mối quan hệ giữa nền kinh tế thị trường và tình hình tội phạm về tham nhũng

102 456 1
mối quan hệ giữa nền kinh tế thị trường và tình hình tội phạm về tham nhũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên Khố (2006 – 2010) Đề tài MỐI QUAN HỆ GIỮA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Giáo viên hương dẫn Thầy Nguyễn Chí Hiếu Bộ mơn: Tư Pháp Sinh viên thực Trương Minh Diền MSSV: 5062240 Lớp: Tư pháp 1- 32 Cần thơ, tháng năm 2010 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………………….……… 1.Tính cấp thiết đề tài ………………………………………….…………….……… Mục đích nghiên cứu đề tài ………… Phạm vi nghiên cứu đề tài………………………….…………………….……… Phương pháp nghiên cứu đề tài………………………………………………… …… Kết cấu đề tài…………………………………………………….……….…… … CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG…………….…….….…4 1.1 Khái qt chung tội phạm tham nhũng …………………………….…….…….….4 1.2 Sơ lược tình hình tội phạm tham nhũng …………………………… …….… 1.2.1 Trước tiếp cận kinh tế thị trường giai đoạn đầu hình thành nước ta…………………………….…………………………….……………… 1.2.2 Từ gia nhập kinh tế thị trường đến năm gần đây…………… ……8 1.3 Xu hướng tội phạm tham nhũng…………………………….….……….….… 1.3.1 Diễn biến tình hình tội phạm tham nhũng năm qua nước ta…… .9 1.3.2 Hoạt động có tổ chức tội phạm tham nhũng………….……………….… 13 1.3.3 Quy mơ hoạt động phổ biến tình hình tham nhũng nước ta……… ….15 1.3.4 Dự báo tình hình năm tới…………………………………….… 17 1.4 Hậu qủa tội phạm tham nhũng gây ra……………… ……………….……22 1.4.1 Những tổn thất thuộc vật chất…………………………………….….………… 22 1.4.2 Những tổn thất phi vật chất…………………………………………… … 23 CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG……………………………………………….………… 27 2.1Sơ lược thành mà kinh tế thị trường mang lại……………….……… 27 2.1.1 Ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý, bền vững………………………………………………………………………… ……27 2.1.2 Ổn định kinh tế vĩ mơ, chủ động phòng nhừa lạm phát cao trở lại……………….34 2.1.3 Đảm bảo an sinh xã hội, phát triển giáo dục, y tế, văn hố lĩnh vực xã hội khác…………………………………………………………………… …………… …39 2.2 Những tác động kinh tế thị trường đến tình hình tội phạm tham nhũng………………………………………………………………….………………….48 2.2.1 Phân hóa giàu nghèo kết tất yếu q trình kinh tế thị trường ………… 49 2.2.2 Tốc độ thị hóa nước ta q trình hội nhập…………… …………… 51 2.2.3 Ảnh hưởng kinh tế…………………………………………… ………………54 2.2.4 Ảnh hưởng tâm lý xã hội……………………………… ……………………60 2.2.5 Ảnh hưởng chế quản lý……………………………… …………….…… 65 2.2.6 Ảnh hưởng cơng tác tổ chức cán bộ…………………… ……………………69 2.2.7 Ảnh hưởng sách xử lý đối tượng phạm tội quan bảo vệ pháp luật……………………………………………………………………….………70 CHƯƠNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA, THỰC TIỂN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN…………………………… ……….…………76 3.1 Các biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng ………… …………76 3.1.1 Khái niệm phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng….…………….……….76 3.1.2 Mục đích cơng tác phòng ngừa tình hình tội phạm nước ta……….……… 76 3.1.3 u cầu cơng tác phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng………… 76 3.1.4 Các biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng nước ta nay…………………………………………………………………………………… …78 3.1.4.1 Biện pháp kinh tế ………………………………………………………….….….78 3.1.4.2 Biện pháp trị……………………………………………………….………78 3.1.4.3 Biện pháp văn hố - giáo dục……………………………………………… … 79 3.1.4.4 Biện pháp quản lý xã hội ………………………………………….…….………80 3.1.4.5 Biện pháp pháp luật……………………………………………….…….……… 83 3.2 Thực tiển cơng tác phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng nước ta nay……………………………………………………………… ………………………85 3.2.1 Những thuận lợi cơng tác phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng nước ta nay…………………………………………………….………………….85 3.2.2 Những hạn chế cơng tác phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng nước ta…………………………………………………………………………… ………… 88 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng tính hiệu cơng tác phòng chống tình hình tội phạm tham nhũng nước ta ………………………………… …………………… 90 KẾT LUẬN…………………………………………………………… ……… …… 94 Mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, tình hình tội phạm ln hữu đời sống xã hội yếu tố gây cản trở cho nghiệp phát triển cơng nghiệp hố – đại hố đất nước Vì thế, đấu tranh với tình hình tội phạm ln nhiệm vụ tất yếu Nhà nước ta mục đích chung đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Ngày nay, tham nhũng tượng phổ biến giới Ở nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh thành tựu mà nước ta đạt nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc tình trạng tham nhũng diễn phổ biến ngành, lĩnh vực đời sống xã hội, với tính chất nguy hiểm ngày nghiêm trọng, đe doạ sống chế độ ta Từ lâu, Bác Hồ có nói tham nhũng, lãng phí, tham ba thứ giặc nội xâm, kẻ thù nguy hiểm cho phát triển đất nước Ngày nay, tình hình tội phạm tham nhũng diễn ngày gia tăng số vụ số người với mức độ nguy hiểm phức tạp, có mối quan hệ với tội phạm khác ma t, bn lậu… Bên cạnh vụ tham nhũng phát xử lý tốt nhiều vụ tham nhũng nhiều vụ tham nhũng chưa phát xử lý kịp thời, gây hậu nghiêm trọng đất nước khơng đơn hậu vật chất mà gây hậu phi vật chất Những phần tử hội trị nước lực phản động từ bên ngồi triệt để lợi dụng tình hình “khiếu kiện” vấn đề “tham nhũng” để kích động gây rối, chống phá Đảng Nhà nước ta, lợi dụng vấn đề “tham nhũng” liên quan đến phận cán thối hố, biến chất, chúng tun truyền xun tạc, gây nghi ngờ gieo rắc tâm lý bất mãn nhân dân Nhà nước, làm giảm uy tín Đảng Nhà nước nhân dân, từ kích động gây rối an ninh trị trật tự, an tồn xã hội nhằm chống phá quyền Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật – cơng nghệ thơng tin, trước diễn biến tình hình tội phạm quốc tế, Nhà nước ta phải tăng cường việc hồn thiện sách pháp luật phòng ngừa tội phạm nói chung đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng nói riêng Vì vậy, phòng chống tội phạm tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng nhiệm vụ cấp bách quan trọng mà phải tâm sức phòng ngừa, triệt tiêu chúng, làm tốt cơng tác phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng khơng góp phần làm xã hội, làm lành mạnh kinh tế, bảo vệ tài sản Nhà nước nhân dân, mà vơ hiệu hố âm mưu phần tử hội trị lực thù địch Vì GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng người viết chọn đề tài “Mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng” để nghiên cứu cho luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài áp dụng tổng hợp biện pháp kinh tế phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng nhằm xố bỏ ngun nhân, điều kiện phạm tội tham nhũng nhằm trước hết kiềm chế, sau làm giảm, cuối thủ tiêu hồn tồn tình hình tội phạm tham nhũng, tăng cường hiệu biện pháp áp dụng pháp luật Nhà nước ta Ngăn ngừa bước đẩy lùi tham nhũng, loại bỏ điều kiện phát sinh tham nhũng xây dựng máy Nhà nước sạch, vững mạnh, đội ngũ cán bộ, cơng chức liêm chính, lành mạnh hố quan hệ xã hội mục tiêu lớn cơng tác phòng ngừa tham nhũng Ngồi ra, thơng qua việc nghiên cứu đề tài này, người viết tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm, áp dụng kiến thức chun ngành, mở rộng kiến thức xã hội phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu quan trọng rèn luyện đạo đức thân Đây mục đích người viết chọn đề tài để nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài sâu nghiên cứu mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng Qua đó, đề tài đưa biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng mà Nhà nước ta áp dụng nhằm hạn chế tiến tới loại trừ hồn tồn tình hình tội phạm tham nhũng có đề xuất ý kiến thân Nghiên cứu mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng tức nghiên cứu thể thống hành vi tham nhũng có tính chất nguy hiểm cho xã hội Đề tài khơng sâu vào phân tích tội phạm cụ thể mà phân tích cách khái qt tình hình kinh tế tội phạm tham nhũng, chung thể đầy đủ đặc điểm chung nhóm tội phạm Về mặt tài liệu tham khảo, đề tài viết sở nghiên cứu văn luật, sách, báo chí, tạp chí, website phạm vi pháp luật Việt Nam có tham khảo tình số kinh nghiệm phòng chống tham nhũng số nước giới Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài có sử dụng phương pháp thống kê việc thu thập số liệu, phương pháp phân tích số liệu ngun nhân tội phạm tham nhũng, phương pháp suy luận để dự báo diễn biến tình hình tội phạm, qua tìm cách phòng ngừa tội phạm nói chung phòng ngừa tội phạm tham nhũng nói riêng Ngồi đề tài dùng phương pháp điều tra xã hội học để nghiên cứu tội phạm cách sâu sắc sử dụng số liệu báo cáo chưa đủ báo cáo thống kê thường bị hạn GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng chế Các phương pháp nghiên cứu phối hợp sử dụng để tạo nên tính logic trình có hiệu đề tài Kết cấu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu nêu phạm vi nghiên cứu đề tài, ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình theo kết cấu sau: Đề tài gồm có ba chương: Chương 1: Lý luận chung tội phạm tham nhũng Chương 2: Mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng Chương 3: Các biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng nước ta, thực tiễn cơng tác phòng ngừa đề xuất ý kiến thân Trong q trình nghiên cứu đề tài này, với nổ lực thân, người viết hướng dẫn nhiệt tình giáo viên hướng dẫn để hồn thành tốt đề tài Tuy nhiên, thân người viết chưa có nhiều kinh nghiệm nên khó tránh khỏi thiếu sót, mong q thầy sửa chữa đóng góp ý kiến để người viết hồn thiện Xin chân thành cám ơn q thầy GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG 1.1 Khái qt chung tội phạm tham nhũng Trong năm gần đây, với xu hướng hội nhập tồn cầu hố kinh tế, tham nhũng đả trở thành vấn đề tồn cầu, tệ nạn gây nhức nhối tất quốc gia giới Việt Nam nhiều nước khác giới xem tệ nạn tham nhũng “quốc nạn” cần phải chủ động phòng ngừa, kiên trừng trị nhiều biện pháp mạnh Để phòng ngừa đấu tranh có hiệu Chúng ta phải hiểu rõ tham nhũng tình hình, ngun nhân xu hướng phát triển tham nhũng… quan trọng phải xác định tham nhũng gì? Tuy nhiên có nhiều quan điểm khác vấn đề Tham nhũng tiếng Anh gọi Corruption, xuất phát từ tiếng La Tinh Corrumpere với nghĩa bẻ gẫy, vi phạm sai lệch Trong tiếng Anh tham nhũng hiểu corruption với nghĩa đồi bại, truỵ lạc, thối nát, ăn hối lộ… Nhằm quan chức Nhà nước vi phạm pháp luật, đạo đức xã hội để tìm kiếm nguồn lợi cho thân, gia đình, bạn bè, đảng phái hay nhóm người có liên quan Riêng Việt Nam, Điều pháp lệnh phòng chống tham nhũng (PLPCTN) ngày 26/02/1997 định nghĩa tham nhũng sau: “Tham nhũng hành vi người có chức vụ quyền hạn lợi dụng chức vụ quyền hạn để tham ơ, hối lộ cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể, cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức” Qua định nghĩa tham nhũng cho thấy ngun tham nhũng xuất phát từ cơng quyền có lạm dụng cơng quyền, tham nhũng gắn liền với Nhà nước hoạt động Nhà nước, tham nhũng bao gồm hối lộ, lợi lộc chức vụ đem lại, chọn người quen, người thân vào chức vụ mà lẽ nhiều người khác vào nhiệm vụ tốt hơn, định khơng dựa tảng tập thể, đơn vị mà theo tiêu chuẩn bè phái, hành động cố tình khơng tn thủ ngun tắc Nhà nước, nhằm trục lợi cho cá nhân kẻ có liên quan đến hành động Tham nhũng hệ tất yếu kinh tế phát triển, quản lý kinh tế - xã hội lỏng lẻo, yếu tạo nhiều sơ hở cho hành vi tiêu cực, tượng tham nhũng tệ nạn có điều kiện phát triển có phần quyền lực trị biến thành quyền lực kinh tế Tham nhũng làm chậm phát triển kinh tế - xã hội, làm giảm lòng tin nhân dân Nhà nước, đến chừng mực gây ổn định trị, kinh tế, xã hội… GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng phải tiến hành ngay, làm rõ hành vi tham nhũng phải xử lý kiến nghị xử lý nghiêm khắc cán cơng chức, viên chức có hành vi tham nhũng, tiêu cực dù ai, đương chức nghỉ hưu hay chuyển cơng tác khác Chỉ chế kiểm sốt hành vi tham nhũng tiến hành cách chặt chẽ cán cơng chức thực thi cơng vụ khơng có điều kiện để tham nhũng Tăng cường vai trò Thẩm phán người làm cơng tác tố tụng, nâng cao chun mơn, trình độ nghiệp vụ họ giúp nước ta phá nhiều vụ án tham nhũng lớn, góp phần xử lý cách triệt để vụ án tham nhũng tồn động năm qua Người đứng đầu quan tổ chức đơn vị phải gương mẫu, liêm khiết, định kỳ kiểm điểm chức trách, nhiệm vụ việc phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng, xử lý người có hành vi tham nhũng Điều 54 luật phòng chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2007 quy định trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách Khi phát quan có hành vi vi phạm phải báo cáo cho quan chức kịp thời, khơng có hành vi bao che tội phạm sợ ảnh hưởng đến quan, sợ bị liên quan đến việc điều tra, làm chứng Cần nhận thức rõ bao che hành vi dung túng, ni dưỡng bọn tội phạm mà tội phạm tham nhũng gây hậu nguy hiểm cho đất nước, loại tội phạm cần ngăn chặn cách triệt để Người đứng đầu quan, đơn vị phải chịu trách nhiệm để xảy hành vi tham nhũng quan, đơn vị quản lý, phụ trách Ngược lại phát có dâu hiệu tham nhũng quan, tổ chức đơn vị cán bộ, cơng chức, viên chức phải báo cho người đứng đầu quan tổ chức đó, khơng có hành vi che dấu khơng tố giác sợ bị trù dập người đứng đầu Định kỳ chuyển đổi cơng tác sau thời hạn cán bộ, cơng chức, viên chức thuộc đối tượng chuyển đổi vị trí phạm vi ngành, lĩnh vực chun mơn nghiệp vụ, nhằm phòng ngừa tham nhũng Điều Nghị định số 158/2007/NĐ-CP quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức, viên chức quy định 21 lĩnh vực ngành, nghề vụ trí cơng tác phải định kỳ chuyển đổi Trong có lĩnh vực liên quan trực tiếp đến quyền lợi người dân đa số lĩnh vực liên quan đến tiền, tài sản quản lý xây dựng bản, giải tỏa, áp giá đền bù giải phóng mặt quản lý dự án, hoạt động xét xử Tồ án nhân dân, Thanh tra xây dựng, Quản lý cấp phát loại văn bằng, chứng …định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác triệt tiêu hội tham nhũng mối quan hệ, điều kiện cơng việc tạo nên GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 82 SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng Nhà nước ta phải có chế bảo vệ, khen thưởng cho người có cơng đấu tranh chống tham nhũng Nêu gương người chống tham nhũng phương tiện truyền thơng tin báo chí Nhà nước cần khen thưởng xứng đáng cho người có cơng phát vụ tham nhũng, mức thưởng tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm tham nhũng Đồng thời có hình thức xử lý người cố tình che giấu tội phạm để góp phần tăng cường khả phát tội phạm xử lý cách triệt để Để tăng cường trách nhiệm bảo vệ người tố cáo, ngồi việc quy định hành vi bị cấm Điều 11 Luật phòng chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2007, pháp luật quy định trách nhiện quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân việc bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng Điều 47 Nghị định số 120/2006 hướng dẫn số điều luật phòng chống tham nhũng Cần đầu tư đại hố trang thiết bị cơng tác chống tham nhũng, áp dụng kỹ thuật điều tra đặc biệt Hội nghị Trung ương lần thứ chín đề Kinh nghiệm nước nước ta cho thấy việc phát hiện, điều tra tội phạm thường khó khăn, đối tượng tham nhũng thường chủ yếu người có chức vụ, quyền hạn, vừa trình độ chun mơn cao vừa am hiểu sách, pháp luật Các tổ chức quốc tế đa số nước khuyến cáo có quy định phải áp dụng kỹ thuật điều tra đặc biệt quay phim, chụp ảnh, ghi âm, nghe điện thoại, sử dụng sở bí mật, đặt tình báo… Đồng thời cần tăng cường áp dụng khoa học, cơng nghệ quản lý theo quy định Điều 57 Luật phòng chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2007 bên cạnh Nhà nước cần tăng kinh phí cho hoạt động đấu tranh chống tội phạm nói chung tội phạm tham nhũng nói riêng tình hình 3.1.4.5 Biện pháp pháp luật Quy định Đảng, Nhà nước ta phòng chống tham nhũng có thiếu chưa đồng bộ, gây khó khăn cho q trình triển khai chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước phòng chống tham nhũng Vì vậy, trước hết Đảng Nhà nước phải hồn thiện quy định sách pháp luật để làm sở triển khai cho việc thực cơng tác Muốn cơng tác phòng, chống tham nhũng đạt hiệu phải có hệ thống pháp luật hồn chỉnh theo tiêu chí đồng bộ, tồn diện, khoa học có tính khả thi cao Xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh, đặc biệt sửa đổi bổ sung, hồn thiện pháp luật, xây dựng luật, văn pháp quy phương thức quản lý, điều hành hoạt động liên quan đến lĩnh vực đất đai, đầu tư chi tiêu doanh nghiệp Nhà nước… theo hướng đơn giản, cơng khai, minh bạch, ngăn chặn hành vi tham GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 83 SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng nhũng nhằm loại bỏ bất cập, sơ hở quản lý nhà nước tạo tham nhũng, hạn chế tối đa điều kiện phát sinh tham nhũng Tăng cường ban hành văn quy định cụ thể phân tích tội phạm có liên quan đến tham nhũng Ban hành nghị định xử lý hành hành vi tham nhũng hành vi chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Cần hạn chế chồng chéo chức văn pháp luật Hiện có nhiều quan chồng chéo chức quan Tài tài ngun mơi trường quản lý đất đai, cần có quy định thống quan quản lý vấn đề đất đai chẳng hạn hạn chế chồng chéo quan Nhà nước khó quản lý tốt, tạo sơ hở cho kẻ xấu lợi dụng thực tội phạm Nhà nước cần hồn thiện chế hành chế điều tiết nhằm ngăn chặn tệ nạn tham nhũng xây dựng điều luật tịch thu phương tiện tài sản có tham nhũng Bên cạnh đó, phải xây dựng ý thức chấp hành pháp luật tốt quan, tổ chức, nhân dân pháp luật thực có hiệu lực, trở thành cơng cụ sắc bén phục vụ quản lý nhà nước nói chung phương thuốc phòng ngừa hành vi tham nhũng Xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt dộng cơng chức, cơng chức làm việc mà pháp luật cho phép khơng làm mà pháp luật cấm chẳng hạn Điều 37 luật phòng chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2007 Nhà nước ta quy định điều khơng làm cán bộ, cơng chức Bên cạnh việc đẩy mạnh phòng ngừa nhiều nghò đònh, Quyết đònh, quy đònh Nhà nước phải đẩy mạnh hoạt động điều tra, truy tố, xét xử tội phạm tham nhũng, tập trung xử lý dứt điểm vụ án trọng điểm, cộm phát Về công tác xử lý tham nhũng, phát xác định rõ vụ án, vụ việc tham nhũng cần khẩn trương xử lý nghiêm minh, pháp luật, đối tượng, khơng để lọt tội, khơng làm oan sai cho người vơ tội, coi việc xử lý kiên quyết, triệt để vụ án, vụ việc tham nhũng hình thức răn đe, phòng ngừa tham nhũng tiếp cận từ hình phạt nghiêm khắc tội tham nhũng đồi với người có trách nhiệm việc phòng, chống tham nhũng có mức hình phạt nghiêm khắc người trực tiếp tham nhũng người liên đới trách nhiệm việc phòng chống tham nhũng chẳng hạn, cán bộ, cơng chức nào, dù làm việc nghỉ hưu, bị kết luận liên quan trực tiếp đến tham nhũng Nhà nước kiên xử lý hình sự, tịch thu, sung cơng tài sản, tiền bạc tham nhũng mà có Đối với cán bộ, cơng chức có nhiệm vụ tra vụ tham nhũng kể cán cơng chức cấp lãnh đạo, GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 84 SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng đạo đó, nhận hối lộ để làm sai lệch hồ sơ, chứng cư, bao che, bao biện với chủ ý làm giảm tội cho kẻ tham nhũng coi hành vi gián tiếp tham nhũng Xử lý nghiêm hành vi tham nhũng cách hữu hiệu chống hành vi tham nhũng, nhằm trừng phạt người phạm tội răn đe người phạm tội Cuộc đấu tranh chống tham nhũng đấu tranh mặt trận, việc xử lý hành vi phạm tội tham nhũng biện pháp quan trọng, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi bước loại trừ tham nhũng khổi đời sống xã hội Trong trường hợp hành vi tham nhũng khơng cấu thành tội phạm tuỳ theo tính chất mức độ hành vi tham nhũng đặc điểm nhân thân người vi phạm để lựa chọn hình thức kỹ luật cho phù hợp (Điều 22 pháp lệnh phòng chống tham nhũng năm 2000) Cần có chế bảo vệ người tố cáo, bảo vệ tính khách quan trung thực thể tính nghiêm khắc việc trừng trị kẻ phạm tội người bao che tội phạm tạo lòng tin nhân dân vào đấu tranh chống tham nhũng Chú ý nâng cao hiệu biện pháp phát hiện, điều tra, xử lý tham nhũng quan bảo vệ pháp luật, xây dựng quan chun trách phòng chống tham nhũng đủ mạnh đẩy mạnh hợp tác quốc tế phòng chống tham nhũng Ngày nay, tham nhũng khơng có việc hối lộ quan chức nước, mà hối lộ quan chức nước ngồi, nên giải pháp ngăn ngừa định phải luật hố Đặc biệt phải phối hợp với quan chức nước ngồi, tăng cường ký kết hiệp ước quốc tế chống tham nhũng Hiện Thanh tra Chính phủ nghiên cứu hình thức phối hợp, hợp tác với vơ quan nước ngồi để chống rửa tiền, chống hối lộ, chống móc ngoặt với bên ngồi để làm ăn… Độc lập xét xử điều quan trọng để bảo đảm thành cơng việc phòng chống tham nhũng kẻ tham nhũng khơng có hội bao che can thiệp tác động vào q trình xét xử ngành Tồ án 3.2 Thực tiển cơng tác phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng nước ta 3.2.1 Những thuận lợi cơng tác phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng nước ta Cơng tác phòng ngừa tình h ình tội phạm tham nhũng nước ta năm qua ủng hộ nhiệt tình quần chúng nhân dân việc phát hiện, tố cáo tội phạm tham nhũng Trong viết Bị trù dập tố cáo cán xã tham nhũng, Dân trí http://www.tin247.com/bitrudapvitocaocanboxathamnhung.html, ngày 10/4/2008 Bốn nơng dân xã Vĩnh Thành, Vĩnh Linh, Qng Trị dũng cam đấu tranh chống tham GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 85 SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng nhũng, viết đơn thư tố cáo hành vi sai phạm cán xã Vĩnh Thành lập danh sách khống, rút hàng trăm triệu đồng tiền đền bù giải phóng mặt cơng trình tỉnh lộ 70 qua năm xã huyện Vĩnh Linh Những người viết đơn thư tố cáo bị cán xã Vĩnh Thành trả thù thả tờ rơi nói xấu người chống tham nhũng thơn xóm, ném đá vào nhà ơng Phiện, gây gổ, đoe doạ ơng Phiện, xả nước ao ni cá ơng Trưởng, ơng Lương bị ơng Cương cầm dao đuổi chém bà Thắm bị uỷ ban nhân dân xã viết tự kiểm điểm để chồng, tham gia khiếu kiện… Đó gương cụ thể thực tế nhiều gương chống tham nhũng khác đáng biểu dương Qua cho thấy việc chống tham nhũng nhân dân ta ủng hộ, thuận lợi lớn cho Nhà nước ta Trong năm qua, Chính phủ nhân dân ln đồn kết, trí, tập trung linh hoạt quản lý điều hành tồn diện Bất biến động kinh tế - xã hội Chính phủ quan tâm xử lý, góp phần tồn Đảng, tồn qn, tồn dân đạt kết tồn diện tất lĩnh vực Trong năm 2009, tình trạng lạm phát tăng nhanh làm ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân, nhu cẩu sống nhân dân cao đồng tiền bị giá lạm phát kiềm chế, số giá tiêu dùng giảm dần, kinh tế vĩ mơ tiếp tục giữ ổn định Trong điều kiện gặp nhiều khó khăn tốc độ tăng trưởng GDP nước ta đạt 6,23% Nhiều vấn đề an sinh xã hội cấp bách giải theo hướng tăng mức hỗ trợ mở rộng đối tượng thụ hưởng sách, đặc biệt người nghèo, người có thu nhập thấp Cải cách hành năm 2009 cơng khai, minh bạch gắn với đơn giản hố thủ tục Quốc phòng, an ninh giữ vững, trị xã hội ổn định Cơng tác đối ngoại kinh tế đối ngoại triển khai đồng Các quan báo chí tun phong đấu tranh chống tham nhũng Đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Cơng an người làm cơng tác tố tụng thường xun rèn luyện, nâng cao trình độ chun mơn cơng tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm tham nhũng nhằm mục tiêu khơng bỏ lọt tội phạm, trừng trị nghiêm khắc để ngăn ngừa tội phạm Số vụ án tham nhũng quan bảo vệ pháp luật phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố năm tăng so với năm trước Nhìn chung, việc phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử vụ án tham nhũng quan tiến hành tố tụng quan tâm có phối hợp chặt chẽ so với trước Cơng tác phòng ngừa tham nhũng năm 2009 vừa qua tạo nhiều chuyển biến tích cực, vào chiều sâu, góp phần kiềm chế, ngăn ngừa tình hình tội phạm tham nhũng lĩnh vực GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 86 SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng Ngày 04/8/2007 Quốc hội khố XII thơng qua Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng chống tham nhũng năm 2005, sửa Điều 73 luật theo hướng cho thành lập Ban đạo phòng, chống tham nhũng (BCĐ PCTN) tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giao Chính Phủ chuẩn bị trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn, tổ chức máy quan Do nay, nhiều tỉnh, thành phố đề nghị cho phép thành lập BCĐ PCTN địa phương (hiện có 20 tỉnh, thành phố thành lập BCĐ PCTN) mặt pháp lý luật PCTN năm 2005 quy định việc thành lập BCĐ trung ương phòng, chống tham nhũng, khơng quy định thành lập BCĐ PCTN tỉnh, thành phố Do vậy, Quốc hội cho sửa đổi, bổ sung Điều 73 Luật PCTN năm 2005, thành lập BCĐ PCTN tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố đứng đầu có trách nhiệm đạo, phối hợp, kiểm tra, đơn đốc hoạt động phòng chống tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị tham vi địa phương Việc thực Chỉ thị số 20/200/CT-TTg ngày 24/7//2007 Thủ tướng Chính Phủ thời gian qua đạt nhiều kết Tại Hà Nội, tháng 6/2008 có 1.660 quan, đơn vị trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ ngân sách, chiếm 64% số đơn vị sử dụng ngân sách Đại phận Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính Phủ trả lương cho cán bộ, cơng chức qua tài khoản Tại thành phố Hồ Chí Minh có 2.348 quan, đơn vị thực hiện, chiếm 79% số đơn vị sử dụng ngân sách Nhiều tỉnh, thành phố khác chưa phải trọng tâm thực theo lộ trình quy định chuyển khai với tổng số 13.971 đơn vị trả lương qua tài khoản, chiếm 24% số đơn vị sử dụng ngân sách Năm 2008, Ủy ban kiểm tra Đảng cấp xử lý 12 đơn vị có liên quan đến tham nhũng, lãng phí với số tiền vi phạm 213 triệu đồng, xử lý khai trừ cán bộ, cảnh cáo cán khác Tháng 3/2008 ngành Thanh tra tổ chức 115 tra kinh tế xa hội, phát vụ sai phạm có dấu hiệu tham nhũng với số tiền 268 triệu đồng, qua tra thu hồi cho ngân sách nhà nước 263 triệu đồng, chuyển quan điều tra vụ Cơng tác điều tra 10 vụ 17 bị can có hành vi tham tài sản, mơi giới hối lộ, nhận hối lộ, đưa hối lộ, lạm dụng chức vụ chiếm đoạt tài sản, lạm quyền thi hành cơng vụ với tổng tài sản bị thiệt hại 1,3 tỷ đồng, thu hồi 999 triệu đồng, truy tố 11 vụ 18 bị can Tòa án xét xử vụ.Tính đến hết tháng 11/2008 có gần triệu lượt cán bộ, cơng chức học tập, tun truyền tham gia gần 10.000 lớp qn triệt pháp luật phòng chống tham nhũng, theo nhận thức cơng chức tham nũng đạo đức cơng vụ phần chuyển biến tích cực GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 87 SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng Cùng với thực cam kết gia nhập WTO, Việt Nam làm tốt trò Ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Những thành tựu góp phần tạo lực để Chính phủ thực tốt cơng tác phòng ngừa chống tham nhũng năm 2010 thời gian tới 3.2.2 Những hạn chế cơng tác phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng nước ta Các số thống kê tội phạm tham nhũng thực tế chưa phản ánh đựơc đầy đủ tình hình tội phạm nước ta Do đa số người phạm tội tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn, có trình độ học vấn chun mơn cao nên họ có khả nhận biết khai thác kẻ hở pháp luật để phạm tội Cương vị lãnh đạo mối quan hệ cơng tác giúp họ thiết lập mối quan hệ cá nhân rộng lớn với cấp có thẩm quyền để có che chắn hội Trong trường hợp có nguy bị phát họ lợi dụng sức mạnh sẵn có quyền lực cơng với sức mạnh đồng tiền để tạo nên chắn chống lại quan chức Tất yếu tố điều kiện thuận lợi cho kẻ tham lam thực hành vi phạm tội che giấu tội phạm, gây khó khăn cho cơng tác phòng, chống tội phạm nước ta vừa qua Bên cạnh khó khăn chủ thể phạm tội tham nhũng gây cơng tác phòng ngừa tham nhũng nước ta thời gian qua tồn tại, hạn chế Hiện nay, quy định phòng chống tham nhũng nhiều bất cập khơng thực nghiêm chỉnh Việc thực quy định việc kê khai tài sản theo Mục Luật PCTN việc kê khai tài sản cán bộ, cơng chức có bất cập thiếu sót tính khả thi việc xác minh kê khai, cán khơng giải trình nguồn thu nhập Thêm vào d0ó, tài liệu kê khai tài sản cơng khai nội quan hành chính, thong tin xác minh kê khai tài sản thu nhập khơng cơng khai Việc khiến việc kiểm tra nhân dân, ví dụ truyền thong khơng hiệu Sự thiếu sót thể cách rõ ràng điểm yếu cơng tác phòng, chống tham nhũng Một điều chưa hợp lý quy định xác minh kê khai tài sản phân biệt cơng chức Đảng viên cơng chức ngồi Đảng Điều 20 Nghị Định 37 Chính phủ ngày 09/3/2007 (về điều chỉnh chi tiết tính minh bạch thu nhập tài sản chủ yếu quan chức nhà nước) liên quan đến xác minh quy định quan kiểm tra Đảng cấp phải xác minh người thuộc diện quản lý Đảng ủy; quan tra cấp phải xác minh người khơng thuộc diện quản lý Đảng ủy …Đây rõ ràng vi phạm quy tắc bình đẳng trước pháp luật, Đảng viên đựợc hưởng quy chế khác so với cơng chức bình thường … Đó chưa kể tới vị trí mấu chốt GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 88 SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng máy trị hành nắm giữ Đảng viên Người dân có lý để cãm thấy thiếu niềm tin nổ lực chống tham nhũng ngun tắc bị vi phạm Việc tổ chức việc kiểm tra, tra, giám sát, thực mờ nhạt Thực trạng làm giảm hiệu cơng tác phòng ngừa đấu trang chống tham nhũng Vai trò báo chí xã hội dân chưa phát huy mức Luật PCTN có đề cập đến vai trò báo chí xã hội dân chiến chống tham nhũng, năm vùa qua, người ta thấy nhà báo hạn chế nhiều đưa tin phản ánh chống tham nhũng qua vụ hai nhà báo Nguyễn Việt Chiến Nguyễn Văn Hải Nghị định 47/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật PCTN vai trò, trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng tỏ q mờ nhạt việc thể chế hóa quyền trách nhiệm nhà báo Do số người cho nhà báo quan truyền thơng cần phải bảo vệ phép quan cấp cao họ đưa tin vụ tham nhũng lớn Cơng tác quản lý, kiểm sát việc giải tin báo tố giác tội phạm Ngành Kiểm sát chưa tốt, tình trạng để lọt tội phạm, vi phạm pháp luật điều tra, truy tố xét xử chưa đựơc khắc phục, có vụ việc vi phạm nghiêm trọng dẫn đến xử lý oan, sai Pháp luật chưa có biện pháp cụ thể để bảo vệ cá nhân tố cáo tham nhũng Người tố cáo tham nhũng phải bắt buộc phải cơng khai danh tính theo Nghị định 47 quy định người tố cáo phải đề rõ họ tên địa thư tố cáo để làm sở xem xét (chương VII điều 25) Trong đó, người dân thường có tâm lý e ngại bày tỏ cơng khai quan điểm trị mình, điều thể thiếu tin tưởng họ vào bảo vệ pháp luật Nhiều cán bộ, Đảng viên, quần chúng biết hành vi tham nhũng khơng dám tố giác sợ bị liên lị, bị trả thù Một số người xúc trước nạn lộng hành bọn tham nhũng, tự giác chiến đấu nhiều đơn độc, bảo vệ Một ví dụ cụ thể việc này: Anh Hồng Văn Hưng, thương binh 4/4 cư ngụ thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, q xúc trước việc quan tham thị xã xà xẻo đất dân đất cơng, bền bỉ chiến đấu đơn độc Anh bán cầm cố tất tài sản gia đình (đất đai, nhà cửa, xe gắn máy…) để mua máy chụp hình, máy ghi âm… copy 30.000 tài liệu, 40 cuộn phim, 400 hình làm sở để viết “cáo trạng quan tham” Trong gần năm anh Hưng gửi đơn tài liệu để tố cáo quan tham, cấp xã, thị xã, tỉnh khơng xử lý Anh phải Hà Nội gửi đơn, tài liệu cho Văn phòng Chính phủ Trong thời gian năm (2006-2007) anh Hưng lần bị hành hung, bị thương tật GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 89 SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng Một hạn chế việc thực Điều 58 Luật PCTN năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2007 có quy định đổi hình thức tốn trả lương qua tài khoản với Chỉ thị số: 20/2007/CT-TTg việc trả lương qua tài khoản đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước thực tế số lượng giao dịch ngân hàng hạn chế, chưa nhiều, vùng trung du, miền núi mật độ ngân hàng thưa hơn, huyện có 1-2 điểm giao dịch ngân hàng, thiếu hụt nghiêm trọng hệ thống rút tiền tự động –ATM Bên cạnh đó, việc xây dựng thể chế phòng chống tham nhũng chậm, nhiều văn thuộc trách nhiệm phủ chưa đựơc ban hành chưa hồn thành, Chiến lược Quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020; Đề án kiểm sốt thu nhập người có chức vụ, quyền hạn; việc phê chuẩn cơng ước Liên Hiệp Quốc chống tham nhũng… Hiệu phát tham nhũng qua Thanh tra, Kiểm tốn, giải khiếu nại,tố cáo số hạn chế 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng tính hiệu cơng tác phòng chống tình hình tội phạm tham nhũng nước ta Qua thực tiển cơng tác phòng ngừa nước ta số hạn chế nêu trên, người viết có số đề xuất ý kiến mong góp phần đem lại hiệu cho cơng tác phòng ngừa tham nhũng thời gian tới Thứ nhất, Tăng cường vai trò quan Thanh tra chống tham nhũng Vì tra có ưu định đặc biệt khâu phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng Những kiến nghị Thanh tra mang tính chất phòng ngừa tham nhũng xảy Trong q trình thực chức mình, Thanh tra hiểu rõ khiếm khuyết chế sách phát sinh hành vi tham nhũng Thanh tra đóng vai trò dự báo Thực tế chứng minh rằng, cơng tác tra, quan Thanh Tra đưa nhiều kiến nghị mà việc thực chúng hạn chế vụ tham nhũng phát sinh lĩnh vực mua bán tài sản cơng, quản lý tiền, ngân hàng…Vì vậy, tra cần thực tốt chức tra nữa, tăng cường hoạt động tra tất lĩnh vực để phát tham nhũng Thanh tra đưa kiến nghị xác có hiệu cơng tác đấu tranh loại trừ tham nhũng Cần tăng cường hoạt động quan tra, quản lý chặt chẽ cán tra, ngăn ngừa xử lý tra có hành vi móc nối, bao che với đối tượng tham nhũng để hưởng lợi Thứ hai, ngày tình hình tội phạm tham nhũng xảy lĩnh vực xây dựng ngày phổ biến nguy hiểm Trong lĩnh vực cơng tác đấu tranh nhiều vướng mắc, chưa thống nhất, việc chưa đánh giá chứng GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 90 SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng hành vi phạm tội, vấn đề xác định tội danh đặc biệt u cầu nội dung phương pháp điều tra làm rõ hành vi, thời gian hồn thành tội phạm, u cầu trưng cầu giám định Trong số trường hợp thường xảy nhằm lẫn việc định tội danh tội tham tài sản tội cố ý làm trái quy định nhà nước kinh tế gây hậu nghiêm trọng Vì vậy, trước mắt Bộ cơng an, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp sớm tổng kết để tập hợp vướng mắc, khó khăn, khẩn trương xây dựng ban hành thơng tư liên tịch hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình hành vi phạm tội lĩnh vực xây dựng để đơn vị địa phương tồn quốc thống thực Thứ ba, cơng tác quản lý máy Nhà nước cần xây dựng đồng hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm tăng cường biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn kẻ hở pháp sinh tham nhũng Rà sốt loại bỏ thủ tục hành rườm rà tất lĩnh vực đời sống xã hội, thay cán chun mơn lực khơng có khả thức ứng với u cầu chun mơn tình hình mới, tuyển dụng có kế hoạch đào tạo người hành cách có hệ thống, quy trang bị kiến thức kỹ nghiệp vụ cung cách phục nhân dân Thơng qua thi tuyển cơng chức cách khách quan dân chủ cơng Việc đào tạo phải đơi với thực hành nhiều thực tế tránh học lý thuyết sng máy móc, cơng tác quy hoạch đề bạt cán cần ý đến phẩm chất đạo đức lực thực tế làm việc cá nhân người tránh quan trọng hố yếu tố lý lịch mà lãng phí nhân tài Thứ tư, Nâng cao đời sống cho cán cong chức, tiền lương họ đảm bảo mức sống tối thiểu cho họ gia đình cách đầy đủ Cải cách tiền lương theo hướng nâng cao thu nhập cho cán cơng chức, cần tăng thêm khoản phương tiện lại, tiền học hành cái, yếu tố sinh hoạt, giao tiếp xã hội điều kiện lao động học tập Nâng cao trình độ chun mơn, tiền lương cao quan nhà nước đồn thể khơng phải lo lắng khơng có cán giỏi, tham nhũng bước đẩy lùi, xây dựng chế độ khen thưởng xứng đáng vật chất cán sạch, tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân có thành tích cao cơng tác Thứ năm, Về hình thức trả lương cho cán cơng chức Việc trả lương sát với cống hiến vị trí làm việc cộng chức đồng thời cần tiến hành đồng việc trả lương cho cán cơng chức vào tài khoản cá nhân thơng qua hệ thống ngân hàng để kiểm sốt thu nhập tốt đảm bảo thực đồng nước cần tăng cường hệ thống máy rút tiền ATM vùng sâu, vùng xa Trong tương lai Nhà nước, Chính phủ quan quản lý phải tạo điều kiện đưa tất khoản GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 91 SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng tốn qua tài khoản Vì có khoản tiền ăn hối lộ người ta khơng đưa vào tài khoản nhà nước khó quản lý Điều 44 Luật PCTN năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2007 quy định đối tượng có nghĩa vụ kê khai tài sản Theo em, cần có thêm quy định người thân đối tượng phải có tài khoản ngân hàng để nhà nước tiện quản lý kiểm sốt thu nhập họ thực tế có vụ tham nhũng mà số tiền tham nhũng chuyển cho người thân, gia đình khơng có tài khoản họ… Thứ sáu, Xây dựng lực lượng chống tham nhũng hùng mạnh cách sớm xây dựng Luật bảo vệ nhân chứng để bảo vệ người tố cáo tham nhũng Quần chúng nhân dân lực lượng giám sát hùng hậu Đảng Nhà nước cần có chủ trương định pháp lý, động viên, khuyến khích, bảo vệ chiến sĩ chống tham nhũng Phải có sách, chế độ khen thưởng, tặng huy chương, hn chương chống tham nhũng chiến nguy hiểm đụng chạm đến chức quyền, tiền bạc kẻ vi phạm pháp luật Thực tế cho thấy người dám đứng lên chống tham nhũng phải đối mặt với nguy bị trù dập, đe dọa phải bảo vệ người chống tham nhũng Từ hạn chế cơng tác phòng, chống tham nhũng trình Nhà nước ta tương lai cần phải xây dựng luật Tố cáo Luật Bảo vệ nhân chứng Thứ bảy, Chính phủ cần lập website chun chống tham nhũng để thu thập thơng tin tố cáo tham nhũng Trong wesite có tên 64 tỉnh thành nước, để người dân tỉnh vào mục để tố cáo Cho phép người dân tố cáo hay đưa tin phát có tham nhũng hay thấy có tượng tham nhũng đảm bảo thơng tin tố giác họ Từ quan có chức vào điều tra, phát tham nhũng khởi tố trước pháp luật tiến hành khen thưởng cách kín đáo cá nhân hay tập thể Đưa vụ tham nhũng mang tầm quốc gia lên đầu trang cho người đọc hiến kế Từ có chứng tiến hành thống kê xem tỉnh thành có vụ tham nhũng gây thiệt hại có để định giá lực máy lãnh đạo tỉnh tiến hành cách chức người đứng đầu địa phương, đơn vị, tổ chức cơng bố cách minh bạch tất thủ tục hành liên quan đến Nhà nước Cuối cùng, kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc, trọng tổng kết thực tiển, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước ngồi Xây dựng hệ giá trị tiêu chuẩn cơng chức Nhà nước đồng thời coi việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp trọng yếu, thường xun Ở nước ngồi (Anh, Australia, Mỹ…), hầu hết trường đại học có mơn bắt buộc đạo đức nghề nghiệp riêng cho ngành nghề khác Đồng thời GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 92 SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng tiến hành nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm số nước giới, học tập kinh nghiệm Trung Quốc để xây dựng hồn thiện thể chế quản lý hành Cần tham khảo kinh nghiệm nước cách thành lập quan chống tham nhũng có đầy đủ thẩm quyền tra, kiểm sát, truy tố theo mơ hình quan chống tham nhũng Malaixia, Uỷ ban độc lập chống tham nhũng Hồng Kơng Việc thành lập quan cho phép nâng cao hiệu đấu tranh, loại bỏ chồng chéo, nhiệm vụ, chức quan Kiểm sát, Thanh tra, Điều tra xử lý tham nhũng GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 93 SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng KẾT LUẬN Ngày nay, tình hình tội phạm tham nhũng trở thảnh mối lo ngại nhân dân Nhà nước ta Qua nghiên cứu đề tài cho người viết nhận thấy tính chất nguy hiểm tội phạm tham nhũng đời sống xã hội nay, thấy đặc điểm nhân thân tội phạm này, ngun nhân điều kiện tình hình tội phạm tham nhũng Từ thấy hậu mà tội phạm tham nhũng gây khơng đơn thiệt hại tài sản Nhà nước hàng năm tỷ đồng, cản trở đầu tư phát triển kinh tế nước ta…mà gây hậu to lớn mặt tinh thần lực thù địch có hội lợi dụng xun tạc gây đồn kết nhân dân, làm giảm lòng tin nhân dân vào Đảng, vào Nhà nước, làm uy tín Đảng nhân dân ta,… Vì vậy, phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng u cầu cấp bách nước ta Phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng nhằm ngăn chặn đẩy lùi tham nhũng khỏi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, tăng cường giám sát nhân dân ta hoạt động quan Nhà nước, phát huy sức mạnh tổng hợp tồn thể nhà nước nhân dân ta, tăng cường thu thập xử lý thơng tin tố giác tội phạm điều tra xử lý triệt để tội phạm tham nhũng Phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cấp, ngành, quan tổ chức, đơn vị, cán quan Nhà nước cơng dân cơng tác phòng chống tham nhũng có thân người viết Là sinh viên ngành luật, q trình học tập trường, người viết thầy truyền đạt kiến thức chun ngành luật với việc nghiên cứu đề tài tích luỹ thêm kinh nghiệm áp dụng kiến thức chun ngành, mở rộng kiến thức xã hội phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu quan trọng rèn luyện đạo đức thân Hy vọng sau trường với kiến thức thân đóng góp phần cho nhà nước ta cơng tác phòng chống tham nhũng xã hội có hiệu quả, góp phần xây dựng xã hội cơng dân chủ văn minh GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 94 SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật phòng chống tham nhũng 2005; Luật sửa đổi bổ sung số điều luật phòng chống tham nhũng Pháp lệnh số 22/200/PL-UNTVQH 10 ngày 28/4/2000 sửa đổi pháp lệnh phòng chống tham nhũng ngày 26/02/1997 Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007 việc trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước Nghị định 37 Chính phủ ngày 9/3/2007 điều chỉnh chi tiết tính minh bạch thu nhập tài khoản chủ yếu quan chức nhà nước; Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật phòng chống tham nhũng; Nghị đĩnh số 47/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật phòng chống tham nhũng năm 2005 vai trò, trách nhiệm xã hội phòng chống tham nhũng v SÁCH, TẠP CHÍ · SÁCH Phạm Thành Nam, “Phát huy dân chủ phòng chống tham nhũng”, Nxb lý luận trị, hà Nội, năm 2005; Trần Hậu Thanh Nguyễn Thế Thuấn, “Tìm hiểu (dưới dạng hỏi đáp) Luật phòng chống tham nhũng số quy định Bộ luật Hình hành xử lý tội phạm tham nhũng”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, năm 2006; 10 Nguyễn Văn Tỉnh, “Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, Nxb Tư pháp, năm 2007; 11 Hồng Vĩ, “Các biện pháp chống tham nhũng Trung Quốc”, (Sách tham khảo) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2004; 12 Nguyễn Xn m, “Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm”, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, năm 2001; 13 Giáo trình tội phạm học, Trường đại học luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, năm 2003 · TẠP CHÍ 14 Ngun cứu lập pháp số 22 (4-2007); 15 Ngun cứu lập pháp số 11 (11-2007); 16 Nhà nước pháp luật số 11 (11-2007); 17 Pháp lý số 7-2005; 18 Tồ án nhân dân số 14 (3-2007); 19 Tồ án nhân dân số 16 (8-2007); GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 95 SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ kinh tế thị trường tình hình tội phạm tham nhũng 20 Tồ án nhân dân số (2-2008) v CÁC WEBSITE 21 PGS.TS Trần Đình Thiên, Tham nhũng làm giảm 4% GDP, cập nhật ngày 12/ 01/2010, http://www.vietbao.vn/ 22 BTK-TCXD Đảng, bổ sung giải pháp hiệu phòng chống tham nhũng, cập nhật ngàu 14/01/2010, http://www.cpv.org.vn/ 23 Lê Bá Phước, Quan điểm phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng, cập nhật ngày 17/02/2010, http://www.longan.gov.vn/ 24 BTT.NHNN Phạm Thị Ánh Hồ, Thực trạng trả lương qua tài khoản, cập nhật ngày 25/02/2010, http://www.sbv.gov.vn/ 25 TTXVN, Phát huy vai trò báo chí, nhân dân phòng chống tham nhũng, cập nhật ngày 30/02/2010, http://vnexpress.net/ 26 Chính Trung, Phát hiện, khám phá 24 vụ án tham nhũng, cập nhật ngày 30/02/2010, http://www.phapluattp.vn/ 27 Nguyễn Hồng, Xử lý triệt để vụ án hình thức đe, phòng ngừa tham nhũng, cập nhật ngày 30/02/2010, http://www.tuoitre.com.vn/ GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 96 SVTH: Trương Minh Diền [...]... Diền Mối quan hệ giữa nền kinh tế thị trường và tình hình tội phạm về tham nhũng CHƯƠNG 2 MỐI QUAN HỆ GIỮA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG 2.1 Sơ lược những thành quả mà nền kinh tế thị trường mang lại Bước vào năm 2009, nền kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức Khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn trong năm 2008 đã đẩy kinh tế thế giới vào tình. .. Trương Minh Diền Mối quan hệ giữa nền kinh tế thị trường và tình hình tội phạm về tham nhũng khẩu nhằm tạo ra các “ô dù” để buôn lậu hoặc chạy tội Trong một số trường hợp cán bộ có chức, có quyền chủ động “sách nhiễu”, “gợi ý” để nhận hối lộ 1.3 Xu hướng của tội phạm về tham nhũng 1.3.1 Diễn biến tình hình tội phạm tham nhũng trong những năm qua ở nước ta Tình hình tội phạm về tham nhũng ở nước ta đang... vực điều tra tội phạm tham nhũng, cơ quan công an đã khởi tố 131 vụ án với 445 bị can (tăng 11,9% về số vụ và 56% số bị can so với cùng thời điểm năm 2008) Trong đó tội phạm tham nhũng bị khởi tố chủ yếu ở cấp xã, cấp huyện và các tổ chức khác GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 10 SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ giữa nền kinh tế thị trường và tình hình tội phạm về tham nhũng Kết quả đánh giá tham nhũng năm 2009... triển tội phạm có tổ chức ở nước ta hiện nay Đặc điểm của tình hình tội phạm về tham nhũng ở Việt nam trong thời gian qua cho chúng ta thấy có sự gia tăng liên tục về số vụ và số người phạm tội Tuy nhiên theo số liệu thống kê hình sự, tình hình tội phạm tham nhũng tuy có diễn biến phức tạp nhưng lại có xu hướng giảm Trong cơ cấu về tình hình tội phạm về tham nhũng ở nước ta trong những năm qua thì tội tham. .. cơ quan, đơn vị đã móc ngoặc với nhau phạm tội hoặc thông đồng với bên ngoài để phạm tội Các tội phạm về tham nhũng lúc này dễ phát hiện, xử lý kịp thời và nhanh chóng 1.2.2 Từ khi gia nhập nền kinh tế thị trường đến những năm gần đây Sau khi nền kinh tế mở cửa tình hình tội phạm về tham nhũng ngày càng tin vi và phức tạp hơn, có nhiều thủ đoạn che dấu hành vi phạm tội hơn Tính chất của các hành vi tham. .. Nguyễn Chí Hiếu 13 SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ giữa nền kinh tế thị trường và tình hình tội phạm về tham nhũng Tính chất cơ bản của các tội phạm về tham nhũng hiện nay là sự đang xen chằng chịt các mối quan hệ mang tính cá nhân, người thân, gia đình, bạn bè Tính chất Tham nhũng ngày càng phức tạp, trước đây thường có ở cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn tham nhũng dưới dạng riêng lẻ nay có nhiều... lý tội phạm hối lộ Vì vậy phòng ngừa tình hình tội phạm về tham nhũng hiện nay đang là nhiệm vụ quan trọng cấp bách, không chỉ riêng Việt Nam mà cả các nước khác trên thế giới, đó không chỉ là nhiệm vụ của từng cá nhân mà còn cả tập thể và cả một quốc gia dân tộc cùng chống tham nhũng GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 21 SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ giữa nền kinh tế thị trường và tình hình tội phạm về tham. .. lĩnh vực kinh tế chưa được đáp ứng kịp thời chưa khắc phục được những sơ hở cũ, có nhiều sơ hở trong thể chế chính sách quản lý kinh tế để bọn tội phạm lợi dụng hoạt động Tội phạm nhiều loại, có chiều hướng gia tăng, tham nhũng đang tiếp tục là nguy cơ trong cuộc GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 18 SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ giữa nền kinh tế thị trường và tình hình tội phạm về tham nhũng đổi mới Tội tham. .. thiệt hại vật chất mà tham nhũng gây ra, hậu quả về mặt xã hội ngày càng nghiêm trọng hơn nhiều so với thiệt hại thuộc về vật chất Ø Tham nhũng làm giảm lòng tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nước GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 23 SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ giữa nền kinh tế thị trường và tình hình tội phạm về tham nhũng Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân và Đảng là cơ quan lãnh đạo duy nhất... giai đoạn này các tội phạm sỡ hữu xã hội chủ nghĩa chiếm tỷ lệ cao nhất, phổ biến là tội tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa, có những vụ tham ô rồi đối phó phi tang, phạm tội có tổ chức có xu hướng tăng Riêng đối với tội tham ô có tổ chức chiếm GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 7 SVTH: Trương Minh Diền Mối quan hệ giữa nền kinh tế thị trường và tình hình tội phạm về tham nhũng khoảng 20% Đối tượng phạm tội là những cán

Ngày đăng: 01/12/2015, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan