Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 tấn

92 1.9K 26
Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1 Thiết bị ép cọc trên thế giới và Việt Nam hiện nay. + Với sự phát triển kinh tế của đất nước ta hiện nay, nhu cầu xây dựng phát triển hạ tầng cơ sở ngày càng cao: ngày càng có nhiều con đường mới, khu đô thị mới, khu công nghiệp mới mọc lên. Do vậy, công tác gia cố nền móng ngày càng được chú trọng, đòi hỏi nền phải được gia cố tốt để tăng sức chịu tải của công trình. + Trên thế giới, công tác gia cố nền móng được phát triển mạnh. Thể hiện ở sự phát triển của các loại máy móc như: Máy khoan cọc nhồi, máy búa đóng cọc, máy búa rung, máy búa thuỷ lực,… để hạ cọc xuống nền làm tăng độ chặt của nền, đồng thời tham gia chịu tải của công trình cùng với nền. + Ở Việt Nam hiện nay, công tác gia cố nền móng được chú trọng và phát triển mạnh. Từ các loại cọc gỗ, cọc tre, cọc cát đến các loại cọc BTCT, bấc thấm. Đi cùng với nó là sự phát triển của các loại máy móc thiết bị sản xuất trong và ngoài nước như: Máy cắm bấc thấm, máy khoan cọc nhồi, máy ép cọc,…Phụ thuộc vào từng loại địa hình thi công, nền, mà sử dụng các máy khác nhau. MÁY ÉP CỌC 1.1 Thiết bị ép cọc trên thế giới và Việt Nam hiện nay. + Với sự phát triển kinh tế của đất nước ta hiện nay, nhu cầu xây dựng phát triển hạ tầng cơ sở ngày càng cao: ngày càng có nhiều con đường mới, khu đô thị mới, khu công nghiệp mới mọc lên. Do vậy, công tác gia cố nền móng ngày càng được chú trọng, đòi hỏi nền phải được gia cố tốt để tăng sức chịu tải của công trình. + Trên thế giới, công tác gia cố nền móng được phát triển mạnh. Thể hiện ở sự phát triển của các loại máy móc như: Máy khoan cọc nhồi, máy búa đóng cọc, máy búa rung, máy búa thuỷ lực,… để hạ cọc xuống nền làm tăng độ chặt của nền, đồng thời tham gia chịu tải của công trình cùng với nền. + Ở Việt Nam hiện nay, công tác gia cố nền móng được chú trọng và phát triển mạnh. Từ các loại cọc gỗ, cọc tre, cọc cát đến các loại cọc BTCT, bấc thấm. Đi cùng với nó là sự phát triển của các loại máy móc thiết bị sản xuất trong và ngoài nước như: Máy cắm bấc thấm, máy khoan cọc nhồi, máy ép cọc,…Phụ thuộc vào từng loại địa hình thi công, nền, mà sử dụng các máy khác nhau.

Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU …………………………………………………………………1 CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ ÉP CỌC ………………………3 1.1 Thiết bị ép cọc thế giới và Việt Nam hiện nay…………………….3 1.2 Các loại máy và thiết bị hạ cọc……………………………………… 1.2.1 Búa đóng cọc……………………………………………………… 1.2.2 Búa rung đóng cọc………………………………………………… 1.2.3 Máy khoan cọc nhồi…………………………………………………8 1.2.4 Máy ép cọc thủy lực…………………………………………………9 CHƯƠNG 2.THIẾT KẾ TỔNG THỂ MÁY………………………………12 2.1 Sơ lược về máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 tấn………12 2.2 Tính toán thiết kế tổng thể….….………………………………………15 2.3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy………………………………19 2.3.1 Cấu tạo…………………………………………………………….19 2.3.2 Nguyên lý làm việc…………………………………………………20 2.3.2.1 Qúa trình cấp cọc……………….……………………………21 2.3.2.2 Qúa trình làm việc của giá ép……………………………… 22 2.3.2.3 Qúa trình di chuyển của máy…………………………………26 CHƯƠNG 3.TÍNH TOÁN CƠ CẤU ÉP CỌC……………………………30 3.1 Tính xilanh kẹp cọc……………………………………………………30 3.2 Tính xilanh ép cọc………………………………………………………35 3.3 Tính liên kết của khung ép vào thân máy và khung ép………….36 CHƯƠNG 4.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP CỦA MÁY……40 4.1 Tính toán thiết kế kết cấu thép khung bộ máy ép…………………….40 4.2 Tính toán thiết kế dầm gia tải…………………………………………48 4.3 Tính toán thiết kế kết cấu thép của sàn máy………………………….53 SVTH: Trần Viết trung Page Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 CHƯƠNG 5.QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG MÁY……………72 5.1 Một số quy định sử dụng máy……………………………………72 5.2 kỹ thuật thao tác ép cọc và các bước…………………………………74 5.2.1 kỹ thuật thao tác ép cọc ……………………………………………74 5.2.2 Các bước vận hành máy…………………………………………… 75 5.3 Các sự cố và khắc phục sự cố thường gặp vận hành………………85 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………87 SVTH: Trần Viết trung Page Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC ÉP CỌC KHI XÂY DỰNG NỀN MĨNG CƠNG TRÌNH 1.1 Thiết bị ép cọc thế giới và Việt Nam + Với phát triển kinh tế đất nước ta nay, nhu cầu xây dựng phát triển hạ tầng sở ngày cao: ngày có nhiều đường mới, khu thị mới, khu công nghiệp mọc lên Do vậy, công tác gia cố móng ngày trọng, đòi hỏi phải gia cố tốt để tăng sức chịu tải cơng trình + Trên giới, cơng tác gia cố móng phát triển mạnh Thể phát triển loại máy móc như: Máy khoan cọc nhồi, máy búa đóng cọc, máy búa rung, máy búa thuỷ lực,… để hạ cọc xuống làm tăng độ chặt nền, đồng thời tham gia chịu tải cơng trình với + Ở Việt Nam nay, công tác gia cố móng trọng phát triển mạnh Từ loại cọc gỗ, cọc tre, cọc cát đến loại cọc BTCT, bấc thấm Đi với phát triển loại máy móc thiết bị sản xuất nước như: Máy cắm bấc thấm, máy khoan cọc nhồi, máy ép cọc, …Phụ thuộc vào loại địa hình thi cơng, nền, mà sử dụng máy khác 1.2 Các loại máy thiết bị hạ cọc Hiện có nhiều máy phương pháp gia cố móng cơng trình khác sử dụng, chúng tơi xin trình bày số máy phương pháp sau: 1.2.1 Búa đóng cọc: Trong hệ thớng máy đóng cọc đó thì những máy hạ cọc đầu tiên là búa đóng cọc.Phương pháp này là dùng đầu búa tạo lực xung kích để đóng cọc xuống đất Loại máy này được sử dụng rất rộng rãi ở nước ta hiện Có rất nhiều loại búa máy dùng để đóng cọc xuống đất : búa Diezel, búa rung, búa thủy lực Các máy đóng cọc cũng có tính động công SVTH: Trần Viết trung Page Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 trường cao bởi chúng có thể di chuyển được bằng nhiều cách Có thể kể đến đó là : máy di chuyển ray,máy di chuyển xích,máy di chuyển bằng phao… Tuy nhiên chúng có nhược điểm lớn là rất ồn ào,gây ô nhiễm môi trường,gây chấn động tới các vùng và công trình lân cận.Ngoài với những máy đóng cọc vậy thì rất khó có thể kiểm tra được chất lượng cọc cũng việc kiểm tra sức chịu tải của cọc quá trình hạ cọc.Việc đóng cọc vậy thì gây tình trạng hỏng cọc lực đóng mạnh + Búa Diesel: - Đóng loại cọc ( cọc gỗ, cọc BTCT, cọc thép) thông thường Sử dụng áp lực khí cháy lực xung kích búa để đóng cọc sâu vào Cọc tham gia chịu tải cơng trình truyền xuống - Có loại: + Búa Diesel kiểu cột dẫn ( hình a ) + Búa Diezen kiểu ống dẫn ( hình b) SVTH: Trần Viết trung Page Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 a, Búa dizel kiểu cột dẫn b, Búa Diezel kiểu ống dẫn Hình 1.1 Búa Diezel SVTH: Trần Viết trung Page Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 + Búa đóng cọc thuỷ lực: - Đóng loại cọc BTCT, cọc ván thép Sử dụng áp lực dòng dầu để đẩy búa đập vào đầu cọc, tạo lực xung kích đẩy cọc vào - Có loại: - Búa thuỷ lực kiểu đơn động - Búa thuỷ lực kiểu song động Hình 1.2 Sơ đồ búa thủy lực song động Đệm; Thân búa; Đầu búa; 4.Cán nối; 5.Khoang dầu; Pittông; Van ngược; Van phân phối; I Đường dầu vào; II Đường dầu Hình 1.3 Búa đóng cọc thuỷ lực SVTH: Trần Viết trung Page Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 + Búa nước: Sử dụng áp lực nước để tác dụng vào búa đập vào cọc Dùng đóng cọc BTCT, cọc ván thép 1.2.2 Búa rung đóng cọc Đóng loại cọc ván thép, cọc ống thép, cọc ống BTCT, cọc ống rỗng Sử dụng lực rung động để hạ cọc Có loại: + Búa rung nối cứng + Búa rung nối mềm + Búa va rung Hình 1.4: Sơ đồ nguyên lý làm việc loại máy rung a) Loại nối cứng; b) Loại nối mềm; c) Loại va rung Động cơ; Đĩa lệch tâm; Khối nặng; Mũ cọc; Lị xo; Búa;7 Đe Hình.1.5 Búa rung đóng cọc SVTH: Trần Viết trung Page Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 1.2.3 Máy khoan cọc nhồi Trong các công nghệ thi công cọc hiện thì không thể không nói đến công nghệ thi công cọc khoan nhồi.Cọc nhồi được đổ bê tong tại chỗ các lỗ tạo sẵn bằng phương pháp khoan.Phương pháp này tạo được các cọc lớn có đường kính cọc có thể lên đến 200cm.Chiều sâu của cọc đạt tới 60m.Các loại cọc này rất thích ứng cho các tòa nhà cao tầng lớn bởi sức chịu tải của cọc lớn,có thể chịu được hàng chục nghìn KN.Tuy nhiên cọc cũng có nhược điểm về vấn đề khuyết tật của cọc quá trình thi công.Thời gian để thi công cọc không phải là ít,bao gồm thời gian khoang tạo lỗ,làm sạch hố khoang,thả cốt thép,đổ bê tông…Để có được một cọc khoang nhồi thì còn phải kèm theo nhiều thiết bị phụ trợ khác: máy nén khí,máy phát điện,máy bơm,thùng chứa dung dịch Bentonite…Hơn nữa về vấn đề kinh tế cũng rất lớn cho quá trình thi công một cọc.Gía thành của cọc khoang nhồi là rất lớn.Trong quá trình thi công vấn đề về công tác môi trường và an toàn lao động cũng cần được quan tâm rất nhiều.Chính vì vậy cọc khoang nhồi hiện dang được thi công nhiều ở những nơi có nền đất yếu và các công trình lớn Các loại máy khoan: +Máy khoang dùng ống vách:sử dụng gầu ngoạm +Máy khoan tuần hoàn:sử dụng dung dịch khoang +Máy khoan đất:sử dụng thùng khoang,vít xoắn Hình.1.6 Máy khoan cọc nhồi SVTH: Trần Viết trung Page Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 1.2.4 Máy ép cọc thuỷ lực: Đây loại máy ép cọc tĩnh, sử dụng lực ép tĩnh để hạ cọc Để tạo áp lực tĩnh người ta sử dụng xilanh thuỷ lực để ép cọc sâu vào - Ép loại cọc BTCT, cọc ống BTCT, cọc thép - Có loại: + Máy ép cọc thuỷ lực không tự hành: +Máy ép cọc thuỷ lực cỡ nhỏ - Máy ép cọc thuỷ lực cỡ lớn ( hình 1.7) + Máy ép cọc thuỷ lực tự hành: Máy ép cọc thuỷ lực di chuyển bước ( hình 1.8) Hình.1.7.Máy ép cọc thủy lực cỡ lớn không tự hành SVTH: Trần Viết trung Page Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 Hình.1.8 Máy ép cọc thủy lực cỡ lớn tự hành Đó là phương pháp hạ cọc bằng lực tĩnh(ép thủy lực).Nguyên lý làm việc của máy ép thủy lực dựa sở định luật pascal.Đó là “áp suất chất lỏng được truyền theo mọi hướng,tác động các lực bằng lên các diện tích bằng và thẳng góc với vách thùng chứa”.Trên thực tế những năm gần thì vấn đề về truyền động thủy lực được ứng dụng rất rộng rãi lĩnh vực máy xây dựng bởi những ưu điểm bản của hệ thớng: • Dễ điều chỉnh vơ cấp và tự động điều chỉnh vận tốc chuyển động của bợ cơng tác cả máy làm việc • Cho phép đảo chiều chuyển động các bộ phận làm việc của máy mợt cách dễ dàng • Đảm bảo cho máy làm việc ổn định,không phụ thuộc vào sự thay đổi của tải trọng ngoài SVTH: Trần Viết trung Page Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 + Cọc sau cần trục (12) đưa vào mâm kẹp cọc (9) ( hình 5.1), trình ép cọc bắt đầu Hình 5.2 Sơ đồ trình ép cọc + Quá trình ép cọc (hình 5.2): - Người thợ ngồi cabin (3) điều khiển xilanh kẹp của mâm kẹp(9) đẩy má kẹp ép chặt vào cọc ( hình a) - Điều khiển xilanh ép (7) xuống, bàn ép xuống ép-dìm cọc xuống Cọc sâu vào đất ( hình b) - Sau ép xong hành trình xilanh, người thợ điều khiển xilanh kẹp (9) để nhả miệng kẹp, đồng thời điều khiển rút xilanh ép (7) lên (hình c) - Điều khiển xilanh kẹp (9) đẩy miệng kẹp ép chặt vào cọc, sau điều khiển cho hai xilanh ép (7) xuống(hình d) Thực trình ép Quá trình ép hết chiều dài cọc, cần trục cấp cọc cho máy + Chú ý Trước ép cọc phải chất đủ đối trọng,trong ép cọc áp lực thủy lực tối đa không được vượt quá áp lực danh nghĩa 600tf nếu không tai nạn “đội máy lên” SVTH: Trần Viết trung Page 73 Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 sẽ xảy ra.”đội máy lên” lien quan đến thân chính và bàn trượt tàu dài bị nâng lên khỏi mặt đất bởi vì không chất đủ đối trọng hay áp lực dầu vượt quá áp lực danh nghĩa,một “đội máy lên” xảy người ta phải thực hiện sau,lập tức đẩy các cầnY1,Y2 và Y3 sang vị trí chính giữa,tất cả nhân viên ngoại trừ người điều khiển máy phải rời khỏi máy ép cọc và giữ ở một khoảng cách 2-3 m sau áp lực dầu dần dần hạ xuống số không và bàn trượt tàu dài chạm đất,đẩy cần Y4 sang vị trí nhả cọc.Nếu việc đội máy lên cấm không được đẩy cần Y4 trước 5.2.2.2 Quá trình cấp cọc + Cọc luôn cấp sẵn cạnh máy ép, để đảm bảo giảm thời gian cấp cọc cho máy, tăng suất lao động + Bãi cọc cấp cho máy nằm tầm với cần trục, để đảm bảo trình vừa ép cọc vừa cấp cọc Máy cần quay góc α sang vị trí bãi cọc để lấy cọc( hình 5.3) Hình 5.3 Vị trí bãi cấp cọc SVTH: Trần Viết trung Page 74 Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 + Quá trình cấp cọc (hình 5.4) SVTH: Trần Viết trung Page 75 Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 Hình 5.4 Quá trình cấp cọc a Cáp đầu neo chặt vào cọc, đầu móc vào móc câu; b Cẩu cọc lên; c Đưa cọc vào bàn ép tỳ lên thành máy( chưa ép xong cọc cũ) - Cần trục quay góc α sang vị trí bãi cọc Người công nhân mắc cáp vào cọc đầu cáp mắc vào móc câu cần trục (hình 5.4.a) - Cần trục nhấc cọc lên khỏi mặt đất, quay góc α vị trí để cọc chờ thành máy đưa vào bàn ép (hình 5.4.b) - Cần trục đưa cọc vào bàn ép (khi ép hết cọc cũ) đặt thành máy ( chưa ép xong cọc cũ) (hình 5.4.c) 5.2.2.3 Quá trình di chuyển máy + Sau ép xong vị trí tim cọc, tiến hành di chuyển máy tới vị trí tim cọc Khi máy cịn cọc chưa ép, cọc nhấc lên khỏi mắt đất di chuyển + Các trường hợp xuất quay máy: - Trường hợp 1: Máy di chuyển theo chiều dọc máy - Trường hợp 2: Máy di chuyển theo phương ngang - Trường hợp 3: Máy quay góc α ≤ 90 SVTH: Trần Viết trung Page 76 Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 Trường hợp 1: Máy di chuyển theo chiều dọc máy ( hình 5.6) SVTH: Trần Viết trung Page 77 Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 A A A A SVTH: Trần Viết trung Page 78 Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 Hình 5.5 Quá trình di chuyển dọc theo máy Quá trình di chuyển máy theo chiều dọc máy sử dụng hai chân di chuyển dọc: - Khi cần dịch chuyển máy theo chiều dọc, xilanh di chuyển dọc (12) co lại kéo toàn máy chân di chuyển ngang (1) dịch chuyển sang phải (hình 3.6.a) - Sau đó, xilanh nâng hạ (3) co lại hạ toàn máy xuống Khi đó, chân di chuyển dọc (13) nhấc lên, chân di chuyển ngang (1) hạ xuống tiếp xúc đất Hai xilanh di chuyển ngang (12) duỗi ra, đẩy chân di chuyển dọc (13) sang phải (hình 5.6.b) - Khi di chuyển hết hành trình xilanh di chuyển dọc, xilanh nâng hạ (3) duỗi ra, nâng toàn máy lên Khi đó, chân di chuyển dọc (13) hạ xuống, chân di chuyển ngang (1) nhấc lên (hình c) SVTH: Trần Viết trung Page 79 Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 Sau đó, q trình thực tiếp tục đến tới vị trí tim cọc + Trường hợp 2: Máy di chuyển theo phương ngang (hình 5.7) A A A A SVTH: Trần Viết trung Page 80 Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 Hình 5.6 Quá trình di chuyển ngang máy Quá trình di chuyển ngang sử dụng chân di chuyển ngang (1) - Khi cần dịch chuyển máy theo phương ngang, chân di chuyển dọc (13) nhấc lên, chân di chuyển ngang (1) hạ xuống Sau đó, di chuyển tồn máy chân di chuyển dọc theo chiều di chuyển máy (hình3.7.a) - Tiếp đó, hạ chân di chuyển dọc (13) xuống nhấc chân di chuyển ngang (1) di chuyển chân ngang theo chiều di chuyển máy ( hình 5.7.b) - Khi chân di chuyển ngang di chuyển hết hành trình, tiếp tục nhấc chân di chuyển dọc lên, hạ chân di chuyển ngang (1) xuống Quá trình dịch chuyển lặp lặp lại tới máy đến vị trí tim cọc Khi đó, q trình di chuyển hồn thành (hình5.7.c) + Trường hợp 3: Quay máy góc α ≤ 90 Quá trình quay máy xảy vị trí tim cọc khơng nằm phương theo chiều dọc ngang máy.Khi đó, cần quay góc α để ép cọc ( hình5.8) Khi quay máy, cần sử dụng chân di chuyển Đồng thời, phải có kết hợp nhịp nhàng chân di chuyển với SVTH: Trần Viết trung Page 81 Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 A A A A Hình 5.7 Trường hợp quay máy góc α SVTH: Trần Viết trung Page 82 Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 Quá trình di chuyển: - Khi quay máy, chân di chuyển ngang (1) di chuyển ngược chiều (hình 5.8.a) - Sau đó, chân di chuyển dọc nhấc lên, chân di chuyển ngang (1) hạ xuống Di chuyển toàn máy chân di chuyển dọc theo bên xilanh di chuyển ngang (hình vẽ 5.8.b) - Khi đó, chân di chuyển dọc (13) di chuyển theo Tiếp đó, hạ chân chống dọc, chân chống ngang nhấc lên Di chuyển chân chống ngang ngược chiều (hình 5.8.c) - Khi đó, chân di chuyển ngang di chuyển tự xoay theo chiều cần xoay có trục vng góc với trục máy (hình 5.8.d) Q trình tiếp tục đạt góc quay theo u cầu q trình thi cơng 5.3 Các cố khắc phục cố thường gặp vận hành máy + Rò rỉ dầu thuỷ lực đường ống dẫn dầu: *Nguyên nhân: - Do đường ống dẫn dầu chịu áp suất cao gây dạn nứt đường ống - Các đường ống bị mài mòn cọ sát liên tục với thành máy làm việc *Khắc phục: - Kiểm tra vị trí xuất dầu bị rị rỉ để kịp thời phát thay đường ống mới, đảm bảo không bị tụt áp làm việc + Tụt áp dòng dầu làm việc: *Nguyên nhân: - Do thời gian làm việc lâu thiết bị, mài mòn phớt chắn dầu làm cho có lưu thơng hai khoang dầu xilanh - Do đường ống dầu chịu áp lực cao, làm việc liên tục có co dãn đường ống SVTH: Trần Viết trung Page 83 Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 *Khắc phục: - Cần kiểm tra phát kịp thời đường ống bị co dãn để tiến hành thay - Kiểm tra áp lực xilanh để phát hỏng hóc bên để kịp thời khắc phục + Phá vỡ cọc ép: * Nguyên nhân: - Khi ép cọc đạt đến chỗ chối cần thiết, tiếp tục tăng tải để ép Khi lực ép đạt đến giới hạn lực phá vỡ cọc, cọc bị phá vỡ gây nguy hiểm cho người xung quanh - Khi ép cọc, máy trạng thái nghiêng thợ vận hành điều chỉnh độ cân máy không xác Khi ép cọc làm gẫy cọc áp lực tác dụng lên thân cọc không * Khắc phục: - Người thợ vận hành phải quan sát theo dõi đồng hồ đo áp lực để theo dõi độ chối đầu cọc Khi đồng hồ đo tăng từ từ, người thợ dựa vào kinh nghiệm minh bảng đo lực ép cọc để dừng trình ép - Việc máy bị nghiêng: người thợ dựa vào thiết bị kiểm tra độ cân máy, điều chỉnh xilanh nâng (hạ ) máy để điều chỉnh độ cân - Nếu một tai nạn lún xảy máy ép cọc vận hành thì người điều khiển phải cho hạ bàn trượt của tàu ngắn và tàu dài để chạm mặt đất,dỡ đối trọng máy ép cọc xuống rồi giả quyết tai nạn,phải dời đối trọng của phía bị nghiêng trước,vào lúc đó máy ép cọc tự bản tahn6 không thể di chuyển được SVTH: Trần Viết trung Page 84 Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 TÀI LIỆU THAM KHẢO [I] Nguyễn Văn Hợp, Phạm Thị Nghĩa: Kết cấu thép Máy Xây Dựng-Xếp Dỡ [II] Vũ Đình Lai, Nguyễn Xuân Lựu, Bùi Đình Nghi: Sức bền vật liệu Nhà xuất giao thông vận tải - Hà Nội 1999 [III] Lê Văn Quý: Cơ học kết cấu Trường đại học giao thông vận tải-Hà Nội [IV] Nguyễn Trọng Hiệp: Chi tiết máy NXB Giáo Dục [V] Vũ Thanh Bình - Nguyễn Đăng Điệm: Truyền động máy xây dựng xếp dỡ NXB Giao Thông Vận Tải [VI] T.S Phùng Văn Khương , TH.S Phạm Văn Vĩnh: Thuỷ lực máy thuỷ lực Trường đại học giao thông vận tải [VII] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm Thiết kế chi tiết máy - NXB Giáo Dục SVTH: Trần Viết trung Page 85 Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH: Trần Viết trung Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 Page 86 Lớp :Cơ giới Hóa_k48 ... toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 2.1 Sơ lợc máy ép cọc thủy lực 500 SVTH: Trần Viết trung Page Lớp :Cơ giới Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lc di chuyn... Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 Hình 2.2 Tổng thể máy ép cọc - Chân đế di chuyển dọc -Sàn công tác - Cabin điều khiển máy ép, máy di chuyển -... Hóa_k48 Đồ Án Tốt Nghiệp Tinh toán máy ép cọc thủy lực di chuyển bước lực ép 500 ®Õ cã mét xilanh di chuyển (nằm theo chiều dọc) dẫn động bánh xe Các bánh xe di chuyển mang theo toàn thân máy di chuyển

Ngày đăng: 01/12/2015, 10:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ÉP CỌC KHI XÂY DỰNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH

    • 1.1 Thiết bị ép cọc trên thế giới và Việt Nam hiện nay.

    • 1.2. Các loại máy và thiết bị hạ cọc.

      • 1.2.2 Búa rung đóng cọc

      • 1.2.3 Máy khoan cọc nhồi

      • 1.2.4. Máy ép cọc thuỷ lực:

      • 2.3.2. Nguyên lý làm việc.

        • 2.3.2.1. Quá trình cấp cọc.

        • 3.3.2 Liên kết giữa hai phần của khung ép.

        • CHƯƠNG 4

        • TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP

          • 4.1. Tính toán thiết kế kết cấu thép của khung bộ máy ép.

            • 4.1.1Sơ đồ tính:

            • 4.1.3. Tính thanh BC:

            • 4.1.4. Tính thanh AB

            • 4.2. Tính toán thiết kế dầm gia tải.

              • 4.2.1.Tính toán thiết kế đối trọng của bộ máy ép cọc.

              • 4.2.2. Tính toán thiết kế dầm gia tải.

              • 4.3. Tính toán thiết kế kết cấu thép của sàn máy.

                • 4.3.1.Giả thiết

                • 4.3.2. Sơ đồ tính kết cấu

                • 4.3.3. Tải trọng và các tổ hợp tải trọng.

                • 4.3.5. Tính chọn mặt cắt các thanh AD, A’B’, B’C’, C’D’:

                • 4.3.6. Kiểm tra bền.

                • 4.3.7. Kiểm tra độ ổn định.

                • CHƯƠNG 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan