Văn hóa ẩm thực trong tác phẩm miếng ngon hả nội của vũ bằng

68 1.4K 3
Văn hóa ẩm thực trong tác phẩm miếng ngon hả nội của vũ bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ NHƯ HOA VĂN HÓA ẨM THỰC TRONG TÁC PHẨM MIẾNG NGON HÀ NỘI CỦA VŨ BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ NHƯ HOA VĂN HÓA ẨM THỰC TRONG TÁC PHẨM MIẾNG NGON HÀ NỘI CỦA VŨ BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Phương Hà HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Phương Hà, người tận tâm hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa, đặc biệt thầy cô tổ Văn học Việt Nam nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập trường Xin gửi lời cám ơn đến người thân: gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ để khóa luận hoàn thành Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Như Hoa LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp ThS Nguyễn Phương Hà, xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu riêng - Những tư liệu trích dẫn khóa luận hoàn toàn trung thực - Kết nghiên cứu không trùng với công trình nghiên cứu công bố Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Như Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Ẩm thực văn hóa Việt 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm văn hóa ẩm thực 1.1.3 Ẩm thực tác phẩm văn học 1.2 Cuộc đời, nghiệp tác giả Vũ Bằng 11 1.2.1 Cuộc đời 11 1.2.2 Sự nghiệp 12 1.3 Tác giả Vũ Bằng thể kí 14 1.3.1 Khái niệm kí 14 1.3.2 Đặc trưng thể kí 15 Chương 2: Văn hoá ẩm thực tác phẩm Vũ Bằng 18 2.1 Văn hóa ẩm thực, đề tài tâm huyết Vũ Bằng 18 2.2 Ẩm thực phương diện văn hoá tác phẩm Miếng ngon 19 Hà Nội 2.2.1 Sự phong phú ăn 19 2.2.2 Nghệ thuật kết hợp nguyên liệu cách chế biến 23 2.2.3 Nghệ thuật thưởng thức văn hoá ẩm thực 26 2.2.4 Văn hoá ẩm thực bóng dáng cố nhân 35 2.2.5 Văn hóa ẩm thực - nỗi lòng thầm kín người xa quê, xa xứ 37 Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật thể văn hoá ẩm thực Miếng ngon Hà Nội Vũ Bằng 42 3.1 Giọng điệu trữ tình da diết 42 3.1.1 Giọng điệu ngợi ca, trân trọng người đầu bếp tài hoa nghệ sĩ 42 3.1.2 Giọng điệu đối thoại tâm tình 45 3.2 Ngôn ngữ thi vị trữ tình 48 3.2.1.Từ ngữ gợi hình, gợi cảm 48 3.2.2 Sự đa dạng cấu trúc câu 50 3.3 Một số biện pháp tu từ 52 3.3.1 Biện pháp so sánh 52 3.2.2 Biện pháp điệp từ, điệp ngữ 54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vũ Bằng (1913 -1984) trước đến với bạn đọc với tư cách nhà văn, người ta biết đến ông nhiều với tên gọi “chiến sĩ tình báo” Đến năm 2000, ông Cục Công an - Bộ Quốc phòng công nhận công lao với tổ quốc, trả lại danh dự Vũ Bằng trở thành điểm sáng văn học Việt Nam Nhắc tới Vũ Bằng, nhớ tới người tài nhiều mặt: phê bình, báo chí, nghiên cứu Đặc biệt lĩnh vực văn chương, ông có nhiều đóng góp to lớn Hơn năm mươi năm cầm bút, Vũ Bằng để lại lòng bạn đọc tác phẩm đỉnh cao: Thương nhớ mười hai, Bốn mươi năm nói láo, Món lạ miền Nam… Có thể khẳng định rằng, Vũ Bằng có nhiều cống hiến lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật, góp phần thúc đẩy phát triển văn học Việt Nam 1.2 Vũ Bằng coi tượng độc đáo văn học nước nhà Trong nghiệp sáng tác ông thành công nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết… Đặc biệt thể kí Trong phạm vi nghiên cứu, người viết vào tìm hiểu thể loại kí qua tác phẩm Miếng ngon Hà Nội Đây tác phẩm thành công Vũ Bằng viết đề tài ẩm thực, tiêu biểu cho thể hồi kí trữ tình mà ông người tiên phong 1.3 Nhắc đến ẩm thực nói gần gũi, quen thuộc Nó sinh để phục vụ sống người Không đơn ăn, cách ăn mà ẩm thực yếu tố khẳng định nét riêng văn hóa dân tộc Đặc biệt người Hà Nội, yếu tố góp phần bảo vệ nét truyền thống không dễ lặp lại mảnh đất Do bảo tồn giá trị truyền thống văn hóa ẩm thực nhiệm vụ cần thiết mà cần giữ gìn nhịp sống đại hôm Từ lí trên, người viết lựa chọn tên đề tài: Văn hóa ẩm thực tác phẩm Miếng ngon Hà Nội làm đối tượng nghiên cứu Từ đó, đề tài góp phần vào công giữ gìn nét sắc văn hóa dân tộc, đồng thời khẳng định giá trị văn chương Vũ Bằng văn học nước nhà Lịch sử vấn đề Vũ Bằng người có số phận đời văn nghiệp éo le nhà văn đại Việt Nam Do thời gian dài, việc nghiên cứu sáng tác ông bị rơi vào quên lãng Chỉ sau Vũ Bằng qua đời (8.4.1984), trả lại danh dự đời nghiệp sáng tác ông trở thành mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học Người viết Vũ Bằng nhà văn Vũ Ngọc Phan Trong Nhà văn đại (Nxb Tân Dân, Hà Nội, 1942) Tác giả khẳng định: tiểu thuyết Vũ Bằng: “rất gần với tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan lối tả cảnh nhân vật” [17, tr.91] Đến 1969, tác giả Thượng Sỹ có thêm viết Vũ Bằng lời giới thiệu tác phẩm Bốn mươi năm nói láo Tác giả cho tác phẩm là: “lịch sử kiếp sống lê thê người viết báo chuyên nghiệp xứ này” Ông đánh giá cao tài làm nghệ thuật Vũ Bằng Trong tác phẩm Mười khuôn mặt văn nghệ (1970) với viết: Vũ Bằng người trở từ cõi đam mê nhà nghiên cứu Tạ Tỵ đánh giá Vũ Bằng mười khuôn mặt văn nghệ bật lúc văn học nghệ thuật Việt Nam bên cạnh tên tuổi quen thuộc Nguyễn Tuân, Vũ Hoàng Chương, Nguyễn Bính, Văn Cao Từ 1991 đến 1999, tên tuổi Vũ Bằng xuất nhiều trang báo: Văn nghệ, Sài gòn, Phụ nữ thứ bảy Thành phố Hồ Chí Minh, Người Hà Nội với số viết nhà nghiên cứu như: tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân với Khúc ca cảm hoài người tình nhân, GS Đặng Anh Đào Tháng ba, tìm thời gian mất… Tuy nhiên viết chưa thực sâu vào nội dung tác phẩm mà chủ yếu ghi lại kỉ niệm, ấn tượng, minh oan cho đời Vũ Bằng Năm 2000, Tuyển tập Vũ Bằng với giới thiệu Nhà văn Vũ Bằng - người lữ hành đơn côi tác giả Triệu Xuân đời Bài viết số khía cạnh đời, văn nghiệp đóng góp Vũ cho văn học Việt Nam Điều đưa Vũ Bằng tác phẩm ông đến gần với công chúng Năm 2005, tác giả cho biên tập lại mắt tác phẩm Vũ Bằng toàn tập góp phần khẳng định tài Vũ Bằng với văn học nước nhà Nghiên cứu Vũ Bằng, không nhắc tới đóng góp tiến sĩ Văn Giá với công trình: Vũ Bằng bên trời thương nhớ (Nxb Văn hóa Thông tin ấn hành, Hà Nội, 2000) Trong sách này, theo thống kê tác giả Văn Giá tìm thấy hai sáu viết đời nghiệp Vũ Bằng Tác giả nhận định việc nghiên cứu dừng lại việc phác thảo bước đầu Vũ Bằng Năm 2002, tác giả Văn Giá tiếp tục sưu tầm tuyển chọn tác phẩm Vũ Bằng cuốn: Vũ Bằng - mười chín chân dung nhà văn thời Cuốn sách khẳng định Vũ Bằng nhà văn thành công nhiều thể loại: kí, tiểu thuyết, truyện ngắn Đến năm 2004, với đời của: Vũ Bằng - mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp (Nguyễn Ánh Ngân sưu tầm - biên soạn) Tác phẩm đời góp phần khẳng định vị trí quan trọng Vũ Bằng văn học Việt Nam Gần đây, có số luận văn thạc sĩ tìm hiểu Vũ Bằng: Hồi kí Vũ Bằng tác giả Lê Thị Lệ Thủy, Vũ Bằng với thể chân dung văn học Nguyễn Thị Ngọc Thúy, Vấn đề ẩm thực góc nhìn văn hóa sáng tác Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng Đặng Thị Huy Phương Các viết bước đầu sâu vào nghiên cứu tác phẩm Vũ Bằng Đến năm 2008, viết Mỹ học ẩm thực Vũ Bằng qua hai tập kí Miếng ngon Hà Nội Thương nhớ mười hai đăng tạp chí Non Nước số 137, Chế Diễm Trâm có nhìn sâu sắc toàn diện mỹ học ẩm thực Vũ Bằng Trong tác phẩm, tác giả phân tích, so sánh, tổng hợp rút nhận xét giống khác thú ẩm thực Vũ Bằng, Thạch Lam, Nguyễn Tuân Từ tổng hợp trên, người viết đưa vài kết luận sau: Thứ nhất, Vũ Bằng nhà văn có nhiều đóng góp lớn, nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kí cho văn học đại nước nhà Thứ hai, nhìn lại lịch sử nghiên cứu, có nhiều báo, công trình nghiên cứu tác giả, tác phẩm Vũ Bằng song viết đề cập riêng biệt, lẻ tẻ, mang tính chất gợi mở Từ việc xác định tình hình nghiên cứu tác phẩm văn chương Vũ Bằng, thấy nét đóng góp nhà văn tác phẩm Miếng ngon Hà Nội, người viết mong muốn tác phẩm tiến gần với bạn đọc góp phần khẳng định giá trị hệ thống tác phẩm kí nhà văn Thứ ba, từ thực tiễn nghiên cứu kí Vũ Bằng đòi hỏi phải có hướng tiếp cận Kế thừa người trước, chọn đề tài: Văn hóa ẩm thực Miếng ngon Hà Nội Vũ Bằng với mục đích chứng minh, làm rõ vấn đề Qua góp phần khẳng định rõ vị rí, vai trò nhà văn văn học nước nhà nói chung ẩm thực nói riêng Mặt khác, khẳng định nét riêng văn hóa Việt Nam thông qua trang văn ẩm thực Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Khẳng định vị trí đóng góp nhà văn Vũ Bằng với văn học ẩm thực Việt Nam Qua giúp người đọc thấy độc đáo, riêng biệt thể kí Vũ Bằng qua tác phẩm Miếng ngon Hà Nội - Góp phần giữ gìn, quảng bá ẩm thực Việt người Việt bạn bè giới Đồng thời, đề tài giúp người đọc hiểu tình yêu nước tha thiết nhà văn cháo diết, thứ cháo bắt chước cháo lòng cách vụng cứng nhắc đó, ăn vào ngon lành mà lại mang tiếng lây đến "dồi chau quảy" " [4, tr.153] Nhiều lúc, người kể chuyện đóng vai trò người phản biện để thay đổi quan điểm theo ông không phù hợp ăn sâu ý thức nhiều người: "Đừng bảo ngô quà người nghèo mà phải tội với trời Đã ngon có cấm đâu? [4, tr.97] Hoặc " Nói đến miếng ngon Hà nội mà không nói đến thịt cầy, người ta thiếu thốn nhiều, thiếu có người, vũ trụ bao la hiu quạnh chi lại thiếu thịt cầy vui sống làm sao? [4, tr.133] Với dẫn chứng minh xác, lí lẽ thuyết phục, Vũ Bằng đóng vai trò người phản biện xuất sắc tạo nên tranh luận tài tình đẻ bảo vệ, để trả lại chân xác cho giá trị ăn mà thương nhớ Như vậy, với cách tạo điểm tựa tâm trạng đối tượng giả định, người hồi tưởng mà ngày đêm mong nhớ, Vũ Bằng tạo cho trang văn văn hoá ẩm thực phong cách đặc biệt: vừa mềm mại, vừa duyên dáng, uyển chuyển Đồng thời khẳng định chất trữ tình sâu sắc, tế nhị, đằm thắm hồi kí Vũ Bằng 3.2 Ngôn ngữ thi vị trữ tình 3.2.1 Từ ngữ gợi hình, gợi cảm Chất thơ trang văn Vũ Bằng tạo nên hệ thống từ ngữ gợi hình gợi cảm Những lớp từ ngữ dày dặc yếu tố góp phần tạo nên tính chất trữ tình tác phẩm hồi kí Bên cạnh từ ngữ ăn: Chả cá, gỏi, bánh đúc, bánh Xuân Cầu, thịt cầy, cốm Vũ Bằng tổ chức hệ thống từ mang đậm phong cách văn chương Ông sử dụng tài tình hệ thống láy, từ tượng hình, tượng thanh, đặc biệt tính từ cảm giác để gợi tả giúp người đọc hình dung rõ ràng, cụ thể, tỉ mỉ ăn Để khẳng định hoà hợp tuyệt đích hồng cốm tác giả vẽ lên tranh với trội màu sắc từ tượng hình ấn tượng: "cốm 48 Vòng để cạnh hồng trứng thứ xanh ngăn ngắt, thứ đỏ tai tái, nâng đỡ tô lên hai màu tương phản thật ăn nhau" [4, tr.69] Hoặc miêu tả bắp ngô non hệ thống từ láy gợi cảm giác tinh tế Vũ Bằng: "Những bắp trắng ngần lên ruộng ngô bát ngát, bắp căng tràn nhựa sống da thịt cô gái đẹp dậy thì, trắng mà nõn nà Ôi, có nhấm nháp bắp ngô nếp non, nướng vừa chín tới, bảo cho biết có phải thoang thoảng y sữa cô thôn nữ lành mạnh không? [4, tr.91] Vũ Bằng sử dụng hệ thống tính từ dày đặc mục đích tăng thêm yếu tố gợi hình, gợi cảm cho ăn Món thịt cầy, Vũ Bằng viết: “Dồi chó làm khéo ruột phải ken kĩ cho mỏng tờ giấy, đến lúc ăn vào giòn tanh, không mềm lừ tiết dồi lợn, mà không bã rơm kiểu dồi Tây; nhuyễn lừ đi, nhai kĩ lại sừn sựt, bùi béo không ngấy, ngan ngát không nồng mùi tỏi”[4, tr.126] Hay “Mùi bún chả thơm, mùi nemh nướng ngậy, mùi chả cá bùi làm khoan khoái khứu giác ta, thị giác ta thỏa thuê với đĩa đậu rán vàng óng ánh ”[4, tr.167] Đây biệt tài Vũ Bằng việc vận dụng đa thanh, đa nghĩa, phong phú ngôn ngữ dân tộc Tính từ sử dụng với tần số cao tác phẩm Miếng ngon Hà Nội để màu sắc, vẻ đẹp… ẩm thực cảnh vật nơi đất Bắc Việc sử dụng tính từ có hiệu đem lại cho trang văn tính biểu cảm, giàu hình ảnh, giàu chất thơ Trong kí Vũ Bằng, tính từ đặc tính, sắc thái thường sử dụng theo cấu tạo “tính từ + từ mức độ” Tính từ mức độ mạnh, tăng cấp mang đến cho trang văn sinh động, giàu hình ảnh sắc thái biểu cảm: rét căm căm, buồn rười rượi, buồn se sắt, đẹp não nùng, nhỏ li ti, cứng quèo quèo, giòn rau ráu, giòn tách, thơm lừ, xớt Với tính từ có từ mức độ kèm, sắc thái biểu cảm trang văn cao 49 phong phú, giàu sức sống: vàng hanh hao, xanh mươn mướt, trời đùng đục, trời trong, xanh biêng biếc, trắng toát, xanh mơn mởn, đỏ hây hây Từ mức độ rõ tinh tế, nhạy cảm nhà văn cảm nhận quan sát Hệ thống tính từ làm giàu cho ngôn ngữ tác phẩm tăng sức gợi, sức sống cho trang sách Hơn nữa, lột tả hết cảm xúc, dụng ý nhà văn qua lớp ngôn từ Có thể nói, từ ngữ trang văn Vũ Bằng vô phong phú, giàu có, biến hoá khôn lường Nhưng không tài ông mà cao tất tiếng lòng sâu thẳm người xa xứ gửi miền Bắc dấu yêu Cảm nhận vẻ đẹp từ ngữ, câu chữ Vũ Bằng giải mã ẩn ức, góc khuất tâm hồn tác giả 3.2.2 Sự đa dạng cấu trúc câu Đọc Miếng ngon Hà Nội, độc giả dễ dàng nhận chất trữ tình in đậm kí Vũ Bằng Ngoài yếu tố từ ngữ gợi hình gợi cảm có đóng góp đa dạng kiểu cấu trúc câu như: cấu trúc câu đơn giản; cấu trúc câu đối xứng; cấu trúc câu dài, nhiều tầng bậc Cấu trúc câu đơn giản kiểu cấu trúc câu đơn có hai thành phần nòng cốt, ghi lại nhanh gọn ấn tượng, cảm xúc tức thời tác giả ăn, thiên nhiên hay người đất Bắc Ngoài ra,Vũ Bằng thành công việc sử dụng câu đơn, câu đặc biệt, câu rút gọn để diễn tả tình cảm, nghĩ đến ngon Hà Nội: “Dịu dàng biết chừng nào!, cảm khái đến nhường bao!” Nhớ Hà Nội niềm hoài vọng, đứng trước ăn, Vũ Bằng tưởng sống giây, phút mảnh đất văn hiến ấy: “Ôi miếng ngon Hà Nội”,“Kỳ lạ đến cùng, Hà Nội ạ! "Nhớ nhớ này!" “Hà Nội ngon xá”[4, tr.162] Đặc biệt lúc buồn đau bậc, cảm xúc nghẹn ngào nói lên lời kiểu câu đơn giản dùng cách tài: “ Nhưng khác gì? Thịt rắn ư? 50 Cơm tàu ư? Chả cá ư? Cơm gà ư? Tôi biết: lỡ thế, ăn yến không thú nữa”[4, tr.141] Câu văn ngắn, nghẹn ngào giống tiếng nấc lòng người xa xứ Hay câu nói ngổn ngang, chất chứa lòng người Hà Nội tha phương, nghe mà tha thiết thế: “Bây Hà Nội Là mùa cốm” gợi nhắc lòng người khách đơn côi nỗi niềm sầu xứ Bên cạnh kiểu cấu trúc câu đơn giản, Vũ Bằng sử dụng kiểu câu dài với nhiều vế trùng điệu, đăng đối, cân xứng tạo nên giai điệu du dương, trầm bổng âm hưởng mượt mà Đoạn văn sau ví dụ: "Có xa Hà Nội lâu ngày, chiều hiu hắt vọng Hà Nội nhớ ngõ, nhà, nhớ từ vườn Bách Thảo, hồ Hoàn Kiếm nhớ đi, nhớ từ cánh hoa sấu rụng đầu đường thu nhớ xuống, mà tự nhiên đâu có người tìm đến mang “một quà Hà Nội” đến cho mình, người biết “quà Hà Nội” giá trị nào!” [4, tr.13] Từ “nhớ” láy láy lại vế, kéo dài câu làm cho người đọc thấy miền đất tâm hồn ngập tràn nỗi nhớ lòng tác giả “Nhớ” tạo chất nhạc du dương, lan tỏa lòng bạn đọc âm mềm mại Hơn nữa, xuất phát từ nhu cầu muốn ghi lại dòng cảm xúc tuôn trào, Vũ Bằng tìm đến với kiểu cấu trúc câu dài nhiều tầng bậc, phong phú vế câu, nhiều điệp ngữ, đa dạng thành phần mở rộng Tác giả dường không ý đến việc ngắt câu mà cảm xúc tuôn dài, miên man không muốn có lời kết Đó Vũ Bằng ngồi nhẩm lại ăn đất nước, lật lại tâm trí địa danh sản sinh ăn để đời lòng người khách xa quê Nhấp miếng ăn Vũ Bằng không khỏi xuyến xao, thơ thẩn ngồi nhớ ngon đất Bắc: “Ăn bát phở Chợ Đại, lại nhớ đếm anh phở Sứt ngõ cụt Tràng Tiền; ăn nem chả nhớ nem chả đình Hàng Vải Thâm; bún bún chợ Bằng; miến lươn chợ Đồng Xuân; bánh đậu, nhớ bánh đậu Hải Dương; kẹo mè Thiều Châu, 51 bánh cốm Nguyên Ninh, chả Hàng Hài; cốm Vòng, nhãn Cót, bánh Lam Lim, chả nướng Ghềnh, bánh giầy Quán Gánh!” [4, tr.14] Khi thưởng thức ngô rang tác giả dùng kiểu kết cấu câu nhiều tầng bậc để tôn vinh vẻ đẹp riêng, thú vị riêng nó.Chẳng hạn: "Nhưng ngô rang không thế; ngô rang người đẹp ác liệt ngô luộc cô gái nhu mì; ngô nướng có duyên thầm lẩn bên duyên ngô rang bong ngoài”[4, tr.92] Đọc câu văn dài, người đọc cảm giác khó chịu, nhàm chán mà trái lại thấy bị theo mạch văn, vui buồn cảm xúc tác giả Có điều phải nhờ cách nhà văn tạo câu văn trữ tình uyển chuyển, mười mà, duyên dáng với nhịp điệu, tiết tấu nhanh, sôi nổi, nhiệt thành, hào hứng toát từ hồn người viết, thấm vào câu chữ Tóm lại, với đa dạng cách thức sử dụng cấu trúc câu, nhà văn Vũ Bằng sáng tạo câu văn xuôi đại, có nhịp điệu riêng, giàu chất nhạc, chất thơ ghi lại tất cung bậc, cảm xúc lòng viết ăn Hà Nội Qua minh chứng cho tình yêu quê hương tha thiết, tình yêu người nồng nàn Vũ Bằng in đậm ăn 3.3 Một số biện pháp tu từ 3.3.1 Biện pháp so sánh Trong Miếng ngon Hà Nội, biện pháp so sánh trở thành thủ pháp nghệ thuật chiếm ưu thế, mang lại nhiều giá trị nghệ thuật cho tác phẩm với số lần sử dụng lên đến bốn trăm hai hai lần xuất từ “như” Cái hay biện pháp so sánh khả tạo liên tưởng thú vị, độc đáo giúp người đọc hình dung cụ thể sinh động đối tượng tác giả nói tới Biện pháp Vũ Bằng sử dụng linh hoạt, sáng tạo tài hoa để lột tả cho đúng, cho hay phong phú giá trị văn hoá, giá trị thẩm mĩ ăn Hà Nội 52 Miêu tả tiết canh, cháo lòng, ngòi bút so sánh Vũ Bằng dịp thăng hoa Đứng trước ăn người đọc chiêm ngưỡng họa sống động, lung linh Phải điều mà ăn trở nên hấp dẫn người? “Chính vào đến cổ họng, tiết canh phát huy hết thơm ngon nó, thiếu nữ phát triển hoàn toàn sau sinh nở lần rồi”[4, tr.144] Khi Vũ Bằng diễn tả hương vị quyến rũ bánh cuốn: “Tức nỗi ngon thoang thoảng da thịt người đàn bà đẹp vừa gội đầu nước nấu mùi”[4, tr.42] Thậm chí, bánh khoái nhà văn so sánh không phần hấp dẫn tưởng tượng lạ lùng:"Trong bánh khoái nóng hổi, người ta cắt miếng bánh dầy mỡ trộn lên cho bánh khoái bánh dày hợp hoan với ăn, ta vừa thấy vui mắt mà lại êm giọng, ngầy ngậy mùi da thịt đứa trẻ bụ bẫm bùi cách thanh" [4, tr.58] Đó cách Vũ Bằng miêu tả sắc tươi tắn hạt ngô rang cách so sánh ấn tượng: "Hột nở bung ra, trắng muôn muốt cánh hoa mai hàm tiếu, phô phang kín hở nhuỵ vàng " [4, tr.100] Chả cá lên trước mắt người đọc vô ngộ nghĩnh hình thù thiên thần: “Trên lớp rau thìa êm mướt xanh nệm cỏ, miếng cá nục nạc màu vàng nghệ nằm thảnh thơi đứa bé nằm chơi cánh đồng quê trông thật ngộ nghĩnh đẹp mắt”[4, tr.119] Khi so sánh, giống Xuân Diệu, Vũ Bằng thường xuyên lấy vẻ đẹp người làm trung tâm cho ăn Đây nét độc đáo nghệ thuật viết kí nhà văn Điều đặc biệt khác thủ pháp so sánh Vũ Bằng dùng hình ảnh gợi cảm cụ thể để đặc tả trạng thái cảm xúc tinh thần Điều lôi người đọc vào giới hoài niệm, miên man mà nhà văn tha thiết vọng Tác giả Tạ Hiếu bàn thủ pháp so sánh Vũ Bằng nhận 53 định rằng: “Thủ pháp so sánh Vũ Bằng khiến người đọc bị miên vào mê hồn trận so sánh” Thế giới hữu hình đem so sánh vấn đề khó, so sánh câu văn trở nên khập khiễng, lố bịch Vũ Bằng sử dụng biện pháp so sánh để cụ hoá cảm xúc, trạng thái mơ hồ, trừu tượng giới tinh thần người lại khó nhiều Vậy mà ông làm điều khó cách xuất sắc Chẳng hạn ông diễn tả tâm trạng, cảm giác vui mừng, hạnh phúc nhận lọ mắm rươi từ người bà xa Bắc gửi vào: "chỉ rươi, chút rươi làm thành mắm, thấy muôn hoa lòng cánh bàn tay búp bê vẫy gọi cúi đầu xuống cảm ơn - cảm ơn - cho người có rươi, biết ăn rươi làm rươi ăn thích thú ngon đến thế" [4, tr.89] Có tác giả nhận xét tinh tế hiệu biện pháp so sánh Vũ Bằng: Những so sánh đẹp với liên tưởng thú vị thứ men làm say lòng độc giả, để lúc tỉnh, họ thán phục khó so sánh gợi cảm hay Có thể khẳng định rằng, Vũ Bằng miên người đọc "mê hồn trận" biện pháp so sánh Điều khiến cho người đọc vô thích thú tiếp cận với tác phẩm ông 3.3.2 Biện pháp điệp từ, điệp ngữ Cùng với biện pháp so sánh, điệp từ, điệp ngữ xem công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc làm nên thành công tác phẩm Đây yếu tố quan trọng tạo nên chất nhạc câu văn mềm mại lời văn trần thuật Vũ Bằng Trong Miếng ngon Hà Nội từ, câu văn có cấu trúc giống lặp lặp lại giai điệu nhịp nhàng điệp khúc Điệp từ “nhớ” xuất trăm hai mốt lần tổng số trăm tám lăm trang sách Điều cho ta thấy tình yêu Bắc Việt, yêu Hà Nội Vũ Bằng lớn 54 đến nhường Bất Hà Nội ông nhớ, nhớ từ cánh đồng lúa gái mơn mởn nhớ đi, nhớ từ tiếng hát người mẹ ru mà nhớ lại; nhớ hoa sấu rụng đầu đường Hàng Trống, nhớ qủa bàng Hải Hậu rụng mé sông Đài, nhớ sen Linh Đường thơm ngào ngạt bầu trời nhớ lên, nhớ nhãn Hưng Yên, vải Vụ Bản, bánh đậu Hải Dương, kẹo mè Thiều Châu mà nhớ xuống Không nhớ dường Vũ muốn nhấn mạnh tới chủ thể nỗi nhớ đại từ ta, tôi: “Trông thấy thu ta nhớ đến người vợ bé nhỏ xào cốm bên cạnh lò than kêu lách tách Ta nhớ đến ngô giang thấy gió lạnh đìu hiu; ta nhớ đến bát rươi nấu với niễng vào ngày ẩm thấp nặng nề, tức bực muốn mưa mà không mưa được; ta nhớ đến bát canh rau cần xớt nấu với tôm Thanh thấy rụng đầu thu; thấy mưa Ngâu, ta nhớ đến sấu dầm ta nhớ đến cá rô đầm Sét thấy mùa sen trở lại”[4, tr.166] Hoặc “Tôi nhớ đến miến lươn vàng,thơm phưng phức mà bùi nhớ đến bánh giò Đờ Măng không mua sớm hết; nhớ đến thời kì làm báo Vịt Đực, buổi sáng thu, ăn chả cốm nóng hôi hổi Hàng Bông Thợ Nhuộm”[4, tr.169] “Nhớ” “tôi nhớ”, “ta nhớ” chứa đựng tình cảm yêu đời, yêu người yêu nước nhà văn Không gian nơi tác giả sống để lại kí ức Vũ Bằng kỉ niệm khó quên, miếng ngon đất Bắc, ngày vui sống đầm Linh Đường ngào ngạt hương sen giống ca năm tháng, giống “Nước Việt Nam miếng ngon Hà nội còn”[4, tr.16] Tác giả nhớ Hà Nội, Bắc Việt nhớ miếng ngon nhiêu Đặc biệt nhớ miếng ngon yêu ngon nhiêu Điệp từ "ngon" câu văn sau diễn tả đầy đủ cảm giác say đắm người yêu miếng ngon Hà Nội, Bắc Việt đến tôn thờ, đến mê mệt: "Hà Nội ngon ngon từ dưa, cà, trách mắm; Hà Nội ngon ngon từ bát canh hoa lý nấu suông, trứng cáy chưng lên ăn với gạo 55 Mễ Trì hay đĩa rau miếng xào có gia thêm chút mắm tôm; Hà Nội ngon ngon từ miếng cá thu kho với nước mía ăn với gạo tám thơm vào đầu đông, bìa đậu sống Phú Thụy chấm với mắm tôm chanh ớt vào ngày oi hay chén sấu dầm nhắm nhót vào ngày đìu hiu cuối thu"[4, tr.163] Tóm lại, xuất nhiều điệp từ cảm xúc như: nhớ, sầu nhớ, nhớ, yêu điệp từ cảm giác: ngon, ngon thôi, đồng thời láy lại tính từ tính chất ăn lừ, dìu dịu, ngon giúp người đọc hiểu thêm phần tình cảm nồng thắm Vũ Bằng quê hương, Tổ quốc, với ngon mảnh đất kinh kì ngàn năm văn hiến Như vậy, nội dung tác phẩm yếu tố để khẳng định Vũ Bằng nhà văn đưa ẩm thực lên thành văn hóa phương diện nghệ thuật tác phẩm từ giọng điệu, ngôn ngữ, biện pháp nghệ thuật sử dụng nhân chứng sống cho ý kiến: “Chưa bao giờ, từ trước tới nay, có nhà văn diễn tả hết hay, đẹp miếng ngon Hà Nội Vũ Bằng: thật sâu sắc, tế nhị, thật chan chứa tình cảm, chan chứa tình yêu đời, yêu nước” [4, tr.173] Đó chất trữ tình đằm thắm làm say lòng hệ người đọc 56 KẾT LUẬN Vũ Bằng nhà văn có đời chịu nhiều thăng trầm so với nhà văn đại Việt Nam Đồng thời người có nhiều đóng góp to lớn cho văn học Việt Nam đầu kỉ XX Trước cách mạng tháng Tám, ông xem bút vững vàng, có nhiều thành công Sau phải di chuyển vào Nam sinh sống, với xa cách không gian, thời gian, Vũ Bằng để lại cho kho tàng văn học tác phẩm đạt đến độ chín đầy, trọn vẹn với tác phẩm như: Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội, Bốn mươi năm nói láo Với tác phẩm GS Văn Giá công trình nghiên cứu Vũ Bằng - bên trời thương nhớ khẳng định: “Với tác phẩm hồi ký trữ tình ông có vị trí chắn văn xuôi Việt Nam đại Lịch sử thể loại hồi ký nằm lịch sử văn học Việt Nam phải nhắc đến ông đóng góp quan trọng thiếu được” Miếng ngon Hà Nội tác phẩm hồi kí trữ tình tiêu biểu Vũ Bằng Trong đó, Vũ Bằng viết để dồn nỗi nhớ quê hương, gia đình niềm đam mê ẩm thực vào trang văn Do ngẫu nhiên nhà nghiên cứu đánh giá Vũ Bằng bút trữ tình đằm thắm Đây yếu tố quan trọng tạo nên phong cách riêng Vũ Bằng nghệ thuật viết kí Đồng thời thông qua tác phẩm Miếng ngon Hà Nội, Vũ Bằng muốn khẳng định rằng: Ẩm thực không cách ăn uống để no lòng mà nghệ thuật, cao văn hóa Văn hóa nghệ thuật ẩm thực cốt lõi nằm nghệ thuật thưởng thức bên cạnh có yếu tố khác như: thông qua lựa chọn nguyên liệu, cách chế biến, trình bày hài hòa màu sắc, hương vị bóng dáng cố nhân, nỗi lòng người xa xứ Vì vậy, giữ gìn phát huy giá trị ẩm thực, trân trọng ăn gìn giữ sắc văn hóa ông cha Bởi vậy, tác phẩm có ý nghĩa quan 57 trọng nhằm tôn vinh, quảng bá ẩm thực Việt, ẩm thực Hà Nội đến với bạn đọc bốn phương Đồng thời khẳng định Vũ Bằng nhà văn, nhà văn hóa đất nước Nghiên cứu tác phẩm Miếng ngon Hà Nội không giúp nắm đặc sắc nội dung mà thấy nghệ thuật đặc sắc mà Vũ Bằng sử dụng.Tiêu biểu giọng điệu đối thoại, ngợi ca, sử dụng từ ngữ gợi hình gợi cảm đặc biệt biện pháp so sánh độc đáo tác phẩm Từ giúp có nhìn khách quan, khái quát đánh giá, so sánh cách tiếp cận ẩm thực nhà văn khác Tản Đà, Thạch Lam, Nguyễn Tuân Với cách tiếp cận riêng ấy, Vũ tự khẳng định tìm lấy cho vị trí vững văn đàn Việt Nam Những trang kí Miếng ngon Hà Nội, cho ta thấy ông viết điều ông bắt nguồn từ khứ Do đó, văn ông văn trải nghiệm, thấm thía, có chiều sâu tình cảm nhận thức, lại phản phất lòng “ ưu thời mẫn thế”, nhớ tiếc khứ Hơn tâm trạng lo lắng cho mai sắc văn hóa dân tộc Nói vậy, phủ nhận giá trị kí Vũ Bằng mà để khẳng định giá trị đích thực chiều sâu Chúng mong với thời gian, kí Vũ Bằng nói riêng, tác phẩm Miếng ngon Hà Nội nói chung tên tuổi ông ngày trở nên quen thuộc với độc giả, đem đến cho người đọc hiểu biết đời sống tinh thần nhân dân Qua đây, muốn khẳng định Vũ Bằng gương mặt tài viết ẩm thực lịch sử văn học Việt Nam tác phẩm Miếng ngon Hà Nội không sách văn chương mà chứa đựng văn hóa ẩm thực Tác phẩm đáp ứng lòng mong mỏi nhiều người tìm hiểu văn hóa ẩm thực văn chương Vũ Bằng 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca - Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Bằng (2003), Thương nhớ mười hai - Mê chữ - Miếng ngon Hà Nội Món lạ miền Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Bằng (2000), Thương nhớ mười hai, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Vũ Bằng (2012), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn học, Hà Nội Đặng Anh Đào (1996), Tháng ba - tìm thời gian - tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ TP.HCM Hà Minh Đức (1973), Cơ sở lý luận văn học - tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Văn Giá (1996), Khúc nhạc hồn non nước Tiếng nói tri âm, Nxb trẻ TP.HCM Văn Giá (2000), Vũ Bằng - Bên trời thương nhớ, Nxb, Văn hóa Thông tin, Hà Nội Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia 10 Nguyễn Thị Thu Hòa (2000), Cái đẹp tác phẩm “Thương nhớ mười hai”, Luận văn thạc sĩ, Nxb ĐHSP Hà Nội 11 Tạ Hiếu (2001), Nghệ thuật viết kí Thạch Lam, Vũ Bằng, Tô Hoài qua sáng tác Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Nxb ĐHSP Hà Nội 12 Tô Hoài (1998), Bút kí Tô Hoài, Nxb Hà Nội 13 Thạch Lam (1988), Văn đời, Nxb Văn học 14 Thạch Lam (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học 15 Nguyễn Ánh Ngân (2004), Vũ Bằng - Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 17 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại, Nxb Tân Dân, Hà Nội 18.Vũ Quần Phương (1992), Vũ Bằng thương nhớ - Báo Sài Gòn giải phóng - số tết Nhâm Thân 19 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Tuân (1998), Cảnh sắc hượng vị đất nước, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 21 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1981), “Một vài suy nghĩ thể kí”, Tạp chí Sông Hương, số 1.6 22 Tạ Tỵ (1996), Mười khuôn mặt văn nghệ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thanh Xuân (1996), Khúc ca cảm hoài người tình nhân, Báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 3/4 24 Triệu Xuân (1999), Nhà văn Vũ Bằng, tài hoa cô đơn, Văn nghệ số 28, 10/7 60 PHỤ LỤC Bảng thống kê tần số xuất từ: Như (Miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn học Hà Nội, 2012) STT Tên Trang Tổng số Thay lời tựa Dựng 10 17 Phở bò quà 17 43 Phở gà 30 Bánh 33 22 Bánh đúc 45 17 Bánh khoái 52 Bánh Xuân Cầu 54 16 Cốm Vòng 60 23 10 Rươi 73 40 11 Ngô rang, khoai lùi 90 29 12 Gỏi 99 15 13 Quà bún 107 30 14 Chả cá 117 11 15 Thịt cầy 122 43 16 Tiết canh, cháo lòng 138 38 17 Hẩu lốn 151 39 18 Trước ngừng bút 162 22 Tổng số 422 61 Bảng thống kê tần số xuất từ: Nhớ (Miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn học Hà Nội, 2012) STT Tên Trang Tổng số Thay lời tựa 14 Dựng 10 19 Phở bò quà 17 Phở gà 30 Bánh 33 11 Bánh đúc 45 Bánh khoái 52 Bánh Xuân Cầu 54 Cốm Vòng 60 18 10 Rươi 73 11 Ngô rang, khoai lùi 90 12 Gỏi 99 13 Quà bún 107 14 Chả cá 117 15 Thịt cầy 122 16 Tiết canh, cháo lòng 138 17 Hẩu lốn 151 18 Trước ngừng bút 162 13 Tổng số 121 62 [...]... Khóa luận đặt ra và giải quyết các nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu ẩm thực trong văn hóa Việt - Khảo sát và tìm hiểu văn hóa ẩm thực trong tác phẩm Miếng ngon Hà Nội - Chỉ ra một số thủ pháp nghệ thuật trong tác phẩm Miếng ngon Hà Nội 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa ẩm thực trong tác phẩm Miếng ngon Hà Nội của Vũ Bằng 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Tập hồi kí: Miếng ngon Hà Nội. .. Chương 2 VĂN HOÁ ẨM THỰC TRONG TÁC PHẨM CỦA VŨ BẰNG 2.1 Văn hóa ẩm thực, đề tài tâm huyết của Vũ Bằng Trong sự nghiệp cầm bút của mình, ẩm thực là một mảng đề tài chiếm số lượng lớn chứa đựng niềm tâm huyết của Vũ Bằng Trong các tác phẩm thành công của ông có nhiều tác phẩm viết về ẩm thực Tiêu biểu như: Miếng ngon Hà Nội, Thương nhớ mười hai, Món lạ miền Nam… Không phải ngẫu nhiên mà ẩm thực lại trở... chung Chương 2: Vũ Bằng và văn hóa ẩm thực trong tác phẩm Chương 3: Một số thủ pháp nghệ thuật đặc sắc trong Miếng ngon Hà Nội 5 NỘI DUNG Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Ẩm thực và văn hóa Việt 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa ra đời khẳng định bước tiến của xã hội loài người theo thời gian Mỗi dân tộc đều mang trong mình những nét văn hóa riêng Văn hóa chính là mảnh đất kết tụ những tinh hoa trong suốt... thương vô bờ của ông với mỗi nẻo đường tổ quốc Đó là tâm trạng quyến luyến, trân trọng dành cho những tinh hoa của ông cha để lại cho muôn đời thế hệ người Việt Nam 2.2 Văn hóa ẩm thực một phương diện văn hoá trong tác phẩm Miếng ngon Hà Nội Tác phẩm Miếng ngon Hà Nội chính là hồi ức, tự bạch của Vũ Bằng về Hà Nội, những con người sống trọn đời trong kí ức nhà thơ Ông viết về Miếng ngon Hà Nội là viết... với tác phẩm Miếng ngon Hà Nội của Vũ Bằng, người đọc sẽ được đến với những món ăn dân tộc, hòa mình vào không gian văn hóa ẩm thực nghệ thuật rộng lớn Đồng thời như được chiêm ngưỡng bộ sưu tập món ăn đẹp nhất, thú vị nhất của đất Hà thành Trong dòng hồi ức Miếng ngon Hà Nội của Vũ Bằng không đâu lại nhiều món ăn như Hà Nội, như Bắc Việt, bởi vì theo ông: "Phàm những thứ quà gì ngon nhất, thảy thảy... tạo nên nét văn hóa ẩm thực đặc sắc của Hà Nội Tác giả Chế Diễm Trâm đã có cái nhìn khá sâu sắc 10 và toàn diện về mỹ học ẩm thực của Vũ Bằng Ông phân tích, so sánh, tổng hợp rồi rút ra nhận xét về sự giống nhau và khác nhau trong thú ẩm thực giữa ba nhà văn Cuối cùng tác giả khẳng định “viết về ẩm thực đằm thắm và say mê nhất là Vũ Bằng Ông đã tạo dựng nét đẹp văn hóa - lịch sử qua các món ngon Tóm... chiếu 6 Đóng góp khóa luận - Khóa luận góp phần khẳng định tài năng của Vũ Bằng đối với đề tài ẩm thực trong văn học Việt Nam nói riêng và thể kí nói chung - Thấy được nét độc đáo khi viết về văn hoá ẩm thực của Vũ Bằng so với những nhà văn cùng thời như: Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Tô Hoài - Đóng góp thiết thực vào việc học tập, nghiên cứu thể loại kí và các tác phẩm của Vũ Bằng 7 Cấu trúc khóa luận Chương... thống của mỗi địa phương, mỗi quốc gia trong thời kì hội nhập 1.1.3 Ẩm thực trong tác phẩm văn học Văn học Việt Nam là một dòng chảy liên tục trong chiều dài lịch sử đất nước Nhà văn Balzac từng nói: Nhà văn là người thư kí trung thành của thời đại Tất cả mọi mặt của đời sống khách quan đều là đối tượng nghiên cứu của văn học Trong đó, ẩm thực cũng chính là phương diện mà văn học quan tâm đến Trong. .. điểm sáng lung linh của tâm hồn con người Khi đó, Vũ Bằng không chỉ là một nhà văn mà ông còn là họa sĩ về ẩm thực, người tường tận về cách chế biến và thưởng thức Tất cả các yếu tố ấy làm nên một Vũ Bằng tài hoa cho nghệ thuật và văn hóa ẩm thực nước nhà 2.2.3 Nghệ thuật thưởng thức văn hoá ẩm thực Vũ Bằng không phải là người đầu tiên viết về ẩm thực nhưng lại là người cụ thể hóa và tỉ mỉ cách thức... nhà văn là có bấy nhiêu tình cảm, bấy nhiêu cách tiếp cận ẩm thực Mỗi thời mỗi khác, ẩm thực luôn là điểm đến của các nhà văn, của những người sành nghệ thuật và của cả bạn đọc muôn đời 1.2 Cuộc đời, sự nghiệp tác giả Vũ Bằng 1.2.1 Cuộc đời Cuộc đời Vũ Bằng có nhiều thăng trầm trước những biến động sóng gió lịch sử Đây là nhà văn có hoàn cảnh éo le nhất trong những nhà văn hiện đại của thế kỉ XX Vũ Bằng ... Nam 2.2 Văn hóa ẩm thực phương diện văn hoá tác phẩm Miếng ngon Hà Nội Tác phẩm Miếng ngon Hà Nội hồi ức, tự bạch Vũ Bằng Hà Nội, người sống trọn đời kí ức nhà thơ Ông viết Miếng ngon Hà Nội viết... tin nơi người đọc giá trị tác phẩm 17 Chương VĂN HOÁ ẨM THỰC TRONG TÁC PHẨM CỦA VŨ BẰNG 2.1 Văn hóa ẩm thực, đề tài tâm huyết Vũ Bằng Trong nghiệp cầm bút mình, ẩm thực mảng đề tài chiếm số lượng... nghiên cứu Khóa luận đặt giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu ẩm thực văn hóa Việt - Khảo sát tìm hiểu văn hóa ẩm thực tác phẩm Miếng ngon Hà Nội - Chỉ số thủ pháp nghệ thuật tác phẩm Miếng ngon Hà Nội Đối

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan