Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn nguyễn khải giai đoạn sau 1975

102 4.7K 30
Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn nguyễn khải giai đoạn sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận hướng dẫn cô giáo: Th.s Hoàng Thị Duyên – giảng viên tổ Lý luận văn học, thầy cô tổ lý luận văn học thầy cô khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội Nhân khóa luận hình thành, xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo bạn sinh viên Do hạn chế thời gian, khả bước đầu tập nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong tiếp tục nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Đỗ Thị Dương Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận: “Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975” kết nghiên cứu thân tôi, không trùng với tác giả khác Những kết thu hoàn toàn chân thực chưa có đề tài khác Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Đỗ Thị Dương Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu………………………………………………………12 4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp khóa luận 14 Cấu trúc khóa luận 14 NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT 15 1.1 Nghệ thuật trần thuật 15 1.1.1 Khái niệm trần thuật 15 1.1.2 Vai trò trần thuật việc xây dựng truyện ngắn 16 1.2 Các nhân tố nghệ thuật trần thuật 18 1.2.1 Người trần thuật 18 1.2.2 Điểm nhìn trần thuật 21 1.2.3 Ngôn ngữ trần thuật 24 1.2.4 Giọng điệu trần thuật 26 1.3 Vài nét nghệ thuật trần thuật văn học Việt Nam sau 1975 29 CHƯƠNG 2: SỰ KHAI THÁC ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI GIAI ĐOẠN SAU 1975 33 2.1 Điểm nhìn gắn với kể, vai kể 35 2.2 Điểm nhìn nhân vật 46 Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.3 Sự dịch chuyển điểm nhìn 51 2.3.1 Sự dịch chuyển điểm nhìn từ nhân vật sang nhân vật khác 52 2.3.2 Sự dịch chuyển điểm nhìn từ bên vào bên 55 CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI GIAI ĐOẠN SAU 1975 59 3.1 Ngôn ngữ trần thuật 59 3.1.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 60 3.1.1.1 Ngôn ngữ sắc sảo, tinh tế 60 3.1.1.2 Ngôn ngữ giàu tính triết luận 64 3.1.2 Ngôn ngữ nhân vật 69 3.1.2.1 Ngôn ngữ đối thoại nhân vật 69 3.1.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nhân vật 73 3.2 Giọng điệu trần thuật 76 3.2.1 Giọng triết lý, chiêm nghiệm 77 3.2.2 Giọng đối thoại tranh biện 83 3.2.2 Giọng xót xa, tâm tình, chia sẻ 88 3.2.3 Giọng dân dã, hài hước, hóm hỉnh 94 KẾT LUẬN 100 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Pospelov khẳng định: “đóng vai trò quan trọng loại tác phẩm tự trần thuật” Trần thuật phương thức biểu đạt thông dụng mà văn học lựa chọn để hiểu biết, khám phá phản ánh đời sống Nó giúp cho người nghiên cứu sâu khám phá đặc sắc nghệ thuật kể truyện nhà văn Trên sở đó, người đọc tiếp nhận giải mã cấu trúc bên tác phẩm, đồng thời đánh giá sáng tạo, đóng góp nhà văn phát triển văn học Là hình thức hư cấu tự văn xuôi, “truyện ngắn thường miêu tả lát cắt đời sống, giai đoạn, chí khoảng khắc, phút lóe sáng đầy ý nghĩa khám phá đời nhân vật” [dẫn theo Nguyễn Đăng Mạnh – Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử - thi pháp - chân dung, tr.443] Do vào tìm hiểu truyện ngắn phương diện nghệ thuật trần thuật, người đọc khám phá yếu tố tạo nên hồn cốt tác phẩm Đồng thời, người đọc nhận thấy vai trò, tác dụng nghệ thuật trần thuật việc tạo giá trị thẩm mỹ cho tác phẩm văn học Tìm hiểu biểu nghệ thuật trần thuật sở để tiếp cận phong cách độc đáo nghệ thuật kể chuyện nhà văn Thứ nữa, hiểu văn học loại hình nghệ thuật thời gian kiện, chi tiết tác phẩm triển khai theo trật tự tuyến tính hay phi tuyến tính Nhà văn người quay ngược vượt thời gian nghệ thuật sáng tạo Thông qua “nghệ thuật trần thuật” nhà văn thể tài năng, phong cách sáng tác, sở trường, bút lực sáng tác văn học Việc tìm hiểu vấn đề lý luận văn học truyện ngắn Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Khải sau năm 1975 cho thấy hiệu nghệ thuật trần thuật cách sâu sắc 1.2 Nguyễn Khải nhà văn có cá tính sáng tạo độc đáo Ông thuộc số nhà văn sớm xác định cho quan điểm độc đáo nghệ thuật, vai trò văn học trách nhiệm nhà văn Ông thuộc số nhà văn có sức viết dẻo dai, bền bỉ luôn có mặt nơi “mũi nhọn” sống Với quan niệm, “coi nghệ thuật khoa học” ngòi bút Nguyễn Khải không coi việc tái tranh thực làm mục đích mà muốn tìm vào tầng sâu thực, mổ xẻ quan hệ phức tạp bề mặt bề sâu sống để nắm bắt vấn đề chất Nhà văn thường bám sát nhiệm vụ giai đoạn cách mạng, đồng thời lại sâu nghiên cứu khám phá bí ẩn sống khía cạnh phức tạp sống tâm lý người Do đo, tìm hiểu Nguyễn Khải góc độ thi pháp vấn đề nghệ thuật trần thuật, vào khám phá giới nghệ thuật với dụng công điểm nhìn, giọng điệu, ngôn ngữ… sáng tác ông 1.3 Truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975 giới nghiên cứu phê bình quan tâm bàn luận đông đảo bạn đọc hào hứng đón nhận Bởi, truyện ngắn ông giai đoạn giới phong phú cảnh ngộ cá biệt, hành trình sống đầy nhọc nhằn bao hệ lụy thường tình, vật lộn kiên cường người với hoàn cảnh để bảo vệ niềm tin cá nhân, cá nhân với bảng giá trị tự xác lập cho Mỗi truyện phát cảm động người tất nhằm trả lời cho câu hỏi khắc khoải suốt đời cầm bút ông: người ai? Ở truyện ngắn, Nguyễn Khải đặt người vào quan hệ đời thường để quan sát tư cách làm người nhận đa đoan, đa Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội chất tinh thần người làm nên vẻ đẹp sống Truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975 thường viết người già, người thất bại, lạc thời, đơn độc: người mẹ Mẹ con, chị Vách Đời khổ … Truyện ngắn giai đoạn ông ý đến “phía khuất mặt người”, đến thực làm nên lĩnh, giá trị cá nhân Đó chuyển hướng quan trọng văn xuôi Nguyễn Khải Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975 theo hướng tiếp cận thi pháp học góc độ “nghệ thuật trần thuật” nhận thấy đuợc sáng tạo, cá tính phong cách nhà văn Đồng thời, thấy đóng góp nhà văn làm nên diện mạo văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Số lượng tác phẩm chất lượng sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Khải suốt năm cầm bút xếp ông vào vị trí xứng đáng văn học Sự mẫn cảm với hàng ngày, với diễn ra, với “vấn đề hôm nay” khiến nhũng trang viết sắc sảo, đầy “chất văn xuôi” Nguyễn Khải luôn có độc giả mà khơi gợi hứng thú tranh luận, trở thành nơi “giao tiếp đối thoại” đông đảo bạn đọc Từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu, viết, đánh giá khía cạnh “nghệ thuật trần thuật” văn xuôi Nguyễn Khải Và hầu hết tác giả đánh giá cao vai trò, hiệu nghệ thuật vấn đề thuộc nghệ thuật trần thuật văn xuôi Nguyễn Khải Trong Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục, 2007 Hà Công Tài Phan Diễm Phương tuyển chọn giới thiệu tài liệu quý báu để nghiên cứu đề tài sâu sắc hoàn thiện Cuốn sách tập hợp nhiều viết đánh giá tác phẩm nghệ thuật viết truyện ông Ở đây, đưa số tiêu biểu Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tác giả Đoàn Trọng Huy với “Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải” nhấn mạnh: “Từ lâu, Nguyễn Khải ý độc đáo cá tính sáng tạo” [26,tr.91] Cũng viết này, tác giả Đoàn Trọng Huy nhấn mạnh “ngôn ngữ Nguyễn Khải giàu chất sống, chất văn xuôi ngôn ngữ thực Đặc biệt tính chất nhiều giọng điệu” [26, tr.98] Như vậy, yếu tố giọng điệu - yếu tố đặc trưng nghệ thuật trần thuật nhà nghiên cứu Đoàn Trọng Huy đề cập đến Nhưng viết, tác giả Đoàn Trọng Huy dừng lại việc nêu lên đặc điểm ngôn ngữ, giọng điệu đa văn xuôi Nguyễn Khải chưa sâu vào phân tích đặc điểm Trong đó, tác giả Bích Thu cho rằng: “Trong truyện ngắn mình, Nguyễn Khải luôn di chuyển điểm nhìn trần thuật Tác giả tự tách khỏi nhân vật để nhân vật tự bộc lộ giọng điệu mình” “Người trần thuật tác phẩm Nguyễn Khải trước việc mà miêu tả phức hợp giọng điệu mang nhiều tiếng nói: giọng tác giả, giọng nhân vật, giọng người kể chuyện với nhiều sắc thái, âm điệu khác nhau, hòa trộn, đan xen,tranh cãi đối lập,tạo dựng lối viết đa đại” (Qua Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải từ năm tám mươi đến nay, (Tạp chí Văn học,số 10, 1997) [ 26, tr.127-128] Cũng viết này, tác giả phân chia số giọng điệu văn Nguyễn Khải: giọng triết lý, tranh biện; giọng thể trải nghiệm cá nhân, tâm tình, chia sẻ; giọng hài hước hóm hỉnh… Kết thúc viết, tác giả khẳng định: “Sáng tác Nguyễn Khải từ năm 80 đến không chệch khỏi quy luật tiếp nối đứt đoạn trình văn học Một giọng điệu trần thuật chịu sức hút chủ nghĩa tâm lý, kết hợp tả, kể, phân tích cách linh hoạt, thông minh sắc sảo Lời Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn 10 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội văn nghệ thuật Nguyễn Khải lời nhiều giọng, cá thể hóa mang tính đối thoại tự đại” [26, tr.137] Cũng đề cập đến nghệ thuật trần thuật, Nguyễn Thị Bình viết Nguyễn Khải tư tiểu thuyết hình tượng người kể chuyện đặc biệt sáng tác Nguyễn Khải: “Có người kể chuyện đóng vai tác giả nhà văn, nhà báo, “chú Khải”, “ông Khải”… với nhiều chi tiết tiểu sử biểu nhu cầu nhà văn muốn nói mình, muốn coi đối tượng văn chương (…) nhân vật góp phần tạo giọng điệu tự nhiên, chân thành mà phóng túng trang văn Nguyễn Khải” [26, tr.146] Ngoài viết tập hợp Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, số viết tác giả khác trọng đến khía cạnh khác nghệ thuật trần thuật Trong Phong cách văn xuôi Nguyễn khải tác giả Tuyết Nga dành phần chương ba để nói giọng điệu ngôn ngữ văn xuôi Nguyễn Khải Ở đây, tác giả vào tìm hiểu giọng điệu văn Nguyễn Khải với tư cách thành phần liên kết yếu tố hình thức để tạo thành chỉnh thể, góp phần làm nên phong cách nhà văn Cũng viết này, tác giả vào phân chia kiểu giọng văn xuôi Nguyễn khải chưa thực sâu vào khai thác vấn đề giọng điệu văn ông Và giáo trình Văn học Việt Nam đại tập II Nguyễn Văn Long chủ biên, tác giả đề cập đến “tính luận triết luận nghệ thuật trần thuật” Nguyễn Khải Ở viết này,các tác giả khẳng định: “lời văn nghệ thuật Nguyễn Khải giàu tính trí tuệ, nhiều ngụ ý” Giai đoạn sáng tác trước 1975 chủ yếu lời giọng, từ Gặp gỡ cuối năm trở đi, nhìn chung kiểu lời nhiều giọng có giọng điệu trần thuật biến hóa linh hoạt Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn 11 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tuy nhiên, giới hạn viết riêng lẻ, tác giả đề cập đến vài khía cạnh nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Khải Các tác giả chưa lí giải cách có hệ thống tổ chức trần thuật ông Do vậy, sở lí luận, công trình vào tìm hiểu cụ thể nghệ thuật trần thuật qua số truyện ngắn tiêu biểu Nguyễn Khải sau 1975 Do thời gian giới hạn viết nên khóa luận đề cập đến vấn đề thuộc nghệ thuật trần thuật như: người trần thuật, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, ngôn ngữ trần thuật Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề lý luận “nghệ thuật trần thuật” tác phẩm tự vai trò truyện ngắn góp phần vào việc sâu, tìm hiểu “nghệ thuật trần thuật” sáng tác tác giả giai đoạn cụ thể để tìm giá trị nghệ thuật nội dung tư tưởng tác phẩm Đồng thời, khám phá nét chung tác giả vận động thời đại nét riêng tạo nên phong cách nhà văn Thông qua việc tìm hiểu “nghệ thuật trần thuật” truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975 muốn sâu khám phá thêm lần khẳng định vai trò, vị trí ông văn học đương đại nói riêng tiến trình phát triển văn học Việt Nam nói chung Bên cạnh đó, sâu vào tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975 nhằm tìm hiểu phong cách nghệ thuật, cá tính sáng tạo đổi nhà văn vận động tiến trình văn học dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu khóa luận tập trung tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu khảo sát truyện ngắn sáng tác sau 1975 Nguyễn Khải Ở đề tài này, tác giả tập trung khảo sát Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn 12 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội tr.243] Nhưng bù lại chị có gia đình hạnh phúc Nhà văn dành tình cảm yêu thương, cảm thông chia sẻ với vợ chồng anh Toàn: “Tôi bưng bát cơm gạo xấu lên mà lòng ngậm ngùi Những người giàu lòng tự trọng, lại có tính hay xấu hổ sống gian truân Nhưng người gàn giở ấy, số phận gặp may mắn tì đời nhạt nhẽo biết chừng nào” [29, tr.244] Kết thúc chiến tranh, người chiến sĩ Một bàn tay chin bàn tay may mắn trở anh không nguyên vẹn: “cái mảng thịt bầy nhầy với hốc mắt, hốc mũi, hốc miệng đầu người tan rữa lòng đất vừa móc lên” Giọng điệu xót xa nhà văn diễn tả nỗi đau người lính chia tay với người bạn gái gặp lại người mẹ mình: “Lần anh biết nỗi buồn đáng sợ, buồn đến xé ruột xé gan, không chết sống (…) Mẹ anh nhon nhót tới… Anh ngồi im, mồ hôi vã kẻ bước lên đoạn đầu đài Anh chịu nhát chém không chịu tiếng khóc, tiếng kêu mẹ” [29,tr.426] Dường Nguyễn Khải vừa viết vừa cố ghìm lòng lại, phía sau trang giấy nỗi xót xa thương cảm trào dâng Hai người bị tàn phá chiến tranh xây dựng gia đình hạnh phúc ấm no Ngắm nhìn cặp vợ chồng hạnh phúc ấy, nhà văn “đột nhiên thức ngộ”: “Cứ nhìn xem, hai thân xác bị đốt cháy, bị băm nát, đợi thành bọ, thành bùn mà hồi sinh được, làm cho trở thành dòng giống mình, nghiệp tình yêu không dễ quên” [29, tr.433] Giọng điệu xót xa, tâm tình, chia sẻ vang lên trang truyện ngắn nhà văn viết người bất hạnh: hai ông cháu (Ông cháu), chị Vách (Đời khổ) Từ niềm xót xa, thương cảm cho số phận họ, Nguyễn Khải chia sẻ nỗi khổ đau nhân vật Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn 90 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trong Ông cháu, người đọc dễ nhận giọng xót xa, thương cảm nhà văn miêu tả hai ông cháu xin ăn nghèo khổ Giọng xót xa thể dòng độc thoại nội tâm nhân vật người ông trai chết: “Tại ông khỏe mà ông lại bệnh tật thế? Tại ông không chết mà ông lại chết để vợ chịu cảnh góa bụa sớm? Tại ông nghèo thế…” [29, tr.369] Niềm thương cảm, dòng tâm tình sẻ chia tác giả gửi gắm câu văn: “Bữa ông nuốt nghẹn, hết nghẹn đến nấc, mặt tím bầm, nước mắt ứa giàn giụa Mẹ lườm bố chồng lại cắm cúi ăn Còn vừa ăn vừa nhìn trộm ông nó, muốn òa khóc thương ông quá” [29, tr.266] Và cậu bé, lẽ tuổi mười ba em học, tác động đời làm em lớn, chín chắn từ hành động đến suy nghĩ, em sung sướng có công việc để “nuôi ông không để ông phải ăn xin” Nhà văn đem đến nhìn nhân cách lựa chọn người ông cuối truyện, lựa chọn đau đớn, nhức nhối bên cạnh “niềm vui cho, hi sinh” Người trần thuật nhìn thấy, cảm thông cho lựa chọn người ông, giọng điệu câu chuyện thể đậm chất tâm tình, chia sẻ với giọng đồng cảm xót xa Còn giọng xót xa nghe chị Vách (Đời khổ) kể đời Dõi theo đoạn đời chị Vách, người kể ngạc nhiên khâm phục sức chịu đựng, hi sinh người khác chị: “Chị ý thức tồn mình… làm thôi, làm mệt nhọc, đến ốm đau, đến nguy hiểm” [29, tr.208] Kể đời chị Vách, giọng văn Nguyễn Khải tâm tình, chia sẻ, cảm thông: “Mẹ khóc cười Chỉ có tháng người chị gầy rộc hẳn, già hẳn, chị nhìn khóc: “Con thẳng da bụng mẹ trùng da mắt, nuôi hai chục năm trời mà trả công cha nghĩa mẹ ư” [29, tr.210] Giọng cảm thông thể người kể Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn 91 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội chuyện đưa nhận xét đời chị Vách: “Chỉ tội nghiệp chị Vách, chiến tranh hay hòa bình chẳng liên can đến số phận riêng chị” Số phận đời chị Vách qua trang viết với đầy đắng cay, khổ ải, với đầy bi kịch, phải cách nghĩ chị Nhà văn có lúc chua xót nhận rằng: “Tôi phải phì cười, lấy ông địa chủ để hầu vinh hạnh lấy ông nông dân để bình đẳng” Ẩn sau lời văn chua xót, thương cảm nhà văn nỗi khổ đeo đẳng suốt đời chị Giọng điệu xót xa, cảm thông thể rõ tiếng khóc oán chị vang lên cuối truyện Giọt nước mắt đắng cay tự nói lên tất Và nỗi xót thương nhân vật đồng vọng lời bình luận người trần thuật - nhân vật tôi: “Vâng, chị cả, trăm tội, ngàn tội phải đổ lên đầu chị, ông chồng siêu đẳng chị sống chúng đâu đến nỗi… Tôi nôn miếng xôi ra,cổ họng tắc nghẹn lại, tôi, muốn bật khóc” [29, tr.213] Giọng điệu trần thuật truyện Lạc thời, Nơi về, Sống đám đông… cảm nhận đến tận nỗi niềm, tâm trạng người lạc thời xã hội Trên trang truyện ngắn, người trần thuật thể rõ tâm trạng nặng nề, chua chát, đau đớn, thẫm đẫm nỗi buồn, cô đơn nhân vật trở trở lại “Sống đám đông” truyện ngắn thể rõ nét giọng điệu xót xa, tâm tình, chia sẻ nhà văn Nguyễn Khải Sống đám đông cảm nhận niềm, tâm trạng người thời cống hiến cho cách mạng, cho cộng đồng hưu, không nhân vật quan, bạn bè, đồng nghiệp Cho nên giọng điệu chủ đạo “Sống đám đông” giọng xót xa Giọng điệu không xuất người kể chuyện mà xuất nhân vật Đó giọng xót xa người vợ ông Bột đứng trước tết buồn, tết ông Bột hưu: “Tết năm nhà nhàn Mọi năm Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn 92 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội bận ăn bận uống không mở mắt được” [29,tr.301], xen vào giọng cảm thông, chia sẻ đầy xót xa người kể chuyện: “cái tiếng tốt ông không xưa Người ta bắt đầu nhận ông có nhược điểm” [29, tr.301] Giọng kể thủ thỉ, tâm tình mang trân trọng nỗi niềm người thời cống hiến cho cách mạng, trở thấy lạc lõng, cô đơn đời Điểm nhìn người kể chuyện đầy thương cảm, xót xa miêu tả cung cách ông Bột: “tướng mạo đường bệ cung cách ứng xử anh trợ lí quèn”, lúc trở già cung cách trở nên lạc lõng “sống đám đông” Đọc câu chuyện, người đọc cảm nhận nỗi niềm chua xót khôn nguôi lẽ đời, tình đời, giá trị đạo đức đời Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: “Mỗi nhà văn có tạng riêng, có chất tâm hồn riêng, tạo nên thứ nam châm riêng để bắt lấy thích hợp với nó” [16, tr.225] Đặc điểm tâm hồn nhà văn quy định “vùng thẩm mĩ” sáng tác họ Nguyễn Khải nhà văn tình đời, tình người nên văn ông đôn hậu Một lòng yêu thương trân trọng người văn mà không tràn đầy tâm tình, chia sẻ cho Người trần thuật tác phẩm ông người biết nghe, biết cảm, biết sẻ chia tâm nhân vật Khi ngồi nghe chuyện ông Ba Quốc Hội (Hai ông già Đồng Tháp Mười) nhà văn đưa vào giọng tâm tình chia sẻ nhân vật kể chuyện, hạnh phúc giản đơn - tiềm lực tinh thần hai vợ chồng ông Ba: “một cặp vợ chồng thật hạnh phúc, thầm nghĩ thế, người thời nay, thời sóng to gió lớn mà toàn vẹn bề hoi, may mắn lắm” Nhưng gặp ông Hai (Hai ông già Đồng Tháp Mười) dáng vẻ e ngượng, nép trước người tác giả “trông người mà ngẫm đến ta”, lại ngậm ngùi nhớ đến cảnh phải Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn 93 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội sống đời ăn gửi nằm nhờ thuở nào, lại thương thương cho nhân vật: “Tôi đói, bữa ăn nấu ngon không tài nuốt nổi, có tuổi thơ đó, thương chút thương người nhiều hơn” [29, tr.156] Và nỗi xót xa, ngậm ngùi nhân vật ông Hai kể lại đời Sự dịch chuyển điểm nhìn linh hoạt từ người trần thuật sang nhân vật, để nhân vật ông Hai tự kể đời tạo tính chân thực cao Giọng điệu kể chuyện lúc không khỏi xót xa, ngậm ngùi: “Lúc khôn ra, hiểu ra, tỉnh già rồi, làm lại không nên buồn, buồn giận, giận không giận đời” Rõ ràng sáng tác Nguyễn Khải, người trần thuật tham dự, hòa nhập vào sống nhân vật, bộc lộ biểu đạt cảm nghĩ riêng cốt cách người, sống với thăng trầm, éo le Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975, nhận thấy: Khi viết số phận người trước xáo trộn thời thế, nhà văn thực xót xa, thương cảm Thương cho người, thương cho đời thương cho Bằng giọng điệu xót xa, chứa đầy nỗi niềm suy tư, nhà văn kéo người đọc lại gần để tâm sự, giãi bày, chia sẻ Trong cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, M.B Khrapchenko nói giọng điệu, theo ông: “Giọng điệu yếu tố phong cách nghệ thuật Một nhà văn tài phải tạo giọng điệu độc đáo” [9, tr.167-168] 3.2.4 Giọng dân dã, hài hước, hóm hỉnh “Đọc truyện ngắn gần Nguyễn Khải, người đọc quên phong vị hài hước có duyên thấm giọng điệu trần thuật ông” [27, tr.129] Đồng thời, có nhà nghiên cứu nhận xét: “Nguyễn Khải có chất trào lộng hóm hỉnh, đằng sau dòng chữ anh viết, tình anh mô tả (…) đoạn đối thoại anh dựng lên thấp thoáng ẩn Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn 94 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội bóng dáng người kể chuyện vui tính, hóm hỉnh có phần lém lỉnh, tinh nghịch, sẵn sàng rình trộm lấy sống khía cạnh ngộ nghĩnh, trẻ trung hóm hỉnh” [16] Truyện ngắn Nguyễn Khải đan xen đối thoại giàu kịch tính để tạo hài hước Đồng thời, truyện ông giới điểm nhìn đa dạng: từ điểm nhìn tác giả, điểm nhìn nhân vật đến luân phiên dich chuyển điểm nhìn… tạo đa dạng giọng điệu Tác giả sử dụng ngôn ngữ chắt lọc từ lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân, lúc trang trọng, lúc thân mật suồng sã Tất gạn lọc tạo nên nét riêng biệt thuộc giọng điệu truyện ngắn ông Đó giọng điệu dân dã, hài hước, hóm hỉnh Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến viết “giọng điệu văn chương” lý giải mối quan hệ giọng điệu cảm hứng Theo ông “Cảm hứng nào, giọng điệu ngược lại, giọng điệu định hướng, hình thành cảm hứng” [4, tr.23] Không biết Nguyễn Khải giọng điệu dân dã, hài hước, hóm hỉnh quy định, hình thành cảm hứng sáng tác ông hay ngược lại Nhưng có điều chắn rằng: Giọng điệu dân dã, hài hước, hóm hỉnh trở thành đặc điểm để nhận biết phong cách sáng tác ông Truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975 thể rõ nét giọng điệu Trong Nắng chiều, nhà văn nhập vai người kể để bàn cãi, triết lý để thể chất giọng hài hước, bong lơn, dí dỏm đầy chất nhân văn Đó đối thoại hào hứng, sôi người kể chuyện chị Đại để bàn nhân duyên cho người vào tuổi “thất thập hy” Ở tác phẩm này, giọng điệu dân dã, hài hước, hóm hỉnh nhân vật thực chinh phục bạn đọc Không cầu kì chải chuốt, giọng điệu thản nhiên, tưng hửng chị Đại lại có tác dụng “đảo ngược vận số” người chị họ tưởng chừng phải không suốt đời Giọng điệu dân dã, hài hước, hóm hỉnh Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn 95 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội thể rõ nét tác giả đưa vào câu chuyện đối thoại xen kẽ kể chuyện Nhân vật chị Đại kể lại lần bàn với bà Bơ chuyện cưới xin Cái cách miêu tả, giọng điệu thản nhiên chưng hửng đầy hài hước hóm hỉnh bà Đại làm bà Bơ “giẫy nẩy lên đỉa phải vôi Mặt mũi đỏ nhừ đỏ tử Gái chưa chồng nói chuyện hôn nhân chả thế” Câu nói phảng phất nụ cười, nụ cười đầy xót xa, yêu thương Không thế, tài nhà văn miêu tả thật tinh tường ngây ngất ông già say hạnh phúc đoạn văn đầy hóm hỉnh có phần lém lỉnh, tinh quái: “… Bà lão nấu ngon quá, nghề riêng mà, nên ngày sau ông lão lại mò đến đòi ăn, ăn bữa trưa ăn bữa tối Rồi đòi ngủ lại, say quá, trời tối quá, thiếu lý xin ngủ lại ông già ngây ngất trước hạnh phúc mới” [29, tr.173] Bằng lối trần thuật nửa trực tiếp, thấy hạnh phúc muộn mằn người tuổi “xế chiều” Đằng sau nhìn đầy trìu mến, đầy yêu thương, đầy cảm thông cho số phận nhân vật Niềm vui bà Bơ hạnh phúc lúc xế chiều dịp để nhà văn hài hước, lơn, nét dí dỏm đầy chất nhân văn: “Cái sức mạnh thầm kín khiến bà lão trẻ lại (…) mà dám tính toán việc tương lai? Là tình yêu Này bạn trẻ, bạn vội cười (…) có tự phụ lứa tuổi bạn biết mãnh lực tình yêu (… ) Các bà nội có ma lực không tiêu xài phung phí lúc thiếu thời” [29, tr.180] Cũng miêu tả hạnh phúc để cười Trong Nắng nhạt hạnh phúc bình dị, cười để thương, để hiểu hạnh phúc muộn nằm người chị vào lúc “xế chiều” Thì Chuyện tình người miêu tả hạnh phúc để cười cười để mà ngao ngán Giọng điệu người trần thuật đầy hài hước, hóm hỉnh kể lại đối thoại Dụ cô vợ tương lai nói đến chuyện xây dựng hạnh phúc gia đình Cả hai người họ Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn 96 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nói tình yêu mà thản nhiên đến lạnh lùng: “Anh có lòng xây dựng gia đình với em không? Tôi nói đùa “Cô muốn lẽ à? Tôi sẵn sàng” Cô ta nói không cười: “Tôi điều tra lý lịch anh kĩ, trừ anh nói dối tổ chức” [29, tr.265] Đằng sau đối thoại tẻ nhạt, giọng hài hước, giễu cợt thân nhân vật bi kịch sau Và kết cục nhân vật Dụ vốn đẹp trai, khỏe mạnh, có tài lại phải suốt đời cam chịu trừng phạt lựa chọn thiếu lĩnh Giọng điệu dân dã, hài hước, hóm hỉnh trở thành máu, thành thịt nhà văn Dường truyện ngắn ông tiếng cười, trào lộng, đùa, dí dỏm… Nhưng tiếng cười lại giống tác phẩm Có tiếng cười vang lên với âm sắc khác nhau, trào lộng mà nghiêm trang, cười để nhận thức đời sống: “Nói lại nhăn cười, cười há ngồi nghe cười, cười chảy nước mắt Dân háo danh nhỉ! Nhưng người ta phải nên sống danh nữa, miễn danh đích đáng cho đàng hoàng Cái đức háo danh hun đúc lên nhiều bậc kì tài thiên hạ Và tài danh lại hội tụ đất kinh kì để nhận phát ánh sáng văn hóa ngàn năm” [Dẫn theo Hà Nội mắt tôi, tr.55] Giọng văn dân dã, hài hước, hóm hỉnh truyện ngắn Người nghề lại thể cách khác Thông qua đối thoại Nguyễn Khải tạo chất hài cách để nhân vật nhận lầm đất dụng võ Nhân vật Tú có khả công việc hành lại ôm mộng viết văn Bà mẹ nhân vật Dũng lẽ phải giữ nét chân quê lại muốn diễn vai người đàn bà đô thị, quê không quê, tỉnh không tỉnh tự đánh Đọc truyện ngắn Nguyễn khải, người đọc ấn tượng với nhân vật người kể chuyện hóm hỉnh, dí dỏm thường đùa giỡn, chọc ghẹo thoải mái với tất cả, với nhân vật bạn đọc Trong Anh hùng bĩ vận, Người kể chuyện Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn 97 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nhận người hội thuyền với anh hùng lâm vào bĩ vận Ở vào vị trí đó, người kể chuyện thoải mái nhận xét, thoải mái đánh giá, bình phẩm không chút e dè Ngay từ mở đầu câu chuyện, giọng đồng cảm người kể chuyện pha chút khôi hài: “Một xã vùng biển nhà văn thành phố lần đầu tới đó, hai bên xa lạ hoàn toàn mà thân phận lai giống đến Bởi hai thời tạo nên Thời đổi thay hai lâm vào vận bĩ, chưa biết phải thoát cách nào” [29, tr.272] Giọng điệu hài hước người kể chuyện lúc tăng lên theo dòng độc thoại, tự vấn thời thế, thân, nghề nghiệp Theo dòng ý thức người kể chuyện Anh hùng bĩ vận người đọc tránh bật tiếng cười: “Vậy nên ví thân phận anh nhà văn với nhỉ? Chắc phải xếp thầy cúng, thầy bói Mấy nghề hái tiền cần thiết cho mộng tỉ phú Chỉ so sánh anh nhà văn với người dân làm cói xã N mà Lẫm liết thời mà bây giờ…thì tội nghiệp quá” [29, tr.276- 277] Dường đằng sau trang sách thấp thoáng nụ cười buồn nhà văn Giọng điệu hài hước Nguyễn Khải không mang tính chất mỉa mai, châm biếm Vũ Trọng Phụng mà lời nhân vật (Nắng chiều) tự nhận: “Nếu thoáng nụ cười, mỉm cười hiền lành, vui chút, nghịch chút cho câu chuyện đậm đà” Và khía cạnh làm nên độc đáo giọng điệu trần thuật Nguyễn Khải lối nói tự trào, đùa tếu chủ thể trần thuật - lúc khăng khít với nhà văn Là người giới nhà văn, hòa nhập, sát cánh nhà văn nhìn nhận, quan sát, bộc lộ thái độ người phán xét, thẩm định vấn đề Trong truyện ngắn Phía khuất mặt người, việc dẫn yếu tố tương phản tính chất, phong cách văn chương, lời văn nghệ thuật Nguyễn Khải lấp lánh nét hài, tự chế nhạo, tự giễu mà Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn 98 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội không “Anh không giống người chịu nhiều thất bại, thất bại nghề nghiệp, tình trường, tình bạn… Nói nửa lời, cười nửa miệng” “Còn thuộc loại người hãnh tiến, muốn làm được… ào, viết ào (…) Văn anh buồn, chữ nghĩa mệt mỏi đọc quên được, dính vào da thịt đến tận bây giờ…”, “Văn khác, người kẻ vào ồn ào, nói băm bổ…” (Phía khuất mặt người) Giọng hài hước Nguyễn Khải giọng đả kích, châm chọc mà giọng trào tiếu đùa vui chút, giọng dân dã, suồng sã sáng tác văn chương Giọng điệu dân dã, hài hước hóm hỉnh giọng chủ âm giọng điệu trần thuật Nguyễn Khải, góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật riêng Nguyễn Khải Đó phong vị hài hước có duyên thấm lời văn ông, đọc quên Nhưng hóm hỉnh “kiểu Nguyễn Khải” không dễ hiểu mà phải có thời gian tìm hiểu nhận ý nghĩa sâu xa mà nhà văn đặt sau tiếng cười Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn 99 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Với nửa kỉ sáng tạo nghệ thuật, Nguyễn Khải thể tài năng, cá tính sáng tạo nhà văn có phong cách Ông khiêm tốn tự cho đời “một giọt nắng nhạt”, thực đời người không ngừng hướng tới sáng tạo tự hoàn thiện Những sáng tác Nguyễn Khải khẳng định vị trí đóng góp lớn lao ông phát triển văn chương Việt Nam thời đại Luận văn Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975 đóng góp bé nhỏ vào tiến trình tìm hiểu giá trị sáng tác Nguyễn Khải Qua việc nghiên cứu Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975 rút số kết luận sau Truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau năm 1975 thực thu hút bạn đọc Truyện ngắn ông nắm bắt thể bao đổi thay người, sống giai đoạn đất nước Ngòi bút sắc sảo, đầy “chất văn xuôi” nhà văn hấp dần độc giả Vì họ tìm thấy “ cần” chiêm nghiệm tác giả bám sát bước đời sống xã hội quan tâm đặc biệt tới số phận người trước đổi thay lịch sử Với văn học giai đoạn sau năm 1975, lối trần thuật Nguyễn Khải có nhiều biến đổi, từ nhìn khách quan gần tuyệt đối chuyển sang nhìn chủ quan Nhà văn không đứng quan sát miêu tả nhân vật cách lạnh lùng mà thâm nhập sâu vào giới nội tâm nhân vật thăm dò khám phá chiều sâu bí ẩn đời sống tinh thần người Đó người nhìn sống người với nhìn nhiều chiều, nhiều mối Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn 100 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội quan hệ, nhìn mang tính toàn vẹn Nguyễn Khải Chính điều tạo nên đa dạng hóa điểm nhìn truyện ngắn ông Ở truyện ngắn Nguyễn Khải lựa chọn điểm nhìn trần thuật thứ hay thứ ba dụng công tác giả Điểm nhìn trần thuật thứ ba với luân phiên trượt điểm nhìn sáng tác ông đưa lại hiệu đặc sắc cho lối trần thuật vốn thông dụng cổ điển Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Khải, thấy ngòi bút ông đứng tách quan sát nhân vật thái độ, hành vi nhập hẳn vào nhân vật ý nghĩ, tình cảm để phân tích, nhận xét Sự xuất tác giả với tư cách người dẫn chuyện xưng vừa đem lại hiệu dãn cách vừa thuyết phục người đọc tin vào câu chuyện kể, từ mang lại tính khách quan tối đa cho trần thuật Bên cạch đó, Nguyễn Khải lựa chọn điểm nhìn trần thuật từ thứ Sự lựa chọn dụng ý Nguyễn Khải để nhà văn nhập vai cách đa dạng, sinh động Với nhập vai nhà văn sâu vào giới nội tâm nhân vật để phân tích, phát vấn đề Đồng thời, điểm nhìn đặt vào nhân vật xưng nên qua cách nhìn nhận, đánh giá nhân vật người đọc nhận thấy nhân cách, tâm hồn nhân vật cách sinh động, chân thật giống thấy đời thật, nghe tâm sự, giãi bày Hãy nhìn vào lựa chọn điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải để thấy rõ nhà văn không ngừng đổi thân để sáng tạo ông thể rõ nét tính truyền thống đại nghệ thuật kể chuyện Chính điều tạo nên sức hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn Ở giai đoạn này, với cảm hứng nghiên cứu, khám phá chiêm nghiệm đời sống chi phối đến ngôn ngữ giọng điệu tác phẩm Nguyễn Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn 101 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khải Sự đan xen ngôn ngữ tác giả với ngôn ngữ nhân vật chi phối đến đa dạng giọng điệu sáng tác Nguyễn Khải Tạo nên giọng điệu đắc trưng cho tác phẩm ông, giọng điệu trần thuật đa thanh, phức điệu mang đậm chất tiểu thuyết Giọng điệu chia sẻ với nỗi niềm người trước thời cuộc; hài hước, hóm hỉnh, thâm trầm lối diễn đạt; tranh biện để kiếm tìm chân lý đời sống; chiêm nghiệm, triết lý vấn đề, tượng đời sống… Trải qua nửa kỉ cầm bút, Nguyễn Khải để lại dấu ấn riêng qua truyện ngắn viết cuối kỉ XX Mỗi trang văn ông trang đời người cầm bút suốt đời không trăn trở, suy nghĩ, mải mê kiếm tìm thật bế sâu sống Những trang đời không chút hổ thẹn với danh dự danh phận người cầm bút, lẽ qua năm tháng đời, ông sống viết người chiến sĩ mặt trận tư tưởng, đem ngòi bút trọn đời cống hiến cho nghiệp cách mạng dân tộc, nhân dân Và Vương Trí Nhàn nhân xét: “muốn hiểu người thời đại với tất hay cài dở họ, muốn hiểu cách nghĩ họ, đời sống tinh thần họ phải đọc Nguyễn Khải” Đó lời khẳng định vị trí quan trọng Nguyễn Khải văn học Việt Nam đại Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn 102 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học (2007), Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa nhật Yasurari Kawabata, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thái Hòa, vấn đề thi pháp truyện, Nxb Hà Nội Hà Nội M.B.Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Khải (1996), tuyển tập Nguyễn Khải tập III, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Khải (1997), Một thời gió bụi, tập truyện ngắn, Nxb Lao động 12 Nguyễn Văn Long (chủ biên), Văn học Việt Nam đại tập II, Nxb Đại học sư phạm 13 Phương lựu (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phương Lựu ( chủ biên) ( 2009), lý luận văn học, tập 1,2,3, Nxb Đại học sư phạm 15 Nguyễn Đăng Mạnh (1982), Hai tiểu thuyết gần đây, tác phẩm Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (1984), Từ điển Văn học, tập II, Nxb Văn học 18 Vương Trí Nhàn (Sưu tầm, biên soạn, dịch) (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội 19 Tuyết Nga, Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Đào Thủy Nguyên (2008), Phương pháp tiếp cận sáng tác Nguyễn Khải giảng dạy văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 21 G.N.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Nxb Giáo dục 22 G.N.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, Nxb Giáo dục 23 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 24 Trần Đình Sử (chủ biên), (2004), Tự học, Một số vấn đề lý luận lịch sử, tập 1, Nxb Đại học sư phạm 25 Trần Đình Sử (chủ biên)(2008), Tự học, Một số vấn đề lý luận lịch sử, tập 2, Nxb Đại học sư phạm 26 Bích Thu (1998), Theo dòng văn học, Nxb Khoa học xã hội.H 27 Hà Công Tài, Phan Diễm Phương (2002), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm (Tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục 28 Truyện ngắn Nguyễn Khải chọn lọc (1996), Nxb Hội nhà văn 29 Tuyện tập truyện ngắn Nguyễn Khải chọn lọc (2002), Nxb Hội nhà văn Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn 104 [...]... về nghệ thuật trần thuật Chương 2: Sự khai thác điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975 Chương 3: Ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975 Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn 14 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT 1.1 Nghệ thuật trần thuật 1.1.1 Khái niệm trần thuật ... 2 truyện ngắn Nguyễn Khải trong cuốn: Truyện ngắn Nguyễn Khải chọn lọc” (1996), Nhà xuất bản hội nhà văn và cuốn: “Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải (2002), Nhà xuất bản hội nhà văn 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận đi vào tìm hiểu nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975 trên các phương diện: người kể chuyện, điểm nhìn, ngôn ngữ, giọng điệu,…để làm rõ hiệu quả nghệ thuật. .. mới nhằm tạo ra hiệu quả nghệ thuật tối ưu cho tác phẩm Trong truyện ngắn của Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975, người đọc có thể nhận thấy sự phong phú của các điểm nhìn trần thuật Đồng thời, các điểm nhìn trần thuật ấy có sự dịch chuyển một cách linh hoạt Trong phạm vi của chương 2, chúng tôi tiến hành tìm hiểu điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975 ở ba phương diện: Điểm... văn vào tiến trình văn học 7 Đóng góp của khóa luận Thực hiện đề tài Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975 chúng tôi hi vọng đóng góp một cái nhìn cá nhân về nghệ thuật trần thuật của Nguyễn Khải Qua đó chúng ta sẽ có cách đánh giá toàn vẹn hơn về sự nghiệp văn học cũng như tài năng, tư tưởng nghệ thuật của ông 8 Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu... đến nghệ thuật trần thuật Nằm trong mạch nguồn văn học Việt Nam, tiếp nối những giá trị mà văn học giai đoạn 1945 - 1975 để lại Văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 không còn là nền văn học có khuynh hướng tác động đến người đọc bằng chân lý có sẵn của nhà văn - người thầy thông thái luôn đúng nữa Cùng với đó nghệ thuật trần thuật của văn học Việt Nam sau 1975 đã không dừng lại ở điểm nhìn trần thuật. .. thấy ngôi kể trong truyện ngắn của ông không còn dừng lại ở trần thuật ngôi thứ ba - trần thuật khách quan nữa Mà có sự đổi mới mạnh mẽ, đó là nhà văn thể hiện cái “tôi” - ngôi kể thứ nhất trong tác phẩm của mình Khảo sát truyện ngắn của Nguyễn Khải trong Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải - NXB Hội nhà văn, HN-2002, chúng tôi nhận thấy nhà văn có sự sáng tạo trong việc lựa chọn điểm nhìn trần thuật Ở ngôi... tự sự Trong trần thuật miệng và trần thuật viết phi văn học, người trần thuật đứng ngoài mọi văn bản mà nó trần thuật, là người tiến hành trần thuật Người trần thuật có thể hóa thân thành nhiều vai khác nhau Vai trần thuật lộ diện thường xưng “tôi” kể theo ngôi thứ nhất, vai kể chuyện ẩn tàng là người kể Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ Văn 19 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 chuyện giấu mặt sau trang... chung và truyện ngắn nói riêng nghệ thuật trần thuật đóng vai trò rất quan trọng Nó không chỉ là yếu tố liên kết, dẫn dắt câu chuyện mà còn là bản thân của câu chuyện Khi mà cốt truyện không còn đóng vai trò nòng cốt, nhân vật bị xóa mờ đường viền cụ thể thì yếu tố trần thuật là chìa khóa mở ra những cánh cửa của truyện Hơn nữa, qua thực tiễn công việc sáng tạo nghệ thuật cho thấy, nghệ thuật trần thuật. .. dựng truyện ngắn Truyện ngắn là thể loại văn học đặc biệt Là hình thức tự sự cỡ nhỏ, nhưng truyện ngắn luôn có “sức chứa” và “sức mở lớn”, “sự sáng tạo của truyện ngắn là không cùng” (Vương Trí Nhàn) Vai trò của truyện ngắn trong đời sống văn học hiện đại là khả năng khám phá đời sống, bộc lộ tư tưởng, tình cảm và tài năng của nhà văn Trong sự đóng góp lớn của truyện ngắn đối với đời sống văn học thì trần. .. THÁC ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI SAU 1975 Truyện ngắn bao giờ cũng phản ánh cuộc sống qua con người, hành vi, sự kiện được kể lại bởi một người kể chuyện nào đó, qua đó ta hiểu được sự nhận thức, đánh giá của nhà văn đối với cuộc sống Do đó tác phẩm bao giờ cũng có hình tượng người trần thuật với vai kể lại, tả lại những diễn biến, sự việc và khắc họa nhân vật trong câu chuyện ... Chương 2: Sự khai thác điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975 Chương 3: Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975 Đỗ Thị Dương – K33B Ngữ... học Đóng góp khóa luận Thực đề tài Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975 hi vọng đóng góp nhìn cá nhân nghệ thuật trần thuật Nguyễn Khải Qua có cách đánh giá toàn vẹn... luận tập trung tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu khảo sát truyện ngắn sáng tác sau 1975 Nguyễn Khải Ở đề tài này, tác

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi nhận được sự hướng dẫn của cô giáo: Th.s Hoàng Thị Duyên – giảng viên tổ Lý luận văn học, các thầy cô trong tổ lý luận văn học cùng các thầy cô trong khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội 2.

  • Nhân khóa luận hình thành, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo và các bạn sinh viên.

  • Do hạn chế về thời gian, khả năng bước đầu tập nghiên cứu khoa học không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi mong tiếp tục nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn.

  • Xin chân thành cảm ơn!

  • Hà Nội, tháng 05 năm 2011

  • Sinh viên

  • Đỗ Thị Dương

  • MỤC LỤC

  • TRANG

  • MỞ ĐẦU 7

  • 1.Lí do chọn đề tài 7

  • 2.Lịch sử vấn đề 9

  • 3.Mục đích nghiên cứu………………………………………………………12

  • 4.Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 12

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 13

  • 6. Phương pháp nghiên cứu. 13

  • 7. Đóng góp của khóa luận 14

  • 8. Cấu trúc khóa luận 14

  • NỘI DUNG 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan