Chẩn đoán một số nguyên nhân và giải pháp khắc phục trong hệ thống đánh lửa

46 506 0
Chẩn đoán một số nguyên nhân và giải pháp khắc phục trong hệ thống đánh lửa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ ********* NGÔ THỊ HIỂN CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ ********* NGÔ THỊ HIỂN CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA Chuyên ngành: Sư phạm Kỹ thuật KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN VĂN DƯƠNG HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Vật Lý tận tình dạy dỗ, bảo, giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận Đặc biệt, trình thực khóa luận em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo ThS Nguyễn Văn Dương tận tình hướng dẫn, bảo em để em hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh Viên Ngô Thị Hiển LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn Thầy giáo ThS Nguyễn Văn Dương Em xin cam đoan: Đề tài: “Chẩn đoán số nguyên nhân giải pháp khắc phục hệ thống đánh lửa” kết tìm tòi nghiên cứu riêng em Kết không trùng với kết khác công bố Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh Viên Ngô Thị Hiển DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Đồ thị hàm lượng mạt kim loại dầu nhờn theo thời 12 gian Hình 1.2 Các vùng nghe tiếng gõ động 13 Hình 1.3 Dụng cụ đo lọt khí xuống cácte 19 Hình 1.4 Áp kế cầm tay 20 Hình 1.5 Dụng cụ đo lọt khí qua nhóm bao kín buồng cháy 21 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa thường 22 Hình 2.2 Hình dáng điện cực đặc tính phóng điện 24 Hình 2.3 Khe hở điện cực bugi 25 Hình 2.4 Hình ảnh bugi 25 Hình 2.5 Cấu tạo chia điện 27 Hình 2.6 Tụ điện 28 Hình 2.7 Cuộn dây đánh lửa 28 Hình 2.8 Dây cao áp 29 Hình 2.9 Củ đề bẩn gây kẹt phá hủy nam châm 30 Hình 2.10 Chổi than bị kẹt cứng 31 Hình 2.11 Một số bugi thường dùng 33 Hình 2.12 Thiết bị kiểm tra đánh lửa 34 MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ CHẨN ĐOÁN BỆNH CỦA ĐỘNG CƠ 1.1 Khái niệm chẩn đoán kỹ thuật 1.1.1 Chẩn đoán kỹ thuật bảo dưỡng kỹ thuật 1.1.2 Vị trí công tác dây chuyền bảo dưỡng sửa chữa 1.1.3 Một số thông số đặc trưng chẩn đoán kỹ thuật 1.2 Một số phương pháp chẩn đoán bệnh động 1.2.1 Chẩn đoán bệnh động theo công suất có ích (Ne) 1.2.2 Chẩn đoán động theo thành phần khí thải 10 1.2.3 Chẩn đoán động theo hàm lượng mạt kim loại dầu 11 bôi trơn 1.2.4 Chẩn đoán động theo tiếng ồn, màu khói, mùi khói 13 1.2.5 Chẩn đoán nhóm bao kín buồng cháy 18 Chương CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI 22 PHÁP KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 2.1 Sơ đồ nguyên lý nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa 22 2.1.1 Sơ đồ nguyên lý 22 2.1.2 Nguyên lý hoạt động 23 2.2 Một số nguyên nhân giải pháp khắc phục hệ thống đánh 24 lửa 2.2.1 Nguyên nhân 24 2.2.1.1 Bugi 24 2.2.1.2 Thời điểm đánh lửa 26 2.2.1.3 Bộ chia điện 27 2.2.1.4 Tụ điện 28 2.2.1.5 Cuộn dây đánh lửa 28 2.2.1.6 Dây cao áp 29 2.2.1.7 Khóa điện 29 2.2.1.8 Tiếp điểm “đề” 30 2.2.2 Giải pháp khắc phục 32 2.2.2.1 Bugi 32 2.2.2.2 Thời điểm đánh lửa 33 2.2.2.3 Bộ chia điện 34 2.2.2.4 Tụ điện 35 2.2.2.5 Cuộn dây đánh lửa 35 2.2.2.6 Dây cao áp 36 2.2.2.7 Khóa điện 36 2.2.2.8 Tiếp điểm “đề” 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời kì hội nhập giới ngành công nghiệp đóng vai trò chủ đạo tiến trình phát triển kinh tế đất nước Trong ngành công nghiệp ô tô đóng vai trò quan trọng Do ngành công nghiệp nước ta có bước đầu non trẻ năm trở lại nên ngành công nghiệp ô tô tình trạng phát triển chậm, ngành cần hỗ trợ hàng đầu cấp ngành Ngày nay, ô tô không đáp ứng nhu cầu lại, chuyên chở cách túy trước mà phải đáp ứng tính kinh tế, công suất, tốc độ mẫu mã động Trong động đốt cháy cưỡng bức, hệ thống khởi động, hệ thống cung cấp điện, hệ thống điều khiển lập trình, hệ thống làm mát, hệ thống truyền lực hệ thống đánh lửa thiếu với động xăng Hệ thống đánh lửa hệ thống đóng vai trò quan trọng việc định chất lượng động có nhiệm vụ tạo tia lửa đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu buồng đốt động Nó phải tạo đánh lửa xác hàng nghìn lần phút xilanh động Nếu đánh lửa bị ngưng trễ khoảng giây động hoạt động yếu chí ngừng hoạt động Qua ta thấy tầm quan trọng hệ thống đánh lửa cấu vận hành động Ngày nay, hệ thống đánh lửa tiên tiến đưa vào thực tế phục vụ nhu cầu nâng cao công suất động giảm lượng khí thải độc hại môi trường Bởi vậy, việc nắm vững cấu tạo nguyên lí hoạt động hệ thống đánh lửa tất yếu thiếu sinh viên ngành sư phạm kĩ thuật vừa phù hợp với chuyên ngành học, lại vừa cung cấp cho em hiểu biết hệ thống đánh lửa để sau trường tài liệu tốt phục vụ cho việc giảng dạy nghiên cứu Và lí em chọn đề tài tốt nghiệp: “CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu phương pháp chẩn đoán bệnh động Tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục hệ thống đánh lửa Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết tổng quan phương pháp chẩn đoán bệnh động Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống đánh lửa Tìm cách khắc phục hệ thống đánh lửa Đối tượng nghiên cứu Hệ thống đánh lửa thường dùng tiếp điểm Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận, đọc tài liệu liên quan Nghiên cứu động Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo Đề tài trình bày chương: Chương 1: Tổng quan chẩn đoán bệnh động Chương 2: Chẩn đoán số nguyên nhân giải pháp khắc phục hệ thống đánh lửa CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẨN ĐOÁN BỆNH CỦA ĐỘNG CƠ 1.1 Khái niệm chẩn đoán kỹ thuật 1.1.1 Chẩn đoán kỹ thuật bảo dưỡng kỹ thuật  Định nghĩa Chẩn đoán kỹ thuật phương pháp dùng thiết bị máy móc để kiểm tra trạng thái kỹ thuật, mà không cần phải tháo rời cụm, tổng thành Nó dựa hệ thống quy luật, tiêu chuẩn đặc trưng cho trạng thái kỹ thuật cụm máy, tổng thành phần để phán đoán tình trạng kỹ thuật tốt hay xấu Công cụ chẩn đoán tập hợp trang bị kỹ thuật, phương pháp trình tự để tiến hành đo đạc, phân tích đánh giá tình trạng kỹ thuật Nó bao gồm: cảm nhận người, phân tích đánh giá chuyên gia, vi xử lý, phần mềm tính toán,… Đối tượng chẩn đoán đối tượng áp dụng chẩn đoán kỹ thuật, cấu, tập hợp cấu, hay toàn hệ thống Tình trạng kỹ thuật đối tượng tập hợp đặc tính kỹ thuật bên thời điểm Nó đặc trưng thông số cấu trúc, hình dáng trình vật lý, hóa học,…việc xác định thông số trạng thái kỹ thuật nhằm xác định chất lượng chi tiết, tổng thể hệ thống cần thiết  Yêu cầu Việc xác định trạng thái kỹ thuật cụm, tổng thành không cần tháo rời, không thay đổi sơ đồ lắp ráp sơ đồ động, mà cung cấp cho ta thông tin mức độ hư hỏng chi tiết Do đó, chẩn đoán kỹ thuật phải có độ tin cậy cao  Ý nghĩa - Giảm công lao động cho công tác bảo dưỡng kỹ thuật Hình 2.3: Khe hở điện cực bugi Khi bugi bị ăn mòn khe hở điện cực tăng lên, động bỏ máy Khi khe hở cực trung tâm cực tiếp đất tăng lên, phóng tia lửa điện cực trở nên khó khăn Do đó, cần có điện áp lớn để phóng tia lửa Vì vậy, cần phải định kỳ điều chỉnh khe hở điện cực thay bugi *) Nhiệt độ tự làm a) b) Hình 2.4: Hình ảnh bugi a) Bình thường b) Không bình thường Khi bugi đạt đến nhiệt độ định, đốt cháy hết muội than đọng khu vực đánh lửa, giữ cho khu vực Nhiệt độ gọi nhiệt độ tự làm Tác dụng tự làm bugi xảy nhiệt độ điện cực vượt 4500C Nếu điện cực chưa đạt đến nhiệt độ tự làm muội than tích lũy khu vực đánh lửa bugi Hiện tượng làm cho bugi không đánh lửa tốt *) Nhiệt độ tự bén lửa Nếu thân bugi trở thành nguồn nhiệt đốt cháy hỗn hợp không khí - nhiên liệu mà không cần đánh lửa, tượng gọi “nhiệt độ tự bén lửa” Hiện tượng tự bén lửa xảy nhiệt độ điện cực vượt 9500C Nếu xuất hiện, công suất động giảm sút thời điểm đánh lửa không điện cực pittông bị chảy phần Ngoài ra, bugi bị hỏng nứt sứ, gãy rạn chân chấu, [4] 2.2.1.2 Thời điểm đánh lửa Thời điểm đánh lửa có ảnh hưởng đến chất lượng đánh lửa Thời điểm đánh lửa bao gồm: đánh lửa sớm đánh lửa muộn *) Đánh lửa sớm Khi động khởi động có tượng quay ngược, chế độ không tải không ổn định tăng tốc có tiếng kích nổ, nhiệt độ động cao làm cho tiêu hao nhiên liệu tăng Nguyên nhân việc đặt lửa sai khe hở má vít lớn *) Đánh lửa muộn Động khó khởi động, có tiếng nổ đường thải Áp suất nhiệt độ cao cháy giảm kéo theo công suất động giảm Hơn nữa, thời gian khởi động kéo dài làm tăng tiêu hao nhiên liệu động cơ, không tăng tốc Nguyên nhân đặt sai lửa khe hở má vít nhỏ 2.2.1.3 Bộ chia điện Hình 2.5: Cấu tạo chia điện Bộ chia điện thiết bị quan trọng hệ thống đánh lửa Nó có nhiệm vụ tạo xung điện mạch sơ cấp hệ thống đánh lửa phân phối điện cao đến xilanh theo thứ tự nổ động thời điểm quy định Hư hỏng chia điện là: Tiếp điểm bị cháy, mòn không Khi tụ điện bảo vệ yếu vít tĩnh bị lõm, ngược lại vít động lõm tụ điện mạnh Khe hở má vít trạng thái mở hoàn toàn không chỉnh sai vị trí má tĩnh, nhỏ gây rỗ má vít, lớn làm giảm dòng sơ cấp Nứt cháy nắp phân phối gây rò điện cao áp, mòn cam, mòn vấu cần tiếp điểm gây muộn thời điểm đánh lửa Lò xo ép cần tiếp điểm yếu gây tia lửa chập chờn Vít bắt chặt má tĩnh bị lỏng gây tượng tương tự Lò xo điều chỉnh góc đánh lửa sớm theo số vòng quay bị yếu, gãy làm thay đổi thời điểm tác dụng điều chỉnh Màng chân không bị chùng, rách, lò xo yếu làm sai lệch thời điểm điều chỉnh góc đánh lửa theo phụ tải 2.2.1.4 Tụ điện Hình 2.6: Tụ Điện Tụ điện linh kiện có đặc tính phóng điện, nạp điện Nguyên nhân tụ điện dẫn đến cố hệ thống đánh lửa tụ bị rỉ, bị xuyên thủng (nổ) Tụ khô thử kim ôm kế lên trở đứng yên số cố định Tụ bị đứt đo với thang đo kim không lên dây nối có cố 2.2.1.5 Cuộn dây đánh lửa Hình 2.7: Cuộn dây đánh lửa A Dây nối với bô bin đánh lửa B Má vít C Vít chỉnh thời điểm đánh lửa sớm D Cam dẫn E Cam quay F Tụ điện Cuộn dây đánh lửa có ảnh hưởng đến hệ thống bị chạm chập cuộn dây hay đứt, điện trở phụ bị đứt 2.2.1.6 Dây cao áp Hình 2.8: Dây cao áp Dây cao áp dây phải chịu nhiệt lượng cao động vận hành thay đổi đáng kể thời tiết Để hoàn thành nhiệm vụ dây cao áp phải dày độ dày dùng để cách ly với dây bán dẫn nằm trung tâm ruột dây cáp Dây cao áp có ảnh hưởng đến hệ thống đánh lửa, thường hư hỏng dạng như: rung động, nhiệt mòn dây cao áp Nếu điện trở nhỏ dễ xảy tượng đánh lửa kéo dài, không lợi cho việc đảm bảo thời điểm cần mồi lửa tránh tượng cháy rớt buồng đốt Nếu điện trở sai lệch lớn hiển nhiên ảnh hưởng tới chất lượng đánh lửa nến điện buồng đốt 2.2.1.7 Khóa điện Khóa điện hệ thống đánh lửa dùng để khởi động động Nó sử dụng chìa khóa để điều khiển công tắc Khi xoay khóa điện, dòng điện từ acqui cung cấp cho máy khởi động để làm quay trục khuỷu động Do đó, khóa điện có ảnh hưởng đến chất lượng đánh lửa hệ thống Có nhiều nguyên nhân khiến khóa không khởi động như:  Khi bật khóa điện động không quay quay yếu Nguyên nhân do: bình điện hết, đầu dây nối bị hở đứt, khóa điện máy khởi động bị hỏng, dây roto stato bị chạm chập  Khi bật khóa điện trục khuỷu động quay bình thường máy không nổ Nguyên nhân mạch từ cuộn dây đánh lửa đến má vít cắt điện chia điện bị chạm mát má vít không mở được, hỏng chế hòa khí, bơm xăng đường ống dẫn nhiên liệu  Không xoay khóa điện Nguyên nhân bụi bẩn mảnh vụn bên ổ khóa khiến cụm lẫy khóa bị trục trặc không xoay chìa khóa  Các chìa khóa điện khó xoay 2.2.1.8 Tiếp điểm “đề” Bộ “đề” có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo chức khởi động nâng cao tính tiện nghi xe Thông thường đề theo xe hỏng hóc, có độ bền cao Tuy nhiên, sử dụng không cách, không kiểm tra bảo dưỡng định kì bị hỏng Một vài nguyên nhân khiến “đề” bị hỏng như: Hình 2.9: Củ đề bẩn gây kẹt phá hủy nam châm  Do mòn chổi than Khi chổi than mòn nhiều, không bảo dưỡng, làm định kì, phần mạt chổi than sinh bám vào phần nam châm vĩnh cửu dán cố định vào vỏ đề Phần mạt nhiều khe hở bề mặt roto stato giảm dần tới khoảng cách đủ nhỏ lượng mạt đủ nhiều gây kẹt, làm bong nam châm stato gây hỏng đề Trường hợp khác chổi than mòn, lớp than cổ góp gây tượng chập chờn sử dụng Hình 2.10: Chổi than bị kẹt cứng  Do rơ le Rơ le có nhiệm vụ hút nhả để vành đề ăn khớp với vành khởi động Dấu hiệu rơ le hoạt động không tốt nghe thấy tiếng tách liên tục qua rơ le gây nên tượng hút nhả liên tục Điều dẫn tới trượt đề, vỡ làm ảnh hưởng tới chất lượng củ đề  Vả đề Khi đề máy không nổ mà tượng va đập bánh bất thường phía động nghe chói tai Đó tượng vả đề Nguyên nhân gây nên tượng IC đánh lửa không thời điểm đặt cam sai Cụ thể thời điểm đánh lửa sớm, đánh lửa trước thời điểm đánh lửa sớm động gây nên tượng nổ ngược (chiều quay mô-tơ đề ngược với chiều quay động cơ), dễ dẫn đến mẻ răng, vỡ răng, biến dạng đề phá hủy đề  Han gỉ mối hàn Các mối nối từ đầu bình ắc quy đầu vào đề nơi dễ xảy han gỉ ôxi hóa gây tiếp xúc kém, dòng điện cung cấp cho đề nhỏ không đủ để củ đề tạo mô men quay lớn để khởi động động Hầu hết dạng kẹp, ốc bắt đầu nối đồng nhôm nên nhanh bị han, gỉ sét ảnh hưởng đến chất lượng dòng điện khởi động 2.2.2 Giải pháp khắc phục 2.2.2.1 Bugi Động ôtô thường có nhiều xilanh để làm việc trục khuỷu Mỗi xilanh có bugi đánh lửa riêng Khi có bugi “bỏ lửa” động thường có tiếng kêu khác thường, công suất động giảm Để xác định xem bugi “bỏ lửa” kiểm tra cách cho động chạy với tốc độ chậm Dùng tuanơvit ngắn mạch bugi, động không phát lực, tốc độ động không bị giảm tiếp tục tiếng kêu cũ cho thấy bugi “bỏ lửa” Khi tìm bugi “bỏ lửa” tắt động tháo bugi xem Kiểm tra sứ cách điện việc quan sát Nếu có rạn nứt phải thay để tránh việc đánh lửa yếu làm giảm công suất động cơ, tiêu hao nhiên liệu Kiểm tra khe hở bugi điện cực chấu “mát” Nếu có muội than cặn dầu phải làm muội than cặn dầu làm bugi lửa Làm cách nhúng bugi vào xăng dầu hỏa lúc lấy chải sạch, lau khô Dùng tăm tre cứng cạo muội bám khe hở điện cực sứ cách điện Sau làm sạch, xem khe hở điện cực có phù hợp không cách so sánh với bugi tốt Nếu khe hở không phù hợp điều chỉnh cách gõ nhẹ nạy nhẹ chấu “mát” Đối với bugi có cực platin iridi thay sau quãng thời gian định Chúng không đòi hỏi phải điều chỉnh khe hở làm trình sử dụng động chạy tốt Khoảng thời gian thay bugi có cực platin iridi sau 100.000 đến 200.000km Để tránh làm hỏng điện cực không nên đánh bugi có cực platin iridi Việc làm làm hỏng điện cực hạn chế khả loại bugi Tuy nhiên, bugi bị muội bẩn chúng cần làm thời gian ngắn (nhiều 20 giây) máy làm bugi Dưới hình ảnh số loại bugi hay dùng Hình 2.11: Một số bugi thường dùng 2.2.2.2 Thời điểm đánh lửa Như vậy, thời điểm đánh lửa sớm muộn ảnh hưởng xấu đến chất lượng đánh lửa hệ thống Giải pháp khắc phục trường hợp cần phải tiến hành đặt lửa lại cách: - Kiểm tra băng thử chuyên dùng chiều dài tia lửa hoạt động hệ thống điều chỉnh góc đánh lửa sớm tự động - Lắp delco ăn khớp với trục dẫn động Quay trục khuỷu quan sát vị trí quay để xác định máy thứ Lắp dây cao áp theo thứ tự làm việc động Xoay delco ứng với vị trí tốc độ động lớn tiếng gõ Thiết bị kiểm tra đánh lửa động mô tả hình đây: Hình 2.12: Thiết bị kiểm tra đánh lửa Đèn hoạt nghiệm Hộp cảm ứng Kẹp điện 2.2.2.3 Bộ chia điện Khi động chạy tốt tốc độ thấp, chạy nặng nề tốc độ cao, nguyên nhân xăng, phải kiểm tra lại đánh lửa cao áp Tháo dây cấp cao áp vào chia điện để cách vỏ xe đến 4mm Dùng tuanơvit đóng mở má vít vài lần Nếu thấy xuất tia lửa điện đỏ, yếu kiểm tra lại tụ điện cuộn dây đánh lửa Nếu xuất tia lửa điện xanh, khỏe tụ cuộn dây đánh lửa tốt, cần kiểm tra xem khe hở má vít có phù hợp không (từ 0,3 đến 0,45mm) Nếu tốt kiểm tra tiếp nắp chia điện xem có rò điện không Để kiểm tra rò điện nắp chia điện tháo nắp tháo dây nhánh rối, đặt dây nhánh cách thân máy đến 4mm, tay dùng tuanơvit đóng mở má vít Nếu không thấy tia lửa nắp chia điện tốt Nếu xuất tia lửa có rò điện chập đầu vào cao áp (từ cuộn dây đánh lửa) đầu (tới bugi) 2.2.2.4 Tụ điện Có cách để khắc phục hư hỏng tụ điện gây ra: - Nếu có dụng cụ đo chuyên dụng, ta đo điện dung tụ so sánh với trị số ghi vỏ Thường trị số điện dung từ 0,10 đến 0,25μF - Nếu dụng cụ đo chuyên dụng, thử theo hai cách sau:  Tháo dây tụ khỏi má vít động chia điện Tháo dây cao áp cuộn dây đánh lửa khỏi chia điện chạm với tụ Bật khóa điện, dùng tuanơvit đóng mở má vít vài lần để cuộn dây đánh lửa nạp điện cho tụ Chạm dây tụ vào mát để tụ phóng điện nhận xét tia lửa: tụ tốt tia lửa màu xanh, tụ hỏng tia lửa, tụ yếu tia lửa màu đỏ yếu  Tháo tụ khỏi hệ thống Dùng bóng 15W 25W tùy lưới điện 220V 110V mắc nối tiếp với tụ, cắm mạch nối tiếp vào nguồn 110V 220V tương ứng với bóng đèn Nếu đèn sáng bình thường tụ bị chập, đèn không sáng tụ bị đứt mạch, đèn sáng mờ ngắt điện cho chập dây tụ vào vỏ tụ, quan sát tia lửa 2.2.2.5 Cuộn dây đánh lửa Trong biến áp đánh lửa thường có điện trở phụ, điện trở phụ dùng lâu bị đứt hỏng tiếp xúc Với cuộn dây đánh lửa có điện trở phụ kèm theo mà “đề” có cao áp, quay maniven (quay tay) cao áp, chứng tỏ đứt tuột điện trở phụ “đề” máy khởi động điện trở phụ nối tắt Kiểm tra chạm chập, đứt cách tháo cuộn dây đánh lửa khỏi hệ thống Dùng đồng hồ vạn để thang đo điện trở tương ứng, đo điện trở cuộn dây sơ cấp thứ cấp Thông thường cuộn sơ cấp có điện trở từ vài phần Ω đến 2Ω loại cuộn dây đánh lửa Điện trở cuộn thứ cấp từ 10 đến 30 40kΩ 2.2.2.6 Dây cao áp bị rò Trong trường hợp mà dây cao áp bị rò hư hỏng cách tốt nên thay dây Vì dây cao áp nên phải mua thêm ống gân bọc thêm lớp cho ăn Ngoài ra, chế cacte cách ly cổ xả với chi tiết khác nhằm tăng độ an toàn giúp khoang xe bớt nóng Hơn nữa, đặc điểm vỏ dây cao áp nên cách ly điện với phận động sức nóng động cơ, tránh bị hao mòn, đứt gãy, Khi dây cao áp hỏng không chuyền tải đủ điện đến bugi xảy lửa Đó triệu chứng “bỏ máy”, để khắc phục ta phải thay dây cáp bugi Nếu dây cao áp lắp sai, động nhận điện cao áp thứ tự đánh lửa sai dẫn đến động không hoạt động Quan trọng phải lắp dây cao áp xilanh Tháo kẹp dây cao áp sau rửa kẹp kiểm tra ngăn cách dây cao áp lắp lại Dây cao áp cần phải thay lần ta hiệu chỉnh 2.2.2.7 Khóa điện Cũng loại khóa thông thường khác, khóa điện hệ thống đánh lửa cần phải sửa chữa bảo dưỡng Việc bảo dưỡng lau chùi, làm khóa cụm chi tiết ổ khóa Do đó, giải pháp cụ thể để khắc phục nguyên nhân gây là:  Khi bật khóa điện động không quay quay yếu cần kiểm tra xiết chặt đầu mối bình điện, kiểm tra đầu dây nối, sửa chữa khóa điện máy khởi động đưa trạm sửa chữa bảo dưỡng  Khi bật khóa điện trục khuỷu động quay bình thường máy không nổ cần kiểm tra xem má vít có mở hay không, quay cắt điện Nếu có kiểm tra chạm mát đường dây từ cuộn dây đánh lửa tới má vít động Nếu không phát chạm mát tụ bị chập cần kiểm tra tụ Nếu không phát chạm chập chứng tỏ mạch phía cao áp chia điện có cố  Khi khóa điện bị bụi, bẩn Để khắc phục trước hết đeo kính bảo vệ mắt sử dụng khí nén để làm bên ổ khóa Tiếp làm chìa khóa chất tẩy rửa hong khô Cuối tra dầu bôi trơn vào lẫy để khóa hoạt động trơn chu, không bị kẹt  Nếu khóa điện khó xoay thử dùng chìa khóa khác (nếu có) để tra vào ổ 2.2.2.8 Tiếp điểm “đề” Khi xe có tượng nên đưa xe đến để kiểm tra, thay Phải bảo dưỡng củ đề thường xuyên định kì giúp trì khả làm việc tốt tăng tuổi thọ mà tiết kiệm chi phí không đáng có xảy hư hỏng [1] KẾT LUẬN Hệ thống đánh lửa phận quan trọng động sử dụng nhiên liệu xăng Nó giúp đốt cháy hỗn hợp xăng, không khí cuối kì nén, giúp động hoạt động có hiệu suất định Vì lần làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học thời gian nhiều hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót định Nhưng em hoàn thành nhiệm vụ đặt ra: + Trình bày trình chẩn đoán kỹ thuật + Chẩn đoán số nguyên nhân hệ thống đánh lửa + Đưa giải pháp nhằm khắc phục nguyên nhân hệ thống đánh lửa Khi nghiên cứu đề tài này, em hy vọng kết nghiên cứu góp phần gợi mở thúc đẩy công trình nghiên cứu động xăng xây dựng hệ thống khác động đốt để phục vụ cho việc học tập nghiên cứu môn sau TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Chất, Vũ Quang Hồi, Nguyễn Văn Bổng (1993), “Cấu tạo sửa chữa điện ôtô”, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Hoàng Minh Tác, Động đốt trong, NXB Đại học sư phạm 2002 [3] Nguyễn Tất Tiến, Nguyên lí động đốt trong, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Website: http://oto-hui.com [5] Website:http://tailieukythuat.com [...]... trơn Quay trục khuỷu vài vòng Nối đầu 7 vào trong lỗ bugi (vòi phun) của xilanh cần đo Đọc trị số độ lọt khí trên đồng hồ 8 [5] CHƯƠNG 2 CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 2.1 Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa 2.1.1 Sơ đồ nguyên lý Đây là hệ thống đánh lửa được dùng cho các loại xe cũ Nguồn cung cấp cho hệ thống đánh lửa thực chất từ... việc của hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát Theo thống kê trên động cơ xăng, tỷ lệ hỏng dẫn đến giảm công suất động cơ như sau: Do hệ thống đánh lửa: 43% Do hệ thống nhiên liệu: 18% Do nhóm pittông - xilanh - xécmăng: 13% Do cấu trúc trục khuỷu - thanh truyền: 12% Do cơ cấu phối khí: 7% Do hệ thống làm mát: 4% Do hệ thống bôi trơn: 1% Như vậy, Ne giảm chủ yếu là do hệ thống đánh lửa, hệ thống nhiên... đưa vào sửa chữa  Điều kiện để thông số ra được dùng làm thông số chẩn đoán Chẩn đoán là phép đo gián tiếp tham số cấu trúc dựa trên kết quả đo đạc các tham số ra tương ứng Ứng với một tham số cấu trúc có thể có một hoặc nhiều tham số ra Tuy nhiên không phải các tham số ra được dùng làm tham số chẩn đoán mà phải thỏa mãn các điều kiện sau: + Tính đơn trị Mỗi tham số ra được sử dụng làm thông số chẩn. .. làm thông số chẩn đoán khi chúng chỉ phản ánh duy nhất một giá trị của tham số cấu trúc Mỗi quan hệ của tham số chẩn đoán và tham số cấu trúc là các hàm đơn trị, tức là ứng với mỗi giá trị của tham số cấu trúc chỉ có một giá trị của tham số chẩn đoán + Khả năng biến đổi rộng Điều này đòi hỏi các tham số ra dùng làm tham số chẩn đoán có phạm vi thay đổi rộng ứng với thay đổi tham số cấu trúc Ví dụ:... đánh lửa kém nên động cơ khó khởi động Để khắc phục hiện tượng trên, trong hệ thống có trang bị khóa hỗ trợ khởi động 6 Khi khởi động, đồng thời với đóng công tắc động cơ khởi động, khóa 6 được đóng lại, điện trở phụ bị nối tắt nên dòng sơ cấp không bị giảm so với chế độ làm việc bình thường Sau khi kết thúc khởi động, khóa 6 phải được mở ra [3] 2.2 Một số nguyên nhân và giải pháp khắc phục trong hệ. .. xuất hiện, công suất của động cơ sẽ giảm sút vì thời điểm đánh lửa không đúng và các điện cực hoặc pittông có thể bị chảy từng phần Ngoài ra, bugi bị hỏng có thể do nứt sứ, gãy hoặc rạn chân chấu, [4] 2.2.1.2 Thời điểm đánh lửa Thời điểm đánh lửa có ảnh hưởng đến chất lượng đánh lửa Thời điểm đánh lửa bao gồm: đánh lửa sớm và đánh lửa muộn *) Đánh lửa sớm Khi động cơ khởi động nếu có hiện tượng quay ngược,... tính phóng điện, nạp điện Nguyên nhân của tụ điện dẫn đến sự cố trong hệ thống đánh lửa là do tụ bị rỉ, bị xuyên thủng (nổ) Tụ khô khi thử kim ôm kế lên rồi trở về đứng yên chỉ một số cố định Tụ bị đứt đo với thang đo kim cũng không lên hoặc dây nối có sự cố 2.2.1.5 Cuộn dây đánh lửa Hình 2.7: Cuộn dây đánh lửa A Dây nối với bô bin đánh lửa B Má vít C Vít chỉnh thời điểm đánh lửa sớm D Cam dẫn E Cam... trạng thái làm việc tối ưu - Đánh giá tình trạng kỹ thuật của đối tượng kiểm tra một cách chính xác, nhanh chóng - Chẩn đoán kỹ thuật giúp đưa ra phương án bảo dưỡng, sửa chữa thích hợp  Chẩn đoán kỹ thuật và bảo dưỡng kỹ thuật Chẩn đoán kỹ thuật là biện pháp hỗ trợ trong hệ thống bảo dưỡng Nó đánh giá trạng thái kỹ thuật của đối tượng kiểm tra một cách chính xác, khách quan và nhanh chóng Mặt khác, cũng... pháp kỹ thuật để khắc phục tình trạng hư hỏng đó Phương án bố trí vị trí của chẩn đoán kỹ thuật trong quy trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa: - Sử dụng cùng với bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa - Sử dụng riêng trên một tuyến chẩn đoán Trong đó phương án thứ nhất được dùng khá phổ biến Công tác chẩn đoán được tiến hành ngay trên dây chuyền bảo dưỡng kỹ thuật, người ta còn tiến hành chẩn đoán kết hợp với... chất khí và thao tác đơn giản thì việc dùng tham số thành phần khí xả để chẩn đoán động cơ hoàn toàn được 1.2 Một số phương pháp chẩn đoán bệnh động cơ 1.2.1 Chẩn đoán bệnh động cơ theo công suất có ích (Ne) Ne là một thông số dùng để chuẩn đoán chung tình trạng kỹ thuật động cơ Các yếu tố ảnh hưởng đến công suất động cơ: - Chất lượng quá trình nạp (đều, đủ) Việc bảo đảm chất lượng nạp do hệ thống phối ... CHƯƠNG CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 2.1 Sơ đồ nguyên lý nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa 2.1.1 Sơ đồ nguyên lý Đây hệ thống đánh lửa dùng... CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI 22 PHÁP KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 2.1 Sơ đồ nguyên lý nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa 22 2.1.1 Sơ đồ nguyên lý 22 2.1.2 Nguyên lý... quan chẩn đoán bệnh động Chương 2: Chẩn đoán số nguyên nhân giải pháp khắc phục hệ thống đánh lửa CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẨN ĐOÁN BỆNH CỦA ĐỘNG CƠ 1.1 Khái niệm chẩn đoán kỹ thuật 1.1.1 Chẩn đoán

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan