Phân tích những pan của cơ cấu phân phối khí và giải pháp xử lí

47 490 0
Phân tích những pan của cơ cấu phân phối khí và giải pháp xử lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Phần mở đầu Lý chọn đề tài Ngày với phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật đem lại nhiều ứng dụng tất lĩnh vực đời sống xã hội Năm 1860, Giăng Êchiên Lơnoa chế tạo thành công động đốt (ĐCĐT) kì chạy khí thiên nhiên Kể từ ĐCĐT ngày hoàn thiện phát triển hơn, phục vụ đắc lực cho nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng quốc phòng, Nhưng trình sử dụng loại động không tránh khỏi hư hỏng, cố xảy ra, có cấu phân phối khí (CCPPK) Yêu cầu đặt phải tìm triệu chứng biểu hư hỏng CCPPK Trên sở để tìm nguyên nhân, biện pháp kiểm tra xử lí góp phần làm tăng tuổi thọ cho động cơ, mang lại lợi ích kinh tế cho người sử dụng Vì mạnh dạn định chọn đề tài cho luận văn là: Phân tích Pan cấu phân phối khí giải pháp xử lí Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu lý thuyết tổng quan CCPPK - Nghiên cứu cấu tạo hoạt động CCPPK - Phân tích Pan CCPPK giải pháp xử lí Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu chu trình tổng quát ĐCĐT - Tìm hiểu kiến thức CCPPK - Tìm hư hỏng thường xảy CCPPK, nguyên nhân cách sửa chữa chúng Trần Thị Huế K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ cấu phân phối khí ĐCĐT Phương pháp nghiên cứu - Kết hợp phương pháp nghiên cứu: lý thuyết thực hành - Thảo luận chuyên môn - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến ĐCĐT ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Làm rõ hiểu cách sâu sắc kết cấu hoạt động CCPPK - Giúp người sử dụng biết rõ nguyên nhân cố thường xảy với CCPPK, để lựa chọn biện pháp sửa chữa tối ưu nhất, nâng cao hiệu suất nhiệt kéo dài thời gian làm việc cho động Kết cấu nội dung Chương 1: Chu trình làm việc động đốt Chu trình tổng quát ĐCĐT 1.1 Đặc điểm chu trình lí tưởng 1.2 Chu trình cấp nhiệt hỗn hợp Chu trình thực tế ĐCĐT 2.1 trình nạp, thải động kì 2.2 trình nạp, thải động kì Chương 2: Cơ cấu phân phối khí Nhiệm vụ, phân loại CCPPK ĐCĐT 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Phân loại CCPPK dùng xupap 2.1 CCPPK kiểu xupap đặt 2.2 CCPPK kiểu xupap treo Trần Thị Huế K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp 2.3 Kết cấu chi tiết CCPPK dùng lỗ Chương 3: Phân tích Pan biện pháp xử lí cấu phân phối khí Chẩn đoán Pan thường gặp CCPPK nguyên nhân 1.1 Xupap 1.2 Đế xupap 1.3 ống dẫn hướng xupap 1.4 Lò xo xupap 1.5 Trục cam hệ thống dẫn động trục cam 1.6 Con đội 1.7 Đũa đẩy (thanh đẩy, ống đẩy, cần đẩy) 1.8 Cần bẩy (đòn bẩy, đòn gánh cò mổ) Chiến lược kiểm tra tình trạng kĩ thuật chi tiết CCPPK biện pháp xử lí 2.1 Xupap 2.2 ống dẫn hướng xupap 2.3 Lò xo xupap 2.4 Trục cam 2.5 Con đội 2.6 Đũa đẩy cần bẩy Trần Thị Huế K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp PHầN NộI DUNG Chương Chu trình làm việc động đốt Chu trình tổng quát động đốt 1.1 Đặc điểm chu trình lí tưởng Động đốt (ĐCĐT) loại động nhiệt biến phần nhiệt nhiên liệu cháy tỏa thành năng, trình đốt cháy nhiên liệu trình giãn nở sinh công môi chất công tác thực buồng công tác động Trong trình làm việc, xuất nhiều tổn thất trung gian do: nhiên liệu cháy không kiệt, không kịp thời, tản nhiệt cho môi chất làm mát, tổn thất bơm khí Vì vậy, chu trình làm việc thực tế ĐCĐT chu trình hở, không thuận nghịch, phức tạp Để thuận tiện cho việc nghiên cứu trình chu trình, nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu suất công suất cho động cơ, người ta khảo sát chu trình lí tưởng với giả thiết sau: - Chu trình diễn biến với số lượng môi chất làm việc không đổi nên bỏ qua tổn thất khí nạp khí thải hao hụt khí xilanh Coi chu trình kín, thuận nghịch (nạp đầy môi chất vào xilanh thải sản vật cháy khỏi xilanh) - Thành phần hóa học môi chất công tác không đổi suốt chu trình, không cần xét đến trình cháy nhiên liệu Quá trình cháy thay trình truyền nhiệt cho nguồn lạnh - Quá trình nén trình cháy- giãn nở coi hai trình đoạn nhiệt, không tính đến tổn thất nhiệt trình Từ giả thiết trên, ta tính hiệu suất nhiệt tìm mối quan hệ thông số đặc trưng Bằng thực nghiệm kết hợp với Trần Thị Huế K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp phép hiệu chỉnh, ta áp dụng cho chu trình thực tế ĐCĐT Giữa chu trình thực tế chu trình lí thuyết có chênh lệch hiệu suất chu trình 1.2 Chu trình cấp nhiệt hỗn hợp Chu trình cấp nhiệt hỗn hợp đặc trưng cấp nhiệt ban đầu ' Q1 với thể tích không đổi, tương ứng với đường thẳng cz Sau đó, cấp nhiệt lượng Q1" với P = const, tương ứng với đường thẳng zz Vậy tổng nhiệt lượng cấp cho môi chất là: Q1 = Q1' + Q1" P z Q1" z Q1 Q c Q d Q2 a V O Hình 1.1 Đồ thị công chu trình hỗn hợp Trong suốt chu trình cấp nhiệt ta coi lần nhận nhiệt, cụ thể: Tại thời điểm a, môi chất có thông số đặc trưng là: ( Va , Ta , Pa ) Tiếp theo môi chất thực trình nén đoạn nhiệt theo đường ac c có thông số là: ( Vc , Tc , P c ) Tiếp theo môi chất nhận nhiệt lượng Q1' trình đẳng tích theo cz z: ( V z ' Vc , Tz ' , Pz ' ) Trần Thị Huế K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Sau đó, môi chất nhận nhiệt lượng Q1" theo zz trình đẳng áp Tại z: ( Vz , Tz , Pz Pz ' ) Tiếp theo, môi chất lại thực giãn đoạn nhiệt theo zd d: ( Vd Va , Td , Pd ) Rồi môi chất thực truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng Q2 điều kiện đẳng tích, trở trạng thái ban đầu Chu trình thực tế động đốt Qua nghiên cứu trên, ta thấy chu trình lí thuyết chu trình kín dùng lượng môi chất định để tiến hành Nhưng thực tế, động muốn làm việc liên tục cần phải thay đổi môi chất, nghĩa sản vật cháy sau giãn nở sinh công xong cần thải hết nạp khí nạp vào xilanh (tức dùng môi chất mới) để thực chu trình Chu trình thực tế đcđt tổng hợp trình: nạp, nén, cháygiãn nở, thải Tuỳ theo loại động mà trình hoàn hành sau hành trình piston Với động kì: hành trình, động kì: hành trình Nhưng ta nghiên cứu kĩ trình nạp thải động kì, động kì 2.1 trình nạp, thải động kì Trần Thị Huế K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Xupap Xupap thải hút bugi (vòi phun) ĐCT ĐCD Hình 1.2 động kì R O 2.1.1 Quá trình nạp Khi piston từ ĐCT ĐCD, van nạp (xupap nạp) mở, van thải (xupap thải) đóng, môi chất nạp vào xilanh qua van nạp Khi piston xuống đến ĐCD kết thúc hành trình nạp (lí thuyết kết thúc trình nạp) Trong trình nạp, áp suất xilanh nhỏ áp suất bên Cụ thể, gọi: P0 - áp suất bên ngoài; Pa - áp suất xilanh động xăng: Pa = ( 0,7 0,9) P0 động điêzen: Pa = ( 0,8 0,9) P0 Vậy áp suất trình nạp động xăng nhỏ động điêzen (do với động điêzen khí nạp không khí, với động xăng khí nạp hòa khí) Trong thực tế, để nạp nhiều, van nạp mở sớm đóng muộn, điều thể đồ thị công P- V sơ đồ phân phối khí (hình 1.3) Hành trình nạp diễn từ Quá trình nạp diễn từ Trần Thị Huế K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp P 1'1 ĐCT PO 23 V O ĐCT ĐCD Sơ đồ pha phân phối khí ĐCD Đồ thị công P-V Hình 1.3 Quá trình nạp động kì Nếu tính theo góc quay trục khuỷu: '1 : góc mở sớm van nạp ( 23 : góc đóng muộn van nạp ( 23 40 ) '1 < 100) Quá trình nạp tương ứng với góc là: (1800 + '1 23 ) Những nhân tố ảnh hưởng tới trình nạp: - áp suất cuối trình nạp (Pa) Pa = P - P với: P0: áp suất khí nạp bên P : độ tổn hao áp suất Coi dòng chảy môi chất qua xupap nạp vào xilanh dòng chảy dừng, không chịu nén, nên theo định luật Bernoullie, ta có: P ~ v2 (v vận tốc dòng khí) Vậy muốn Pa lớn P phải nhỏ vận tốc dòng khí nạp (v) phải nhỏ Trần Thị Huế K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Nên thực tế thường van nạp lớn van thải, chế tạo đường nạp có hình dạng khí động tốt, tiết diện lưu thông lớn, phương hướng lưu động thay đổi cách từ từ, chỗ ngoặt Để tăng tiết diện lưu thông qua xupap nạp (van nạp) dùng xupap có đường kính lớn dùng nhiều xupap Qua giảm lực quán tính nâng cao độ tin cậy cấu phân phối khí số động xăng, xupap đặt nghiêng - Lượng khí sót Cuối trình thải, xilanh lưu lại sản vật cháy, gọi khí sót Trong trình nạp số khí sót giãn nở, chiếm chỗ xilanh trộn với khí nạp mới, làm giảm lượng khí nạp vào xilanh Lượng khí sót phụ thuộc vào kết cấu buồng cháy, đường ống thải, hệ thống quét thải khí - Nhiệt độ sấy nóng môi chất ( T ) Đi đường nạp vào xilanh, môi chất tiếp xúc với bề mặt nóng động cơ, sấy nóng tăng nhiệt độ lên lượng T T phụ thuộc vào tốc độ lưu động, thời gian tiếp xúc với bề mặt nóng chênh lệch nhiệt độ môi chất so với vật nóng Nếu T tăng, làm giảm mật độ khối lượng môi chất nạp vào xilanh, nạp khó đầy Trong thực tế, ĐCĐT có hệ thống làm mát để chuyển nhiệt độ dư thừa nạp khí tốt - Tốc độ vòng quay trục khuỷu Vòng quay lớn P lớn nạp không đầy (piston lên xuống nhanh) động siêu tốc trình nạp người ta sử dụng máy nén khí hỗ trợ trình nạp - Kích thước xilanh, bố trí van, thời điểm đóng mở van ảnh hưởng tới trình nạp Trần Thị Huế K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp 2.1.2 Quá trình thải Theo lí thuyết, trình thải diễn piston từ ĐCD ĐCT Lúc van thải mở, van nạp đóng, khí thải bị ép piston đến ĐCT kết thúc kỳ thải Trong thực tế, van thải mở sớm đóng muộn Mở sớm cuối trình cháy- giãn nở đóng muộn đầu trình nạp Quá trình thải chia làm giai đoạn: + Giai đoạn 1: khí thải tự thoát Tính từ van thải mở đến piston đến ĐCD (5 6) + Giai đoạn 2: piston từ ĐCD đến ĐCT, khí thải bị dồn ép (6 1) + Giai đoạn 3: từ piston ĐCT đến van thải đóng Khí thải tiếp tục nhờ lực quán tính lưu động dòng khí thải (1 7) Đồ thị công P - V biểu diễn trình thải (hình 4): + Quá trình thải: + Hành trình thải: + 56 : góc mở sớm van thải 450 + 17 : góc đóng muộn van thải < 100 Trần Thị Huế 10 K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Đối với truyền động xích: Khi căng xích bị hỏng xích bị dãn làm cho xích va đập vào hộp che xích gây tiếng kêu Không có dầu bôi trơn cho bánh xích gây tiếng kêu phận dẫn động động làm việc Đai bị nứt, rách, thủng, mòn, đứt sờn chất liệu xấu, thời gian làm việc lâu, đai bị căng (quá trùng) bị bật khỏi bánh rãnh quay 1.6 Con đội Bề mặt đáy đội tiếp xúc va đập với vấu cam nên thường bị mòn nhiều so với mặt bên gây va đập làm giảm độ mở xupap Sự mài mòn nhanh không bình thường đáy đội vấu cam số nguyên nhân sau đây: Dầu bôi trơn không cung cấp đủ tới bề mặt đội Lò xo xupap bị căng Khe hở nhiệt cấu không Độ rơ dọc trục cam lớn Lắp lẫn lộn đội dùng lại vào cam bảo dưỡng 1.7 Đũa đẩy (thanh đẩy, ống đẩy, cần đẩy) Đũa đẩy bị cong biến dạng thường đệm đầu bị đập làm khí nóng tích dần lên đũa đẩy, ảnh hưởng xấu đến làm việc xupap (hình 3.7) Trần Thị Huế 33 K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.7 Đũa đẩy bị cong 1.8 Cần bẩy (đòn bẩy, đòn gánh cò mổ) Do làm việc lâu ngày dẫn tới đầu cò mổ bị mòn nhiều, khe hở nhiệt tăng lên, động làm việc yếu Lực siết gối đỡ trục cò mổ không làm trục bị cong gãy Khi xupap mở không thời điểm quy định động làm việc không bình thường Bôi trơn dầu bôi trơn chất lượng dầu không tốt làm đầu cò mổ mòn nhanh Chiến lược kiểm tra tình trạng kĩ thuật chi tiết CCPPK biện pháp xử lí 2.1 Xupap a Kiểm tra tình trạng kĩ thuật - Kiểm tra vết cháy rỗ xupap Quan sát bề mặt tán nấm thân xupap xem có vết cháy, rỗ hay không Nếu có vết cháy, rỗ cần phải sửa chữa thay xupap - Kiểm tra bề dày tán nấm xupap Dùng thước đo chiều cao đo bề dày tán nấm xupap Nếu bề dày tán nấm xupap nhỏ mức tối thiểu quy định phải thay xupap Bề dày tối thiểu tán nấm xupap: Xupap hút: 0,5mm Xupap xả: Trần Thị Huế 34 0,8mm K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp - Kiểm tra chiều dài toàn xupap Dùng thước cặp đo chiều dài toàn xupap, sau đem so sánh với chiều dài tối thiểu quy định Nếu chiều dài toàn xupap nhỏ mức tối Chiều dài toàn xupáp thiểu quy định phải thay xupap Chiều dài toàn xupap quy định loại động - Kiểm tra độ mòn mặt đuôi xupap Quan sát vết mòn mặt đuôi xupap, có vết mòn lõm vào đuôi xupap phải sửa chữa - Kiểm tra độ mòn thân xupap Dùng panme đo đo đường kính thân xupap đem so sánh với kích thước tiêu chuẩn thân xupap quy định theo loại động Chú ý: Đo nhiều vị trí khác để xác định vị trí có độ mòn lớn Độ mòn thân xupap xác định theo vị trí mòn nhiều Kiểm tra độ mòn thân xupap Trần Thị Huế 35 K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp - Kiểm tra độ cong thân xupap Kiểm tra độ cong thân xupap độ đảo tán nấm xupap + Gá xupap lên mũi chống tâm + Đưa đồng hồ so đo cho tiếp xúc với khoảng thân xupap, điều chỉnh đồng hồ + Từ từ quay xupap vòng đồng thời quan sát số đồng hồ so, xác định số lớn mà đồng hồ Đó độ cong thân xupap Độ cong cho phép thân xupap khoảng 0,02 0,05mm b Sửa chữa - Sửa chữa bề mặt tán nấm xupap bị mòn, cháy rỗ Máy mài xupap Trần Thị Huế 36 K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Khi bề mặt làm việc tán nấm bị mòn, cháy rỗ tiến hành mài bóng xupap thiết bị chuyên dùng theo góc nghiêng quy định Nếu vết cháy rỗ mòn sâu phải mài thô sau mài bóng Sau mài phải rà xupap với bệ đỡ để đảm bảo cho xupap đóng kín Chú ý: + Sau mài phải đảm bảo đủ bề dầy tối thiểu tán nấm theo quy định + Chỉ mài đủ để hết vết cháy rỗ vết mòn để đảm bảo tuổi thọ xupap - Sửa chữa thân xupap bị cong, mòn Nếu thân xupap bị cong quy định tiến hành nắn thân xupap máy ép thuỷ lực với gá lắp dụng cụ kiểm tra Không dùng búa để nắn thân xupap Nếu thân xupap bị mòn quy định thay xupap Cũng phục hồi cách mài thân xupap máy mài tròn sau mạ lớp kim loại để phục hồi lại kích thước ban đầu - Sửa chữa đuôi xupp bị mòn Khi đuôi xupap bị mòn mài phẳng đuôi xupap máy mài có gá chuyên dùng thay xupap Đồ gá Đá mài Xupáp Mài đuôi xupáp Trần Thị Huế 37 K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp c Làm xoay xupap trình làm việc Để xupap mòn đều, đảm bảo kín khít đóng tăng tuổi thọ nó, số động người ta thiết kế phận làm xoay xapap trình làm việc Có nhiều phương pháp làm cho xupap tự xoay đặt đầu cần bẩy tì lệch tâm lên đuôi xupap lắp phận làm xoay xupap đế lò xo Với phận làm xoay xupap hình vẽ, xupap mở, lò xo xupap bị nén làm cho đĩa đàn hồi tì lên viên bi trượt rãnh nghiêng chúng mang theo toàn đĩa lò xo, lò xo xupap xoay theo Khi xupap đóng, lò xo dãn làm lực ép giảm nên đĩa đàn hồi giải phóng, viên bi trở lại vị trí ban đầu đầu rãnh nghiêng Như sau lần đóng, mở, xupap tự xoay góc nhỏ Sau vài chục lần đóng, mở xupap xoay vòng Bộ phận làm xoay xupap 1- Đĩa đàn hồi; 2- Viên bi; 3- Đế lắp viên bi 2.2 ống dẫn hướng xupap Quan sát để phát vết rỗ, nứt, vỡ Nếu có hư hỏng phải thay ống dẫn hướng xupap - Kiểm tra độ mòn ống dẫn hướng xupap Dùng dụng cụ đo kích thước lỗ ống dẫn hướng đem so sánh với kích thước tiêu chuẩn Trần Thị Huế 38 K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Kiểm tra độ mòn ống dẫn hướng - Kiểm tra khe hở thân xupap ống dẫn hướng + Dùng xupap đưa vào ống dẫn hướng, để tán nấm xupap nhô cao lên khoảng 9- 10 mm Cho đầu tiếp xúc đồng hồ so chạm vào mặt trụ tán nấm, điều chỉnh đồng hồ Dùng tay lắc tán nấm xupap Quan sát số đồng hồ so, khe hở thân xupap ống dẫn hướng Khi ống dẫn hướng bị mòn khe hở tăng lên Khe hở tối đa không lớn 0,15 0,20 mm + Dùng dụng cụ đo kích thước lỗ ống dẫn hướng thân xupap, độ chênh lệch kích thước khe hở thân xupap ống dẫn hướng Khe hở tiêu chuẩn: Xupap hút: 0,025 mm Xupap xả: 0,035 mm Khe hở tối đa cho phép: Xupap hút: 0,08 mm Xupap xả: 0,10 mm 2.3 Lò xo xupap a Kiểm tra lò xo xupap - Kiểm tra chiều dài tự lò xo Đo chiều dài tự lò xo Trần Thị Huế 39 K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Dùng thước cặp đo chiều dài tự lò xo xupap So sánh với chiều dài tiêu chuẩn, chiều dài tự giảm mm so với quy định phải thay lò xo Ví dụ: Đối với động xe TOYOTA HIACE: Chiều dài tự lò xo theo quy định 47,31 mm Nếu chiều dài tự giảm nhỏ 44,31 mm phải thay lò xo - Kiểm tra độ không vuông góc lò xo Dùng dụng cụ chuyên dùng kiểm tra độ không vuông góc lò xo xupap Nếu độ không vuông góc lớn mm phải thay lò xo Độ không vuông góc Đo độ không vuông góc lò xo - Kiểm tra độ đàn hồi lò xo Dùng cân thử lò xo đo độ đàn hồi lò xo Căn vào chiều dài lò xo lắp động lực ép quy định để tác dụng lực vào lò xo cho phù hợp Nếu lực nén nhỏ quy định tối thiểu phải thay lò xo Kiểm tra độ đàn hồi lò xo Trần Thị Huế 40 K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp b Sửa chữa lò xo xupap Lò xo xupap bị gãy, không vuông góc, giảm độ đàn hồi phải thay lò xo Các lò xo phải có chiều dài tự Nếu độ đàn hồi lò xo giảm không nhiều so với mức tối thiểu quy định chiều dài tự giảm thêm vào đệm chiều dày đệm không mm 2.4 Trục cam a Kiểm tra trục cam - Kiểm tra sơ Quan sát toàn trục cam để phát vết nứt, gãy, vết mòn, rỗ sâu Nếu trục cam bị nứt, gãy phải thay trục cam Nếu trục cam có vết mòn sâu, vết rỗ phải sửa chữa - Kiểm tra độ cong trục cam Đo độ cong trục cam + Đặt trục cam lên mũi chống tâm lên khối V + Cho đầu tiếp xúc đồng hồ so tiếp xúc với cổ trục + Điều chỉnh cho kim đồng hồ + Quay trục cam vòng đồng thời quan sát số đồng hồ để xác định độ cong trục cam Trần Thị Huế 41 K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Độ cong cho phép tối đa 0,10 mm Nếu độ cong lớn mức tối đa quy định phải sửa chữa thay trục cam - Kiểm tra chiều cao cam Đo chiều cao cam Dùng panme đo chiều cao cam so sánh với kích thước tiêu chuẩn Ví dụ: Động xe TOYOTA HIACE: Chiều cao tiêu chuẩn cam 47,90 mm Nếu chiều cao cam nhỏ kích thước quy định phải sửa chữa thay trục cam (chiều cao cam không thấp 0,25 mm so với chiều cao nguyên thuỷ cam) - Kiểm tra độ mòn cổ trục cam Đo độ mòn cổ trục cam + Kiểm tra độ mòn côn cổ trục cam Trần Thị Huế 42 K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Dùng panme đo đường kính cổ trục cam đầu cổ trục mặt phẳng Sau tính toán để xác định độ côn cổ trục cam so sánh với kích thước quy định Độ côn cho phép cổ trục cam nhỏ 0,03 mm + Kiểm tra độ mòn ô van cổ trục cam Dùng panme đo đường kính cổ trục cam cổ trục tiết diện vuông góc với Sau tính toán để xác định độ ô van cổ trục cam so sánh với kích thước quy định: Độ ô van cho phép cổ trục cam nhỏ 0,02 mm Nếu độ mòn ô van cổ trục cam lớn quy định phải sửa chữa trục cam thay - Kiểm tra khe hở cổ trục ổ đỡ Kiểm tra khe hở cổ trục ổ đỡ cách dùng panme đồng hồ so đo đường kính cổ trục đường kính ổ đỡ tính toán khe hở cổ trục ổ đỡ b Sửa chữa trục cam - Sửa chữa trục cam bị cong Khi trục cam bị cong quy định phải nắn lại máy ép thuỷ lực Khi nắn trục phải tăng lực ép lên từ từ, cần phải chia làm nhiều giai đoạn để tránh biến dạng nhanh làm nứt gãy trục Nếu độ cong lớn, nắn bị nứt, gãy trục thay trục cam - Sửa chữa trục cam bị mòn Khi trục cam bị mòn cổ trục, mòn cam phải sửa chữa phương pháp mài máy mài chuyên dùng có cấu chép hình để hồi phục lại hình dáng ban đầu Các cổ trục cam sửa chữa theo kích thước quy định Sau mài cổ trục phải thay bạc lót tiến hành cạo bạc để đảm bảo khe hở tiếp xúc tốt cổ trục bạc Trần Thị Huế 43 K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Một số động bạc lót cổ trục gối đỡ, cổ trục cam bị mòn quy định phải thay trục cam mới, chí phải thay nắp máy 2.5 Con đội - Kiểm tra sơ bộ: Quan sát toàn bề mặt đội để phát vết mòn, rỗ, xước Nếu đội bị mòn nhiều có vết xước, rỗ sâu phải thay đội - Kiểm tra khe hở đội ống dẫn: + Dùng panme đo đo đường kính đội + Dùng đồng hồ so đo đo đường kính lỗ ống dẫn hướng + Xác định khe hở đội ống dẫn hướng Đo đường kính đội Đo đường kính lỗ lắp đội Khe hở tiêu chuẩn: 0,03 0,05 mm Khe hở tối đa cho phép: 0,10 mm Nếu khe hở lớn quy định tối đa phải sửa chữa thay đội - Kiểm tra độ mòn đội Dùng dưỡng đo chuyên dùng để đo lượng mài mòn bề mặt tiếp xúc với cam Nếu mòn khoảng 0,20 mm phải sửa chữa đội Trần Thị Huế 44 K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp 2.6 Đũa đẩy cần bẩy a Đũa đẩy Lăn đũa đẩy mặt phẳng đặt vào khối V dùng đồng hồ so để kiểm tra độ thẳng, độ không tròn của đẩy (không vượt 0.5mm), bị mòn hay hư nhiều phải thay b Cần bẩy Cần bẩy trục cần bẩy thường không sửa chữa mà thay hư hỏng Khi cần bẩy bị cong đầu tiếp xúc với xupap mòn phải thay Thay vít điều chỉnh đai ốc hãm ren bị hỏng, bi đầu tiếp xúc bị mòn bị cào xước Thay đòn gánh khe hở bạc trục 0,11 mm Rửa trục, rửa cặn bẩn lỗ rãnh dầu trục Độ rơ lắp ghép cần bẩy với trục cần bẩy không cho phép vượt 0,15 mm Trần Thị Huế 45 K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Phần kết luận Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, thu kết sau: - Trong luận văn này, tổng hợp đưa phần lý thuyết tương đối đầy đủ CCPPK - Từ sở lý thuyết đó, Pan thường gặp CCPPK, tìm nguyên nhân chúng - Đưa số phương pháp kiểm tra tình trạng kỹ thuật chi tiết CCPPK cách sửa chữa chúng Hướng phát triển: dự định phát triển đề tài trường học dạy nghề nhằm giúp em hiểu rõ Pan thường gặp CCPPK để tìm phương pháp xử lý Đề tài sâu phát triển cho CCPPK sử dụng phổ biến hệ thống ĐCĐT để phục vụ cho việc học tập nghiên cứu môn Trong trình thực đề tài hạn chế mặt trình độ thời gian nên tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, kính mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn để khoá luận hoàn chỉnh Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huế Trần Thị Huế 46 K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo KS Ngô Viết Khánh (2004), Cấu tạo, sửa chữa bảo dưỡng Động ôtô, Nxb Giao thông vận tải TS Hoàng Đình Long (2008), Giáo trình Kĩ thuật sửa chữa ôtô, Nxb Giáo dục Chung Thế Quang- Lưu Văn Hy- Nguyễn Phước Hậu- Huỳnh Kim Ngân- Đỗ Tấn Dân (2003), Xác định hư hỏng phụ tùng, Nxb Giao thông vận tải Trần Thế San- Đỗ Dũng (2002), Thực hành sửa chữa & bảo trì Động xăng, Nxb Đà Nẵng Trần Thế San- Đỗ Dũng (2002), Thực hành sửa chữa & bảo trì Động Diesel, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Tất Tiến (2007), Nguyên lí động đốt trong, Nxb Giáo dục Phạm Minh Tuấn (2006), Động đốt trong, Nxb Khoa học kĩ thuật Trần Thị Huế 47 K31C - SPKT [...]... PHÂN TíCH NHữNG PAN Và BIệN PHáP Xử Lí CủA CƠ CấU PHÂN PhốI KHí Pan của CCPPK là mọi nguyên nhân dẫn đến những hư hỏng của các chi tiết thuộc CCPPK, dẫn đến hiện tượng xupap đóng (mở) không đúng thời điểm nên ảnh hưởng xấu đến quá trình làm việc của động cơ nói chung Dưới đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về những hư hỏng thường xảy ra đối với CCPPK, nguyên nhân của nó và đưa ra những biện pháp kiểm tra sửa... ốc cấy đòn gánh bởi một mặt cầu và đai ốc điều chỉnh 3 Cơ cấu phân phối khí dùng lỗ (van trượt) Trong động cơ 2 kì không có xupap, quá trình thay khí được tiến hành đồng thời vào lúc piston ở ĐCD Để thay đổi hay quét khí, áp suất khí quét phải lớn hơn áp suất khí cháy còn lại trong xilanh Vì vậy, ở động cơ 2 kì: cacte là buồng chứa khí nạp; còn piston đi xuống để nén khí trong cacte, làm cho áp suất... xả và cửa quét, khí nạp từ cacte theo đường dẫn, qua cửa quét vào phía trên đỉnh piston để thổi khí cháy còn lại trong xilanh ra ngoài và nạp đầy xilanh Khi piston đi lên đậy kín cửa quét và cửa xả, quá trình thay khí kết thúc Như vậy, ở đây piston có tác dụng như một van trượt đóng, mở cửa quét và cửa xả để phối khí cho động cơ Trần Thị Huế 26 K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Chương 3 PHÂN TíCH NHữNG. .. hành động cơ nguội, không đủ dầu Xupap bị quá nhiệt 1.1.6 Xupap đóng không kín Điều này sẽ làm cho công suất của động cơ giảm, khí xả có màu đen, khả năng tăng tốc kém, nhiên liệu bị tiêu hao dần * Nguyên nhân của tình trạng này là do: Bề mặt tiếp xúc giữa tán nấm và bệ đỡ xupap bị cháy, rỗ Độ đảo của tán nấm quá lớn Khe hở nhiệt quá nhỏ, khi động cơ làm việc, các chi tiết của cơ cấu phân phối khí chịu... thải và cửa quét đặt ở phần dưới của xilanh và được đóng (mở) nhờ piston điều khiển + Phương pháp quét thẳng: Khí quét theo đường thẳng từ dưới đi lên, vì vậy hành trình của nó trong xilanh bằng một nửa so với quét vòng Trần Thị Huế 15 K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Chương 2 cơ cấu phân phối khí 1 Nhiệm vụ, phân loại CCPPK trong ĐCĐT 1.1 Nhiệm vụ CCPPK có nhiệm vụ điều khiển quá trình thay đổi khí. .. van trượt thực hiện đóng (mở) cửa nạp hoặc cửa thải của động cơ Loại này không phải điều chỉnh, ít sửa chữa nhưng chất lượng của quá trình trao đổi khí không cao và sử dụng ở động cơ 2 kì - CCPPK hỗn hợp (sử dụng xupap và lỗ) Chỉ sử dụng ở động cơ 2 kì, có một xupap thải và lỗ là cửa quét để nạp khí vào xilanh động cơ Loại này có chất lượng trao đổi khí tốt nhưng chế tạo phức tạp, giá thành đắt nên ít... ĐCD Hình 1.6 Đồ thị P- V ĐCT O 2 3 1 6 5 Nạp Thải ĐCD Hình 1.7 Sơ đồ pha phân phối khí - Phân loại hệ thống quét thải của động cơ hai kì Dựa theo phương hướng chuyển động của dòng khí quét: quét vòng và quét thẳng + Phương pháp quét vòng: nắp xilanh và đỉnh piston phải có dạng hình cầu Dòng khí quét theo đường vòng, lúc đầu từ ĐCD của piston men theo Trần Thị Huế 14 K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp thành... CCPPK dùng xupap là CCPPK xupap đặt và CCPPK xupap treo Trần Thị Huế 16 K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.1 Cơ cấu phân phối khí dùng xupap 1 Trục cam và cam 2 Con đội 3 Lò xo xupap 4 Xupap 5 Nắp máy 6 Trục khuỷu 7 Đũa đẩy 8 Trục cò mổ 9 Cò mổ 10.Bánh răng phân phối b) a) 2.1 CCPPK kiểu xupap đặt 2.1.1 Sơ đồ cấu tạo (hình 2.1a) 2.1.2 Nguyên lí làm việc Khi động cơ làm việc, trục khuỷu quay, dẫn... xupap thải của động cơ xăng khoảng: 800 850 0 C Nhiệt độ xupap thải của động cơ điêzen: 500 600 0 C Vận tốc dòng khí thải lớn: 400 600 (m/s) Xupap nạp nhờ có dòng khí nạp làm mát nên nhiệt độ của nó 300 400 0 C Vận tốc lưu động của môi chất qua xupap rất lớn c Kết cấu Cấu tạo xupap gồm 3 phần chính: nấm, thân và đuôi (hình 2.2) Đuôi Thân Nấm Hình 2.2 Sơ đồ kết cấu các phần của xupap Trần Thị Huế... mở đến khi đóng cửa quét) Đây là quá trình khí nạp được đẩy vào xilanh động cơ từ cacte qua cửa quét Chú ý: Khí nạp trước khi vào xilanh động cơ phải có các quá trình không thuộc vào chu trình làm việc của động cơ như: - Khi cửa nạp mở, khí nạp vào cacte do sự chênh lệch áp suất Trần Thị Huế 12 K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp - Khi piston làm kín cửa nạp, khí nạp được nén trong cacte để có áp suất ... Thị Huế K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp 2.3 Kết cấu chi tiết CCPPK dùng lỗ Chương 3: Phân tích Pan biện pháp xử lí cấu phân phối khí Chẩn đoán Pan thường gặp CCPPK nguyên nhân 1.1 Xupap 1.2 Đế... thay khí kết thúc Như vậy, piston có tác dụng van trượt đóng, mở cửa quét cửa xả để phối khí cho động Trần Thị Huế 26 K31C - SPKT Khóa luận tốt nghiệp Chương PHÂN TíCH NHữNG PAN Và BIệN PHáP Xử Lí. .. điều chỉnh Cơ cấu phân phối khí dùng lỗ (van trượt) Trong động kì xupap, trình thay khí tiến hành đồng thời vào lúc piston ĐCD Để thay đổi hay quét khí, áp suất khí quét phải lớn áp suất khí cháy

Ngày đăng: 30/11/2015, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ch­¬ng 1

  • Chu tr×nh lµm viÖc cña ®éng c¬ ®èt trong

  • 1. Chu tr×nh tæng qu¸t cña ®éng c¬ ®èt trong

  • b. Söa ch÷a lß xo xupap

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan