biện pháp giáo dục tính thủ lĩnh cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tại trường mầm non phú lý, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai

132 1K 2
biện pháp giáo dục tính thủ lĩnh cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tại trường mầm non phú lý, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ái Loan BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH THỦ LĨNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON PHÚ LÝ, HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ái Loan BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH THỦ LĨNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON PHÚ LÝ, HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Giáo dục học (Mầm non) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Ái Loan LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau Đại học, thư viện trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thanh Bình, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Thầy, Cô giáo khoa Giáo dục mầm non, Khoa tâm lý giáo dục người truyền cho tri thức khoa học Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên trường: MN Phú Lý, MN Phong Lan, MN Mã Đà, MN Trị An nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ, tạo điều kiện cho khảo sát để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn bạn học viên lớp cao học Giáo dục mầm non Khóa 23 quan tâm chia sẻ, động viên thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn người thân, đồng nghiệp bạn bè tiếp thêm sức mạnh tinh thần giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô hội đồng chấm luận văn cho đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn Xin chân thành cảm ơn! TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Ái Loan MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH THỦ LĨNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề giới 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu Việt Nam 12 1.2 Những vấn đề lý luận tính thủ lĩnh trẻ mẫu giáo 13 1.2.1 Khái niệm tính thủ lĩnh 13 1.2.2 Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo 14 1.2.3 Tính thủ lĩnh trẻ MG 18 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành tính thủ lĩnh trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 22 1.2.5 Nội dung giáo dục tính thủ lĩnh cho trẻ MG 5-6 tuổi chương trình giáo dục mầm non 27 1.2.6 Tiêu chí thang đánh giá tính thủ lĩnh trẻ MG 5-6 tuổi 28 1.2.7 Các biện pháp giáo dục tính thủ lĩnh cho trẻ MG 5-6 tuổi 31 Tiểu kết chương 33 Chương THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH THỦ LĨNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 35 2.1 Khái quát chung tổ chức nghiên cứu thực trạng 35 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 35 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng tính thủ lĩnh biện pháp giáo dục tính thủ lĩnh cho trẻ MG 5-6 tuổi 37 2.2.1 Thực trạng mức độ tính thủ lĩnh trẻ MG 5-6 tuổi thông qua đánh giá GVMN 37 2.2.2 Biểu tính thủ lĩnh trẻ MG 5-6 tuổi thông qua đánh giá GV 40 2.2.3 Thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục tính thủ lĩnh cho trẻ MG 5-6 tuổi 42 2.2.4 Một số nguyên nhân thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục tính thủ lĩnh cho trẻ MG 5-6 tuổi 43 2.2.5 Thực trạng tính thủ lĩnh trẻ MG 5-6 tuổi thông qua đánh giá phụ huynh 48 Chương ĐỀ XUẤT VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH THỦ LĨNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 52 3.1 Đề xuất số biện pháp giáo dục tính thủ lĩnh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 52 3.1.1 Giao nhiệm vụ cho trẻ 52 3.1.2 Tạo hội cho trẻ giải vấn đề 53 3.1.3 Tổ chức hoạt động theo nhóm 55 3.1.4 Làm giàu vốn sống, vốn kinh nghiệm cho trẻ 59 3.1.5 Phối hợp với phụ huynh để rèn luyện tính thủ lĩnh cho trẻ 63 3.2 Thực nghiệm số biện pháp GD tính thủ lĩnh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 65 3.2.1 Khái quát tổ chức thực nghiệm 65 3.2.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm 66 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTB : Điểm trung bình GD : Giáo dục GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non MG : Mẫu giáo MN : Mầm non TTL : Tính thủ lĩnh TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp lựa chọn GVMN tính thủ lĩnh trẻ MG 5-6 tuổi 38 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Mức độ tính thủ lĩnh trẻ MG 5-6 tuổi 38 Đánh giá GV biểu tính thủ lĩnh trẻ MG 5-6 tuổi 40 Bảng 2.4 Các biện pháp GV sử dụng để GD tính thủ lĩnh cho trẻ 42 Bảng 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính thủ lĩnh trẻ 44 Bảng 2.6 Những khó khăn GV tổ chức GD tính thủ lĩnh cho trẻ 46 Bảng 2.7 Ý kiến phụ huynh biểu tính thủ lĩnh trẻ 5-6 tuổi 49 Bảng 2.8 Lựa chọn phụ huynh biện pháp GD tính thủ lĩnh 50 Bảng 3.1a Mức độ biểu tính thủ lĩnh trẻ MG 5-6 tuổi qua trò chơi “Xây ngã tư đường phố” (tính theo tỉ lệ %) nhóm TN nhóm ĐC 67 Bảng 3.1b Mức độ biểu tính thủ lĩnh trẻ MG 5-6 tuổi nhóm TN nhóm ĐC (tính theo tiêu chí) 68 Bảng 3.2 Kết mức độ thể tính thủ lĩnh trẻ MG 5-6 tuổi hoạt động vui chơi qua chủ đề: “Phương tiện luật lệ giao thông” 70 Bảng 3.3 Mức độ thể tính thủ lĩnh trẻ MG 5-6 tuổi qua hoạt động có chủ đích với chủ đề: “Các tượng tự nhiên” 71 Bảng 3.4 Mức độ thể tính thủ lĩnh trẻ MG 5-6 tuổi qua hoạt động lao động-trực nhật với chủ đề “Quê hương-Đất nướcBác Hồ” 73 Bảng 3.5 Mức độ thể tính thủ lĩnh trẻ MG 5-6 tuổi qua hoạt động ngày hội, ngày lễ với chủ đề “Trường tiểu học” 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Sự phân bố số lượng trẻ theo mức độ tính thủ lĩnh trẻ MG 5-6 tuổi 39 Biểu đồ 2.2 Biểu tính thủ lĩnh trẻ MG 5-6 tuổi 41 Biểu đồ 2.3 Các biện pháp GD tính thủ lĩnh cho trẻ MG 5-6 tuổi 43 Biểu đồ 2.4 Ý kiến phụ huynh cần thiết việc GD tính thủ lĩnh cho trẻ 50 Biểu đồ 3.1a Mức độ biểu tính thủ lĩnh trẻ MG 5-6 tuổi nhóm TN nhóm ĐC 68 Biểu đồ 3.1b Mức độ biểu tính thủ lĩnh trẻ MG 5-6 tuổi nhóm TN nhóm ĐC 69 Biểu đồ 3.2 Điểm trung bình tiêu chí nhóm TN nhóm ĐC hoạt động vui chơi với chủ đề: “Phương tiện luật lệ giao thông” 71 Biểu đồ 3.3 Điểm trung bình tiêu chí nhóm TN nhóm ĐC hoạt động có chủ đích với chủ đề: “Các tượng tự nhiên” 72 Biểu đồ 3.4 Điểm trung bình tiêu chí nhóm TN nhóm ĐC HĐ lao động- trực nhật với chủ đề: “Quê hương-Đất nước-Bác Hồ” 73 Biểu đồ 3.5 Điểm trung bình tiêu chí nhóm TN nhóm ĐC ngày hội, ngày lễ với chủ đề: “Trường tiểu học” 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão đòi hỏi người phải tự trang bị cho kĩ để sống làm việc hiệu Trong nhiều kĩ không kể đến kĩ lãnh đạo kĩ giúp người sớm thành công tương lai Kĩ lãnh đạo giúp cho người làm chủ sống, có trách nhiệm công việc biết giúp đỡ người khác Muốn trở thành nhà lãnh đạo giỏi, từ lứa tuổi mầm non, trẻ cần rèn luyện phát huy tố chất lãnh đạo Tính thủ lĩnh biểu tố chất lãnh đạo Người có tính thủ lĩnh người biết lập kế hoạch, biết khởi xướng hoạt động, biết giúp đỡ dẫn dắt người khác, tạo vòng ảnh hưởng tới người xung quanh Với trẻ mầm non, thủ lĩnh xuất đứa trẻ biết khởi xướng hoạt động, biết dẫn dắt bạn lớp bạn yêu mến tự bầu làm “thủ lĩnh” Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết thấy vai trò thủ lĩnh trẻ hoạt động vui chơi cho rằng: “Đó đứa trẻ bạn tôn sùng vị nể nhất, thường có nhiều sáng kiến khả tổ chức trò chơi; huy việc phân vai hướng dẫn hành động cho đứa trẻ khác Em “thủ lĩnh” thường nhận vai vai có quyền lợi nhất” [13, tr.265] Ở lứa tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi, tính thủ lĩnh biểu rõ nét qua vui chơi, học tập, lao động cần phải xác định rõ thủ lĩnh tích cực thủ lĩnh tiêu cực để có hướng bồi dưỡng giáo dục Bởi có thể, ban đầu trẻ có tính thủ lĩnh cô giáo, bạn bè yêu mến, vị nể lâu dần trẻ tự mãn, kiêu căng, hống hách, tham lam, ích kỉ bắt nạt bạn Và tính thủ lĩnh trẻ trở thành tiêu cực Vì giáo viên người cần phải theo dõi rèn luyện tính thủ lĩnh cho trẻ Nếu đứa trẻ tiềm ẩn khả thủ lĩnh giáo viên thường áp đặt, làm hộ, làm thay trẻ, không cho trẻ hội thể * Cô khái quát : Cô vẽ ông mặt trời có màu đỏ rực Xung quanh ông mặt trời có tia nắng nét xiên ngắn nét xiên dài xung quanh hình tròn Tình nảy sinh: Bé Quang Minh đứng lên hỏi cô: “Con thấy ông mặt trời không tròn thưa cô!” - Cô hỏi Quang Minh: “Con thấy ông mặt trời không tròn nào?” - Vào buổi chiều - Cô hỏi trẻ: Có thấy ông mặt trời - Trẻ trả lời theo suy vào buổi chiều không? nghĩ - Ai cho cô biết vào buổi chiều ông mặt trời không tròn? - Phương Anh xung phong trả lời: Vì buổi chiều ông mặt trời ngủ nên ông mặt trời phải xuống núi bị - Để biết câu trả lời bạn Phương Anh núi che hay không? Cô cho xem đoạn phim ông mặt trời nhé! - Trẻ xem phim - Dạ - Bạn Phương Anh nói không con? - Vậy bạn Quang Minh hiểu ông mặt trời không tròn vào buổi chiều không? Ông mặt trời vào buổi sáng sớm chưa tròn ông mặt trời phải lên núi nên chưa thấy hết mặt ông mặt trời - Cô tuyên dương ý tưởng Quang Minh lời giải thích Phương Anh - Các có muốn vẽ tranh ông mặt trời thật đẹp để tặng cho ba mẹ không? - Các ý nhìn lên cô xem cô vẽ ông mặt trời nhé! b.Cô vẽ mẫu : - Cô chọn bút màu đậm để vẽ ông mặt trời - Cô vẽ ông mặt trời nét cong tròn khép kín Sau cô vẽ ? - Cô chọn bút màu vàng để vẽ tia nắng - Cô vẽ tia nắng nét xiên ngắn, nét xiên dài xung quanh ông mặt trời - Theo cô tô màu để ông mặt trời thật đẹp ? - Khi tô, cô tô màu không bị chờm (Khi vẽ xong cô nhắc lại cho trẻ cách vẽ ông mặt trời) *Cô hỏi trẻ cách ngồi, cách cầm bút - Trẻ quan sát - Muốn vẽ đẹp ngồi ? - Cầm bút tay nào? - Cô ngồi mẫu cho trẻ xem :Tư ngồi thẳng lưng, tay giữ giấy, tay cầm bút, cầm bút đầu ngón tay c.Trẻ thực *Vẽ không - Bây vẽ ông mặt trời nào, vẽ nét cong tròn trước - Trẻ vẽ không nhé! - Tổ chức cho trẻ vẽ - Trong trẻ vẽ cô bao quát giúp dỡ trẻ.Với trẻ lúng túng cô vẽ hướng dẫn trẻ tờ giấy để trẻ nắm - Trẻ vào bàn ngồi vẽ Cô nhắc nhở tô màu không chờm d Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ mang tranh lên treo cho trẻ đứng xung quanh sản phẩm + Con thích vẽ bạn ? +Vì thích ? +Bạn vẽ ông mặt trời ? +Bạn tô màu đẹp không? - Cô nhận xét tuyên dương ý tưởng - Trẻ nhận xét tranh bạn sáng tạo tranh Những tranh chưa hoàn thành cô động viên trẻ chơi vẽ tiếp 3.Kết thúc: - Cho trẻ hát “Cháu vẽ ông mặt trời” - Trẻ hát KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG-TRỰC NHẬT CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG-ĐẤT NƯỚC-BÁC HỒ (Tiến hành tuần) (Từ 14/4/2014 đến 25/4/2014) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Thông qua hoạt động lao động-trực nhật giúp trẻ có số kỹ lao động đơn giản tự phục vụ thân, phục vụ tập thể, có tinh thần trách nhiệm, biết cách khởi xướng tham gia hoạt động, khả phân công nhiệm vụ Rèn cho trẻ tính kiên trì, tính độc lập, tình đoàn kết, hợp tác nhóm tập thể, kỹ khởi xướng hoạt động tập thể có khả giải vấn đề Trẻ phát triển ngôn ngữ, biết cách diễn đạt để thuyết phục bạn theo ý tưởng Trẻ biết yêu lao động, quý trọng người lao động, nắm kỹ lao động đơn giản phục vụ cho sinh hoạt chuẩn bị tham gia vào đời sống lao động sau Đồng thời giúp trẻ thấu hiểu phần giá trị lao động nỗi vất vả người lao động Trẻ biết nhường nhịn, giúp đỡ trình lao động Giáo dục trẻ tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật, chấp hành quy định chung II CHUẨN BỊ: Trước tổ chức hoạt động trực nhật, khoảng 2-3 ngày, giáo viên cần cung cấp cho trẻ hiểu biết định công việc trẻ tham gia GV tiến hành đàm thoại với trẻ công việc trò chuyện chủ đề “Quê hương-Đất nước-Bác Hồ”, Cần cung cấp đầy đủ dụng cụ cho trẻ trình hoạt động III Phương pháp tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định: - Gây hứng thú cho trẻ vào hoạt - Trẻ đưa nhiều phương động tình huống: ngày nhà án: dọn dẹp lớp, lau chùi kệ, trường kiểm tra môi trường xanh, chăm sóc vườn thiên nhiên, đẹp tất lớp Chúng ta chăm sóc chậu cá, nhổ cỏ vườn làm bạn nhỉ? rau - Nhóm muốn xếp bàn ghế, lau chùi kệ góc, nhổ cỏ cho vườn - Trẻ hứng thú trả lời câu hỏi GV rau? - Sắp xếp bàn ghế, phòng ăn phải làm nào? - Sắp xếp lại sách vở, bút chì, lau chùi kệ khăn - Sắp xếp kệ phải làm việc gì? - Cần bạn nhổ cỏ cho vườn rau? - Đa số trẻ hào hứng trả lời bàn bạc Phân nhóm hoạt động - GV cho trẻ quyền tự định nhóm hoạt động mà trẻ yêu thích Tình nảy sinh: Quang Dũng - Trẻ tự thảo luận - Trẻ trao đổi bàn bạc không chịu nhóm Thanh Hoàng để bầu nhóm trưởng xếp ghế mà muốn nhóm Yến Trang để nhổ cỏ vườn rau Yến Trang không cho Quang Dũng vào nhóm bạn cãi - Cô đến hỏi Yến Trang: “Có vấn đề nhóm bạn vậy?” - Yến Trang trả lời: “Tự nhiên hôm Quang Dũng - Cô hỏi Quang Dũng: “Vì không nhóm mà muốn qua nhóm Yến Trang?” không nhóm mà chạy qua nhóm con” - Quang Dũng trả lời: “Con thích nhổ cỏ vườn rau, muốn bắt sâu vườn rau dùm bạn gái nữa.Vì bạn gái sợ sâu nên muốn giúp bạn - GV động viên Quang Dũng: “Vậy không giải thích cho bạn hiểu?” mà!” - Quang Dũng trả lời: “Con chưa kịp nói bạn Yến Trang bạn khác đuổi tổ cũ” - Vậy đến nói chuyện để thuyết phục bạn nhóm Yến Trang đi, cô nghĩ bạn chấp nhận cho tham gia - Quang Dũng nói lên ý định cho bạn nhóm Yến Trang Yến Trang - Cô nhắc nhở: “Các bạn nên đoàn bạn đồng ý kết, chịu khó lắng nghe ý kiến để nhóm lao động vui vẻ Không thiết lúc giữ nguyên nhóm Ai thích chơi nhóm đến xin bạn gia nhập phải thuyết phục bạn, đừng cãi không vui bạn nhé! - Các nhóm vui vẻ thực nhiệm vụ Quá trình hoạt động - GV bao quát, theo dõi cách phân vai triển khai hoạt động trẻ - GV bao quát trẻ chơi nhóm để khai thác tình nảy sinh trình hoạt động, đồng thời tạo tình nhằm giúp trẻ thể kĩ hợp tác với bạn hoạt động Tình xảy ra: Bạn Thanh Tuyền loay hoay với chồng sách làm để bê xuống Bỗng nhiên Thanh Minh bước đến: “Mình giúp cho” Nhưng chồng sách kệ cao, Thanh Minh bê xuống GV đến gần bạn hỏi: “Ồ, bạn làm vậy?” - Cô hỏi bạn khác: “Với chồng sách làm để bê xuống đây? Ai giúp bạn Tuyền bạn Minh nào?” - Thanh Tuyền trả lời: “Con muốn bê chồng sách xuống để lau kệ nặng.” - GV động viên Đức Quang: “Vậy giúp bạn xem nào?Thế làm cách gì?” - Đức Quang chạy đến: “Con nghĩ làm được.” - Đức Quang trả lời: “Thưa cô! Con bê - Cô tuyên dương Đức Quang có ý tưởng sáng tạo, đồng thời nhắc nhở một” bạn phối hợp công - Đức Quang nhấc ghế cẩn việc thận bước lên bê Kết thúc hoạt động xuống với trợ giúp - GV gợi ý để trẻ tự nhận xét đánh bạn giá kĩ hợp tác bạn trình lao động-trực nhật - Trẻ tiếp tục trực nhật phân công trưởng - Hôm bạn trực nhật tốt, nhóm theo bạn nhóm nhanh nhất, sẽ, gọn gàng nhất? - Cô hỏi nhóm bạn Thanh Tuyền trực nhật nhanh nhất? - Cô nhận xét: Đúng rồi, nhóm bạn - Tất đồng trả lời nhóm bạn Thanh Tuyền Thanh Tuyền biết phân công công việc cho nhau, có trách nhiệm bạn Đức Quang có ý tưởng sáng tạo giúp nhóm nên công việc nhanh chóng hoàn thiện Các nhóm khác hoàn thành tốt Tuy nhiên cần phải biết cách giải tình tốt việc phân công bạn chơi nhé! - Vì bạn biết cách phối hợp - Đọc thơ, kể chuyện, hát cho trẻ tác phẩm giáo dục hành vi tốt lao động tập thể - Trẻ tỏ hài lòng, vui vẻ nhận xét GV, đồng thời biết điều chỉnh hành vi hành động theo chuẩn mực hành vi văn hóa - Trẻ hát cô! KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY HỘI NGÀY LỄ CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG TIỂU HỌC (Tiến hành tuần) (Từ 28/4/2014 đến 30/5/2014) I MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU Rèn cho trẻ tự tin, mạnh dạn trước đám đông Đáp ứng nhu cầu xúc cảm, giao lưu hòa đồng trước tập thể trẻ có khả giải vấn đề, biết khởi xướng hoạt động dẫn dắt bạn chơi Trẻ biết khái niệm số ngày hội ngày lễ gần gũi thể tình cảm thái độ với ngày Thông qua hoạt động nghệ thuật ngày hội ngày lễ, trẻ ôn luyện củng cố nội dung học Giáo dục trẻ tình cảm đạo đức, tình yêu quê hương đất nước, lòng biết ơn yêu mến người quan tâm chăm sóc trẻ thông qua việc thể tiết mục văn nghệ II TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ngày hội, ngày Hoạt động trẻ lễ Trò chơi dân gian  Trò chơi: Kéo co - Chọn 10 bạn số 30 bạn (5 nam, nữ) Tình nảy sinh: Ai muốn tham gia tất bạn xung phong giơ tay + Giáo viên hỏi trẻ, theo tham gia trò chơi này? Nhóm trưởng Gia Bảo trả lời: Ai khỏe tham gia + Ngọc Lan trả lời: Ai cao to tham gia + Phát Thịnh nêu ý kiến: Ai to nhất, khỏe tham gia + Quốc Bảo trả lời: Theo bạn vừa to, vừa khỏe tham gia + Cô giáo: Vậy trí với ý kiến nào? + Lớp đồng thanh: Ý kiến bạn Quốc Bảo + Cô nhắc nhở nhóm: Khi có hiệu lệnh, nên cố gắng dùng sức kéo sợi dây phía đội Nếu phối hợp tốt chiến thắng  Trò chơi: Chèo thuyền + Chọn bạn tham gia Tình nảy sinh: Ai muốn đứng đầu + Cô giáo để trẻ giải tình yêu cầu nhóm trưởng giải Nhóm trưởng Mai Anh có ý kiến: Còn nhiều trò chơi nên đề nghị bạn khỏe đứng đầu kéo bạn sau dễ dàng +Ý kiến lớp trí + Nhờ có thống cao nên nhiều trò chơi lớp đoạt giải cao Cô giáo tuyên dương nhóm trưởng biết điều khiển đội chơi có nhiều sáng kiến Cô giáo khen tất thành viên có đoàn kết phối hợp tốt trò chơi Trẻ hào hứng, vui vẻ kết thúc trò chơi Các tiết mục văn nghệ tổ chức tốt Trẻ Ngày lễ tổng kết: “Bé - vui đón hè” hào hứng biểu diễn tự tin Tuy nhiên có tình bất ngờ nảy sinh: Bạn Quang Huy đạp váy bạn Bảo Ngọc làm váy bạn Bảo Ngọc bị rách Bảo Ngọc khóc gần đến biểu diễn tiết mục Thấy vậy, bạn nhóm văn nghệ nháo nhào chạy đến hỏi thăm Bảo Ngọc Phương Vy chạy đến hỏi Bảo Ngọc suy nghĩ tí, Phương Vy nói: “Bảo Ngọc lấy váy thay đi, tí phát biểu cảm tưởng mà” + Bạn Bảo Ngọc mặc váy Phương Vy hoàn thành tiết mục nhóm Lát sau, cô giáo dẫn chương trình xong đến lớp ngạc nhiên hỏi “Cô chưa hiểu Bảo Ngọc lại mặc váy Phương Vy?” Các bạn đội văn nghệ kể cho Cô giáo nghe Cô giáo tuyên dương Phương Vy, cô giải tình tốt khen ngợi đội văn nghệ lớp giúp Bảo Ngọc thay váy [...]... thời uốn nắn, giáo dục trẻ Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: Biện pháp giáo dục tính thủ lĩnh cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi tại trường mầm non Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu biểu hiện tính thủ lĩnh của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường MN Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Trên cơ sở đó đề xuất biện pháp giáo dục tính thủ lĩnh cho trẻ 5- 6 tuổi 3 Nhiệm... tính thủ lĩnh của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi, biện pháp giáo dục tính thủ lĩnh - Khảo sát thực trạng tính thủ lĩnh và biện pháp giáo dục tính thủ lĩnh cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi - Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp giáo dục tính thủ lĩnh cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trong mọi hoạt động tại trường của trẻ 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục tính thủ lĩnh cho trẻ. .. lĩnh của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi Chương 2 : Thực trạng tính thủ lĩnh của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường MN Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Chương 3: Một số biện pháp nhằm giáo dục tính thủ lĩnh của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở MN Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 7 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH THỦ LĨNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI... tiễn về biện pháp giáo dục tính thủ lĩnh của trẻ MG 5- 6 tuổi Làm rõ thực trạng tính thủ lĩnh của trẻ MG 5- 6 tuổi ở trường MN Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Đề xuất một số biện pháp nhằm giáo dục tính thủ lĩnh của trẻ MG 5- 6 tuổi ở trường MN Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 9 Cấu trúc luận văn 6 Luận văn gồm có các phần sau: Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1 : Cơ sở lý luận về tính thủ lĩnh. .. cho trẻ, tổ chức hoạt động theo nhóm, phối hợp với phụ huynh rèn tính thủ lĩnh sẽ phát triển tính thủ lĩnh cho trẻ cao hơn 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu mức độ biểu hiện tính thủ lĩnh của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi và đề xuất biện pháp giáo dục tính thủ lĩnh cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, trong mọi hoạt động tại trường của trẻ. .. trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi tại trường mầm non Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 4 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục tính thủ lĩnh cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 5 Giả thuyết khoa học Trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi đã có biểu hiện tính thủ lĩnh nhưng ở mức chưa cao Nếu có biện pháp tác động sư phạm phù hợp như: giao nhiệm vụ cho trẻ; tạo cơ hội cho trẻ giải quyết vấn đề; làm giàu vốn sống, vốn kinh nghiệm cho. .. trong các hoạt động ở trường 7.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Sử dụng bảng câu hỏi nhằm thu thập ý kiến giáo viên mầm non nhận thức về vai trò và biện pháp giáo dục tính thủ lĩnh cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 7.2.3 Phương pháp phỏng vấn, trò chuyện + Đối tượng: Giáo viên và trẻ + Cách thực hiện: Phỏng vấn trò chuyện cùng trẻ, giáo viên về các vấn... các vấn đề liên quan đến tính thủ lĩnh, biện pháp giáo dục tính thủ lĩnh 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm Xây dựng một số biện pháp nhằm giáo dục tính thủ lĩnh cho trẻ MG 5- 6 tuổi Tổ chức các hoạt động nhằm giáo dục tính thủ lĩnh của trẻ MG 5- 6 tuổi tại lớp thực nghiệm 7.3 Phương pháp thống kê toán học Các số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu được xử lý bằng phần mềm SPSS 16. 0 8 Đóng góp mới của... của một thủ lĩnh Vai trò tích cực nếu muốn giúp tập thể, vai trò tiêu cực khi không muốn giúp tập thể Tác giả đã cho rằng có nhiều loại thủ lĩnh như: thủ lĩnh độc đoán, thủ lĩnh dân chủ, thủ lĩnh pha trộn, thủ lĩnh vạn năng, thủ lĩnh tình huống, thủ lĩnh đề xuất, thủ lĩnh thực hiện, thủ lĩnh công khai, thủ lĩnh ngầm… [11] Trong tuổi mầm non, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết cho rằng vào cuối tuổi mẫu giáo đã... Nguyễn Ánh Tuyết đề cập đến tính thủ lĩnh xuất hiện trong hoạt động vui chơi mà chưa đi sâu nghiên cứu tính thủ lĩnh vào các hoạt động trong ngày của trẻ 5- 6 tuổi 1.2 Những vấn đề lý luận về tính thủ lĩnh của trẻ mẫu giáo 1.2.1 Khái niệm về tính thủ lĩnh Tác giả Trần Quốc Thành-Nguyễn Đức Sơn đã định nghĩa thủ lĩnh như sau: Thủ lĩnh là người cầm đầu một nhóm không chính thức Thủ lĩnh xuất hiện do yêu cầu ... cứu Biện pháp giáo dục tính thủ lĩnh cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trường mầm non Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục tính thủ lĩnh cho trẻ mẫu giáo 5- 6. .. tính thủ lĩnh trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi đề xuất biện pháp giáo dục tính thủ lĩnh cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trường mầm non Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, hoạt động trường trẻ Phương pháp nghiên... tính thủ lĩnh trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi Chương : Thực trạng tính thủ lĩnh trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trường MN Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Chương 3: Một số biện pháp nhằm giáo dục tính thủ lĩnh

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp mới của đề tài

    • 9. Cấu trúc luận văn

    • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH THỦ LĨNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới

        • 1.1.2. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu ở Việt Nam

        • 1.2. Những vấn đề lý luận về tính thủ lĩnh của trẻ mẫu giáo

          • 1.2.1. Khái niệm về tính thủ lĩnh

          • 1.2.2. Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan