Nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vàng của chu lai

87 1.3K 9
Nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vàng của chu lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu tác giả khóa luận nhận hướng dẫn, VŨ NGỌC giúp đỡ, động viên thầy, cô giáoCHINH bạn sinh viên Sự nhiệt tình giúp hoàn thiện khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “Nhân vật tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai” Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Đặc biệt TS.GVC Nguyễn Thị Kiều Anh – người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp tác giả khóa luận hoàn thành khóa NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “ĂN MÀY DĨkhóa VÃNG” CHU LAI Tác giả luận xin chânCỦA thành cảm ơn! luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tác giả khóa luận Chuyên ngành: Lý luận văn học Người hướng dẫn khoa học Vũ Ngọc Chinh TS.GVC NGUYỄN THỊ KIỀU ANH Vũ Ngọc Chinh HÀ NỘI – 2011 K33C - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng cá nhân hướng dẫn TS.GVC Nguyễn Thị Kiều Anh Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Tác giả khóa luận Vũ Ngọc Chinh Vũ Ngọc Chinh K33C - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 07 Lịch sử vấn đề 08 Mục đích nghiên cứu .04 4.Đối tượng phạm vi đề tài nghiên cứu 04 Phương pháp nghiên cứu 04 Bố cục khóa luận 04 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Một số vấn đề lí luận nhân vật hành trình sáng tác nhà văn Chu Lai 1.1 Nhân vật văn học .05 1.1.1 Khái niệm nhân vật 05 1.1.2 Vai trò nhân vật tác phẩm văn học 08 1.1.3 Các loại nhân vật tác phẩm văn học .10 1.2 Vài nét nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 12 1.3 Hành trình sáng tác nhà văn Chu Lai 15 CHƯƠNG 2: Các kiểu nhân vật tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai 2.1 Nhân vật đa diện 18 2.2 Nhân vật tâm linh 24 2.3 Nhân vật bi kịch 26 2.4 Nhân vật .36 2.5 Nhân vật hội 39 Vũ Ngọc Chinh K33C - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai 3.1 Nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật 43 3.2 Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật .54 3.2.1 Miêu tả tâm trạng qua hình ảnh thiên nhiên cảnh vật .54 3.2.2 Miêu tả tinh tế diễn biến tâm lí nhân vật 57 3.3 Ngôn ngữ nhân vật 64 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 65 3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại 72 KẾT LUẬN .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 83 Vũ Ngọc Chinh K33C - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chu Lai có tên khai sinh Chu Ân Lai Sinh ngày 05/02/1946 xã Hưng Đạo, huyện Phù Tiên, tỉnh Hưng Yên Hiện sống Hà Nội, ông Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội viên hội nhà văn Việt Nam (từ năm 1980) 1.2 Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Chu Lai vốn anh lính đặc công, ngót nghét chục năm cầm súng trực tiếp vùng ven Sài Gòn Ông thực cầm bút chiến tranh kết thúc Cái thời gian cầm súng thực quý giá cho ngày cầm bút sau Chu Lai Sau chiến tranh ông cầm bút lời tri ân với ngày cầm súng qua Tác phẩm để lại tiếng vang sáng tác ông tác phẩm “Nắng đồng bằng” (1987) sau loạt tác phẩm khác để lại dấu ấn đậm nét văn đàn lòng dân chúng độc giả 1.3 Hình tượng người lính sau chiến tranh tiếp nối tự nhiên đề tài chiến tranh người lính cách mạng, tạo nên mạch chảy bật xuyên suốt hành trình văn học Việt Nam kể từ sau cách mạng tháng Chiến tranh qua, điều trăn trở, day dứt Hàn gắn vết thương da thịt, vật thể điều khó khăn, lâu dài để hàn gắn vết thương lòng điều lại khó khăn Tiểu thuyết sau chiến tranh người thư kí trung thành ghi lại ngày tháng oanh liệt thời qua mà trước nhà văn chưa thể làm hết Đồng thời phản ánh sống, số phận người qua chiến tranh sống đời thường Tự hào khứ có, day dứt khứ có… có đấu tranh không tiếng súng không phần khó khăn Đấy đấu tranh lòng người lính hôm Vũ Ngọc Chinh K33C - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 1.4 Tiểu thuyết thể loại mà Chu Lai thu lượm nhiều thành công Những tác phẩm ông đánh giá cao Chu Lai có tiểu thuyết đạt giải cao: Ăn mày dĩ vãng (Giải A đề tài lực lượng vũ trang, Hội nhà văn, 1992, Giải B (Bộ quốc phòng, 1994), Ba lần lần (Giải B, Bộ quốc phòng, 1996 - 2000), Phố (Giải B, NXB Hà Nội, 1993) Với chục tiểu thuyết, Chu Lai khắc họa cách đậm nét số phận người lính từ thời chiến vắt qua thời bình Từ ông đặt nhiều vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Theo Chu Lai nhà văn đương đại nhà văn có phong cách tương đối ổn định Nghiên cứu Chu Lai chưa thật nhiều đem so sánh với tác giả thời chiến Nghiên cứu ông vấn đề “mở” cần có công trình khoa học đánh giá cách đầy đủ toàn diện đóng góp Chu Lai cho văn học Việt Nam đương đại Cũng mặt tỉ mỉ phương diện nội dung hình thức tác phẩm ông Thực đề tài mong muốn góp tiếng nói tiếng nói chung khẳng định tài vị trí văn học sử Chu Lai văn học cách mạng đặc biệt thời kì sau 1975 đến 1.5 Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lớn việc học tập, nghiên cứu khoa học văn chương sinh viên Ngữ văn Đây điều kiện ứng dụng kiến thức văn chương đặc biệt lí luận văn học vào tác phẩm cụ thể, tạo tiền đề cho việc tiếp tục học tập nghiên cứu sau Lịch sử vấn đề Cho đến nghiên cứu phê bình Chu Lai chưa thật phong phú Vẫn phương diện khác tác tác phẩm ông Các nghiên cứu tập trung vấn đề: gắn bó máu thịt Chu Lai với đề tài chiến tranh trở dòng đời bề bộn trăn trở, lo Vũ Ngọc Chinh K33C - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp toan người lính từ rừng xanh Trường Sơn, từ khói bom chiến trận Có thể chia hướng nghiên cứu Chu Lai sau: Nhóm 1: bao gồm viết, phê bình mang tính chất tương đối quy mô đăng tải báo, tạp chí như: Báo văn nghệ, tạp chí văn nghệ Quân đội, công bố hội thảo lớn… Nhóm 2: bao gồm nói chuyện, trò chuyện, trả lời vấn nhà văn Chu Lai xuất nhiều loại thông tin đại chúng báo viết, báo hình, báo điện tử… Theo chúng tôi, phóng viên, bạn đọc mạng Internet đặt câu hỏi xung quanh nghề nghiệp, tác phẩm Chu Lai nghĩa họ nhận xét bình phẩm đánh giá Ý kiến họ phải xem cách hiểu, cách cảm thụ bổ sung cho việc phê bình nghiên cứu tiểu thuyết Chu Lai Và dạng nghiên cứu phê bình Nhóm tập trung viết, ý kiến đánh giá sát thực, bộc lộ cảm nhận sâu sắc nhà nghiên cứu sáng tác Chu Lai Những viết có chất lượng cao, mang tính chuyên nghiệp, làm sáng rõ số vấn đề tác phẩm nhà văn đề tài, kết cấu, ĐTNT… chẳng hạn Hội thảo tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng”… Tuy nhiên, vùng bỏ ngỏ, cần nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu cụ thể Nhóm tập trung ý kiến giới trẻ, người quan tâm đến Chu Lai văn ông không mang tính chất chuyên nghiệp Những vấn đề đặt nhóm tương đối phong phú đa dạng Người phát ngôn Chu Lai Tuy nhiên, màu sắc phê bình văn học đậm, nhạt, Vũ Ngọc Chinh K33C - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đến vấn đề nhân vật tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” chưa có công trình đề cập đến cách toàn diện Vì nghiên cứu nhân vật khoảng trống cần nhiều người khám phá Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu giới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai để khẳng định thành công sáng tác vị trí Chu Lai văn học Việt Nam sau 1975 Đối tượng phạm vi đề tài nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nhân vật tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai - Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thống kê Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận phần nội dung bao gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận nhân vật hành trình sáng tác nhà văn Chu Lai Chương 2: Các kiểu nhân vật tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai Vũ Ngọc Chinh văn 10 K33C - Ngữ Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ NHÂN VẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN CHU LAI 1.1 Nhân vật văn học 1.1.1 Khái niệm nhân vật Khái niệm đầy đủ “nhân vật” có văn học đại nhà nghiên cứu đưa Tuy nhiên, thuật ngữ “nhân vật” xuất từ sớm Theo tiếng latinh từ nhân vật (persona) lúc đầu có nghĩa mặt nạ (diễn viên thường đeo lên mặt biểu diễn) Trải qua hàng nghìn năm phát triển lịch sử việc sử dụng thuật ngữ ngày nhiều với hàm ý người tác phẩm văn học - tức nhân vật văn học Thuật ngữ “nhân vật” có nội hàm phong phú có sức khái quát tượng phổ biến tác phẩm văn học bình diện cấp độ không hẹp thuật ngữ "vai" (actor) "tính cách" (charater) Thuật ngữ “vai” chủ yếu nhấn mạnh đến tính chất, hành động cá nhân thích hợp với loại “nhân vật hành động” Còn thuật ngữ “tính cách” lại thiên nhân vật có tính cách thực tế sáng tác, nhân vật có hành động, đặc biệt nhân vật thiên “suy tư” nhân vật có tính cách rõ rệt Từ thấy thuật ngữ “vai”, “tính cách” không bao quát hết biểu khác loại nhân vật sáng tác văn học Có thể nói nhân vật yếu tố trung tâm thuộc cấu trúc tác phẩm văn học Một cách hiểu đúng, xác khái niệm cần thiết người làm công tác nghiên cứu mà với người tiếp nhận văn học để hiểu thấy giá trị đích thực tác phẩm văn học Có Vũ Ngọc Chinh văn 11 K33C - Ngữ Khóa luận tốt nghiệp nhiều cách định nghĩa khác nhiều nhà nghiên cứu nước vấn đề Dưới xin trích dẫn định nghĩa, quan niệm mà lâu thường dùng nhà trường Việt Nam Định nghĩa nhân vật giáo trình “Lí luận văn học”: Nói đến nhân vật văn học nói đến người miêu tả, thể tác phẩm phương tiện văn học Đó nhân vật có tên như: Cám, Tấm, Thạch Sanh… Đó nhân vật không tên như: thằng bán tơ, mụ “Truyện Kiều” Đó vật truyện cổ tích, đồng thoại, thần thoại, bao gồm quái vật lẫn thần linh, ma quỷ vật mang nội dung ý nghĩa người (….) Khái niệm nhân vật có sử dụng cách ẩn dụ không người cụ thể mà tượng bật tác phẩm Nhưng chủ yếu hình tượng người tác phẩm Nhân vật văn học tượng ước lệ, có dấu hiệu để ta nhận [7,277] Trong “Lí luận văn học” có định nghĩa: nhân vật văn học tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, chép đầy đủ chi tiết biểu người mà thể người qua chi tiết điển hình tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách Và cần ý thêm điều: thực khái niệm nhân vật thường quan niệm với phạm vi rộng lớn nhiều, không người, người có tên tên khắc họa sâu đậm xuất thoáng qua tác phẩm mà vật, loài vật khác nhiều mang bóng dáng, tính cách người Cũng có người, vật cụ thể mà tượng người có liên quan đến người, thể bật tác phẩm [5,102] Trong “Từ điển thuật ngữ văn học” định nghĩa: nhân vật văn học người cụ thể miêu tả tác phẩm văn học Nhân vật văn học Vũ Ngọc Chinh văn 12 K33C - Ngữ Khóa luận tốt nghiệp Trong tác phẩm, nhà văn Chu Lai dụng công xây dựng ngôn ngữ đối thoại nhân vật Ba Sương, số thoại không nhiều nhân vật Hai Hùng Theo thống kê nhân vật Ba Sương tham gia 37 108 thoại Có thoại dài thoại mang tính “cởi nút” vấn đề lớn, chứa nhiều mâu thuẫn đời Ba Sương Cuộc đối thoại với nhân vật Tường cuối đời thể rõ diễn biến tâm lí Sương Đó lời giãi bày uẩn khuất lâu đời nhân vật Thông thường, để nhân vật tự giãi bày bí ẩn tâm hồn, tiểu thuyết đại thường sử dụng thủ pháp “độc thoại”, “độc thoại nội tâm” hay “dòng ý thức” Nhưng nhân vật Sương lại giãi bày uẩn khúc lòng đối thoại Nhà văn Chu Lai khéo léo sử dụng biện pháp “đối thoại” “độc thoại nội tâm” độc thoại nội tâm thường diễn thời gian không gấp rút đặc biệt độc thoại nội tâm dài Còn trường hợp nhân vật Ba Sương không nhiều thời gian, nhân vật đối thoại tác muốn tạo điều kiện cho nhân vật nói lời tri ân cuối với đồng đội Cuộc đối thoại diễn thời gian ngắn Ba Sương nhân vật Tường, diễn với nhịp độ gấp gáp, vội vàng.Vì nhân vật có cảm giác thời gian không chờ Hơn lần nhân vật lời “chậm rồi!”, “muộn rồi” Quả thật hội để Ba Sương trở với người thật mình, Tư Lan giám đốc Tác giả “dồn nén”, “cô đặc” thời gian cách nghệ thuật Và “đối thoại” hình thức để nhân vật trao quyền thông tin Theo dõi thoại, thấy nhân vật vi phạm hầu hết nguyên tắc đối thoại: nguyên tắc luân phiên, nguyên tắc liên kết, nguyên tắc cộng tác… Vì Ba Sương có hướng vào nhân vật cụ thể (nhân vật Tường) không chờ “hồi đáp tức khắc” nhân vật Thậm chí Vũ Ngọc Chinh văn 75 K33C - Ngữ Khóa luận tốt nghiệp nhiều lần cô “giành” quyền phát ngôn gần độc thoại “xin đừng ngắt lời Đây lần cuối cùng, nói hết, nói lần…” Vì lời thoại Ba Sương thường dài, có chiếm đến ba trang Trong lời thoại nhân vật Tường thường ngắn, có câu dang dở “ý chị muốn nói là…”, “nhưng người tôi…”, “nhưng chị là…” Và nội dung lời thoại nhân vật Tường thường không liên kết với câu chuyện Ba Sương Chính việc xử lí linh hoạt tình giao tiếp tác giả giúp nhân vật có hội bộc lộ giới bên đầy bí ẩn, có dịp “sám hối” tội lỗi mình: “ - Tôi xúc phạm anh, động chạm đến vong linh chị Hai, người chị chết thay Tôi … Chính lẽ mà phải chạy trốn, phải chối bỏ tất cả, chối bỏ bạn bè, chối bỏ quê hương, chối bỏ người đàn ông mà nay, sau vui buồn, ngang ngửa, không nguôi kỉ niệm có” Ba Sương thú nhận người thật mình, người chạy theo ánh hào quang trở lại người thật Nhưng lời nói thật chảy từ tim “tôi hèn nhát chọn nhẽ thứ hai (tiếp tục ỉm để có tất cả, sống niềm vinh quang người chết) cách giạt hẳn quê cũ, nơi không người biết để đầu thai làm người khác” Chính gục ngã khiến Ba Sương dần vào đường tội lỗi cô vượt qua hào quang, nhận lỗi lầm để cô trở Ba Sương “… khóc thấy sống cũ Tôi định trở người thật vào buổi trưa mai, có phải trả nào” Đây dòng tâm đầy xót xa chân thành Ba Sương, sám hối, lời thú tội trước bạn bè, trước lương tâm Vũ Ngọc Chinh văn 76 K33C - Ngữ Khóa luận tốt nghiệp Trong tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” nhân vật thường đối thoại với mà họ trải qua, qua tâm đối thoại chủ yếu phủ định hoài nghi Có nhiều nhân vật ném “phản đề” suy nghĩ “lạc dòng”, có nhân vật lại suy tư chiêm nghiệm, có dòng triết lí sâu xa giá trị thời tương lai Trong tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai không thông qua nhân vật mà thông qua nhân vật phụ để phát ngôn nhìn sống, giá trị đời nhìn từ nhiều phía Như đối thoại Tuấn, Hai Hùng, Ba Thành Tuấn lên nhà nghiên cứu nói lẽ đời: “lắm lúc nghĩ buồn Có đất đai dài rộng hôm cho dù có điểm điểm chưa tương đồng người suy nghĩ phải thấy kết máu hai miền đổ xuống ròng rã chục năm (…) Nhỡn tiền phân hoá thành hai thật Hai văn hoá, hai kinh đô, hai vùng dân cư hai hệ tư tưởng Cái manh nha chiến tranh lúc trở thành nguy thật Nếu điều điều đời anh Hai đâu nông nỗi sống người khác dễ chịu biết bao”, “chiến tranh quyền lợi chịu chung Mới bập vào làm kinh tế, vào trò đầu tư với tư có lợi ích tranh giành, ruồng bỏ nhau” Đoạn thoại nhìn lại vào khứ có nhìn nghiêm khắc với thực Quả nhiên để có dải đất hình chữ S ngày hôm kết người không tiếc thân Tổ quốc xót xa thay sau chiến tranh người thời kề vai sát cánh bên quay lại tranh giành đấu đá có xâm nhập trở lại tư lần lĩnh vực kinh tế Nhưng có người tư tưởng chia rẽ, họ hiểu trân trọng giá độc lập thống non sông Vậy nên “thằng thích Nam Bắc phân tranh đem mà bắn Vũ Ngọc Chinh văn 77 K33C - Ngữ Khóa luận tốt nghiệp bỏ bắn tên tội phạm lịch sử”, họ giữ khí tiết người lính năm xưa có ngang tàn bên trái tim nhiệt huyết đất nước Chúng ta cần thấy ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” có xuất từ ngữ thông tục nhiều, tác giả sử dụng ngôn từ mạnh Nó mạnh ác liệt ghê rợn chiến tranh Song mềm mại lãng mạn, lạc quan người lính… Chu Lai khéo léo xếp chỗ, nơi không gây phản cảm người đọc Như ta khẳng định ngôn từ tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” đa dạng từ ngôn từ thông tục, ngôn từ mạnh, đến ngôn từ nhẹ nhàng, thiết tha, có chiêm nghiệm, triết lí… tất tạo nên giới với loại người, với nhân vật với tính cách khác có tương ứng thích hợp ngôn từ Tất tạo nên giới ngôn từ đa dạng 3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại Ngôn ngữ độc thoại thực chất lời nhân vật tự nói dạng “phân thân” Đây hình thức độc thoại nội tâm (ĐTNT) thường thấy văn học đại Trong “Ăn mày dĩ vãng” ĐTNT thường xuất dạng: nhân vật tự nói với nhân vật tự trôi theo dòng ý thức hồi tưởng Ngôn ngữ độc thoại khiến cho tác giả có điều kiện sâu vào nội tâm, giới tâm trạng nhân vật Mặt khác, từ góc độ ngôn ngữ, độc thoại tạo nên giọng riêng cho nhân vật, làm nên đa dạng cho giọng điệu tác phẩm ĐTNT khiến nhân vật tác phẩm lên chân thực sinh động Nhân vật tồn đời, đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp sống, phải ý thức, trăn trở suy nghĩ ĐTNT tạo niềm tin cho người đọc ĐTNT lời nói thầm kín nhân vật, làm cho người đọc nghĩ đọc có thật Và nhờ ĐTNT, độc giả có Vũ Ngọc Chinh văn 78 K33C - Ngữ Khóa luận tốt nghiệp phút giây lắng đọng để tự sâu khám phá, nhìn thấu vào chiều sâu tâm hồn nhân vật thấy chất thực nhân vật Ngôn ngữ độc thoại “Ăn mày dĩ vãng” tiếng lòng nhân vật Đây tiếng nói bộc lộ người thực người đọc bắt gặp cảm xúc thầm kín nhân vật Chu Lai sâu vào tâm lí bên nhân vật soi bóng vào tự khám phá lắng lại, suy ngẫm đời qua, hồi tưởng kỉ niệm đáng ghi nhớ chiến tranh Qua khảo sát nghiên cứu, thống kê số lần ĐTNT nhân vật Hai Hùng 149 lần, đó: ĐTNT Ba Sương nhiều (22 lần), ĐTNT chiến tranh, người lính (16 lần)… Hầu ĐTNT xuất từ: trời (14 lần), (12 lần), chao (7 lần), chà, buồn thật, cha… với xuất từ ngữ : cười thầm, tự mắng mình, nghĩ thầm, thầm nghĩ… ĐTNT có đoạn ngắn, đoạn dài, câu ngắn, câu dài, có đoạn câu dài Tất thể tâm tư nhân vật với băn khoăn, suy nghĩ thời điểm, hoàn cảnh định Đặc biệt có lúc nhân vật tưởng tượng hồi tưởng đối thoại người khác… tính đối thoại mang lại đa dạng, nhiều vẻ cho ngôn ngữ ĐTNT nhân vật Hai Hùng, từ tạo nên hấp dẫn cho hình tượng nhân vật Qua ngôn ngữ ĐTNT, Chu Lai dựng lại trước mắt người đọc trình tâm lí phức tạp gắn với thức tỉnh đau đớn nhân vật, mở nỗi niềm ưu tư, niềm xót xa bị che giấu đằng sau lớp vỏ bề tĩnh lặng người Theo Bakhatin: “Trong người có mà có phát hành vi tự ý thức, xác định từ bên lắp vào không phù hợp Không biết chiều sâu tâm hồn nhân vật nhân vật không tự ý thức mình” Ở Vũ Ngọc Chinh văn 79 K33C - Ngữ Khóa luận tốt nghiệp Hai Hùng, thức tỉnh chuyển hóa vào dòng ĐTNT với dòng suy nghĩ triền miên không dứt với tiếng nói thầm từ đáy sâu tâm hồn, tiếng nói tâm linh, tiềm thức Những dòng ĐTNT Hùng cho thấy giới bên nhân vật với bế tắc, quẫn, cô đơn, lạc lõng, vô vọng không tìm lối thoát cho tâm hồn dường ngày lấn sâu vào bi kịch Bước khỏi chiến tranh, kí ức chiến tranh nối tiếp trở chiếm lĩnh sống anh khiến anh phải “bơi ngược dòng khứ” Mọi thứ khứ hoàn toàn thay đổi, người đồng đội cũ Hai Hùng khác Hầu hết, họ trở với sống bình dị, có nhàm chán tẻ nhạt Quá khứ đan xen với dòng ĐTNT triền miên tâm hồn đa cảm, trái tim anh dường không ngủ yên, lúc thổn thức Hai Hùng không dấu tâm buồn pha chút thất vọng chua chát: “bạn bè thuở kiêu dũng gặp lại, tôi, mà ngán ngẩm thể! Hầu hết lui vườn ăn theo vợ, núp váy vợ” Anh đau đớn người quên chiến tranh, nhắc đến kỉ niệm đau thương lại hoảnh Vì Hai Hùng chán chường định "quẳng mẹ đi! Vất cha khứ vào đống rác bên đường mặc cho ruồi nhặng kéo đến làm tình để giòi đẻ bọ chơi! Hùng nhận bầu trời hòa bình nhợt nhạt, không màu, không vị, không chuyển động, đứng yên, chết lặng tỏa hướng ngai ngái thời gian, thời gian không sống, thời gian lại xác mốc thếch" – đối lập với khứ chiến tranh, anh ngước nhìn lên cao lại thấy lồng ngực bị nén chặt cảm xúc cao ngào nghẹn mặt đất đổi thay, người bị quên lãng Trong chiến tranh nhìn nhận anh hùng, gan dạ, quân phục lính ấy…với mắt người đại, họ cho nhìn thấy tội lúc ngôn ngữ ĐTNT nhân vật thể nỗi chua chát “vận đồ quân phục mà tội ư?” Vũ Ngọc Chinh văn 80 K33C - Ngữ Khóa luận tốt nghiệp Hùng cảm thấy bơ vơ đời Trong Hùng thường vang lên tiếng từ đáy lòng nỗi buồn chiến tranh, nỗi buồn tình yêu, buồn trước lối sống xu thời Những cảm xúc đan chéo vào tạo cho người đọc nỗi ám ảnh khôn nguôi Qua cho thấy nội tâm nhân vật không lặng, đầy đợt sóng ngầm giội Hai Hùng người giàu tình cảm, sống dòng cảm xúc hồi tưởng khứ Ta tưởng hành trình đời Hai Hùng chuỗi ngày nhân vật chìm đắm cảm xúc, với dự cảm, cảm xúc đan xen, nhiều cung bậc: buồn, vui, căm, hạnh phúc Khi bước vào chiến tranh Hai Hùng chiến đấu với say mê, lòng dũng cảm nhiệt huyết … có lúc Hai Hùng cảm thấy chán nản trước thực dội chiến tranh Đó dòng suy nghĩ Hai Hùng Viên chết: “Mười chín bồng gạo đổi lấy mạng người mười chín tuổi! Đau quá! Vô nghĩa quá! Nhưng đổi lại Trong cánh rừng dòng sông chết ngớ ngẩn, hoàn toàn vô nghĩa khác mà ta phải đành chịu, chiến tranh …Nó ngày nhìn thấy người chết, ngày chôn người chết mà chưa đến lượt Mười chín tuổi Trai tơ…” Những dòng độc thoại nội tâm cho thấy tâm trạng đau đớn nhân vật trước chết vô nghĩa, nhanh chóng đồng đội Mười chín tuổi – tuổi đầy trẻ trung sôi nổi, lãng mạn, mơ mộng… mà cuối Viên gửi lại thân nơi rừng núi Không lời từ biệt, đau đớn quá! Chiến tranh kéo dài liên miên, toàn chết chóc khiến rụng nhiều mà Hai Hùng nghĩ “lá mà máu người”, khắp nơi bao trùm màu ảm đạm, anh ý thức bất công chiến tranh “cuộc đời ngớ ngẩn Đứa ưu tú ngon lành thay chết rụi Thằng dở người dở ngợm lại sống nhăn răng”, anh bất bình trước lối sống phận quan chức (bỏ chạy địch công) Vũ Ngọc Chinh văn 81 K33C - Ngữ Khóa luận tốt nghiệp Trong tình yêu, Chu Lai nhiều lần để nhân vật độc thoại nội tâm Đó niềm vui nho nhỏ gặp Ba Sương, hạnh phúc sống tình yêu đầy ngào với Ba Sương Tình yêu cá nhân gắn liền với tình yêu Tổ quốc không loại trừ mà thống Bởi với Hai Hùng, tình yêu nguồn động lực, niềm cổ vũ mạnh mẽ, khích lệ tiếp thêm sức mạnh để anh tâm tiêu diệt giặc Nếu nhìn vẻ bề hẳn nghĩ anh người cứng rắn, dứt khoát tưởng lạnh lùng… nhìn Sương người gái nhỏ bé mảnh mai, đôi mắt to lại dường mênh mông hơn, ngổn ngang xao động, chất chứa đủ điều Con chim non ốm yếu chịu bao mùa giông bão Đoạn độc thoại ngắn gọn chứa đựng xót xa, thương cảm cất lên từ tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, giàu tình yêu Hùng Những dòng độc thoại nội tâm Hùng Ba Sương chiếm tỉ lệ nhiều Điều chứng tỏ Ba Sương chiếm vị trí quan trọng sâu thẳm trái tim Hùng Có độc thoại nội tâm Ba Sương khứ tại… ĐTNT tình yêu Hai Hùng có mâu thuẫn, đấu tranh nội tâm dằng xé … luôn thống nhất: tình yêu sâu sắc, bền bỉ, mãnh liệt Hùng dành cho Ba Sương Trong khứ, nghe lời đồn đại Ba Sương, Hùng diễn đấu tranh tâm tưởng Anh phân vân sai miệng đời thêu dệt anh nghĩ khẳng định lời đồn đại thôi, Hùng đưa lí lẽ cho riêng “Phải thôi! Toàn miếng thăn, miếng nạc, thơm da thơm thịt Bì làm với thằng này, sần sùi, cóc cáy, dai nhanh nhách, chân tay hồi nhớp nháp hai đến phiên chết giúi giụi bờ bụi hay chết banh xác mặt đường Dại gì! Đúng Nước đời chẳng thế” Từ hiểu lầm Ba Sương, Hùng chuyển sang trạng thái tâm lí bất cần “một Vũ Ngọc Chinh văn 82 K33C - Ngữ Khóa luận tốt nghiệp chút tình bạc nhạc con, sá Tốt tiếp tục vùi đầu vào công việc chém giết cho khuây” Thế nhưng, người tồn mối mâu thuẫn Gặp lại Ba Sương, nghi ngờ, Hùng nhớ nhung Tưởng gặp mình, Ba Sương vui vẻ Sương giữ thái độ dửng dưng chưa quen biết, xưng hô cách khách sáo không thân tình “đồng chí” Từ ngạc nhiên, Hùng chuyển sang thái độ khách quan cuối biết chuyện Sương tạo nên để Hai Hùng quên Ba Sương sợ có số “sát chồng” khiến Hai Hùng phải chết… cảm xúc hờn tủi, tức tưởi ngẹn ngào ngùn ngụt yêu thương chất chứa lâu Hùng ùa Những dòng ĐTNT Hùng lúc cho thấy rõ điều “Em biết không? Cuộc họp vừa tước đoạt anh nhiều lại trả cho anh nhiều hơn, em Lúc đây, cần có em, có tình yêu chân thật không nữa” Thế nhưng, biến cố đời cướp Ba Sương Hai Hùng mãi để sau bất ngờ gặp lại họ chẳng thể trở bên Trở sống tại, sau lần nghe thấy giọng nói giám đốc Tư Lan… Hùng tìm đến nhận Ba Sương Trong Hùng có day dứt, dằn vặt đến khổ sở thắc mắc Ba Sương không thừa nhận Cuối cùng, Hai Hùng khiến Ba Sương chối cãi Lẽ cố gắng tìm thật, tìm người ta phải vui Vậy mà đầu “tôi” vang lên tiếng ngậm ngùi, mệt mỏi, ê chề “Thôi, chết rồi” Muốn hỏi lại hỏi được… giọt nước mắt tủi buồn, tức tưởi, chất chứa nỗi nhọc nhằn suốt gần 16 năm qua Ngôn ngữ ĐTNT nhân vật cách mà nhà văn giúp nhân vật giải tỏa, giải thoát “Như em không chết Tức không giết em, Vũ Ngọc Chinh văn 83 K33C - Ngữ Khóa luận tốt nghiệp vô tội, trắng án tòa án lương tâm, có quyền trở với em, giữ chặt lấy em, cướp lấy tình yêu thuở muôn thuở tôi, nuốt lấy kỉ niệm vào họng, ngấu nghiến, mãnh liệt, tươi nguyên ngày nào, ngày nào" Ngôn ngữ ĐTNT nhân vật mang tính đối thoại nội ĐTNT khai thác sâu bi kịch chiến tranh để lại người Nhân vật tự đối thoại với lòng mình, tự hỏi Những dòng ĐTNT Hai Hùng Quân đưa đến nhà hàng, cô gái gọi anh thể rõ điều “Trời ơi, lão già hôi hám cóc cáy có đồ lính kỉ niệm lấy từ hốc tủ mặc mà âu yếm gọi anh từ miệng đứa gái đẹp sa, dứa gái tuổi mi ư” khắc bi kịch đời riêng Hai Hùng sống gia đình đổ vỡ nghĩ lại sống riêng tư Hùng thấy “Cũng nhục thật”, “Chao ôi! Giá vợ nặng 60kg có lần thử thỏ thẻ vào lỗ tai phần ngàn chất giọng hờn trách, yêu thương nghe đến rủn chân có lẽ thân phận khác đôi chút, chưa phải mang thân già tìm kế sinh nhai này” Khi tìm đến chỗ Ba Sương, bị tên Địch đánh đẩy dòng ĐTNT lúc Hai Hùng cho thấy nỗi bất hạnh cô đơn, bẽ bàng anh “…Địch… Mẹ nó! Tên Địch có khác, khỏe kinh người Khỏe thật! Nó kêu nhỉ? Ăn mày à? Ăn mày… Nghe sướng chưa Nhưng Ăn mày Kẻ ăn mày dĩ vãng! Hơ!” Có thể thấy ngôn ngữ độc thoại “Ăn mày dĩ vãng” có tồn dạng lời nói thầm, suy nghĩ chất vấn nhân vật, có đoạn đối thoại nội Nhà văn đưa nhân vật giới vô hình hữu hình người sống người chết khiến cho anh không sống thản nỗi ám ảnh day dứt khứ trĩu nặng tâm hồn Hai Vũ Ngọc Chinh văn 84 K33C - Ngữ Khóa luận tốt nghiệp Hùng dường bị theo dòng suy nghĩ triền miên chồng chất thoát Hùng tìm đến nghĩa trang để thăm lại nơi đồng đội yên nghỉ, nơi nấm mồ có ghi dòng chữ “PHẠM THỊ THANH SƯƠNG” Lúc tâm hồn Hai Hùng đồng với nhiều trạng thái cảm xúc với nhiều mâu thuẫn: nửa buồn nửa nghi, vừa hăm hở lại vừa ngại ngần “Nếu em lại nhẽ, hun hút ngồi xuống bên em sáng Nhưng em nửa sống nửa chết, buộc phải nửa buồn nửa nghi, nửa mê nửa tỉnh hành vi đáng nên độc tôn trạng thái cảm xúc thôi” Vật vờ giới vô hình hữu hình người chết, mắt “tôi” nhòa Những hàng chữ khắc bia nhảy nhót, phồng lên, nở ra, dài ngoằng thành thân người, mặt người lạ lẫm thân quen Tất trẻ, trẻ mang đồ quân phục sắc xanh rừng, thịt da trắng sáp, súng đạn đầy người… có đôi mắt hai lỗ trũng sâu vô định Cảm giác lo sợ Hùng thể rõ “Chết nhiều ! Trẻ quá!” Họ xuất lúc đông, dàn hàng ngang Hơi thở họ lạnh buốt, hố mắt họ đỏ lòm Hùng tưởng tượng linh hồn đồng đội lên “tiếng cười âm u, đậu lên vai, luồn lên tóc, chui vào ngực nhồn nhộn không mùi vị” Hùng phải đối mặt với hàng loạt câu hỏi đau đớn, tức tưởi vọng lên từ tâm hồn nhợt nhạt, lạnh lẽo lòng đất (tiếng Viên thổn thức, tiếng Bảo uể oải trách cứ) Tìm đến nghĩa trang tưởng tìm thản lòng dường làm nỗi buồn Hùng thêm chồng chất Trong Hùng mối hoài nghi giằng xé, muốn sống thực với lòng không thể: “Trời ơi! Giờ đây, mối hoài nghi giằng xét có lẽ sống thực lòng mình, điều mà lâu thèm khát, ấp ủ (…) Tôi khóc thỏa thuê, khóc trẻ nhỏ, khóc chưa khóc lần cho mãi” Nhưng bia đá ghi tên Sương, Hùng thấy trớ trêu, thấy Vũ Ngọc Chinh văn 85 K33C - Ngữ Khóa luận tốt nghiệp lòng tê tái “dưới bia câm lặng có nửa em, nửa thật đời trận mạc đó” Rồi ĐTNT Hai Hùng đồng với trạng thái cảm xúc mạnh, háo hức, hạnh phúc tuyệt đỉnh, rối bời bán loạn khổ đau Đó Hai Hùng phát bà Tư Lan Ba Sương nhìn thấy đôi nốt ruồi đen ngực bà Trong Hùng vừa vui Ba Sương sống, không nhầm lại vừa đau khổ Ba Sương giấu mình, xa lánh lảng tránh mình.Và Ba Sương đến nhà Tường để hỏi thăm Hùng - tiếng “có” “tôi” vang lồng ngực, muốn vào đôi chân cứng vào đất đến lúc “mồ hôi ông toát đầm đìa, da thịt nóng lạnh, lại trơ không cảm giác nữa” Có thể nói dõi theo suy nghĩ Hùng từ đầu đến cuối tác phẩm nhận thấy đứng trước hoàn cảnh, thời điểm Hai Hùng có ĐTNT Nội tâm nhân vật phong phú chứa đựng mâu thuẫn, phức tạp theo trình Diễn biến nội tâm nhân vật gắn với bước thăng trầm lịch sử, có biến đổi theo thời gian Qua ngôn ngữ đối thoại Hai Hùng gần bộc lộ đầy đủ thân Về tư tưởng, bộc lộ tư tưởng buồn chán (bi quan) nghĩ bất đắc chí đời Điều đau khổ Hai Hùng anh ý thức thân Chính ý thức không ngừng dằn vặt anh độc thoại nội tâm cho thấy Hai Hùng người giàu tình cảm có tình yêu thủy chung trọn vẹn Vũ Ngọc Chinh văn 86 K33C - Ngữ Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Chiến tranh lùi xa sau năm dư âm chiến sống người lính tham gia chiến Với nhà văn, đề tài phong phú hút người cầm bút sâu tìm vỉa tầng Viết đề tài người lính tri âm Chu Lai ngày khói lửa qua, đồng đội chiến đấu thời Tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” tác phẩm có dung lượng ngắn chứa đựng vấn đề lớn, nhức nhối xã hội Cuộc chiến qua, người chiến thắng Nhưng để có nó, trả giá đắt, đổi xương máu bao người ưu tú dân tộc Số phận họ cần quan tâm không vật chất ,mà thế, họ cần xã hội quan tâm, sẻ chia nỗi đau tinh thần Tìm hiểu vấn đề nhân vật tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai, rút số kết luận sau: 1.Trong tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai xây dựng thành công loại hình nhân vật Trong tác phẩm lên đa dạng loại nhân vật với số phận tính cách khác Trong họ tồn mặt tốt, mặt xấu có lúc xấu lấn át chiến thắng Có người phải chịu số phận đầy đau thương, mát, có người tiên đoán tương lai, lại có người sống theo dục vọng tầm thường, chí có kẻ đời tìm hội để tiến thân kể thủ đoạn đê tiện nhất… Tất tạo nên giới nhân vật đa dạng, sinh động Ở Chu Lai nhìn người cách toàn diện không đơn phiến chiều Các nhân vật tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai xây dựng biện pháp nghệ thuật khác Đặc biệt hai nhân vật Hai Hùng Ba Sương tác giả dụng công xây dựng Hai Vũ Ngọc Chinh văn 87 K33C - Ngữ Khóa luận tốt nghiệp Hùng Ba Sương lên từ chân dung đến đời sống nội tâm phức tạp Bức chân dung nhân vật có thay đổi khứ Hoàn cảnh khác chân dung nhân vật có thay đổi Bên cạnh tác giả sâu vào đời sống nội tâm nhân vật, khai thác diễn biến tâm lí thời kì, hoàn cảnh Thông qua cho ta thấy băn khoăn, trăn trở người có người có đời sống nội tâm phức tạp Ngôn ngữ nhân vật có xuất nhiều từ ngữ thông tục, đời thường Ở nhân vật khác nhau, ngôn ngữ lại có thay đổi phù hợp với tính cách số phận Đây phương diện thành công Chu Lai nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ kết nghiên cứu thực đề tài, hy vọng giúp người đọc lý giải sâu sắc giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, đồng thời góp thêm tiếng nói khẳng định tài vị trí Chu Lai dòng chảy văn học Việt Nam đương đại Vũ Ngọc Chinh văn 88 K33C - Ngữ Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa thông tin thể thao, trường Viết văn Nguyễn Du, H Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án PTS Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học Đinh Xuân Dũng (1990), Hiện thực chiến tranh sáng tạo nghệ thuật, NXB Quân đội nhân dân, H Hà Minh Đức (chủ biên) (1992) Lí luận văn học, NXB Giáo dục, H Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phương Lựu (chủ biên) (1987) Lí luận văn học, NXB Giáo dục, H Chu Lai (2007), Cuộc đời dài lắm, NXB Văn học, H Chu Lai (2009), Ăn mày dĩ vãng, NXB Lao động, H 10 Chu Lai (2009), Vòng tròn bội bạc, NXB Lao động, H 11 Chu Lai (2009), Ba lần lần, NXB Lao động, H 12 Chu Lai ( 2009), Khúc bi tráng cuối cùng, NXB Lao động, H 13 Chu Lai (2008), Truyện ngắn, NXB Văn học, H 14 Tô Phương Lan (1995), “ Người lính văn xuôi viết chiến tranh nhà văn cầm súng”, Văn nghệ quân đội (số 4) 15 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn ( chủ biên) (2009), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, 16 Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Vũ Ngọc Chinh văn 89 K33C - Ngữ [...]... ra của văn học Trong tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai có khuynh hướng tiếp cận con người từ nhiều góc độ Con người trong tiểu thuyết của nhà văn mang tính đa trị lưỡng cực là những con người không toàn vẹn Chính vì vậy, những tiêu chí phân loại nhân vật theo truyền thống đã không còn đủ sức bao quát hết những biểu hiện của nhân vật trong tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng” Chúng tôi đã thống kê trong tiểu. .. xét nhân vật trong tác phẩm văn chương 1.1.2 Vai trò của nhân vật trong tác phẩm văn học Nhân vật là yếu tố vừa thuộc về nội dung vừa thuộc về hình thức, nhân vật văn học là đối tượng để nhà văn thể hiện chủ đề, tư tưởng của mình trong tác phẩm Nói như Anh Đức thì sức sống của nhà văn chính là ở việc xây dựng nhân vật đặc sắc Nhân vật văn học có nhiều chức năng tương ứng với nhiều vai trò khác nhau trong. .. Chinh văn 15 K33C - Ngữ Khóa luận tốt nghiệp nội dung, cấu trúc, chức năng có thể thấy nhiều hiện tượng lặp lại, tạo thành các loại nhân vật Các phương diện loại hình của nhân vật cũng rất đa dạng Các nhân vật của truyện dân gian, thơ ca dân gian khác với nhân vật văn học viết Nhân vật thần thoại cũng khác với nhân vật truyền thuyết và nhân vật cổ tích Về mặt thể loại, nhân vật tự sự, nhân vật kịch, nhân. .. lí nhân vật, xây dựng đa dạng kiểu nhân vật Tất cả tạo nên sự đa dạng trong tác phẩm Có thể khẳng định Chu Lai là nhà văn đương đại tài năng đã và tiếp tục khẳng định vị trí của mình trên văn đàn và để lại những thành tựu nổi bật, đọng lại những dấu ấn đậm nét trong lòng độc giả Vũ Ngọc Chinh văn 23 K33C - Ngữ Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2 CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĂN MÀY DĨ VÃNG” CỦA CHU. .. nét về nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới Sang thế kỉ XX, khi các tiểu thuyết gia hiện đại phương Tây, đặc biệt là ở Pháp không chú trọng đến nhân vật, họ cho rằng tiểu thuyết của các nhân vật đã thuộc về quá khứ khi hoàn cảnh xã hội đã đổi khác, trong bối cảnh hỗn độn của cuộc sống, cá nhân không còn giữ được sức mạnh tuyệt đỉnh, vì thế tiểu thuyết không dung nạp loại nhân vật Trong. .. tụ các mối mâu thuẫn của tác phẩm, là nơi thể hiện vấn đề trung tâm của tác phẩm Chẳng hạn Thúy Kiều trong “Truyện Kiều”, Hamlet trong kịch "Hamlet" Nhận ra nhân vật trung tâm là điều rất quan trọng như cùng là nhân vật chính trong tác phẩm “Chí Phèo” nhưng Bá Kiến không phải là nhân vật trung tâm mà nhân vật trung tâm là Chí Phèo Ngoài nhân vật chính là nhân vật phụ Có nhân vật phụ ở bình diện hai,... cuộc sống tạo ra chúng” Thông qua nhân vật người đọc hiểu được tư tưởng tình cảm của nhà văn Có thể khẳng định nhân vật là yếu tố không thể thiếu của tác phẩm văn chương Nó là phương tiện để nhà văn khái quát hiện thực cuộc sống, thể hiện quan niệm, tư tưởng của bản thân 1.1.3 Các loại nhân vật trong tác phẩm văn học Nhân vật văn học là hiện tượng hết sức đa dạng Các nhân vật thành công thường là những... một số chức năng trong truyện và trong việc phản ánh đời sống Nhân vật đồng nhất với vai trò mà nó đóng trong tác phẩm Nhân vật loại hình là nhân vật thể hiện tập trung một loại phẩm chất, tính cách nào đó của con người hoặc các phẩm chất, tính cách, đạo đức của một loại người nhất định của một thời đại Chẳng hạn, các nhân vật của Mô-li-e như Ác-pa-gông thể hiện tập trung thói keo kiệt Nhân vật tính cách... nên chức năng khái quát tính cách của nhân vật văn học cũng mang tính lịch sử Trong thời cổ đại xa xưa, nhân vật văn học của thần thoại, truyền thuyết thường khái quát năng lực và sức mạnh của con người (Nữ Oa đội đá vá trời, Lạc Long Quân và Âu Cơ đẻ ra trăm trứng, Các ông tát bể) Ứng với xã hội phân chia giai cấp, nhân vật của truyện cổ tích lại khái quát các chu n mực giá trị đối kháng trong quan... chiến đã qua và đồng cảm sâu sắc với tâm tư của người lính hôm nay Trong một loạt các tiểu thuyết của Chu Lai thì tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng” chiếm một vị trí quan trọng trong cuộc hành trình sáng tác của ông Đây là tác phẩm được các nhà nghiên cứu đánh giá cao, tác phẩm đạt được nhiều giải của Bộ quốc phòng, Hội nhà văn Tác phẩm thể hiện số phận người lính cả trong và sau cuộc chiến, đặc biệt người lính ... luận nhân vật hành trình sáng tác nhà văn Chu Lai Chương 2: Các kiểu nhân vật tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai Vũ... phẩm văn học .10 1.2 Vài nét nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 12 1.3 Hành trình sáng tác nhà văn Chu Lai 15 CHƯƠNG 2: Các kiểu nhân vật tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai 2.1 Nhân. .. vi đề tài nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nhân vật tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai - Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan