Khoá luận tốt nghiệp hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ láy trong thơ tố hữu

51 684 0
Khoá luận tốt nghiệp hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ láy trong thơ tố hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn tận tình ThS Đỗ Thu Hương Tôi xin gửi tới cô lời cảm ơn chân thành Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô tổ ngôn ngữ thầy cô giáo khoa Ngữ Văn - Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình làm khóa luận Tôi xin trăn trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2010 Sinh viên Trần Thị Hồng Tuyết Khoá luận tốt nghiệp Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận hoàn thành kết nghiên cứu riêng giúp đỡ ThS Đỗ Thu Hương Khóa luận chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng 05 năm 2010 Sinh viên Trần Thị Hồng Tuyết MUC LUC • Khoá luận tốt nghiệp • Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn Trang MỞ Đ Ầ U 1 Lý chọn đề t i Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên Bố cục Đúng gúp khoỏ luận Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Định nghĩa từ láy 1.2 Quy tắc hòa phối ngữ âm từ láy 1.2.1 Sự biến đổi điệu 1.2.2 Sự biến đổi âm vần 1.3 Phân loại từ láy 1.3.1 Từ láy đôi a Từ láy hoàn to n b Từ láy phận 10 b l Từ láy âm 10 b2 Từ láy vần 10 1.3.2 Từ láy ba 10 Khoá luận tốt nghiệp Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn 1.3.3 Từ láy tư 10 1.4 Đặc điểm ý nghĩa từ y 11 1.4.1 Nghĩa tổng họp, khái quát 11 1.4.2 Nghĩa sắc thái hóa 12 1.4.3 Nghĩa khuôn vần láy 12 1.5 Sự vận dụng từ láy đời ' ' học sống văn 1.6 Tiểu k ế t 16 Chương : Kết thống kê tư liệu 17 2.1 Kết thống kê tư liệu 17 2.1.1 Kết thống kê theo tiểu loại từ láy 17 2.1.2 Phân loại 14 từ 17 láy 2.1.3 Kết thống kê theo tập thơ 17 2.2 Nhận xét kết thống kê 17 2.2.1 Nhận xét kết thống kê theo tiểu loại từ láy 18 2.2.2 Nhận xét kết thống kê theo tập thơ 18 2.3 Tiểu kết 19 Chương 3: Hiệu nghệ thuật việc sử dụng từ láy 3.1 thơ Tố Hữu ^ Giá trị từ láy việc biểu đạt nội dung tư tưởng 20 3.1.1 Trong việc biểu tâm hồn, thơ Tố Hữu hướng tới ta chung 3.1.2 Trong việc miêu tả đời sống, thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi 20 26 3.1.3 Trong việc thể nội dung tư tưởng, thơ Tố Hữu đậm chất 31 Khoá luận tốt nghiệp Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn tâm tình, ngào tha thiết 3.2 Hiệu nghệ thuật củaviệc sử dụng từ láy thơ Tố Hữu 3.2.1 Từ láy với việc tạo cấu trúc thơ lục 34 bát 3.2.2 Từ láy tham gia hiệp 38 vần 3.2.3 Từ láy với việc tạo nhịp thơ 39 3.3 Tiểu kết 43 Kết luận 44 TÀI LIỆU THAM 46 KHẢO Khoá luận tốt nghiệp Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài 1.1 Tố Hữu tác gia lớn văn học Việt Nam Thơ Tố Hữu không “bài hát” lẽ sống lớn, “tiếng ca vui” thời đại vẻ vang anh hùng mà niềm đau, nỗi buồn thấm thìa trước thương đau mát Trong suốt vài thập kỉ qua, thơ Tố Hữu trở thành hình tượng, đối tượng nghiên cứu lớn giới nghiên cứu Các nhà nghiên cứu như: Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Xuân Diệu, Chế Lan Viên có đóng góp quan trọng nhiều mặt tìm hiểu thơ Tố Hữu Các nhà nghiên cứu thống đến kết luận chung là: “Thơ Tổ Hữu tiếng thơ thời đại” Trong công trình nghiên cứu “Thơ Tố Hữu”, tác giả Lê Đình Kỵ khẳng định: “Thơ Tố Hữu giữ tính đại hình thức biểu tưởng cổ điển nhất” Các tác giả Tố Hữu, tác gia, tác phẩm đưa nhận định : “ông không cố công tìm hình thức, gọt rũa kĩ xảo thơ rõ ràng ông có ý thức sâu sắc kết hợp tính dân tộc đại, đại truyền thống dân tộc” Điều biểu rõ nét qua từ láy thơ Tố Hữu Láy phương thức tạo từ đặc sắc Nhờ việc tạo thay đổi cách gieo vần, cách phối thanh, cách ngắt nhịp số tiếng câu thơ, Tố Hữu thể cảm xúc thơ cách tinh tế, sâu sắc Điều góp phần khẳng định phong cách thơ độc đáo ông Khoá luận tốt nghiệp Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn Yới số lượng lớn tác phẩm chọn vào giảng dạy chương trình phổ thông, thơ Tố Hữu thực tạo niềm yêu mến, đam mê bền lòng nhiều hệ độc giả Tố Hữu người kết hợp hài hòa tư tưởng cách mạng cao đẹp nhất, sáng rõ thời đại với thực ngôn ngữ thơ, tiếng thơ Việt đại không ngừng đổi mới, làm phong phú cho 1.2 Xuất phát từ yêu thích đam mê thân thơ Tố Hữu nhận thấy việc sử dụng từ láy thơ Tố Hữu có khoảng trống, lựa chọn sâu tìm hiểu đề tài: “Hiệu nghệ thuật việc sử dụng từ láy thơ Tổ H ữu” Chọn đề tài này, mặt khẳng định vị trí Tố Hữu thơ ca dân tộc Mặt khác khẳng định tài ngôn ngữ bậc thầy ông Lịch sử vấn đề Tìm hiểu từ láy có nhiều tác giả sâu nghiên cứu có nhiều công trình nghiên cứu khác Các công trình tập trung nghiên cứu phương diện lí thuyết từ láy Bao gồm nội dung phương thức láy, ý nghĩa từ láý Có thể hướng nghiên cứu từ láy sau Hướng thứ nhất: Tập hợp giải thích từ láy tiếng Việt Thuộc hướng gồm có công trình sau: Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang, Phạm Hùng Việt, Nguyễn Công Đức (1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, NXB giáo dục, Hà Nội Đó công trình thu thập giải thích hầu hết từ láy dùng tiếng Việt bao gồm từ láy thường dùng, từ láy có tính chất phương ngữ, ngữ tất từ láy xuất gàn Trong công trình nghiên cứu này, tác giả xem láy phương thức tạo từ đặc sắc Khoá luận tốt nghiệp Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn tiếng Việt “Đó phương thức lặp lại toàn hay phận hình vị sở theo quy tắc định Từ láy hoà phối ngữ âm yểu tố tương ứng âm tiết có tác dụng biểu trưng hoá Vỉ thể, bên cạnh đặc điểm vốn có bao từ khác, có đặc điểm riêng” [2,6] Hướng thứ hai: Tìm hiểu tượng từ láy tiếng Việt Tiêu biểu cho hướng có công trình: Trong Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Tác giả Đỗ Hữu Châu quan niệm từ láy hình thành phương thức láy tác động vào hình vị sở Do đó, xem xét ý nghĩa từ láy cần phải đối chiếu ý nghĩa với hình vị sở Trong công trình nghiên cứu công phu tượng tò láy tiếng Việt, Hoành Văn Hành coi láy tượng ngôn ngữ phức tạp đa dạng Láy chế hoà phối ngữ âm, chế “đối” “điệp” Từ việc coi láy chế, tác giả tiếp tục tìm hiểu cấu tạo từ láy, kiểu cấu nghĩa từ láy sau rút hiệu nghệ thuật từ láy Hướng thứ 3: Tìm hiểu từ láy phương diện màu sắc biểu cảm Tiêu biểu cho hướng có công trình sau: Các tác giả Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà coi từ láy năm lớp từ giàu màu sắc biểu cảm mà giá trị chúng dựa đối lập với từ đồng nghĩa tương đồng ý nghĩa Hướng thứ tư: Nghiên cứu hiệu sử dụng từ láy tác phẩm văn học Thuộc hướng có số viết tạp chí ngôn ngữ viết khác Chẳng hạn: “Từ láy giá trị từ láy Truyện Kiều - Nguyễn Du ”, khóa luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Nhu - K29H Văn, khoá luận người viết tiến hành phân tích giá trị từ láy việc miêu tả Khoá luận tốt nghiệp Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn thiên nhiên xây dựng giới nhân vật, qua thấy tài sử dụng ngôn ngữ bậc thầy Nguyễn Du “Giá trị sử dụng từ láy thơ Xuân Diệu ”, khóa luận tốt nghiệp sinh viên Trương Thị Thu Thảo - K31A Văn, khoá kuận này, người viết xem xét tranh thiên nhiên tâm trạng nhân vật trữ tình qua mà từ láy biểu hiện, Xuân Diệu đưa người đọc tới vườn thơ đầy hình ảnh Người đọc không cảm nhận tranh thiên nhiên đẹp, thơ mộng, lãng mạn mà cảm nhận nỗi lòng, tâm trạng thi sĩ yêu đời, tâm hồn đa sầu, đa cảm Các viết tạp chí nhìn nhận từ láy nhiều góc độ, phương diện khác nhau, nhìn chung chưa mang tính quy mô tầm cỡ Tiếp tục hướng nghiên cứu trên, sở kế thừa thành tựu nghiên cứu từ láy việc sử dụng tò láy, thực đề tài: “Hiệu nghệ thuật việc sử dụng từ láy thơ Tổ Hữu" Chúng hi vọng với đề tài cung cấp nhìn nghệ thuật thơ Tố Hữu phong cách thơ Tố Hữu Đồng thời, tư liệu bổ ích cho giảng dạy thơ Tố Hữu Mục đích nghiên cứu - Chỉ hay, đẹp, nét đặc sắc tinh tế việc sử dụng tò láy thơ Tố Hữu, từ khẳng định vị trí đặc biệt từ láy kho tàng ngôn ngữ dân tộc Nhiệm vụ - Nắm sở lý thuyết từ láy: khái niệm, phân loại từ láy, ý nghĩa từ láy Khoá luận tốt nghiệp Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn - Thống kê từ láy tập thơ tiêu biểu Tố Hữu sau tiến hành phân loại - Hiểu hiệu nghệ thuật việc sử dụng từ láy tác phẩm Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, tập trung nghiên cứu hiệu nghệ thuật việc sử dụng từ láy qua tập Việt Bắc tập Từ ẩy Tố Hữu Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp phương pháp - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích ngôn ngữ học Thao tác tiến hành Bước 1: Tìm hiểu sở lý luận từ láy Bước 2: Thu thập thống kê tư liệu Bước 3: Xử lý tư liệu Bước 4: Viết khoá luận - Phương pháp phân tích phong cách học Bố cục Ngoài phần mở đầu kết luận, khoá luận bao gồm chương, phần sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Kết thống kê phân loại Chương 3: Hiệu nghệ thuật việc sử dụng từ láy thơ Tố Hữu Đóng góp khóa luận Khoá luận tốt nghiệp 10 Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn [ Đi em ] Đó lời tâm tình tràn đầy cảm xúc lo lắng, thương yêu trái tim đôn hậu, tha thiết Những trợ từ “thì, đi, ”vầ từ láy “ngại ngùng”, “nấn ná”vởi phụ âm vang mũi -ng khẳng định sắc thái cảm thông sâu sắc, nhờ nhận thấy tình yêu thương dạt dào, niềm cảm thông đặc biệt mà Tố Hữu bộc lộ qua lời tâm tình với thân phận tủi khổ với em nhỏ Lời thơ tâm tình ngào, dạt tình thương mến thể thơ Tố Hữu đậm nét, chưa lại đằm thắm, dịu dàng nói thuộc cách mạng, Đảng, nhân dân Phút chia tay chiến khu bộc lộ rõ nỗi nhớ sâu sắc ân nghĩa sâu nặng, kỉ niệm thân thương Ví dụ 10: Ta với mình, với ta Lòng ta sau trước mặn mà, đinh ninh Mình lại nhớ Nguồn nước, nghĩa tình bẩy nhiêu [ Việt Bắc ] Trong đoạn thơ này, từ láy “mặn mà” cấu tạo cách điệp phụ âm đầu -m (vốn phụ âm vang mũi, kết thúc âm tiết mở) thể tình cảm đằm thắm, sâu sắc kẻ ở, người Ấn tượng tô đậm từ láy “đinh ninh” diễn tả mối tình tìiuỷ chung, son sắt trước sau Lời tâm tình thơ Tố Hữu không lời tâm tình sẻ chia, cảm thông với số phận éo le, bất hạnh, thương nhớ tiền tuyến hậu Khoá luận tốt nghiệp 37 Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn phương, tình cảm gắn bó thủy chung Đảng với Việt Bắc, miền ngược với miền xuôi mà biểu tình cảm Bác Ví dụ 11: Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút Trán mênh mông, thản vùng trời Không vui mẳt Bác Hồ cười Quên tuổi già, tươi tuổi đôi mươi [ Sáng thảng năm] Một loạt từ láy “ung dung”, “mênh mông”, “thanh thản” khắc hoạ đậm nét thần thái, cốt cách người chủ tịch Hồ Chí Minh “Ung dung” thể phong thái đàng hoàng, tự tin Trán “mênh mông” vầng trán cao, rộng Và “thanh thản”thể tâm hồn sáng Bác.Trong đoạn thơ, từ láy nhấn mạnh chủ đề chung: nói vị lãnh tụ dân tộc ta không gần gũi, giản dị, thân quen người ông, người bác, người cha, người anh gia đình mà vị lãnh tụ ung dung tự Giọng điệu ngào tha thiết thể vui tươi, ngạc nhiên Những từ láy có tác dụng bộc lộ trực tiếp gieo vui tạo nên nhịp thơ sôi nổi, rộn rã Yí dụ 12: A! tiếng hát Ngọt đường cát Của em Êm êm Khoá luận tốt nghiệp 38 Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn Thanh [ Đêm xanh ] Từ láy toàn “êm êm”, “thanh thanh”được tạo nên kết họp cặp nguyên âm -é(hguyên âm hàng trước, không tròn môi, -a (nguyên âm hàng sau, không tròn môi, độ mở rộng) kết thúc cặp phụ âm cuối -m, -nh âm vang với thán từ “a” phù họp với việc biểu lộ ngỡ ngàng, tràn đầy niềm tin yêu nhà thơ Có thể thấy từ láy thơ Tố Hữu có tác dụng hiệu quả, góp phần làm cho câu thơ mang đậm sắc thái biểu cảm, thể hiển rõ giọng điệu tâm tình ngào sâu lắng, tình thương mến dịu dàng tha thiết nơi trái tim nhà thơ Đồng thời góp phần tạo nên giọng điêu riêng dễ nhận thơ Tố Hữu có nhà thơ lại sử dụng từ láy nhiều Tố Hữu Tóm lại qua việc tìm hiểu hiệu nghệ thuật việc sử dụng từ láy thơ Tố Hữu việc biểu đạt nội dung tư tưởng, thấy hầu hết từ láy có xu hướng cụ thể hóa với việc thể tâm hồn nhà thơ việc miêu tả đời sống với tình cảm, cảm xúc khác Điều tạo nên phong phú đa dạng từ láy 3.2 Hiệu nghệ thuật việc sử dụng từ láy thơ Tố Hữu 3.2.1 Từ láy với vỉêc tao cẩu trúc thơ luc bát • • I Từ xưa đến nhà nghiên cứu thơ lục bát Tố Hữu khẳng định rằng: Thơ lục bát Tố Hữu đạt đến mẫu mực, điển hình câu thơ lục bát đại nói riêng lục bát Việt Nam nói chung, thể thơ Tố Hữu có tiếp thu tinh hoa phong trào thơ mới, thơ ca giới cổ điển đại Thơ lục bát vốn thể thơ dân tộc, mà từ láy lớp từ đặc sắc tiếng Việt, có ừong tiếng Việt Cho nên việc Khoá luận tốt nghiệp 39 Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn sử dụng từ láy ừong thể thơ phù hợp Từ láy góp phần tạo nên uyển chuyển mềm mại câu lục bát, tạo ấn tượng ngào, đằm thắm Ví dụ 13: Đường lên xứ lạ Kông Tum Quanh quanh đèo chật, trùng trùng nuỉ cao Thông reo bờ suối rì rào Chim chiều chiu chừ kêu ai? [Tiếng hát đày\ Ở đây, tác giả sử dụng nhiều từ láy Đó từ láy hoàn toàn “quanh quanh” cấu tạo phụ âm môi hóa -q kết họp với âm đệm -u -a (nguyên âm hàng sau, không tròn môi, độ mở rộng) âm cuối vang mũi -nh, “trùng trùng”được tạo nên nguyên âm -u (nguyên âm hàng sau, tròn môi, độ mở hẹp) giúp hình dung rõ quanh co, uốn lượn, đầy hiểm trở núi rừng nơi mà người chiến sĩ bị đày qua Hai câu thơ sau xuất hai từ láy âm “rỉ rào” có phụ âm xát, hữu thanh, đầu lưỡi cong -r lặp lại hai lần tạo nên đối lập với dòng thơ Phụ âm tắc, hữu thanh, mặt lưỡi -ch lặp lại bốn lần “chim chiều chiu chít” tạo nên không gian rộng lớn với núi cao, đèo sâu tràn ngập tiếng chim, tiếng gió buổi rừng chiều Nhà thơ tìm từ vừa có nghĩa lại vừa tạo lượng âm Nếu vài âm nhiều, không nhạc rừng chiều Thể thơ lục bát kết hợp với giọng cổ điển dân gian, thể tình cảm cách mạng, có gốc rễ truyền thống tinh thần dân tộc Trong Kính gửi cụ Nguyễn Du từ sức mạnh nhân nghĩa ông truyện Kiều nhà thơ khơi dậy sức mạnh dân tộc thời đại Khoá luận tốt nghiệp 40 Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn Ví dụ 14: Hỡi lòng tê tái yêu thương Giữa dòng đục, cánh bèo lênh đênh Ngổn ngang bên mối bên tình Trời đêm đâu biết gửi nơi nao Ngẩn ngơ trông cờ đào Đành thân gái sóng xao Tiền Đường [ Kỉnh gửi cụ Nguyễn Du] Một loạt từ láy “tê tái”, “lênh đênh”, “ngổn ngang”, “ngẩn ngơ” đoạn thơ có tính đa nghĩa Một mặt thể đau xót tác giả kiếp người trôi bất hạnh Thuý Kiều Mặt khác thương xót, đồng cảm tác giả đại thi hào Nguyễn Du Nhưng có lẽ thơ lục bát hay Tố Hữu thơ Việt Bắc mà âm điệu lục bát nhuần nhuyễn đến mẫu mực: Ví dụ 15 : Mình có nhớ ta Mười lăm năm ẩy thiết tha mặn nồng Mình có nhớ không Nhìn nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn [Việt Bắc] Mình có nhớ ta khởi đầu nỗi niềm thực bộc bạch thơ Giọng cất lên giọng yêu thương trìu mến, nhớ nhung chia xa Có điều cụ thể tác giả sẻ chia, gắn bó trôi qua để lại cảm nhận chung nhất: Mười lăm năm ẩy thiết tha mặn nồng Từ Khoá luận tốt nghiệp 41 Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn láy “thiết tha ” cấu tạo cách điệp phụ âm đầu “th.", phần vần tạo thành nguyên âm đôi -ỉê (nguyên âm hàng trước, không tròn môi, độ mở hẹp) -a (nguyên âm hàng sau, không tròn môi, độ mở rộng) gây ấn tượng kéo dài, triền miên không dứt Cụm từ thiết tha mặn nồng, dường không tình yêu lứa đôi mà gói chọn sẻ chia, sóng gió thác ghềnh làm nên nặng sâu bền chặt tình nghĩa vợ chồng Từ láy "thiết tha” kết họp với trầm bổng nhịp điệu lục bát đọc lên tự nhiên mà thành thăng trầm sóng gió chìm để từ có nghĩa tình thiết tha không phai Từ thiết tha lời nhắn nhủ ta đoạn trước khéo léo đồng vọng với cảm xúc thiết tha khổ thơ Ví dụ 16: Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Aó chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hôm [Việt Bắc] Chỉ bốn câu thơ lục bát mà Tố Hữu diễn tả lại khung cảnh buổi chia tay đầy tình nghĩa Đây thời điểm mà đồng bào Việt Bắc chia tay với cán cách mạng Trong giây phút chia tay đầy lưu luyến tác giả sử dụng loạt từ láy “tha thiết” “bâng khuân”, “bồn chồn” Từ láy “tha thiết” thể tình cảm sâu sắc gắn bó quên kẻ người Còn hai từ láy “bâng khuâng”, “bồn chồn” người trạng thái có nhiều cảm xúc khác pha trộn luyến tiếc, nhớ thương, lo lắng mà đến tự không phân định rõ ràng Điều phù họp với tâm trạng nhà thơ để nói lên phút tâm tình, nghẹn ngào trước lúc chia tay chiến Khoá luận tốt nghiệp 42 Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn khu bộc lộ rõ nỗi nhớ mênh mang, nỗi nhớ sâu sắc ân nghĩa sâu nặng, kỉ niệm thân thương Có lẽ câu thơ lục bát hay văn học Việt Nam đại, mang giọng điệu ca dao - dân ca, lời thơ bình dị mà đằm thắm, trẻo mà sâu lắng Việc Tố Hữu sử dụng thành công thể thơ lục bát dân tộc làm cho thơ ông gần gũi với quần chúng nhân dân hơn, dễ vào tâm hồn người đọc dễ thuộc, dễ nhớ Các từ láy thơ Tố Hữu có tác dụng to lớn thể đặc điểm hình thức nghệ thuật thể thơ Trong hiệu nghệ thuật tiêu biểu mà từ láy mang lại tạo cho câu thơ Tố Hữu giàu có tính nhạc âm điệu Người viết nhận thấy từ láy sử dụng thơ Tố Hữu có phối họp hài hòa nhịp điệu, điệu vần điệu làm cho câu thơ dễ đọc, dễ thuộc, dễ nhớ 3.2.2 Từ láy tham gia hiệp vần Thơ lục bát thể thơ bao gồm câu tiếng câu tiếng (kế tiếp nhau) Cách hiệp vần thể thơ lục bát: Tiếng cuối câu vần với tiếng thứ câu 8, tiếng cuối câu lại vần với tiếng cuối câu sau Khi khảo sát từ láy tham gia hiệp vần, người viết nhận thấy rằng, từ láy đứng vị trí cuối câu cuối câu Trong thơ lục bát Tố Hữu số lần tò láy tham gia hiệp vần lưng: 16 lần ( tò láy đứng cuối câu hiệp với tiếng câu 8) Ví dụ 17 : Rét nhiều nên ẩm nắng hanh Đẳng cay lẳm lành Khoá luận tốt nghiệp 43 Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn Giã từ năm cũ bâng khuâns Đã nghe xuân ỉâns lâ m lạ thường [Bài ca mùa xuân năm 1961] Niềm vui phấn khởi, tin tưởng vào tương lai nhà thơ diễn tả thông qua vần [-âng] vần [-âng] với nguyên âm bổng -a, phụ âm vang mũi, hữu -ng kết họp với cao hai câu thơ diễn tả niềm vui, hân hoan phấn khởi tâm hồn nhà thơ Cái tài Tố Hữu chỗ tạo vần [-âng] gieo liên tiếp hai từ “lâng lâng”, “bâng khuâng” mà tạo hiệp vần từ “bâng khuâng” câu lục bới từ “lâng lâng” câu bát Các vần lặp lại liên tục khiến âm điệu câu thơ thêm luyến láy, làm cảm xúc lòng nhà thơ trào lên mạnh mẽ Cảm giác gợi lên từ cách gieo vần độc đáo hàm chứa niềm tự hào thành mà quân dân ta đạt năm qua Với lối gieo vần liên tiếp đầy hấp dẫn, Tố Hữu diễn tả chân thực cảm xúc trước mùa xuân mới, vận hội đất nước Số lần từ láy tham gia hiệp vần chân: lần (từ láy đứng cuối câu hiệp với tiếng cuối câu 6) Ví dụ 18: Hai phen nước mắt đầy lòng héo hon Chưa nguôi khóc mạ chết non Ruột đau đứa đầu lòng Lệ cay đổ ròng ròng [ Võ Bờ] Cũng thơ lục bát tác giả khác, từ láy chủ yếu tham gia hiệp vần lưng Khoá luận tốt nghiệp 44 Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn Các từ láy tham gia hiệp vần làm cho câu thơ Tố Hữu sinh động, nhẹ nhàng, uyển chuyển 3.2.3 Từ láy với việc tạo nhịp thơ Nhịp điệu gồm vế tương đương chia cắt dòng thơ để tạo nên hài hòa nhịp nhàng toàn văn thơ Theo khảo sát từ láy tham gia tạo nhịp lục bát thơ Tố Hữu, tổng số 189 câu thơ chứa từ láy tham gia vào việc tạo nhịp thơ Điều giúp thơ Tố Hữu nhẹ nhàng, uyển chuyển Trong việc ngắt nhịp, thơ Tố Hữu thể phương diện sau: - v ề mặt ngữ nghĩa: Mỗi từ láy mang ý nghĩa hoàn chỉnh (có thể cụ thể hay khái quát hóa) nên đảm nhiệm vế nhịp Ví dụ 19: - Ở đâu /đau đớn/giống nòi - Mình thành thị/ xa xôi - Quân /điệp điệp /trùng trùng - Tiếng ai/ tha thiết/bên cồn - Rực rỡ/ tên vàng - Đường ta /tự do/ cuồn cuộn - Trên đường cải/ ung dung/ ta bước - Màu quê hương/bền bỉ/ đậm đà Trong ví dụ trên, phân tích hai câu thơ tiêu biểu thể rõ tài Tố Hữu việc sử dụng cách ngắt nhịp thơ lục bát Tiếng ai/ tha thiết/ bên cồn Khoá luận tốt nghiệp 45 Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn Bâng khuâng dạ/ bồn chồn bước [Việt Bắc] Câu lục ngắt nhịp truyền thống 2/2/2 khiến cho âm điệu câu thơ trở nên đều, dàn trải Mỗi bước chân người đưa tiễn chứa đựng bao lưu luyến, níu kéo Tâm trạng người người đưa tiễn nghẹn ngào, xúc động với co giãn nhịp thơ 4/4 câu bát Câu thơ chia thành hai nhịp, nhịp cung bậc cảm xúc khác Đã bao năm sống gắn bó che chở đồng bào Việt Bắc, Tố Hữu người cách mạng canh cánh lòng mang ơn sâu sắc Gìơ phải chia xa người đó, biết tình cảm, nỗi lưu luyến bịn rịn, trào dâng lòng nhà thơ Cách nhắt nhịp 2/2/2 với nhịp 4/4 biểu thị nghẹn ngào, xúc động tâm trạng người đưa tiễn người Với cách ngắt nhịp này, Tố Hữu không trực tiếp nói lưu luyến chia tay đầy xúc động, nghẹn ngào người đọc cảm nhận ứ đọng cảm xúc nhịp thơ - v ề ngữ pháp: Từ láy thơ Tố Hữu có làm định ngữ cho danh tò, có làm bổ ngữ cho động từ, tính từ để làm thảnh ngữ Cho nên tượng ngắt nhịp xảy ngữ Điều tạo nên tính hài hoà cân xứng Ví dụ 20: - Hắt hui lau xám/ đậm đà lòng son - Bâng khuâng dạ/ bồn chồn bước - Trán mênh mông/thanh thản/ vùng trời - Heo heo gió núi/ lâm thâm mưa phùn - Mưa ướt dầm dề/ gió buốt chân tay - Ngọn lửa bập bùng/ mé khóc rưng rưng Khoá luận tốt nghiệp 46 Sv:Trần Thị Hồng Tuyết - K32B Khoa Ngữ văn Tay cầm thúng mủng/ lưng đèo cháu -Ve ngữ âm: Yần điệu yếu tố quan trọng ngắt nhịp thơ Chính khả điệp vần từ láy giúp ngừng nhịp Ví dụ 21 : - Biết bao/ sung sướng/ tủi hờn - Lòng ta ơn Bác/ đời đời - Nang trưa/ rực rỡ/ vàng Trong 189 câu thơ lục bát chứa từ láy có tới 87 câu thơ lục chứa từ láy tham gia tạo nhịp Nhịp chẵn chiếm 91%, chủ yếu nhịp 2/4, nhịp 4/2, nhịp 2/2/2, nhịp lẻ chiếm 9%, nhịp 3/3 nhịp 1/5 Trong nhịp 4/2, nhịp 2/2/2 từ láy đứng cuối tạo thành nhịp độc lập nên mở rộng ý nghĩa từ, vừa để tả mà lại vừa để bình Ví dụ 22: - Tay vui sóng vổ/ dạt - Việc để đó/ dở dang - Bác ngồi đó/ lớn mênh mông - Bầm ơi/ sớm sớm/ chiều chiều - Con tiền tuyến/ xa xôi Trong thơ lục bát, nhịp 4/4 khẳng định vai trò to lớn để tạo nên câu thơ có cấu trúc đối xứng Điều đặc biệt có 24 câu thơ nhịp 4/4 có tham gia từ láy câu thơ có chứa hai từ láy Điều cho phép ta khẳng định từ láy tham gia phát triển hoàn thiện mặt cấu trúc lục bát tạo thành truyền thống nhịp điệu có tính chất đối xứng lục bát “ưa nhịp chẵn hom nhịp lẻ ” (Hoài Thanh) Theo Trần Đình Sử Khoá luận tốt nghiệp 47 Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn “các thành phần có cấu trúc tương đẳng có tác dụng làm mờ cú pháp phân tích để tạo nên ẩn ẩn tượng chỉnh thể, toàn bộ” Theo Phan Ngọc “ Nếu lục bát không cổ đối xứng 4/4 nghe vè, sắc thái thơ” Như vậy, Tố Hữu sử dụng từ láy để tham gia vào nhịp 4/4 làm cho “dây đàn nội tâm ngân lên, từ láy cung âm để tạo nên hòa tấu tâm, tình sự” Như tất thành phần cấu tạo từ láy mang ý nghĩa phẩm chất âm thanh, âm nhạc, góp phần tạo nên tính nhạc đặc trưng thơ lục bát Tố Hữu Rõ ràng, nhịp lục bát thơ Tố Hữu uyển chuyển, không đơn điệu, luôn thúc đẩy người đọc suy nghĩ, tạo nên kiểu lựa chọn có giá trị biểu cảm Việc sử dụng từ láy chi phối nhịp điệu câu thơ làm cho câu thơ giàu tính nhạc Khi sử dụng từ láy, Tố Hữu tôn trọng tính hài hòa mặt ngữ âm chúng Điều làm cho câu thơ Tố Hữu vừa gần gũi vừa giàu tính nhạc 3.3 Tiểu kết Nói tóm lại, từ láy Tố Hữu vận dụng hiệu thơ Hiệu nghệ thuật việc sử dụng từ láy thơ Tố Hữu góp phần thể nội dung tư tưởng phong phú, thân từ láy lại giúp có liên tưởng mẻ Mặt khác, góp phần khặng định phong cách riêng Tố Hữu- phong cách đậm tính dân tộc Khoá luận tốt nghiệp 48 Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu hiệu nghệ thuật việc sử dụng tò láy thơ Tố Hữu, rút kết luận sau: Các từ láy sử dụng với số cao thơ Tố Hữu Tùy hoàn cảnh cụ thể mà nhà thơ lựa chọn dạng từ láy khác Mỗi từ láy đưa vào thơ Tố Hữu nhằm diễn tả giới hình tượng cảm xúc, tình cảm định Việc sử dụng từ láy thơ Tố Hữu cách để nhà thơ “va chạm” vào sống, gạch nối tư tình cảm nhà thơ với vấn đề có ý nghĩa thời đại sống Từ láy mảng từ đặc biệt hệ thống từ vựng tiếng Việt Trong khoá luận mình, người viết nghiên cứu từ láy với hiệu nghệ thuật số tác phẩm thơ Tố Hữu Qua kết nghiên cứu thu được, người viết thấy từ láy từ loại có vị trí quan trọng hệ thống từ loại tiếng Việt, đối tượng cần quan tâm sâu nghiên cứu tìm hiểu Rõ ràng, tò láy yếu tố tạo nên phong phú, giàu đẹp tiếng Việt Nó thực phương tiện vô cần thiết quan trọng không thực từ nhằm diễn đạt đầy đủ, sâu sắc thực Khoá luận tốt nghiệp 49 Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn tế nội dung cần thể tác phẩm Đặc biệt việc bộc lộ tình cảm, thái độ, cảm xúc tác giả Việc khảo sát tìm hiểu hiệu nghệ thuật việc sử dụng tò láy thơ Tố Hữu có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn cao.Một mặt cung cấp cho người đọc nhìn toàn diện từ láy thấy tài hoa ngòi bút Tố Hữu việc sử dụng từ láy Đó việc sử dụng từ láy phù họp với ngữ cảnh khác nhằm bộc lộ tư tưởng tình cảm tác giả Mặt khác, góp phần khẳng định giá trị từ láy thơ Tố Hữu nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung.Đồng thời giúp ích cho việc dạy học từ ngữ trường phổ thông Khoá luận tốt nghiệp 50 Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB giáo dục, Hà Nội Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang, Phạm Hùng Việt, Nguyễn Công Đức (1995), Từ điển từ láy Tiếng Việt, NXB giáo dục, Hà Nội Hoàng Yăn Hành (2008), Từ lảy Tiếng Việt, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Lê Đình Kỵ, (197Ụ, Thơ Tổ Hữu, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà N ộ i Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2006), Phong cách học Tiếng Việt, NXB giáo dục, Hà Nội Hà Quang Năng, Dạy học từ láy tiếng Việt trường phổ thông, N XB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê, Hoàng Thị Tuyền Linh, Vũ Xuân Lương, Đào Thị Minh Thu, Phạm Thu Thủy, Đặng Thái Hòa (2009), Từ điển Tiếng Việt thông dụng NXBĐàNẳng Trần Đình Sử, (2001), Thỉ pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Hoàng Tuệ (1978), từ gọi từ láy Tiếng Việt, Ngôn ngữ 3, tr.23 Khoá luận tốt nghiệp 51 [...]... lượng của tập thơ nhỏ hơn và việc sử dụng từ láy của Tố Hữu trong tập thơ cũng ít hơn 2.3 Tiểu kết Trên đây là kết quả thống kê các từ láy qua hai tập thơ của Tố Hữu Qua đó, chúng ta thấy trong thơ Tố Hữu, tần số sử dụng các từ láy là rất lớn Những từ láy này trong thơ Tố Hữu có tác dụng quan trọng trong việc góp phần biểu đạt giá trị nghệ thuật, tạo tính nhạc và thể hiện phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu. .. chương sau Khoá luận tốt nghiệp 24 Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn CHƯƠNG 3 HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA VIỆC s ử DỤNG TỪ • • • • • LÁY TRONG THƠ TỐ HỮU 3.1 Giá trị của từ láy trong việc biểu đạt nội dung tư tưởng Có thể nói, với Từ ẩy và Việt Bẳc, Tố Hữu đã khẳng định tên tuổi của mình trước làng thơ Thơ Tố Hữu là một nguồn mạch quan trọng tạo nên khuôn mặt đẹp của thơ ca Việt Nam hiện đại Từ ấy có... nghĩa đánh giá xấu, tốt, mạnh, yếu, nặng, nhẹ mà từ láy mang lại cho nghĩa của từ tố cơ sở 1.4.3 Nghĩa của các khuôn vần láy Khoá luận tốt nghiệp 17 Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn Nghĩa tổng hợp, khái quát, nghĩa sắc thái hóa là nghĩa chung của các từ láy Nhiều nhà nghiên cứu đã nói đến nghĩa của các từ láy do các khuôn vần của từ tố láy biểu thị Các từ láy hoàn toàn mà từ tố láy có thanh bằng... đảo quần chúng nhân dân Từ láy ba và từ láy tư xuất hiện ít trong hai tập thơ của Tố Hữu (chỉ có 6 từ trong tổng số 555 phiếu tương đương với 1%) Tuy nhiên, nó cũng rất có giá trị Qua các từ láy ba và từ láy tư, người đọc thấy được sự mới lạ, bất ngờ trong cách sử dụng ngôn ngữ của Tố Hữu Khoá luận tốt nghiệp 23 Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn Như vậy, mỗi tiểu loai từ láy có sự đóng góp khác... thức láy của Đỗ Hữu Châu Từ tiêu chí này, chúng ta có: từ láy đôi, từ láy ba, từ láy tư 1.3.1 Từ láy đôi Từ láy đôi là từ láy có hai âm tiết Ví dụ: lanh chanh, lãm lãm, vùng vằng Căn cứ vào sự đồng nhất hay khác biệt trong các thành phần tạo nên các thành tố do sự phối hợp ngữ âm mà có, từ láy đôi được phân loại thành từ láy hoàn toàn (hay còn gọi là từ láy toàn bộ) và từ láy bộ phận (có thể là từ láy. .. mặt lí luận: Khoá luận góp phần khẳng định giá trị tu từ của từ láy trong thơ Tố Hữu nói riêng và thơ ca nói chung về mặt thực tiễn: Khoá luận đã cung cấp những ngữ liệu cần thiết cho việc giảng dạy các tác phẩm của Tố Hữu ở trường phổ thông NỘI DUNG CHƯƠNG 1: C ơ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Định nghĩa từ láy Từ láy là lớp từ có vị trí đặc biệt trong hệ thống cấu tạo từ tiếng Việt Chính vì vậy, khi xem xét từ láy, ... —►dằng dặc, tủm —►tủm tìm b Từ láy bộ phận Từ láy bộ phận là từ láy được giữ lại bộ phận âm tiết Căn cứ vào sự phối họp các bộ phận khác nhau của âm tiết, ta có thể chia từ láy bộ phận thành hai kiểu nhỏ: từ láy âm và từ láy vần bl Từ láy âm Từ láy âm là những từ láy trong đó âm đầu được láy lại Ví dụ: đù đờ, bỏm bẻm, ngo ngoe b2 Từ láy vần Từ láy vần là những tò láy trong đó phần vần trùng lặp ở... quẩn 1.3.2 Từ láy ba Từ láy ba là những từ láy có ba âm tiết Yí dụ: bã bà bà, sốt sồn sột, khỏe khỏe khoe Hiện nay, có hai ý kiến giải thích cơ chế cấu tạo của từ láy ba: - Láy ba là láy một lần Khoá luận tốt nghiệp 15 Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn Yí dụ:con —> cỏn còn con - Láy ba là láy bậc hai của láy đôi Yí dụ:con —> cỏn con—> cỏn còn con 1.3.3 Từ láy tư Từ láy tư là những từ láy có bốn... quan trọng trong việc xây dựng hình tượng nghệ thuật, tạo hình ảnh và sự sinh động trong hoạt động giao tiếp nói chung và văn bản nghệ thuật nói riêng Khoá luận tốt nghiệp 21 Sv:Trần Thị Hồng Tuyết K32B Khoa Ngữ văn CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ THỐNG KÊ PHÂN LOẠI 2.1 Kết quả thống kê tư liệu 2.1.1 Kết quả thống kê theo từng tiểu loại từ láy Tổng số từ láy trong hai tập thơ Từ ấy và Việt Bắc của Tố Hữu: 555 2.1.2... theo từng tiểu loại từ láy Từ kết quả thống kê ở trên, chúng tôi nhận thấy từ láy đôi xuất hiện nhiều và phổ biến trong hai tập thơ Từ ấy và Việt Bắc của Tố Hữu Trong tổng số 555 phiếu thống kê thì từ láy đôi chiếm tới 549 phiếu tương đương với 99% Trong từ láy đôi thì từ láy âm được sử dụng nhiều (350 phiếu tương đương với 63.2%), sau đó đến từ láy hoàn toàn (124 phiếu tương đương với 22.5%), láy vần ... tập thơ nhỏ việc sử dụng từ láy Tố Hữu tập thơ 2.3 Tiểu kết Trên kết thống kê từ láy qua hai tập thơ Tố Hữu Qua đó, thấy thơ Tố Hữu, tần số sử dụng từ láy lớn Những từ láy thơ Tố Hữu có tác dụng. .. nhà thơ Đồng thời góp phần tạo nên giọng điêu riêng dễ nhận thơ Tố Hữu có nhà thơ lại sử dụng từ láy nhiều Tố Hữu Tóm lại qua việc tìm hiểu hiệu nghệ thuật việc sử dụng từ láy thơ Tố Hữu việc. .. thân thơ Tố Hữu nhận thấy việc sử dụng từ láy thơ Tố Hữu có khoảng trống, lựa chọn sâu tìm hiểu đề tài: Hiệu nghệ thuật việc sử dụng từ láy thơ Tổ H ữu” Chọn đề tài này, mặt khẳng định vị trí Tố

Ngày đăng: 01/12/2015, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan