So sánh nhân vật nữ trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ và truyền kỳ tân phả của đoàn thị điểm

54 1.2K 3
So sánh nhân vật nữ trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ và truyền kỳ tân phả của đoàn thị điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===***=== HÀ THU HIỀN SO SÁNH NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ VÀ TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ CỦA ĐỒN THỊ ĐIỂM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===***=== HÀ THU HIỀN SO SÁNH NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ VÀ TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ CỦA ĐOÀN THỊ ĐIỂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ TÍNH HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: So sánh nhân vật nữ Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Truyền kì tân phả Đồn Thị Điểm Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy Cô giáo khoa Ngữ văn, Thầy Cô giáo tổ Văn học Việt Nam đặc biệt Nguyễn Thị Tính, người tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Hà Thu Hiền LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hồn thành với giúp đỡ hướng dẫn trực tiếp Nguyễn Thị Tính Tơi xin cam đoan: Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tịi riêng tơi Những triển khai khóa luận khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Hà Thu Hiền MỤC LỤC Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu… Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Nội dung 10 Chương Những vấn đề chung 10 1.1 Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục 10 1.1.1 Tác giả Nguyễn Dữ 10 1.1.2 Tác phẩm Truyền kì mạn lục 11 1.2 Đoàn Thị Điểm Truyền kì tân phả 12 1.2.1 Tác giả Đoàn Thị Điểm 12 1.1.2 Tác phẩm Truyền kì tân phả 13 1.3 Khái niệm nhân vật văn học, thống kê nhân vật nữ hai tác phẩm Truyền kì mạn lục Truyền kì tân phả 13 1.3.1 Khái niệm nhân vật văn học 13 1.3.2.Thống kê nhân vật nữ hai tác phẩm Truyền kì mạn lục Truyền kì tân phả 15 Chương Sự giống nhân vật nữ Truyền kì mạn lục Truyền kì tân phả 17 2.1 Vẻ đẹp ngoại hình phẩm giá 17 2.1.1 Vẻ đẹp ngoại hình 17 2.1.2 Vẻ đẹp phẩm giá 19 2.2 Số phận bất hạnh, bi kịch 26 Chương Sự khác nhân vật nữ Truyền kì mạn lục Truyền kì tân phả 33 3.1 Khác đối tượng nhân vật 33 3.1.1 Sự đa dạng, phong phú nhân vật nữ Truyền kì mạn lục 33 3.1.2 Sự đơn kiểu nhân vật nữ tiết liệt, túc trí Truyền kì tân phả 37 3.2: Khác bút pháp xây dựng nhân vật 40 Kết luận 49 Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện truyền kì thể loại đạt nhiều thành tựu to lớn văn học trung đại Việt Nam Tiêu biểu Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Truyền kì tân phả Đồn Thị Điểm Mỗi tác phẩm có đặc sắc đóng góp riêng dịng chảy truyện truyền kì Việt Nam Với Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ coi “Cha đẻ thể loại truyền kì Việt Nam”.[11;213] Tác phẩm mệnh danh “Thiên cổ kì bút”, “Áng văn hay bậc đại gia”[13;179] Nguyễn Dữ đánh dấu bước phát triển vượt bậc văn xuôi tự chữ Hán: vượt qua giai đoạn ghi chép tôn giáo lịch sử văn học dân gian, vượt qua giai đoạn phóng tác để trở thành sáng tác văn học Truyền kì mạn lục đưa vào chương trình sách giáo khoa, THCS Chuyện người gái Nam Xương THPT Chuyện chức phán đền Tản Viên Vì ta khẳng định vị trí Nguyễn Dữ tác phẩm ông văn học Việt Nam Truyền kì tân phả Đồn Thị Điểm khơng đưa vào chương trình sách giáo khoa phổ thơng có đóng góp đặc sắc, mẻ góp phần khơng nhỏ vào phát triển thể loại truyền kì Việt Nam Truyền kì mạn lục Truyền kì tân phả viết nhiều người phụ nữ Các nhân vật Truyền kì tân phả nữ hai mươi truyện Truyền kì mạn lục có tới mười truyện viết người phụ nữ họ hầu hết nhân vật Cả hai tác phẩm coi trọng người phụ nữ người phụ nữ giai đoạn mà tác phẩm đời trở thành bà hoàng văn học Cùng nói người phụ nữ ngồi điểm giống tác phẩm lại có nét riêng, đặc sắc độc đáo Để thấy điểm giống khác người viết tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh nhân vật nữ Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Truyền kì tân phả Đồn Thị Điểm” Sự so sánh để thấy tài tác giả, hay độc đáo hình tượng người phụ nữ tác phẩm Bản chất việc so sánh đánh giá tác phẩm hay hay tác phẩm mà so sánh để tìm riêng, độc đáo, lạ cho tác phẩm, để từ lần khẳng định lại giá trị tác phẩm, thấy lòng nhân đạo sâu sắc Nguyễn Dữ Đoàn Thị Điểm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn học trung đại Việt Nam có phát triển đạt thành tựu to lớn truyền kì Có thể khẳng định tác phẩm truyền kì tiêu biểu Thánh Tơng di thảo, Truyền kì tân phả, Tân truyền kì lục…, Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ tốn nhiều giấy mực nhà nghiên cứu nhiều phương diện khác Có tìm hiểu riêng nội tác phẩm có tìm hiểu đối sánh với tác phẩm khác truyện Truyền kì mạn lục với truyện khác Qua khảo sát chúng tơi thấy có số cơng trình sau: “Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại truyền kì mạn lục” – Trần Ích Nguyên (Trung Quốc), NXB văn học trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2000 “Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục” – K.I.Golưgina, Tạp chí Hán Nơm, số 3(64)/2004 “Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kì Kim ngao tân thoại (Hàn Quốc), Truyền kì mạn lục (Việt Nam) Tiễn đăng tân thoại (Trung Quốc)” – Toàn Huệ Khanh, Nghiên cứu văn học, số 2/2005 “Chinh phụ ngâm Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Nam, Tạp chí Hán Nơm, số 3(44)/2000 “So sánh văn học văn hóa – Nguyễn Dữ Tiên thoại Trung Quốc qua Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên” – GS Trần Đình Sử, Tạp chí văn học, số 5/2000 “Truyền kì mạn lục giác độ so sánh” – GS Nguyễn Đăng Na, Tạp chí Hán Nơm, số 6(73)/2005 “Góp thêm vài suy nghĩ mối quan hệ Chuyện gạo truyện Chiếc đèn mẫu đơn” – Đinh Phan Cẩm Vân, Nghiên cứu văn học, số Ngồi cịn có số viết nằm ngồi cấp độ so sánh viết Truyền kì mạn lục như: “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ” – Nguyễn Phạm Hùng, Tạp chí văn học, số 2/1987 “Nói thêm Chuyện người gái Nam Xương” – Nguyễn Đình Chú, Văn học tuổi trẻ tháng 6/2002 “Cái bóng khoảng trống văn chương (Đọc Chuyện người gái Nam Xương), Nghiên cứu văn học, số 4/2004 “Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kì mạn lục” – Kwamotokurive, Tạp chí văn học, số 6/1996… Về Truyền kì tân phả Đồn Thị Điểm cơng trình nghiên cứu có phần so với Truyền kì mạn lục Tiêu biểu có viết “Thế giới nhân vật Đoàn Thị Điểm Truyền kì tân phả”, Trần Thị Băng Thanh, Tạp chí văn học, số 3/1999 Tiếp thu thành tựu tác giả nhà nghiên cứu trước người viết tiến hành nghiên cứu đề tài “So sánh nhân vật nữ Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Truyền kì tân phả Đồn Thị Điểm” so sánh không đơn so sánh hay hai truyện hai tác phẩm, khơng phải so sánh tác phẩm truyền kì Việt Nam với tác phẩm truyền kì nước ngồi Mà người viết tìm hiểu so sánh phương diện nhân vật nữ hai tác phẩm tiêu biểu thể truyền kì Việt Nam Qua người viết muốn có đóng góp nhỏ khẳng định thành công việc xây dựng, miêu tả nhân vật nữ Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Truyền kì tân phả Đồn Thị Điểm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Người viết nghiên cứu đề tài để nhằm thấy tương đồng khác biệt nhân vật nữ Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Truyền kì tân phả Đồn Thị Điểm Đồng thời người viết khẳng định độc đáo hấp dẫn riêng tác phẩm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khi tiến hành đề tài người viết nghiên cứu vấn đề sau: 1.Những vấn đề chung Sự giống nhân vật nữ Truyền kì mạn lục Truyền kì tân phả Sự khác nhân vật nữ Truyền kì mạn lục Truyền kì tân phả Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nhân vật nữ hai tác phẩm Truyền kì mạn lục Truyền kì tân phả 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu so sánh giống khác nhân vật nữ Truyền kì mạn lục Truyền kì tân phả Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề viết đề tài người viết sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp thống kê Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích tổng hợp đề cao Các trang nam nhi phụ thuộc vào nữ nhi, số phận người chồng phần nhiều định người vợ Đoàn Thị Điểm đặt nhân vật nữ sánh ngang chí trang nam nhi, họ trân trọng, ngợi ca tơn kính Hà Giáng Kiều Cuộc gặp gỡ kì lạ Bích Câu vốn tiên nữ Nam Nhạc, Tú Uyên sau gặp nàng chùa Ngọc Hồ “ln ln tưởng nhớ, bỏ ngủ, bỏ ăn, tinh thần bải hoải, người mệt mỏi…” Nhưng đến lấy Giáng Kiều làm vợ đời chàng thay đổi hẳn, xa gần mừng cho chàng Tuy nhiên thói ham mê rược chè lần say Tú Uyên đuổi nàng đi, tỉnh dậy hối hận muộn “chàng nước mắt mưa, lần chết sống lại, bỏ ăn bỏ ngủ đến tháng.” Cuối chàng chết không sống cảnh ly biệt tiên nữ cứu chàng, vợ chồng sum họp sinh đẻ cái, rõ đường nước bước khuyên chàng tu thân học đạo nhà đắc đạo thành tiên Có lẽ khơng có Giáng kiều Tú Uyên thành tiên được, hẳn chàng chìm đắm men say, mắc cạn lưới trần gian Khơng riêng tiên nữ mà nàng Bích Châu Truyện đền thiêng cửa bể liệt phụ họ Nguyễn Truyện người liệt nữ An Ấp chỗ dựa đấng mày râu Cung nữ Bích Châu túc trí dâng kế sách khuyên nhà vua việc trị nước an dân Hơn Vua Trần Duệ Tông đem hai mươi vạn quân đánh chiếm thành, uy lực hùng mạnh phải nhờ đến nàng cứu hải thuyền Sống với quỷ thần nàng bày mưu kế sách cho vua Lê Thánh Tơng giúp giải nỗi oan thoát khỏi tay Giao Thần ác bá Cái chết Bích Châu tự chấp nhận nàng trọng nghĩa tình vua tơi điều thể rõ qua việc nàng không đồng ý với hai câu cuối thơ vua Lê Thánh Tông đề báo 38 mộng để nhà vua sửa lại Như bật lên nhân vật thơng minh sắc sảo, giàu đức hi sinh Cịn người liệt nữ An Ấp vơ tiết liệt, lấy chồng xong chẳng may chồng phải sứ nàng sống vị võ, đơn niềm nhớ nhung da diết Khi biết tin chồng chết nàng vô đau khổ có ý quyên sinh người nhà biết suy nghĩ nên hết lời khuyên can canh chừng nàng Tuy nhiên sống mà khơng có chồng bên nàng vơ đau khổ, nàng xé áo năm xưa chồng tặng thắt cổ tự nơi suối vàng để vợ chồng sum họp Đọc Truyền kì tân phả hẳn độc giả có ấn tượng sâu sắc với nhân vật Giáng Tiên Truyện nữ thần Vân Cát Ở nhân vật bật tính cách tự do, phóng khống chủ động Nàng vốn tiên nữ đánh rơi chén ngọc bữa tiệc mà bị đẩy xuống trần gian kết duyên người trần mắt thịt Hết kì hạn duyên nợ chưa hết, hạnh phúc trần gian chưa thỏa nàng lại xin xuống trần lần thứ hai lần thứ ba, nàng thượng đế phong làm Liễu Hạnh công chúa Trong rong chơi hai lần Tiên Chúa gặp Phùng Khắc Khoan Lạng Sơn Thăng Long mà nội dung chủ yếu xoay quanh xướng họa văn thơ đôi bên Lần nàng người chủ động việc xướng họa, ủy thác cho họ Phùng xây dựng đền đến Sự đến di tùy ý, hợp hay tan vỡ Liễu Hạnh rõ ràng cho thấy tự tự vị thần nữ Nàng không chịu gị bó, ràng buộc Truyền kì tân phả khắc họa túc trí, uy lực người phụ nữ qua thắng lợi họ điều khẳng định đề cao nữ quyền Cung nữ Bích Châu rơi vào tay yêu quái lẫn với lồi nhờ tay Lê Thánh Tơng trị tội thần Nữ thần Vân Cát ân ốn phân minh, xuống trần lần hai “có giả làm gái đẹp thổi ống tiêu trăng, có hóa làm 39 bà già tựa gậy trúc bên đường, người dùng lời bỡn cợt tất bị tai vạ, người mang lễ cầu đảo tất phúc lành.” Lần ba nàng thường hiển linh người lành phúc kẻ ác bị tai vạ Có lẽ đỉnh cao tư tưởng phản kháng chiến đấu với quân Vũ Lâm để dựng lại đền Chúa Liễu trở thành bất tử, dân gian Chúa thành “Thánh mẫu” tác phẩm Truyền kì tân phả Chúa Liễu giai nhân, biểu tượng lòng khao khát hạnh phúc lứa đôi, khao khát tự đặc biệt ước mơ giải phóng người phụ nữ xã hội phong kiến Sự thắng lợi nhân vật nữ văn học điều thấy sáng tác trước Trong Truyền kì mạn lục có người đẹp loạn phản kháng Nhị Khanh (Chuyện gạo), Đào Hàn Than (Chuyện nghiệp oan Đào thị) họ thất bại Truyền kì tân phả Đồn Thị Điểm lại cho ta thấy tranh khác, phản kháng nhân vật nữ giành hết thắng lợi đến thắng lợi khác Chúng tơi khẳng định nhân vật nữ Truyền kì tân phả trở thành biểu tượng để người đời ngợi ca, tôn thờ 3.2 Khác bút pháp xây dựng nhân vật Không khác đối tượng nhân vật phản ánh nói mà Truyền kì mạn lục Truyền kì tân phả cịn có khác bút pháp xây dựng nhân vật Tuy bút pháp xây dựng nhân vật “theo loại” chi phối tới Nguyễn Dữ Đoàn Thị Điểm, Truyền kì mạn lục hệ thống nhân vật nữ chia làm hai loại rõ theo chuẩn mực Nho giáo phi chuẩn mực Nho giáo Tuyến nhân vật tuân theo chuẩn mực Nho giáo Nhị Khanh (Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu), nàng Vũ Nương, Lệ Nương…nhân vật chống lại phản lại tư tưởng Thị Nghi, Đào Hàn Than, Nhị Khanh 40 (Chuyện gạo)… cịn Truyền kì tân phả xuất loại nhân vật nữ tuân theo chuẩn mực Nho giáo Trong xây dựng nhân vật, đặc biệt nhân vật nữ Nguyễn Dữ sử dụng bút pháp trần tục hóa, đời thường hóa, có nghĩa nhân vật từ tiên đến yêu ma, quỷ quái kéo với sống đời thường, nhà văn làm cho nhân vật trở nên gần gũi giống với người cõi trần Với cách miêu tả này, nhân vật Truyền kì mạn lục dù ma, tiên hay thánh phật họ thống hình hài người bình thường, với ngơn ngữ, hành động khát khao ham muốn người Giáng Hương Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên vốn tiên nữ song nàng có khao khát hạnh phúc đời thường, có suy nghĩ hành động tình cảm người Tiên nữ chơi hội lỡ tay bẻ gẫy cành hoa Mẫu đơn Từ Thức cứu Phải vẻ đẹp nơi bồng lai tiên cảnh khơng khỏa lấp tị mị, thú ngắm cảnh niềm ham vui Giáng Hương nàng hóa thành gái trẻ bước xuống trần gian tham dự vui thiếu nữ bình thường Sự gặp gỡ nàng Từ Thức nhen nhóm tình cảm u đương, truyện nhà văn tình yêu nam nữ bung tỏa đắm say cõi tiên Là tiên nữ Giáng Hương lại có ham muốn nhục cảm hạnh phúc cõi trần, nàng tự nhận “Thiếp bảy tình chưa sạch, trăm cảm dễ sinh, hình phủ Tía lụy vướng duyên trần, thân đền Quỳnh mà lịng theo cõi dục” câu nói chứng tỏ tiên nữ khát khao có mái ấm gia đình, làm vợ, sống hạnh phúc người phụ nữ trần gian Trong ngày cưới nàng xinh đẹp lạ thường khiến tiên nữ khác đùa “Nương tử hôm màu da hồng hào, không khô gầy trước Người ta bảo ngọc nữ khơng chồng, câu hỏi có tin khơng?” Như tình yêu giống phép màu, phương thức diệu kì gắn kết hai tâm hồn ngỡ tưởng khơng đến 41 với chàng người trần cịn nàng thần tiên Khi nói đến tiên người ta thường nghĩ đến người gái đẹp kiêu sa lộng lẫy, có trái tim nhân hậu ban phước lành cho người lương thiện Cịn tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ lại cho độc giả thấy phương diện khác thần tiên Dưới ngòi bút nhà văn thần tiên khơng cịn xa lạ với người, khác họ sống chốn bồng lai tiên cảnh, làng mây cung nước Xây dựng nhân vật Giáng Hương, Nguyễn Dữ muốn nhấn mạnh ca ngợi người trần thế, phần đặt người sánh ngang với thần tiên Hơn ơng muốn khẳng định tình u hạnh phúc người cõi dương gian Không mà ma quỷ, yêu quái – nhân vật kì dị thần tiên Nguyễn Dữ miêu tả người, họ khao khát sống, làm người cõi nhân Nhị Khanh Chuyện gạo, Thị Nghi Chuyện yêu quái Xương Giang, Đào Hàn Than Chuyện nghiệp oan Đào thị, họ người phụ nữ xinh đẹp chết hồn ma lại Tuy nhiên họ không khiến người đọc sợ hãi, thơng thường nói đến ma người ta có cảm giác ghê sợ, rợn người cịn ngược lại nhân vật yêu ma Nguyễn Dữ miêu tả chẳng khác người sống đời thường với tất tình cảm suy nghĩ niềm khao khát hạnh phúc gia đình, tình u đơi lứa Họ vượt qua tất ràng buộc khắt khe lễ giáo phong kiến để nói lên khát vọng ước mơ Đào Hàn Than phát biểu “Sống cho thỏa yêu đương chết quấn quýt” đến lời nói táo bạo Nhị Khanh quan niệm, thái độ sống gấp, vội vàng Nàng cho “Người ta sinh đời cốt thỏa chí, văn chương thời có làm gì, chẳng qua nắm đất vàng hết chuyện Đời trước người hay chữ Ban Cơ, Sái Nữ cịn đâu Sao trước mắt, tìm thú vui say, để khỏi phụ thời xuân 42 tươi tốt.” Nhị Khanh (Chuyện gạo) dù chết mong tìm thấy niềm vui tình yêu đích thực nơi cõi âm nàng bắt hồn Trình Trung Ngộ kéo chàng chốn âm ty Hai nàng Đào, Liễu vốn hồn hoa nhờ bút pháp đời thường hóa họ xuất người bình thường tác phẩm, khao khát thứ tình u lồi người Hai nàng hóa thành người chàng học trị Hà Nhân sống cảnh “buồng xn” Đến gió đơng tràn họ đau khổ luyến tiếc “Người sinh đời hoa cây, tươi héo có kỳ, gượng dù chốc lát.” Rõ ràng cảm xúc họ cảm xúc người yêu quỷ hồn hoa Những yêu ma họ cần cảm thông thương xót khơng phải bị ghét bỏ, diệt trừ Số phận họ mảnh mai, yếu ớt thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến Chỉ gió đơng khiến họ gục ngã Hạnh phúc lâu bền vĩnh cửu, mong muốn bình thường mãi khơng thuộc họ Có thể nói bút pháp trần tục hóa, đời thường hóa khiến cho “Truyền kì mạn lục tác phẩm văn học viết mở đầu đích thực cho phong cách nghệ thuật phản ánh bình thường thơng tục, phản ánh người trần có tính thực.”[6;505] Nhân vật nữ Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ cịn mang tính lưỡng hóa đa thanh, đa chiều, vẻ đẹp bên phẩm chất bên khơng có qn với điều thể rõ tuyến nhân vật yêu ma quỷ quái Nhị Khanh Chuyện gạo, Đào Hàn Than, Thị Nghi, Liễu Nhu Nương, Đào Hồng Nương xinh đẹp có tài thực chất họ người phụ nữ có phá cách, loạn khơng muốn nói hư hỏng, họ ngược lại với tư tưởng Nho giáo, xã hội thời 43 Nhị Khanh từ cõi chết trở quyến rũ Trình Trung Ngộ cách che dấu thân phận mình, đến thật phơi bày hành động nàng liệt hơn, lời nói có dọa nạt “ Nằm vị võ lẽ đâu thiếp lại chàng về” cuối Trình Trung Ngộ ơm quan tài Nhị Khanh mà chết, nàng bắt hồn chàng Khơng dừng lại nhân vật làm ma gạo hại dân lành Dân ta thường quan niệm “Cây gạo có ma đa có thần” Nguyễn Dữ Trình Trung Ngộ Nhị Khanh biến thành ma trú ngụ gạo điều hợp lí tăng sức thuyết phục bạn đọc Nàng Liễu, nàng Đào vốn tinh loài hoa họ ngược lại với lễ giáo phong kiến, tư tưởng nho gia, hai nàng lả lơi trêu gẹo Hà Nhân lơi chàng học trị vào tình tay ba để thỏa lạc thú chăn gối Chính nàng Đào, Liễu khiến chàng bỏ bê việc học hành, chống lại việc hôn nhân mà cha mẹ đặt sẵn Thị Nghi Chuyện yêu quái Xương Giang người mưu ma chước quỷ, gian xảo lừa viên quan họ Hoàng bước Sống Hoàng lại gây yêu khí, bệnh tật làm hại viên quan này, cuối chết chờ sẵn nàng Sự loạn, phá cách Truyền kì mạn lục phải nói đến Đào Hàn Than Chuyện nghiệp oan Đào thị Nàng chết sống lại hai lần với mục đích trả thù người hãm hại song hành động, việc làm Hàn Than vượt khỏi giáo lý phong kiến Ngay sống nàng làm nhơ bẩn cửa Phật nữ tu ăn chay niệm phật nàng lại khơng chịu bó vào khn phép Hành động tư thông với sư Bát Vô Kỷ thật đáng lên án điều khơng cho thấy người phụ nữ chống lại xã hội phong kiến mà chống lại tư tưởng Nho giáo, Phật giáo Nổi loạn việc nàng hóa thành yêu tinh rắn đội lốt đứa trẻ với danh vị 44 gia đình Nhược Chân chờ hội phục thù Song ngịi bút Nguyễn Dữ phóng túng theo khuôn phép định Hàn Than nhân vật loạn khác tác phẩm kết cục cuối chết Họ ngược lại tư tưởng Nho giáo phá vỡ tứ đức “Công dung ngôn hạnh” người phụ nữ xã hội xưa cần phải có Tuy nhiên loạn phá cách xuất phát từ niềm khao khát tự tình yêu, hạnh phúc lứa đôi, cảm xúc ân nhục cảm đời thường Nhà văn bày tỏ nỗi cảm thông sâu sắc với người phụ nữ khát khao tìm hạnh phúc cho họ Bất nơi đem lại niềm vui hạnh phúc cho người (nơi địa phủ, cõi trần, chốn bồng lại tiên cảnh…) Nguyễn Dữ sẵn sàng đặt bút tới kết cục bi kịch Dù gái biến từ tinh lồi hoa cuối họ bị trả thiên nhiên nơi sinh Hay yêu ma quỷ quái vậy, sau khoảng thời gian làm người sống dương gian họ phải trở cõi âm Viết nhân vật yêu ma, tiên nữ thực chất Nguyễn Dữ viết người Nhà văn khẳng định sống người cõi trần người trở thành đối tượng trung tâm phản ánh văn học Hình ảnh người sáng tác nhà văn hình ảnh người thật, sống thật với đời họ mang hạnh phúc trần “Mỗi mảnh đời dù nhỏ bé Nhị Khanh (Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu) bị oan khuất Vũ Thị Thiết, bị dồn đuổi đến chết Đào Hàn Than Đều Nguyễn Dữ phản ánh vào tác phẩm Ơng băn khoăn trăn trở tìm hạnh phúc cho người cách đưa Từ Thức lên cõi tiên, đưa số nhân vật khác tới thiên tào, địa phủ, thủy cung Ơng thơng cảm có phần thể tất cho tình vượt khỏi lễ giáo đương thời Liễu Nhu, Đào Hồng với Hà Nhân, Đào Hàn Than với sư 45 Bát Vơ Kỷ, Nhị Khanh với Trình Trung Ngộ…Có thể nói Nguyễn Dữ cha đẻ chủ nghĩa nhân văn văn học Việt Nam Những số phận nhân vật nữ có tính chất bi kịch Nguyễn Dữ kỉ XVI ngòi nổ, làm bùng lên trào lưu viết tình yêu lứa đơi, hạnh phúc gia đình…Ở kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX.”[ 12;26] Thực nhà văn quan tâm sâu sắc đến đời sống, đến nhu cầu khát vọng người Đoàn Thị Điểm viết Truyền kì tân phả xây dựng nhân vật theo loại có phương diện loại nhân vật thiện Tác giả dựng nên tượng đài lộng lẫy, uy nghi người phụ nữ, họ đáng ngợi ca Và trang nam nhi phải ngước nhìn, cảm thấy hổ thẹn trước hành động, cách cảm, cách nghĩ nữ nhi Nhân vật xây dựng theo lối cực đoan mặt lí tưởng, bốn người phụ nữ: Bích Châu (Truyện đền thiêng cửa bể), phu nhân họ Nguyễn (Người liệt nữ An Ấp), Giáng Tiên (Truyện nữ thần Vân Cát) Hà Giáng Kiều truyện Cuộc gặp gỡ kì lạ Bích Câu tỏa sáng viên ngọc quý, họ mang vẻ đẹp khiết, sáng Bút pháp Đoàn Thị Điểm trở với lối xây dựng nhân vật anh hùng lý tưởng văn học trung đại Việt Nam kỉ X – XIV Tuy nhiên giai đoạn trước ca ngợi dành cho trang nam nhi thời điểm Truyền kì tân phả đời nữ nhi lại nhân vật trung tâm văn học ngợi ca, trân trọng Nói đến nhân vật nữ tác phẩm nói đến vẻ đẹp tồn diện, có quán từ ngoại hình đến tâm hồn, phẩm chất bên Độc giả thấy rõ điều qua lời nói, việc làm hành động họ Hai người phụ nữ người trần tự nguyện tìm đến chết chết đáng khâm phục Cung nữ Bích Châu u vua khơng nỡ nhìn hải thuyền nhà vua tan nát bể tự nguyện hiến thân cho quỷ thần 46 Hiếm có nữ nhi lại gan nhìn thấy chết mà bình tĩnh, hi sinh tính mạng vua nước nàng Cịn phu nhân họ Nguyễn tìm đến chết mối tình sâu nặng khơng thể quên hình ảnh người chồng phong lưu tài tử nước mà bỏ đường sứ Hai tiên nữ Giáng Tiên Hà Giáng Kiều không chết Hồng Hà nữ sĩ họ đi về hai cõi tiên, trần Hà Giáng Kiều sau thời gian làm người dâu thảo, vợ hiền bị Tú Uyên – chồng nàng đánh đuổi đành phải trở lại chốn tiên cảnh Song người phụ nữ đâu có n lịng, nàng nhớ mong dõi theo người thân yêu cõi trần Để nghĩa tình sâu nặng khiến nàng trở lại dương gian giúp người chồng sửa sai học đạo thành tiên vợ chồng rời bỏ cõi trần bay lên chốn tiên cảnh Câu chuyện nàng người đời kể lại lưu truyền, ban đầu nhiều người không hiểu gièm pha nói sai thật, sau khơng cịn tiếng đồn mà ngợi ca, cảm mến đức tâm tình tiên nữ Nàng Giáng Tiên khác, sau bước xuỗng cõi trần dường cảnh người nơi lôi nàng thân xác trở cõi tiên tâm hồn nàng lại vương vấn cõi trần Tiên nữ xuống trần gian ba lần, đến lần thứ ba nàng chu du mai ngắm xem phong cảnh chốn dương gian mà khơng phải bận lịng đến cha mẹ chồng lúc cha mẹ chồng rồi, trưởng thành Nàng thượng đế phong làm Liễu Hạnh cơng chúa cịn tâm thức người dân từ xưa tới sau nàng thành Thánh Mẫu Nhân vật ngợi ca thờ cúng, dấu tích nơi Tiên chúa qua cịn mà tiêu biểu ngơi Đền Mẫu Đồng Đăng – Lạng Sơn, nơi lần thứ nàng gặp Phùng Khắc Khoan Ngày ngày đặc biệt vào dịp lễ hội đầu xuân người dân khắp nơi thường trước cửa Mẫu cầu xin phước lành Như nhân vật 47 Truyền kì tân phả Đoàn Thị Điểm người dân đời đời thờ cúng Như bật lên nhân vật nữ Truyền kì tân phả vẻ đẹp tồn diện, qn Ở họ tốt lên phẩm chất đức tính tốt đẹp mà có lẽ tốn giấy mực diễn tả hết Và Đoàn Thị Điểm xây dựng nhân vật theo lối lí tưởng hóa, thi vị hóa để từ hình ảnh họ vào in sâu tâm thức người đọc, trở thành biểu tượng, tín ngưỡng thờ cúng dân gian Đây điều khác biệt rõ nét bút pháp khắc họa nhân vật Nguyễn Dữ Hồng Hà nữ sĩ Ngoài hai nhà văn nhân vật nữ xuất không gian khác Do phong phú, đa dạng nhân vật nên không gian Truyền kì mạn lục ngịi bút Nguyễn Dữ phóng túng khắp nơi trải dài cõi ma, âm ty địa phủ, thủy cung, tiên giới…Và tất nhiên cõi trần rộng lớn với cảnh quan chợ búa, chùa chiền, bến sơng, xóm vắng…Khơng gian vơ mênh mơng rộng lớn Cịn Truyền kì tân phả khơng gian có phần thu hẹp khối lượng nhân vật đơn kiểu nhân vật mà Đoàn Thị Điểm xây dựng Không gian chủ yếu tác phẩm cõi trần cõi tiên, chốn thủy cung tác giả nhắc đến có Truyện đền thiêng cửa bể Xây dựng không gian truyện nhân vật xuất có dụng ý riêng nhà văn để bộc lộ ý định tư tưởng mà muốn gửi vào tác phẩm Như Nguyên Dữ Đoàn Thị Điểm xây dựng nhân vật nói chung nhân vật nữ nói riêng tác phẩm ngồi tuân theo quy tắc văn học trung đại, hai tác giả cịn có nét khám phá, cách miêu tả, bút pháp riêng tạo nên độc đáo, đặc sắc cho tác phẩm 48 KẾT LUẬN Nhân vật nữ Truyền kì mạn lục Truyền kì tân phả vừa có mặt tương đồng vừa có nét dị biệt Các nhân vật nữ lên hai tác phẩm Truyền kì mạn lục Truyền kì tân phả với vẻ đẹp ngoại hình, diện mạo phẩm chất bên Hai nhà văn thường phác họa nét đẹp bên cách khái quát sâu vào miêu tả vẻ đẹp phẩm chất Họ người phụ nữ thông minh, thủy chung son sắt, có tài nhiều mặt ca hát, đàn sáo… đặc biệt tài văn chương Nhân vật nữ Truyền kì mạn lục có phong phú, đa dạng không phụ nữ cõi dương gian mà Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật yêu ma quỷ quái, hồn hoa với nét tính cách, suy nghĩ, tình cảm người trần Một mặt nhà văn theo lối viết truyền thống, nói người phụ nữ nhắc đến phẩm chất “Cơng dung ngơn hạnh”, “Tam tịng tứ đức” Mặt khác ơng khắc họa hình ảnh người phụ nữ loạn, phá cách qua nhằm khẳng định cách mạnh mẽ khao khát tình yêu đôi lứa, hạnh phúc vợ chồng tâm ẩn sâu lịng người Cịn Truyền kì tân phả nhân vật nữ có đơn nhất, họ mang vẻ đẹp toàn diện, hoàn hảo, nữ nhi vơ túc trí, tiết liệt họ có vị trí ngang hàng chí cịn cao đấng nam nhi Đến Truyền kì tân phả người phụ nữ lên họ trở thành biểu tượng để người đời ngợi ca tôn thờ Bút pháp khắc họa nhân vật hai tác phẩm có khác biệt rõ rệt Nguyễn Dữ sử dụng bút pháp trần tục hóa, đời thường hóa để kéo nhân vật yêu ma, quỷ quái… Về với sống thực Con người, sống hạnh phúc trần tác giả ca ngợi, đề cao Ngoài người phụ nữ Truyền kì mạn lục cịn có đa lưỡng hóa tức có 49 mâu thuẫn đối lập vẻ bề phẩm chất bên Bởi mà nhiều nhân vật nữ ông ngược lại với lễ giáo phong kiến làm trái với tư tưởng Nho gia Cịn Truyền kì tân phả khác, nhân vật Đồn Thị Điểm xây dựng theo lối lí tưởng hóa, thi vị hóa Họ trở thành mẫu người phụ nữ mang đầy đủ phẩm chất “Công dung ngơn hạnh”… Mỗi nhà văn có cách xây dựng, khám phá nhân vật nữ theo cách riêng tựu chung lại Nguyễn Dữ Đồn Thị Điểm có cảm thơng, bênh vực với số phận “Tài hoa bạc mệnh”, “Hồng nhan đa truân” Bên cạnh hai tác giả khẳng định, đề cao người phụ nữ, biểu lòng nhân đạo sâu sắc 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đình Chú (2002), “Nói thêm chuyện người gái Nam Xương”, Văn học tuổi trẻ, tháng Đoàn Thị Điểm (2001), Truyền kì tân phả, Nxb Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Phạm Hùng (1987), “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí văn học, (2) Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Phạm Hùng (2011), Văn học cổ Việt Nam tìm tịi suy nghĩ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cù Hựu, Nguyễn Dữ (1999), Tiễn đăng tân thoại, Truyền kì mạn lục, Nxb Văn học trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Toàn Huệ Khanh (2005), “Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kì Kim ngao tân thoại (Hàn Quốc), Truyền kì mạn lục (Việt Nam) Tiễn đăng tân thoại (Trung Quốc)”, Nghiên cứu Văn học, (2) Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Bùi Duy Tâm, Mai Cao Chương (2008), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Đăng Na (2005), “Truyền kì mạn lục giác độ so sánh”, Tạp chí hán nơm, (6)(73) 11 Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại tập 1, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Đăng Na (Chủ biên), Lã Nhâm Thìn, Đinh Thị Khang (2009), Văn học trung đại Việt Nam tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Nam (2000), “Chinh phụ ngâm Truyền kì mạn lục”, Tạp chí hán nơm, (3)(44) 15 Nguyễn Nam (2004), “Cái bóng khoảng trống văn chương (Đọc Chuyện người gái Nam Xương)”, Nghiên cứu văn học, (4) 16 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục, (Bản dịch Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Thị Ngân), Nxb Văn học trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 17 Trần Đình Sử (Chủ biên), La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xn Nam (2010), Lí luận văn học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 18 Trần Thị Băng Thanh (1999), “Thế giới nhân vật Đồn Thị Điểm Truyền kì tân phả”, Tạp chí văn học, (3) 19 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam 20 Đinh Phan Cẩm Vân (2005), “Góp thêm vài suy nghĩ mối quan hệ Chuyện gạo truyện Chiếc đèn mẫu đơn”, Nghiên cứu văn học, (6) 21 Trần Ngọc Vương (Chủ biên), (2007), Văn học Việt nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo Dục 22 Ngữ văn 10 tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam Tiếng Anh Kwamoto Kurive (1996), “Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kì mạn lục”, Tạp chí văn học, (6) K.I.Golaưgina (2004), “Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục”, Tạp chí hán nơm, (3) (64) ... HIỀN SO SÁNH NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ VÀ TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ CỦA ĐỒN THỊ ĐIỂM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN... nhân vật nữ Truyền kì mạn lục Truyền kì tân phả Sự khác nhân vật nữ Truyền kì mạn lục Truyền kì tân phả Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nhân vật nữ hai tác phẩm Truyền kì mạn. .. NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC VÀ TRUYỀN KÌ TÂN PHẢ 3.1 Sự khác đối tượng nhân vật 3.1.1 Sự đa dạng, phong phú nhân vật nữ Truyền kì mạn lục Ở ta nói mười hai mươi truyện Truyền kì mạn lục

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan