Thời gian nghệ thuật trong liêu trai chí dị của bồ tùng linh

51 1.3K 0
Thời gian nghệ thuật trong liêu trai chí dị của bồ tùng linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Liêu Trai chí dị (gọi tắt Liêu trai) thành tựu xuất sắc văn học Trung Quốc văn học kỳ ảo giới Ra đời hoàn cảnh lịch sử đầy biến động, Liêu Trai chí dị tiếng nói phản ánh chân thực thời đại đầy nhiễu nhương biến cố lúc Đồng thời tiếng nói ca ngợi tư tưởng tình cảm mẻ, tiến qua thiên truyện đầy mộng ảo Bồ Tùng Linh làm say mê bao hệ độc giả ba kỉ qua ông xây dựng giới kỳ ảo muôn màu muôn vẻ mà chứa đựng bao quan niệm nghệ thuật sống Sức hấp dẫn Liêu trai có nhiều lí do, thấy thời gian nghệ thuật tác phẩm đóng vai trò quan trọng - tạo nên cho tác phẩm màu sắc riêng, tiếng nói ý nghĩa riêng Việc nghiên cứu, khám phá giá trị thẩm mỹ tác phẩm từ góc độ thời gian nghệ thuật hướng tiếp cận thu hút quan tâm nhiều người giới nghiên cứu Bất kì tác phẩm văn chương tồn không tách rời khỏi yếu tố thời gian Nếu hiểu văn chương cảm nhận giới người thời gian nghệ thuật hình thức để người cảm thụ giới thân Tìm hiểu thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học tìm hiểu cách cảm nhận sống cách nghệ thuật thẩm mĩ qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ 1.2 Lý sư phạm Việc tìm hiểu sáng tác Bồ Tùng Linh giúp người giáo viên tương lai có nhìn sâu sắc, toàn diện văn học nước ngoài, đặc biệt văn học Trung Quốc Những kết nghiên cứu tư liệu cần thiết cung cấp cho học sinh hiểu biết thêm sáng tác văn học Trung Quốc học nhà trường phổ thông, giúp em học sinh có nhìn đắn học tập sống, từ biết gìn giữ, trân trọng giá trị truyền thống xã hội tiến lên hội nhập Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Thời gian nghệ thuật Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh tác phẩm đặc sắc, đánh giá tám tiểu thuyết cổ điển hay văn học Trung Hoa Kể từ đời nay, với huyền ảo lôi đặc biệt, Liêu trai chí dị thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu từ sớm Trước kia, nhà Nho thống cho Liêu trai chí dị chủ yếu viết hồ ly, chuyện quỷ quái hoang đường nói nhiều tình yêu trai gái nên họ xếp tác phẩm vào loại sách hoang đường dâm loạn Tuy nhiên, ý kiến không ủng hộ tác phẩm chiếm tỉ lệ vô ỏi Càng sau, nhà nghiên cứu có nhìn xác đáng nhiều Liêu trai Để theo dõi lịch sử nghiên cứu Liêu trai chí dị, thời gian nghệ thuật, tạm chia sau: 2.1 Những nghiên cứu Liêu trai chí dị nước Hiện nay, Liêu trai có mặt 20 quốc gia giới, có tầm ảnh hưởng to lớn nước nên việc trở thành đối tượng dịch thuật có mặt hầu hết Đại bách khoa toàn thư, lời giới thiệu dịch Liêu trai chí dị nước có văn học phát triển như: Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô (cũ), Đức, Nhật…; có mặt công trình nghiên cứu, báo, tạp chí… Ở Trung Quốc Liên Xô, bên cạnh lối thẩm bình truyền thống, nhiều nhà nghiên cứu từ góc độ xã hội học giai cấp luận đưa nhận định nội dung nghệ thuật Liêu trai chí dị Từ đó, họ tiến hạn chế tư tưởng nghệ thuật Bồ Tùng Linh Các nhà nghiên cứu phân chia tác phẩm thành nhiều loại chủ đề khác nhau: loại chuyện làng nho, truyện vạch trần đả kích chế độ trị xã hội đen tối, tham quan vô lại, truyện xoay quanh đề tài tình yêu hôn nhân…Bên cạnh thấy xuất nhóm nghiên cứu Liêu trai chí dị góc độ diễn tiến thể loại để sáng tạo độc đáo Bồ Tùng Linh Tôn Cúc Viên, Lỗ Tấn, Chương Bồi Hoàn Các nhà nghiên cứu sáng tạo cốt truyện dân gian truyền kì chí quái Bồ Tùng Linh Cũng có người tìm hiểu Liêu trai theo hướng so sánh loại hình, so sánh Liêu trai với tác phẩm khác để tiếng nói đa nghĩa sức biểu nghệ thuật phong phú Liêu Trai chí dị (Phùng Trấn Loan) Từ thập kỷ 1990 trở lại nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm tới hướng nghiên cứu Liêu Trai góc độ thi pháp học Các công trình, viết tập trung tìm hiểu Liêu Trai bình diện như: nhân vật tổ chức nhân vật, kết cấu, thủ pháp nghệ thuật, phong cách nghệ thuật Điểm bật công trình tác giả xuất phát từ đặc trưng nghệ thuật tác phẩm để tìm hiểu tư tưởng, động sáng tác, lý giải sức hấp dẫn giới nghệ thuật kỳ ảo Liêu Trai 2.2 Những nghiên cứu Liêu trai chí dị Việt Nam Việt Nam Trung Quốc từ sớm có mối quan hệ, giao lưu văn hóa, văn học Cũng nước giới, Việt Nam với yếu tố kì ảo, huyền diệu, Liêu trai chí dị thu phục tình cảm hâm mộ nhiệt thành độc giả Việt Nam Đồng thời, Liêu trai mảnh đất màu mỡ đầy bí ẩn nhà nghiên cứu Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu Liêu trai chí dị Việt Nam, thấy được: - Mục Liêu trai chí dị xuất từ điển như: Từ điển Văn học - Bộ (Trần Hữu Tá, Nguyễn Huệ Chi biên soạn) - Trong lĩnh vực nghiên cứu: + Những công trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài khóa luận kể đến giáo trình: Lịch sử văn học Trung Quốc tập Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ biên soạn (Nxb Giáo dục, 1988), Lịch sử văn học Trung Quốc tập Nguyễn Khắc Phi, Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo biên soạn (Nxb Đại học Sư phạm, 2002)…; chuyên luận Thế giới nhân vật Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh Nguyễn Thị Bích Dung (Nxb Công an nhân dân, 2008)… + Các nghiên cứu Liêu trai chí dị Nguyễn Huệ Chi, Lê Từ Hiển, Lê Nguyên Cẩn, Vũ Thanh… + Các giới thiệu, lời nói đầu, lời bình tác giả tuyển tập Liêu trai chí dị xuất Việt Nam như: “Lời bình thi sĩ Tản Đà”, “Chút duyên với Liêu Trai” tác giả Chu Văn (Liêu trai chí dị, Nxb Văn học, 2012), “Lời nói đầu” dịch giả Nguyễn Đức Lân (Liêu trai chí dị trọn bộ, Nxb Văn học, 2001)… + Các luận án, luận văn nghiên cứu Liêu trai chí dị: Giải mã giới ảo Liêu trai chí dị góc nhìn huyền thoại học Hoàng Thị Thùy Dung, luận văn thạc sĩ văn học (Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2010); Thế giới nghệ thuật Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh Trần Văn Trọng, luận án tiến sĩ văn học (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010)… Từ khảo sát tài liệu nghiên cứu, nghiên cứu Liêu trai chí dị nói chung thời gian nghệ thuật Liêu trai nói riêng Việt Nam chia làm hai giai đoạn trước sau 1989 Trước 1989, việc nghiên cứu Liêu trai chí dị Việt Nam dừng lại phương pháp tiếp cận xã hội học Các viết báo, tạp chí giáo trình, chuyên luận chủ yếu nhấn mạnh ý nghĩa xã hội tác phẩm chưa xuất phát từ biểu nghệ thuật độc đáo mẻ tác phẩm Tiêu biểu cho khuynh hướng nghiên cứu Trần Xuân Đề, Lương Duy Thứ, Nguyễn Huy Khánh tác giả giáo trình Văn học Trung Quốc tập Cũng có số người nghiên cứu Liêu trai chí dị chịu ảnh hưởng phương pháp thẩm văn truyền thống mà tiêu biểu Tản Đà Chu Văn Sau 1989, Nguyễn Huệ Chi, Lê Từ Hiển, Lê Nguyên Cẩn với viết cho thấy bước tiến việc nghiên cứu Liêu trai khoảng thời gian gần Điểm bật viết cố gắng tiếp cận tác phẩm từ yếu tố cấu thành nghệ thuật (kết cấu, tổ chức tình tiết, kiện, tổ chức nhân vật…) từ tư tưởng, tình cảm, tài nghệ thuật bậc thầy nhà văn Bồ Tùng Linh Năm 2008, công trình có tính chuyên sâu bàn giới nhân vật Liêu trai thực chuyên luận Thế giới nhân vật Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Dung Trong công trình này, tác giả xuất phát từ phạm trù thi pháp học để nghiên cứu quan niệm nghệ thuật Bồ Tùng Linh người làm tiền đề cho xem xét phân tích tiến hạn chế tư tưởng Bồ Tùng Linh qua giới nhân vật Nghiên cứu giới nhân vật, chương Phương thức phương nhân vật Liêu trai chí dị mục I Yếu tố kỳ ảo Mạch liên kiết giới nhân vật, tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Dung nhắc tới thời gian nghệ thuật Liêu trai Trong đó, tác giả phân chia thời gian Liêu trai thành hai kiểu lớn với tiểu loại: - Thời gian tự nhiên gồm: thời gian lễ tiết, thời gian đêm tối thời gian sinh mệnh - Thời gian siêu tự nhiên gồm: thời gian âm phủ thời gian cõi tiên Với cách chia này, tác giả có phân loại thời gian Liêu trai theo hai chiều thực - ảo Cùng với đó, tác giả trình bày khảo sát nghiên cứu vấn đề thời gian Liêu trai: “…thời gian Liêu trai bị chi phối yếu tố kỳ ảo để tạo nên kiểu thời gian mang đậm chất Liêu trai, riêng cõi Liêu trai, kiểu phi thời gian” [3;230] Sau chuyên luận tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Dung, năm 2010 thêm công trình chuyên sâu bàn luận Liêu trai chí dị thực hiện, đề tài luận án tiến sĩ Trần Văn Trọng, “Thế giới nghệ thuật Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh” Cũng từ góc độ tiếp cận thi pháp học, Trần Văn Trọng vào tìm hiểu giới nghệ thuật Liêu trai, đưa nhận xét: “thế giới nghệ thuật Liêu trai chỉnh thể có cấu trúc, có quy luật tổ chức riêng theo quan niệm nghệ thuật khám phá sống Bồ Tùng Linh” [17;27] Ở chương Không - thời gian “thực - ảo tương thông”, tác giả Trần Văn Trọng tìm hiểu thời gian nghệ thuật Liêu trai chí dị chia làm hai loại: - Thời gian thực tuần hoàn gồm: thời gian sinh hoạt gắn liền với cảm quan đời thường thời gian mang tính cảm quan lịch sử - Thời gian siêu nhiên kỳ ảo gồm: thời gian cảm quan tôn giáo thời gian mộng Với cách phân loại này, tác giả chủ yếu trình bày nghiên cứu thời gian góc độ thể loại ảnh hưởng tôn giáo tới cảm quan thời gian Bồ Tùng Linh Ngoài ra, bên cạnh việc phân loại thời gian Liêu trai, luận án đề cập tới mối quan hệ thời gian với tổ chức trần thuật Theo đó, tác giả kiểu trần thuật Liêu trai, tốc độ nhịp điệu thời gian tác phẩm Tuy nhiên, hai công trình có tính chất chuyên sâu này, phạm vi nghiên cứu, tác giả coi thời gian nghệ thuật phương thức phương tiện để thể nhân vật yếu tố tổ chức giới Liêu Trai chưa nghiên cứu thời gian nghệ thuật với tư cách hình tượng nghệ thuật hoàn chỉnh Các tác giả chủ yếu tập trung ý khai thác thời gian để làm bật thực - ảo tác phẩm Bồ Tùng Linh Tóm lại, kể từ Liêu trai chí dị mắt độc giả vấn đề nghiên cứu Liêu trai chí dị nói chung thời gian nghệ thuật tác phẩm nói riêng có trình lâu dài đạt thành tựu quan trọng Quá trình phản ánh khuynh hướng tiếp cận giải mã tác phẩm theo nhiều hướng khác Mặc dù vấn đề thời gian Liêu trai đề cập đến mức độ khác viết, công trình nghiên cứu song nhận thấy chưa có công trình chuyên sâu tìm hiểu thời gian nghệ thuật chỉnh thể phức hợp nhiều yếu tố từ nội dung đến hình thức, từ giới quan, nhân sinh quan nhà văn hóa thân thành hình tượng nghệ thuật đến khả tổ chức hình tượng nghệ thuật Tuy vậy, thành tựu, kết nghiên cứu người trước gợi mở vô quan trọng trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Với tinh thần học tập không ngừng, với thái độ tôn trọng cầu thị, kế thừa tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu người trước, sở mạnh dạn sâu tìm hiểu cách đầy đủ, hệ thống hình tượng thời gian nghệ thuật theo hướng sau: - Liêu trai giới điều kỳ ảo Thời gian Liêu trai chí dị tùy thuộc vào yếu tố kỳ ảo kiểu loại nhân vật mà biến đổi cho phù hợp Từ tạo Liêu trai chí dị hình tượng thời gian đa dạng độc đáo - Thời gian Liêu trai chí dị hình tượng nghệ thuật độc đáo, có vai trò quan trọng việc xây dựng thành công giới Liêu trai Bởi vậy, nghê thuật tổ chức thời gian nghệ thuật Liêu trai chí dị độc đáo đặc sắc Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Thời gian nghệ thuật Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh”, người viết nhằm mục đích: - Khám phá giá trị thẩm mỹ giới nghệ thuật độc đáo Liêu Trai - Có cảm thụ cắt nghĩa thấu đáo tư tưởng, giới quan nhà văn biểu tác phẩm - Góp tiếng nói khẳng định giá trị nhân văn cao đẹp đoản thiên tiểu thuyết Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thời gian nghệ thuật Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh 4.2 Phạm vi khảo sát Tác phẩm Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh Nguyễn Đức Lân dịch (431 truyện) - Nhà xuất Văn học, năm 2001 Giới thuyết khái niệm Trong triết học người ta xem thời gian hình thức (phương thức) tồn vật chất, có sống người Không vật chất tồn thời gian Mọi dạng tồn vật chất có thời gian riêng Khoa học thực tiễn cho thấy: Có thời gian vật lý tuyệt đối vận động không theo ý muốn người Đó thời gian diễn giây, phút, đo mặt trời, đồng hồ… Thời gian hiểu hình thái tồn vật chất diễn biến theo ba trạng thái: Quá khứ, tại, tương lai Nó vận động phát triển chiều tuyến tính khách quan không theo ý muốn người Tuy nhiên thời gian chưa phải thời gian nghệ thuật Trong Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử nêu rằng: “Thời gian nghệ thật tác phẩm văn học hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” [8;322] Các tác giả khẳng định: “thời gian nghệ thuật phản ánh cảm thụ thời gian người thời kỳ lịch sử, giai đoạn phát triển, thể cảm thụ độc đáo tác giả phương thức tồn người giới” [8;323] Thời gian nghệ thuật thể tự cảm thấy người giới Có thời gian nghệ thuật không tách rời với chuỗi biến cố cốt truyện, có thời gian nghệ thuật xây dựng dòng tâm trạng ý thức Thời gian nghệ thuật phản ánh cảm thụ thời gian người thời kì lịch sử, giai đoạn phát triển, thể cảm thụ độc đáo tác giả phương thức tồn người giới Thời gian tác phẩm văn chương trở thành thời gian nghệ thuật trực tiếp tác động vào nhân vật, biến động tâm tư Nó với yếu tố khác góp phần làm bật chủ đề tác phẩm Trong Dẫn luận thi pháp học Giáo sư Trần Đình Sử có bàn thời gian nghệ thuật sau: “Thời gian nghệ thuật thời gian mà ta chiêm nghiệm tác phẩm nghệ thuật với tính liên tục độ dài nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều thời gian tại, khứ hay tương lai” [18;77] Thời gian nghệ thuật sáng tạo nên mang tính chủ quan, gắn với thời gian tâm lí Nó kéo dài hay rút ngắn thời gian thực tế Nó đảo ngược hay vượt tới tương lai Trong tác phẩm văn học, thời gian biểu nhiều phương tiện, trạng từ thời gian: “Ngày xửa ngày xưa”, “ngày xưa”, “ngày ấy”, “cách không lâu”… Đó từ đoạn thời gian, cách tính thời gian Thời gian dấu hiệu tuổi trẻ, xuân, hạ, thu, đông, hoa mai nở,… song điều quan trọng không cách biểu thị thời gian mà quan niệm, cách hiểu thời gian tác giả Có thể thấy, vấn đề thời gian nghệ thuật tác phẩm có hai mặt bản: Quan niệm thời gian nhà văn tổ chức thời gian tác phẩm, quan niệm thời gian nhà văn bộc lộ trực tiếp phổ biến bộc lộ gián tiếp qua tổ chức thời gian Thời gian nghệ thuật mặt hình thức bên tác phẩm, có quan hệ chặt chẽ với ý thức nghệ thuật nhà văn Tổ chức thời gian cách xử lý thời gian tác phẩm văn học tạo cách nhìn nhận đa chiều việc tiếp cận nghệ thuật tác phẩm mang đậm tính chủ quan tác giả Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, người viết sử dụng phương pháp như: - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp hệ thống Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung khoá luận gồm có hai chương: Chương 1: Các kiểu thời gian Liêu Trai chí dị Chương 2: Nghệ thuật tổ chức thời gian Liêu Trai chí dị 10 Sau miêu tả cụ thể quang cảnh công đường, ngòi bút tác giả miêu tả chân dung quỷ vương “tóc buộc túm thành nhiều bó nhỏ rủ sau gáy” “lỗ mũi vểnh, môi dẩu không để hở nào” Tiếp theo thái độ niềm nở, cung kính Quỷ vương Văn Nhân sinh sau miêu tả hình phạt khốc liệt “cắt thịt đùi” Sự kéo dài trần thuật khung cảnh ty Khảo tệ khiến cho hình phạt “cắt thịt đùi” man rợ có độ kìm hãm tình tiết, kìm hãm thời gian, nhịp điệu thời gian bị chùng xuống trước bị kéo căng hình phạt thi hành Thời gian kéo dài giúp người đọc cảm nhận rõ ràng thảm khốc hình phạt mặt thối nát quan lại cầm quyền Song có truyện tác giả lúc sử dụng nhiều kiểu thời gian, đẩy nhanh, hãm chậm để nhằm diễn tả ý đồ nghệ thuật Trong truyện Tịch Phương Bình, thời gian xử án quan lại từ Thành hoàng, quan quận tới Diêm Vương đẩy nhanh tới mức chóng mặt hòng lấp liếm, che tội lỗi cấp thân Thế nạn nhân - Tịch Phương Bình chịu hình phạt thời gian kéo dài theo cấp độ tăng tiến Lúc đầu, với hình phạt đòn roi giường lửa thời gian bị hãm lại chưa bị kéo dãn tới hình phạt cưa thân thời gian kéo dài ra: từ miêu tả dụng cụ hành hình “một gỗ dựng đứng cao chừng tám chín thước, có hai mảnh ván đóng phía trên, khắp dưới, vết máu bê bết” tới cảm nhận nhân vật “…lưỡi cưa vừa hạ xuống…thấy đầu óc vỡ đôi ra…”, “…tiếng cưa xoèn xuống gần đến bụng…cảm thấy lưỡi cưa vẹo xuống, đau đớn thêm Khoảnh khắc, thân thể tách làm đôi, bỏ ván ra, hai nửa thân rơi xuống…” Thậm chí, hành hình, thời gian ngưng lại miêu tả thái độ hai quỷ: “…người có hiếu, lại tội gì, ta nên lái chệch lưỡi cưa đi, đừng làm hại đến trái tim…” Lúc này, điểm nhìn trần thuật dịch chuyển liên tục từ người kể 37 chuyện sang nhân vật ngược lại có tác dụng kìm hãm thời gian, tạo nhìn nhiều chiều việc Việc miêu tả tỉ mỉ hình phạt cõi âm tạo nên độ co dãn thời gian tối đa Sử dụng thời gian với nhịp độ dài - ngắn, nhanh - châm khác với đan cài thời gian việc (thi hành hình phạt) thời gian tâm lý (Tịch Phương Bình) đạt hiệu nghệ thuật cao Nó giúp độc giả nhận thảm khốc hình phạt nơi Âm ti hôn ám, biến chất quan lại cầm quyền Thậm chí với cách tổ chức thời gian này, tác giả không gây ấn tượng với người đọc mà thân nhân vật trước dòng thời gian cảm thấy “Âm ti ám muội dương gian” “mang đến cho nhân vật người đọc đau đớn phẫn uất” [3;240] Với trình tự kể bị xáo trộn, đảo ngược, Bồ Tùng Linh đưa vào tác phẩm khoảng thời gian đồng - khứ - Với khoảng thời gian này, thời gian cõi âm để lại dấu ấn sâu đậm, trở thành kiểu thời gian nghệ thuật độc đáo, nhiều bình diện Cùng với đó, tốc độ nhịp điệu thời gian trần thuật không phẳng mà có dồn ép hay kéo căng làm tăng sức hấp dẫn, uyển chuyển, kỳ ảo cho thời gian cõi âm nói riêng giới Liêu trai nói chung 2.1.2 Nghệ thuật tổ chức kiểu thời gian cõi tiên Thời gian cõi tiên hình tượng thời gian đậm chất kì ảo Thời gian cõi tiên kiểu thời gian phi thực song lại có khả phản ánh sống, tâm tư người, nhân vật Liêu trai góc nhìn khác biệt - khát vọng bất diệt người sống hạnh phúc hoan lạc, trường tồn Trong tổng số 431 truyện khảo sát, số truyện xuất kiểu thời gian cõi tiên không nhiều (25/431 truyện) song lần xuất lại có biến đổi khôn lường, mang theo ý nghĩa, quan niệm định 38 nhà văn đời Thời gian cõi tiên xuất nhiều truyện cổ dân gian Song tới Liêu trai chí dị, nhà văn Bồ Tùng Linh đưa dạng thời gian vào sử dụng tác phẩm nhằm giải mã cảm thức người Trung Hoa cách suy nghĩ sống Đồng thời thể nghệ thuật tổ chức thời gian tác giả Bồ Tùng Linh Trước hết, tìm hiểu thời gian cõi tiên Liêu trai nhận thấy dù thuộc môtip cốt truyện nào: người trần lạc lối thiên thai, tiên nữ giáng trần hay người xuất đắc đạo… thời gian cõi tiên Bồ Tùng Linh tổ chức theo ba giai đoạn: Thời gian trước bước vào cõi tiên (Thời gian Mở đầu với xuất nhân vật điểm dẫn dắt vào du hành tới cõi tiên) Diễn biến Thời gian vui thỏa, thưởng thức cõi tiên Kết thúc Thời điểm trở trần (cõi tiên chấm dứt) Ví dụ, truyện Bạch Vu Ngọc, thời gian mở đầu “Một đêm trăng sáng”, Ngô Thanh Am gặp Bạch Vu Ngọc - đạo sĩ, nói chuyện vui vẻ, tâm đầu ý hợp Sau chia tay, Ngô Thanh Am nhớ Bạch, ngủ liền mộng thấy tiểu đồng nhà Bạch tới mời thăm Bạch Thời gian diễn biến khoảng thời gian cõi tiên - khoảng thời gian Ngô Thanh Am tận hưởng chốn bồng lai tiên cảnh “phong cảnh khác hẳn nơi trần thế” với “…cung Quảng Hàn, bên có bậc thềm thủy tinh , có hai quế ”, “…có mĩ nhân mặt xinh, thân đẹp, người trần chẳng bì nổi…” Đây thời khắc Sinh lòng trần, có khoảnh khắc ân, âu yếm chỗ gối chăn với cô tiên áo tím 39 Và thời gian kết thúc việc tiên, phàm khác bị tiết lậu, Ngô Thanh Am phải trở lại cõi trần gian Trong truyện Phiên Phiên, thời gian mở đầu thời gian đêm tối, La Tử Phù ăn chơi trác tang chốn lầu xanh bị bệnh lở loét hôi thối, lại thêm tiền bạc cạn phải ăn xin gặp tiên nữ Phiên Phiên tới động phủ Tiếp đó, thời gian cõi tiên phát triển với sống đủ đầy vô lo, vô nghĩ La Tử Phù nơi động phủ Và lòng trần nhen nhóm lúc thời gian cõi tiên kết thúc, La Tử Phù trở lại trần gian, vĩnh viễn chia tay tiên nữ Phiên Phiên Hay thiên truyện Cổ Phụng Trĩ, chán ngán công danh khoa cử, Cổ Phụng Trĩ muốn lánh tục ẩn nơi núi non thâm sâu Thời gian cõi tiên mở đầu vào buổi sáng Cổ Lang vào tới núi sâu, đến nơi động phủ Ở động phủ ấy, thời gian cõi tiên tiếp tục diễn biến với sinh hoạt, tu luyện Cổ Song lòng trần chưa dứt, ham muốn hoan lớn khiến cho thời gian cõi tiên chuyển sang giai đoạn kết thúc - Cổ “cúi nhìn xóm cũ, thấy trước mắt” Tổ chức thời gian cõi tiên, nhà văn không đảo ngược trật tự thời gian trình tự kể song tốc độ - nhịp điệu thời gian trần thuật có gia giảm định Truyện Phấn Điệp kể Dương Viết Đán biển gặp bão lạc vào cõi tiên Nhịp độ thời gian lúc hãm lại, thời gian kéo dài với ngòi bút miêu tả cảnh sắc thư thái, chẫm rãi nhà văn: từ khung cảnh thiên nhiên kỳ lạ nơi đảo tiên tới chân dung cô Yến “thiếu phụ ngồi ngắn nắn phím tơ, tuổi chừng mười tám, mười chín, phong thái rực rỡ”, chân dung Phấn Điệp “làn thu thủy long lanh, vẻ quyến rũ vô cùng” Rồi thời gian cõi tiên Chợ biển nước La Sát kéo dài gia tăng dung lượng không nhỏ miêu tả cảnh sắc thiên nhiên nơi thủy cung lộng lẫy với đủ thứ lạ kì mà trần gian không có: “…nghiên mực thủy tinh, bút lông râu rồng, giấy phát ánh sáng chớp, mực thơm hoa lan ”; “…một ngọc, to vừa người ôm, suốt pha lê, 40 ruột vàng nhạt, to cánh tay Lá màu xanh biếc, dày đồng tiền Khẽ đập vỡ, bên có nước rỉ ra…Hoa nở đầy cây, giống hoa đảm bặc, lần rớt xuống, có tiếng kêu “xoảng” Nhặt lên xem, thấy đỏ mã não, có vết chạm khắc, sáng rực rỡ, đẹp…” loài chim lạ “sắc lông màu vàng biếc, đuôi dài thân Tiếng hót buồn tiếng ngọc gieo…” Tuy vậy, có nhịp điệu thời gian trần thuật lại gia tăng khiến cho thời gian cõi tiên bị co lại Đó lúc miêu tả tâm lý bị bỏ qua, miêu tả thiên nhiên, cảnh vật bị lược tối đa, dồn dập kiện nối tiếp tạo dòng thời gian căng cứng kiện, tình tiết Truyện Cổ Phụng Trĩ, thời gian cõi tiên mở thư thả nhịp điệu kể mà liên tiếp kiện, tình tiết đưa từ đầu đến cuối: Cổ Phụng Trĩ theo Lang vào núi sâu động phủ; Cổ gặp ông lão bái làm thầy; Cổ đưa phòng ăn uống nghỉ ngơi; Cổ đối mặt với hổ dữ; Cổ gặp người vợ vào hoan mặn nồng Ngần kiện, tình tiết dồn nén thời gian khoảng khắc kể ngắn gọn với dung lượng chưa đầy trang Trong truyện Tề Thiên Đại Thánh vậy, từ trình bày tới lúc kết thúc, thời gian cõi tiên kiện nối tiếp nhau: Hứa Thịnh gặp Tề Thiên Đại Thánh đường; Hứa Thịnh Đại Thánh đưa lên thiên cung; Đại Thánh đưa Hứa Thịnh tới gặp Ngôi Thần Tài; Hứa Thịnh Ngôi Thần Tài tặng quà Bước vào cõi tiên ấy, người đọc nắm nhân vật đâu, làm không thấy miêu tả cảnh nhà Trời đẹp làm sao, lạ nào…Cùng với gia tăng tình tiết, kiện, cần tăng tốc nhịp độ thời gian trần thuật, cần đẩy nhanh thời gian, tác giả thường sử dụng kèm kiện loạt phó từ thời gian “bỗng”, “nháy mắt”, “giây lát”…để dồn nén thời gian cõi tiên đến mức tối đa 41 Sự gia giảm tốc độ - nhịp điệu trần thuật với dòng thời gian lúc nhanh lúc chậm dụng ý nghệ thuật tác giả Khi thời gian hãm chậm lại, chùng lại người đọc nhân vật cảm nhận thấu đáo thời gian cõi tiên Để nhân vật nán lại tận hưởng thời gian cõi tiên với hạnh phúc bất diệt mà đời đời khao khát Còn thời gian bị đẩy nhanh, dồn nén căng cứng lúc tác giả tạo hụt hẫng ngậm ngùi cho nhân vật người đọc để cõi tiên cõi mộng ảo, khát khao Từ cảm nhận thời gian cõi tiên, người đọc thêm thấm thía hơn, quý trọng cõi thực dù đời đầy rẫy khổ ải 2.2.3 Nghệ thuật tổ chức kiểu thời gian mộng Thời gian mộng biểu thời gian kỳ ảo cõi Liêu Trai Đây kiểu thời gian xuất với tần suất lớn Với tác dụng ý nghĩa to lớn việc truyền tải nội dung tư tưởng xây dựng giới nghệ thuật Liêu trai, thời gian mộng kiểu thời gian Bồ Tùng Linh ý tổ chức xây dựng thành công Khảo sát giấc mộng xuất Liêu trai nhận thấy tất giấc mộng tổ chức theo kết cấu: Trước mộng Trong mộng Sau mộng Thực Ảo Thực Theo đó, thời gian mộng thời gian mộng thời gian ảo, thời gian phi thực tại, trước mộng sau mộng (tỉnh mộng) thời gian thực Truyện Thi Thành hoàng, trước mộng thời gian Tống Công bị bệnh Thời gian mộng thời gian ông nằm thấy viên nha cầm tờ trát mời thi - thi tuyển chọn chức quan Âm Sau làm khen ngợi hết 42 lời, bổ làm Thành hoàng Hà Nam song mẹ già cao tuổi không người phụng dưỡng, xin cho hết tuổi thọ mẹ nghe theo Và tỉnh mộng (sau mộng) hay chết ba ngày, sống lại Trong đó, thời gian Tống công bệnh tật thời gian sau sống lại thời gian thực tại, diễn theo đời số phận nhân vật Còn thời gian ông dự thi thành hoàng thời gian ảo, thực Hay truyện Người học trò đất Phượng Dương thời gian thực thời gian trước mộng: thời gian đêm tối, biểu vầng “trăng bàng bạc” thời gian sau mộng: thời gian tính ngày, thể hiệmnrất rõ qua từ thời gian “hôm sau” Thời gian ảo thời gian mộng, thời gian người vợ bắt đầu hành trình gặp chồng, gặp chồng… Kết cấu trước mộng - mộng - sau mộng kiểu kết cấu thời gian đối xứng trục thực ảo Với kết cấu này, thời gian mộng - thời gian ảo kèm trước sau khoảng thời gian thực Bởi vậy, thời gian mộng giây phút nhân vật thoát khỏi quy luật thời gian thực để thể nghiệm tất giá trị sống Thời gian mộng lát cắt thời gian thực mà - lát cắt ngắn ngủi người sống hết mình, với mình, trải nghiệm điều chưa xảy thực Ông hiếu liêm họ Tăng (Nối tiếp chuyện “kê vàng”) đậu tiến sĩ, chưa rõ danh chức bổ nhiệm nằm mơ thấy làm thái sư quyền cao chức trọng người, giàu có “nghiêng nước”, “một tiếng gọi khẽ liền nghe trăm tiếng ran sấm” Vương Tử An, danh sĩ đất Đông Xương (Vương Tử An) khốn đốn nơi trường ốc Sau thi hết lòng kì vọng, chưa có kết mộng thấy có người vào báo tin thi đậu Một lát lại báo đậu tiến sĩ Thêm lát lại mộng thấy báo thi điện thí trúng hàn lâm Thậm chí, Liêu trai tình người ma mộng kết thúc hoài niệm đẹp đẽ 43 nhân vật ấn tượng mộng (Cô gái họ Mai, Ngũ Thu Nguyệt) Chính mộng - lát cắt ngắn ngủi thời gian thực mang lại cho nhân vật cõi Liêu trai độc giả trải nghiệm có không hai Tổ chức thời gian mộng với dụng ý sử dụng thời gian đặc biệt để làm gương soi chiếu, khám phá đời sống bên nhân vật với góc khuất khát khao cá nhân tác giả khéo léo lựa chọn thời điểm mộng quy tụ mộng kiểu thời gian Về thời điểm mộng, khảo sát Liêu trai cho thấy có hai thời điểm mộng rõ ngày đêm Trong đó, số lượng giấc mộng diễn ban đêm lớn so với số lượng giấc mộng diễn ban ngày (53/84 truyện) Đêm thời điểm đặc biệt ngày, sau ngày hoạt động bên ngoài, người trở với lòng Bóng đêm nơi người đối diện với mình, lúc người sống thật với lòng Cho nên đêm đến, khát khao, mơ ước, tâm tư tình cảm, vấn đề thuộc chất người vốn khỏa lấp, che đậy sâu bên trỗi dậy phản ánh mộng Truyện Vương Tử An, giấc mộng đỗ đạt, tên đề bảng vàng niềm ước ao, mong mỏi danh sĩ Vương Tử An - người khốn đốn nơi trường ốc Giấc mộng thể mong ước nhân vật, thời gian mộng thỏa mãn niềm hi vọng mỏi mòn chưa đến thực Nhưng thời gian mộng không cho người đọc thấy ước nguyện bậc Nho sinh mà cho thấy chân dung kẻ “tiểu nhân đắc chí” với biểu cao ngạo: ban thưởng hậu cho người báo tin, “lớn tiếng gọi trưởng ban”, “đạp chân xuống giường, nạt nộ” trưởng ban…Trong truyện Người học trò đất Phượng Dương, người chồng chơi xa bặt tin lâu, người vợ nhà mòn mỏi ngóng trông đêm tối, với “trăng bàng bạc” người phụ nữ thấy nhớ chồng da diết từ giấc mộng hình thành Trong giấc mộng, người phụ nữ gặp lại chồng, thỏa lòng mong nhớ Tuy nhiên, giấc mộng không 44 phản ánh nỗi nhớ mà thể tâm tư, băn khoăn, hờn ghen sâu kín người phụ nữ Đó tâm lý lo lắng, nỗi băn khoăn, hờn ghen, nghi ngờ chung thủy chồng Tâm lý có, ảo mà tâm lý thực ngày thường bị người vợ dằn xuống, kìm lại Còn đêm khuya tịnh, đối mặt với mình, tâm tư, suy nghĩ phơi bày - phơi bày phản ánh thông qua hình thức mộng Phải với giấc mơ, nhà văn Bồ Tùng Linh giúp nhân vật trải qua trọn vẹn cảm xúc, đấu tranh, dằn vặt lòng cần khoảng thời gian ngắn giấc mơ đủ làm người đọc giải mã bí ẩn nội tâm nhân vật Về quy tụ kiểu thời gian vào giấc mộng, thời gian mộng kiểu thời gian có gắn bó, liên quan mật thiết với thời gian cõi âm thời gian cõi tiên Tức thời gian mộng có thời gian cõi âm thời gian cõi tiên Đó giấc mộng xuống âm phủ (Nối tiếp chuyện “kê vàng”) hay giấc mộng lên tiên giới (Bạch Vu Ngọc) Cách tổ chức thời gian tạo kiểu thời gian song hành độc đáo Cùng lúc nhân vật vừa trải qua thời gian mộng vừa trải qua thời gian cõi âm hay cõi tiên Ông hiếu liêm họ Tăng (Nối tiếp chuyện “kê vàng”) nằm mộng ban ngày Trong thời gian mộng diễn với kiện: Tăng sinh làm thái sử; Tăng sinh bị dâng sớ vạch tội ác bị cách chức đày; Tăng sinh xuống Âm phủ chịu hình phạt cho tội lỗi mình; Tăng sinh đưa đầu thai chuyện kiếp làm gái nhà nghèo chịu khổ nhục Cùng với dòng thời gian mộng ấy, Tăng sinh trải qua giay phút hãi hùng nơi Âm phủ với hình phạt man rợ: thả vào vạc dầu sôi tội “dối vua, hại nước”; cho vào “ngục núi đao” tội ỷ quyền hại người uống vàng đun lỏng tội “bán tước, mua danh”, cưỡng đoạt tiền thiên hạ Còn Ngô Thanh Am (Bạch Vu Ngọc) giấc mộng gặp lại cố nhân - Bạch 45 Vu Ngọc trải qua giây phút cõi tiên vô hoan lạc với cảnh đẹp, người xinh, với bàn tiệc thịnh soạn, ca múa say sưa chí có phút giây hoan với cô tiên áo tím cảnh thiên cung lộng lẫy, sực nức hương thơm Tiểu kết: Thời gian hình tượng nghệ thuật độc đáo cõi Liêu trai Chịu tác động yếu tố kì ảo hệ thống nhân vật đặc biệt, thời gian nghệ thuật Liêu Trai biến đổi không ngừng cho phù hợp với kì ảo vô thường cõi Liêu trai Thời gian nghệ thuật Liêu trai chí dị quy tụ, phối kết hợp nhiều kiểu loại thời gian khác nhau, loại thời gian khác nhau, Bồ Tùng Linh lại có phương thức tổ chức thời gian định để tạo riêng độc đáo cho kiểu loại phục vụ đắc lực cho dụng ý nghệ thuật người nghệ sĩ Sự lựa chọn thời điểm để khai thác thời gian, tổ chức thời gian theo kết cấu độc đáo đặc biệt tạo dòng thời gian lúc căng lúc chùng, lúc lơi lúc chặt, lúc nhanh lúc chậm kết hợp với điểm nhìn trần thuật tạo nên dòng thời gian trần thuật có màu sắc độc đáo đa dạng Đây điểm khác biệt mẻ thời gian nghệ thuật Liêu trai so với thời gian truyện dân gian, tiểu thuyết chí quái, truyền kì Và đóng góp nghệ thuật mẻ to lớn nhà văn Bồ Tùng Linh 46 KẾT LUẬN Thời gian tượng giới khách quan vào nghệ thuật soi rọi tư tưởng tình cảm, nhào nặn tái tạo trở thành tượng nghệ thuật độc đáo, thấm đẫm cá tính sáng tạo nhà văn Thời gian văn học tiêu biểu cho khả chiếm lĩnh đời sống rộng, sâu nhiều mặt nghệ thuật ngôn từ Cảm quan thời gian gắn liền với cảm quan người đời, gắn bó với ước mơ lý tưởng nhà văn Mỗi nhà văn có cách tổ chức thời gian riêng tuỳ thuộc vào tài phong cách người Nhưng nhìn chung phạm trù quan trọng giúp nhà văn tái thực đời sống, phản ánh quan niệm nhân sinh quan Tìm hiểu thời gian tác phẩm văn học điều thú vị mối quan tâm nhiều người Trong Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh đề tài xem đề tài hấp dẫn người say mê tìm hiểu cõi Liêu trai mờ ảo Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh tác phẩm đặc sắc văn học cổ điển Trung Quốc Tác phẩm Bồ Tùng Linh viết kể từ năm ông 31 tuổi (năm Khang Hy thứ năm) đến năm ông 68 tuổi (1707) hoàn thành Cuốn sách mang giá trị gần đời người tài hoa, bất đắc chí Chính tư tưởng tình cảm lớn lao mà tác giả dồn nén vào tác phẩm khiến cho Liêu trai trở nên hấp dẫn mang giá trị văn học xã hội lo lớn Trong hệ thống tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa nói riêng, văn học Trung Hoa nói chung, Liêu trai chí dị có vị trí quan trọng Nếu Hồng lâu mộng coi "tuyệt kỳ thư" (pho sách kỳ lạ đời), đỉnh cao tiểu thuyết sinh hoạt, nhân tình đời Thanh có ý nghĩa quan trọng trình phát triển tiểu thuyết Trung Quốc từ phạm trù "anh hùng" sang "đời thường" (I Xêmanốp), trước Liêu Trai "bách khoa toàn thư miêu tả xã hội phong kiến đời Thanh" cách sâu sắc sinh động 47 Trên góc độ thể loại, kết tinh thành tựu thể đoản thiên tiểu thuyết, "tinh hoa tiểu thuyết văn ngôn tiêu biểu cho thành tựu vĩ đại tiểu thuyết văn ngôn Trung Quốc" Thành công mặt nội dung nghệ thuật tác phẩm “vua” đưa đoản thiên tiểu thuyết Trung Hoa đến độ thành thục, mẫu mực Đến với Liêu trai chí dị - đoản thiên tiểu thuyết mang phong cách dân gian với câu chuyện hư hư thực thực biểu trưng cho giới phương Đông thời trung đại - huyền bí ảo diệu, người ngăn cách tuyệt đối cõi sống cõi chết, ta nhận thấy bên cạnh tính truyền kỳ làm nên sức hấp dẫn cho Liêu trai phương diện khác góp phần không nhỏ làm nên nét đặc sắc cho tác phẩm thời gian nghệ thuật Nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề thời gian nghệ thuật Liêu trai chí dị Bồ tùng Linh, nhận thấy: Thời gian nghệ thuật phương thức tồn hình tượng nghệ thuật Tổ chức thời gian nghệ thuật có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức giới nghệ thuật kỳ ảo mà sống động Liêu Trai Do chi phối loại hình tiểu thuyết "chí dị" lấy "kỳ" làm nguyên tắc miêu tả mà thời gian nghệ thuật Liêu Trai đậm chất huyền thoại, kỳ ảo Hai loại thời gian thực thời gian mộng ảo không tồn tách rời mà có xu hướng hoà trộn vào tạo nên ranh giới mơ hồ khó nắm bắt xác Chúng tạo nên chất kết dính yếu tố dường đối lập lại thành chỉnh thể sống toàn vẹn, cho phép độc giả nhìn nhận sống tính đa chiều Thời gian thực thời gian mộng ảo thực tạo nên bối cảnh, môi trường để Bồ Tùng Linh triển khai giới nghệ thuật vừa "thực" lại vừa "ảo", vừa "tường tận" lại vừa "mơ hồ" Trong "bối cảnh" thời gian ấy, Bồ Tùng Linh thể nghiệm tất giá trị sống Tiếng nói nghiệm sinh rút có sức vang vọng lâu bền, lay động trái tim độc giả bao đời 48 Thời gian nghệ thuật phương thức tổ chức hình tượng nghệ thuật tác phẩm mà góp phần quan trọng tạo nên hiệu nghệ thuật đặc biệt: không khí Liêu Trai Không khí Liêu Trai hay cõi Liêu Trai tạo nhiều yếu tố cốt truyện, nhân vật, kiện, tình tiết song phủ nhận hiệu nghệ thuật tạo tổ chức thời gian nghệ thuật Bồ Tùng Linh việc tổ chức thời gian Liêu trai có phương thức riêng biệt Đó lựa chọn thời điểm để khai thác thời gian, tổ chức thời gian theo kết cấu độc đáo đặc biệt tạo dòng thời gian lúc căng lúc chùng, lúc lơi lúc chặt, lúc nhanh lúc chậm kết hợp với điểm nhìn trần thuật tạo nên dòng thời gian trần thuật có màu sắc độc đáo đa dạng Có thể khẳng định, để thể tư tưởng, tình cảm Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh chọn cho phong cách riêng, góp phần không nhỏ vào yếu tố thời gian nghệ thuật Thời gian không đơn thời gian kiện, thời gian tự nhiên Mọi diễn biến thời gian phụ thuộc lớn vào đời sống tâm tư, tình cảm nhân vật Qua thể quan điểm, tài tác giả, tạo sức sống cho tác phẩm 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đ.X.Li - Kha - Chốp (1989), “Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học”, La Khắc Hòa dịch, Tạp chí văn học,(3), tr.60 - 65 Nguyễn Thị Bích Dung (2008), Thế giới nhân vật Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh, Nxb Công an nhân dân Hoàng Thị Thùy Dung (2010), Giải mã giới ảo Liêu trai chí dị góc nhìn huyền thoại học, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Hà Minh Đức chủ biên (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Trung Đức (2005), “Hiệu không - thời gian tiểu thuyết “Trăm năm cô đơn” G.G.Mackêt, Tạp chí Văn học,(1), tr28 - 31 Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đường (Tái lần thứ nhất), Nxb Thuận Hóa, Huế Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học (Tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục 11 Bồ Tùng Linh (2001), Liêu trai chí dị trọn bộ, Nguyễn Đức Lân biên dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Bồ Tùng Linh (2012), Liêu Trai chí dị, Tản Đà, Đào Trinh Nhất, Nguyễn Văn Huyền dịch, Lời bình: Tản Đà, Lời bạt: Chu Văn, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ (1988), Văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Giáo dục 50 14 Nguyễn Khắc Phi chủ biên, Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 15 Trần Hữu Tá chủ biên, Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 16 Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, Lê Hồng Sâm Đặng Anh Đào dịch, Nxb Đại học Sư phạm 17 Trần Văn Trọng (2010), Thế giới nghệ thuật Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 51 [...]... quan niệm của nhà văn trong việc xây dựng các dạng thời gian Để từ đó thấy được cái mới mẻ, cái hay của thời gian nghệ thuật trong Liêu trai 27 CHƯƠNG 2 NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC THỜI GIAN TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ Thời gian nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của tác giả trên cơ sở tổ chức vật liệu là hình thức của hình tượng nghệ thuật Thời gian nghệ thuật là một trong những phạm trù quan trọng nhất của thi pháp...NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CÁC KIỂU THỜI GIAN TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ Liêu Trai chí dị là một tác phẩm với hệ thống nhân vật đặc biệt, bởi vậy thời gian trong Liêu trai cũng rất đặc biệt Bồ Tùng Linh đã quy tụ trong Liêu trai “các kiểu thời gian để tạo ra một thời đại hiện tại vĩnh hằng độc đáo” Đó là thời gian tự nhiên trong sự luân chuyển của tạo hóa (xuân, hạ, thu, đông), thời gian sinh hoạt có thể đo đếm... vật trong Liêu Trai hướng đến Họ không quan tâm đến thời gian dài dằng dặc mà quan tâm tớii thời khắc của tuổi trẻ - thời khắc họ được sống, được yêu đương và dâng hiến hết mình Đó cũng chính là ý nghĩa nhân văn vô cùng lớn lao của Liêu Trai chí dị 1.2.2 Thời gian lịch sử Một kiểu thời gian khác của thời gian thực tại là thời gian lịch sử Trong Liêu Trai chí dị có 38 truyện xuất hiện kiểu thời gian. .. sáng, trưa, tối…), thời gian sinh mệnh của đời người, thời gian lịch sử…Và Liêu trai còn có một kiểu thời gian khác - thời gian của cõi khác, một cõi hoàn toàn xa lạ với con người kiểu thời gian siêu nhiên Cho dù là kiểu thời gian nào thì “hình tượng thời gian trong Liêu trai cũng bị chi phối bởi yếu tố kỳ ảo để tạo nên một kiểu thời gian mang đậm chất Liêu trai, của riêng cõi Liêu trai [3;230]: thực... là thời gian con người có thể nắm bắt Trong Liêu Trai, thời gian thực tại bao gồm thời gian sinh hoạt và thời gian lịch sử Điểm đáng lưu ý trong nghệ thuật tổ chức kiểu thời gian sinh hoạt chính là sự lựa chọn thời khắc để xây dựng câu chuyện của tác giả Trong đó, như đã trình bày ở chương trước, thời gian sinh hoạt gồm: thời gian trong những thời khắc đặc biệt (rạng sáng, chiều tà, đêm tối), thời gian. .. thời gian thực tại, loại thời gian có tần số xuất hiện nhiều nhất chính là thời gian đêm tối với tỉ lệ 185/431 truyện, ≈ 42,9% Theo TS Nguyễn Thị Bích Dung thì “Đêm tối là gam màu chủ đạo tạo nên màu sắc kỳ ảo cho thời gian tự nhiên của cõi Liêu trai [3;232] Đây cũng chính là loại thời gian phổ biến Bồ Tùng Linh sử dụng khi xây dựng thời gian trong Liêu trai chí dị Còn trong các kiểu loại thời gian. .. Người học trò đất Phượng Dương, Chim bồ câu lạ ) Xây dựng kiểu thời gian đêm tối như vậy, tác giả đã thúc đẩy sự gia tăng của chất kỳ ảo trong thời gian Với nghệ thuật tổ chức như trên, Bồ Tùng Linh đã tạo dựng thành công thời gian đêm tối - kiểu thời gian đặc trưng của truyện ma nói chung và Liêu Trai chí dị nói riêng Nếu như thời gian đêm tối, thời gian của những thời khắc đặc biệt được người ta xây... và xây dựng nên kiểu thời gian lễ tiết Sự lựa chọn thời điểm để xây dựng câu chuyện trong nghệ thuật tổ chức thời gian Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh còn được thể hiện ở kiểu thời gian lịch sử Xây dựng kiểu thời gian lịch sử với mục đích là yếu tố nối kết, tăng sức thuyết phục, tác giả Bồ Tùng Linh cũng có sự lựa chọn thời kỳ, niên đại cụ thể Nhà văn chủ yếu khắc họa những thời điểm loạn lạc không... thành một hiện tượng nghệ thuật độc đáo, thấm đẫm cá tính sáng tạo của nhà văn Thời gian nghệ thuật trong Liêu Trai là thời gian của riêng cõi Liêu Trai được nhà văn Bồ Tùng Linh cảm nhận và xây dựng cho riêng những nhân vật của mình Bởi vậy tùy vào yếu tố kì ảo, tùy theo từng kiểu loại nhân vật mà thời gian có sự vận động biến đổi không ngừng: Đó là thời gian thực tại với những thời khắc đặc biệt,... và thời gian sinh mệnh Thời gian sinh hoạt là thời gian gắn liền với số phận cuộc đời của các nhân vật và tạo thành dòng thời gian phản ánh cuộc sống, thời đại Tác dụng của kiểu loại thời gian này là tái hiện cuộc sống của những nhân vật trong cõi Liêu Trai Bởi vậy, xây dựng kiểu thời gian này nhà văn trước hết tôn trọng quy luật của tự nhiên, tôn trọng quy luật tuyến tính bất định của thời gian Trong ... Chương 1: Các kiểu thời gian Liêu Trai chí dị Chương 2: Nghệ thuật tổ chức thời gian Liêu Trai chí dị 10 NỘI DUNG CHƯƠNG CÁC KIỂU THỜI GIAN TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ Liêu Trai chí dị tác phẩm với hệ... phẩm thời gian nghệ thuật Nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề thời gian nghệ thuật Liêu trai chí dị Bồ tùng Linh, nhận thấy: Thời gian nghệ thuật phương thức tồn hình tượng nghệ thuật Tổ chức thời gian nghệ. .. thời tức tới giải mã quan niệm nhà văn việc xây dựng dạng thời gian Để từ thấy mẻ, hay thời gian nghệ thuật Liêu trai 27 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC THỜI GIAN TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ Thời gian nghệ

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

      • 1.1. Lý do khoa học

      • 1.2. Lý do sư phạm

      • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 2.1. Những nghiên cứu về Liêu trai chí dị ở nước ngoài

        • 2.2. Những nghiên cứu về Liêu trai chí dị ở Việt Nam

        • 3. Mục đích nghiên cứu

        • 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát

          • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 4.2. Phạm vi khảo sát

          • 5. Giới thuyết khái niệm

          • 6. Phương pháp nghiên cứu

          • 7. Bố cục khoá luận

          • NỘI DUNG

          • CHƯƠNG 1

          • CÁC KIỂU THỜI GIAN TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ

            • 1.1. Bảng khảo sát

            • 1.2. Thời gian thực tại

              • 1.2.1. Thời gian sinh hoạt đời thường

              • 1.2.2. Thời gian lịch sử

              • 1.3. Thời gian mộng ảo

                • 1.3.1. Thời gian cõi âm

                • 1.3.2. Thời gian cõi tiên

                • 1.3.3. Thời gian mộng

                • CHƯƠNG 2

                • NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC THỜI GIAN TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ

                  • 2.1. Nghệ thuật tổ chức thời gian thực tại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan