Nhân vật nữ trong tiểu thuyết nhất linh

66 497 0
Nhân vật nữ trong tiểu thuyết nhất linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Vân Anh - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ Lý luận văn học bạn sinh viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2013 Người thực Phùng Thị Sứ LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp cô giáo Nguyễn Thị Vân Anh Tôi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng - Những tư liệu trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu không trùng khít với công trình nghiên cứu công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2013 Người thực Phùng Thị Sứ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu khóa luận 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Tìm hiểu chung nhân vật 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 1.1.2 Vai trò nhân vật tác phẩm 1.2 Nhân vật nữ tiểu thuyết Việt Nam đại 10 1.2.1 Đặc điểm nhân vật nữ tiểu thuyết Việt Nam đại giai đoạn trước 1945 10 1.2.2 Đặc điểm nhân vật nữ tiểu thuyết Việt Nam đại giai đoạn sau 1945 12 Chương 2: QUAN NIỆM VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ VÀ ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH 14 2.1 Quan niệm Nhất Linh người phụ nữ 14 2.2 Các kiểu nhân vật nữ tiểu thuyết Nhất Linh 15 2.2.1 Kiểu nhân vật chuẩn mực, khuôn phép 15 2.2.2 Kiểu nhân vật loạn 18 2.2.3 Kiểu nhân vật bi kịch 27 2.2.3.1 Bi kịch hoàn cảnh sống 28 2.2.3.2 Bi kịch thân nhân vật 33 Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH 41 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 41 3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 44 3.3 Bút pháp tương phản, đối lập 52 3.4 Ngôn ngữ nhân vật 55 3.4.1 Ngôn ngữ mực thước, khuôn phép 55 3.4.2 Ngôn ngữ giang hồ 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bàn nhân vật nữ văn học vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, vấn đề vừa có ý nghĩa lí luận, vừa có giá trị thực tiễn nghiên cứu văn học Thật vậy, người phụ nữ nửa giới, người mang vẻ đẹp khiết, dịu dàng, nhà văn Vichtor Huygo ví vẻ đẹp người phụ nữ với “Bên cạnh ánh sáng lung linh có ánh sáng êm dịu huyền bí người phụ nữ” Hình tượng người phụ nữ không hữu thực tế đời sống mà từ lâu, hình ảnh vào sáng tác chương vận động tất yếu văn học thời đại Nói đến nhân vật nữ văn học, nhà tiểu thuyết phương Tây đặc biệt trọng đến hình tượng Ta kể đến hình tượng người phụ nữ tác phẩm Ana Karênina L.Tônxtôi, Những người khốn khổ Nhà thờ đức bà Pari nhà văn Vichtor Huygo, hay Margaret Mitchell với Cuốn theo chiều gió Trong văn học Việt Nam, phản ánh hình tượng thưa thớt song đạt nhiều thành tựu Có thể điểm danh số nhân vật như: Thúy Kiều - người gái tài sắc lại có đời bất hạnh Truyện Kiều Nguyễn Du, người chinh phụ mòn mỏi chờ chồng chinh chiến Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn không nhắc đến người phụ nữ với khát khao tình yêu tuyệt đích thơ Hồ Xuân Hương Tất hình tượng nhân vật nữ, hình tượng lên mang vẻ đẹp riêng, số phận riêng, tính cách riêng đặc biệt họ đại diện cho lớp người phụ nữ thời đại Nghiên cứu nhân vật nữ văn học điều kiện để củng cố thêm kiến thức lý luận liên quan đến nhân vật văn học nghệ thuật xây dựng nhân vật văn học, đóng góp phần vào công tác nghiên cứu giảng dạy sau Tiếp cận văn học từ góc nhìn giúp ta khám phá, sâu tìm hiểu giới nhân vật nữ văn học, thấy quan niệm, tư tưởng tiến nỗi lòng sâu kín nhà văn dành cho người phụ nữ Và quan trọng hơn, hội để góp thêm tiếng nói để khẳng định vị trí vai trò người phụ nữ văn học đời sống, đặc biệt điều kiện hội nhập giới 1.2 Những năm 30 kỉ XX giai đoạn sôi động lịch sử văn học Việt Nam Văn học giai đoạn chứng kiến “một hòa nhạc tân kì” (Hoài Thanh) với đời nhiều khuynh hướng trào lưu văn học Trong văn chương Tự lực văn đoàn với hàng loạt tác phẩm văn xuôi lãng mạn khuynh hướng điển hình Trải qua chắt lọc khắt khe thời gian dư luận, văn chương Tự lực văn đoàn thực khẳng định chỗ đứng tiến trình phát triển văn học dân tộc Nói đến Tự lực văn đoàn không nhắc đến Nhất Linh - bút chủ lực tổ chức văn học Để khẳng định vai trò mình, Nhất Linh cho đời hàng loạt tác phẩm văn xuôi lãng mạn có vai trò phát súng lệnh mở đầu cho đời trào lưu văn học lãng mạn Những tác phẩm thường viết đề tài tình yêu, hạnh phúc cá nhân, khẳng định cá nhân trước lễ giáo phong kiến Ông tâm chọn viết đề tài “mình chọn đề tài cần phải thành thực, nghĩa thâm tâm thấy thích viết đề tài đó, thực thấy cảm động trước đề tài Hơn đoán thấy đề tài có nhiều hay” [20, Tr.46] Và gắn liền với đề tài “có nhiều hay” nhân vật “chàng” “nàng”, đặc biệt nhân vật nữ Nhất Linh nhắc đến nhiều Trong xã hội phong kiến đà “Âu hóa”, với sinh lớp người phụ nữ mang tư tưởng Tây Âu tiến bộ, họ có quan niệm sống, lối sống trái ngược hẳn với tư tưởng phong kiến đương thời Trong hoàn cảnh Âu hóa mẻ mà tư tưởng phong kiến lại trở thành thâm cố đế xã hội vậy, người phụ nữ mang thở Tây phương trở thành người “nổi loạn” không “nổi loạn” chống lại chế độ họ trở thành người bi kịch Đó thực tế Nhất Linh phản ánh nhiều tiểu thuyết Xuất phát từ lí kể trên, lựa chọn đề tài Nhân vật nữ tiểu thuyết Nhất Linh để thấy mối quan hệ thực đời sống sáng tác văn học thấy thực trạng sống hệ người phụ nữ tồn xã hội Việt Nam năm đầu kỉ XX Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có thời gian văn chương Tự lực văn đoàn nói chung tiểu thuyết Nhất Linh nói riêng không thực hoan nghênh đón nhận Văn chương Tự lực văn đoàn đánh giá “độc hại tiêu cực”, tác phẩm văn chương lãng mạn, dễ làm cho người sống ảo mộng, phi thực tế Mặc dù vậy, trải qua chắt lọc khắt khe thời gian dư luận, tác phẩm Tự lực văn đoàn độc giả đón nhận Các nhà nghiên cứu vào tìm hiểu tác phẩm Tự lực văn đoàn Nhất Linh, với nhiều công trình nghiên cứu đời Nhận xét hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Nhất Linh, tác giả Thụy Khuê Nhất Linh – Người nghệ sĩ, Người chiến sĩ viết: “Ở Đoạn tuyệt , Lạnh lùng Nhất Linh vẽ nên khung cảnh xung đột trực tiếp lối sống cũ Để bênh vực người phụ nữ, Nhất Linh không ngần ngại đẩy hoàn cảnh đến mức độ cực đoan nhất, lấy phần thắng phe Loan, người phụ nữ tân thời tranh đấu cho quyền làm người xã hội Khổng Mạnh” Cũng đánh giá hình tượng người phụ nữ Đoạn tuyệt, tác giả Phan Cự Đệ Văn học Việt Nam 1900 – 1945 lại cho Loan “phiên bản” người phụ nữ: “Với Đoạn tuyệt Nhất Linh xuất “phiên bản” người phụ nữ Lần lịch sử văn học người phụ nữ thoát khỏi phạm vi gia đình để xuất không gian xã hội, dân tộc” Nếu nhân vật Loan nhà nghiên cứu khen ngợi nhân vật cô gái giang hồ Tuyết lại gây nhiều tranh cãi với ý kiến khen chê trái chiều Trong Tổng tập văn học Việt Nam, tập 24B, Nxb Khoa học xã hội, năm 1997 có Đời mưa gió, người viết có nhìn cực đoan Tuyết: “Một cô gái giang hồ - thân đầy đủ lối sống muốn hưởng lạc thú tầm thường, bất chấp đạo đức, luân lí, vô tâm với người khác thiếu trách nhiệm với mình” Ngược lại, tác giả Hà Minh Đức với Thế giới nhân vật Tự lực văn đoàn lại đề cập đến nhân vật Tuyết với tư cách kiểu nhân vật mẻ văn chương Tự lực văn đoàn, đại diện cho lớp phụ nữ sống “phá cách”, vươn lên giải phóng cho Bên cạnh viết đánh giá về hình tượng nhân vật nữ, công trình nghiên cứu khác, nhà văn Trương Chính lại đề cao nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh Khẳng định giá trị nghệ thuật Đoạn tuyệt, Trương Chính nhận xét: “Đoạn tuyệt kiệt tác văn học Việt Nam đại Vì Đoạn tuyệt giá trị xã hội, có giá trị tâm lí không chối cãi Ông Nhất Linh dùng cách quan sát tinh vi để tả trạng thái phiền phức tâm hồn riêng nhân vật truyện để sâu vào đời riêng tư họ” [3, Tr.18] Với Lạnh lùng ông tiếp tục khẳng định: “không thể lọt qua trí quan sát ông, tư tưởng ta giấu kín tận đáy lòng vật xấu xa Người truyện mà linh động” [3, Tr.27] Như vậy, qua việc khảo sát công trình nghiên cứu kể nhận thấy vấn đề nhân vật nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn nói chung tiểu thuyết Nhất Linh nói riêng nhà nghiên cứu bàn đến mức độ khác Tuy nhiên viết công trình nghiên cứu đưa nhận xét khái quát nhân vật nữ dừng lại việc bàn tản mạn vài phương diện nhân vật nữ sáng tác Nhất Linh Xuất phát từ thực tiễn vừa nêu, đề tài nghiên cứu tìm hiểu cách tập trung có hệ thống nhân vật nữ tiểu thuyết Nhất Linh Chúng hi vọng kết nghiên cứu thu mang lại đóng góp định công tác giảng dạy nghiên cứu tác phẩm nhà văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài chọn, tập trung tìm hiểu nhân vật nữ tiểu thuyết Nhất Linh Trong trình nghiên cứu, người viết có liên hệ, so sánh với số tác phẩm văn xuôi đại khác nhằm làm sáng tỏ nét độc đáo sáng tạo nhà văn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận khảo sát dạng nhân vật nữ nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật ba tiểu thuyết tiêu biểu Nhất Linh, là: Đoạn tuyệt (Đăng báo Phong hóa từ năm 1934, xuất năm 1935), Đời mưa gió (viết chung Khái Hưng, xuất năm 1934) Lạnh lùng (Đăng báo Ngày năm 1937, xuất năm 1937) Ngoài ra, khóa luận cố gắng mở rộng liên hệ với sáng tác khác Nhất Linh số nhà văn khác để có nhìn mang tính chất đối sánh toàn diện nhằm đóng góp Nhất Linh phương diện nội dung nghệ thuật Mục tiêu khóa luận - Khóa luận tiếp cận tiểu thuyết Nhất Linh góc độ nhân vật nhằm làm bật dạng nhân vật nữ tiểu thuyết ông - Chỉ nét mẻ, độc đáo tiến quan niệm ngòi bút Nhất Linh viết người phụ nữ Việt Nam năm đầu kỉ XX Nhiệm vụ nghiên cứu - Khóa luận nghiên cứu quan niệm người phụ nữ Nhất Linh việc thể quan niệm thực tiễn sáng tác - Khóa luận kiểu nhân vật nữ tiểu thuyết Nhất Linh - Chỉ đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ tác phẩm Nhất Linh nhằm làm bật phong cách nhà văn so với nhà văn khác Phương pháp nghiên cứu Căn vào đối tượng nghiên cứu xác định, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp hệ thống Phương pháp giúp ta xem xét, nghiên cứu tách đối tượng làm nhiều yếu tố Phân chia thế, phương pháp giúp người nghiên cứu nhận tác động chi phối trực tiếp hay gián tiếp yếu tố hệ thống 6.2 Phương pháp so sánh Phương pháp giúp ta nhận thức chất vấn đề Qua so sánh để thấy giống nhau, khác yếu tố hệ thống Từ phát riêng, độc đáo hệ thống 6.3 Phương pháp xác định lịch sử phát sinh Theo cách gọi M.B Khrapchenco phương pháp nghiên cứu phát sinh lịch sử Phương pháp chủ trương nghiên cứu văn học trường phái, nhà văn, tác phẩm, phương pháp sáng tác từ nguồn gốc đời sống xã hội Nó chủ trương giải thích phát triển văn học, đấu tranh trào lưu, thay tượng văn học với tượng văn học khác, tương tác, mâu thuẫn kế thừa có đổi tượng, giai đoạn văn học Từ quan hệ văn học đời sống, việc lí giải tượng văn học sở lịch sử xã hội quan điểm đắn mang lại nhiều lí giải thuyết phục, khắc phục hạn chế khuynh hướng nghiên cứu nội quan Đóng góp khóa luận - Thấy số kiểu nhân vật nữ tiêu biểu tiểu thuyết Nhất Linh, đại diện cho lớp người phụ nữ xã hội xưa - Đề tài giúp tìm sáng tạo mẻ ngòi bút Nhất Linh thể nhân vật nữ tác phẩm, góp phần khẳng định tài tên tuổi nhà văn chồng mà Loan chạnh lòng nghĩ đến Dũng nơi xa “Thẫn thờ, nàng chạnh nghĩ đến Dũng nơi xa xôi, tưởng Dũng đương đường đầy cát bụi, để mặc cho gió thổi tóc phất phơ mỉm cười vui vẻ đón chào cảnh non sông rộng rãi, ngày đầy đủ đời phiêu lưu hoạt động” Nghĩ đến Dũng, có nhiều lúc nàng muốn trốn, muốn Dũng sống đời khác “thoáng lúc nàng có ý tưởng liều lĩnh bỏ gia đình, bỏ chồng con, bỏ xã hội nàng đương sống, bỏ hết, nhắm mắt theo Dũng, liều thân sống với Dũng đời rộn rã sau muốn thì ra” Tất nỗi nhớ đó, ý nghĩ táo bạo hiển dòng tâm lí Loan, suy nghĩ nàng dám thật với lòng thế, dám yêu tha thiết mà Ở đây, Nhất Linh muốn cho người đọc thấy nỗi khổ Loan, thấy nỗi nhớ quay quắt nàng đấu tranh dằn vặt phải yêu thương thầm lặng, yêu mà không sống người yêu Trong việc phải lấy Thân làm chồng, với việc phải sống nơi địa ngục trần gian gia đình chồng, Loan để lại dòng tâm tư đau đớn Xoáy sâu vào diễn biến tâm lí Loan, Nhất Linh muốn cho người đọc thấy bi kịch Loan phải sống với người mà không yêu Phải lấy Thân, lúc bước lên xe, Loan đoán bi kịch đời nàng “nàng nghĩ đến biết sung sướng đợi nàng nơi đâu đâu, mà nàng không tới, bị dây vô hình chặt giữ nàng lại đây, không thoát được” [18, Tr.48] Lấy Thân, từ đầu với Loan nỗi đau, nàng yêu Dũng yêu thân được, nàng cảm thấy xót xa cho phải sống giả tạo: “Môi nàng mở, chán nản ghê tởm, ghê tởm cho đời làm vợ giả dối nàng, ghê tởm cho đêm ân miễn cưỡng Nàng không cần thiết tình không cần biết đến tình: bổn phận nàng máy đẻ nàng phải coi nàng máy đẻ ” Nỗi đau Loan ngày lớn dần lên, Loan ngày suy nghĩ nhiều thân, tình yêu, hạnh phúc đời, với Loan ngày lặng lẽ, nàng sống bóng với dòng tâm tư dài vô tận Cả 48 biết có thai hai tháng, Loan không lấy sung sướng, lúc nàng muốn thoát li khỏi nơi đây, mà đứa dây trói trói buộc nàng lại: “đứa dây trói chặt nàng vào đời đầy đọa Nàng rưng rưng muốn khóc, tủi thân cho đứa bé bụng tủi cho nàng có, vui sướng làm mẹ không thiết đến nữa” Đau đớn vậy, người gia đình chồng đâu có tha cho nàng, tất bọn họ “người muốn làm cho nàng khổ” Loan thấy đời nàng thực bế tắc đầy bất công, nàng than thở: “Trời đất rộng rãi can chi mà buộc lấy xó nhỏ hẹp này, việc làm cho qua giờ, nghĩ cách làm khổ người khác để tự làm khổ Loan biết vô nghĩa lí lấy làm lạ nàng mà không thoát li được” [18, Tr.53] Nàng cảm thấy ngột ngạt bế tắc, thấy thân cô độc, lạc lõng gia đình chồng, không bênh vực ý định yêu thương nàng Loan chua chát “cảm thấy trơ trọi sống xã hội cũ kĩ mà người muốn bắt nàng sống theo họ người tỏ cho nàng biết người ta có quyền nàng, có quyền nhiếc mắng nàng nàng không chịu theo” [18, Tr.64] Đó bi kịch tinh thần mà Loan phải gánh chịu Những nỗi đau khổ ngỏ ai, nàng dám nói với có thân nàng hiểu Dòng tâm lí Loan dòng đời nàng, tất khổ đau, buồn phiền lên dòng suy nghĩ đời, số phận nàng Điều cho thấy Loan người đa sầu, đa cảm, người có nội tâm sâu sắc kín đáo Cũng dòng tâm tư đau đớn, nhân vật Nhung Lạnh lùng lại lên với nhiều trăn trở, đấu tranh giằng xé nội tâm việc lựa chọn tình yêu danh dự Cái tài Nhất Linh việc miêu tả tâm lí nhân vật lần khẳng định Nhà văn Trương Chính tiếp tục phải lên rằng: “không thể lọt qua trí quan sát ông, tư tưởng giấu kín tận đáy lòng vật xấu xa Người truyện mà linh động” [3, Tr.27] Tâm lí Nhung chủ yếu giằng xé, day dứt 49 nàng yêu mà lại không dám vấy bẩn lên danh gia đình để bảo vệ tình yêu nàng không đủ can đảm để từ bỏ tình yêu Có thể nói tâm lí Nhung tâm lí bi kịch, gắn liền với bi kịch tinh thần đời nàng Ngay từ đầu, bắt đầu rung động trước Nghĩa, Nhung vừa mê man, vừa lo sợ “Nghĩ đến Nghĩa, đến cảm giác mẻ thứ tình bắt đầu nhóm lòng, Nhung lo sợ Nàng đoán thấy hạnh phúc đợi chờ nàng, mà nàng không dám tìm đến hạnh phúc đó” [19, Tr.12] Trong lòng Nhung lúc chứa đầy mâu thuẫn, nàng yêu lại không dám yêu, không dám tìm đến hạnh phúc đời Đến nhận thư Nghĩa hẹn vườn, Nhung có đấu tranh dội, nàng cố kìm nén tình yêu lại, nàng hiểu rõ hết hoàn cảnh thân “Nhung thấy người đứng bên dốc biết đặt chân lên chỗ dốc bị tuột xuống vực sâu, nên đương cố giữ chân lại, nàng nhắm mắt cố ngủ để quên việc viết thư cho Nghĩa Nàng biết không ngủ tất nàng tìm gặp Nghĩa đêm nay, mà phải gặp Nghĩa mãi, muốn lùi không lùi được” [19, Tr.39] Nhung thấy thứ xung quanh không cho phép nàng yêu Nghĩa: “trong lúc nói câu ấy, nàng nhận thấy đè nén khốc liệt xã hội nhỏ quanh mình, em nàng vài hôm sau chồng xa hẳn nàng nàng thoát khỏi Nào cha mẹ đẻ, cha mẹ chồng, họ hàng làng nước, thứ bắt nàng sống theo ý Nàng biết người muốn cho nàng người đàn bà góa thờ chồng nàng phải thờ chồng” Đó tâm tư đau đớn khốc liệt, Nhung cảm thấy đời thật tàn ác với nàng, tàn ác với tình yêu nàng nàng cảm thấy bất an cho tình yêu Ngay lúc đang đắm chìm hạnh phúc nàng thấy lo sợ cho mong manh tình yêu: “Nàng thấy hạnh phúc nàng đẹp đẽ ánh lửa lấp lánh cốc rượu đương sóng sánh tay nàng Nhưng hạnh phúc nàng biết mong manh ảo mộng” Là người ủy mị, sống thiên nội tâm nên cung bậc cảm xúc Nhung thể suy nghĩ Khi nhìn 50 thấy Phương sống hạnh phúc, Nhung ngẫm nghĩ “liều, phải liều được” Có lẽ người nhút nhát, dặt luân thường đạo lí lên hàng đầu Nhung chưa dám mạnh bạo liệt thế, hiển suy nghĩ cho thấy Nhung ý thức tình yêu hạnh phúc đời Nhưng danh tiếng sao? Nghĩ đến hai chữ đó, Nhung lại lên “một trận cuồng phong” dội, nàng thấy sợ hãi, ý nghĩ tình yêu, hạnh phúc tan biến tiếng thơm nàng lớn, người tốt với nàng, nàng chà đạp lên lòng tốt người Nhiều Nhung mong muốn điều thật gàn dở: “Giá bà Án ăn ác với nàng, chửi mắng nàng để nàng có cớ đích đáng bỏ nhà lấy Nghĩa mà trọn vẹn danh tiếng ấy” Nhung muốn tìm cho nàng cớ để bỏ gia đình mà giữ danh thơm Nhưng mãi mong muốn Nhung biết chẳng có bà mẹ chồng tốt bà Án Nghĩ cách không được,Nhung lại thầm mong “giá có thai” Có thai thai cớ phù hợp để nàng bỏ đi, biệt không cần đến danh Thế nàng lại thai, nàng không dám cương với thân nàng, nàng tự dằn vặt “không thành người cương Mình dự mà khổ dự” Và cuối nàng phải “khổ dự” thật Nhung không đủ can đảm để trốn Nghĩa, nàng đành phải ngậm ngùi chôn chặt tình yêu với Nghĩa để trở sống với đời giả tạo nàng Nàng muốn giữ lại cho tiếng thơm mãi nàng nghĩ tình yêu có ngày phai mờ theo năm tháng, có danh thơm người đàn bà góa bụa chờ chồng giữ vẹn toàn với thời gian Đặt nhân vật giằng xé khốc liệt nội tâm trở thành nét riêng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh Các nhân vật nữ phải đối mặt với thử thách tâm hồn, họ phải đấu tranh với thân để vượt qua tư tưởng tầm thường, ích kỉ khó khăn khách quan gây nên Miêu tả tâm lí nhân vật 51 người phụ nữ đứng trước tình yêu, đứng trước đời cho thấy nhìn tinh tế nhạy cảm nhà văn Nhất Linh sâu khai thác ngõ ngách phức tạp tâm hồn người, suy tư, giằng xé đau đớn sâu thẳm tâm hồn làm cho người phụ nữ đẹp hết Đây biểu lòng nhân đạo sâu sắc Nhất Linh- nhà văn biết cảm thương cho số phận bất hạnh người phụ nữ xã hội đương thời 3.3 Bút pháp tương phản, đối lập Bên cạnh nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo, Nhất Linh sử dụng bút pháp đối lập, tương phản Biểu bút pháp nghệ thuật hệ thống nhân vật trái chiều: nhân vật trái ngược mặt tính cách, quan niệm sống, lối sống Bút pháp nghệ thuật làm bật tính cách nhân vật chính, nhân vật người phụ nữ bi kịch, góp phần lí giải nguyên nhân dẫn đến bi kịch đời họ Bút pháp tương phản, đối lập thể rõ Đời mưa gió Đời mưa gió kể đời nhân vật Tuyết với tính cách lẳng lơ, đa tình với lối sống hưởng lạc, ăn chơi trác táng Và để làm bật nhân vật này, Nhất Linh dựng lên chân dung nhân vật Chương trái ngược hẳn với Tuyết Chương thầy giáo nề nếp mực thước lối sống, chàng lại bị người tình phụ bạc sau lần hỏng thi nên trở nên trai lì, sắt đá, phụ nữ Chàng tiếng giáo giới người ghét phụ nữ, người hay thầm bàn tán “không ngờ người mơ mộng tình biếng lười việc học mà trở nên người ghét phụ nữ cách cay độc” Tính cách Chương hoàn toàn đối lập với Tuyết Tuyết cô gái lẳng lơ, đa tình, điều thể cách nói lần Chương cứu khỏi tay nhân tình, dù không quen biết Tuyết vẫ ngỏ lời: “hay anh cho em ngủ nhờ tối” Ngay cách nói tố cáo lối sống buông thả cô Không có vậy, không Chương đồng ý cho ngủ nhờ, hôm sau Tuyết tìm đến tận nhà Chương để cảm ơn tìm cách lôi kéo Chương vào 52 vòng tình cô Tuyết lẳng lơ, tìm cách ve vãn Chương Chương sợ hãi giữ mình, chí chàng thẳng tay đuổi Tuyết khỏi nhà Đây hai tính cách đối chọi hoàn toàn, trái ngược làm bật phóng khoáng cô gái giang hồ mang tên Tuyết Không đối nghịch tính cách mà quan niệm tình Chương Tuyết khác Với Tuyết tình “sự gặp gỡ hai xác thịt” Nàng sống nhục dục, lạc thú đời Tuyết khắc câu châm ngôn ghê gớm “không tình, không cảm, coi lạc thú đời vị thuốc trường sinh” Ngược lại quan niệm ghê gớm đó, với Chương tình “sự gặp gỡ hai tâm hồn” Ái tình vô nghĩa tâm hồn người gặp nhau, không đồng điệu với Chính hai tính cách khác nhau, hai quan niệm tình yêu khác nên biểu tình yêu Chương Tuyết khác Là cô gái đa tình, lẳng lơ, Tuyết chưa lòng với thực tại, cô chưa biết đến tình yêu đích thực không nghĩ đến việc gắn bó suốt đời với người Tuyết lúc yêu nhiều người, ngủ với nhiều người miễn người đáp ứng nhu cầu nhục dục tiền bạc Tuyết tìm hết lạc thú đến lạc thú khác, cô đắm phiêu lưu tình ái, thứ tình xác thịt Chương ngược lại hoàn toàn Với Chương, chàng yêu yêu hết mình, hiến dâng chàng mong mỏi sống người yêu đến trọn đời trọn kiếp Vì điều mà Tuyết ví chàng “một cô thiếu nữ, cô gái đồng trinh” Đó trái ngược, tương phản hoàn toàn với Tuyết, Tuyết công nhận điều “cái đời ông giáo đạo mạo ngày cang thấy trái ngược với đời nàng” [13, Tr.62] Dù Tuyết có bỏ Chương với người khác Chương lòng yêu Tuyết, chàng bỏ qua tất lỗi lầm Tuyết, chí chàng vui mừng Tuyết trở Cũng có lúc Chương cảm thấy ghê sợ Tuyết, tình yêu chàng có sức mạnh ghê gớm, chàng dang rộng vòng tay đón Tuyết trở chiều chuộng cô để cho người yêu vui vẻ từ bỏ ý định với người 53 khác Hai người với hai tính cách, hai quan niệm sống trái ngược lại gặp sống Xây dựng nhân vật Nhất Linh muốn làm bật “nổi loạn” Tuyết, cách lí giải nguyên nhân dẫn tới bi kịch đời gái điếm Tuyết Cũng cô gái tân thời, nhân vật Loan Đoạn tuyệt lên người gái mang tư tưởng văn minh, tiến bộ, nàng mạnh mẽ đoán, điều trái ngược hẳn với chồng gia đình chồng Chính tương phản, đối lập tính cách quan niệm sống làm cho mâu thuẫn Loan nhà chồng ngày gay gắt, nguyên nhân gián tiếp đẩy Loan đến bi kịch Sự đối lập trước hết Loan Thân chồng nàng Loan người có tính độc lập, mạnh bạo, chủ động, Thân ngược lại có phần nhút nhát, thụ động, nhu nhược đặc biệt phụ thuộc vào mẹ là bà Phán Lợi Sự nhút nhát Thân thể ngày cưới Trong “Loan thản nhiên bước lên, hàng trăm mắt chăm nhìn nàng” Thân lại tỏ rõ sợ sệt, e thẹn “người thẹn lúc Loan mà Thân đương đứng nấp sau sau hai người phù rể, mặt đỏ bừng thấy Loan tò mò nhìn thẳng vào mặt” Điều làm Loan thấy Thân người tầm thường ,và nàng biết đời chắn tầm thường Sự nhút nhát, hèn thể việc Loan bàn với Thân việc riêng để buôn bán Khi nghe Loan nói, Thân sợ hãi, sợ cớ thấy Loan mạnh bạo quá, lại sợ thầy me giận “tôi bảo mợ đừng nhắc đến Thầy me không cho phép” Một người hèn nhát Thân, không dám có kiến riêng mình, không dám làm điều tự tiện cả, thứ phải đồng ý bà Phán Lợi Còn Loan hoàn toàn ngược lại, thấy sống gia đình chồng ngột ngạt, nàng muốn riêng để vợ chồng làm ăn, sống tự lập Khi Thân không đồng ý Loan “Đã Cậu không muốn làm cậu để mặc Tôi xin phép thầy me” Sự bạo dạn cách nói cứng cỏi, tâm Loan làm Thân hoảng sợ “bây chàng tỉnh ngộ, biết người vợ hiền lành, thục chàng trước 54 hiền lành thục” Không đối lập với Thân, tính cách quan niệm Loan trái ngược hẳn với gia đình chồng, bà Phán Lợi Loan mạnh mẽ bạo dạn nàng lại người hiền lành tốt bụng, bà Phán lại người đanh đá, độc ác, bà bắt Loan phải làm tất việc Bà dùng từ nói mát mẻ để mắng chửi dâu lười biếng, hư thân, đồ dạy Bà Phán quan niệm rằng, dâu phải hầu hạ gia đình chồng, hầu hạ từ người đến người cho chu tất Loan lại có quan niệm khác: “nếu đến sen làm được, không cần phải nàng dâu, cháu nghĩ khác: cháu không coi bổn phận chính”, mà nàng không nghe theo lời sai bảo mẹ chồng Đó mâu thuẫn, đối lập hai quan niệm sống, hai tư tưởng cũ Chính đối lập phần nguyên nhân đẩy Loan vào quãng đời mười năm bi kịch Bút pháp tương phản, đối lập tạo tuyến nhân vật trái chiều, điều giúp người đọc có đối sánh nhân vật với nhân vật kia, mở giới nhân vật đa dạng, sinh động đầy ám ảnh Bút pháp giúp nhà văn khắc họa thành công hình tượng nhân vật người phụ nữ xã hội nửa phong kiến Việt Nam trước cách mạng 3.4 Ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ vốn “cái vỏ tư duy”, vậy, khía cạnh đó, ngôn ngữ nhân vật có liên quan trực tiếp tới tính cách, lối sống quan niệm sống nhân vật Trong tác phẩm Nhất Linh, gắn với kiểu tính cách, quan niệm sống có kiểu ngôn ngữ tương ứng khác Điều cho thấy đa dạng ngôn ngữ giao tiếp đa dạng kiểu người xã hội mà Nhất Linh sống 3.4.1 Ngôn ngữ mực thước, khuôn phép Trong tác phẩm Nhất Linh, có số lượng lớn nhân vật nữ sống theo khuôn phép, theo nề nếp lễ giáo phong kiến chịu ảnh hưởng sâu sắc lối sống Vì vậy, ngôn ngữ mà mà họ sử dụng 55 thứ ngôn ngữ mực thước, lịch sự, có nếp, khuôn phép Nói đến ngôn ngữ ta không nhắc đến Nhung, người tôn thờ quan niệm lễ giáo phong kiến, từ cách nói, giọng nói, từ ngữ mà Nhung sử dụng toát lên lễ phép, kính trọng người đối thoại Trong giao tiếp với bà Án- mẹ chồng, ta thấy Nhung thưa gửi theo lễ nghĩa: “Nghe tiếng động, Nhung ngửng lên Bà Án đứng bên bể nước hỏi: - Con tắm à? - Thưa mẹ Trời nóng Mẹ có rửa mặt lấy thau mẹ rửa, nước mưa mát lắm.” Từng từ ngữ, lời nói cho thấy Nhung nhà gia giáo, dạy bảo theo khuôn phép từ nhỏ không nàng cho phép thân vô lễ hay chệch khỏi khuôn phép trở thành thước đo đạo đức người thời Trong Đoạn tuyệt ta gặp Loan, không hoàn toàn sống theo khuôn khổ lễ giáo phong kiến, song Loan chịu ảnh hưởng lớn, ngôn ngữ mà nàng dùng để giao tiếp ngôn ngữ lễ phép, mực thước, có trước có sau Ngay nàng cãi lời mẹ việc không chấp nhận lấy Thân ngôn ngữ nàng dùng lời thưa gửi phép tắc, lịch sự: “Loan ngẩng đầu lên nhìn thẳng thong thả nói: - Vâng xin me để tùy con, nhân thể me để tùy định có nên lấy chồng hay không nên lấy chồng Con nhiều lần thưa Bà Hai giận dữ: - À, cô cô phải biết cô lớn rồi, cô phải biết nghĩ chứ! Loan ung dung từ tốn: - Thưa me, Chính lớn, biết nghĩ nên thưa me làm dâu nhà ” [18, Tr.21] Những lời nói, từ ngữ mà Loan dùng không lên gân, không suồng sã, chua ngoa mà nhã nhặn, từ tốn, luôn giữ khuôn phép Những từ ngữ thể kính trọng như: vâng, thưa me, xin me cho thấy Loan 56 người có học thức, có lễ nghĩa nàng không quên thân phận nàng để xưng hô mực lúc tức giận Xây dựng kiểu ngôn ngữ này, Nhất Linh cho ta thấy vẻ đẹp ngôn ngữ giao tiếp, nét đẹp truyền thống ngôn ngữ người Việt cần phát huy 3.4.2 Ngôn ngữ giang hồ Trong tác phẩm Nhất Linh, nhân vật sống theo lối sống giang hồ không nhiều, nhân vật phụ nữ lại ít, ta bắt gặp kiểu nhân vật tiểu thuyết Đời mưa gió với nhân vật gái điếm Tuyết bạn cô Ngôn ngữ giang hồ ngôn ngữ mà người có lối sống giang hồ, lẳng lơ dùng để giao tiếp với nhau, họ dùng việc giao tiếp với người khác Tuy vậy, kiểu ngôn ngữ không xuất nhiều, xuất vài lần truyện, đủ người đọc hiểu chất chất người sử dụng, xã hội phong kiến khắt khe thời Tuyết cô gái giang hồ, cô gái điếm lẳng lơ, đa tình việc cô sử dụng ngôn ngữ giang hồ đương nhiên, ngôn ngữ riêng lớp người Tuyết Người ta nói ngôn ngữ thước đo tính cách chất người, điều với trường hợp Tuyết Thói lẳng lơ, dễ dãi Tuyết thể ngôn ngữ mà cô dùng, qua lời đối thoại với Chương: “Tuyết đưa mắt liếc Chương cách tình tứ nàng lấy tay quàng vào vai Chương nũng nịu, nằn nì: - Đi, anh! Chóng ngoan, đi! Chóng em yêu, Đừng có khó bảo em giận, tội nghiệp” [13, Tr.48] Chỉ có người quen sống buông thả dùng thứ ngôn ngữ để giao tiếp Đôi cô lại sử dụng lời lẽ tỏ thân mật, mời chào người đối diện “Đây, anh coi, anh không yêu em được! Nhưng lại ăn cơm đã” Khi Chương nhận chất người Tuyết, anh mỉa mai: - Cô có biết dơ dáng đại hình không?Không anh Hình dáng em xinh thường - Sao cô hay nói chữ thường thế? - Vâng, em nói chữ “như thường” thường” [13, Tr.49] Trong 57 ngôn ngữ mà Tuyết sử dụng, từ ngữ lịch sự, tế nhị, lời nói khuôn phép mà thấy lời thói ong bướm, trăng hoa, chất muôn đời cô gái giang hồ Trong đối thoại Tuyết với cô bạn cô chất giang hồ thể cách rõ rệt Khi có vài người bạn đến chơi, Loan cất tiếng: “- Quý hóa quá, quý hóa quá! Thủy nhìn bạn lấy làm lạ - Học đâu giọng quê mùa thế? Quý hóa quỷ gì? [ ] - Ú, với Hanh Rồi đêm bốn đứa lu bù tổ quỷ đằng hàng Đẫy.” Đó ngôn ngữ không đầu, không cuối, bốp chát, bỗ bã chút khuôn phép Những lời nói tố cáo chất giang hồ, lối sống buông thả họ Xây dựng ngôn ngữ nhân vật giang hồ cho thấy Nhất Linh am hiểu người, am hiểu xã hội, đặc biệt cho thấy khả sử dụng ngôn ngữ khả dựng đối thoại tài tình nhà văn Có thể nói Nhất Linh linh hoạt tinh tế việc sử dụng ngôn ngữ nhân vật Với kiểu nhân vật khác nhà văn lại xây dựng kiểu ngôn ngữ khác nhau, điều góp phần làm bật tính cách, lối sống nhân vật tiểu thuyết ông Những ngôn ngữ cho thấy đa dạng ngôn ngữ giao tiếp đời sống, dù thời đại ngôn ngữ mực, lễ phép, có trước có sau, có thưa có gửi ngôn ngữ đáng trân trọng cần phát huy Với biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đa dạng tài tình, hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Nhất Linh lên rõ ràng có sức ám ảnh mạnh mẽ người đọc Từ nghệ thuật miêu tả ngoại hình, miêu tả tâm lí nhân vật đến bút pháp tương phản, đối lập việc xây dựng ngôn ngữ nhân vật thủ pháp nghệ thuật quen thuộc tiểu thuyết Nhất Linh Nó vừa khẳng định tài nhà văn, vừa góp phần khắc sâu chân dung nhân vật lòng độc giả 58 KẾT LUẬN Trong khoảng mười năm, Tự lực văn đoàn có công lớn việc đổi văn học, góp phần quan trọng vào việc xây dựng văn học Việt Nam đại Nhất Linh với vai trò thủ lĩnh đồng thời bút trụ cột Tự lực văn đoàn có nhiều đóng góp nhiều thành công Vì vậy, tìm hiểu đề tài Nhân vật nữ tiểu thuyết Nhất Linh, muốn góp thêm tiếng nói khẳng định tài vị trí Nhất Linh tiến trình văn học Tìm hiểu tiểu thuyết Nhất Linh, khai thác khía cạnh vấn đề nhân vật nữ, ta thấy, xuất phát từ quan niệm nghệ thuật người đầy tính nhân văn, Nhất Linh xây dựng tác phẩm giới nhân vật nữ phong phú, mẻ đầy màu sắc Có thể nói, tác phẩm Nhất Linh “ôm trọn kiếp đời” người phụ nữ xã hội thuộc địa nửa phong kiến xưa Viết nhân vật nữ, Nhất Linh không giới hạn kiểu người xã hội, nhân vật ông gái điếm lả lơi, trơ trẽn, cô gái tân thời cầm dao giết chồng, cô phụ góa chồng không giữ tiết hạnh, hay hình tượng bà mẹ giữ lấy quan niệm phong kiến áp đặt cho phải tuân theo Tất vào trang viết nhà văn cách tự nhiên nhất, tạo giới nhân vật nữ vừa đa dạng vừa đầy sức ám ảnh Nhân vật nữ tác phẩm Nhất Linh dù kiểu nhân vật “nổi loạn”, kiểu nhân vật bi kịch hay nhân vật sống theo chuẩn mực, khuôn phép họ người đáng thương đáng kính Nhà văn đặt nhân vật vào giằng co khốc liệt cao thấp hèn, cam chịu tâm đấu tranh, tình yêu danh phẩm Cái tài Nhất Linh chỗ ông gắn nhân vật với hoàn cảnh đặc biệt để từ làm bật vẻ đẹp bên tâm hồn họ Ông phát bên yếu đuối người phụ nữ sức mạnh tâm ghê gớm Họ dám đứng lên đấu tranh để sống họ, đứng lên bảo vệ hạnh phúc họ, tất 59 nhiên nhân vật làm điều cho thấy nhìn người phụ nữ ông khác hẳn nhà văn trước nhà văn thời Nhà văn thể trang viết tất tinh nhạy sắc sảo người trăn trở kiếp người nhỏ nhoi, bất hạnh Lấy nhân vật người phụ nữ làm trung tâm văn học, Nhất Linh muốn khẳng định vẻ đẹp, sức mạnh nhân phẩm họ, dù họ loại người xã hội họ có quyền bình đẳng, có quyền yêu có quyền hạnh phúc Về nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ tiểu thuyết Nhất Linh, ta thấy tinh tế, tài tình nhà văn việc miêu tả nhân vật từ ngoại hình tới tâm lí, từ hành động đến phát ngôn Những yếu tố nghệ thuật giúp ta vừa khám phá giới nội tâm sâu kín nhân vật, vừa hình dung nhân vật khía cạnh: ngoại hình, tính cách, lời nói Với nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật, nhà văn phác họa cách chung chân dung nhân vật nữ, giúp người đọc hình dung dáng vẻ bên nhân vật Việc miêu tả tâm lí nhân vật lại giúp người đọc tìm tòi mảng tối, đào sâu góc khuất tâm hồn, từ thấy vẻ đẹp thánh thiện bên người Bên cạnh bút pháp tương phản, đối lập việc xây dựng ngôn ngữ đối thoại góp phần bộc lộ tính cách, chất nhân vật Như vậy, Nhất Linh tạo tác phẩm giới nghệ thuật mẻ, đầy sức hấp dẫn, giới mà văn học truyền thống đương thời quan tâm đến Bằng tài năng, hiểu biết xã hội lòng yêu thương người, Nhất Linh thành công lựa chọn người phụ nữ vào làm đối tượng trung tâm phản ánh văn học Các nhân vật ông vượt khỏi giới hạn nhân vật lãng mạn trở thành kiểu nhân vật sinh chủ nghĩa, phản ánh vấn đề nhức nhối xã hội đương thời Đây kiểu nhân vật “mới mẻ” “xa lạ” so với mô hình nhân vật chung tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Với kiểu nhân vật nữ góp phần khẳng định tài chỗ đứng nhà văn văn học Việt Nam đại 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Trương Chính (1939), Dưới mắt tôi, Nxb Thụy Kí, Hà Nội Vũ Thị Khánh Dần (2007), Tạp chí văn học, số 3: “Nhìn nhận tiểu thuyết Nhất Linh nửa kỉ qua” Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn, Con người văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930- 1945, Nxb Văn học Hà Nội Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2007), Văn học việt Nam1900- 1945, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (1989), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn trào lưu- tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Vũ Gia (1995) Nhất Linh tiến trình đại hóa văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Cẩm Hoa (Tuyển chọn giới thiệu) (2000), Nhất Linh người tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Khái Hưng, Nhất Linh (1989), Đời mưa gió, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 14 Mai Hương (Tuyển chọn) (2000), Nhất Linh, bút trụ cột, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 61 15 Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn) (2000), Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội 16 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú (1978), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập IVB, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Hoành Khung (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930- 1945), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nhất Linh (1989), Đoạn tuyệt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 19 Nhất Linh (1989), Lạnh lùng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 20 Nhất Linh (1996), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Sài Gòn 21 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, nxb Giáo dục 22 Nguyễ Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam1930- 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Quốc học tùng thư xuất bản, Sài Gòn 24 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 25 G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 26 Vũ Trọng Phụng (1989), Số đỏ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 27 Trần Đình Sử, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học- Tác phẩm thể loại, (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Lý luận văn học (3tập), Nxb Đại học Sư phạm 29 Nguyễn Thi (1989), Người mẹ cầm súng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 30 Ngô Tất Tố (2002), Tắt đèn, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Lê Thị Dục Tú (1996), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Xung (1958), Bình giảng Tự lực văn đoàn, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 62 [...]... về nhân vật văn học và một số đặc điểm nhân vật nữ trong tiểu thuyết Việt Nam hiện đại Chương 2: Quan niệm về người phụ nữ và đặc điểm của nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Nhất Linh Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Nhất Linh 7 NỘI DUNG Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Tìm hiểu chung về nhân vật. .. chia nhân vật trong tiểu thuyết của Nhất Linh thành ba kiểu nhân vật đó là kiểu nhân vật chuẩn mực, khuôn phép, kiểu nhân vật “nổi loạn” và kiểu nhân vật bi kịch 2.2.1 Kiểu nhân vật chuẩn mực, khuôn phép Kiểu nhân vật sống theo chuẩn mực, khuôn phép chính là kiểu nhân vật chịu ảnh hưởng sâu sắc những suy nghĩ, quan niệm, phép tắc của tư tưởng Nho giáo Trong tiểu thuyết của Nhất Linh, kiểu nhân vật này... đều xây dựng nhân vật tùy theo ý định và cá tính của người viết Tiếp cận tác phẩm của các nhà văn, người nghiên cứu có thể phân chia thế giới nhân vật thành các kiểu dạng nhân vật Khi nghiên cứu về hình tượng nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Nhất Linh, ta cũng có thể phân thành nhiều kiểu nhân vật nữ khác nhau Với đề tài tình yêu bao trùm khắp các tác phẩm thì nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Tự... kiểu nhân vật nữ khác nhau Nhưng họ có đặc điểm chung là đều đẹp, đều dám sống, dám chiến đấu vì hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc của cộng đồng 13 Chương 2 QUAN NIỆM VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ VÀ ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH 2.1 Quan niệm của Nhất Linh về người phụ nữ Không giống như các nhà văn khác cùng thời, Nhất Linh có một cái nhìn rất mới mẻ về người phụ nữ Với ông, người phụ nữ không... hạnh phúc nhất định sẽ đến, sẽ không có hạnh phúc nào mang tên hèn nhát cả Có thể nói, kiểu nhân vật “nổi loạn” là kiểu nhân vật mới mẻ trong văn chương Tự lực văn đoàn nói chung và trong tiểu thuyết của Nhất Linh nói riêng Việc xây dựng kiểu nhân vật lệch chuẩn trong cái nhìn của con người thời đại như vậy cho thấy tài năng và cái nhìn mới mẻ về người phụ nữ của tác giả Với Nhất Linh, người phụ nữ không... bộ những sáng tác của Nhất Linh, và nhân vật thể hiện rõ nhất những tư tưởng ấy chính là hình tượng người phụ nữ Tất cả những người phụ nữ trong tiểu thuyết của nhà văn đều mang trong mình hơi thở của cái mới, của sự đổi mới so với quan niệm phong kiến lạc hậu vẫn còn nặng nề đương thời Từ nhân vật Loan trong Nắng thu, đến Loan trong Đoạn tuyệt, rồi Nhung trong Lạnh lùng, Thu trong Bướm trắng, tất... cho bản thân và những người phụ nữ khác Viết về người phụ nữ, nhà văn đã thể hiện sự cảm thông sâu sắc với với số phận bất hạnh của họ và thổi vào họ một sức sống mới tiềm tàng, mạnh mẽ để chống lại với tất cả sự hủ bại trong xã hội Đây là một cái nhìn rất mới mẻ và mang đậm tính nhân văn của Nhất Linh 14 2.2 Các kiểu nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Nhất Linh Nhân vật là đứa con tinh thần của nhà... nhân vật như Mai trong Nửa chừng xuân, Trâm trong Nắng thu (trong tiểu thuyết của Nhất Linh) Trong Nửa chừng xuân, nhà văn xây dựng nhân vật Mai đương diện đấu tranh với lễ giáo phong kiến hà khắc, những lễ giáo đã chà đạp lên hạnh phúc của cô Trong trào lưu văn học hiện thực phê phán, đặc biệt là trong tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng thì hình tượng nhân vật nữ hiện lên mang đầy đủ những đặc điểm của... nổi bật hình tượng những người phụ nữ sống “nổi loạn”, sống trái ngược hẳn với những quan niệm đương thời Sự đối lập này cũng giúp ta giải thích nguyên nhân dẫn tới bi kịch của lớp người phụ nữ mới, lớp người phụ nữ tân thời dám chống lại xã hội phong kiến 2.2.2 Kiểu nhân vật “nổi loạn” Nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Nhất Linh chỉ có một số ít là mẫu người phụ nữ cam chịu, sống tuân theo mọi luật... đa cảm, nhà văn Nhất Linh đã xây dựng rất nhiều những nhân vật người phụ nữ rơi vào bi kịch mà nguyên nhân chủ yếu được lí giải bắt nguồn từ hoàn cảnh sống Với Nhất Linh, tất cả những người phụ nữ đều đáng thương, họ đều là nạn nhân dù ít dù nhiều của cái xã hội Tây - Tàu lẫn lộn đương thời Chính vì thế mà hình tượng những người phụ nữ trong tác phẩm của Nhất Linh hiện lên luôn mang trong mình nỗi khổ ... PHỤ NỮ VÀ ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH 14 2.1 Quan niệm Nhất Linh người phụ nữ 14 2.2 Các kiểu nhân vật nữ tiểu thuyết Nhất Linh 15 2.2.1 Kiểu nhân vật chuẩn... quát nhân vật văn học số đặc điểm nhân vật nữ tiểu thuyết Việt Nam đại Chương 2: Quan niệm người phụ nữ đặc điểm nhân vật nữ tiểu thuyết Nhất Linh Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ tiểu thuyết. .. nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh thành ba kiểu nhân vật kiểu nhân vật chuẩn mực, khuôn phép, kiểu nhân vật “nổi loạn” kiểu nhân vật bi kịch 2.2.1 Kiểu nhân vật chuẩn mực, khuôn phép Kiểu nhân vật

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan