thường gặp em học sinh Trung học Nguyên nhân rối loạn hành vi em học sinh Trung học đa phần yếu tố gia đình, nhà trường xã hội tạo nên Ở kể đến số yếu tố chủ yếu: áp lực học tập, thất bại thi cử, bạo lực gia đình, gia đình ly tán, bị bạn bè xấu lôi kéo, tệ nạn xã hội rượu chè, ma túy, thuốc lắc, vũ trường, phim ảnh bạo lực, khiêu dâm Đặc biệt, học sinh ngày tiếp cận với nhiều nguồn thông tin từ sớm thông qua Internet phương tiện đại khác Mặt trái góp phần tạo nên biểu nếp sống lệch lạc, dẫn đến rối nhiễu tâm lý rối loạn tâm thần Bên cạnh đó, em chưa trang bị nhiều kiến thức giới, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tâm thần cách phòng tránh Nhiều em quen sống bao bọc nên rơi vào tình gây stress vượt qua Dẫn đến hành vi sai trái, lệch lạc như: trộm cắp, trốn học, bỏ nhà qua đêm chí có hành vi khiêu khích, láo xược, gây gổ, xâm phạm, phá hoại khùng làm ảnh hưởng xấu tới phát triển nhân cách em, đồng thời gây ảnh hưởng đến phát triển xã hội Trong xã hội, có nhiều học sinh bị rối loạn hành vi gây ảnh hưởng đến an toàn xã hội, tác động tiêu cực gián tiếp đến phát triển nói chung xã hội 80 em học sinh 2.3 Đối với đoàn thể, xã hội Nhằm can thiệp phòng ngừa biểu RLHV học sinh gia đình nhà trường quan tâm chưa đủ Xã hội cần phải thay đổi nhiều mặt, cần tổ chức hướng dẫn cho cha mẹ giáo viên hiểu nắm vững phát triển tâm lý học sinh Có hiểu phát triển tâm lý giúp em vượt qua thử thách lần chuyển sang giai đoạn phát triển tâm lý em, từ có phương pháp giảng dạy, giáo dục uốn nắn kịp thời, hiệu Xây dựng lòng tin cho trẻ theo hai hướng tin vào trẻ trẻ tin Trong trường hợp thứ phải tin vào khả trẻ học hỏi được; tiến em có ích cho đời Trong trường hợp thứ hai, cần em tin tưởng người lớn người nghiêm túc, chân thật, biết giữ lời hứa, sẵn sàng giúp đỡ em, biết chia sẻ khó khăn với em Phải tạo cho em thời gian, không gian hội để em sống, trưởng thành phát triển hài hòa bầu không khí thân thiện Cần có hoạt động tư vấn gia đình tích cực để giúp cho gia đình thực trở thành tế bào xã hội 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Tiến Công (2012), Thực trạng hành vi lệch chuẩn xã hội học sinh trường Trung học sở TP Bạc Liêu - tỉnh Bạc Liêu, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học, Đại học Sư phạm, TP HCM Gunter Endruweit (1999), Các lý thuyết xã hội học đại, Nxb Thế giới, Hà Nội Sigmund Freud (2007), Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Robert S Feldman (2003), Những điều trọng yếu Tâm lý học, Nxb Thống kê, Hà Nội Vũ Ngọc Hà (2008), “Biểu khó khăn tâm lý việc thực nội qui, nề nếp học tập học sinh đầu lớp 1”, Tạp chí Tâm lý học, 6(111), tr.57-63 Phạm Minh Hạc (2008), “Sức khỏe tinh thần”, Tạp chí Tâm lý học, 1(106), tr.2-7 Nguyễn Thanh Hương (2010), Báo cáo chuyên đề Sức khỏe tâm thần vị thành niên niên Việt Nam, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội Lê Như Hoa (2001), Văn hoá gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội Trần Văn Hô (2012), Nhận thức giáo viên rối loạn hành vi học sinh tiểu học số trường địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên, Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2010), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học Sư phạm, Nxb Thế Giới, Hà Nội 82 11.Trần Thành Nam (2007), “Rối loạn hành vi trẻ em vị thành niên khái niệm số nhân tố ảnh hưởng”, Hội thảo: Can thiệp phòng ngừa vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam, Hà Nội 12 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Đoàn Huy Oánh (2004), Tâm lý Sư phạm, Nxb Đại học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Phạm Thị Bích Phượng (2012), Ảnh hưởng phong cách làm cha mẹ đến hành vi không thích nghi trẻ vị thành niên có rối loạn hành vi, Luận văn Thạc sĩ tâm lý học lâm sàng trẻ em thiếu niên, Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Kim Quý (2003), Giáo trình tâm bệnh học, Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Siêm (2007), Tâm bệnh học trẻ em thiếu niên, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Viện Tâm lý học (2001), Khảo sát thực trạng Rối nhiễu hành vi học sinh Trung học Phổ thông Hà Nội, Báo cáo tóm tắt đề tài cấp Bộ, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Hà Nội 19 Vũ Thị Ngọc Tú (2007), “Một số biểu giao tiếp học sinh THCS có hành vi lệch chuẩn Hà Nội”, Tạp chí Tâm lý học, 12(105), tr.24-28 20 Nguyễn Thạc (2007), Tâm lý học sư phạm đại học, Nxb Đại học Sư phạm 21 Đinh Thị Kim Thoa Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 22 Nguyễn Quang Uẩn (2009), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 83 23 Nguyễn Khắc Viện (1999), Tâm lý học lâm sàng trẻ em, Nxb Y học trung tâm nghiên cứu trẻ em, Hà Nội 24 Nguyễn Khắc Viện (1995), Từ điển tâm lý học, Nxb Thế Giới Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội Website 25.http://www.benhhoc.com/content/2384-Dai-cuong-ve-tam-than-hoc.html U 26 http://vi.wikipedia.org/wiki/Chung_roi_loan_hanh_vi U U 27.http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120203/giup-hoc-sinh-doi-phoU con-gian.aspx U 28 www.tamlyhoc.net U U U PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ HÀNH VI CỦA HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Nhằm giúp gia đình, nhà trường xã hội phối hợp tốt việc chăm sóc tinh thần cho học sinh trường Trung học Rất mong em hỗ trợ thực phiếu thăm dò ý kiến Xin đánh dấu (X) vào ô mà em lựa chọn Xin cam đoan tất thông tin mà em nêu sử dụng cho mục đích nghiên cứu, mục đích khác Cảm ơn em! I- Thông tin cá nhân Đang học lớp:………… Tuổi:  Từ 12 - 14 tuổi Giới tính :  Nam  Từ 14 - 16 tuổi Từ 16 - 18 tuổi Nữ Kết học tập em học kì trước  Giỏi  Khá  Trung bình  Kém  Không rõ Em xếp loại hạnh kiểm kì trước:  Tốt  Khá  Trung bình  Dưới trung bình Hoàn cảnh gia đình em:  Mồ côi cha mẹ  Cha mẹ ly dị, ly thân chết  Sống với người khác dù không cha mẹ  Sống với cha mẹ  Cha mẹ làm xa, em nhà với anh chị họ hàng Trình độ học vấn cha mẹ:  Tiểu học  THCS  THPT  Trung cấp  Cao đẳng, Đại học Sau đại học Nghề nghiệp cha mẹ:  Làm nông, làm mướn, nội trợ  Kinh doanh, buôn bán  Kỹ sư, giáo viên, công viên chức nhà nước  Nghề khác: ……………………………………… II- Câu hỏi thức Trong tháng qua em có biểu sau đây: Không STT Các biểu thường xuyên Sử dụng chất gây nghiện Đánh Hành hạ súc vật Nói dối Nói tục Thường xuyên Rất thường xuyên Bỏ học Bỏ nhà Ăn cắp Lười lao động 10 Đập phá đồ đạc, phá hoại tài sản người khác 11 Vi phạm nghiêm trọng nội quy trường học 12 Dễ bị kích động, dễ khùng 13 Gia nhập băng nhóm xấu, láo xược,càn quấy 14 Đua xe mạo hiểm đường phố 15 Chống người thi hành công vụ 10 Sự quan tâm cha mẹ em:  Quá quan tâm làm tự  Chưa quan tâm đầy đủ  Muốn quan tâm  Ít quan tâm 11 Cha mẹ có thường xuyên kiểm tra việc học em không?  Thường xuyên (trên lần/ tuần)  Thỉnh thoảng  Không kiểm tra 12 Cha mẹ có khiển trách hay trừng phạt em không?  Khiển trách có lỗi  Trừng phạt  Trừng phạt không công (vô cớ)  Không rõ 13 Cha mẹ có thường xuyên nói chuyện với em không?  Thường xuyên  Đôi  Hoàn toàn không  Không rõ 14 Em có áp lực không?  Không có áp lực  Áp lực học tập  Áp lực khác: ………………………… 15 Em có sợ thầy (cô) giáo không?  Không  Có 16 Thầy (cô) có hay dùng hình phạt hù dọa, cốc đầu, nhéo tai, phơi nắng…không?  Không  Có Xin cảm ơn em! PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ HÀNH VI CỦA HỌC SINH Quý thầy cô thân mến! Nhằm giúp gia đình, nhà trường xã hội phối hợp tốt việc chăm sóc tinh thần cho học sinh trường Trung học Rất mong quý thầy cô hỗ trợ thực phiếu thăm dò ý kiến Xin đánh dấu (X) vào ô mà quý thầy cô lựa chọn Xin cam đoan tất thông tin mà thầy cô nêu sử dụng cho mục đích nghiên cứu, mục đích khác Cảm ơn quý thầy cô! I- Thông tin cá nhân Trường theo dạy:……………  Dưới 40 tuổi Tuổi: Giới tính :  Nam  Từ 40 - 49  Từ 50 tuổi trở lên  Nữ Số năm dạy học:  Dưới 10 năm  Từ 10 - 20 năm  Từ 20 năm trở lên II- Câu hỏi thức Dưới liệt kê biểu hành vi học sinh thầy cô phụ trách Xin vui lòng cho biết, tháng gần thầy cô cảm thấy học sinh có biểu hành vi mục đây: Không STT Các biểu thường xuyên Sử dụng chất gây nghiện Đánh Hành hạ súc vật Thường Rất thường xuyên xuyên Nói dối Nói tục Bỏ học Bỏ nhà Ăn cắp Lười lao động 10 Đập phá đồ đạc, phá hoại tài sản người khác 11 Vi phạm nghiêm trọng nội quy trường học 12 Dễ bị kích động, dễ khùng 13 Gia nhập băng nhóm xấu, láo xược,càn quấy 14 Đua xe mạo hiểm đường phố 15 Chống người thi hành công vụ Thầy cô nhận thấy, học sinh có sợ thầy cô không?  Không  Có Thầy (cô) có hay dùng hình phạt hù dọa, cốc đầu, nhéo tai, phơi nắng,…không?  Không  Có Cảm ơn quý thầy cô! PHỤ LỤC SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG SPSS Học sinh TUOI * BAC HOC crosstabulation BAC HOC TUOI 12- 14 THCS THPT Total Count 182 182 % within TUOI 100.0% 0% 100.0% % within BAC HOC 66.7 % 0% 66.7% % of Total 33.3 % 0% 33.3% 91 49 140 % within TUOI 65.0% 35.0% 100.0% % within BAC HOC 33.3% 17.9% 51.2% % of Total 16.7 % 8.9% 25.6% 224 224 % within TUOI 0% 100.0% 100.0% %within BAC HOC 0% 82.1% 82.1% % of Total 0% 41.0% 41.0% 273 546 50.0% 100.0% 100.0% 14 - 16 Count 16 - 18 Count Total Count % within TUOI 273 50.0% %within BAC HOC 100.0% 100.0% % of Total 50.0 % 49.5 % 100.0% Giáo viên GIOI TINH * TUOI crosstabulation TUOI DUOI 40 Nam Count % within GIOI 27.8% TU 40 - 50 TRO Total 49 LEN 18 44.4% 27.8% 100.0% TINH 29.4% 29.6% 45.5% 32.7% % within TUOI 9.1% 14.5% 9.1% 32.7% 12 19 37 GIOI 32.4% 51.4% 16.2% 100.0% TINH 70.6% 70.4% 54.5% 67.3% % within TUOI 21.8% 34.5% 10.9% 67.3% 17 27 11 55 49.1% 20% 100.0% % of Total Nu Count % within % of Total Total Count % within GIOI 30.9% TINH 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% % within TUOI 30.9% 49.1% 20% 100.0% % of Total GIOI TINH * SO NAM DAY HOC crosstabulation SO NAM DAY HOC DUOI 10 within 10 - 20 TRO 20 LEN 12 18 GIOI 0% 66.7% 33.3% 100.0% 0% 36.4% 35.3% 71.7% 0% 21.8% 10.9% 32.7% 21 11 37 56.8% 29.7% 100.0% 100.0% 63.6% 64.7% 67.3% 9.1% 38.25 20.0% 67.3% 33 17 55 60.0% 30.9% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 9.1% 60.0% 30.9% 100.0% Nam Count % TU Total TINH % within SO NAM DAY HOC % of Total Nu Count % within GIOI 13.5% TINH % within SO NAM DAY HOC % of Total Total Count % within GIOI 9.1% TINH % within SO NAM DAY HOC % of Total PHỤ LỤC BIÊN BẢN QUAN SÁT Ngày quan sát: …………………………………… Trường, Lớp: …………………………………………… Nơi quan sát: …………………………………………… Hút thuốc  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Uống rượu, bia  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Đánh  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Hành hạ súc vật  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Nói dối  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Nói tục  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Bỏ học  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Bỏ nhà  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Ăn cắp  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không 10.Lười lao động  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không 11 Đập phá đồ đạc, phá hoại tài sản người khác  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không 12.Vi phạm nghiêm trọng nội quy trường học  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không 13.Dễ bị kích động, dễ khùng  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không 14 Gia nhập băng nhóm xấu, láo xược,càn quấy  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không 15.Đua xe mạo hiểm đường phố  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không 16.Chống người thi hành công vụ  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không [...]... trong quá trình học tập trên lớp, vấn đề rối loạn hành vi ở học sinh Trung học đã tạo nên nhiều hứng thú mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn Đó cũng chính là lý do tôi tiến hành đề tài : Biểu hiện rối loạn hành vi ở học sinh Trung học tại TP Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam 2 Mục đích nghiên cứu Khảo sát biểu hiện rối loạn hành vi ở học sinh Trung học tại TP .Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam Trên cơ sở đó đưa ra một... thần cho các em học sinh 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện rối loạn hành vi ở học sinh Trung học tại TP .Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam 3 4.2 Khách thể nghiên cứu: Học sinh và giáo vi n các trường Trung học tại TP .Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam 5 Giả thuyết nghiên cứu Biểu hiện RLHV ở học sinh Trung học tại TP Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam chiếm một tỉ lệ đáng quan tâm RLHV ở các em này... em có những điều chỉnh hành vi theo đúng chuẩn mực xã hội quy định 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề lý luận về rối loạn hành vi ở học sinh Trung học Khảo sát biểu hiện rối loạn hành vi ở học sinh Trung học tại TP .Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chúng Đánh giá các nguyên nhân của các RLHV đó Tìm và đề xuất phương hướng khắc phục những biểu hiện của RLHV , đảm bảo... Nghiên cứu về vấn đề này để biết được biểu hiện rối loạn hành vi ở học sinh Trung học, cũng như những nguyên nhân dẫn đến những rối loạn hành vi Từ đó đưa ra lời khuyến cáo giúp các bậc phụ huynh cũng như cán bộ giáo dục và các cơ quan có trách nhiệm có những biện pháp điều chỉnh và ngăn chặn những rối loạn hành vi ở học sinh Trung học Đồng thời giúp các em có những hành vi theo đúng chuẩn mực đạo đức và... đường phố đông đúc, trốn học, cờ bạc, …[26] Năm 1989, Vi n tâm thần học Vi t Nam đã nghiên cứu 124.194 thanh thiếu niên thì có tới 21.960 em có biểu hiện rối nhiễu hành vi Giáo sư Nguyễn Vi t đã nghiên cứu và đưa ra một số phương pháp chuẩn đoán và điều trị rối nhiễu hành vi Giáo sư Đặng Phương Kiệt cũng đã nghiên cứu nhiều về rối loạn hành vi, ông đã chỉ ra rằng: nguyên nhân dẫn đến rối loạn hành vi. .. này Để vượt qua những khó khăn về lý thuyết cũng như thực tiễn của vi c nghiên cứu RLHV ở trẻ, đề tài xem xét khái niệm RLHV và giới hạn nghiên cứu ở vi c khảo sát một số biểu hiện cụ thể ở học sinh 8 1.2 Lý luận về Rối loạn hành vi 1.2.1 Hành vi 1.2.1.1 Khái niệm hành vi Có nhiều góc độ xem xét hành vi Các nhà sinh học xem xét hành vi với tư cách là cách sống và hoạt động trong môi trường nhất định... nguyên tắc chẩn đoán rối loạn hành vi Với những định nghĩa trên, chúng ta thấy thuật ngữ RLHV có liên quan đến một số khái niệm khác trong tâm lý học, xã hội học Đó là sự liên quan giữa RLHV với hành vi lệch chuẩn xã hội (deviance behaviour) và hành vi bất thường (abnormal behavior) Đối với sự liên quan giữa RLHV và hành vi lệch chuẩn xã hội Tâm lý học Xô vi t cho rằng hành vi vi phạm các chuẩn mực... chính của đề tài này, nhằm tìm hiểu về mức độ biểu hiện những rối loạn hành vi, nguyên nhân gây ra rối loạn hành vi và cách khắc phục những rối loạn hành vi Được tiến hành qua các giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Xây dựng bảng hỏi mở để thu thập ý kiến Giai đoạn 2: Dựa trên cơ sở lý luận của đề tài và ý kiến thu được từ bảng hỏi mở của giai đoạn 1, chúng tôi tiến hành xây dựng bảng hỏi làm công cụ nghiên cứu... trạng cơ thể bên trong hợp thành một tình huống của ứng xử để thích ứng có định hướng nhằm giúp cho chủ thể thích nghi với hoàn cảnh 1.2.1.2 Phân loại hành vi Trong cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa hành vi do Watson xây dựng, đã chia hành vi thành 4 loại: - Hành vi bên ngoài - Hành vi bên trong - Hành vi tụ động minh nhiên 11 - Hành vi tự động mặc nhiên Theo Watson, mọi vi c con người làm kể cả suy... bị vi phạm”.[11, tr.133] Như vậy có thể thấy RLHV có một số đặc điểm như: - Những hành vi rối loạn là những hành vi vi phạm các chuẩn mực, quy tắc của xã hội - Những hành vi đó lặp đi lặp lại trong một thời gian dài - Hậu quả của những hành vi này có ý nghĩa nhất định đối với gia đình, xã hội, cộng đồng - Những hành vi rối loạn mang tính chất lứa tuổi Trong tập phân loại bệnh quốc tế 10, Rối loạn hành ... Cách phòng tránh Rối loạn hành vi 36 T T Kết luận Chương 39 T 4T Chương THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN RỐI LOẠN HÀNH VI Ở T HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ - TỈNH QUẢNG NAM 40... TP .Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam 3 4.2 Khách thể nghiên cứu: Học sinh giáo vi n trường Trung học TP .Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam Giả thuyết nghiên cứu Biểu RLHV học sinh Trung học TP Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam chiếm... cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận rối loạn hành vi học sinh Trung học Khảo sát biểu rối loạn hành vi học sinh Trung học TP .Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam Xác định yếu tố ảnh hưởng đến chúng Đánh giá nguyên

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CỦA ĐỀ TÀI

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết nghiên cứu

    • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Trên thế giới

        • 1.1.2. Ở Việt Nam

        • 1.2. Lý luận về Rối loạn hành vi

          • 1.2.1. Hành vi

            • 1.2.1.1. Khái niệm hành vi

            • 1.2.1.2. Phân loại hành vi

            • 1.2.2. Rối loạn hành vi

              • 1.2.2.1. Khái niệm RLHV

              • 1.2.2.2. Một số tiếp cận RLHV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan