Khảo sát sự hấp thụ chì (pb) trong mùn rác của thực vật

57 326 0
Khảo sát sự hấp thụ chì (pb) trong mùn rác của thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG ĐẶNG THỊ DẠ TÚ KHẢO SÁT SỰ HẤP THỤ CHÌ (Pb) TRONG MÙN RÁC CỦA THỰC VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP An Giang, 5/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG ĐẶNG THỊ DẠ TÚ KHẢO SÁT SỰ HẤP THỤ CHÌ (Pb) TRONG MÙN RÁC CỦA THỰC VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS BÙI THỊ MAI PHỤNG GVPB: TS PHẠM THỊ MAI THẢO TRẦN NGỌC CHÂU An Giang, 6/2011 Khoá luận tốt nghiệp đại học Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Mai Phụng tận tình giúp đỡ em suốt trình làm khoá luận tốt nghiệp Em xin gửi lời biết ơn đến thầy Nguyễn Văn Chương, anh Trần Lê Kim Trí phòng thí nghiệm Khoa Nông nghiệp & Tài Nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học An Giang giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cám ơn thầy cô khoa Kỹ thuật – Công nghệ Môi trường tận tình giúp đỡ em Cám ơn giáo viên chủ nhiệm bạn DH8MT hỗ trợ em trình làm luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đặng Thị Dạ Tú Đặng Thị Dạ Tú Trang ii Khoá luận tốt nghiệp đại học NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………… ngày……….tháng……năm…… Giáo viên hướng dẫn Đặng Thị Dạ Tú Trang iii Khoá luận tốt nghiệp đại học TÓM LƯỢC An Giang có nhiều bãi rác lộ thiên chưa có biện pháp xử lý triệt để, làm vẻ mỹ quan đô thị, ô nhiễm môi trường,… Tại bãi rác Bình Đức, rác gom đống, sau phun chế phẩm đốt Vì vậy, số rác phân hủy sinh học hay đốt tồn lưu với kim loại nặng Phương pháp loại bỏ kim loại nặng từ vùng bị ô nhiễm giải pháp công nghệ sinh học môi trường giải pháp thân thiện với môi trường, đơn giản, dễ triển khai đem lại hiệu kinh tế Qua đó, thực đề tài “Khảo sát hấp thụ kim loại Pb mùn rác thực vật”, cụ thể cỏ voi, cỏ vetiver, cỏ mần trầu nhằm giảm hàm lượng Pb đào thải môi trường đất nước Thí nghiệm thực từ tháng đến tháng năm 2011, xã Phú Vĩnh, Thị xã Tân Châu, Tỉnh An Giang Đề tài gồm thí nghiệm Thí nghiệm trồng loại cỏ cỏ voi, cỏ vetiver, cỏ mần trầu môi trường đất mùn trộn theo tỉ lệ 1:1, để tìm loại cỏ phát triển tốt đồng thời hấp thu nhiều chì Từ kết thí nghiệm 1, tiến hành phân tích thí nghiệm thí nghiệm tiến hành trồng song song Thí nghiệm gồm nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần, thời gian theo dõi 30 ngày, với mục tiêu tìm tỷ lệ phối trộn mà cỏ có khả hấp thụ Pb nhiều nhất.Trong trình thí nghiệm, hàng ngày tưới nước lần, hàng tuần theo dõi chiều cao thân, số biến đổi hình dạng, màu sắc thu hoạch có bón thêm phân ure Các mẫu đất, mùn rác, cỏ ban đầu mẫu cỏ sau trồng 30 ngày phân tích Phòng thí nghiệm Khoa Nông nghiệp Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học An Giang Kết thí nghiệm cho thấy cỏ vetiver có khả hấp thụ Pb (17,805 mg/kg) nhiều so với cỏ voi cỏ mần trầu Kết thí nghiệm cho thấy cỏ vetiver trồng điều kiện phối trộn mùn rác gấp đôi đất (NT4) phát triển tốt chì hấp thụ nhiều so với nghiệm thức 2, nghiệm thức nghiệm thức Thí nghiệm cho thấy chì tích lũy thân nhiều so với rễ cỏ Như vậy, qua thí nghiệm cho thấy cỏ vetiver hấp thu chì nhiều tỉ lệ phối trộn mùn rác nhiều (tỉ lệ 1:2) với điều kiện có trộn thêm đất Ngược lại cỏ vetiver hấp thu chì trồng môi trường toàn mùn rác SVTH: Đặng Thị Dạ Tú Trang iv Khoá luận tốt nghiệp đại học MỤC LỤC Trang phụ bìa…………………………………………………………… i Lời cảm ơn……………………………………………………………… ii Nhận xét giáo viên hướng dẫn…………………………………………… iii Tóm lược………………………………………………………………… iv Mục lục …………………………………………………………………… v Danh sách chữ viết tắt…………………………………………………… vi Danh sách bảng…………………………………………………………… vii Danh sách hình…………………………………………………………… viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU……………………………………………… CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ………………………………… 2.1 Hiện trạng rác tác hại rác thải ……………………………… 2.1.1 Hiện trạng rác thải địa bàn An Giang……………………… 2.1.2 Hiện trạng rác thải bãi rác Bình Đức ………………………… 2.1.3 Tác hại rác ………………………………………………… 2.1.4 Rác thải nước rỉ rác tồn đọng chứa kim loại nặng…………… 2.2 Khái niệm kim loại nặng độc tính chì ……………………… 2.2.1 Khái niệm kim loại nặng……………………………………… 2.2.2 Sự phân bố - dạng tồn Pb môi trường…………… 2.2.3 Độc tính Pb yếu tố ảnh hưởng đến độc tính Pb… 2.3 Vai trò thực vật việc hấp thụ kim loại nặng……………… 10 2.3.1 Cơ chế hấp thụ kim loại thực vật……………………… 11 2.3.2 Các loại thực vật hấp thụ kim loại nặng điển hình………… 13 2.3.3 Đặc điểm sinh học loại cỏ có khả hấp thụ kim loại nặng …………………………………………………………………… 17 2.4 Các phương pháp xử lý chất thải chứa kim loại nặng 20 2.5 Một số biện pháp xử lý ô nhiễm chì môi trường……………… 23 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………… 25 3.2 Thời gian nghiên cứu………………………………………………… 25 Đặng Thị Dạ Tú Trang v Khoá luận tốt nghiệp đại học 3.3 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………… 25 3.4 Nội dung nghiên cứu ……………………………………………… 25 3.5 Phương tiện vật liệu nghiên cứu 26 3.5.1 Địa điểm thí nghiệm ………………………………………… 26 3.5.2 Phương tiện nghiên cứu ……………………………………… 26 3.5.3 Vật liệu nghiên cứu……………………………………………… 26 3.6 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 26 3.6.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp…………………………… 26 3.6.2 Bố trí thí nghiệm………………………………………… ……… 26 3.6.3 Phương pháp phân tích mẫu …………………………………… 28 3.6.4 Phương pháp xử lý số liệu……………………………………… 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ……………………………… 31 4.1 Hàm lượng Pb có cỏ, đất mùn rác trước thí nghiệm…… 31 4.2 Khả hấp thụ chì loại cỏ………………………………… 31 4.2.1 Khả sinh trưởng loại cỏ thí nghiệm 1…… 31 4.2.2 Sự hấp thụ chì loại cỏ thí nghiệm 1…………… 33 4.3 Sự hấp thụ chì thân rễ cỏ vetiver thí nghiệm 2… 34 4.4 Khả sinh trưởng cỏ vetiver thí nghiệm 2……… 38 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………… 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Đặng Thị Dạ Tú Trang v Khoá luận tốt nghiệp đại học DANG SÁCH TỪ VIẾT TẮT mg/dl: miligam/decilit IQ: số thông minh NN & TNTN: Nông nghiệp Tài nguyên Thiên nhiên TPLX: thành phố Long Xuyên SH: sinh học Đặng Thị Dạ Tú Trang vi Khoá luận tốt nghiệp đại học DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Lượng rác thu gom địa bàn TPLX (2005-2010)………… Bảng 2.2: Một số loài thực vật có khả tích luỹ kim loại nặng cao… 16 Bảng 3.1: Thí nghiệm tìm cỏ có khả hấp thụ Pb nhiều nhất… 27 Bảng 3.2: Thí nghiệm trồng cỏ vetiver xác định tỷ lệ phối trộn có khả hấp thụ Pb nhiều hơn…………………………………………………… 28 Bảng 4.1: Kết phân tích Pb có mẫu trước thí nghiệm… 31 Bảng 4.2: Kết nghiên cứu tiêu SH thí nghệm1…… 33 Bảng 4.3: Tỷ lệ chì thân rễ……………………………… 36 Bảng 4.4: Kết nghiên cứu tiêu SH thí nghiệm…… 40 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Bên lề đường dẫn vào khu bãi rác Bình Đức………………… Đặng Thị Dạ Tú Trang vii Khoá luận tốt nghiệp đại học Hình 2.2: Rễ cỏ Vetiver……………………………………………… 12 Hình 2.3: cỏ vetiver ……………………………………………………… 17 Hình 2.4: Cỏ voi ………………………………………………………… 18 Hình 2.5: Cỏ trầu ……………………………………………… 20 Hình 4.1: Chiều cao thân loại cỏ thí nghiệm 1………………… 32 Hình 4.2: Sự sinh trưởng cỏ thí nghiệm 1.…………………… 32 Hình 4.3: Sự hấp thụ chì loại cỏ trồng thí nghiệm 1…………… 34 Hình 4.4 Khả hấp thụ chì cỏ vetiver………………………… 35 Hình 4.5: Sự hấp thụ Pb thân rễ cỏ vetiver thí nghiệm 2… 36 Hình 4.6: Sự tương quan hàm lượng chì với hàm lượng chì mùn rác………………………………………………………………37 Hình 4.7: Khả sinh trưởng cỏ vetiver tỷ lệ NT3 (giữa); NT2; NT5 (bên phải); NT1, NT4 (bên trái)………………… 38 Hình 4.8: Sự phát triển chiều cao thân cỏ vetiver thí nghiệm 2… 38 Hình 4.9: Sự phát triển số cỏ vetiver thí nghiệm 2…………… 39 Đặng Thị Dạ Tú Trang viii Khoá luận tốt nghiệp đại học Qua hình 4.2 cho thấy khả loại cỏ tăng theo thời gian Sự tăng trưởng số loại cỏ sau 30 ngày là: cỏ mần trầu (3,33) chiếm tỷ lệ cao cỏ vetiver (2,75) cỏ voi (2,25) Sự biến đổi hình dạng, màu sắc lá: thí nghiệm 1, ba loại cỏ phát triển tốt có xanh tươi, chết Bảng 4.2 Kết nghiên cứu tiêu SH thí nghệm Thời gian Tốc độ tăng trưởng (cm) Số (chiếc) Tỉ lệ sống sót (%) Cỏ vetiver Cỏ voi Cỏ mần trầu Ban đầu 33 33 22 30 ngày 51 46 40 1,55 1,39 1,82 Ban đầu 4 30 ngày 11 10 Tỉ lệ 2,75 2,25 3,33 30 ngày 100 100 100 Tỉ lệ Từ Bảng 4.2 cho thấy loại cỏ có tỉ lệ sống sót 100% Cỏ mần trầu phát triển chiều cao số tốt cỏ vetiver cỏ voi môi trường thí nghiệm điều kiện phối trộn mùn rác đất 4.2.2 Sự hấp thụ chì loại cỏ thí nghiệm Cỏ Vertiver có khả hấp thụ lượng lớn chì, nhôm, mangan, cadimi, niken,… có môi trường bị ô nhiễm kim loại nặng (Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2009) Cỏ mần trầu sử dụng giải pháp phục hồi ô nhiễm cho vùng đất bị ô nhiễm chì kẽm (Đỗ Cao Sơn Trần Quách Minh, 2010) Cỏ voi hấp thụ Pb, Hg, Ni, Zn,… SVTH: Đặng Thị Dạ Tú Trang 33 Khoá luận tốt nghiệp đại học Nồng độ Pb (mg/kg) 20 15 17.805 11.605 9.345 10 Cỏ voi Mần trầu Vetiver Loại cỏ Hình 4.3 Sự hấp thụ chì loại cỏ trồng thí nghiệm Kết phân tích thể Hình 4.3 cho thấy, sau 30 ngày thí nghiệm chì cỏ vetiver hấp thụ nhiều (17,81 mg/kg), cỏ voi (11,61 mg/kg) sau cỏ mần trầu (9,35 mg/kg) Hàm lượng chì cỏ vetiver hấp thụ nhiều cỏ voi cỏ mần trầu gấp 1,53 lần 1,91 lần Theo nghiên cứu trước cỏ vetiver trồng đất bị nhiễm kim loại nặng có chì, với diện tích lớn nên có khả hấp thụ chì cao, nồng độ 1.500 mg/kg (Lê Văn Khoa cộng sự, 2007) Thí nghiệm trộn mùn rác với đất trồng chậu nên lượng hấp thụ chì thấp phù hợp với nghiên cứu Nhận xét: Mặc dù sau 30 ngày thí nghiệm cỏ mần trầu phát triển tốt khả hấp thụ chì cỏ vetiver cao Với mục tiêu thí nghiệm chọn loại cỏ hấp thụ chì nhiều nên cỏ vetiver chọn để thực thí nghiệm 4.3 Sự hấp thụ chì thân rễ cỏ vetiver thí nghiệm Cỏ vetiver loài thực vật nghiên cứu áp dụng để chống xói lở đất Nó có khả chịu hạn, hút ẩm từ độ sâu bên xuyên qua lớp đất bị nén chặt Qua đó, giảm bớt lượng nước thải thấm xuống đất phân hủy chất gây ô nhiễm Loại cỏ có khả hấp thụ lượng lớn chì, nhôm,… có môi trường bị ô nhiễm kim loại nặng (Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2009) SVTH: Đặng Thị Dạ Tú Trang 34 Khoá luận tốt nghiệp đại học Thực vật tích tụ lượng đáng kể nguyên tố độc mà nguy hại cho sức khỏe người Một số loài thực vật tiến hóa chịu đựng nồng độ cao kim loại, xem giải pháp sinh học thay để xử lý vật lý hóa học môi trường ô nhiễm kim loại nặng Chúng có khả đặc biệt tích lũy kim loại mô (Jean-Louis Morel 1997) 5.6 Nồng độ Pb (mg/kg) 5.76 5.68 3.67 0 1:0 1:0,5 1:1 1:2 0:1 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Nghiệm thức Hình 4.4 Khả hấp thụ chì cỏ vetiver thí nghiệm Hình 4.4 cho thấy, sau 30 ngày thí nghiệm chì hấp thụ nhiều NT4 (5,76 mg/kg), NT3 (5,68 mg/kg), NT2 (5,6 mg/kg), NT5 (3,67 mg/kg) NT1 (0 mg/kg) Trong đó, NT5 (môi trường trồng toàn mùn rác) hấp thụ chì thấp mùn rác kết cấu phân tử không chặt Kim loại tồn mùn dạng ion kết hợp với nước tạo phức hợp Khi có mưa tưới nước tạo thành dòng chảy trôi kim loại Như vậy, NT5 hấp thụ chì đất kết cấu chặt chẽ nên kim loại bị trôi Hàm lượng chì NT4 hấp thụ nhiều NT3, NT2 NT5 gấp 1,01 lần, 1,03 lần 1,57 lần SVTH: Đặng Thị Dạ Tú Trang 35 Khoá luận tốt nghiệp đại học Nồng độ Pb (mg/kg) 3.5 3.06 3.08 2.78 2.82 2.62 2.7 2.51 2.5 NT2 NT3 NT4 NT5 1.16 1.5 0.5 Thân Rễ Bộ phận cỏ Hình 4.5: Sự hấp thụ Pb thân rễ cỏ vetiver thí nghiệm Hình 4.5 cho thấy thân cỏ vetiver NT4 hấp thụ hàm lượng chì (3,08 mg/kg) nhiều so với NT3, NT2 NT5 3,06; 2,82 1,16 mg/kg Ngược lại, rễ cỏ vetiver NT2 hấp thụ hàm lượng chì (2,78 mg/kg) nhiều so với NT4; NT3 NT5 2,70; 2,62 2,51 mg/kg Bảng 4.3 Tỷ lệ chì thân rễ Nghiệm thức Pb thân/Pb rễ NT2 1,01 lần NT3 1,17 lần NT4 1,14 lần NT5 - 0,88 lần Bảng 4.3 cho thấy NT2, NT3 NT4 thân hấp thụ Pb nhiều rễ tương ứng gấp 1,01 1,14 lần Riêng NT5 môi trường trồng toàn mùn rác, SVTH: Đặng Thị Dạ Tú Trang 36 Khoá luận tốt nghiệp đại học giàu chất dinh dưỡng với hàm lượng chì nhiều nên rễ hấp thụ nhiều chì thân 0,88 lần ™ Mối tương quan hàm lượng chì với hàm lượng chì mùn rác Để tìm hiểu mối liên hệ môi trường trồng cỏ bị nhiễm kim loại Pb với hàm lượng Pb cỏ hấp thu, tiến hành phân tích tương quan Pb (mg/kg) 7.00 6.00 5.00 y = -0.1068x + 6.6548 R2 = 0.5478 R= 0.74** 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 10 15 Pb mùn (mg/kg) 20 25 Hình 4.6: Sự tương quan hàm lượng Pb với hàm lượng Pb mùn rác Kết phân tích tương quan (Hình 4.6) cho thấy, hàm lượng chì có tương quan nghịch chặt (R**= 0,74) với hàm lượng chì mùn rác Như vậy, hàm lượng chì mùn rác tăng hàm lượng chì hấp thụ chì giảm ngược lại Khi hàm lượng chì mùn tăng đơn vị hàm lượng chì giảm 6,55 đơn vị 54,78% môi trường đất có ảnh hưởng đến khả hấp thụ Pb Số lại 42,22% yếu tố khác ™ Nhận xét khả hấp thu chì cỏ vetiver Kết thí nghiệm cho thấy cỏ vetiver trồng điều kiện phối trộn mùn rác gấp đất (NT4) chì hấp thụ vượt trội so với nghiệm thức 2, nghiệm thức 1, nghiệm thức nghiệm thức SVTH: Đặng Thị Dạ Tú Trang 37 Khoá luận tốt nghiệp đại học 4.4 Khả sinh trưởng cỏ vetiver thí nghiệm Hình 4.7: Khả sinh trưởng cỏ vetiver tỷ lệ NT3 (giữa); NT2; NT5 (bên phải); NT1, NT4 (bên trái) a) Chiều cao thân 60 54 Chiều cao (cm) 50 42 40 30 40 34 33 33 33 33 39 Tuần Tuần 47 47 46 44 43 51 51 48 47 38 38 20 10 NT1 NT2 NT3 Tuần NT4 Tuần Thời gian NT5 Hình 4.8: Sự phát triển chiều cao thân cỏ vetiver thí nghiệm Qua hình 4.8 cho thấy thân cỏ vetiver có tăng trưởng theo thời gian SVTH: Đặng Thị Dạ Tú Trang 38 Khoá luận tốt nghiệp đại học Tỷ lệ chiều cao tăng trưởng nghiệm thức sau 30 ngày, cao NT4 (1,64) NT3, NT2, NT1 NT5 (lần lượt 1,55; 1,50; 1,45 1,42) Chiều cao NT1 trồng môi trường toàn đất cao so với NT5 trồng môi trường toàn mùn rác Như vậy, mùn có hàm lượng kim loại nặng tương đối cao mô làm bề mặt không thoáng nên hấp thụ tính chất thay đổi sinh lý học thực vật b) Số lá: 12 10 Số 8 5 4 66 11 10 10 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Tuần Tuần Tuần Tuần Thời gian Hình 4.9: Sự phát triển số cỏ vetiver thí nghiệm Qua hình 4.9 cho thấy khả cỏ vetiver có tăng trưởng theo thời gian Tỷ lệ tăng số nghiệm thức cỏ vetiver sau 30 ngày nhiều NT3 (2,75), NT4; NT5, NT2 NT1, 2,50; 2,00; 2,00 1,80 Sự biến đổi hình dạng, màu sắc thí nghiệm 2: tất nghiệm thức cỏ vetiver phát triển tốt, xanh tươi chết SVTH: Đặng Thị Dạ Tú Trang 39 Khoá luận tốt nghiệp đại học Bảng 4.4 Kết nghiên cứu tiêu SH thí nghệm Thời gian Tốc độ tăng trưởng (cm) Số (chiếc) Tỉ lệ sống sót (%) NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Ban đầu 33 34 33 33 33 30 ngày 48 51 51 54 47 1,45 1,50 1,55 1,64 1,42 Ban đầu 5 4 30 ngày 10 11 10 Tỉ lệ 1,80 2,00 2,75 2,50 2,00 30 ngày 100 100 100 100 100 Tỉ lệ Từ Bảng 4.4 cho thấy NT cỏ vetiver có tỉ lệ sống sót 100% NT4 phát triển chiều cao tốt NT3, NT2, NT1 NT5 Nhưng tỉ lệ tăng số NT4 lại thấp so với NT3 0,25 (tương ứng với lá) Tỉ lệ chênh lệch tương đối nhỏ Nên xem cỏ trồng NT4 phát triển tốt Đồng thời, cỏ trồng NT4 hấp thụ chì nhiều Như vậy, với tỉ lệ phối trộn mùn gấp lần đất cỏ vetiver hấp thụ nhiều chì Kết thí nghiệm cho thấy cỏ vetiver trồng điều kiện phối trộn mùn rác với đất (NT3) cho chiều cao tăng trưởng số vượt trội so với nghiệm thức 2, nghiệm thức nghiệm thức SVTH: Đặng Thị Dạ Tú Trang 40 Khoá luận tốt nghiệp đại học CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ™ Kết luận – Cỏ vetiver có khả hấp thụ chì nhiều cỏ voi cỏ mần trầu – Cỏ vetiver hấp thu chì nhiều tỉ lệ phối trộn mùn rác với đất lớn Ngược lại cỏ vetiver hấp thu chì trồng môi trường toàn mùn rác – Nghiệm thức với tỷ lệ trộn đất mùn rác (1:2) cỏ vetiver (Vetiver zizanioides) phát triển tốt hấp thu chì cao so với nghiệm thức lại – Hàm lượng Pb tích luỹ thân cao rễ cỏ vetiver có phối trộn đất mùn ™ Kiến nghị – Nên trồng loại cỏ vetiver, mần trầu cỏ voi khu vực rác phân huỷ bãi rác Bình Đức nhằm hạn chế Pb đào thải môi trường chống xói lở rác mưa Tốt hết trộn thêm đất – Tiếp tục nghiên cứu tích lũy chì cỏ vetiver tăng thời gian thí nghiệm lên 70 đến 90 ngày trồng cỏ môi trường đất có trộn mùn rác – Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng cỏ vetiver để hấp thu kim loại nặng khác mùn rác thải – Nghiên cứu thêm khả hấp thụ tốt kim loại khác cỏ vetiver SVTH: Đặng Thị Dạ Tú Trang 41 Khoá luận tốt nghiệp đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO Admin 2011 Tổng quan phân loại thực vật http://220.231.117.38/bc/index.php?option=com_content&view=article&id=92&I temid=57 Ngày công bố 18/03/2011 Ban Công trình Đô thị Long Xuyên 2010 Lượng rác thải phát sinh thu gom địa bàn thành phố Long Xuyên Barceló J., and Poschenrieder C 2003 Phytoremediation: principles and perspectives, Contributions to Science, institute d’Edtudis Catalans, Bacelona Diệp Thị Mỹ Hạnh, 2010 Thực vật có khả hấp thu Pb đất để giải ô nhiễm Http://Www.Vjol.Info/Index.Php/Jstd/Article/Viewfile/343/907) Ngày công bố 19/01/2010 Đỗ Cao Sơn Trần Quách Minh 2010 Phục hồi ô nhiễm đất cỏ http://www.laodong.com.vn/Tin-Tuc/Phuc-hoi-o-nhiem-dat-bang-co/16723 Ngày công bố 18/10/2010 Đỗ Quảng 2006 Dùng thực vật để xử lý kim loại nặng http://suckhoedoisong.vn/3036p0c19/cay-an-kim-loai-nang.htm Ngày công bố 13/08/2006 Jean-louis Morel 1997 biovailatily of trace elements to terrest trial plánt.CRC lewis publishers Jerald L Schnoor 2002 Phytoremediation Of Soil And Groundwater Center for Global and Regional Environmental Research and Dept of Civil and Environmental Engineering The University of Iowa IA 52242 Hoàng Đức Liên Tống Ngọc Tuấn 2000 Kỹ thuật thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trường Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trang 152-153 Lâm Hải Phong 2010 Triển vọng cho việc xử lý ô nhiễm kim loại nặng http://www.thiennhien.net/news/149/ARTICLE/10873/2010-03-11.html Ngày công bố 11/3/2010 Lê Mạnh Trường 2010 Xử lý kim loại nặng đất thực vật http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Xu-ly-kim-loai-nang-trong-dat-bang-thucvat/20022518/195/ Ngày công bố 2/12/2011 SVTH: Đặng Thị Dạ Tú Trang 42 Khoá luận tốt nghiệp đại học Lê Văn Khoa cộng sự, 2007 Chỉ thị sinh học môi trường Nhà xuất Giáo Dục Trang 250 Nguyễn Ái Vân Võ Thuý An 2009 Xử lý nước rác thải phương pháp sinh học http://www.nhasinhhoctre.com/forum/viewtopic.php?f=61&t=3908 Ngày công bố 30/06/2009 Nguyễn Bá Huy Cường 2010 Độc tính kim loại http://tapchithucpham.com/?p=1159 Ngày công bố 11/07/2010 Nguyễn Đức Lượng 2003 Công nghệ sinh học môi trường - tập xử lý chất thải rắn hữu Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trang 86 – 89 Nguyễn Hồng Bỉnh Phan Phùng Sanh 2009 Xử lý bùn thải nguy hại http://www.hrpc.com.vn/vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1 15:xu-ly-bun-thi-nguy-hi&catid=3:local-news&Itemid=10 Ngày công bố 29/10/2009 Nguyễn Nhã Duy 2009 Phương pháp xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp loại thực vật http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&cateID=39&id=70919&c ode=LSLV170919 Ngày công bố 03/06/2009 Nguyễn Thế Quân 2010 Xử lý nước thải thực vật http://www.baovinhlong.com.vn/newsdetails.aspx?id=210&newsid=3894 Ngày công bố 18/06/1010 Nguyễn Thị Bích Ngọc 2009 Cải tạo ô nhiễm kim loại nặng đất thực vật http://www.thiennhien.net/2009/01/17/cai-tao-o-nhiem-kim-loai-nangtrong-dat-bang-thuc-vat Ngày công bố17/01/2009 Nguyễn Văn Tây 2010 Dùng cỏ xử lý môi trường, sản xuất nhiên liệu http://vnn.vietnamnet.vn/khoahoc/201011/dung-co-xu-ly-moi-truong-san-xuatnhien-lieu-947449/ Ngày công bố 15/11/2010 Phan Thị Thu Hằng 2008 Nghiên cứu hàm lượng nitrat kim loại nặng đất, nước, rau số biện pháp nhằm hạn chế tích lũy chúng rau Thái Nguyên Bộ Giáo dục đào tạo Đại học Thái Nguyên SVTH: Đặng Thị Dạ Tú Trang 43 Khoá luận tốt nghiệp đại học Rdmag 2010 Cây chạy đua vũ trang http://www.khoahoc.com.vn/giaitri/thu-vien-anh/29313_Cay-cung-chay-dua-vutrang.aspx Ngày công bố 24/09/2010 Trần Bích Vân 2009 Nghiên cứu giải pháp xử lý bùn đỏ bùn oxalat nhà máy bauxit – nhôm http://www.vusta.vn/Temps/Home/template2/?nid=7D4F Ngày công bố 1/12/2009 Trần Duy Ninh 2009 xử lý nước thải thực vật (http://www.moitruong.com.vn/forum/showthread.php?t=681 Ngày công bố 22/10/2009 Trần Đức Vịnh 2005 An Giang: ô nhiễm rác http://vietbao.vn/Xa-hoi/AnGiang-o-nhiem-vi-rac/40113461/157/ Ngày công bố 14/12/2005 Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ Môi trường – ENVIC 2010 Số liệu phân tích thành phần rác thải số bãi rác chôn lấp lâu ngày Võ Thanh Tân 2009 Nguồn gốc số đặc tính cỏ vetiver http://agriviet.com/nd/929-co-vetiver -nguon-goc-va-mot-so-dac-tinh/ Ngày công bố 3/12/2009 Võ Văn Minh Võ Châu Tuấn 2011 Công nghệ xử lý kim loại nặng đất thục vật – hướng tiếp cận triển vọng http://yeumoitruong.com/forum/archive/index.php/t11831.html?s=c400bec2c40582fc73b6f203801ec4af Ngày công bố 06/01/2011 SVTH: Đặng Thị Dạ Tú Trang 44 Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chỉ tiêu sinh trưởng loại cỏ thí nghiệm Chỉ tiêu Thân (cm) Lá Màu sắc Loại cỏ Voi Vetiver Mần trầu Voi Vetiver Mần trầu Voi Vetiver Mần trầu Thời gian ngày 33 33 22 lá Xanh Xanh Xanh 14 ngày 37 38 25 lá Xanh Xanh Xanh 21 ngày 40 47 28 lá Xanh Xanh Xanh 30 ngày 46 51 40 9lá 11 10 Xanh Xanh Xanh Phụ lục 2: Tỉ lệ tăng chiều cao, số loại cỏ thí nghiệm Loài cỏ Thời gian Cỏ vetiver Cỏ mần trầu Cỏ voi 30 ngày (a) 51 40 46 Chiều cao Ban đầu (b) (cm) 33 22 33 1,55 1,82 1,39 30 ngày (a) 11 10 Ban đầu (b) 4 2,75 3,33 2,25 l= Số l= Đặng Thị Dạ Tú a b a b Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học Phục lục : Hàm lượng Pb mùn rác nghiệm thức Mm =A*m Khối lượng mùn rác (m), (kg) Nghiệm thức Hàm lượng chì đo (A), (mg/kg) Pb mùn mg/kg NT1 0 NT2 1,3 5.733 NT3 2,5 NT4 3,7 16.317 NT5 5,0 22.050 4,41 11.025 Số liệu sử dụng để thể tương quan Pb mùn Pb Phục lục 4: Tỉ lệ tăng chiều cao, số cỏ vetiver thí nghiệm Thời gian Chiều cao (cm) Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 30 ngày (a) 48 51 51 54 47 Ban đầu (b) 33 34 33 33 33 1,45 1,50 1,55 1,64 1,42 30 ngày (a) 10 11 10 Ban đầu (b) 5 4 1,80 2,00 2,75 2,50 2,00 l= a b Số l= Đặng Thị Dạ Tú a b Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học Phụ lục 5: Chỉ tiêu sinh trưởng cỏ vetiver thí nghiệm Chỉ tiêu Thân (cm) Số Màu sắc Đặng Thị Dạ Tú Tỷ lệ Thời gian ngày 14 ngày 21 ngày 30 ngày 1:0 33 39 43 48 : 0.5 34 40 46 51 1:2 33 42 47 54 0:1 33 38 44 47 1:0 lá lá : 0.5 lá 10 1:2 lá 10 0:1 lá lá 1:0 Xanh xanh Xanh Xanh : 0.5 Xanh Xanh Xanh Xanh 1:2 Xanh Xanh Xanh Xanh 0:1 Xanh Xanh Xanh Xanh [...]... các loài thực vật rất nhạy cảm với sự có mặt của các ion kim loại, thậm chí ở nồng độ rất thấp Tuy nhiên, vẫn có một số loài thực vật không chỉ có khả năng sống được trong môi trường bị ô nhiễm bởi các kim loại độc hại mà còn có khả năng hấp thụ và tích các kim loại này trong các bộ phận khác nhau của chúng (Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2009) 2.3.1 Cơ chế sự hấp thụ kim loại của thực vật Thực vật hấp thụ kim... ăn giàu lactose, thức ăn giàu chất béo làm tăng sự hấp thụ chì (Nguyễn Bá Huy Cường, 2010) 2.3 Vai trò của thực vật trong việc hấp thụ kim loại nặng Đặc điểm của thực vật cải tạo môi trường: Là những thực vật có khả năng tích luỹ với nồng độ cao các kim loại nặng trong cơ quan khí sinh (cơ quan trên mặt đất) Có thể chia làm 2 loại thực vật đó là : – Thực vật ưa hút và tích luỹ kim loại nặng (phytoaccumulation)... và sự nhiễm nấm (Võ Văn Minh và Võ Châu Tuấn, 2011) Hàm lượng các nguyên tố vi lượng trong mô thực vật khác nhau rất nhiều giữa các loài khi phát triển trên một cùng môi trường như nhau, các loài thực vật khác nhau sẽ hấp thụ và tích lũy kim loại trong các cách khác nhau Thực vật có thể được phân loại như tính loại trừ, chỉ thị, và tích tụ (Jean-louis Morel, 1997) Khả năng hấp thụ kim loại của thực vật, ... các loài vi khuẩn, nấm ký sinh và các loài sinh vật ăn lá đã được nghiên cứu (Võ Văn Minh và Võ Châu Tuấn, 2011) ™ Các ở các bộ phận (thân, rễ, lá) của thực vật sẽ hấp thụ kim loại nặng theo các cách sau: • Sự hấp thụ kim loại qua rễ Rễ là bộ phận có khả năng hấp thụ cao Rễ có thể tăng trưởng tốt trong đất nhiễm kim loại nặng Khi thực vật có khả năng hấp thụ vào rễ, rễ có thể làm tránh được di chuyễn... hoặc đất trung tính sự ô nhiễm Pb được hạn chế Sự tăng độ chua có thể làm tăng độ hoà tan của Pb và sự giảm độ chua thường tăng sự tích luỹ của Pb do kết tủa Chì bị hấp phụ trao đổi chiếm tỷ lệ nhỏ (< 5%) hàm lượng Pb có trong đất Chì cũng có khả năng kết hợp với các chất hữu cơ hình thành các chất dễ bay hơi như (CH3)4Pb Trong đất chì có tính độc cao, hạn chế hoạt động của các vi sinh vật và tồn tại khá... 30% được hấp thụ, 70 – 75% bị đào thải ra ngoài cơ thể theo đường phân + Tuổi tác: trẻ em 3 tháng – 8 tuổi, tỷ lệ hấp thụ là 53% còn với người trưởng thành, tỷ lệ này là 10% + Giới tính: đàn ông là 18,7%, phụ nữ là 26,9% + Điều kiện sinh lý : tình trạng nhịn ăn làm tăng sự hấp thụ chì tới 70% + Dạng vật lý của thực phẩm : + Thành phần của thực phẩm : thức ăn giàu canxi, phosphat làm giảm lượng chì (63%... về kinh tế Đặc điểm của các loài thực vật được sử dụng là phải cho sinh khối cao, vòng đời ngắn, có thể chống chịu và có khả năng tích lũy chất ô nhiễm cao Với lý do trên chúng tôi thực hiện đề tài Khảo sát khả năng hấp thụ Pb trong mùn rác bằng thực vật nhằm giảm hàm lượng Pb đào thải ra môi trường nước, đất SVTH: Đặng Thị Dạ Tú Trang 1 Khoá luận tốt nghiệp đại học CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1... lý mùn rác nhằm giảm hàm lượng Pb đào thải ra môi trường đất và nước b Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu khả năng hấp thụ Pb của cỏ vetiver, cỏ voi và cỏ mần trầu để tìm ra loại cỏ có khả năng hấp thụ nhiều Pb nhất - Nghiên cứu 1 trong 3 loại cỏ có khả năng hấp thụ Pb nhiều nhất để tìm ra tỷ lệ phối trộn nào có khả năng hấp thụ chì nhiều nhất 3.4 Nội dung nghiên cứu - Xác định hàm lượng Pb ban đầu có trong. .. tiểu đạm Chì ảnh hưởng đến chức năng sinh sản, do độc tính của nó với giao tử của con đực và con cái làm vô sinh, sảy thai và chết sơ sinh Các hợp chất hữu cơ của chì như tetraetyl, tetrametyl chì dễ xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp (khí thải của các động cơ chạy xăng pha chì) làm xâm nhập hệ thần kinh, gây ra các bệnh về não b Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính của chì Khả năng hòa tan của chì - Hệ... dạng ổn định Thực vật cũng có thể hấp thụ chất ô nhiễm từ đất và sự trao đổi chất trong cây sẽ chuyển chúng thành những hợp chất dễ bay hơi (Diệp Thị Mỹ Hạnh, 2010) Kim loại được hấp thụ vào tế bào có thể bị bất động và do đó được khử độc trong tế bào chất thông qua việc hình thành các phức hợp với các phân tử hữu cơ (các axit hữu cơ, axit amin, hoặc các chelat thực vật) hoặc sự kết tụ của các hạt điện ... ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG ĐẶNG THỊ DẠ TÚ KHẢO SÁT SỰ HẤP THỤ CHÌ (Pb) TRONG MÙN RÁC CỦA THỰC VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS BÙI THỊ MAI PHỤNG GVPB: TS PHẠM THỊ... đất mùn rác trước thí nghiệm…… 31 4.2 Khả hấp thụ chì loại cỏ………………………………… 31 4.2.1 Khả sinh trưởng loại cỏ thí nghiệm 1…… 31 4.2.2 Sự hấp thụ chì loại cỏ thí nghiệm 1…………… 33 4.3 Sự hấp thụ chì. .. chặt (R**= 0,74) với hàm lượng chì mùn rác Như vậy, hàm lượng chì mùn rác tăng hàm lượng chì hấp thụ chì giảm ngược lại Khi hàm lượng chì mùn tăng đơn vị hàm lượng chì giảm 6,55 đơn vị 54,78% môi

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.1

  • LOI CAM ON.2

  • NHAN XET GV.3

  • TMLC~1.4

  • muc luc.5

  • DANGSC~1.6

  • CHNG11~1.7

    • Nguyễn Thị Bích Ngọc. 2009. Cải tạo ô nhiễm kim loại nặng trong đất bằng thực vật. http://www.thiennhien.net/2009/01/17/cai-tao-o-nhiem-kim-loai-nang-trong-dat-bang-thuc-vat. Ngày công bố17/01/2009.

    • PHLC~1.8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan