biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

134 9.3K 62
biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Tú Anh BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Tú Anh BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Chuyên ngành : Giáo dục học (Mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác HỌC VIÊN CAO HỌC PHAN TÚ ANH LỜI CÁM ƠN Để có kết này, xin chân thành cám ơn giảng dạy tận tình, kiến thức quý báu quý Thầy Cô Chương trình Đào tạo Sau Đại học Chuyên ngành Giáo dục Mầm non Tôi xin cám ơn quý Thầy Cô khoa Giáo dục Mầm non quý Thầy Cô thuộc Phòng Sau Đại học trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt khóa học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến Sĩ Nguyễn Thị Kim Anh tận tâm hướng dẫn, bảo, động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn hỗ trợ tối đa Ban Giám Hiệu Giáo viên trường Mầm non Đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám Hiệu tập thể Giáo viên khối lớp Lá trường Mầm non 6, Quận Tp.HCM Cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp xa gần bên cạnh động viên, giúp đỡ để đạt kết tốt Xin chân thành cám ơn! HỌC VIÊN CAO HỌC PHAN TÚ ANH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu 8 Đóng góp luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 11 1.1 Lịch sử nghiên cứu biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi 11 1.1.1 Một số nghiên cứu biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi giới 11 1.1.2 Một số nghiên cứu biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Việt Nam 16 1.2 Lý luận biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 19 1.2.1 Khái niệm kỹ năng, kỹ sống, kỹ tự bảo vệ 19 1.2.2 Một số đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi liên quan đến việc giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 27 1.2.3 Một số đặc điểm kỹ tự bảo vệ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 30 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI TPHCM 43 2.1 Tổ chức nghiên cứu 43 2.1.1 Đôi nét địa bàn nghiên cứu 43 2.1.2 Khái quát trình tổ chức nghiên cứu thực trạng 45 2.2 Kết khảo sát thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số trường mầm non, Tp.HCM 46 2.2.1 Thực trạng nhận thức BGH, GVMN kỹ tự bảo vệ với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số trường mầm non, Tp.HCM 46 2.2.2 Thực trạng thực nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số trường Mầm non, Tp.HCM 48 2.2.3 Thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số trường Mầm non, Tp.HCM 51 2.2.4 Thực trạng hình thức giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 62 2.2.5 Những khó khăn trình giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi BGH GV trường Mầm non, Tp.HCM 63 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 67 3.1 Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 67 3.1.1 Cơ sở khoa học đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 67 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 67 3.1.3 Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 68 3.2 Khảo sát tính hiệu biện pháp đề xuất BGH, giáo viên mầm non 81 3.2.1 Quy ước tính hiệu biện pháp 81 3.2.2 Kết khảo sát tính hiệu biện pháp 82 3.3 Tổ chức thử nghiệm số biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 86 3.3.1 Mục đích thử nghiệm 86 3.3.2 Nội dung thử nghiệm 86 3.3.3 Nhiệm vụ thử nghiệm 86 3.3.4 Tổ chức thử nghiệm 86 3.3.5 Kết thử nghiệm 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC PHỤ LỤC 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non ND : Nội dung Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Học để chung sống vấn đề then chốt giáo dục Xu hướng giáo dục giới quan tâm đến vấn đề giáo dục trang bị cho hệ trẻ kỹ sống, kỹ giao tiếp, ứng xử để giải vấn đề quan hệ xã hội, để tự bảo vệ mình, đồng thời hướng đến môi trường giáo dục hòa hợp, hợp tác thân thiện cho trẻ em sở giá trị sống Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEP) – tổ chức có nhiều công trình nghiên cứu sâu kỹ sống góc độ tồn phát triển cá nhân phân loại kỹ sống thành ba nhóm bản, kỹ tự bảo vệ kỹ thuộc nhóm – gồm kỹ tự nhận thức sống với Vì vậy, xét góc độ tồn phát triển cá nhân kỹ tự bảo vệ kỹ cần thiết quan trọng Theo Maslow, bản, nhu cầu người chia làm hai nhóm chính: nhu cầu (basic needs) nhu cầu bậc cao (meta needs) Ông nghiên cứu cấu trúc Tháp nhu cầu có tầng: Tầng thứ nhất: Các nhu cầu thuộc "thể lý" (physiological) - thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, tiết, thở, nghỉ ngơi Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm an toàn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản đảm bảo Qua cho thấy nhu cầu tự vệ giữ an toàn năm nhu cầu tất người đặc biệt trẻ em [56] Trong trình phát triển nhân cách, trẻ sớm hình thành tôn vinh giá trị đích thực em có nhân cách phát triển toàn diện, bền vững, có khả thích ứng chống chọi với biến động xã hội, biết tự khẳng định sống Mục tiêu giáo dục Mầm non Chương trình Giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) xác định: “Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học suốt đời” Đặc biệt Chương trình Giáo dục mầm non 2009 đưa nội dung giáo dục an toàn cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Năm 2010 Bộ Giáo dục – Đào tạo Việt Nam ban hành Bộ Chuẩn phát triển trẻ em tuổi Trong đó, Chuẩn đưa số đánh giá “Trẻ có hiểu biết thực hành an toàn cá nhân” Việc giáo dục kỹ sống nói chung kỹ tự bảo vệ nói riêng đòi hỏi trình rèn luyện, giáo dục lâu dài Hơn nữa, lứa tuổi mầm non- đặc biệt giai đoạn cuối tuổi mẫu giáo (5-6 tuổi) giai đoạn học hỏi, tiếp thu, lĩnh hội giá trị sống để phát triển nhân cách chuẩn bị bước vào ngưỡng cửa trường phổ thông, cần sớm giáo dục kỹ sống đặc biệt kỹ tự bảo vệ cho trẻ để trẻ có nhận thức có hành vi ứng xử phù hợp từ độ tuổi mầm non góp phần giúp trẻ tự chăm sóc bảo vệ thân tránh khỏi nguy hiểm Trẻ hòa nhập nhanh với sống xung quanh, phát triển mối quan hệ với người, với thiên nhiên từ học hỏi làm giàu thêm vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ thân Khi trang bị kỹ tự bảo vệ phù hợp đứa trẻ đảm bảo nhu cầu an toàn, ổn định mặt tâm lý có hội để phát triển nhân cách đầy đủ hướng Nhưng thực tế tình trạng trẻ em thụ động, ứng phó hoàn cảnh nguy cấp, cách bảo vệ thân trước tình nguy hiểm, tìm kiếm giúp đỡ để lại hậu thật thương tâm đáng tiếc ngày nhiều xã hội Thực tế khiến cho xã hội, nhà tâm lý giáo dục, đặc biệt bậc học giáo dục mầm non phải suy nghĩ Bên cạnh đó, thực trạng giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) chưa khái quát thành tranh toàn cảnh chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Xuất phát từ lý mà đề tài “Biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ” xác lập Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi, từ đề xuất thử nghiệm số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Giả thuyết nghiên cứu Nếu có biện pháp giáo dục hiệu nâng cao kỹ tự bảo vệ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận đề tài 5.2 Xác định thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số trường mầm non TpHCM 5.3 Đề xuất thử nghiệm số biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Giới hạn đề tài • Nội dung: Đề tài nghiên cứu số biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ theo nội dung Chương trình giáo dục mầm non 2009, Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi • Địa bàn: + Khảo sát thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 10 trường mầm non thuộc quận nội, ngoại thành Tp.HCM Ban Giám Hiệu : 10 người Giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi: 70 người +Thử nghiệm trường mầm non 6, Quận 3-Tp.HCM Nhóm thử nghiệm: 25 trẻ Nhóm đối chứng: 25 trẻ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu khác có liên quan đến đề tài: sách, báo, luận án, tạp chí, trang web… 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Linear-by-Linear Association 2.333 N of Valid Cases 127 50 a cells (50.0%) have expected count less than The minimum expected count is 4.00 b Computed only for a 2x2 table Biết kêu cứu giúp đỡ chạy khỏi nơi nguy hiểm * Nhóm trẻ Crosstab Count Nhóm trẻ Biết kêu cứu giúp đỡ chạy Phân vân khỏi nơi nguy hiểm Biết Đầu nhóm thực Đầu nhóm nghiệm đối chứng Total Total 24 22 46 25 25 50 Chi-Square Tests Exact Value Pearson Chi-Square b Continuity Correction Likelihood Ratio Asymp Sig Exact Sig Sig (1- (2-sided) (2-sided) sided) df 1.087a 297 272 602 1.133 287 Fisher's Exact Test 609 Linear-by-Linear Association 1.065 N of Valid Cases 302 50 a cells (50.0%) have expected count less than The minimum expected count is 2.00 b Computed only for a 2x2 table Biết địa chỉ, số điện thoại nhà, ba mẹ * Nhóm trẻ Crosstab Count Nhóm trẻ Đầu nhóm thực Đầu nhóm nghiệm đối chứng Total Biết địa chỉ, số điện thoại nhà, Chưa biết 8 ba mẹ Phân vân 12 15 27 Biết 13 15 25 25 50 Total Chi-Square Tests 118 305 Asymp Sig Value df (2-sided) Pearson Chi-Square a 16.400 000 Likelihood Ratio 20.439 000 Linear-by-Linear Association 16.066 000 N of Valid Cases 50 a cells (33.3%) have expected count less than The minimum expected count is 4.00 Biết số điện thoại khẩn cấp: cứu hỏa, cứu thương, công an * Nhóm trẻ Crosstab Count Nhóm trẻ Đầu nhóm thực Đầu nhóm nghiệm đối chứng Total Biết số điện thoại khẩn cấp: Chưa biết cứu hỏa, cứu thương, công an Phân vân 10 15 Biết 14 15 29 25 25 50 Total Chi-Square Tests Asymp Sig Value df (2-sided) Pearson Chi-Square a 4.368 113 Likelihood Ratio 4.645 098 361 548 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 50 a cells (33.3%) have expected count less than The minimum expected count is 3.00 Biết không theo nhận quà người lạ chưa người thân cho phép * Nhóm trẻ Crosstab Count Nhóm trẻ Đầu nhóm thực 119 Đầu nhóm Total nghiệm Biết không theo nhận quà Phân vân người lạ chưa Biết người thân cho phép Total đối chứng 22 23 45 25 25 50 Chi-Square Tests Exact Value Pearson Chi-Square b Continuity Correction Likelihood Ratio Asymp Sig Exact Sig Sig (1- (2-sided) (2-sided) sided) df 222a 637 0.000 1.000 224 636 Fisher's Exact Test 1.000 Linear-by-Linear Association 218 N of Valid Cases 500 641 50 a cells (50.0%) have expected count less than The minimum expected count is 2.50 b Computed only for a 2x2 table Biết ý nghĩa có ý thức thực theo qui định số biển báo giao thông, biển báo nơi nguy hiểm * Nhóm trẻ Crosstab Count Nhóm trẻ Đầu nhóm thực Đầu nhóm nghiệm đối chứng Total Biết ý nghĩa có ý thức thực Chưa biết 6 theo qui định số Phân vân 12 21 16 23 25 25 50 biển báo giao thông, biển báo nơi nguy hiểm Biết Total Chi-Square Tests Asymp Sig Value df (2-sided) Pearson Chi-Square a 9.950 007 Likelihood Ratio 12.365 002 9.496 002 Linear-by-Linear Association 120 N of Valid Cases 50 a cells (33.3%) have expected count less than The minimum expected count is 3.00 Biết hành vi xâm hại tình dục * Nhóm trẻ Crosstab Count Nhóm trẻ Đầu nhóm thực Đầu nhóm nghiệm đối chứng Total Biết hành vi xâm hại tình Chưa biết 6 dục Phân vân 10 19 Biết 15 10 25 25 25 50 Total Chi-Square Tests Asymp Sig Value df (2-sided) Pearson Chi-Square 7.053a 029 Likelihood Ratio 9.377 009 Linear-by-Linear Association 4.987 026 N of Valid Cases 50 a cells (33.3%) have expected count less than The minimum expected count is 3.00 121 PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC CỦA GVMN BIÊN BẢN QUAN SÁT BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Người quan sát: ……………………………………………………………………………………………………………… GV quan sát: ………………………………………………………………………………………………………… Ngày quan sát: ………………………………………………………………………………………………………………… Hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng: …………………………………………………………………………… NỘI DUNG QUAN SÁT BIỆN PHÁP CỤ THỂ 1.Chuẩn bị giáo viên mầm non Nội dung hoạt động Cách hướng dẫn hoạt động GV Quan hệ Cô trẻ hoạt động Kết thúc hoạt động 122 NHẬN XÉT PHỤ LỤC DÀNH CHO BGH VÀ GVMN PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để tìm hiểu “Thực trạng giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi”, mong quý Thầy Cô vui lòng trả lời câu hỏi Những thông tin xác mà quý Thầy Cô cung cấp liệu quý báu đề tài (Chúng cam đoan thông tin quý Thầy Cô cung cấp dùng để phục vụ công trình nghiên cứu này, tuyệt đối không gây ảnh hưởng trở ngại đến công việc quý Thầy Cô) Trước hết, xin quý Thầy Cô vui lòng cho biết vài thông tin: Họ tên: …………………………………………………… Trình độ chuyên môn: ………………………………………… Thâm niên công tác: ………………………………………… Nơi công tác: ………………………………………………… Câu 1: Theo quý Thầy Cô, kỹ tự bảo vệ có cần thiết cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hay không? (chỉ chọn ý) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Hiện nay, Nhà trường có giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi hay không? Nếu có, thời gian giảng dạy kỹ buổi tuần? ……………………………………………………………………………… Câu 3: Theo quý Thầy Cô, yếu tố ảnh hưởng đến hình thành kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi? (chỉ chọn ý) Do bẩm sinh, trẻ biết từ nhỏ Do trẻ tự biết thông qua sống hàng ngày mà không cần giúp đỡ người lớn Do người lớn giáo dục, tạo môi trường cho trẻ rèn luyện phát triển kỹ tự bảo vệ Câu 4: Theo quý Thầy Cô, hình thức giáo dục giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi? (Thầy Cô chọn hay nhiều ô) Cho trẻ học lớp kỹ tự bảo vệ Lồng ghép hoạt động lớp Sự giáo dục phụ huynh nhà Để trẻ tự phát triển 123 Ý kiến khác ……………………………………………… Câu 5: Hiện nay, Nhà trường dạy nội dung kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 6: Qúy Thầy Cô thường sử dụng biện pháp để giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi? (1: không bao giờ; 2: khi; 3: thỉnh thoảng; 4: thường xuyên; 5: thường xuyên) Biện pháp 6.1 Trò chuyện, dùng lời giải thích 6.2 Đưa tình có vấn đề cho trẻ giải quyết,trãi nghiệm 6.3 Tổ chức trò chơi đóng vai, học tập 6.4 Sử dụng câu chuyện kể 6.5 Khuyến khích trẻ nhận xét, đánh giá bạn tự đánh giá thân 6.6 Tận dụng tình nảy sinh sống hàng ngày trẻ xã hội 6.7 Rèn luyện kỹ cho trẻ lúc nơi 6.8 Xây dựng đưa nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ theo hướng tích hợp với hoạt động dạy, hoạt động vui chơi hoạt động khác 6.9 Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức giáo viên phụ huynh cần thiết việc giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 124 Biện pháp khác: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Câu 7: Qúy Thầy Cô có gặp khó khăn trình giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ? (Thầy Cô xếp theo thứ tự: 1: khó khăn nhiều nhất; 8: khó khăn nhất) Chưa tập huấn nội dung, phương pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ Lớp học đông trẻ Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu thực hành kỹ tự bảo vệ cho trẻ Chưa có chương trình, tài liệu hướng dẫn giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ Giữa nhà trường gia đình chưa có kết hợp Chưa có hiểu biết tốt tâm lý trẻ Giáo viên phụ huynh chưa thấy việc giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ cần thiết Thời gian dành cho việc giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo chương trình Khó khăn khác: Câu 8: Qúy Thầy Cô có đề xuất, kiến nghị để giúp việc giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tốt hơn? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn hợp tác giúp đỡ quý Thầy Cô!!! 125 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO BGH VÀ GVMN CÂU HỎI PHỎNG VẤN Theo Cô, việc giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 5-6 tuổi có cần thiết không? Vì sao? Cô có thường giáo dục kỹ cho trẻ hay không? Thời gian giáo dục bao lâu? Nội dung giáo dục Cô lấy từ đâu gồm nội dung gì? Hình thức tổ chức giáo dục sao? Những biện pháp giáo dục mà Cô (GV) thường sử dụng để giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ? Cô đánh tính hiệu biện pháp mà sử dụng? Cô có gặp khó khăn tiến hành giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ hay không? Cô gợi ý vài biện pháp để giúp việc giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ hiệu hơn? 126 PHỤ LỤC DÀNH CHO BGH, GVMN PHIẾU KHẢO SÁT Kính gửi quý Thầy Cô! Chúng thực đề tài nghiên cứu: “Biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 5-6 tuổi” Với mục đích kiểm nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 5-6 tuổi, xin quý Thầy Cô cho ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp Ý kiến quí Thầy Cô giúp hoàn thành đề tài nghiên cứu Quý Thầy Cô vui lòng cho biết thông tin sau: Trình độ chuyên môn a Trung cấp b Cao đẳng c Đại học d Khác c Từ 11-15 năm d.Trên16 năm Thâm niên công tác a Dưới năm b Từ 6-10 năm Câu 1: Qúy Thầy Cô vui lòng đánh giá mức độ cần thiết biện pháp sau (đánh dấu x vào ô lựa chọn): Mức độ cần thiết biện pháp Biện pháp Sử dụng tình huống: Tận dụng tình nảy sinh sống hàng ngày; tạo tình hấp dẫn mang tính có vấn đề Sử dụng trò chơi học tập đóng vai để trẻ thực hành kỹ tự bảo vệ 3.Tạo môi trường hoạt động tích cực: Tạo môi trường vật chất thuận lợi; Tạo môi trường tâm lý thân thiện, hợp tác, chia sẻ gợi mở 4.Tạo hội để trẻ tương tác, trải nghiệm: tạo hội để trẻ thực hành, luyện tập, tương tác với người lớn, với bạn lúc nơi Khuyến khích trẻ nhận xét, đánh giá bạn tự đánh giá thân: đánh giá thực 127 Không Cần Rất cần cần thiết thiết thiết trình tổ chức học, hoạt động vui chơi; giáo viên cung cấp tiêu chuẩn đánh giá khuyến khích trẻ nhận xét, đánh giá Bồi dưỡng lý luận phương pháp dạy kỹ tự bảo vệ cho giáo viên mầm non: cung cấp kiến thức nội dung phương pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho giáo viên Thống nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ chuẩn đánh giá kỹ cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non: xác định nội dung cụ thể tiêu chí đánh giá kỹ tự bảo vệ trẻ 5-6 tuổi 8.Xây dựng đưa nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ cách toàn diện theo hướng tích hợp với hoạt động dạy, hoạt động vui chơi hoạt động khác: xây dựng mục tiêu, kế hoạch giáo dục theo hướng tích hợp , lồng ghép nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ Nâng cao nhận thức giáo viên mầm non, phụ huynh cần thiết kỹ tự bảo vệ cho trẻ: tuyên truyền cho phụ huynh giáo viên vai trò quan trọng kỹ tự bảo vệ với trẻ 10.Phối hợp nhà trường gia đình việc giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ: nhà trường gia đình cần có trao đổi, hợp tác với thống nội dung, phương pháp rèn luyện, đánh giá Câu 2: Qúy Thầy Cô vui lòng đánh giá mức độ khả thi biện pháp sau (đánh dấu x vào ô lựa chọn): Mức độ khả thi biện Biện pháp pháp 128 Không khả thi Khả thi Rất khả thi Sử dụng tình huống: Tận dụng tình nảy sinh sống hàng ngày; tạo tình hấp dẫn mang tính có vấn đề Sử dụng trò chơi học tập đóng vai để trẻ thực hành kỹ tự bảo vệ 3.Tạo môi trường hoạt động tích cực: Tạo môi trường vật chất thuận lợi; Tạo môi trường tâm lý thân thiện, hợp tác, chia sẻ gợi mở 4.Tạo hội để trẻ tương tác, trải nghiệm: tạo hội để trẻ thực hành, luyện tập, tương tác với người lớn, với bạn lúc nơi Khuyến khích trẻ nhận xét, đánh giá bạn tự đánh giá thân: đánh giá thực trình tổ chức học, hoạt động vui chơi; giáo viên cung cấp tiêu chuẩn đánh giá khuyến khích trẻ nhận xét, đánh giá Bồi dưỡng lý luận phương pháp dạy kỹ tự bảo vệ cho giáo viên mầm non: cung cấp kiến thức nội dung phương pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho giáo viên Thống nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ chuẩn đánh giá kĩ cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non: xác định nội dung cụ thể tiêu chí đánh giá kỹ tự bảo vệ trẻ 5-6 tuổi 8.Xây dựng đưa nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ cách toàn diện theo hướng tích hợp với hoạt động dạy, hoạt động vui chơi hoạt động khác: xây dựng mục tiêu, kế hoạch giáo dục theo hướng tích hợp , lồng 129 ghép nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ Nâng cao nhận thức giáo viên mầm non, phụ huynh cần thiết kỹ tự bảo vệ cho trẻ: tuyên truyền cho phụ huynh giáo viên vai trò quan trọng kỹ tự bảo vệ với trẻ 10.Phối hợp nhà trường gia đình việc giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ: nhà trường gia đình cần có trao đổi, hợp tác với thống nội dung, phương pháp rèn luyện, đánh giá Xin chân thành cám ơn giúp đỡ hợp tác Qúy Thầy Cô!!! 130 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO TRẺ BIÊN BẢN BÀI TẬP - PHỎNG VẤN TRẺ Ngày vấn: …………………………………… Người vấn: …………………………………… Họ tên trẻ: …………………………………………… Câu 1: Con quan sát hình ảnh sau cho biết đồ vật không nên chơi Vì sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 2: Con quan sát hình ảnh sau cho biết nơi không nên chơi Vì sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 3: Con làm đánh đập nhiều lần? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 4: Con thực vài động tác phòng vệ đơn giản bị người khác công không? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 5: Con biết tự đội tháo mũ bảo hiểm chưa? Theo cần phải đội mũ bảo hiểm? sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 6: Khi lớp nhà bất ngờ có đám cháy, phải làm gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 7: Nếu siêu thị (chợ) nhà sách, công viên, bến xe, du lịch với ba mẹ, không may bị lạc làm gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu8: Con cho biết địa nhà con? 131 ……………………………………………………………………………… Câu 9: Con cho biết số điện thoại bố mẹ con? ……………………………………………………………………………… Câu 10: Con cho biết số điện thoại để báo Công An? ……………………………………………………………………………… Câu11: Con cho biết số điện thoại để báo xe cứu hỏa? …………………………………………………………………………… Câu12: Con cho biết số điện thoại để báo xe cứu thương? ……………………………………………………………………………… Câu 13: Nếu hôm người đến đón lúc tan học người lạ mà không quen biết họ nói bạn ba mẹ con, có đồng ý họ không? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu14: Nếu có người mà không quen cho đồ chơi kẹo bánh, nước uống, làm gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 15: Nếu có người lạ rủ chơi với họ, có không? Con trả lời với họ nào? ……………………………………………………………………………… Câu 16: Con có biết biển báo sau có ý nghĩa không? (một số biển báo giao thông; biển báo lối thoát hiểm, chỗ nguy hiểm trụ điện, cột điện, trạm xăng dầu cấm lửa ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 17: Con có biết hành vi như: ôm, hôn sờ mó vào vùng kín chưa đồng ý hành vi không? Nếu có người làm hành vi với con, làm gì? Vì làm vậy? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 132 [...]... số biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu về biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 1.1.1 Một số nghiên cứu về biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trên thế giới 1.1.1.1 Các chương trình giáo dục kỹ năng tự bảo vệ. .. xuống trẻ … trẻ thường không đủ bình tĩnh để phán 30 đoán, để quyết định hành động, xử trí như thế nào trong những tình huống như vậy Với những đặc điểm về kỹ năng tự bảo vệ của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi nêu trên thiết nghĩ vấn đề giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ là rất cấp thiết 1.2.4 Giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 1.2.4.1 Khái niệm giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi. .. năng này cho trẻ 1.2 Lý luận về biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 1.2.1 Khái niệm kỹ năng, kỹ năng sống, kỹ năng tự bảo vệ 1.2.1.1 Khái niệm kỹ năng Nhắc đến kỹ năng tự bảo vệ, chúng ta nên bắt đầu tìm hiểu thuật ngữ kỹ năng, kỹ năng sống để có một cách nhìn tổng thể và khoa học Khi bàn về khái niệm kỹ năng, các tác giả đã đưa ra nhiều quan niệm khác nhau về kỹ năng Song có... khai giáo dục kỹ năng này Tại Việt Nam, những tài liệu biên soạn cho kỹ năng tự bảo vệ của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi còn ít Những công trình nghiên cứu khoa học về giáo dục kỹ năng tự bảo vệ của trẻ chưa nhiều, do vậy chưa có những đánh giá cụ thể và mang tính khái quát về thực trạng của việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ, từ đó đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng này cho. .. năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo lớn” với lập luận rằng, việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo là rất quan trọng đến sự phát triển của trẻ trong xã hội, nhưng người lớn cần quan tâm, hỗ trợ, giáo dục trẻ đạt được những kỹ năng này trong điều kiện xã hội hiện đại Đề tài “Cơ sở lý luận về giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo lớn” được nghiên cứu trên cơ sở đề án Chuẩn quốc gia về Giáo dục. .. trước và sau thử nghiệm một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ trong nhóm thực nghiệm Trong những phương pháp trên, phương pháp nghiên cứu tài liệu, điều tra giáo dục là phương pháp nghiên cứu chính, các phương pháp còn lại là phương pháp hỗ trợ 8 Đóng góp của luận văn - Khái quát được thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi tại một số trường mầm non... Một số nghiên cứu về biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở Việt Nam 1.1.2.1 Các chương trình giáo dục kỹ năng tự bảo vệ tại Việt Nam Những năm gần đây, kỹ năng tự bảo vệ là một trong những thuật ngữ được nhắc đến nhiều trong các câu chuyện giáo dục Với ý nghĩa quan trọng và cần thiết cho mọi người đặc biệt là trẻ em, nó trở thành vấn đề được cả ngành giáo dục và xã hội quan... giáo dục học để tìm hiểu thực trạng giáo dục cũng như đề ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi hầu như chưa có Vì vậy, việc xác định các nội dung, biện pháp giáo dục kỹ năng này là việc làm cần thiết Như vậy, kỹ năng tự bảo vệ là một trong những kỹ năng quan trọng và cần thiết của trẻ, tuy nhiên việc nghiên cứu kỹ năng này còn hạn chế, mới chỉ dừng... đến việc giáo dục kỹ năng sống, đặc biệt kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ em từ lứa tuổi mầm non Những chương trình này nhằm hình thành cho trẻ em những kỹ năng cơ bản giúp chúng thích ứng và thành công trong cuộc sống tương lai 1.1.1.2 Những tác phẩm về giáo dục kỹ năng tự bảo vệ Bên cạnh các chương trình giáo dục kỹ năng tự bảo vệ, cũng có nhiều tác phẩm hữu ích hỗ trợ sự hoàn thiện kỹ năng này cho người... nghiên cứu khoa học về giáo dục kỹ năng tự bảo vệ ở Việt Nam Hiện nay, tại Việt Nam những công trình nghiên cứu khoa học độc lập về kỹ năng tự bảo vệ và giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ còn hạn chế về số lượng Tuy nhiên, kỹ năng tự bảo vệ cũng được đề cập đến trong một số công trình nghiên cứu khoa học về kỹ năng sống của trẻ Chẳng hạn, trong đề tài nghiên cứu về: Giáo dục kỹ năng sống ở Việt Nam” ... GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1.1 Một số nghiên cứu biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho. .. điểm kỹ tự bảo vệ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nêu thiết nghĩ vấn đề giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ cấp thiết 1.2.4 Giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.2.4.1 Khái niệm giáo dục kỹ tự bảo vệ. .. SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 67 3.1 Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 67 3.1.1 Cơ sở khoa học đề xuất biện pháp giáo dục

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn đề tài

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp của luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu về biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

        • 1.1.1. Một số nghiên cứu về biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trên thế giới

        • 1.1.2. Một số nghiên cứu về biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở Việt Nam

        • 1.2. Lý luận về biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

          • 1.2.1. Khái niệm kỹ năng, kỹ năng sống, kỹ năng tự bảo vệ

          • 1.2.2. Một số đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi liên quan đến việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ

          • 1.2.3. Một số đặc điểm về kỹ năng tự bảo vệ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

          • CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI TPHCM

            • 2.1. Tổ chức nghiên cứu

              • 2.1.1. Đôi nét về địa bàn nghiên cứu

                • Bảng 2.1. Danh sách các trường Mầm non khảo sát.

                • Bảng 2.2. Trình độ chuyên môn của BGH, GV các trường khảo sát.

                • Bảng 2.3. Thâm niên công tác của BGH, GV các trường khảo sát.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan