biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học tỉnh bạc liêu

116 1.2K 0
biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học tỉnh bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP TP.HCM-TRƯỜNG CBQL GD & ĐT II VĂN THỊ TƯỜNG OANH BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH – 2003 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, tác giả vận dụng kiến thức tổng hợp chuyên môn nghiệp vụ hai trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Cán Quản lý Giáo dục II cung cấp Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy Võ Quang Phúc, người trực tiếp hướng dẫn giúp luận văn sớm hoàn thành - Quý thầ cô nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, tư vấn trình học tập, nghiên cứu - Lãnh đạo chuyên viên Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng giáo viên trường tiểu học tỉnh Bạc Liêu nhiệt tình hõ trợ, đóng góp ý kiến quý giá cho luận văn Dù có nhiều cố gắng, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý, bổ sung Bạc Liêu, tháng 12 năm 2002 Tác giả Văn Thị Tường Oanh KÝ HIỆU VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CBCC-GV : Cán công chức - Giáo viên CĐSP : Cao đẳng sư phạm CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất ĐHSP : Đại học sư phạm GD-ĐT : Giáo dục - đào tạo NQ : Nghị PC GDTH-CMC : Phổ cập giáo dục tiểu học - Chống mù chữ THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông THSP : Trung học sư phạm TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN KÝ HIỆU VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC 13 1.1 Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1 Quản lý 13 1.1.2 Quản lý giáo dục 16 1.1.3 Quản lý trường học 17 1.1.4 Quản lý phát triển nguồn nhân lực 19 1.2 Đặc điểm hoạt động quản lý nhà trường tiểu học 22 1.2.1 Vị trí, mục tiêu trường tiểu học 22 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động quản lý trường tiểu học 23 1.3 Vấn đề phát triển đội ngũ cán quản lý trường tiểu học 25 1.3.1 Quan điểm Đảng vai trò người CBQL xây dựng đội ngũ cán 25 1.3.2 Tiêu chuẩn cán thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Đảng đề 26 1.3.3 Những yêu cầu việc xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học 27 1.4 Đặc trưng người cán quản lý trường tiểu học 29 1.4.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng 29 1.4.2 Mối quan hệ Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng 30 1.4.3 Những phẩm chất lực người CBQL trường tiểu học 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIÊU HỌC VÀ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ ẤY Ở TỈNH BẠC LIÊU 33 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, dân cư 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 33 2.2 Thực trạng giáo dục - đào tạo tỉnh Bạc Liêu thời kỳ đổi 35 2.2.1.Thực trạng phát triển chung 35 2.2.2 Đặc điểm giáo dục tiểu học tỉnh Bạc Liêu 36 2.3 Thực trạng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học tỉnh Bạc Liêu 43 2.3.1 Quy mô số lượng phân loại tống quát đội ngũ CBQL 43 2.3.2 Trình độ lý luận trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý giáo dục đội ngũ CBQL 43 2.3.3 Những phẩm chất, lực đội ngũ CBQL trường tiểu học 44 2.3.4 Đánh giá chung thực trạng đội ngũ CBQL trường tiểu học tỉnh Bạc Liêu 51 2.4 Thực trạng vấn đề phát triển đội ngũ cán quản lý trường tiểu học Bạc Liêu 53 2.4.1 Các biện pháp tiến hành để xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học 53 2.4.2 Các vấn đề hạn chế có liên quan đến việc xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học 55 2.4.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học Bạc Liêu 56 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIÊU HỌC TỈNH BẠC LIÊU 59 3.1 Phương hưởng phát triển giáo dục yêu cầu xây dựng đội ngũ CBQL trường tiểu học tỉnh Bạc Liêu đến năm 2002 59 3.1.1 Phương hướng phát triển giáo dục tiểu học tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2000 - 2010 59 3.1.2 Yêu cầu xây dựng đội ngũ CBQL trường tiểu học giai đoạn 2000 - 2010 61 3.2 Một số biện pháp nhằm xây dựng phát triển đội ngũ cán trường tiểu học tỉnh Bạc Liêu 63 3.2.1 Xây dựng, quy hoạch đội ngũ CBQL trường tiểu học 63 3.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường tiểu học 67 3.2.3 Tuyển chọn, bổ nhiệm sử dụng hợp lý 70 3.2.4 Xây dựng môi trường quản lý, tạo động lực phát triển 74 3.3 Kiểm nhận đánh giá biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học 79 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 1.Kết luận 83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 86 PHỤ LỤC 88 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng đánh dấu bước ngoặt trọng đại cách mạng nước ta bước sang thời kỳ Đại hội định đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta bán thành nước công nghiệp Nghị đại hội khẳng định : "Muốn tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triển giáo dục đào tạo, phát huy nguồn nhân lực người, yếu tố việc phát triển nhanh bền vững" Chiến lược phát triển giáo dục từ đến năm 2020 ngành Giáo Dục - Đào Tạo đứng trước ba mục tiêu lớn: Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài Để đạt mục tiêu trên, vấn đề xây dựng đội ngũ ngành giáo dục đặc biệt xây dựng đội ngũ cán quản lý quan trọng, nội dung việc thực đường lối phát triển giáo dục mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề : "Tiếp tục nâng cao chất lượng đổi hệ thống quản lý giáo dục" Do vậy, việc xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục "đủ số lượng, mạnh chất lượng" góp phần quan trọng việc thực chiến lược giáo dục Đảng Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học bậc học có ý nghĩa vô quan trọng Đó bậc học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách người; đặt móng vững cho giáo dục phổ thông cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Đối với tỉnh Bạc Liêu, từ tái lập ngày 01/01/1997, nghiệp giáo dục thức độc lập phát triển bước đầu đạt kết khả quan Tuy nhiên, theo nhận định "Chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo tỉnh Bạc Liêu đến năm 2010" "Sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo tỉnh Bạc Liêu nhiều yếu chất lượng, đội ngũ, hiệu đào tạo chế quản lý ngành" Trong đó, đội ngũ cán quản lý đặc biệt cán quản lý trường tiểu học "vẫn thiếu, yếu, chưa đồng diễn nhiều nơi, vùng sâu vùng xa " làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động ngành Vì vậy, việc xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý trường tiểu học tỉnh Bạc Liêu cần thiết, yêu cầu cấp bách phục vụ cho việc phát triển nghiệp Giáo dục - Đào tạo tỉnh Đã có nhiều công trình khoa học đề cập đến vấn đề quản lý, phát triển đội ngũ cán quản lý trường học nói chung Đối với hệ thống giáo dục tiểu học, nhà khoa học dành cho quan tâm đặc biệt, công trình nghiên cứu phát triển giáo dục tiểu học, đổi phương thức đào tạo bồi dưỡng cán quản lý trường học Những công trình công bố ấn phẩm báo cáo hội nghị, hội thảo đề cập đến nhiều góc độ khác việc xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý trường học Tuy nhiên, xuất phát từ thực tiễn công tác quản lý giáo dục nói chung quản lý trường tiểu học nói riêng tỉnh Bạc liêu, thấy vấn đề cán quản lý trường tiểu học chưa xem xét, nghiên cứu cách đầy đủ, khách quan Xuất phát từ yêu cầu đổi quản lý trường học, đặc biệt giai đoạn nay, tỉnh Bạc Liêu cần đội ngũ cán quản lý trường tiểu học có lực để thực tốt việc hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia Mặt khác, với thời gian công tác bậc tiểu học phòng Giáo dục Tiểu học, sở Giáo dục - Đào tạo Bạc Liêu từ tỉnh tái lập đến nay, tác giả quan tâm đếnviệc cần phải nghiên cứu, xây dựng, quy hoạch có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán quản lý trường tiểu học ngang tầm với nhiệm vụ đặt ngành giáo dục Bởi lẽ đội ngũ cán quản lý nhân tố định chất lượng, hiệu Giáo dục - Đào tạo, đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước Nghiên cứu vấn đề mong giúp đỡ đồng nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng, đề xuất số biện pháp khả thi để xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý trường tiểu học Bạc Liêu Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu : Đội ngũ cán quản lý trường tiểu học hệ thống giáo dục tiểu học tỉnh Bạc Liêu 10 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 [...]... Những biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học tại tỉnh Bạc Liêu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận của việc xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL nói chung và đội ngũ CBQL trường tiểu học nói riêng Điều tra, khảo sát và phân tích, đánh giá những vấn đề có liên quan đến xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học của tỉnh Bạc Liêu. .. đội ngũ CBQL trường tiểu học Chương 2: Thực trạng về đội ngũ CBQL trường tiểu học và về công tác phát triển đội ngũ ấy ở tỉnh Bạc Liêu Chương 3 : Biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học tỉnh Bạc Liêu PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH PHỤ LỤC 12 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC... đề tài - Phương pháp điều tra khảo sát: Thu thập các thông tin về thực trạng đội ngũ và thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học tại tỉnh Bạc Liêu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Thu thập và tổng kết các kinh nghiệm xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học ở Bạc Liêu Phương pháp phỏng vấn: Nhằm mục đích bổ trợ phương pháp điều ưa khảo... việc xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trường học nói chung và đội ngũ CBQL trường tiểu học nói riêng là một vấn đề tất yếu khách quan vừa có tính cấp thiết, vừa có tính lâu đài 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIÊU HỌC VÀ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ ẤY Ở TỈNH BẠC LIÊU 2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, dân cư Bạc Liêu. .. tỉnh Bạc Liêu Đề xuất một số biện pháp nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục của tỉnh Bạc Liêu 5 Phạm vi nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại tỉnh Bạc Liêu, các số liệu được thu thập tại các Phòng GD-ĐT, các trường tiểu học và các cơ sở hữu quan 6 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và phân tích tài liệu, văn bản,... trường tiểu học thể hiện đầy đủ bản chất của hoạt động quản lý, mang tính xã hội, tính khoa học, tính kỹ thuật và nghệ thuật của hoạt động quản lý Chủ thể quản lý của trường tiểu học chính là các cán bộ quản lý giáo dục trường học (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng) Quản lý ở trường liều học chủ yếu quản lý các mặt: + Quản lý quá trình giáo dục - đào tạo + Quản lý trường sở - CSVC - thiết bị + Quản lý hành... người, do đó quản lý của đội ngũ CBQL đối với cán bộ, giáo viên và học sinh là khâu trung tâm của quản lý trường học, là động lực của sự phát triển nhà trường 1.1.4 Quản lý phát triển nguồn nhân lực a / Khái niệm "biện pháp" , "xây dựng" và "phát triển" Theo Đại Từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, 1999: Biện pháp: Cách giải quyết một vấn đề cụ thể Xây dựng: Làm nên, gây dựng nên, tạo... năng lực, trình độ Xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học được hiểu theo nghĩa thông thường, đó là sự gây dựng, củng cố và gia tăng về số lượng lẫn chất lượng đội ngũ CBQL nhằm đáp ứng những yêu cầu, nhiệm vụ mới của bậc tiểu học mà xã hội đặt ra Vì vậy, yêu cầu của việc xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học hiện nay là: 27 Trước hết, phải xây dựng đội ngũ CBQL có được số... dù cơ cấu chưa hợp lý Tóm lại, yêu cầu cụ thể của việc xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học là: Đảm bảo đội ngũ có đủ đức và tài thể hiện qua các tiêu chí về phẩm chất, năng lực của người CBQL trường tiểu học 1.4 Đặc trưng người cán bộ quản lý trường tiểu học 1.4.1 Nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng a/ Hiệu trưởng Theo Điều lệ trường tiểu học do Bộ Giáo dục - Đào tạo... vững Xây dựng luôn gắn với sự phát triển, phát triển phải dựa trên cơ sở của thế ổn định Trong quản lý giáo dục, biện pháp xây dựng và phát triển là tổ hợp các cách thức tiến hành của chủ thể quản lý nhằm tác động đến đối tượng quản lý để giải quyết những vấn đề cụ thể của hệ quản lý, làm cho hệ vận hành, phát triển đạt mục tiêu mà chủ thể quản lý đã đề ra và phù hợp với quy luật khách quan b/ Phát triển ... phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học Bạc Liêu 56 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIÊU HỌC TỈNH BẠC LIÊU 59 3.1 Phương hưởng phát. .. sở lý luận việc xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học Chương 2: Thực trạng đội ngũ CBQL trường tiểu học công tác phát triển đội ngũ tỉnh Bạc Liêu Chương : Biện pháp xây dựng phát triển. .. đội ngũ cán quản lý trường tiểu học tỉnh Bạc Liêu Đề xuất số biện pháp nhằm xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý trường tiểu học đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục tỉnh Bạc Liêu Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Cấu trúc luận văn

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Quản lý

      • 1.1.2. Quản lý giáo dục

      • 1.1.3. Quản lý trường học

      • 1.1.4. Quản lý phát triển nguồn nhân lực

    • 1.2. Đặc điểm hoạt động quản lý trong nhà trường tiểu học

      • 1.2.1. Vị trí, mục tiêu của trường tiểu học

      • 1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động quản lý của trường tiểu học

    • 1.3. Vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học

      • 1.3.1. Quan điểm của Đảng về vai trò người CBQL và xây dựng đội ngũ cán bộ

      • 1.3.2. Tiêu chuẩn cán bộ trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước do Đảng đề ra

      • 1.3.3. Những yêu cầu của việc xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học

    • 1.4. Đặc trưng người cán bộ quản lý trường tiểu học

      • 1.4.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng

      • 1.4.2. Mối quan hệ giữa Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng

      • 1.4.3. Những phẩm chất và năng lực của người CBQL trường tiểu học

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIÊU HỌC VÀ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ ẤY Ở TỈNH BẠC LIÊU

    • 2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu

      • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, dân cư

      • 2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

    • 2.2. Thực trạng về giáo dục - đào tạo tỉnh Bạc Liêu thời kỳ đổi mới

      • 2.2.1.Thực trạng phát triển chung

      • 2.2.2. Đặc điểm giáo dục tiểu học tỉnh Bạc Liêu

    • 2.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học tỉnh Bạc Liêu

      • 2.3.1. Quy mô về số lượng và phân loại tống quát đội ngũ CBQL

      • 2.3.2. Trình độ lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý giáo dục của đội ngũ CBQL

      • 2.3.3. Những phẩm chất, năng lực của đội ngũ CBQL các trường tiểu học

      • 2.3.4. Đánh giá chung về thực trạng đội ngũ CBQL các trường tiểu học tỉnh Bạc Liêu

    • 2.4. Thực trạng vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học tại Bạc Liêu

      • 2.4.1. Các biện pháp đã tiến hành để xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học

      • 2.4.2. Các vấn đề còn hạn chế có liên quan đến việc xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học

      • 2.4.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học tại Bạc Liêu

  • CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIÊU HỌC TỈNH BẠC LIÊU

    • 3.1. Phương hưởng phát triển giáo dục và yêu cầu xây dựng đội ngũ CBQL trường tiểu học tỉnh Bạc Liêu đến năm 2002

      • 3.1.1. Phương hướng phát triển giáo dục tiểu học tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2000 - 2010

      • 3.1.2. Yêu cầu xây dựng đội ngũ CBQL trường tiểu học giai đoạn 2000 - 2010

    • 3.2. Một số biện pháp nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ trường tiểu học tỉnh Bạc Liêu

      • 3.2.1. Xây dựng, quy hoạch đội ngũ CBQL trường tiểu học

      • 3.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng CBQL các trường tiểu học

      • 3.2.3. Tuyển chọn, bổ nhiệm và sử dụng hợp lý

      • 3.2.4. Xây dựng môi trường quản lý, tạo động lực phát triển

    • 3.3. Kiểm nhận sự đánh giá về các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học

  • PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1.Kết luận

    • 2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan